Xem mẫu

  1. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 MUÏC LUÏC THÔNG BÁO KHOA HỌC Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở sông Bà Rén, 2 tỉnh Quảng Nam Vũ Thị Phương Anh, Vũ Thị Minh Huệ Ảnh hưởng của hình thức nuôi, thức ăn đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá nhụ Eleu- 8 theronema rhadinum nuôi thuần dưỡng Tạ Thị Bình, Nguyễn Đình Vinh, Trần Thị Kim Ngân Đánh giá khả năng tổn thương sinh kế của cộng đồng khai thác thủy sản – trường hợp hai 14 thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Văn Quỳnh Bôi Quá trình phát triển phôi tôm bác sĩ (Lysmata amboinensis DE MANN, 1888) 24 Lục Minh Diệp, Phùng Thế Trung, Đoàn Thị Ngọc Kiều Tận dụng thịt vụn từ phần đầu và xương cá ngừ đại dương vây vàng để sản xuất sản phẩm 31 thịt chà bông cá ngừ Nguyễn Xuân Duy, Nguyễn Anh Tuấn Ảnh hưởng của một số hóa chất bảo vệ thực vật tới ADN và sự phát triển của phôi hầu Thái 39 Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) Mai Hương, Cao Văn Hạnh, Chu Chi Thiết, Nguyễn Thi Huệ Ảnh hưởng của thức ăn là trùn chỉ và thức ăn công nghiệp lên sinh trưởng, tỷ lệ sống của 48 cá xiêm đá (Betta splendens Regan, 1910) Trương Thị Bích Hồng, Nguyễn Đình Mão, Đinh Thế Nhân Nghiên cứu sản lượng của các nghề khai thác thủy sản tại Đầm Nại, tỉnh Ninh Thuận 56 Nguyễn Trọng Lương, Nguyễn Đức Sĩ, Lê Xuân Tài Bước đầu tinh sạch Polyphenol có hoạt tính chống oxy hóa từ hải miên Aaptos suberitoi- 64 des Brøndsted (1934) Trần Khắc Trí Nhân, Vũ Ngọc Bội, Đặng Xuân Cường Khả năng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính của 72 tôm he Ấn Độ (Penaeus indicus) Hoàng Tùng, Trịnh Thị Trúc Ly, Nguyễn Giảng Thu Lan, Nguyễn Hồng Phước Hiện trạng nguồn giống thủy sản vùng rừng ngập mặn Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh 80 Võ Văn Quang, Trương Sĩ Hải Trình, Huỳnh Minh Sang Nghiên cứu thủy phân da cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng gelatinase tái tổ 87 hợp Phạm Mỹ Dung, Phạm Thị Tâm, Phạm Công Hoạt, Lê Huy Hàm BÀI TRAO ĐỔI Một số nhân tố đánh giá tính chọn lọc trong khai thác thủy sản 93 Nguyễn Đình Phùng
  2. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN LOÀI THUỘC BỘ CÁ VƯỢC (PERCIFORMES) Ở SÔNG BÀ RÉN, TỈNH QUẢNG NAM THE PRELIMINARY DATA OF FISH SPECIES PERCIFORMES IN BA REN RIVER, QUANG NAM PROVINCE Vũ Thị Phương Anh1, Vũ Thị Minh Huệ2 Ngày nhận bài: 15/10/2017; Ngày phản biện thông qua: 20/12/2017; Ngày duyệt đăng: 29/12/2017 TÓM TẮT Thành phần loài thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở sông Bà Rén, tỉnh Quảng Nam đa dạng, đã xác định 56 loài thuộc 33 giống nằm trong 19 họ. Về cấu trúc thành phần loài cá thuộc bộ cá Vược thì ưu thế nhất là họ cá bống trắng (Gobiidae) có 5 giống (chiếm 15,15%), 7 loài (chiếm 12,50 %). Tiếp đến là họ cá sặc (Belontidae ) có 4 giống (chiếm 12,12%), 7 loài chiếm 12,50%. Tiếp đến là họ cá bống đen (Eleotridae) có 4 giống chiếm 12,12%, 6 loài chiếm 10,71%. Họ cá đối (Mugilidae) và họ cá khế (Caragidae) có 2 giống (chiếm 6,06%), 3 loài (chiếm 5,36%). Họ cá liệt (Leiognathidae ) có 2 giống (chiếm 6,06%), 2 loài (chiếm 3,57 %). Các họ còn lại mỗi họ chỉ có 1 giống 3 loài, 1 giống 2 loài và 1 giống 1 loài. Trong 57 loài cá thuộc bộ cá Vược đã xác định được 16 loài cá có giá trị kinh tế. Từ khóa: Thành phần loài Bộ cá Vược, Sông Bà Rén, Tỉnh Quảng Nam ABSTRACT The preliminary data of fish species Perciformes in Ba Ren river, Quang Nam Province is quite biodiversified. Our surveys have revealed that there are 56 species belonging to 33 genera of 19 families, among which, the Gobiidae is the most dominant with 5 genera (occupying 15.15%) reaching 7species (occupying 12.50 %). Belontidae with 4 genas (occupying 12.12%), reaching 7 species (occupying 12.50%). Eleotridae with 4 genas (12.12%), reaching 6 species (occupying 10.71%). Mugilidae and Caragidae with 2 genas (occupying 6.06%), reaching 3 species (occupying 5.36%). Leiognathidae has 2 genas (occupying 6.06%), reaching 2 species (occupying 3.57%). Among 57 species in Ba Ren, 16 fish species have been identified as having economic value. Key words: Fish species Perciformes composition, Ba Ren river, Quang Nam province I. ĐẶT VẤN ĐỀ tỉnh Quảng Nam. Sông không những có vai trò Sông Bà Rén có chiều dài 32 km, điểm đầu rất quan trọng trong việc cung cấp nước ngọt nối với sông Trường Giang tại km 5 + 700 và cho vùng đây cũng chính là nơi có tiềm năng điểm cuối là ngã ba Vạn Lý (phân lưu của sông để phát triển nghề nuôi trồng và khai thác thủy Thu Bồn). Chảy qua các xã Duy Trinh, Duy sản cho nhân dân trong vùng. Môi trường sống Trung, Duy Thành, Duy Vinh của huyện Duy ở đây thuận lợi cho các quần xã thủy sinh vật, Xuyên và xã Quế Xuân của huyện Quế Sơn, trong đó đặc biệt là cá. Tuy nhiên, thời gian qua, 1 Trường Đại học Quảng Nam 2 Trường PTTH chuyên Lê Quý Đôn, Đà Nẵng 2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  3. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 việc đánh bắt, khai thác thủy sản ngày càng thu mẫu cá của người dân và các chợ quanh gia tăng cùng với điều kiện xã hội và tình hình khu vực nghiên cứu. biến động môi trường hiện nay đã làm suy Phân loại cá bằng phương pháp so sánh giảm đáng kể nguồn lợi thủy sản trên sông, hình thái, chủ yếu dựa vào các khóa định loại làm mất cân bằng sinh thái và giảm đa dạng của Mai Đình Yên (1978, 1992), Nguyễn Văn sinh học. Chính vì vậy, việc nghiên cứu thành Hảo (2001, 2005), Kottelat M. (2001), ...Trình phần loài cá là rất cần thiết. Bài báo này sẽ tự các bộ, họ giống và loài được sắp xếp theo cung cấp số liệu cơ bản về đa dạng sinh học hệ thống phân loại của Rainboth, W. J, chuẩn tên loài theo FAO (1998), Eschmeyer W.T. cá, từ đó góp phần vào việc quy hoạch và sử dụng hợp lý nguồn lợi cá ở đây. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thành phần loài cá sông Bà Rén, tỉnh Tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2017 – Quảng Nam 10/2017 tại sông Bà Rén, tỉnh Quảng Nam. Thành phần loài cá thuộc bộ cá Vược ở Mẫu cá được thu trực tiếp tại các điểm nghiên sông Bà Rén, tỉnh Quảng Nam có 56 loài thuộc cứu bằng cách theo ngư dân đánh bắt, 33 giống nằm trong 19 họ. Bảng 1. Danh sách thành phần loài cá ở vùng sông Bà Rén, tỉnh Quảng Nam Tên khoa học Tên Việt Nam TT PERCIFORMES BỘ CÁ VƯỢC (1) Centropomidae Họ cá chẽm 1 Lates calcarifer (Bloch, 1790) Cá chẽm (2) Ambassidae Họ cá sơn 2 Ambassis gymnocephalus (Lacépède, 1802) Cá sơn 3 A. kopsi Bleeker, 1858 Cá sơn kôpsô (3) Teraponidae Họ cá căng 4 Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) Cá căng bốn sọc 5 Terapon jabua (Försskăl, 1775) Cá ong Căng (4) Mugilidae Họ cá đối 6 Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) Cá đối mục 7 M. kelaartii Günther, 1861 Cá đối lá 8 Valamugil seheli (Försskăl, 1775) Cá đối cồi (5) Sillaginidae Họ cá đục 9 Sillago sihama (Försskăl, 1775) Cá đục bạc (6) Gerreidae Họ cá móm 10 Gerres oyena (Försskăl, 1775) Cá móm chỉ bạc 11 G. filamentosus (Cuvier, 1829) Cá móm gai dài 12 G. lucidus Cuvier, 1830 Cá móm gai ngắn (7) Sparidae Họ cá tráp 13 Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Cá tráp vây vàng (8) Monodactylidae Họ cá chim 14 Monodactylus argenteus (Linnaeus, 1758) Cá chim trắng mắt to TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3
  4. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 (9) Eleotridae Họ cá bống đen 15 Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) Cá bống tượng 16 Butis butis (Hamilton, 1822) Cá bống cau 17 Eleotris fuscus (Schneider & Forster, 1801) Cá bống mọi 18 E. melanosoma Bleeker,1852 Cá bống đen lớn 19 E. oxycephala Temminck & Schlegel, 1845 Cá bống đen nhỏ 20 Prionobutis koilomatodon (Bleeker, 1849) Cá bống cửa (10) Gobiidae Họ cá bống trắng 21 Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Cá bống cát tối 22 G. aureus Akihito & Meguro, 1975 Cá bống cát 23 G. sparsipapillus Akihito & Meguro, 1976 Cá bống cát trắng 24 Rhinogobius giurinus (Rutter, 1897) Cá bống mắt 25 Stenogobius genivittatus (Valenciennes, 1837) Cá bống mấu đai 26 Acentrogobius viridipunctatus (Valenciennes, 1837) Cá bống chấm thân 27 Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) Cá bống chấm mắt (11) Anabantidae Họ cá rô 28 Anabas testudineus (Bloch, 1792) Cá rô đồng (12) Cichlidae Họ cá rô phi 29 Oreochromis mossambicus (Peters, 1852) Cá rô phi 30 O. niloticus (Linnaeus, 1758) Cá rô phi vằn (13) Belontidae Họ cá sặc 31 Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) Cá sặc rằn 32 T. trichopterus (Pallas, 1770) Cá sặc bướm 33 T. microlepis (Günther, 1861) Cá sặc điệp 34 Macropodus opercularis (Linnaeus, 1758) Cá đuôi cờ 35 M.yeni Duc & Hao, 2004 Cá đuôi cờ đen 36 Betta taeniata Regan, 1910 Cá thia ta 37 B. splendens Regan, 1910 Cá thia xiêm 38 Trichopsis vittatus (Cuvier, 1831) Cá bã trầu (14) Serranidae Họ cá mú 39 Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) Cá mú 40 E. moara (Temminck & Schlegel,1824) Cá mú cam (15) Caragidae Họ cá khế 41 Carangoides malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) Cá khế 42 C. kalla Cuvier & Valenciennes, 1831 Cá ngân 43 Scomberoides lysan (Försskăl, 1775) Cá bè xước (16) Siganidae Họ cá dìa 44 Siganus guttatus (Bloch, 1790) Cá dìa công 45 S. oramin (Bloch & Schneider, 1801) Cá dìa cam 4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  5. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 46 S. canaliculatus (Park, 1797) Cá dìa rãnh 47 S. fuscescens (Houttuyn, 1782) Cá dìa tro (17) Leiognathidae Họ cá liệt 48 Leiognathus equulus (Försskăl, 1775) Cá liệt lớn 49 Secutor ruconius (Hamilton, 1822) Cá liệt vân lưng (18) Lutjanidae Họ cá hồng 50 Lutjanus vaigiensis (Quoy & Gaimard, 1984) Cá hồng trơn 51 L. argentimaculatus ((Försskăl, 1775) Cá hồng bạc 52 L. fulviflamma (Försskăl, 1775) Cá hồng ánh vàng 53 L. russellii (Bleeker, 1849) Cá hồng chấm (19) Channidae Họ cá quả 54 Channa striata (Bloch, 1793) Cá quả 55 C.micropeltes (Cuvier, 1831) Cá lóc bông 56 C.gachua (Hamilton, 1822) Cá chành đục 2. Cấu trúc thành phần loài cá thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở sông Bà Rén, tỉnh Quảng Nam. Bảng 2. Cấu trúc thành phần loài cá thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở sông Bà Rén Giống Loài TT Họ Số lượng % Sốl ượng % 1 Centropomidae 1 3,03 1 1,79 2 Ambassidae 1 3,03 2 3,57 3 Teraponidae 2 6,06 2 3,57 4 Mugilidae 2 6,06 3 5,36 5 Sillaginidae 1 3,03 1 1,79 6 Gerreidae 1 3,03 3 5,36 7 Sparidae 1 3,03 1 1,79 8 Monodactylidae 1 3,03 1 1,79 9 Eleotridae 4 12,12 6 10,71 10 Gobiidae 5 15,15 7 12,50 11 Anabantidae 1 3,03 1 1,79 12 Cichlidae 1 3,03 2 3,57 13 Belontidae 4 12,12 7 12,50 14 Serranidae 1 3,03 3 5,36 15 Caragidae 2 6,06 3 5,36 16 Siganidae 1 3,03 4 7,14 17 Leiognathidae 2 6,06 2 3,57 18 Lutjanidae 1 3,03 4 7,14 19 Channidae 1 3,03 3 5,36 Tổng cộng 33 100 56 100 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5
  6. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Về cấu trúc thành phần loài ưu thế nhất là Các họ còn lại mỗi họ chỉ có 1 giống 3 loài, 1 họ cá bống trắng (Gobiidae) có 5 giống chiếm giống 2 loài và 1 giống 1 loài. 15,15%, 7 loài chiếm 12,50 %. Tiếp đến là họ 3. Các loài cá kinh tế thuộc bộ cá Vược cá sặc (Belontidae) có 4 giống chiếm 12,12%, (Perciformes) 7 loài chiếm 12,50%. Tiếp đến là họ cá bống đen (Eleotridae) có 4 giống chiếm 12,12%, 6 Trong tổng số 56 loài thuộc bộ cá Vược loài chiếm 10,71%. Họ cá đối (Mugilidae) và họ (Perciformes) ở sông Bà Rén, đã xác định cá khế (Caragidae) có 2 giống chiếm 6,06%, được 15 loài cá có giá trị kinh tế, các loài 3 loài chiếm 5,36%. Họ cá liệt (Leiognathidae) này được ngư dân sống ven sông khai thác có 2 giống chiếm 6,06%, 2 loài (chiếm 3,57%). quanh năm. Bảng 3. Các loài kinh tế thuộc bộ cá Vược (Perciformes) ở sông Bà Rén STT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 Cá chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) 2 Cá căng bốn sọc Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) 3 Cá đối lá Mugil kelaartii (Günther, 1861) 4 Cá đối mục Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) 5 Cá đục bạc Sillago sihama (Försskăl, 1775) 6 Cá bống cát Glossoglobius aureus (Akihito & Meguru, 1975) 7 Cá mú Epinephelus coioides (Hamilton, 1822) 8 Cá mú cam Epinephelus moara (Temminck & Schlegel,1824) 9 Cá dìa công Siganus guttatus (Bloch, 1787) 10 Cá dìa Cam