Xem mẫu

  1. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 MUÏC LUÏC THÔNG BÁO KHOA HỌC Ảnh hưởng của liều lượng Lactobacillus acidophilus lên tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain Estampador, 1949) Nguyễn Việt Bắc 3 Đánh giá hệ sinh thái rạn san hô Hòn Mun qua khảo sát du khách lặn biển người nước ngoài Nguyễn Văn Quỳnh Bôi, Lê Minh Thư 11 Ảnh hưởng của độ mặn và thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu lụa (Paphia undulata Born, 1778) giai đoạn trôi nổi tại Khánh Hòa Vũ Trọng Đại, Ngô Anh Tuấn, Ngô Thị Thu Thảo 19 Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp. trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Hồ Khánh Duy, Truyện Nhã Định Huệ, Lưu Thị Thanh Trúc 26 Hiện trạng chất lượng môi trường biển tại bãi ngao Hiệp Thạnh tỉnh Trà Vinh năm 2016 – 2017 Nguyễn Minh Hiếu, Hoàng Trung Du, Võ Hải Thi, Nguyễn Trịnh Đức Hiệu 33 Tương quan giữa sự thay đổi độ mặn và thành phần loài tảo giáp (Dinophyta) ở vùng cửa sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng Âu Văn Hóa, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Thanh Phương, Huỳnh Trường Giang và Vũ Ngọc Út 41 Ảnh hưởng của loại thức ăn và mật độ ương lên sinh trưởng và tỷ lệ sống cá trèn bầu (Ompok bimaculatus Bloch, 1797) giai đoạn 31 – 90 ngày tuổi trong bể thủy tinh sợi Lê Văn Lễnh, Nguyễn Hữu Yến Nhi, Trịnh Thị Lan, Đặng Thế Lực, Lê Anh Tuấn 50 Tối ưu hóa thành phần môi trường tạo khí biogas sinh học từ chất thải rắn ao tôm ở Miền Nam Việt Nam bằng phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) Lê Thế Lương , Nguyễn Phúc Cẩm Tú, Nguyễn Thị Cẩm Tú 58 Hiệu quả phòng trừ sinh học bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) gây ra bởi Vibrio parahaemolyticus NT2.5 trên tôm thẻ từ in vitro tới quy mô nuôi thương phẩm của chế phẩm vi sinh CPVS 01 và CPVS 02 Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Văn Có, Trần Kiến Đức, Nguyễn Sen, Nguyễn Văn Dũng, Dư Ngọc Tuân 66 Khả năng chịu sốc độ mặn và sự tương tác của độ mặn với nhiệt độ lên đặc điểm sinh học và sinh sản của loài copepoda Pseudodiaptomus annandalei Đoàn Xuân Nam, Phạm Quốc Hùng, Đinh Văn Khương 75 Ảnh hưởng của phương thức cho ăn lên chất lượng nước, sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) Nguyễn Thị Hồng Nho, Trương Quốc Phú, Phạm Thanh Liêm 88
  2. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 Tiềm năng chế phẩm vi sinh Bacillus và Streptomyces kiểm soát Vibrio parahaemolyticus gây bệnh AHPND trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Võ Hồng Phượng, Phạm Thị Huyền Diệu, Lê Hồng Phước, Cao Vĩnh Nguyên, Chu Quang Trọng, Nguyễn Công Thành, Thái Thanh Trung, Đặng Ngọc Thùy 97 Ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình thủy phân protein từ phụ phẩm cá lưỡi trâu bằng enzyme Alcalase Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Ngọc Hà, Nguyễn Phúc Cẩm Tú 106 Ảnh hưởng của một số yếu tố lên sinh sản nhân tạo cá mao ếch Allenbatrachus grunniens (Linnaeus, 1758) trong điều kiện nhân tạo Nguyễn Thị Phương Thảo, Cao Văn Hùng, Nguyễn Phước Triệu 115 Hiện trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp. phân lập trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Bến Tre Phan Thị Anh Thư, Đoàn Thị Đông Kiều, Nguyễn Công Tráng 122 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp xử lí và điều kiện chiết rút đến chất lượng của gelatin từ da cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Lê Thị Minh Thủy, Nguyễn Văn Thơm 130 Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) của tỉnh Bạc Liêu năm 2019 Nguyễn Công Tráng, Trần Thị Ngọc Lắm, Huỳnh Thị Quỳnh Như 139 Chế tạo và khảo sát khả năng hấp phụ ionCr (VI) của vật liệu chitosan xốp Trần Quang Ngọc, Trần Thị Phương Anh, Hoàng Thị Trang Nguyên, Hoàng Thị Thu Thảo, Huỳnh Trần Phôn 148 Tương quan giữa chất lượng nước và sự phân bố của trùng bánh xe (Rotifera) dọc theo tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng Huỳnh Phước Vinh, Nguyễn Thị Kim Liên, Nguyễn Trường Sinh 156 Một số đặc điểm sinh học của luân trùng Brachionus rubens Lê Hoàng Vũ, Ngô Minh Cường, Vũ Ngọc Út 164 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên kết quả ương ấu trùng tôm hề (Hymenocera picta Dana, 1852) Trần Văn Dũng, Trần Thị Lê Trang 173 Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn lactic có họat tính kháng Vibrio parahaemolyticus từ nội tạng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) Đoàn Thị Tuyết Lê, Đỗ Minh Anh, Lê Thị Thu Hương 181 Hiện trạng khai thác cá ngừ đại dương trên tàu câu tay kết hợp ánh sáng tại Khánh Hòa Nguyễn Trọng Lương, Vũ Kế Nghiệp 189 Nghiên cứu ứng dụng máy tạo xung cho nghề câu tay cá ngừ kết hợp ánh sáng Nguyễn Trọng Lương, Vũ Kế Nghiệp, Tô Văn Phương 197 2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  3. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG Lactobacillus acidophilus LÊN TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain Estampador, 1949) EFFECT OF Lactobacillus acidophilus ON SURVIVAL RATE AND METAMORPHOSIS OF MUD CRAB LARVAE (Scylla paramamosain Estampador, 1949) Nguyễn Việt Bắc¹ Ngày nhận bài: 05/08/2019; Ngày phản biện thông qua: 14/10/2019; Ngày duyệt đăng: 10/11/2019 TÓM TẮT Cua biển là loài giáp xác quan trọng của ngành thủy sản. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng Lactobacillus acidophilus lên tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain Estampador, 1949) được thực hiện tại trại sản xuất giống giáp xác Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau nhằm góp phần hạn chế việc sử dụng kháng sinh, cải thiện năng suất và tỷ lệ sống trong ương ấu trùng cua biển. Thí nghiệm có 3 nghiệm thức với liều lượng Lactobacillus acidophilus khác nhau gồm 104 CFU/mL, 105 CFU/mL và 106 CFU/mL (theo thể tích) được thử nghiệm với ba lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức. Ấu trùng được ương trong xô nhựa có thể tích 60 lít, với mật độ 200 ấu trùng/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ vi khuẩn tổng trong bể nuôi cao nhất ở nghiệm thức bổ sung Lactobacillus acidophilus với liều lượng 106 CFU/mL (4,2 x 105 CFU/mL) và khác biệt có ý nghĩa (p0,05) với nghiệm thức 1 (8,12 %) và nghiệm thức 2 (8,51 %). Kết quả nghiên cứu cho thấy nên bổ sung Lactobacillus acidophilus với liều lượng 105 CFU/mL trong thực tế sản xuất giống. Từ khóa: Lactobacillus acidophilus, cua biển, men vi sinh, Scylla paramamosain. ABSTRACT The effect of Lactobacillus acidophilus on survival rate and metamorphosis of mud crab larvae (Scylla paramamosain Estampador, 1949) was investigated at crustacean hatchery of Ca Mau community college. This experiment