Xem mẫu

  1. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU GỐC CLO TRÊN HẢI SẢN TẠI KHÁNH HÒA ORGANOCHLORINE PESTICIDE RESIDUES IN SEAFOOD AT KHANH HOA PROVINCE Nguyễn Thuần Anh1, Phan Thị Thanh Hiền1 Ngày nhận bài: 14/7/2015; Ngày phản biện thông qua: 8/12/2015; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017 TÓM TẮT Mục đích của nghiên cứu này nhằm cung cấp những thông tin về dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trong các loại hải sản đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác phổ biến ở Khánh Hòa được khai thác với sản lượng lớn và tiêu thụ nhiều để từ đó có các giải pháp kịp thời nhằm đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo được phân tích bằng phương pháp sắc ký khí đầu dò bắt điện tử GC-ECD (Gas Chromatography - Electron Capture Detector). Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ mẫu nhiễm Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrin lần lượt là 65,3%, 61,3%, 60,0% và 48,0%. Hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trung bình của 5 loài hải sản xác định được như sau: Heptachlor trong cá ngừ (7,5 µg/kg), mực (9,2 µg/kg), cá đổng (7,3 µg/kg), cá cờ (6,9 µg/kg) và cá nục (9,0 µg/kg); Aldrin trong cá ngừ (8,3 µg/kg), mực (9,5 µg/kg), cá đổng (5,2 µg/kg), cá cờ (7,3 µg/kg) và cá nục (12,9 µg/kg); Endrin trong cá ngừ (6,9 µg/kg), mực (5,7 µg/kg), cá đổng (6,7 µg/kg), cá cờ (6,5 µg/kg) và cá nục (6,9 µg/kg); Dieldrin trong cá ngừ (6,4 µg/kg), mực (6,6 µg/kg), cá đổng (5,4 µg/kg), cá cờ (6,6 µg/kg) và cá nục (8,7 µg/kg). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hàm lượng Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrin trung bình trong các loại hải sản (cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực) (P > 0,05). Từ khoá: hải sản, thuốc trừ sâu gốc clo, cảng cá, cá cờ, cá ngừ, cá đổng, cá nục, mực, Khánh Hòa ABSTRACT The objective of this study is to analyse organochlorine pesticide residues in seafoods consumed in Khanh Hoa province, using representative of the 5 popular high-yield fisheries exploitation types, and also provide timely solutions to ensure the consumers’ health. The organochlorine pesticide contents are determined by GC-ECD (Gas Chromatography - Electron Capture Detector). The results showed that the rates of samples contaminated by Heptachlor, Aldrin, Endrin, Dieldrin were 65.3%, 61.3%, 60.0% and 48.0%, respectively. The average organochlorine pesticide concentrations in the five seafood species were: Heptachlor in tuna (7.5 µg/kg), squid (9.2 µg/kg), paradise fish (7.3 µg/kg), horsehead fish (6,9 µg/kg) and round scad (9,0 µg/kg); Aldrin in tuna (8.3 µg/kg), squid (9.5 µg/kg), paradise fish (5.2 µg/kg), horsehead fish (7.,3 µg/kg) and round scad (12,9 µg/kg); Endrin in tuna (6.9 µg/kg), squid (5.7 µg/kg), paradise fish (6.7 µg/kg), horsehead fish (6.5 µg/kg) and round scad (6,9 µg/kg); Dieldrin in tuna (6…4 µg/kg), squid (6.6 µg/kg), paradise fish (5.4 µg/kg), horsehead fish (6.6 µg/kg) and round scad (8.7 µg/kg). There is no significant difference between the average heptachlor, aldrin, endrin, dieldrin concentrations in seafood (horsehead fish, tuna, paradise fish, round scad and squid) (P > 0,05). Keywords: seafood, organochlorine pesticides, fish port, horsehead fish, tuna, paradise fish, round scad, squid, Khanh Hoa 1 Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 3
  2. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 I. ĐẶT VẤN ĐỀ đối với cơ thể. Do đó, việc kiểm tra hàm lượng Hải sản là một nguồn thực phẩm giàu dinh thuốc trừ sâu trong các sản phẩm thủy hải sản dưỡng nhưng ở nước ta do chưa được kiểm được sự quan tâm đặc biệt của rất nhiều tổ soát tốt nên hải sản kém chất lượng vẫn được chức quốc tế và quốc gia nhằm bảo vệ sức lưu thông trên thị trường và tiềm ẩn nhiều mối khỏe con người. nguy gây mất an toàn cho sức khỏe người tiêu Khánh Hòa là tỉnh duyên hải Nam - Trung dùng. Hiện nay, thuốc trừ sâu được sử dụng Bộ có sản lượng đánh bắt và tiêu thụ hải sản khá phổ biến trong nông nghiệp. Việc sử dụng lớn, là đầu mối cung cấp hải sản quan trọng thuốc trừ sâu bừa bãi, không tuân thủ các qui cho cả nước. Bên cạnh đó, Khánh Hòa còn là định trong quá trình trồng trọt làm ảnh hưởng vùng chuyên canh nông nghiệp khá lớn ở khu đến môi trường đất, nước. Khi phun thuốc trên vực Nam - Trung Bộ nên việc sử dụng thuốc cây trồng, có hơn 50% thuốc bị rơi vãi xuống trừ sâu khá phổ biến. Trong số các loại thuốc đất. Ước tính có tới 90% thuốc sử dụng không trừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo hiện nay đang tham gia diệt sâu, bệnh mà gây nhiễm độc cho bị lạm dùng nhiều, rất độc và lại có khả năng đất, nước, không khí và nông sản. Trong số các tồn lưu lâu trong môi trường. Vì vậy, việc khảo nhóm thuốc trừ sâu thì thuốc trừ sâu gốc Clo có sát dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trong các khả năng tồn lưu rất lâu trong môi trường đất, loài hải sản được khai thác với sản lượng lớn nước và khó bị phân hủy hơn các nhóm thuốc và được tiêu thụ nhiều là vấn đề mang tính trừ sâu khác. Quá trình rửa trôi của các cơn chất thời sự và cấp thiết cao để từ đó có các mưa làm nước bị nhiễm