Siganus oramin (Bloch & Schneider, 1801) 11 Cá dìa tro Siganus fuscescens (Houttuyn, 1782) 12 Cá liệt lớn Leiognathus equulus (Försskăl, 1775) 13 Cá hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Försskăl, 1775) 14 Cá hồng ánh Vàng Lutjanus fulviflamma (Försskăl, 1775) 15 Cá khế Carangoides malabaricus (Bloch & Schneider, 1801) IV. KẾT LUẬN Tiếp đến là họ cá bống đen (Eleotridae) có 4 Thành phần loài cá thuộc bộ cá vược giống (chiếm 12,12%), 6 loài (chiếm 10,71%). (Perciformes) ở sông Bà Rén, tỉnh Quảng Họ cá đối (Mugilidae) và họ cá khế (Caragidae) Nam đa dạng, đã xác định được 56 loài, 33 có 2 giống (chiếm 6,06%), 3 loài (chiếm 5,36%). giống, 19 họ. Về cấu trúc thành phần loài ưu Họ cá liệt (Leiognathidae) có 2 giống (chiếm thế nhất là họ cá bống trắng (Gobiidae) có 6,06%), 2 loài (chiếm 3,57%). Các họ còn lại 5 giống chiếm 15,15%, 7 loài chiếm 12,50%. mỗi họ chỉ có 1 giống 3 loài, 1 giống 2 loài và 1 Tiếp đến là họ cá sặc (Belontidae) có 4 giống giống 1 loài. Trong 57 loài cá thuộc bộ cá vược (chiếm 12,12%), 7 loài (chiếm 12,50%). đã xác định được 16 loài cá có giá trị kinh tế. 6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  7. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007) : Sách đỏ Việt Nam, phần I : Động vật. NXB KHTN &CN, Hà Nội. 2. Mai Đình Yên (1978): Định loại cá nước ngọt các tỉnh miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 3. Mai Đình Yên (1992): Định loại cá nước ngọt Nam Bộ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Hảo (2001) : Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Hảo (2005) : Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 2 và Tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tiếng Anh 6. Eschmeyer W.T., 2005 : Catalogue of life, Pulished by California Academy of Sciences, San Francisco. 7. FAO (1998): California Academy of Sciences, Vol. 1. 8. FAO (1998): California Academy of Sciences, Vol. 2:59 - 1820. 9. Kottelat M., 2001: Freshwater fishes of Northern Vietnam, The World Bank. 10. Rainboth, W. J (1996): Fishes of The Cambodian Mekong, FAO. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7
  8. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA HÌNH THỨC NUÔI, THỨC ĂN ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ NHỤ Eleutheronema rhadinum NUÔI THUẦN DƯỠNG EFFECT OF CULTURE TYPE AND DIET ON SURVIVAL RATE AND GROWTH RATE OF Eleutheronema rhadinum CAPTIVE BREEDING Tạ Thị Bình1, Nguyễn Đình Vinh1, Trần Thị Kim Ngân2 Ngày nhận bài: 5/12/2017; Ngày phản biện thông qua: 22/12/2017; Ngày duyệt đăng: 29/12/2017 TÓM TẮT Cá nhụ - Eleutheronema rhadinum khối lượng trung bình 197,05 -200,03g, có nguồn gốc đánh bắt ngoài tự nhiên, được tiến hành các thí nghiệm nhằm xác định hình thức nuôi và thức ăn phù hợp trong điều kiện nuôi nhốt. Các thí nghiệm được tiến hành tại khu Nuôi trồng thủy sản, Hợp tác xã Hải Minh - Hà Tĩnh. Kết quả thí nghiệm cho thấy, nuôi cá trong lồng cá có tốc độ tăng trưởng nhanh, đạt 3,92 ± 0,76 g/ngày; và tỷ lệ sống cao, đạt 79,67 ± 2,67%, có ý nghĩa so với cá nuôi trong ao và nuôi trong bể (P
  9. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 chứa các thành phần chất béo không no, rất 3. Phương pháp nghiên cứu có lợi cho hoạt động màng tế bào của con Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của hình thức người, giúp làm giảm hàm lượng mỡ dư thừa nuôi đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của trong máu. Cá nhụ là loài rộng muối, thường cá Nhụ nuôi thuần dưỡng. phân bố ở vùng nước nông, độ sâu 5-8m. Cá Thí nghiệm được tiến hành với 3 hình thức phân bố tự nhiên ở vùng biển Tây Bắc Thái khác nuôi khác nhau: Nuôi trong lồng có kích Bình Dương, từ Nhật Bản, Trung Quốc, Đài thước 6 x 5 x 2 m; nuôi trong ao có diện tích Loan, Việt Nam [3]. Trong những năm gần đây, 150 m2 (ngăn làm 3 ô mỗi ô 50 m2); Nuôi trong sản lượng tự nhiên của cá nhụ bị suy giảm bể xi măng có kích thước 6 x 5 x 2 m. Mỗi nghiêm trọng do việc khai thác quá mức, đặc nghiệm thức được bố trí lặp lại 3 lần. Mật độ cá biệt vào mùa sinh sản. Hiện nay, ở Việt Nam thí nghiệm là 2 con/m2. Thí nghiệm được tiến cá nhụ loài Eleutheronema tetradactylum, đã hành trong 150 ngày. được Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I * Chăm sóc quản lý sinh sản nhân tạo thành công, nhưng loài Thức ăn cho cá chủ yếu là cá tạp (cá mối, Eleutheronema rhadinum chưa được nghiên cá cơm, cá trích, cá liệt…) cá phải tươi, lựa cứu. Mặt khác, hiện nay, người dân thường sử bỏ tạp chất, loại bỏ ký sinh trùng bằng cách dụng cá tạp tươi khai thác ở vùng ven bờ, vùng ngâm trong nước ngọt trước khi cho ăn để cửa sông rừng ngập mặn để nuôi cá nhụ [4]. tránh gây bệnh cho cá nuôi. Thức ăn được Việc dùng cá tạp tươi không những không chủ rửa, cắt thành khúc phù hợp với miệng cá và động được nguồn thức ăn mà còn làm ô nhiễm cho ăn 2 lần/ngày vào lúc sáng sớm (7 -8 giờ) và chiều mát ( 4 -5 giờ). Cho cá ăn từ từ đến môi trường ao nuôi vì thức ăn dư thừa [5, 6]. Do khi cá ngừng ăn thì dừng lại tránh để thức ăn vậy, để phát triển nghề nuôi cá nhụ một cách rơi xuống đáy lồng. Lượng thức ăn cho ăn tuỳ bền vững thì việc nghiên cứu sử dụng thức ăn thuộc vào trọng lượng cá, cá nhỏ thức ăn bằng công nghiệp thay thế thức ăn cá tạp tươi là rất 10% trọng lượng thân, cá lớn thức ăn từ 3 – cần thiết. Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: 5% trọng lượng thân. Tuy nhiên, khi thời tiết, “Ảnh hưởng của hình thức nuôi, thức ăn môi trường có sự thay đổi hoặc cá bị nhiễm đến tỷ lệ sống và tốc độ sinh trưởng của cá bệnh cá sẽ giảm ăn vì vậy căn cứ vào tình hình Nhụ (Eleutheronema rhadinum) nuôi thuần hiện tại để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù dưỡng”. Kết quả của đề tài hy vọng sẽ đóng hợp [1]. góp cho việc lưu giữ loài cá này trong điều kiện Thường xuyên lặn theo dõi lồng nuôi, đáy nuôi nhốt, làm cơ sở cho việc sản xuất giống lồng đề phòng lồng bị hư hỏng. Định kỳ phân đối tượng có giá trị kinh tế này. cỡ cá nuôi và điều chỉnh mật độ nuôi thích hợp, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU theo dõi phát hiện bệnh kịp thời để xử lý có hiệu quả. 1. Đối tượng nghiên cứu Định kỳ 10 ngày sử dụng vitamin C và Cá nhụ - Eleutheronema rhadinum khối khoáng trộn vào thức ăn cho ăn liên tục từ lượng trung bình 197,05 -200,03 có nguồn 5 – 7 ngày, để tăng khả năng bắt mồi và sức đề gốc đánh bắt ngoài tự nhiên, đảm bảo cá vẫn kháng cho cá nuôi. Định kỳ đo các chỉ tiêu môi khỏe mạnh để nuôi thuần dưỡng. trường nước (oxy, pH, nhiệt độ, độ mặn) để có 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu biện pháp xử lý kịp thời. - Thời gian nghiên cứu: Từ 02/2017 đến 6/2017. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của thức ăn - Địa điểm nghiên cứu: Khu NTTS Hợp tác đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá xã Hải Minh - Hà Tĩnh. Nhụ nuôi thuần dưỡng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9