aimed to identify the suitable concentration of Lactobacillus acidophilus used to the minimise antibiotic application, to improve the production and survival rate of mud crab rearing. The experiment in the larval rearing period from zoea-1 stage to crab-1 stage was conducted with different densities of Lactobacillus acidophilus as following 104, 105 and 106 CFU/mL, respectively with three replicates per treatment. Larvae were reared in plastic tanks of 60 liters with the stocking density of 200 larvae/L. The results showed that the highest total bacteria was found in the treatment supplied concentration at 106 CFU/mL (4.2×105 CFU/ml). It was significantly different from other treatments (p0.05). The results suggested that addition of Lactobacillus acidophilus at concentrations at 105 CFU/mL could be applied to commercial production for mud-crab harchery. Keywords: Lactobacillus acidophilus, mud crab, probiotic, Scylla paramamosain. ¹ Trường Cao đẳng Cộng đồng Cà Mau TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3
  4. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Trong trại sản xuất giống cua biển, tỷ lệ sống NGHIÊN CỨU của ấu trùng cua biển Scylla paramamosain Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức được bố trí thường rất thấp do ấu trùng bị nhiễm Vibrio hoàn toàn ngẫu nhiên trên các bể nhựa chứa harveyi từ cua mẹ mang trứng hoặc từ nguồn 60 lít nước với mật độ vi khuẩn Lactobacilus nước ương ấu trùng (Lavilla-Pitogo và ctv. acidophilus khác nhau, mỗi nghiệm thức được 1992; Lavilla-Pitogo và De la pena, 2004). Để lặp lại 3 lần. Chế phẩm sinh học Lactobacilus hạn chế rủi ro trong quá trình ương ấu trùng các acidophilus (Han Wha Pharma, Hàn Quốc) trại giống thường sử dụng kháng sinh để phòng được bổ sung định kỳ 3 ngày/lần, với mật độ và trị bệnh, dẫn đến hình thành các chủng vi vi khuẩn theo từng nghiệm thức thí nghiệm. khuẩn kháng thuốc (Talpur và ctv., 2011). Nước ương có độ mặn 26 ppt được mua từ cửa Trong những năm gần đây, việc sử dụng kháng biển Gành Hào – Bạc Liêu. Ấu trùng Zoea1 sinh và hóa chất trong lĩnh vực nuôi trồng thủy dùng cho thí nghiệm thu từ nguồn cua mẹ mua sản đã có xu hướng giảm, nhằm hướng đến tại các vuông nuôi tôm quảng canh ở huyện quy trình ương, nuôi thân thiện với môi trường Đầm Dơi, Cà Mau về nuôi vỗ và sinh sản. Ấu và mang tính an toàn sinh học cao (Cabello, trùng được ương với mật độ 200 con/L. Trong 2006). suốt thời gian ương, bể ương được sục khí liên Gần đây men vi sinh đã được chú ý và áp tục và thay nước 3 ngày/lần, mỗi lần thay 25% dụng nhiều cho các đối tượng nuôi thủy sản lượng nước ương. Sau khi ấu trùng Megalop (Gatesoupe, 1999). Trong nuôi trồng thủy sản, chuyển sang Cua1 hoàn toàn thì thu hoạch toàn chế phẩm sinh học thường được bổ sung trong bộ cua con. Ấu trùng cua được cho ăn Artemia thức ăn hoặc bổ sung trực tiếp vào môi trường Vĩnh Châu 4 lần/ngày (lúc 6 giờ, 10 giờ, 14 nước (Moriarty, 1999). Nhiều nghiên cứu gần giờ, 18 giờ) với chế độ cho ăn được trình bày đây đã cho thấy hiệu quả cải thiện tăng trưởng trong Bảng 1. Trình bày cụ thể các loại thức ăn và khả năng miễn dịch của động vật thủy sản là Artemia đã sử dụng khi được bổ sung chế phẩm sinh học trong quá - Nghiệm thức 1 (NT1): Bổ sung trình ương nuôi cá, tôm và nhuyễn thể (Sumon Lactobacillus acidophilus với mật độ 104 và ctv., 2018; Thao và ctv., 2012). Tuy nhiên, có CFU/mL rất ít thông tin về việc ứng dụng chế phẩm sinh - Nghiệm thức 2 (NT2): Bổ sung học trong ương ấu trùng cua biển (Talib và ctv., Lactobacillus acidophilus với mật độ 105 2017). Nguyễn Việt Bắc và Dương Xuân Đào CFU/mL (2016) đã sử dụng các dòng vi khuẩn hữu ích - Nghiệm thức 3 (NT3): Bổ sung khác nhau cho ương ấu trùng cua biển Scylla Lactobacillus acidophilus với mật độ 106 paramamosain. Kết quả cho thấy ấu trùng cua CFU/mL có tỷ lệ sống và tăng trưởng tốt nhất (10,04%) Giá thể (lưới, chùm dây nylon…) được bố khi bể ương được bổ sung vi khuẩn Lactobacilus trí trong bể ương với diện tích 4 m² giá thể/m² acidophilus, cao hơn nhiều so với nghiệm thức bể ương khi ấu trùng chuyển sang giai đoạn không bổ sung vi sinh (7,51%). Tuy nhiên, kết Megalop. quả nghiên cứu chưa chỉ ra ảnh hưởng của liều Các yếu tố môi trường như nhiệt độ được lượng Lactobacillus acidophilus được bổ sung đo bằng máy đo pH-Nhiệt độ vào lúc 7 giờ đến sự phát triển của ấu trùng cua biển. Do đó, và 14 giờ. TAN và Nitrit được đo 3 ngày/lần đề tài ảnh hưởng của liều lượng Lactobacilus bằng phương Indophenol blue và phương pháp acidophilus lên tỷ lệ sống và biến thái của ấu Dianozium. trùng cua biển (S. paramamosain Estampador, Mật độ vi khuẩn tổng và vi khuẩn Vibrio 1949) được thực hiện nhằm tìm ra liều lượng sp. trong nước được xác định 3 ngày/lần. Mẫu Lactobacilus acidophilus bổ sung tối ưu nhất nước được cấy vào đĩa môi trường TCBS cho cho ương ấu trùng cua biển. vi khuẩn Vibrio và môi trường NA chuyên biệt 4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  5. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 Bảng 1. Thức ăn và chế độ cho ăn của ấu trùng cua trong thí nghiệm Artemia Ấu trùng Artemia giàu Artemia sinh Giai đoạn Ấu trùng Artemia bung dù hóa DHA khối Zoae1 2,5 g/m3/lần Zoae2 3 g/m3/lần Zoae3 5 g/m3/lần Zoae4 6 g/m3/lần Zoae5 8 g/m3/lần Megalop 30 g/m3/lần Cua1 40 g/m3/lần cho tổng vi khuẩn, dùng que tán đều đến khi n1, n2…ni: số ấu trùng ở giai đoạn tương ứng. mẫu khô. Ủ trong tủ ấp ở nhiệt độ 28°C và Tỷ lệ sống của ấu trùng ở giai đoạn Zoea5 kiểm tra kết quả phân lập sau 24 giờ. Số khuẩn được xác định bằng phương pháp dùng cốc 250 lạc tổng cộng được đếm trên những đĩa petri ml lấy đầy nước ương có ấu trùng và đếm toàn và được tính bằng đơn vị hình thành khuẩn lạc/ bộ ấu trùng trong cốc, mỗi bể được định lượng mL mẫu nước. 3 lần. Giai đoạn Megalopa và Cua1 được đếm Số tế bào/mL (CFU/mL) = số khuẩn lạc x toàn bộ số lượng trong bể tương ứng với mỗi độ pha loãng x 10 giai đoạn. Tỷ lệ sống được tính bằng công thức Tăng trưởng của ấu trùng Zoea1, Zoea2, sau: Zoea3, Zoea4, Zoea5, Megalop được đo chiều Tỷ lệ sống (%) = Số ấu trùng thu được/số ấu dài tổng bằng kính hiển vi quang học có thước trùng bố trí x 100% đo trắc vi thị kính. Đo chiều rộng mai (CW) đối Các giá trị thu thập được tính toán các giá với Cua1. Mỗi nghiệm thức đo 30 con (Nguyễn trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Cơ Thạch, 1998). Excel, so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm Tỷ lệ biến thái của ấu trùng được xác định thức theo phương pháp phân tích ANOVA một mỗi 3 ngày/lần bằng phương pháp dùng cốc nhân tố (phép thử Duncan) thông qua phần thủy tinh 250 ml lấy mẫu nước ương có ấu mềm SPSS 16.0 ở mức ý nghĩa (p