thuốc trừ sâu. Thêm giải pháp cụ thể giúp bảo đảm an toàn cho vào đó là hệ thống kênh rạch, sông ngòi, ao hồ người tiêu dùng. dễ dẫn đến tình trạng ô nhiễm nguồn nước trên diện rộng. Các loài thủy hải sản sống trong môi II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP trường nước bị ô nhiễm thuốc trừ sâu sẽ có NGHIÊN CỨU khả năng bị nhiễm mối nguy này từ môi trường Đối tượng nghiên cứu: 5 loại hải sản đại nước và từ nguồn thức ăn do sự tích lũy sinh diện cho 5 loại hình nghề khai thác ở Khánh học (Fontcubert và cộng sự, 2008; Meng và Hòa (sản phẩm nghề chụp: mực, sản phẩm cộng sự, 2009; Moon và cộng sự, 2009). nghề lưới kéo: cá đổng, sản phẩm nghề lưới Thuốc trừ sâu gốc Clo không chỉ phát rê: cá ngừ, sản phẩm nghề lưới vây: cá nục, hiện được trong nước và thủy sản ở Việt Nam sản phẩm nghề câu: cá cờ). Đây là các loại hải (Kannan và cộng sự, 1992; Dang và cộng sự, sản được khai thác với sản lượng lớn và tiêu 2001; Hung và Thiemann, 2002; NAFIQAD, thụ nhiều tại Khánh Hòa. 2006; Ngo, 2008; Hsia và Huiyi, 2008) mà Mẫu để phân tích thuốc trừ sâu gốc Clo còn ở các nước châu Á khác như Thái Lan, được lấy tại 5 cảng cá (cảng cá Hòn Rớ, cảng Campuchia, Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, Indonesia, cá Vĩnh Trường, cảng cá Vĩnh Lương, cảng cá Hồng Kông, Trung Quốc và Nhật Bản (Monirith Đá Bạc và cảng cá Đại Lãnh) và cộng sự, 2000; Cheevaporn và cộng sự, Số lượng mẫu của 5 loại hải sản được 2005; Yang và cộng sự, 2006; Guo và cộng lấy tại 5 cảng ở 3 đợt trải đều trong năm là 75 sự, 2007; Hsia và Huiyi, 2008) và một số nước mẫu (5 loại*5 cảng* 3 đợt = 75 mẫu). Việc lấy trên thế giới như Thổ Nhĩ Kỳ, Mexico, Úc, Niu mẫu được thực hiện theo Tiêu chuẩn quốc gia Di-lân, Ma rốc (Kelly, 1994; Stancius và cộng TCVN 5276:1990 và quy định của Bộ Y tế tại sự, 2005; Vannoort và Thomson, 2005; Coat Thông tư số 14/2011/TT-BYT ngày 01/4/2011 và cộng sự, 2006; Bouchaib và cộng sự, 2007). (Bộ Y tế, 2011). Khối lượng mẫu lấy tại 1 Thường xuyên ăn phải những thực phẩm có điểm trong 1 lần thu mẫu là 1,5 kg (nếu khối thuốc trừ sâu sẽ gây những tác động không tốt lượng của cá thể lớn hơn 1,5 kg thì lấy toàn bộ 4 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  3. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 cá thể ấy). Mẫu mang tính đại diện, đảm bảo γ - chlordan: 4,6 µg/kg; α - chlordan: 3,5 µg/kg; tính khách quan, ngẫu nhiên và được bao gói, nonachlor: 3,8 µg/kg; pp’ - DDE: 0,8 µg/kg; ghi ký mã hiệu nhận diện. Mẫu được lấy bằng endrin: 0,4 µg/kg; pp’ - DDT: 0,7 µg/kg; dụng cụ đã được rửa sạch, sấy khô. Mẫu và methoxychlor: 2,3 µg/kg. Sử dụng chất chuẩn nước đá được bỏ vào các túi nilon sạch riêng thuốc trừ sâu gốc Clo của Supelco (USA) và biệt và cột chặt miệng rồi bỏ vào thùng cách hóa chất tinh khiết của Merck (Đức). nhiệt để duy trì nhiệt độ 0 - 50C. Tránh không Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16. cho nước đá tiếp xúc trực tiếp với mẫu. Mẫu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của các giá nhanh chóng vận chuyển về phòng thí nghiệm trị dư lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trung bình phân tích. Việc bảo quản mẫu được thực hiện trong 5 loại hải sản khai thác được kiểm tra ở -800C tại Trung tâm Thí nghiệm - Thực hành, bằng phép phân tích phương sai một yếu tố Trường Đại học Nha Trang. (one-way ANOVA) ở mức ý nghĩa α = 0,05. Mẫu được loại nước bằng Na2S04 khan và dùng hỗn hợp n-hexane:acetone (2:1, v/v) để III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ly trích các thuốc trừ sâu gốc Clo ra khỏi mẫu. Kết quả phân tích tình hình nhiễm thuốc trừ Thực hiện tách chiết và làm giàu mẫu trên cột sâu gốc Clo trên 5 loại hải sản tương ứng với florisil. Hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo được 5 loại hình nghề khai thác tại Khánh Hòa cho xác định bằng phương pháp sắc ký khí đầu thấy tất cả các mẫu phân tích tích đều không dò bắt điện tử GC-ECD (Agilent 6890, Mỹ) phát hiện thấy 2,4 - D methyl ester, silvex (AOAC 2007.01, 2007) với giới hạn phát hiện methyl ester, lindan, α- chlordan, γ - chlordane, (LOD: Limit of Detection) xác định được từ nonachlor, pp’DDE, pp’DDT, methoxychlor thực nghiệm là: 2,4 - D methyl ester: 3 µg/kg; nhưng lại phát hiện thấy bị nhiễm heptachlor, silvex methyl ester: 1 µg/kg; lindan: 0,4 µg/kg; aldrin, endrin, dieldrin với tỷ lệ (%) mẫu nhiễm heptachlor, dieldrin: 0,3 µg/kg; aldrin: 0,6 µg/kg; được trình bày ở biểu đồ Hình 1. Hình 1. Tỷ lệ (%) nhiễm heptachlor, aldrin, endrin và dieldrin trong mẫu phân tích 5 loài hải sản (cá cờ, cá nục, cá ngừ, cá đổng, mực) khai thác tại Khánh Hòa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 5