  10. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Thí nghiệm được tiến hành với 03 loại - Tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá, xác thức ăn (TA), gồm: TA1: sử dụng 100% cá tạp; định bởi công thức: SGR (%/ngày) = 100 x TA2: sử dụng 50% cá tạp + 50% thức ăn công [Ln(w2) – Ln(w1)]/Dt hoặc = 100 x [Ln(L2) – Ln(L1)]/Dt. nghiệp(TĂCN) có hàm lượng 40% pr; TA3: Trong đó: W1 và L1 là khối lượng và chiều dài thức ăn công nghiệp(TĂCN) có hàm lượng cá tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm; W2 và L2 40% pr. Cá thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên là khối lượng và chiều dài cá tại thời điểm kết trong 9 lồng có kích thước 5 x 3 x 2 m , mỗi thúc thí nghiệm; Dt là số ngày thí nghiệm. nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Mật độ cá thí - Mức độ phân đàn của cá được xác định nghiệm là 2 con/m2. theo công thức: CV (%) = (SD)/X) x 100. Trong Thí nghiệm được tiến hành trong 90 ngày. đó: SD là độ lệch chuẩn mẫu, X là kích cỡ cá trung bình. * Chăm sóc quản lý : Tiến hành giống thí *) Đánh giá tỷ lệ sống của cá thí nghiệm nghiệm 1 được xác định theo công thức: SR (%) = 100 x 4. Phương pháp thu thập số liệu (số cá thu hoạch + số cá chết do thu mẫu)/số *) Đánh giá tốc độ tăng trưởng của cá: cá thả ban đầu. được xác định định kỳ 30 ngày/lần, mỗi lần 30 5. Phương pháp xử lý số liệu cá thể được thu ngẫu nhiên, dựa theo chiều Số liệu thí nghiệm được xử lý, phân tích dài tiêu chuẩn (SL) bằng thước kẹp chia vạch theo phương pháp phương sai một yếu tố có độ chính xác đến 0,1 mm và khối lượng (W) (One way ANOVA) và kiểm định để so sánh toàn thân cá bằng cân điện tử TANITA có độ giá trị trung bình giữa các nghiệm thức với độ chính xác đến 0,01 g. tin cậy 95% (P < 0,05) bằng phần mềm SPSS - Sinh trưởng theo khối lượng và chiều dài Version 16. bình quân theo ngày của cá thí nghiệm, xác định bởi công thức: ADG (g/ngày hoặc cm/ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ngày) = (Wt-W0)/Dt hoặc = (Lt-L0)/Dt. Trong đó: 1. Ảnh hưởng của hình thức nuôi đến sinh W0 và L0 là khối lượng và chiều dài của cá tại trưởng và tỷ lệ sống của cá Nhụ thuần thời điểm bắt đầu thí nghiệm; Wt và Lt là khối dưỡng lượng và chiều dài của cá tại thời điểm kết thúc 1.1. Ảnh hưởng của hình thức nuôi đến tốc độ thí nghiệm; Dt là số ngày thí nghiệm. sinh trưởng Bảng 1. Sinh trưởng của cá nhụ theo hình thức nuôi Hình thức nuôi Chỉ tiêu khối lượng Nuôi trong lồng Nuôi trong ao Nuôi trong bể W0(g) 200,03 ± 0,04 200,02 ± 0,03 200,01 ± 0,01 Wfl(g) 787,51 ± 74,77c 656,41 ± 44,67b 565,10 ± 54,04a AGR(g/ngày) 3,92 ± 0,76c 3,04 ± 0,24b 2,43 ± 0,42a SGR(%/ngày) 0,91 ± 0,09c 0,79 ± 0,08b 0,69 ± 0,09a Ghi chú: Số liệu có chữ mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (P 0,05). Sau 150 ngày thí nghiệm, cá chọn cho thí nghiệm đồng đều, giao động từ nhụ đạt khối lượng từ 565,10 g đến 787,51 g, 200,01 g đến 200,03 g, khác nhau không có có xu hướng khác nhau ở các hình thức nuôi. 10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  11. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Cá nhụ nuôi thuần dưỡng trong bể xi măng có (p < 0,05). Tốc độ tăng trưởng của cá Nhụ khối lượng thấp nhất (565,10 ± 54,04 g) có ý nuôi thuần dưỡng đạt cao nhất khi nuôi trong nghĩa so với cá nhụ nuôi thuần dưỡng ở trong lồng lần lượt là 3,92 ± 0,76 g/ngày và 0,91 ao và trong lồng (P < 0,05), Cá nuôi thuần ± 0,09% ngày, tiếp đến là tốc độ tăng trưởng dưỡng trong lồng, đạt khối lượng lớn nhất của cá nhụ nuôi thuần dưỡng trong ao 3,04 (787,51 ± 74,77 g), có ý nghĩa so với cá nuôi ± 0,24 g/ngày và 0,79 ± 0,08% ngày. Thấp thuần dưỡng trong ao (656,41 ± 44,67 g) và nhất là tốc độ tăng trưởng của cá nhụ khi nuôi nuôi trong bể (P < 0,05). thuần dưỡng trong bể 2,43 ± 0,42 g/ngày và Tốc độ sinh trưởng của cá Nhụ nuôi thuần 0,69 ± 0,09% ngày. dưỡng tương đối nhanh và có sự sai khác có 1.2. Ảnh hưởng của hình thức nuôi đến hệ số ý nghĩa giữa các hình thức nuôi thuần dưỡng phân đàn Hình 1. Hệ số phân đàn của cá khi nuôi thuần dưỡng ở các hình thức khác nhau Ghi chú: CV (150, %) là hệ số phân đàn của cá sau 150 ngày thí nghiệm. Xét về mức độ phân đàn của cá sau 150 tiếp đến là nuôi trong ao đạt 2,95 ± 0,18% ngày nuôi cho thấy, cá nuôi thuần dưỡng trong và cao nhất là nuôi thuần dưỡng trong bể là bể có mức phân đàn cao hơn so với nuôi thuần 3,45 ± 0,38 (P < 0,05). dưỡng trong ao và trong lồng. Cá nuôi thuần 1.3. Ảnh hưởng của hình thức nuôi đến tỷ dưỡng trong lồng đạt thấp nhất 2,23 ± 0,19% lệ sống Hình 2. Tỷ lệ sống của cá Nhụ khi nuôi thuần dưỡng ở các hình thức khác nhau Kết quả Hình 2 cho thấy, tỷ lệ sống có sự đạt 50,33 ± 2,17% (P < 0,05). khác nhau khi nuôi ở các hình thức khác. Tỷ lệ Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy, nuôi sống của cá khi nuôi trong lồng đạt cao nhất thuần dưỡng cá nhụ trong lồng là phù hợp, là 79,67 ± 2,67% tiếp đến là nuôi trong ao đạt có thể được lựa chọn để bổ sung vào quy trình 67,45 ± 3,89% và thấp nhất là cá nuôi trong bể nuôi cá thương phẩm. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 11