  6. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh thức (p>0,05) và nằm trong khoảng 0,46 đến trưởng và phát triển ấu trùng cua biển. Ấu trùng 0,48 mg/L. Nghia (2004) đã khuyến cáo, hàm cua biển phát triển bình thường khi nhiệt độ nước lượng TAN trong bể ương ấu trùng cua không bể ương nằm trong khoảng 25 – 30 ºC (Zeng nên vượt quá 1 mg/L. Như vậy hàm lượng TAN and Li, 1992). Nhiệt độ trong khoảng 29 – 30 ở các nghiệm thức đều nằm trong khoảng thích ºC, sẽ rút ngắn thời gian lột xác và biến thái của hợp cho sự phát triển của ấu trùng cua biển. ấu trùng (Nurdiani and Zeng, 2007; Qiao ctv. 2. Phân tích vi sinh 2010). Qua Bảng 2 cho thấy, nhiệt độ giữa các Mật độ vi khuẩn tổng cộng cao nhất ở nghiệm thức tương đối ổn định từ 28,1 – 29,7 nghiệm thức bổ sung Lactobacillus acidophilus ºC. Tóm lại, khoảng dao động này nằm trong với mật độ 106 CFU/ml và khác biệt có ý nghĩa khoảng thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng. (p
  7. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 Bảng 4. Tỷ lệ biến thái của ấu trùng cua biển qua các giai đoạn Zoea2 Zoea3 Zoea4 Zoea5 Megalop Nghiệm thức (3 ngày) (6 ngày) (9 ngày) (12 ngày) (15 ngày) NT1 (104 CFU/mL) 47,8 ± 3,85a 68,5 ± 5,09ab 70,9 ± 10,7a 58,9 ± 8,39a 17,6 ± 3,85a NT2 (105 CFU/mL) 47,8 ± 1,92a 61,9 ± 23,4a 68,7 ± 3,33a 65,6 ± 13,9a 17,8 ± 1,94a NT3 (106 CFU/mL) 45,5 ± 1,92a 73,0 ± 3,33b 66,4 ± 3,85a 63,3 ± 5,77a 16,9 ± 1,92a Các giá trị trên cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) giữa ương), khi các bể ương được bổ sung định kỳ các nghiệm thức (Bảng 5). Tuy nhiên vào giai 105 và 106 CFU/mL Lactobacilus acidophilus, đoạn Zoea3 chiều dài của ấu trùng có sự khác với tỷ lệ biến thái lần lượt là 65,6 và 63,3 khác biệt (p0,05) với các nghiệm thức còn lại. Theo Zoea1, Megalop và Cua1 thì các giai đoạn còn Nguyễn Cơ Thạch (1998) kích thước trung lại của ấu trùng cua biển luôn tồn tại ở cả 2 giai bình của ấu trùng cua biển ở các giai đoạn Zoea đoạn Zoea cùng thời điểm. Nhìn chung, thời 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt là 1,25; 1,53; 1,93; 2,75 và gian biến thái của các nghiệm thức này ngắn 3,67 mm. Theo Nguyễn Thanh Phương và Trần và chỉ số biến thái của ấu trùng (LSI) cũng cho Ngọc Hải (2004) kích cỡ ấu trùng cua ở các thấy ấu trùng chuyển giai đoạn đồng đều ở các giai đoạn Zoea1, Zoea2, Zoea3, Zoea4, Zoea5, nghiệm thức, đặc biệt ở nghiệm thức bổ sung Megalopa và Cua1 lần lượt là 1,65; 2,18; 2,70; định kỳ 106 CFU/mL vi khuẩn L. acidophilus 3,54; 4,50; 4,01 và 2.0 đến 3.0 mm. Kết quả có sự chuyển giai ổn định qua từng giai đoạn nghiên cứu cho thấy, kích thước của ấu trùng của ấu trùng cua biển cua biển được cải thiện đáng kể khi được bổ 3.2. Sinh trưởng của ấu trùng qua các giai đoạn sung lợi khuẩn vào bể ương. Chiều dài của ấu trùng qua các giai đoạn Bảng 5. Chiều dài (mm) các giai đoạn ấu trùng cua biển Giai đoạn NT1 (104 CFU/mL) NT2 (105 CFU/mL) NT3 (106 CFU/mL) Zoea1 (mm) 1,20 ± 0,00a 1,20 ± 0,00a 1,20 ± 0,00a Zoea2 (mm) 2,15 ± 0,01a 2,15 ± 0,01a 2,15 ± 0,01a Zoea3 (mm) 2,68 ± 0,01b 2,66 ± 0,00a 2,65 ± 0,01a Zoea4 (mm) 3,68 ± 0,01b 3,69 ± 0,00b 3,59 ± 0,00a Zoea5 (mm) 4,39 ± 0,01a 4,44 ± 0,00b 4,40 ± 0,01a Megalop (mm) 4,21 ± 0,01a 4,21 ± 0,01a 4,23 ± 0,01b Cua1 (mm) 3,10 ± 0,02a 3,13 ± 0,02a 3,11 ± 0,02a Các giá trị trên cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  8. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 4. Tỷ lệ sống acidophilus khác biệt có ý nghĩa (p0,05) với nghiệm thức định kỳ 105 CFU/mL vi khuẩn Lactobacilus bổ sung định kỳ 106 CFUCFU/ml vi khuẩn acidophilus khác biệt có ý nghĩa (p0,05). Theo Nguyễn Việt Nguyễn Việt Bắc và Dương Xuân Đào (2016), Bắc và Dương Xuân Đào (2016), tỷ lệ sống tỷ lệ sống của ấu trùng từ giai đoạn Zoea1 – của ấu trùng từ giai đoạn Zoea1 – Cua1 dao Cua1 dao động từ 8,88 đến 10,04% khi chế động từ 8,88 đến 10,04% khi chế phẩm sinh phẩm sinh học được bổ sung vào bể ương ấu học được bổ sung vào bể ương ấu trùng. Tỷ lệ trùng, cao hơn nghiệm thức không bổ sung chế sống đến Cua1 của nghiên cứu này thấp (8,12 phẩm sinh học (7,51%). Tỷ lệ sống đến Cua1 – 8,54%), có thể do tập tính ăn nhau của ấu của nghiên cứu này thấp (8,12 – 8,54%), có trùng Megalop, ấu trùng Megalop lột xác trước thể do tập tính ăn nhau của ấu trùng Megalop, có thể ăn ấu trùng Megalop lột sau đó. Mặc dù ấu trùng Megalop lột xác trước có thể ăn ấu chưa có nghiên cứu chính xác mỗi một ấu trùng trùng Megalop lột sau đó. Tuy nhiên, kết quả Megalop ăn bao nhiêu cá thể lột xác nhưng theo nghiên cứu này cao hơn với các quy trình sử Nghia (2004) thì mỗi ngày một con Megalop sẽ dụng kháng sinh trong sản xuất giống hiện nay ăn 114 cá thể nauplius Artemia. Kết quả này ở Đồng bằng sông Cửu Long (5 – 7%) (Trần cho thấy cần phải có biện pháp hiệu quả hơn Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009), tỷ nữa để giảm đi sự ăn nhau của ấu trùng khi lệ sống giữa các nghiệm thức có sự thay đổi ương. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu này cao giữa các giai đoạn phát triển của ấu trùng cua hơn với các quy trình sử dụng kháng sinh trong biển (Bảng 6). sản xuất giống hiện nay ở Đồng bằng sông Tỷ lệ sống ở cuối giai đoạn Zoea5 tương Cửu Long (5 – 7%) (Trần Ngọc Hải và Nguyễn đối đồng đều giữa các nghiệm thức. Tỷ lệ sống Thanh Phương, 2009), điều này cho thấy hoàn cao nhất (73,5%) ở các bể được bổ sung định toàn có thể sử dụng men vi sinh để thay thế kỳ 105 CFUCFU/ml vi khuẩn Lactobacillus kháng sinh trong ương ấu trùng cua biển. Bảng 6. Tỷ lệ sống của ấu trùng cua (%) qua các giai đoạn Zoea5, Megalop và Cua1 Tỷ lệ sống của ấu trùng cua (%) Nghiệm thức Zoea5 (14 ngày) Megalop (17 ngày) Cua1 (26 ngày) NT1 (104 CFU/mL) 69,9 ± 0,62 a 36,2 ± 1,64 a 8,12 ± 1,48a NT2 (105 CFU/mL) 73,5 ± 0,57 b 40,1 ± 5,22ab 8,51 ± 1,56a NT3 (106 CFU/mL) 70,4 ± 0,72 a 45,1 ± 1,69 b 8,54 ± 0,26a Các giá trị trên cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  9. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT có hại, cải thiện tỷ lệ biến thái, tăng trưởng và Các yếu tố môi trường trong suốt thời gian tỷ lệ sống từ Zoea1 đến Cua1, đặc biệt khi bể thí nghiệm luôn nằm trong khoảng thích hợp ương được bổ sung Lactobacillus acidophilus cho sự phát triển của ấu trùng cua biển Scylla với liều lượng 105 CFU/ml. paramamosain. Cần có nghiên cứu ảnh hưởng của các dòng Sử dụng Lactobacillus acidophilus trong Lactobacillus lên giàu hóa thức ăn tươi sống ương ấu trùng cua biển giúp ức chế vi khuẩn đến tỷ lệ sống và biến thái ấu trùng cua biển. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Việt Bắc và Dương Xuân Đào, (2016). Nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học trong ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain Estampador 1949). Kỹ yếu hội nghị khoa học trẻ thủy sản toàn quốc lần thứ VII, 15 - 24 2. Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương (2009). Hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của các trại sản xuất giống cua biển. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ: 279 – 288. 3. Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương (2004). Thành phần loài và khả năng gây bệnh của nhóm vi khuẩn Vibrio phân lập từ hệ thống ương tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii Deman, 1879). Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ. 153 – 165. 4. Nguyễn Thanh Phương và Trần Ngọc Hải (2004). Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác. Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. 5. Nguyễn Cơ Thạch (1998). Đặc điểm sinh học sinh sản và quy trình sản xuất cua giống loài Scylla paramamosain Estampardo 1949. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - trung tâm nghiên cứu thủy sản III: 227 – 266. Tiếng Anh 6. Cabello, F.C. (2006). Heavy use of prophylactic antibiotics in aquaculture: a growing problem for human and animal health and for the environment. Environmental Microbiology, 8: 1137-1144. 7. Gatesoupe, F.J. (1999). The use of probiotics in aquaculture. Aquaculture, 180:147-165. 8. Gomez-Gil, B., Roque, A., & Tumbull, J.F. (2000). The use and selection of probiotic bacteria for use in the culture of larval aquatic organisms. Aquaculture, 191 (1-3):259-270. 9. Lavilla-Pitogo, C.R., Albright, L.J., Paner, M.G. & Suñaz, N.A. (1992). Studies on the sources of luminescent Vibrio harveyi in Penaeus monodon hatcheries. In: Shariff, M., Subasinghe, R.P. & Arthur, J.R. (Editors) Diseases in Asian Aquaculture I, Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines: 157-164. 10. Lavilla-Pitogo, C. R., Marcial, H.S., Pedrajas, S.A.G., Quinitio, E.T. & Millamena, O.M. (2001). Problems associated with tank-held mud crab (Scylla spp.) broodstock. Asian Fisheries Science, 14: 217 - 224. 11. Lavilla-Pitogo, C. R. & de la Peña, L.D. (2004). Diseases in eggs and larvae. In: Lavilla-Pitogo, C. R. and L.D. de la Peña (Editors), 2004. Diseases in farmed mud crabs Scylla spp.: diagnosis, prevention, and control. Tigbauan, Iloilo, Philippines: SEAFDEC Aquaculture Department: 11 – 36. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9
  10. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 12. Nghia, T.T. (2004). Optimisation of mud crab (Scylla paramamosain) larviculture in Vietnam. Ph. D. thesis, Faculty of Agriculture and Applied Biology Science, University of Ghent, Belgium, 192 pp 13. Nghia, T.T., Wille, M., Binh, T.C., Thanh, H.P., Danh, N.V. & Sorgeloos, P. (2007). Improved techniques for rearing mud crab Scylla paramamosain (Estampador 1949) larvae. Aquaculture Research, 38: 1539 – 1553 14. Nurdiani, R. & Zeng, C. (2007). Effects of temperature and salinity on the survival and development of mud crab, Scylla serrata (Forsskål), larvae. Aquaculture Research, 38: 1529 – 1538. 15. Moriarty, D. J. (1999). Disease control in shrimp aquaculture with probiotic bacteria. In Proceedings of the 8th international symposium on microbial ecology (pp. 237-243). Halifax, Canada: Atlantic Canada Society for Microbial Ecology. 16. Qiao, Z., Wang, J.G., Yu, Z. L., Jiang, K. J., & Ma, L. B (2010). The novel hatchery facilities based on main effect factors of seedling rearing of mud crab (Scylla spp.) in China. Journal of Life Sciences, 4: 1334 – 7391. 17. Seneriches-Abiera, M.L (2007). Acute toxicity of nitrite to mud crab Scylla serrata (Forsska°l) larvae. Aquaculture Research, 38: 1495 – 1499. 18. Sumon, M. S., Ahmmed, F., Khushi, S. S., Ahmmed, M. K., Rouf, M. A., Chisty, M. A. H., and Sarower, M. G. (2018). Growth performance, digestive enzyme activity and immune response of Macrobrachium rosenbergii fed with probiotic Clostridium butyricum incorporated diets. Journal of King Saud University - Science, 30(1): 21–28. 19. Talpur, A.D., Memon, A. J., Khan, M. I., Ikhwanuddin, M., Daniel, M. D., & Abol-Munafi, A. B. (2011). Pathogenicity and antibiotic sensitivity of pathogenic flora associated with the gut of blue swimming crab, Portunus pelagicus (Linnaeus, 1758). Journal of Animal and Veterinary Advances, 10: 2106-2119. 20. Thao, N. T. T., Dao, T. M. D., & Vo, M. T. (2012). Effects of probiotic supplementations on growth and survival rate of juvenile clam (Meretrix lyrata). Can Tho University Journal of Science, 21b: 97–107. Zeng, C. & Li, S. (1992). Effects of temperature on survival and development of the larvae of Scylla serrata. Shuichan Xuebao, 16: 213 – 221. 10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  11. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐÁNH GIÁ HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ HÒN MUN QUA KHẢO SÁT DU KHÁCH LẶN BIỂN NGƯỜI NƯỚC NGOÀI AN ASSESSMENT OF HON MUN CORAL REEF BASING ON FOREIGN SCUBA-DIVING TOURISTS SURVEY Nguyễn Văn Quỳnh Bôi¹, Lê Minh Thư¹ Ngày nhận bài: 07/08/2019; Ngày phản biện thông qua: 17/10/2019; Ngày duyệt đăng: 16/11/2019 TÓM TẮT Thuộc khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, rạn san hô Hòn Mun có tầm quan trọng quốc tế và đa dạng sinh học cao nhất Việt Nam với 1.500 loài sinh vật trong số 2.000 loài san hô và sinh vật biển trên toàn thế giới (Nguyễn Văn Hoàng, 2012). Hiện nay, các hoạt động du lịch như lặn có khí tài (scuba diving) và các hoạt động bơi lặn tham quan khác đóng vai trò quan trọng nhằm tạo nguồn thu phục vụ công tác bảo tồn đều có tác động đến rạn san hô. Để đánh giá hiệu quả của công tác này, nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát ý kiến đánh giá của du khách lặn biển có khí tài đối với hệ sinh thái rạn san hô Hòn Mun theo phương pháp khảo sát ngẫu nhiên. Các đánh giá của du khách cho thấy rạn san hô Hòn Mun không ở tình trạng tốt nhất. Nếu được bảo tồn hợp lý, Hòn Mun vẫn là một điểm du lịch lặn biển hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước với 98% du khách có mong muốn quay trở lại. Từ khóa: Rạn san hô Hòn Mun, lặn biển có khí tài, khảo sát ngẫu nhiên, bảo tồn, quản lý ABSTRACT Of the marine protected area of Nha Trang Bay, Hon Mun coral reef is of international importance and has the highest biodiversity of Vietnam, with 1,500 species out of 2,000 coral species and marine creatures (Nguyen Van Hoàng, 2012) in the world. Currently, tourism activities such as scuba diving and other sightseeing diving ones that play important role to generate revenue for conservation activities have impacts on coral