  4. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Kết quả trình bày ở Hình 1 cho thấy tỷ lệ mẫu 13,3% mẫu mực, 13,3% mẫu cá đổng, 10,7% hải sản nhiễm thuốc trừ sâu gốc Clo như sau: mẫu cá cờ và 13,3% mẫu cá nục) và 48% mẫu 65,3% mẫu nhiễm Heptachlor (trong đó 13,3% nhiễm Dieldrin (trong đó 9,3% mẫu cá ngừ, mẫu cá ngừ, 14,7% mẫu mực, 13,3% mẫu cá 8,0% mẫu mực, 10,7% mẫu cá đổng, 6,7% mẫu đổng, 10,7% mẫu cá cờ và 13,3% mẫu cá nục), cá cờ và 13,3% mẫu cá nục). 61,3% mẫu nhiễm Aldrin (trong đó 12,0% mẫu Hàm lượng Heptachlor, Aldrin, Endrin và cá ngừ, 13,3% mẫu mực, 13,3% mẫu cá đổng, Dieldrin trung bình, nhỏ nhất và lớn nhất trong 14,7% mẫu cá cờ và 9,3% mẫu cá nục), 60,0% các mẫu phân tích 5 loại hải sản khai thác tại mẫu nhiễm Endrin (trong đó 9,3% mẫu cá ngừ, Khánh Hòa được trình bày ở Bảng 1. Bảng 1. Hàm lượng heptachlor, aldrin, endrin và dieldrin trung bình, nhỏ nhất và lớn nhất trong các mẫu phân tích 5 loại hải sản (cá cờ, cá nục, cá ngừ, cá đổng, mực) khai thác tại Khánh Hòa Cá ngừ Mực Cá đổng Cá cờ Cá nục Trung bình 7,5 9,2 7,3 6,9 9,0 Heptachlor Nhỏ nhất 2,4 1,3 1,2 1,2 3,1 Lớn nhất 23,9 23,1 15,3 15,2 23,8 Hàm lượng (µg/kg) Trung bình 8,3 9,5 5,2 7,3 12,9 Aldrin Nhỏ nhất 2,5 3,7 1,2 1,2 2,8 Lớn nhất 23,3 21,9 15,3 14,2 26,3 Trung bình 6,9 5,7 6,7 6,5 6,9 Endrin Nhỏ nhất 3,7 0,5 1,7 3,6 3,3 Lớn nhất 9,5 9,6 11,3 11,7 12,5 Trung bình 6,4 6,6 5,4 6,6 8,7 Dieldrin Nhỏ nhất 2,7 3,8 1,2 5,3 1,5 Lớn nhất 11,6 9,5 11,6 8,5 14,8 Kết quả biểu diễn ở Bảng 1 cho thấy: hàm cá đổng, cá nục, mực, cá cờ). lượng Heptachlor trung bình trong cá ngừ Nguyên nhân nhiễm thuốc trừ sâu gốc Clo (7,5µg/kg), mực (9,2µg/kg), cá đổng (7,3 µg/kg), vào hải sản khai thác tại Khánh Hòa có thể là cá cờ (6,9 µg/kg) và cá nục (9,0 µg/kg)); hàm do một số loại thuốc trừ sâu gốc Clo có đặc lượng Aldrin trung bình trong cá ngừ (8,3 µg/kg), tính hoá học bền, khó phân huỷ nên tích tụ lại mực (9,5 µg/kg), cá đổng (5,2 µg/kg), cá cờ trong đất; quá trình rửa trôi làm nguồn nước bị (7,3 µg/kg) và cá nục (12,9 µg/kg); hàm lượng nhiễm thuốc trừ sâu gốc Clo. Thêm vào đó là Endrin trung bình trong cá ngừ (6,9 µg/kg), việc lạm dụng thuốc trừ sâu quá nhiều trong mực (5,7 µg/kg), cá đổng (6,7 µg/kg), cá cờ nông nghiệp, công tác quản lý, kiểm soát thuốc (6,5 µg/kg) và cá nục (6,9 µg/kg); hàm lượng bảo vệ thực vật còn lỏng lẻo; công tác tuyên Dieldrin trung bình trong cá ngừ (6,4 µg/kg), truyền, hướng dẫn sử dụng thuốc trừ sâu đúng mực (6,6 µg/kg), cá đổng (5,4 µg/kg), cá cờ nguyên tắc vẫn chưa đạt hiệu quả cao. (6,6 µg/kg) và cá nục (8,7 µg/kg). Kết quả phân tích hàm lượng thuốc trừ sâu Việc kiểm tra bằng phép phân tích phương gốc clo (heptachlor, aldrin, endrin, dieldrin) trung sai một yếu tố kèm theo phép so sánh luân phiên bình trên 5 loại hải sản trong nghiên cứu này từng cặp cho thấy không có sự khác biệt có được so sánh với các mức giới hạn hàm lượng ý nghĩa thống kê (P > 0,05) giữa hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo được phép có trong thủy Heptachlor, Aldrin, Endrin và Dieldrin trung bình sản theo quy định của Cộng đồng chung Châu trên các mẫu phân tích 5 loại hải sản (cá ngừ, Âu và Việt Nam được trình bày ở Bảng 1. 6 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  5. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Bảng 2. So sánh kết quả hàm lượng thuốc trừ sâu gốc Clo (heptachlor, aldrin, endrin, dieldrin) trung bình trên 5 loại hải sản đại diện cho 5 loại hình nghề khai thác trong nghiên cứu này với các quy định liên quan Giới hạn cho phép (mg/kg) của Cộng đồng chung Hàm lượng trung bình thuốc trừ sâu gốc clo trên 5 hải sản trong nghiên cứu này Thuốc trừ Châu Âu (Chỉ thị 96/23/EC) (mg/kg) sâu gốc Clo và Việt Nam (Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT) Cá ngừ Mực Cá đổng Cá cờ Cá nục (Bộ Y tế, 2007) Heptachlor 0,2 0,008 ± 0,005 0,009 ± 0,004 0,007 ± 0,004 0,007 ± 0,003 0,009 ± 0,005 Aldrin 0,2 0,008 ± 0,005 0,01 ± 0,004 0,005 ± 0,004 0,007 ± 0,003 0,013 ± 0,009 Endrin 0,05 0,007 ± 0,002 0,006 ± 0,002 0,007 ± 0,002 0,007 ± 0,002 0,007 ± 0,002 Dieldrin 0,2 0,006 ± 0,002 0,007 ± 0,003 0,005 ± 0,003 0,007 ± 0,001 0,009 ± 0,003 Kết quả so sánh ở Bảng 1 cho thấy hàm IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ lượng thuốc trừ sâu gốc Clo trung bình trong Kết quả của nghiên cứu đã xác định được hải sản khai thác tại Khánh Hòa của nghiên cứu này thấp hơn giới hạn hàm lượng thuốc heptachlor, aldrin, endrin, dieldrin trong các trừ sâu cho phép trong thủy sản của Cộng mẫu hải sản đem phân tích với hàm lượng đồng Châu Âu (Chỉ thị 96/23/EC) và Việt Nam trung bình dao động từ 0,005 ÷ 0,01 mg/kg. (Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT). Mặc dù hàm Việc đánh giá mức độ an toàn đối với sức khỏe lượng thuốc trừ sâu Clo trong hải sản xác định từ nghiên cứu này nằm trong ngưỡng giới hạn và cảnh báo nguy cơ của người tiêu dùng đối cho phép trong quy định Việt Nam và Châu Âu với các mối nguy thuốc trừ sâu gốc Clo trên nhưng chưa thể nói là an toàn vì còn tùy thuộc cần được tiếp tục thực hiện để đưa ra các giải vào lượng và tần suất sử dụng hải sản của người tiêu dùng. Hơn thế nữa, ngoài việc ăn pháp quản lý an toàn thực phẩm hải sản có hải sản thì người tiêu dùng còn ăn các thực hiệu quả. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại phẩm khác cũng có khả năng chứa mối nguy để đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng tránh thuốc trừ sâu gốc Clo như rau, củ, trái cây... cho người tiêu dùng khỏi nguy cơ đối với mối Do vậy, để đánh giá được mức độ an toàn cho sức khỏe cũng như nguy cơ của người tiêu nguy thuốc trừ sâu thì cần kiểm soát chặt dùng đối với mối nguy thuốc trừ sâu Clo do ăn chẽ việc chấp hành các quy định trong việc các thực phẩm ẩn chứa mối nguy này thì cần sử dụng thuốc trừ sâu, đồng thời kết hợp với tiến hành các nghiên cứu tiếp theo để đánh giá mức độ tiêu thụ và phơi nhiễm của người tiêu tuyên truyền việc sử dụng thuốc trừ sâu đúng dùng đối với mối nguy này. nguyên tắc. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. (Đặng Văn Hợp), Đỗ Minh Phụng, Nguyễn Thuần Anh, Vũ Ngọc Bội, 2007. Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 261. 2. Bộ Y tế, 2007. Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Về việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm”, Hà Nội. 3. Bộ Y tế, 2011. Thông tư số 14/2011/TT-BYT ngày 01/4/2011 Về việc ban hành “Hướng dẫn chung về mẫu thực phẩm phục vụ thanh tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm”, Hà Nội. 4. NAFIQAD (National Agro-forestry and Fisheries Quality Assurance Department), 2006. Báo cáo của NAFIQAD năm 2006 thực hiện nhiệm vụ kiểm soát an toàn thực phẩm. 5. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5276:1990. Thủy sản - lấy mẫu và chuẩn bị mẫu. Ủy ban Khoa học Nhà nước. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 7
  6. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Tiếng Anh 6. AOAC 2007.01, 2007. AOAC Official Method 2007.01- Pesticide Residues in Foods by Acetonitrile Extraction and Partitioning with Magnesium Sulfate 7. Bouchaib B., Mohamed F., Abdellah E.A., Larbi I., Pierre L., 2007. Résidus de pesticides organochlorés chez les bivalves et les poissons de la lagune de Moulay Bousselham (Maroc), ISSN 1813-548X. Afrique Science, 3,1, p.146 – 168. 8. Cheevaporn V., Duangkaew K., Tangkrock-Olan N., 1994. Environmental Occurrence of Organochlorines in the East Coast of Thailand. Journal of Health Science, 2005, 51, 1: 80-88. 9. Coat S., Bocquené G., and Godard E., 2006. Contamination of some aquatic species with the organochlorine pesticide chlordecone in Martinique. Aquatic Living Resources, 19: 181-187. 10. Dang D.N., Carvalho F.B., Nguyen M.A., Nguyen Q.T., Nguyen T.H.Y., Villeneuve J.P., Cattini C., 2001. Chlorinated pesticides and PCBs in sediments and molluscs from freshwater canals in the Hanoi region. Environmental Pollution, 112: 311-320. 11. European Union (EU), 1996. Council Directive 96/23/EC on measures to monitor certain substances and residues thereof in live animals and animal products. 12. Fontcuberta M., Arqués J.F., Villalbí J.R., Martínez M., Centrich F., Serrahima E., Pineda L., Duran J., Casas C., 2008. Chlorinated organic pesticides in marketed food: Barcelona, 2001–06. Science of the Total Environment 389: 52-57. 13. Guo J.Y., Zeng E.Y., Wu F.C., Meng X.Z., Mai B.X., Luo X.J., 2007. Organochlorine pesticides in seafood products from southern China and health risk assessment. Journal Environmental Toxicology and Chemistry, 26, 6: 1109-1115. 14. Hsia T. L., Huiyi S., 2008. Technical Compilation of Heavy Metals, Pesticide Residues, Histamine and Drug Residues in Fish and Fish Products in Southeast Asia Japanese Trust Fund II Project on Research and Analysis of Chemical Residues and Contamination in Fish and Fish Products 2004 ÷ 2008, 212p. 15. Hung D.Q., Thiemann W., 2002. Contamination by selected chlorinated pesticides in surface waters in Hanoi, Vietnam. Chemosphere, 47: 357-367. 16. Kannan K., Tanabe S., Hoang T.Q., Nguyen D.H., Tatsukawa R., 1992. Residue Pattern and Dietary Intake of Persistent Organochlorine Compounds in Foodstuffs from Vietnam, J. Archives of Environmental and Toxicology, 22: 367-374. 17. Kelly A.G., Campbell D. Persistent Organochlorine Contaminants in Fish and Shellfish from Scottish Waters, Scottish Fisheries Research Report, N.54, ISSN 0308 8022, The Scottish Office Agriculture and Fisheries Department, 28p. 18. Meng X.Z., Guo Y., Mai B.X., Zeng E.Y., 2009. Enantiomeric Signatures of Chiral Organochlorine Pesticides in Consumer Fish from South China. Journal of Agricultural Food Chemistry, 57: 4299-4304. 19. Monirith I., Nakata H., Watanabe M., Takahashi S., Tanabe S., Tana T.S., 2000. Organochlorine contamination in fish and mussels from Cambodia and other Asian countries. Water Science and Technology, 42: 241-252. 20. Monirith I., Nakata H., Watanabe M., Takahashi S., Tanabe S., Tana T.S., 2000. Organochlorine contamination in fish and mussels from Cambodia and other Asian countries. Water Science and Technology, 42: 241-252. 21. Moon H.B., Kim H.S., Choi M., Yu J., Choi H.G., 2009. Human health risk of polychlorinated biphenyls and organochlorine pesticides resulting from seafood consumption in South Korea, 2005-2007. Food and Chemical Toxicology 47: 181-1825. 22. Stanciu G., Mititelu M., Gutaga S., 2005. Pesticides and Heavy Metals Determination in Marine Organisms from Black Sea, Chemical Bulletin of “POLITEHNICA” University of Timisoara, 50, 64,1-2:123-126. 23. Vannoort R.W., Thomson B.M., 2005. New Zealand Total Diet Survey Agricultural Compound Residues, Selected Contaminants and Nutrients, New Zealand Food Safety Authority, New Zealand, ISBN 0-478-29801-3, 144p. 24. Yang N., Matsuda M., Kawano M., Wakimoto T., 2006. PCBs and organochlorine pesticides (OCPs) in edible fish and shellfish from China. Chemosphere, 63, 8:1342-1352. 