  12. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 2. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Nhụ nuôi thuần dưỡng 2.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tốc độ sinh trưởng Bảng 2. Sinh trưởng của cá Nhụ theo thức ăn Chỉ tiêu Thức ăn thí nghiệm khối lượng Cá tạp Cá tạp +TĂCN (Tỷ lệ 1:1) TĂCN W0(g) 197,05 ± 0,01 a 197,06 ± 0,02 a 197,06 ± 0,01a Wfl(g) 552,55 ± 45,23b 556,70 ± 31,30b 436,10 ± 30,38a AGR(g/ngày) 3,64 ± 0,94b 3,99 ± 0,55b 2,65 ± 0,25a SGR(%/ngày) 1,15 ± 0,01b 1,15 ± 0,01b 0,08 ± 0,009a Ghi chú:Số liệu có chữ mũ trong cùng hàng khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa (P lồng cho ăn thức ăn công nghiệp, có ý nghĩa so 0,05). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng với thức ăn là cá tạp và cá tạp kết hợp với thức tương đương với kết quả nghiên cứu của Trần ăn công nghiệp (P < 0,05). Giữa các lồng nuôi Thế Mưu (2013) trên cá nhụ 4 râu. Kết quả của sử dụng thức ăn là cá tạp và cá tạp kết hợp với thí nghiệm này thấp hơn so với nghiên cứu của thức ăn công nghiệp, cá có khối lượng lần lượt Abu Hena và cs. (2011) thực hiện nuôi cá nhụ là 552,55 ± 45,23 g và 556,70 ± 31,30 g, khác bốn râu trong ao nước lợ từ khối lượng 36,14 nhau không có ý nghĩa (P > 0,05). - 75,0 g/con trong thời gian hai tháng đạt 1,92 Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của cá g/con/ngày. Điều này có thể giải thích do mật nhụ khá cao ở các nghiệm thức thí nghiệm. độ giống thả ban đầu trong nghiên cứu này Tốc độ tăng trưởng của cá đạt thấp nhất khi là 2 con/m3 cao hơn so với mật độ 0,5 con/m3 cho ăn TĂCN (0,08 ± 0,009 %/ngày; 2,65 ± của Abu Hena và cs. (2011) và sự khác nhau 0,25 g/ngày), có ý nghĩa so với cá cho ăn cá về khối lượng giống thả ban đầu trong hai tạp và cá tạp kết hợp với thức ăn công nghiệp nghiên cứu. (P < 0,05). Nhưng tốc độ tăng trưởng của 2.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến hệ số phân đàn Hình 3. Hệ số phân đàn của cá Nhụ theo thức ăn thí nghiệm Ghi chú: CV (90, %) là hệ số phân đàn của cá sau 90 ngày thí nghiệm. 12 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  13. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Mức phân đàn của cá cũng ảnh hưởng của cá thấp khi cho ăn cá tạp và cá tạp kế hợp bởi thức ăn thí nghiệm. Mức phân đàn của cá với TĂCN, lần lượt là 1,65 ± 0,16% và 1,69 ± cao nhất (2,65 ± 0,22%) khi cho ăn TĂCN, có 0,18%, nhưng giữa chúng khác nhau không có ý nghĩa so với cá cho ăn bằng cá tạp và cá tạp ý nghĩa (P > 0,05). kết hợp với TĂCN (P < 0,05). Mức phân đàn 2.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống Hình 4. Tỷ lệ sống của cá Nhụ theo thức ăn thí nghiệm Kết quả tại Hình 4 cho thấy, không có sự khác IV. KẾT LUẬN nhau về tỷ lệ sống của cá nhụ sau khi kết thúc thí 1. Cá nhụ nuôi thuần dưỡng trong lồng cho nghiệm ương bằng cá tạp, cá tạp kết hợp với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (3,92 ± 0,76 g/ TĂCN và TĂCN lần lượt là 75,12 ± 5,56%, 70,56 ngày ) và tỷ lệ sống (79,67 ± 2,67 %) cao nhất. ± 3,76% và 66,43 ± 3,32% (P > 0,05). Thức ăn thí Vì vậy, có thể được sử dụng nuôi cá nhụ ở nghiệm không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá hình thức này. Nhụ trong quá trình nuôi thuần dưỡng. 2. Thức ăn là cá tạp và cá tạp kết hợp Như vậy, kết quả thí nghiệm cho thấy, cá tạp hoặc cá tạp kết hợp với thức ăn công với TĂCN cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất nghiệp là loại thức ăn tốt cho cá nhụ, có thể 3,64-3,99 g/ngày) và tỷ lệ sống trên 70%. Vì xem xét để bổ sung vào quy trình nuôi thương vậy, có thể được sử dụng cá tạp hoặc cá tạp phẩm cá nhụ, nhằm tăng tốc độ tăng trưởng kết hợp với TĂCN làm thức ăn để bổ sung vào của cá, rút ngắn được thời gian nuôi. quy trình nuôi thương phẩm cá nhụ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trần Thế Mưu (2013), Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá Nhụ 4 râu (Eleutheronema tetradactylum Shaw, 1804) tại Hải Phòng, Đề tài cấp Thành phố Hải Phòng thực hiện 24 tháng từ 2/2011-1/2013. 2. Trần Thế Mưu và Vũ Văn Sáng (2013), Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và phát triển của cá Nhụ 4 râu (Eleutheronema tetradactylum) giai đoạn ban đầu nuôi thương phẩm, Tạp chí Khoa học và Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, số 4 năm 2013. Tiếng Anh 3. Abu Hena M.K et all., 2011. Growth and survival of Indian Salmon (Eleutheronema tetradaclum Shaw, 1804) in brackish water pond. 4. Leis J.M. and Trski T. (2000). Polynemidae (Threadfin). In J.M. Leis & B.M. Carson-Ewart, eds. The larvae of Indo-Pacific coastal fishes. An identification guide to marine fish larvae. Pp. 435-440. Leiden. Brill. 5. Qian P.Y., Wu M.C.S. & Ni I.H. (2001). Comparison of nutrients release among some maricultured animals. Aquaculture 200: 305-316. 6. Wu R.S.S. (1995). The environmental impact of marine fish culture: towards a sustainable future. Marine Pollution Bulletin 31: 159-166. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 13
  14. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TỔN THƯƠNG SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG KHAI THÁC THỦY SẢN - TRƯỜNG HỢP HAI THÔN NGỌC DIÊM VÀ TÂN ĐẢO, XÃ NINH ÍCH, THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA ASSESSING LIVELIHOOD VULNERABILITY OF TWO FISHING COMMUNITIES - CASE STUDY OF NGOC DIEM AND TAN DAO VIL- LAGES, NINH ICH COMMUNE, NINH HOA TOWN, KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Văn Quỳnh Bôi1 Ngày nhận bài: 7/10/2017; Ngày phản biện thông qua: 10/12/2017; Ngày duyệt đăng: 29/12/2017 TÓM TẮT Mô phỏng theo chỉ số tổn thương sinh kế (Livelihood Vulnerability Index – LVI) được đề xuất bởi Haln và cộng sự (2009), nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương sinh kế của hai cộng đồng khai thác tại thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo, xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu có sự tham gia (Participatory research). Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số LVI đối với hai cộng đồng phụ thuộc tăng dần theo thứ tự các yếu tố chính từ đặc điểm hộ, sức khỏe, vốn tài chính, chiến lược sinh kế, đến mạng lưới xã hội, và suy giảm nguồn lợi và những thay đổi bất lợi của vùng khai thác. Riêng yếu tố xung đột/mâu thuẫn trong hoạt động khai thác thể hiện trái ngược nhau ở hai cộng đồng. Chỉ số LVI của hai cộng đồng lần lượt bằng 0,406 và 0,316 cho thấy tính dễ tổn thương cao và giá trị các yếu tố chính thay đổi trong khoảng từ 0 (mức tổn thương thấp nhất) đến 1 (mức tổn thương cao nhất) với khoảng dao động là 0,2. Chỉ số LVI-Fishing của hai cộng đồng khai thác thủy sản tại thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo lần lượt bằng 0,0529 và 0,0448 cho thấy khả năng tổn thương trước những ảnh hưởng đến hoạt động khai thác ở mức cao. Từ khóa: Chỉ số tổn thương sinh kế, Cộng đồng khai thác thủy sản, Nghiên cứu có sự tham gia ABSTRACT Imitating Livelihood Vulnerability Index (LVI) raised by Haln et al. (2009), a study of assessing livelihood vulnerability of two fishing communities at Ngoc Diem and Tan Dao villages, Ninh Ich commune, Ninh Hoa town, Khanh Hoa province was conducted applying Participatory Research method. Result of the study shows that LVI of two communities increasingly dependent on major components of socio-demographic profile, health, financial asset, livelihood strategy, social networks and aquatic resource degradation and adverse changes of fishing ground. Only component of conflicts in fishing activities presents contrastingly for two communities. The LVIs of two communities at Ngoc Diem and Tan Dao villages are respectively 0.406 and 0.316 showing high livdelihood vunerability and values of major component fluctuate from 0 (lowest vulnerability) to 1 (highest vulnerability) with fluctuating step of 0.2. The LVIs-Fishing of two fishing communities at Ngoc Diem and Tan Dao villages are respectively 0.0529 and 0.0448 indicating high vulnerability under effects on fishing activities. Key words: Livelihood vunerability index, Fishing community, Participatory research 1 Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  15. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh kế, theo định nghĩa của Chambers và Là một thủy vực giàu dinh dưỡng với đa Conway (1992) bao gồm các khả năng, nguồn dạng hệ sinh thái, đầm Nha Phu được xem là lực và những hoạt động cần thiết cho việc kiếm môi trường thuận lợi cho sự phân bố, sinh sản sống. Một sinh kế bền vững khi nó có thể thích và sinh trưởng của nhiều loài sinh vật biển ứng với những thay đổi đột ngột và phục hồi [3, 8]. Nhờ vào sự giàu có và đa dạng nguồn trở lại, và duy trì hoặc nâng cao các khả năng lợi thủy sản, đầm Nha Phu cung ứng nguồn và nguồn lực cả ở hiện tại và trong tương lai sống trực tiếp và gián tiếp cho hàng nghìn mà không làm suy thoái cơ sở tài nguyên thiên cư dân của các thôn thuộc 6 xã/phường của nhiên [10]. thị xã Ninh Hòa (các xã Ninh Ích, Ninh Lộc, Phương pháp tiếp cận sinh kế cho phép Ninh Giang, Ninh Phú, Ninh Vân và phường đánh giá ảnh hưởng của những yếu tố khác Ninh Hà). Tuy nhiên, đầm Nha Phu đã và nhau đến sinh kế của con người, đặc biệt là đang hứng chịu những tác động gây suy thoái những yếu tố gây khó khăn hay tạo ra cơ hội môi trường và suy giảm nguồn lợi thủy sản trong sinh kế (dự án IMOLA, 2006). Trên cơ do việc khai thác bằng các công cụ, phương sở này, việc áp dụng phương pháp pháp pháp tiện mang tính hủy diệt và nhiều họat động tiếp cận sinh kế sẽ giúp đánh giá được vai kinh tế khác như phá rừng ngập mặn, chất trò của nguồn lợi thủy sản đối với đời sống thải dân sinh, .... [6, 7, 8]. Theo đó, tình hình cộng đồng khai thác vùng đầm Nha Phu, tỉnh suy thoái nguồn lợi thủy sản chắc chắn sẽ gây Khánh Hòa mà cụ thể ảnh hưởng của sự suy ảnh hưởng đến sinh kế của các cộng đồng thoái nguồn lợi thủy sản đến sinh kế cộng khai thác có đời sống phụ thuộc trực tiếp vào nguồn lợi này. đồng nhằm định hướng chiến lược phát triển Các kết quả nghiên cứu của Võ Thiên kinh tế - xã hội đối với cộng đồng trong tương Lăng (2001), Lại Văn Hùng (2004), Nguyễn lai. Bài viết này trình bày các kết quả khảo sát Văn Quỳnh Bôi và cộng sự (2009) cho thấy khả năng tổn thương sinh kế tại hai thôn Tân mặc dù đã có nhiều giải pháp được đề xuất Đảo và Ngọc Diêm thuộc xã Ninh Ích, thị xã nhưng nhìn chung tình hình vẫn chưa được Ninh Hòa. cải thiện. Nghiên cứu của những tác giả này II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chỉ ra rằng cùng với ô nhiễm môi trường và nhận thức của cộng đồng thấp, hoạt động 1. Cơ sở khoa học và khung phân tích khai thác quá mức, thậm chí mang tính hủy Cơ sở khoa học của nghiên cứu dựa những diệt đã làm cuộc sống cư dân địa phương nguồn lực (còn gọi là tài sản sinh kế - assets) ngày càng khó khăn do cạn kiệt nguồn lợi. có sẵn đối với cộng đồng (để mưu sinh). Theo Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu mức độ đó, việc phân tích khả năng tổn thương sinh kế ảnh hưởng của sự suy thoái nguồn lợi thủy được thực hiện dựa trên cơ sở “Khung sinh kế sản đối với sinh kế của những cộng đồng bền vững” (Sustainable Livelihood Framework khai thác vùng đầm nhằm định hướng chiến - SLF) đề xuất bởi Cơ quan phát triển quốc tế lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực trong Vương quốc Anh (Department for International thời gian đến. Development – DFID) năm 2001. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15
  16. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Hình 1. Khung sinh kế bền vững (DFID, 2001; dẫn theo bản dịch của dự án IMOLA, 2006) Các nhân tố đóng góp đến khả năng tổn thương của cộng đồng khai thác được tóm tắt qua bảng sau: Bảng 1. Sự đóng góp của các nhân tố “khai thác thủy sản” đến các yếu tố tổn thương chính Các tác nhân đóng góp theo khai thác thủy sản đối với các yếu tố chính của khả năng tổn thương Sự phô bày (sự thể hiện Sự suy giảm nguồn lợi và những thay đổi bất lợi của của tác động) vùng khai thác thủy sản Các xung đột nảy sinh trong hoạt động khai thác Khả năng thích ứng Đặc điểm hộ Chiến lược sinh kế Mạng lưới xã hội Tính dễ tổn thương Sức khỏe Vốn tài chính (Nguồn: Mô phỏng theo Hahn và cộng sự, 2009) 2. Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn bán cấu trúc (semi-structured Dựa theo cách tiếp cận của Haln và cộng sự interview) đối với hộ gia đình và người cung (2009); cho đến nay, đã có một số nghiên cứu cấp thông tin chủ chốt (key-informant). Cộng về khả năng tổn thương sinh kế được công bố đồng khai thác trong nghiên cứu này bao gồm ở Việt Nam như các công bố của Nguyễn Văn những hộ có thành viên tham gia hoạt động Quỳnh Bôi và Đoàn Thị Thanh Kiều (2012), Lê khai thác thủy sản với bất kỳ hình thức nào. Thị Diệu Hiền và cộng sự (2014), Nguyễn Quốc Nguồn số liệu sơ cấp được tổng hợp dựa Nghị (2016),… Nhìn chung, cách tính toán chỉ trên phỏng vấn trực tiếp các hộ hành nghề khai số tổn thương sinh kế của các tác giả này đều thác tại hai địa phương với số mẫu điều tra được được mô phỏng theo công thức được đề xuất tính theo theo công thức: n = N/(1 + N.e2) [12]. của Haln và cộng sự (2009) với một vài thay Với : đổi về các yếu tố đóng góp để phù hợp với đối - n: kích cỡ mẫu tượng và tình hình thực tế của mỗi nghiên cứu. - N: tổng số hộ tham gia khai thác Nghiên cứu được thực hiện từ 02/2017 - e: xác suất có khả năng gặp sai số loại 2 đến 8/2017 tại hai thôn Ngọc Diêm và Tân Đảo, (thông thường 10%) xã Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Các hộ phỏng vấn được chọn ngẫu nhiên áp dụng phương áp nghiên cứu có sự tham dựa trên danh sách các hộ tham gia hoạt động gia (Participatory research) sử dụng kỹ thuật khai thác trong cộng đồng. 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  17. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Hình 2. Bản đồ khu vực nghiên cứu (Nguồn: google earth) Tuy nhiên, đối với thôn Tân Đảo, do tổng điều tra được nâng lên đến 50 (thay vì 41 nếu số hộ tham gia khai thác không lớn nên số hộ tính theo công thức) nhằm làm giảm sai số. Bảng 2. Số hộ điều tra tại hai thôn Tân Đảo và Ngọc Diêm Thôn Tổng số hộ Số hộ tham gia khai thác Số phiếu điều tra Tân Đảo 263 70 50 Ngọc Diêm 530 200 67 - Cách tính chỉ số tổn thương LVI: Mô Với: Md là một trong bảy yếu tố chính đối phỏng theo Haln và cộng sự (2009), có một vài với địa phương (thôn) d, indexsdi thể hiện các thay đổi nhỏ trong các yếu tố chính của LVI để yếu tố phụ được ghi chỉ số theo i, chúng tạo phù hợp với điều kiện nghiên cứu, ví dụ yếu tố nên mỗi yếu tố chính, và n là số lượng yếu tố lương thực - thực phẩm được thay thế bằng phụ trong mỗi yếu tố chính. Khi giá trị của các yếu tố vốn tài chính, yếu tố phụ khoảng cách yếu tố chính được xác định, chỉ số tổn thương đến bệnh viện được thay thế bằng số ngày ở sinh kế cấp địa phương (thôn) được tính toán bệnh viện kiểm tra/theo dõi sức khỏe.... Do mỗi theo phương trình: yếu tố phụ (sub-component) được đo lường theo một hệ thống khác nhau nên cần thiết phải chuẩn hóa để trở thành một chỉ số theo phương trình dưới dây: Với: LVId là chỉ số tổn thương sinh kế địa phương (thôn) d, tương ứng với trung bình có Trong đó: Sd là giá trị gốc yếu tố phụ (giá trọng số tất cả 7 yếu tố chính. Trọng số của mỗi trị thực) đối với địa phương (thôn) d, và Smin yếu tố chính WMi được xác định bằng số lượng và Smax lần lượt là các giá trị tối thiểu và tối các yếu tố phụ tạo nên các yếu tố chính. đa. Sau khi được chuẩn hóa, các yếu tố phụ Trong nghiên cứu này, giá trị chỉ số LVI dao được lấy trung bình để tính giá trị của mỗi động trong khoảng 0 (mức tổn thương thấp yếu tố chính (major component) bằng cách áp nhất) đến 1 (mức tổn thương cao nhất). dụng phương trình sau: - Cách tính LVI-Fishing: Mô phỏng phương thức tập hợp các yếu tố theo cách tiếp cận của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 17
  18. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 (Intergovernmental Panel on Climate Change - phương (thôn) d được ghi chỉ số theo i, WMi là IPCC) để đánh giá tổn thương sinh kế do biến trọng số của mỗi yếu tố chính và n là số yếu tố đổi khí hậu, chỉ số tổn thương sinh kế đối với chính trong mỗi tác nhân đóng góp. Sau đó 3 yếu hoạt động khai thác thủy sản (LVI-Fishing) của tố trên được tính toán qua phương trình sau: các cộng đồng trong nghiên cứu này được tính LVI-Fishing = (e – a) * s dựa theo sự suy giảm nguồn lợi và những thay Trong nghiên cứu này, giá trị của LVI- đổi bất lợi của vùng khai thác thủy sản, và các Fishing dao động từ -1 (mức tổn thương thấp xung đột nảy sinh trong hoạt động khai thác. nhất) đến 1 (mức tổn thương cao nhất). Thay vì hợp nhất các yếu tố chính vào LVI trong một bước, cách tiếp cận này kết hợp các III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN yếu tố chính theo Bảng 2 bằng cách sử dụng Dựa trên nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp, công thức: kết quả nghiên cứu được thể hiện qua Bảng 3. Bảng 3 cho thấy chỉ số của các yếu tố phụ được xem xét thuộc cộng đồng khai thác thủy sản tại thôn Ngọc Diêm khá lớn so với chỉ số của cùng yếu tố phụ thuộc cộng đồng khai thác Trong đó CFd là một tác nhân “đóng góp” thủy sản tại thôn Tân Đảo. Kết quả này chỉ ra theo hoạt động khai thác thủy sản (Exposure – e: sự phô bày, Sensitivity – s: sự nhạy cảm/ tính nhạy cảm đối với các tác động đến sinh kế tính dễ bị tổn thương, và Adaptive Capacity – a: của cộng đồng khai thác tại thôn Ngọc Diêm so khả năng thích ứng), Mdi là yếu tố chính cho địa với cộng đồng khai thác tại thôn Tân Đảo. Bảng 3: Giá trị các yếu tố phụ, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất - của chỉ số LVI đối với cộng đồng khai thác tại thôn Ngọc Diêm và thôn Tân Đảo Các yếu tố Giá trị Giá trị Các yếu tố phụ Đơn vị tính Chỉ số chính lớn nhất nhỏ nhất Tỷ lệ phụ thuộc % 32,12 - 35,78 100 0 Đặc điểm hộ Tỷ lệ số hộ có chủ hộ thất học % 8,96 - 4,00 100 0 Tỷ lệ số hộ có trẻ em mồ côi % 2,99 - 0,00 100 0 Tỷ lệ số hộ có chủ hộ là nữ % 5,97 - 0,00 100 0 Tỷ lệ hộ không có nguồn thu ổn định % 74,63 - 44,00 100 0 Chiến lược Tỷ lệ hộ không có khả năng tích lũy % 22,39 - 0,00 100 0 sinh kế Tỷ lệ hộ có lao động làm thuê % 37,31 - 50,00 100 0 Thời gian thất nghiệp Tháng/năm 3-2 12 0 Sức khỏe Số ngày ở cơ sở y tế để kiểm tra/theo dõi sức khỏe Ngày/năm 5-4 360 0 Tỷ lệ số hộ có thành viên mắc bệnh kinh niên % 14,9 - 14,00 100 0 Mạng lưới Tỷ lệ số hộ không được hỗ trợ (ở bất kỳ hình thức nào) % 100 - 100 100 0 xã hội Tỷ lệ số hộ có nhu cầu hỗ trợ (dưới bất kỳ hình thức nào) % 8,96 - 32,00 100 0 Vốn tài chính Tỷ lệ số hộ có vay vốn ngân hàng % 14,93 - 38,00 100 0 Suy giảm nguồn Mức độ bắt gặp các hình thức khai thác hủy diệt % 49,25 - 100 100 0 lợi và những thay Tỷ lệ số hộ đánh giá sản lượng khai thác giảm so % 100 - 100 100 0 đổi bất lợi của với trước đây vùng khai thác Tỷ lệ số hộ đánh giá môi trường vùng khai thác bị ô nhiễm % 100 - 100 100 0 Xung đột/mâu Tỷ lệ số hộ đánh giá rằng có xảy ra xung đột trong % 83,58 - 0,00 100 0 thuẫn trong hoạt động khai thác hoạt động Tỷ lệ số hộ đánh giá xung đột chưa được giải quyết triệt để % 53,73 - 0,00 100 0 khai thác Tỷ lệ số hộ đánh giá rằng xung đột chỉ thể hiện ngấm ngầm % 80,60 - 0,00 100 0 Ghi chú: Ở cột Chỉ số, giá trị đứng trước tương ứng thôn Ngọc Diêm, giá trị đứng sau tương ứng thôn Tân Đảo(Nguồn: Số liệu điều tra) 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  19. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Dựa theo các yếu tố phụ được trình cộng đồng khai thác tại thôn Ngọc Diêm là bày qua Bảng 3, có thể xác định các yếu tố LVIND= 0,406 và tại thôn Tân Đảo là LVITĐ chính của chỉ số LVI đối với cộng đồng khai = 0,316. Kết quả này cho thấy cả hai cộng thác thủy sản tại hai thôn Ngọc Diêm và Tân đồng nhạy cảm với các yếu tố chi phối sinh Đảo thể hiện ở Bảng 4. Dựa vào Bảng 4, có kế, đáng lưu ý là cộng đồng khai thác ở thôn thể tính được chỉ số tổn thương sinh kế của Ngọc Diêm. Bảng 4. Giá trị các yếu tố chính của chỉ số LVI đối với cộng đồng khai thác tại thôn Ngọc Diêm và thôn Tân Đảo Các yếu tố phụ Chỉ số Các yếu tố chính Chỉ số Tỷ lệ phụ thuộc 0,32– 0,36 Đặc điểm hộ 0,010 – 0,010 Tỷ lệ số hộ có chủ hộ thất học 0,09 – 0,04 Tỷ lệ số hộ có trẻ em mồ côi 0,03 – 0,00 Tỷ lệ số hộ có chủ hộ là nữ 0,06 – 0,00 Tỷ lệ hộ không có nguồn thu ổn định 0,75 – 0,44 Chiến lược sinh kế 0,398 – 0,278 Tỷ lệ hộ không có khả năng tích lũy 0,22 – 0,00 Tỷ lệ hộ có lao động làm thuê 0,37 – 0,50 Thời gian thất nghiệp 0,25 – 0,17 Số ngày ở cơ sở y tế để kiểm tra/theo 0,014 – 0,011 Sức khỏe 0,082 – 0,076 dõi sức khỏe Tỷ lệ số hộ có thành viên mắc bệnh 0,15 – 0,14 kinh niên Tỷ lệ số hộ không được hỗ trợ (ở bất 1,00 – 1,00 Mạng lưới xã hội 0,545 – 0,660 kỳ hình thức nào) Tỷ lệ số hộ có nhu cầu hỗ trợ (dưới bất 0,09 – 0,32 kỳ hình thức nào) Tỷ lệ số hộ có vay vốn từ các nguồn 0,15 – 0,38 Vốn tài chính 0,150 – 0,380 khác nhau Mức độ bắt gặp các hình thức khai 0,49 – 1,00 Suy giảm nguồn lợi và 0,830 – 1,000 thác hủy diệt những thay đổi bất lợi của vùng khai thác Tỷ lệ số hộ đánh giá sản lượng khai 1,00 – 1,00 thác giảm so với trước đây Tỷ lệ số hộ đánh giá môi trường vùng 1,00 – 1,00 khai thác bị ô nhiễm Tỷ lệ số hộ đánh giá rằng có xảy ra 0,84 – 0,00 Xung đột/mâu thuẫn 0,726 – 0,000 xung đột trong hoạt động khai thác trong hoạt động khai thác Tỷ lệ số hộ đánh giá xung đột chưa 0,54 – 0,00 được giải quyết triệt để Tỷ lệ số hộ đánh giá rằng xung đột chỉ 0,81 – 0,00 thể hiện ngấm ngầm Ghi chú: Ở cột Chỉ số, giá trị đứng trước tương ứng thôn Ngọc Diêm, giá trị đứng sau tương ứng thôn Tân Đảo (Nguồn: Số liệu điều tra) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 19
  20. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 4/2017 Các kết quả được trình bày qua Bảng 4 lao động làm thuê thấp hơn so với thôn Tân cho thấy các yếu tố đáng quan tâm ở cả hai Đảo nhưng chỉ số thời gian thất nghiệp lại cao thôn là sự suy giảm nguồn lợi và những thay hơn và tỷ lệ số hộ có nguồn thu không ổn định đổi bất lợi của vùng khai thác (do ô nhiễm môi cao hơn nhiều kéo theo là tỷ lệ số hộ không có trường), và mạng lưới xã hội; lần lượt là 83% khả năng tích lũy cao lên đến 22%. Ngược lại, và 100%. Kết quả điều tra cho thấy, mức độ chỉ số này của cộng đồng khai thác ở thôn Tân bắt gặp các hình thức khai thác hủy diệt đều Đảo là 0%. Điều này có thể lý giải là do cộng cao ở cả hai thôn, đặc biệt ở thôn Tân Đảo, đồng khai thác ở thôn Tân Đảo không lớn, bên lần lượt là 49% và 100%. Cùng với điều đó, cạnh nguồn thu từ khai thác thủy sản, 54% số 100% các hộ khai thác được khảo sát ở cả hai hộ có nguồn thu nhập thứ hai từ các hoạt động thôn đều cho rằng môi trường vùng khai thác khác bao gồm chủ yếu là làm công nhân. Số đã bị ô nhiễm. Điều này thống nhất với các kết lao động với công việc không ổn định thấp hơn quả khảo sát trước đây của Võ Thiên Lăng nên thời gian thất nghiệp cũng ngắn hơn. Theo (2001); Nguyễn Văn Quỳnh Bôi và cộng sự đó, tỷ lệ số hộ không có nguồn thu ổn định (2009) và Trần Huy (2013). Những vấn đề này thấp hơn và không có hộ nào không có khả đã dẫn đến sản lượng khai thác giảm dần so năng tích lũy. Đối với nguồn lợi thủy sản, các theo thời gian, ngày càng tăng áp lực lên sinh hộ chủ yếu áp dụng loại hình khai thác cố định kế của mỗi cộng đồng và kéo theo là nguồn với ngư cụ là nò (sáo) nên vấn đề xung đột lợi thủy sản vùng đầm tiếp tục suy giảm. Về cũng không xảy ra. Những khía cạnh này đối yếu tố mạng lưới xã hội, 100% số hộ thuộc hai với cộng đồng khai thác thủy sản tại thôn Ngọc cộng đồng khai thác không nhận được bất kỳ Diêm có tính chất ngược lại với chỉ 37,3% số hỗ trợ nào trong khi nhiều hộ, đặc biệt thuộc hộ có nguồn thu nhập thứ hai chủ yếu là nuôi cộng đồng khai thác thôn Tân Đảo (32%), có trồng thủy sản và buôn bán. Bên cạnh cào sò, nhu cầu được hỗ trợ để cải thiện sinh kế. Điều lặn bắt tôm hùm giống, đặt lờ,…hoạt động khai này dễ hiểu khi xem xét đến tỷ lệ hộ không có thác chủ yếu là đánh lưới cước với 100% số hộ nguồn thu ổn định và tỷ lệ lao động làm thuê ở thực hiên. Do vậy, chi phí ngư cụ và phương hai cộng đồng, lần lượt theo thứ tự Ngọc Diêm tiện khá cao nhưng thu nhập không ổn định. – Tân Đảo là 75% – 44% và 37% – 50%. Bên Đồng thời, mâu thuẫn và xung đột trong hoạt cạnh đó, do điều kiện riêng, mỗi cộng đồng đặt động khai thác cũng nảy sinh với chỉ số 0,76. ra những tình huống cần xem xét về vấn đề Tuy nhiên, để có được kết quả sinh kế, tỷ lệ tổn thương sinh kế. Đối với cộng đồng khai vay vốn của cộng đồng khai thác ở thôn Tân thác của thôn Ngọc Diêm là chiến lược sinh Đảo lên đến 38% so với 15% của cộng đồng kế và xung đột – mâu thuẫn trong khai thác, khai thác tại thôn Ngọc Diêm. Điều đó bắt buộc lần lượt có chỉ số 0,398 và 0,726; trong khi vấn các hộ phải tích lũy để thanh toán các khoản đề của cộng đồng khai thác ở thôn Tân Đảo vay làm tỷ lệ này đối với cộng đồng khai thác là vốn tài chính với chỉ số 0,38. Kết quả khảo ở thôn Tân Đảo tăng lên (tỷ lệ số hộ không có sát cho thấy rằng mặc dù cộng đồng khai thác khả năng tích lũy là 0%). Những kết quả nêu thủy sản ở thôn Ngọc Diêm có tỷ lệ số hộ có trên được thể hiện qua Hình 3. 20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
nguon tai.lieu . vn