reefs. In order to evaluate the effectiveness of this work, the study was conducted to survey the scuba diving tourists’ assessments about Hon Mun coral reef ecosystem by random method. Tourists’ assessments show that Hon Mun coral reef is not in the best condition. If properly conserved, Hon Mun is still an attractive diving destination for domestic and foreign tourists with 98% wishing to return. Key words: Hon Mun coral reef, scuba diving, random survey, conservation, management I. ĐẶT VẤN ĐỀ vật biển nhỏ được gọi là polyp san hô có khả Wells and Price (1992) nhận định rằng năng tạo ra một bộ xương ngoài (exoskeleton) san hô là các sinh vật biển thuộc lớp san hô bằng carbonat can-xi. Các polyp phân chia khi (Anthozoa) tồn tại dưới dạng các thể polyp chúng lớn lên và tạo thành các tập đoàn san hô nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành những phức tạp được tạo thành từ hàng triệu polyp quần thể gồm những cá thể giống hệt nhau. được hợp nhất bởi các bộ xương của chúng Một hệ sinh thái rạn san hô bao gồm một (De Silva and Ridzwan, 1982). tập hợp của nhiều loại thực vật và động vật Các rạn san hô phát triển mạnh ở vùng ở vùng biển nhiệt đới nơi san hô tạo thành nước nông của vùng biển nhiệt đới với nhiệt các rạn. San hô cứng, thành phần dễ thấy nhất độ tối ưu từ 26ºC đến 27ºC. Các rạn san hô đã của rạn san hô, được cấu trúc bởi các động tham gia hình thành và bảo vệ hàng ngàn hòn đảo. Chúng cũng có vai trò quan trọng đối với ¹ Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11
  12. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 vùng bờ biển trong việc bảo vệ đất đai. Thực tình trạng rạn san hô nhằm khai thác bền vững tế, rạn có ý nghĩa thật sự đối với các cộng đồng các dịch vụ của rạn. Trên cơ sở này, nghiên cứu ven biển và những quốc gia nhiệt đới. Các rạn được thực hiện nhằm khảo sát ý kiến đánh giá san hô được coi là hệ sinh thái có năng suất cao của du khách lặn biển đối với hiện trạng hệ nhất thế giới. Chúng chiếm khoảng 0,1% diện sinh thái rạn san hô Hòn Mun. Khảo sát này tích bề mặt trái đất nhưng nghề cá liên quan tập trung vào các du khách lặn biển có khí tài, trực tiếp hoặc gián tiếp với rạn san hô được là những người có điều kiện quan sát trực tiếp đánh giá chiếm khoảng 10% sản lượng nghề rạn san hô với thời gian dài nên có thể đưa ra cá trên thế giới (Võ Sĩ Tuấn và cộng sự, 2008), các đánh giá có độ tin cậy cao. thậm chí lên đến 12% (Wells and Price, 1992). II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bên cạnh các lợi ích nêu trên, du lịch liên Khảo sát được tiến hành từ tháng 3 đến quan đến rạn san hô như lặn có khí tài (Scuba tháng 6 năm 2019 theo phương pháp khảo sát diving) và các hoạt động bơi lặn tham quan ngẫu nhiên các du khách lặn biển có khí tài khác đóng vai trò quan trọng trong nền kinh (scuba diving) dựa trên bộ câu hỏi phỏng vấn tế của nhiều quốc gia. Võ Sĩ Tuấn và cộng sự (questionnaire) được thiết kế bằng Anh ngữ. (2008) nhận định rằng rạn san hô là “nguồn lợi Nội dung của bộ câu hỏi phỏng vấn tập trung to lớn phục vụ cho giải trí và du lịch, và được vào các đặc trưng của hệ sinh thái rạn hô bao coi là một giá trị văn hóa hiện đại”. Tuy nhiên, gồm độ trong của nước, mức độ che phủ và việc khai thác các rạn san hô cho mục đích du màu sắc của rạn, mức độ phong phú của quần lịch phải bền vững và được quản lý phù hợp để thể cá rạn,… đảm bảo rằng các rạn san hô không bị hư hại Số du khách lặn biển điều tra được tính theo (Lim, 1998). công thức: n=N/(1+N.e^2) Thuộc khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Với: rạn san hô ở Hòn Mun có cấu trúc rạn thuộc - n: kích cỡ mẫu vào dạng rạn riềm không điển hình và hình thái - N: tổng số du khách lặn biển ở tất cả các phụ thuộc vào địa hình đáy biển (Võ Sĩ Tuấn và điểm lặn tại rạn san hô Hòn Mun trong năm cộng sự, 2006). Theo các tác giả này, diện tích - e (hoặc ε): xác suất có khả năng gặp lại rạn san hô đã khảo sát ước tính vào khoảng gần sai số loại 2 (β) (thông thường là 10% - 0,1) 200 ha với độ phủ san hô cứng trong năm 2004 (Bhujel, 2008) dao động từ 6,9 – 58,1%. Tổng thể, rạn san hô Dựa trên số liệu thống kê (được cung cấp Hòn Mun có đến 1.500 loài sinh vật trong số bởi Ban Quản lý cảng Cầu Đá, Nha Trang) là 2.000 loài san hô và sinh vật biển trên toàn thế 23.359 du khách/năm, kích cỡ mẫu khảo sát giới (Nguyễn Văn Hoàng, 2012). được xác định là 99 với độ tin cậy 95% và sai Hiện nay, các hoạt động du lịch liên quan số ± 10%. Thực tế, số lượng du khách lặn có đến rạn san hô Hòn Mun, đặc biệt là số lượng khí tài được khảo sát là 101. Mặc dù mục đích du khách và tần suất lặn có khí tài đang ngày khảo sát hướng đến du khách nước ngoài với càng gia tăng. Điều này sẽ gây ảnh hưởng đến hy vọng rằng họ có thể cung cấp những đánh hệ sinh thái rạn san hô nếu không được tổ chức giá có độ tin cậy khi có so sánh với các điểm tốt. Theo đó, để đánh giá hiệu quả của công tác lặn khác trên thế giới. Tuy nhiên, do hạn chế về bảo tồn, bên cạnh việc khảo sát và nhận định thời gian khảo sát tại hiện trường và khó khăn của những nhà chuyên môn về san hô, đa dạng khi tiếp cận du khách nên kết quả nghiên cứu sinh học,…. với tư cách là người thụ hưởng này bao gồm cả những đánh giá của 8 (7,92%) (mua dịch vụ) đồng thời cũng có thể là tác nhân du khách có quốc tịch Việt Nam. gây ảnh hưởng, ý kiến của du khách lặn biển Ngoài ra, nghiên cứu cũng khảo sát ý kiến trực tiếp tham quan rạn san hô tại Hòn Mun của một số cán bộ thuộc Khu bảo tồn biển vịnh cần được xem xét. Điều này trở nên cần thiết Nha Trang với tính chất là người am hiểu (key- khi xem xét mối quan hệ giữa vấn đề bảo tồn và informant) để bổ sung cho bài viết. 12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  13. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 Hình 1. Bản đồ khu vực nghiên cứu (Nguồn: https://maps.google.com; ngày truy cập 1/5/2019) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO khu bảo tồn với lệ phí nhất định (66.000 VND). LUẬN Ngoại trừ những ngày biển động do thời tiết 1. Du lịch lặn biển tại Hòn Mun và vấn đề xấu, dịch vụ lặn biển được tổ chức quanh năm. quản lý Dữ liệu của Nguyễn Văn Hoàng (2012) chỉ ra Với việc được thừa nhận là 1 trong 29 vịnh rằng vào mùa cao điểm có đến 100 thuyền du đẹp nhất thế giới từ năm 2003, các dịch vụ du lịch với khoảng 5.000 – 6.000 du khách tắm lịch ở vịnh Nha Trang ngày càng gia tăng, đặc và lặn ngắm san hô tại Hòn Mun. Khảo sát biệt dịch vụ lặn biển là một trong những hoạt của Nguyễn Thị Kim Phượng (2017) cho thấy động đang thu hút rất nhiều khách du lịch ở có 8 đơn vị cung cấp dịch vụ lặn biển tại Hòn đây. Với điều kiện thuận lợi là biển ít sóng và Mun với khoảng 205 du khách/ngày. Theo Ban khoảng cách không quá xa (cách cảng Cầu Đá Quản lý cảng Cầu Đá, những ngày cao điểm, số khoảng 10 km), rạn san hô Hòn Mun đã trở lượng khách lặn có khí tài xem san hô ở vùng thành điểm lặn có sức thu hút của Việt Nam. lõi khu bảo tồn biển lên đến 1.000 lượt. Hỗ trợ So với những khu vực đã được đưa vào khai cho khách lặn biển là hướng dẫn viên thuộc các thác du lịch lặn biển, nơi đây có nhiều điểm đơn vị tổ chức dịch vụ do Ban Quản lý khu bảo lặn khác nhau với sự tập trung rất nhiều loài tồn không đủ nhân lực để chịu trách nhiệm vấn san hô và các loài cá sặc sỡ. Theo ý kiến của đề này. Theo nguyên tắc, nhằm tránh các ảnh những người làm dịch vụ lặn biển tại Hòn hưởng bất lợi cho rạn san hô, những du khách Mun, hoạt động này bắt đầu từ năm 1995 và không có chứng chỉ lặn (diver certification) cần phát triển dần theo thời gian. Theo quy chế phải có người hướng dẫn đi kèm. Tuy nhiên, hiện nay, hoạt động được phép tổ chức trong khảo sát thực tế (Bảng 1) cho thấy rất khó quản lý được vấn đề này. Bảng 1. Một vài thông tin về các du khách lặn biển có khí tài (n=101) Quốc Giới tính Chứng chỉ lặn biển Tuổi Kinh nghiệm lặn biển (du khách) tịch (Nam/nữ) (Có/Không có) Lần đầu 2 – 4 lần ≥ 5 lần 9 73/28 21 – 51 3/98 84 14 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13
  14. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 Theo Nguyễn Văn Hoàng (2012), với diện Cầu Đá, có thể thấy hoạt động lặn biển có khí tích mặt nước khai thác hoạt động du lịch tại tài tại Hòn Mun vẫn chưa đạt đến ngưỡng này. Hòn Mun dao động trong phạm vi 100.000 Kết quả này chỉ ra rằng ảnh hưởng đến rạn san đến 120.000 m², sức tải tối đa lượng du khách hô từ hoạt động lặn biển có khí tài có khả năng lặn có khí tài đối với rạn san hô Hòn Mun dao gây nên bởi ý thức và kinh nghiệm lặn biển của động trong khoảng 6.318 – 7.582 người/ngày. du khách hơn là số lượng du khách. Đồng thời Dựa trên kết quả khảo sát của Nguyễn Thị Kim điều này cũng cho thấy rằng việc khai thác dịch Phượng trong năm 217 và số lượng du khách vụ này cần được tổ chức với sự hướng dẫn và năm 2018 được cung cấp bởi Ban Quản lý cảng hỗ trợ tốt hơn. Hình 2. Quốc tịch của các du khách lặn biển qua thời gian khảo sát. Về khía cạnh quản lý, rạn san hô Hòn Mun trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Nhà nước Một thuộc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt (vùng lõi) thành viên Yến Sào, Công ty TNHH Vinpearl được quy định bởi Nghị định 57-2008/NĐ-CP Nha Trang và Công ty Du lịch Trí Nguyên đã ngày 2/5/2008 Ban hành quy chế quản lý các bắt đầu triển khai mô hình doanh nghiệp tham Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng gia quản lý rạn san hô vì mục đích du lịch quốc gia và quốc tế. Hiện nay, tất cả các hoạt sinh thái (Võ Sĩ Tuấn và cộng sự, 2018) tại 3 động trong phạm vi Khu bảo tồn biển Vịnh điểm gần với Hòn Mun là Sáu Sao - Vinpearl, Nha Trang nói chung và khu vực Hòn Mun Nam Hòn Tằm và Bãi Sạn - Hòn Miếu. Kết nói riêng được quản lý theo Quy chế quản lý quả đánh giá giai đoạn 2015 – 2018 cho thấy chính thức của Ban quản lý Vịnh Nha Trang tại khu vực nghiên cứu độ phủ san hô tăng lên ban hành ngày 9/12/2014 theo quyết định đáng kể trong giai đoạn 2015–2017 nhưng suy 3363/QĐ-UBND của UBND tỉnh Khánh Hòa. giảm đột ngột từ 56,8% vào tháng 7 năm 2017 Theo đó, hoạt động lặn biển có khí tài tại Hòn xuống còn 12,5% (giảm gần 80%) vào tháng Mun phải tuân thủ sự quản lý của Ủy ban 12 năm 2017 do bị ảnh hưởng nặng bởi bão Nhân dân thành phố Nha Trang và hướng dẫn số 12/1997. Cùng với hiện trạng này là mật độ của Ban Quản lý khu bảo tồn biển vịnh Nha cá rạn thấp, đặc biệt là nhóm cá có kích thước Trang (Mục 2-Điều 13 Quy chế quản lý vịnh từ 20 cm trở lên rất hiếm gặp. Điều này chỉ ra Nha Trang). rằng hoạt động quản lý Nhà nước vẫn còn bất Từ năm 2015, Sở Tài nguyên và Môi trường cập. Việc khai thác nguồn lợi diễn ra mọi lúc tỉnh Khánh Hòa cùng với Viện Hải dương học mọi nơi và không thể kiểm soát (Võ Sĩ Tuấn và Nha Trang và 3 doanh nghiệp bao gồm Công ty cộng sự, 2018). 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  15. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 2. Đánh giá hệ sinh thái rạn san hô Hòn Mun lặn biển có khí tài và vùng biển tham quan của của du khách lặn biển có khí tài các du khách. Ý kiến đánh giá hệ sinh thái rạn Những thảo luận về vấn đề này dựa trên san hô Hòn Mun của du khách lặn biển có khí việc kết hợp kết quả thống kê về kinh nghiệm tài được trình bày qua các bảng dưới đây. Bảng 2. Đánh giá các đặc trưng hệ sinh thái rạn san hô Hòn Mun và mức độ hài lòng của du khách lặn biển có khí tài (n=101) Đặc trưng của hệ sinh thái Đánh giá Tỷ lệ (%) - Rất trong 0 - Trong 100 Độ trong - Trung bình 0 - Kém 0 - Rất lớn 0 - Khá lớn 31,68 Diện tích bao phủ của rạn san hô - Trung bình 68,32 - Nhỏ 0 - Rất đẹp 0 - Khá đẹp 29,7 Màu sắc của rạn san hô - Trung bình 70,3 - Không đẹp 0 - Rất phong phú và đa dạng 0 - Khá phong phú và đa dạng 47,52 Quần xã cá rạn san hô - Trung bình 52,48 - Kém phong phú và đa dạng 0 - Rất hài lòng 24,75 - Hài lòng 71,29 Mức độ hài lòng của du khách - Tương đối hài lòng 3,96 - Ít hài lòng 0 Kết quả khảo sát cho thấy diện tích bao phủ (9,38%) đã có kinh nghiệm lặn biển ở các vùng của rạn san hô được đánh giá “Trung bình” biển khác trên thế giới và 4 du khách khác có chiếm ưu thế với 68,32% (69 ý kiến), trong đó kinh nghiệm lặn biển tại Ninh Vân, Bình Ba và có 56 (55,45%) du khách lần đầu tham gia lặn Phú Quốc. biển, 11 du khách tham gia lặn biển từ 2 – 4 lần Chỉ có 29,7% du khách lặn biển (30 người) (10,89%) và 2 người tham gia lặn biển từ 5 lần đánh giá màu sắc của rạn san hô ở mức “Khá trở lên (1,98%) (Bảng 2). Ý kiến đánh giá này đẹp” trong khi 70,3% ý kiến (71 du khách) có độ tin cậy cao do nhiều du khách có kinh cho rằng màu sắc rạn hô Hòn Mun chỉ ở mức nghiệm lặn ở những vùng biển khác nhau của “Trung bình” và không có du khách nào đánh Việt Nam cũng như trên thế giới đồng ý với giá ở mức “Rất đẹp”. Trong số những ý kiến điều này. Theo đó, ý kiến này rất đáng được đánh giá ở mức “Khá đẹp”, chỉ có 2 du khách quan tâm. Tỷ lệ đánh giá “Khá lớn” hầu như đã có kinh nghiệm lặn biển ở Úc và Hawai, tất chỉ bao gồm các du khách lặn biển lần đầu tiên cả các trường hợp còn lại đều chưa từng lặn với 3 trong số 32 du khách thuộc nhóm này tham quan ở bất kỳ nơi nào. Ngược lại 11 du TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15