8 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  7. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN ĐẾN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ BỐNG TƯỢNG (Oxyeleotris marmorata Bleeker, 1852) GIAI ĐOẠN CÁ HƯƠNG EFFECTS OF THREE DIFFERENT FEED TYPES ON GROWTH AND SURVIVAL RATE OF MARBLE GOBY (Oxyeleotris marmorata Bleeker, 1852) JUVENILES Phạm Thị Anh1 Ngày nhận bài: 10/11/2015; Ngày phản biện thông qua: 08/6/2016; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017 TÓM TẮT Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thức ăn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng giai đoạn cá hương được thực hiện trong 8 tuần. Cỡ cá sử dụng cho thí nghiệm là 1,08 ± 0,32g; 4,713 ± 0,374cm/con, cá được cho ăn 2 lần/ngày. Thí nghiệm được tiến hành với 3 nghiệm thức thức ăn là trùn chỉ, cá tạp và thức ăn chế biến, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần với mật độ 30 con/bể (100L). Kết quả thí nghiệm cho thấy thức ăn trùn chỉ có ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống ở cá bống tượng giai đoạn cá hương. Cá cho ăn thức ăn trùn chỉ có tốc độ tăng trưởng cao nhất với khối lượng cá khi hết thúc thí nghiệm đạt giá trị trung bình là 1,97 ± 0,45(g); khối lượng cá gia tăng đạt 82,4 ± 4,21% và tỷ lệ sống đạt 86,67%. Không có sự sai khác về tỷ lệ sống giữa nghiệm thức trùn chỉ và cá tạp (86,67 ± 12,34% và 90 ± 5,77%), tuy nhiên có sự sai với nghiệm thức thức ăn chế biến. Từ khóa: cá bống tượng, thức ăn, tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng ABSTRACT Experiments on effects of several different foods on the growth and survival rate of marble goby fish were conducted during eight weeks. The mean weight and length of fish used for the experiments was 1.08 g ± 0.32g; 4.713 ± 0.374cm/fish respectively and they were fed twice daily. Three dietary treatments were applied including tubifex, trash fish and mixed diet, and each had three replicates (30 fish per tank). The results of this study showed that earthworm dietary treatment only affected growth and survival rate at late larval stages. The young marble goby fed on tubifex showed the highest growth at the end of the treatment: 1.97 ± 0.45 (g); weight gain: 82.4 ± 4.21% and the survival rate of 86,67%. Although the tubifex and trash fish treatment showed no differences in survival of the goby fish, they were significantly different from the mixed diet treatment. Keywords: goby fish, mixed diet, survival rate, growth rate 1. ĐẶT VẤN ĐẾ Cá có sức sống cao, tương đối dễ nuôi và là Cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata một trong những loài cá nước ngọt có giá trị Bleeker, 1852) là loài đặc trưng của vùng nhiệt kinh tế cao. Trong năm 2006, cá bống tượng đới, chúng có thể thích nghi với cả môi trường loại 1 (600-800 g/con) có giá lên tới 350.000 nước ngọt và nước lợ (với độ mặn từ 4-15 ppt). đ/kg. Đến năm 2014, giá cá bống tượng trên 1 Viện Nuôi trồng thủy sản- Trường Đại học Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 9
  8. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 thị trường vẫn giữ ở mức 320.000 đ/kg, riêng Amornsakun (2002, 2003), Abol-Munafi (2002, ở Cà Mau giá cá bống tượng thương phẩm gia 2006), Dương Tấn Lộc (2002), Bùi Minh Tâm và tăng mạnh, đạt mức 480.000 đến 490.000đ/kg Lê Như Xuân (1995)... tuy nhiên những nghiên đối với cá thương phẩm 600 - 800g/con, cá cứu này chủ yếu chỉ tập trung trên cá bống có kích thước lớn từ 1kg/con trở nên có giá tượng từ 0 đến 30 ngày tuổi, những nghiên 530.000 đ/kg [12, 13, 14]. cứu về thức ăn trên cá hương còn rất hạn chế. Cá bống tượng là loài có tốc độ tăng Theo Bùi Minh Tâm và Lê Như Xuân (1995), trưởng chậm, đặc biệt ở giai đoạn dưới 100g. khi tiến hành thí nghiệm với các loại thức ăn Từ giai đoạn cá bột phải mất 2 - 3 tháng nuôi khác nhau cho cá 30 ngày tuổi thì nghiệm thức cá mới đạt chiều dài khoảng 3 - 4cm, muốn cá cho ăn thức ăn trùn chỉ và nghiệm thức cho ăn đạt kích thước 100 g/con thì cần thêm 4 - 5 thức ăn trùn chỉ kết hợp thức ăn viên cho tốc tháng nữa [1, 13]. độ tăng trưởng cao nhất (1,141g lên 4,586g) Hiện nay, đã có rất nhiều các cơ sở cho sau 60 ngày theo dõi. Ngoài ra cũng theo các sinh sản nhân tạo thành công cá bống tượng tác giả này khi theo dõi cá bống tượng hương và đạt được những kết quả nhất định [1, 4], 30 ngày tuổi đến 60 ngày thì thấy cá cho ăn cả tuy nhiên số lượng con giống vẫn chưa phục ngày lẫn đêm cho tốc độ tăng trưởng cao hơn vụ đủ cho nhu cầu nuôi cá bống tượng của so với cá chỉ cho ăn ngày hoặc chỉ cho ăn đêm. người dân. Tỷ lệ sống của cá bống tượng ở giai đoạn từ cá bột đến cá giống rất thấp, tỷ lệ II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP sống của cá trong giai đoạn này thường dao NGHIÊN CỨU động từ 25 đến 35% [1]. Nguyên nhân chính của tỷ lệ sống thấp đó là kích cỡ miệng của 1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu cá rất nhỏ từ 0,08 đến 0,2 mm [7], chúng chỉ Đối tượng nghiên cứu: Cá bống tượng ăn các loại động vật phù du có kích thước nhỏ (Oxyeleotris marmorata Bleeker, 1852), cá và những loại mồi hiện diện trong tầm mắt thí nghiệm được 2 tháng tuổi với khối lượng chúng, chính vì vậy mà việc sản xuất giống và kích thước trung bình là 1,08 ± 0,32g và gặp nhiều khó khăn trong việc bổ sung dinh 4,713 ± 0,373cm. Thí nghiệm được bố trí thực dưỡng thức ăn cho cá. hiện tại Trại thực nghiệm Nuôi và sản xuất Có rất nhiều những nghiên cứu về dinh giống nước ngọt Ninh Phụng - Trường Đại học dưỡng và thức ăn cho cá bống tượng bột như Nha Trang từ 2/3/2015 đến 2/5/2015. Hình 1. Cá bống tượng thí nghiệm và hệ thống bể nuôi 2. Phương pháp nghiên cứu biến và thức ăn cá tạp, mỗi nghiệm thức được 2.1. Bố trí thí nghiệm lặp lại 3 lần. Thí nghiệm được bố trí trong các bể Thí nghiệm được bố trí với 3 nghiệm thức composit có thể tích 100L/bể, mật độ 30 cá thể/bể. thức ăn (NTTA) khác nhau là trùn chỉ, thức ăn chế Thí nghiệm được tiến hành trong 8 tuần. 10 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  9. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 2.2. Thức ăn thí nghiệm 3. Các chỉ tiêu theo dõi Thức ăn chế biến: bao gồm 70% cá tạp xay Khối lượng cá ban đầu (start weight, WS) nhuyễn + 30% bột đậu nành, vitamin premix, được xác định khi bố trí thí nghiệm. Khi kết thúc khoáng. Nguyên liệu được trộn đều, sau đó thí nghiệm cân từng cá thể để xác định khối được hấp chín và để nguội trước khi cho ăn. lượng cuối (End weight-WE). Các số liệu thu Thức ăn cá tạp được băm nhỏ vừa kích cỡ dùng để tính toán tỷ lệ sống (Survival rate-SR); miệng cá trước khi cho ăn. mức gia tăng khối lượng (Weight Gain -WG); Thức ăn trùn chỉ là thức ăn sống, trước khi tốc độ tăng trưởng theo ngày (Daily Growth cho ăn tiến hành rửa qua nước muối 3 - 5 ppm trong vòng 5 phút, sau đó cho cá ăn. Rate-DGR; tốc độ tăng trưởng đặc biệt 2.3. Chăm sóc và quản lý (Specific growth rate-SGR); hệ số chuyển hóa Cá được cho ăn 2 lần/ngày vào 8 giờ sáng thức ăn (FCR). và 17 giờ chiều với khẩu phần 7 - 10% khối 4. Phương pháp xử lý số liệu lượng thân. Tuy nhiên trong quá trình cho ăn Các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn thường xuyên phải theo dõi để điều chỉnh lượng được xử lý trên chương trình Microsoft thức ăn cho phù hợp. Sau khi ăn 1 giờ tiến hành siphon loại bỏ chất thải, thức ăn dư thừa và cấp excel 2007. So sánh giá trị trung bình giữa các lại lượng nước đã mất trong quá trình siphon. nghiệm thức dựa vào phép phân tích ANOVA Các thông số môi trường như nhiệt độ, oxy, pH, và phép thử Turkey với mức ý nghĩa
  10. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 thí nghiệm, tiếp đến là thức ăn cá tạp và cuối giai đoạn cá bột hay cá giống sẽ dẫn đến ức cùng là thức ăn chế biến. Giữa các nghiệm chế quá trình sinh trưởng của cá, gây cá bệnh thức này có sự sai khác có ý nghĩa thống kê và cho tỷ lệ sống thấp. (P
  11. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Hệ số sử dụng thức ăn ở các nghiệm thức ương cá hương cá bống tượng, có sự sai sử dụng các loại thức ăn khác nhau là tương khác có ý nghĩa với các nghiệm thức thức đối cao, đặc biệt là nghiệm thức thức ăn chế ăn cá tạp, chế biến (p
  12. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Tiếng Anh 11. Abol-Munafi, A. B, P. T. Liem and Ng B. S., 2002. Studies on the larval rearing of Oxyeleotris marmoratus (Bleeker). Paper presented at the Malaysian Science & Technology Congress 2002 Symposium C: Life Science. Sarawak, 12-14 December 2002, Malaysia 12. Abol-Munafi, A. B, P. T. Liem, M. V. Van, M. A. Ambak, 2006. Histological ontogeny of the digestive system of Marble Goby (Oxyeleotris Marmoratus) larvae. Journal of Sustain. Sci & Mngt, 2006 Vol. 1(2): 79-86. 13. Amornsakun, T. Sriwatana, W. and Chamnanwech, U, 2002. Some aspects in early life stage of sand goby, Oxyeleotris marmoratus Larvae, Songklanakarin J. Sci. Technol, 24(4): 611-619. 14. Amornsakun, T., Sriwatana, W., and Chamnanwech, U., 2003. The culture of sand goby, Oxyeleotris marmoratus II: Gastric emptying times and feed requirements of larvae Songklanakarin J. Sci. Technol., 25(3): 373-379. 15. Panu Tavarutmaneegul, 1988. Breeding and Rearing of Sand Goby (Oxyeleotris marmoratus Blk.) Fry. Aquaculture, 69, 29: 299-305. 16. Poh Leong Loo et al, 2015. Manipulating culture conditions and feed quality to increase the survival of Larval Marble goby oxyeleotris marmorata. North American Journal of Aquaculture 77:2: 149-159. 14 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  13. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC SỰ THAY ĐỔI CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN VÀ THÀNH PHẦN SINH HÓA CƠ BẢN CỦA RONG NHO (Caulerpa lentillifera) THEO THỜI GIAN NUÔI TRỒNG CHANGES OF SENSORY QUALITY AND BASIC BIOCHEMICAL CONTENTS UNDER (CAULERPA LENTILLIFERA) GRAPE SEAWEED CULTIVATION PERIODS Vũ Ngọc Bội1, Nguyễn Thị Mỹ Trang1, Hoàng Thái Hà2, Đặng Xuân Cường3 Ngày nhận bài: 22/12/2015; Ngày phản biện thông qua: 26/9/2016; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017 TÓM TẮT Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá sự thay đổi về chất lượng cảm quan và một số thành phần sinh hóa cơ bản của rong nho theo thời gian nuôi trồng từ lúc bắt đầu thả giống đến giai đoạn 45 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 35 - 40 ngày nuôi trồng, rong