  16. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 khách đã từng lặn biển ở các nơi khác trên thế và phong phú là có cơ sở. giới và toàn bộ 6 du khách có cơ hội lặn biển Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của du ở những vùng khác tại Việt Nam đều cho rằng khách tham gia lặn biển được trình bày ở bảng màu sắc rạn hô Hòn Mun chỉ ở mức “Trung 2 cho thấy 96% du khách cho ý kiến ở mức bình”. Điều này gợi lên một băn khoăn về tình “Hài lòng” và “Rất hài lòng”. Tỷ lệ số du trạng phát triển rạn san hô tại Hòn Mun. khách “Tương đối hài lòng” chỉ khoảng 4% và Về đặc trưng quần xã cá rạn san hô, mặc dù không có du khách nào cho ý kiến là “Không ý kiến đánh giá “Trung bình” vẫn cao hơn “Khá hài lòng”. Điều này chỉ ra các dịch vụ hệ sinh phong phú và đa dạng” khoảng 5%. Nhưng thái khu vực vẫn đang duy trì ở mức ổn định và nhận định “Khá phong phú và đa dạng” với 48 nhiều du khách cho rằng lý do chọn Hòn Mun du khách (47,52%) trong đó có 10/14 du khách chính là vì rạn san hô, quần xã cá rạn và có sự lặn biển từ 2 – 4 lần và 2/3 du khách lặn biển từ trải nghiệm, khám phá vô cùng thú vị khi ở đây. 5 lần trở lên đánh giá. Ý kiến đánh giá “Trung Vịnh Nha Trang là một nơi ít xuất hiện bão, kín bình” chỉ có 4/14 du khách có kinh nghiệm lặn gió và ít sóng lớn nên rất thích hợp cho việc lặn từ 2 – 4 lần và 1/3 du khách lặn biển từ 5 lần trở biển. Những ý kiến của du khách phù hợp với lên đánh giá. Điều này cho thấy rằng đánh giá điều kiện tự nhiên và đặc điểm của hệ sinh thái quần thể cá rạn san hô Hòn Mun khá đa dạng rạn hô Hòn Mun. Bảng 3. Thống kê những vùng biển du khách đã lặn tham quan trên thế giới và so sánh với vịnh Nha Trang Địa điểm So sánh với vịnh Nha Trang (Tỷ lệ % du khách đánh giá) Australia Có nhiều sinh vật vịnh Nha Trang không có (1%) Có điều kiện tương đối giống nhau nhưng vịnh Nha Trang có độ đa Thailand dạng về san hô nhiều hơn (2%) Malaysia Cá và san hô ít đa dạng so với vịnh Nha Trang (1%) Samoa Kém hơn vịnh Nha Trang (1%) JeJu - Korea Đẹp và tốt hơn vịnh Nha Trang (1%) Bali - Indonesia Đẹp và tốt hơn vịnh Nha Trang (1%) Manila -Philippines Có điều kiện và sự đa dạng sinh vật tốt hơn vịnh Nha Trang (1%) Nga Tốt và sạch hơn vịnh Nha Trang (1%) Hawaii Đẹp và tốt hơn vịnh Nha Trang (1%) Maldives Đẹp và tốt hơn vịnh Nha Trang (1%) California Kém hơn vịnh Nha Trang (1%) Trong số 101 du khách được khảo sát có lặn khám phá các vùng biển khác nhau trên đến hơn 94% chưa có cơ hội tham gia lặn biển thế giới. Trong số này chỉ có duy nhất 1 du ở những nơi khác thuộc Việt Nam. Chỉ có 6 du khách quốc tịch Việt Nam (0,99%). Theo ý khách (5,94%) đã từng lặn tham quan các vùng kiến những du khách này, hầu hết các điểm lặn biển khác của Việt Nam như Bình Ba và Ninh ở Thailand, Malaysia và Samoa được bảo tồn Vân – Khánh Hòa, và Phú Quốc – Kiên Giang. tốt hơn mặc dù quần xã sinh vật, rạn san hô Mặc dù, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong số các du và quần xã cá rạn không đa dạng như ở Việt khách được khảo sát nhưng tất cả 6 du khách Nam. Ngược lại, các điểm lặn biển tại đảo này đều đánh giá rằng hệ sinh thái rạn san hô Australia, JeJu – Korea, Bali - Indonesia, Nga, Hòn Mun có quần xã sinh vật đa dạng, đẹp và Madldives, Hawaii và Manila – Philippines sạch hơn so với những điểm nêu trên. được đánh giá tốt hơn vịnh Nha Trang về độ Có 13 du khách (12,87%) trong số 101 du trong xanh của nước và có nhiều sinh vật hơn. khách được khảo sát đã có cơ hội tham gia Theo quy luật, những vùng có khí hậu nhiệt 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  17. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 đới sẽ có độ da dạng sinh học cao hơn những lại lặn biển tại Hòn Mun mà không nêu bất kỳ nước ôn đới. Tuy nhiên, theo so sánh của du lý do nào. 99 du khách còn lại đều có ý muốn khách, một số điểm lặn trên thế giới có độ đa quay lại. Điều này chứng tỏ Hòn Mun đã để lại dạng cao hơn vịnh Nha Trang thuộc khu vực ấn tượng tốt trong lòng mỗi du khách lặn biển ôn đới (Nga và Hàn Quốc). Điều này nói lên ở đây và khẳng định vị thế Hòn Mun là một rằng việc bảo tồn hệ sinh thái rạn san hô Hòn trong những điểm lặn đẹp nhất Việt Nam cũng Mun cần được cân nhắc thận trọng hơn. Theo như trên thế giới. đó, cũng có thể nghĩ rằng hệ sinh thái rạn san IV. KẾT LUẬN VÀ DỀ XUẤT Ý KIẾN hô Hòn Mun - vịnh Nha Trang đã bị ảnh hưởng Dựa trên những kết quả khảo sát, có thể đi bởi nhiều lý do khác nhau như là bùng nổ sao đến các kết luận và đề xuất dưới đây: biển gai ảnh hưởng đến san hô (Nguyễn Văn 1. Kết luận Quân và Nguyễn Thị Kịm Anh, 2015) hay khả - Các đánh giá của du khách về 3 đặc trưng năng tẩy trắng rạn san hô do nhiệt độ nước tăng quan trọng nhất của hệ sinh thái này bao gồm lên, đặc biệt trận siêu bão năm 2017 gây nhiều diện tích bao phủ, màu sắc của rạn, và quần tổn thất cho rạn hô ở vùng nước cạn. Ý kiến xã cá rạn san hô cho thấy rạn san hô Hòn Mun của cán bộ quản lý khu bảo tồn cho rằng hiện không ở tình trạng tốt nhất với đa số ý kiến nay hệ sinh thái rạn san hô vịnh Nha Trang vẫn đánh giá ở mức trung bình, lần lượt là 68,32%; còn đang trong quá trình tái tạo chưa kịp phục 70,3% và 52,48% theo 3 đặc trưng. hồi. Cần lưu ý rằng hoạt động của con người, - Nếu được bảo tồn hợp lý, Hòn Mun vẫn là ví dụ bơi lặn tham quan rạn san hô, cũng là một điểm du lịch lặn biển hấp dẫn đối với du yếu tố gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san khách trong và ngoài nước với 98% du khách hô Hòn Mun do sử dụng dịch vụ hệ sinh thái có mong muốn quay trở lại. không bền vững. 2. Đề xuất ý kiến Có gần 86% du khách không đánh giá được - Cần có thêm các nghiên cứu khảo sát ý sự thay đổi của hệ sinh thái rạn san hô vịnh kiến của du khách về khu bảo tồn biển Hòn Nha Trang do chưa từng lặn biển ở đây, 4% du Mun với kích thước mẫu lớn hơn, ngôn ngữ sử khách đánh giá là không thay đổi nhiều so với dụng phong phú hơn để đánh giá khách quan lần lặn biển trước. Bên cạnh đó, 10% du khách và chính xác sức thu hút của hệ sinh thái rạn có đóng góp ý kiến cho rằng nên nuôi cấy để san hô Hòn Mun đối với du khách lặn biển. phát triển san hô nhằm thu hút và bảo vệ quần - Phân tích đa biến nên được sử dụng trong xã cá rạn. khảo sát kết hợp với các nghiên cứu thực địa Chỉ có 2 (1,98%) trong trong số các du về quần xã san hô, cá rạn và đa dạng sinh học khách được khảo sát không có ý định quay trở để đánh giá tình trạng bảo tồn hệ sinh thái này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Hoàng (2012). Một số giải pháp quản lý môi trường đối với hoạt động du lịch ở khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang – tỉnh Khánh Hòa. Science & Technology Development, Vol 15, No.M1. 2. Nguyễn Thị Kim Phượng (2017). Đánh giá các dịch vụ hệ sinh thái đối với du lịch lặn biển tại Vịnh Nha Trang thông qua khảo sát du khách. Đồ án tốt nghiệp đại học ngành Quản lý nguồn lợi thủy sản. Viện Nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Nha Trang. 3. Nguyễn Văn Quân và Nguyễn Thị Kim Anh (2015). Ðặc tính sinh trưởng và nguy cơ hủy diệt các rạn san hô TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17
  18. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 của sao biển gai. Tạp chí Môi trường số 8 – 2015. 4. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Huy Yết và Nguyễn Văn Long (2006). Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 5. Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Phan Kim Hoàng và Hứa Thái Tuyến (2008). Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam: 1994 – 2007. Nhà Xuất bản Nông nghiệp. 6. Võ Sĩ Tuấn, Hứa Thái Tuyến, Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền, Mai Xuân Đạt (2018). Đánh giá hiệu quả tại các mô hình doanh nghiệp tham gia quản lý rạn san hô vì mục đích du lịch sinh thái ở vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 18, Số 4A; 73–80. (DOI: 10.15625/1859-3097/18/4A/13638 - http:// www.vjs.ac.vn/index.php/jmst) Tiếng Anh 7. Bhujel, R.C. (2008). Statistics for aquaculture. Asian Institute of Technology. Wiley- Blackwell. 8. De Silva, M. W. R. N., & Rahman, R. A. (1982). Coral reef survey of Pulau Paya/Segantang group of islands, Kedah, Malaysia: Expedition report and recommendations for management. Report produced under WWF Project Mal, 41, 82. 9. Lim, L.C. (1998). Carrying capacity assessment of Pulau Payar marine park, Malaysia – Bay of Bengal Programme. Madras, India, 129. 10. Wells SM and A.R.G Price (1992). Coral reefs – Valuable but vulnerable. WWF International Discussion paper. 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  19. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ THỨC ĂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG NGHÊU LỤA (Paphia undulata Born, 1778) GIAI ĐOẠN TRÔI NỔI TẠI KHÁNH HÒA EFFECTS OF SALINITY AND FOOD ON GROWTH AND SURVIVAL RATE OF SHORT- NECKED CLAM (Paphia undulata Born, 1778) AT THE VELIGER LARVAE STAGE IN KHANH HOA Vũ Trọng Đại*, Ngô Anh Tuấn¹, Ngô Thị Thu Thảo² *Email: daivt@ntu.edu.vn Ngày nhận bài: 01/08/2019; Ngày phản biện thông qua: 25/10/2019; Ngày duyệt đăng: 2/12/2019 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của độ mặn (23‰, 27‰, 31‰, 35‰) và các loại thức ăn (tảo tươi, tảo tươi kết hợp thức ăn tổng hợp, tảo khô) lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu lụa giai đoạn veliger từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2018 tại Nha Trang, Khánh Hòa. Kết quả nghiên cứu cho thấy ở độ mặn 31‰, ấu trùng có tốc độ sinh trưởng (24,89 ± 0,87 µm/ngày) và tỷ lệ sống (5,09 ± 0,96%) cao hơn có ý nghĩa so với các độ mặn 23‰ và 35‰ nhưng không có sự sai khác thống kê so với độ mặn 27‰. Về ảnh hưởng của thức ăn, nghiệm thức tảo tươi cho kết quả ương ấu trùng về tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống là tốt nhất (21,01 ± 2,72 µm/ngày và 5,1 ± 1,67%), cao hơn có ý nghĩa thống kê so với hai nghiệm thức còn lại (p
  20. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2019 đoạn ấu trùng trôi nổi đến giai đoạn xuống đáy, composite và sục khí 24h trước khi sử dụng để thường gặp nhiều rủi ro do ấu trùng chuyển từ hạ độ mặn. phương thức sống trôi nổi sang sống chui rúc Đơn vị thí nghiệm là xô nhựa có thể tích trong nền đáy. Vì vậy, để nâng cao được sinh 18L, nước trước khi cấp vào xô thí nghiệm đi trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng thì việc nghiên qua hệ thống lọc kích thước 0,5 µm và xử lý cứu tìm ra loại thức ăn và khoảng độ mặn thích EDTA nồng độ 5 ppm. Kiểm tra và điều chỉnh hợp trong quá trình ương là một trong những các thông số môi trường nước: pH = 7,5 – 8,5, khâu quan trọng quyết định sự thành công của nhiệt độ 30 ± 1ºC, độ mặn tương ứng với các quy trình sản xuất giống. Nghiên cứu này được nghiệm thức của thí nghiệm. Định lượng ấu thực hiện nhằm xác định khoảng độ mặn và trùng giai đoạn trôi nổi một ngày tuổi vào các loại thức ăn thích hợp nhất trong ương nuôi ấu xô thí nghiệm, mật độ ương ban đầu 2 con/ trùng nghêu lụa giai đoạn trôi nổi. Từ đó, nâng mL. Bố trí sục khí, điều chỉnh chế độ sục khí cao chất lượng và tỷ lệ sống của ấu trùng khi vừa phải, sục khí 24/24. Độ mặn ban đầu của chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sống đáy. các thí nghiệm là 31‰ (tương ứng với NT3), II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ đối với các nghiệm thức còn lại, tiến hành hạ độ mặn từ từ để ấu trùng quen với sự thay đổi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU độ mặn, cứ mỗi 30 phút tăng hoặc hạ độ mặn 1. Thời gian và đối tượng nghiên cứu xuống 1‰ đến khi đạt được các mức độ mặn Các thí nghiệm được thực hiện từ tháng tương ứng với các nghiệm thức thí nghiệm. 4/2018 đến tháng 8/2018 tại Nha Trang, Khánh Hàng ngày cho ấu trùng ăn hai lần vào Hòa. Đối tượng nghiên cứu là ấu trùng nghêu sáng sớm và chiều mát, sử dụng thức ăn là các lụa giai đoạn trôi nổi. loài tảo đơn bào (Nannochloropsis oculata, 2. Phương pháp bố trí thí nghiệm Chlorella sp., Isochrysis galbana), tỷ lệ phối trộn 1:1:1, mật độ tảo cho ăn 15.000 – 30.000 tb/mL. Trước khi cho ăn, tảo được lọc qua lưới lọc tảo để loại bỏ chất vẩn, xác tảo. Định kỳ 2 ngày/lần thay nước 50% kết hợp theo dõi các điều kiện môi trường và kiểm tra tình hình sức khỏe của ấu trùng như khả năng vận động, bắt mồi trong suốt quá trình thí nghiệm. Định kỳ 5 ngày/lần, lấy mẫu để xác định các chỉ tiêu: tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (DLG µm/ngày) và tỷ lệ sống (%) của ấu trùng. 2.2. Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn lên sinh trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu lụa Thí nghiệm ảnh hưởng của thức ăn được bố trí gồm 3 nghiệm thức thức ăn khác nhau Hình 1. Nghêu lụa (P. undulata) là: NT1: Tảo tươi (N. oculata, Chlorella sp., I. galbana, mật độ 20.000-30.000 tb/mL); 2.1. Thí nghiệm ảnh hưởng của độ mặn lên sinh NT2: Tảo khô (Spirulina: liều lượng: 1g/m³/ trưởng và tỷ lệ sống của ấu trùng nghêu lụa ngày); NT3: Tảo tươi (N. oculata, Chlorella Thí nghiệm được bố trí gồm 4 nghiệm thức sp., I. galbana, tỷ lệ phối trộn 1:1:1, mật độ tương ứng với 4 thang độ mặn là: NT1 độ mặn tảo cho ăn ộ 10.000-15.000 tb/mL) kết hợp 23‰, NT2 độ mặn 27‰, NT3 độ mặn 31‰ và thức ăn tổng hợp (Lansy, Frippark tỷ lệ phối NT4 độ mặn 35‰, mỗi nghiệm thức được lặp trộn 1:1, liều lượng: 0,5g/m³/ngày). Các lại 3 lần, thời gian thí nghiệm là 15 ngày. Sử nghiệm thức được lặp lại 3 lần, thời gian thí dụng nước máy để hạ độ mặn cho các nghiệm nghiệm là 15 ngày. thức. Nguồn nước máy được chứa trong bể 20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
nguon tai.lieu . vn