nho có chất lượng cảm quan cao nhất nhưng sự tích lũy một số thành phần sinh hóa như protein, khoáng chất, vitamin lại đạt cao nhất ở giai đoạn sau 40 ngày tuổi. Như vậy để sử dụng rong nho như rau xanh chúng ta nên thu hoạch rong ở giai đoạn 35 - 40 ngày nuôi trồng. Từ khóa: rong nho, thời gian sinh trưởng, khoáng, vitamin ABSTRACT This study focused on the changes in sensory qualities, minerals and vitamin contents of grape seaweed by growth periods from germination to 45 days. The results showed that the sensory qualities of grape seaweed reached maximum between 35 and 40 days, whiles mineral and vitamin contents reached the maximum after 40 days of cultivation. Thus, it is advisable for us to harvest grape seaweed between 35 and 40 days of cultivation in order to use as fresh vegetables. Keywords: Grape seaweed, cultivation periods, mineral, vitamin I. ĐẶT VẤN ĐỀ vị giác làm ngon miệng cũng như có khả năng Rong nho biển (Caulerpa lentillifera giúp điều hòa huyết áp và tăng cường tiêu hóa, J. Agardh 1837) là loài rong biển mới được di kháng ung thư, chống đông tụ máu, kháng nhập về nuôi trồng ở Việt Nam trong những virus, chống oxy hóa [18], [19], [20], [21]. Tuy năm gần đây [22]. Trên thế giới đã có một số thế thành phần hóa học của rong nói chung và công trình công bố về thành phần hóa học của rong nho nói riêng thường thay đổi theo độ tuổi rong nho cho thấy rong nho có chứa các chất và vùng nuôi trồng. Về mặt sinh học, khi phát sinh học có giá trị như: vitamin nhóm A, nhóm B, triển đến giai đoạn đạt “độ chín” sinh lý, sinh vật nhóm C, polyphenol, chlorophyll,… và đặc biệt nói chung và rong nói riêng thường tích lũy các là caulerpin - một chất có tác dụng kích thích chất với hàm lượng cao. Riêng đối với thực vật 1 Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang 2 Trường Cao đẳng Công thương Thành phố Hồ Chí Minh 3 Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 15
  14. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 trong đó có rong thường có mầu sắc hấp dẫn (G1 + G2) X= x 100% nhất. Chính vì thế, việc xác định thời điểm rong (G1 - G) nho có chất lượng cao nhất thể hiện qua mầu Trong đó: sắc và sự tích lũy các chất dinh dưỡng cao X: Độ ẩm của thực phẩm (%) nhất làm cơ sở cho việc quyết định thời gian G1: Khối lượng cốc sấy và mẫu thử trước sấy (g) thu hoạch rong là cần thiết. Hiện nay, ở Việt G2: Khối lượng cốc thử và mẫu thử sau sấy (g) Nam chưa có một công trình nghiên cứu nào G: Khối lượng cốc sấy (g) công bố nghiên cứu đánh giá về thành phần - Xác định hàm lượng tro toàn phần theo hóa học, sự thay đổi trạng thái của rong nho tiêu chuẩn TCVN 5484 : 2002 [6]. theo thời gian nuôi trồng làm cơ sở cho việc - Xác định hàm lượng protein theo tiêu lựa chọn thời gian thu hoạch. Do vậy, chúng chuẩn TCVN 4328 : 2001 [5]. tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá sự biến đổi - Xác định hàm lượng lipit theo tiêu chuẩn về chất lượng cảm quan và một số thành phần TCVN 7083 : 2002 [7]. sinh hóa trong rong nho theo thời gian nuôi - Xác định hàm lượng cacbohydrat tổng số trồng tại vùng biển Cam Ranh - Khánh Hòa theo TCVN 4594 : 1988 [17]. làm cơ sở cho việc lựa chọn độ tuổi thu hoạch - Xác định hàm lượng iôt theo TCVN cũng như đánh giá giá trị của rong nho. 6341:1998 [4]. - Xác định hàm lượng các ion bằng phương II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử theo 1. Vật liệu nghiên cứu TCVN: hàm lượng chì theo TCVN 7602:2007 Rong nho (Caulerpa lentillifera) được nuôi (AOAC 972.25) [8], hàm lượng cadmi theo trồng tại ao nuôi rong nho do PGS. TS. Nguyễn TCVN 7603:2007 (AOAC 973.34) [9], hàm Hữu Đại nuôi trồng tại tổ Phúc Ninh, phường lượng thuỷ ngân theo TCVN 7604:2007 Cam Phúc Nam, TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh (AOAC 971.21) [10], hàm lượng arsen theo Hòa. Sau các khoảng thời gian nuôi trồng 30 TCVN 7770:2007 (ISO 17239:2004) [11], hàm ngày, 35 ngày,… 45 ngày, tiến hành thu mẫu lượng sắt, magiê, calcium kali theo TCVN rong nho và loại bỏ phần thân bò, thu thân 1537: 2007 [12], hàm lượng phospho theo đứng, xếp phần thân đứng của rong vào thùng TCVN 9516:2012 [16]. xốp có nắp đậy, trên nắp có lỗ thông khí, mỗi - Xác định hàm lượng các vitamin theo thùng xốp chứa 20kg rong và vận chuyển ngay phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu năng về Phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học - cao theo TCVN: hàm lượng vitamin A theo Trung tâm Thực hành Thí nghiệm - Trường Đại TCVN 8674:2011 [14], hàm lượng vitamin C học Nha Trang để đánh giá chất lượng cảm bằng phương pháp sử dụng sắc ký lỏng hiệu quan và phân tích một số thành phần sinh năng cao (HPLC) theo TCVN 8977:2011 [15], hóa cơ bản của rong nho như vitamin nhóm A, hàm lượng vitamin B1 theo TCVN 5162: nhóm B, nhóm C, polyphenol, chlorophyll, ... 2008 [13]. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.2. Phương pháp xử lý số liệu 2.1. Phương pháp phân tích Kết quả phân tích được lặp lại 3 lần, kết - Xác định độ ẩm: độ ẩm được xác định quả là trung bình trung giữa các lần thí nghiệm. bằng phương pháp sấy đến khối lượng không Giá trị bất thường được loại bỏ bằng phương đổi ở 1050C. Độ ẩm của mẫu được tính theo pháp Duncan. Sử dụng phần mềm MS Excel công thức [3]: 2010 để vẽ đồ thị. 16 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  15. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN rong nho có chất lượng cảm quan cao nhất 1. Sự thay đổi chất lượng cảm quan rong và đạt 18,2 điểm. Khi tiếp tục nuôi rong đến nho theo thời gian sinh trưởng 45 ngày, chất lượng cảm quan của rong nho Kết quả nghiên cứu ở Hình 1 cho thấy giảm do rong hơi già độ giòn của cầu rong giảm, chất lượng cảm quan của rong nho thay đổi độ dai của rong tăng và đặc biệt là tỷ lệ rong mạnh theo thời gian sinh trưởng. Cụ thể, ở không sử dụng được cao. Hơn nữa sự khác biệt giai đoạn 30 ngày tuổi rong hơi non và có màu về chất lượng cảm quan của rong ở giai đoạn xanh nhạt, cầu rong hơi mềm nên chất lượng 35 - 40 ngày tuổi có sự khác biệt có ý nghĩa cảm quan chỉ đạt 17,2 điểm và chưa đạt yêu thống kê so với chất lượng cảm quan của rong cầu thu hoạch. Ở giai đoạn 35 - 40 ngày tuổi, thu mẫu ở các thời điểm khác (p
  16. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 của rong nho ở thời điểm 40 - 45 ngày sinh C. racemosa chỉ có hàm lượng protein là trưởng lại không có sự khác biệt mang ý nghĩa 1,6 ± 0,1%. Sukalyan và cộng sự (2012) chỉ thống kê (p>0,05), đồng nghĩa với thời gian ra hàm lượng ở loài Caulerpa scalpeliformis nuôi 40 - 45 ngày, hàm lượng protein của rong có hàm lượng carbohydrate là 8,6 ± 0,7%, nho thay đổi không đáng kể. Kết quả phân tích protein là 32,4 ± 2,5% và lipid là 3,6 ± 0,5% cũng cho thấy hàm lượng protein ở rong nho [20]. Như vậy, ở các loài rong khác nhau trong cao hơn hàm lượng chất xơ và hàm lượng chi Caulerpa và ở những vùng khác nhau lipid. Hàm lượng protein của rong nho thay cũng có sự khác biệt về hàm lượng protein, đổi chậm theo độ tuổi thu hoạch và nằm trong lipid và carbohydrat. Hàm lượng protein ở loài khoảng từ 6,2 đến 6,8%. rong Caulerpa lentillifera cao hơn so với loài Kết quả phân tích cũng cho thấy hàm C. ashmeadii và C. racemosa, nhưng thấp lượng chất xơ chất xơ ở rong nho tăng rất hơn hàm lượng protein ở loài Caulerpa nhanh theo thời gian thu hoạch. Cụ thể ở giai paspaloides và Caulerpa scalpeliformis. Từ đoạn 45 ngày tuổi, rong nho có hàm lượng các phân tích ở trên cho thấy để hài hòa giữu chất xơ là 2,3%, tăng 3,4 lần so với hàm các thành phần protein, lipid và carbohydrat lượng chất xơ ở rong nho 30 ngày tuổi. Theo nên thu hoạch rong ở thời điểm 35 - 40 ngày Danielrobledo và cộng sự (2005) [18] cho tuổi bởi sau 40 ngày tuổi rong có hàm lượng thấy loài Caulerpa paspaloides có hàm lượng chất xơ cao nên rong già và dai vì thế khó sử protein 12,16 ± 0,3% DW, C. ashmeadii và dụng như rau xanh. Hình 2. Sự thay đổi hàm lượng chất xơ, protein và lipid theo thời gian nuôi trồng rong nho 2.2. Sự thay đổi hàm lượng vitamin A, B1 và C chậm và đến 45 ngày tuổi thì đạt mức cao nhất theo thời gian nuôi trồng rong nho 16,3 ± 0,467 mg/kg. Trong khi đó, vitamin B1 Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng chiếm hàm lượng nhỏ hơn các vitamin khác có vitamin A, B1 và C trong rong nho tăng theo trong thành phần của rong nho và có tốc độ tăng thời gian nuôi trồng, thời gian nuôi trồng càng theo thời gian sinh trưởng chậm hơn. Sau 45 dài hàm lượng các loại vitamin A, B1 và C trong ngày tuổi, hàm lượng vitamin B1 đạt cao nhất và rong càng cao. Cụ thể rong nho 40 ngày tuổi có hàm lượng 3,1 ± 0,117 mg/kg. Kết quả phân có hàm lượng VTM A tăng cao gấp 3,7 lần tích Anova cũng cho thấy thời gian nuôi trồng so với rong nho 30 ngày tuổi; Tương tự như có tác động tích cực đến sự tích lũy vitamin thế, hàm lượng vitamin C của rong nho cũng A, B1 và C trong rong nho (p0,05). 18 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  17. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Hình 3. Sự thay đổi hàm lượng vitamin theo thời gian nuôi trồng rong nho Sukalyan và cộng sự (2012) [20] cũng chỉ 2.3. Sự biến đổi hàm lượng một số loại khoáng ra hàm lượng vitamin C trong loài Caulerpa chất trong rong nho theo thời gian sinh trưởng scalpeliformis là 0,3 ± 0,02mg/g và hàm lượng Kết quả phân tích hàm lượng khoáng cơ vitamin C có trong loài Caulerpa scalpeliformis bản trong rong nho (Hình 4 và 5) cho thấy hàm lớn hơn rong nho đang trình bày ở nghiên cứu lượng khoáng ở rong cũng tăng theo thời gian này. So sánh với các nghiên cứu ở trên cho sinh trưởng và sự tích lũy khoáng cũng bị tác thấy có mối tương quan chặt chẽ giữa sự tích động mạnh bởi thời gian nuôi trồng (p0,8). Hình 4. Sự tích lũy hàm lượng vitamin theo thời gian nuôi trồng rong nho Các nguyên tố vi lượng cần thiết cho con đạt giá trị cao nhất 0,92 % khi rong ở 45 ngày người như Iod, K, Ca, Mg, P ở rong non có tuổi. Hàm lượng P thấp hơn K, nhưng sự biến hàm lượng thấp và trong rong trưởng thành có đổi tương tự như K và đạt giá trị cao nhất 0,85% hàm lượng cao. Hàm lượng Mg có trong rong khi rong đạt 45 ngày tuổi. Trong khi đó, hàm nho thấp nhất và mức độ tăng theo thời gian lượng Ca ở rong cao hơn các loại khác và tăng nuôi trồng ít hơn so với các nguyên tố khác. Khi đột biến khi rong nho được 45 ngày tuổi, tương rong đạt 45 ngày tuổi, hàm lượng Mg đạt mức ứng 1,8% cao gấp 3,2 lần so rong nho 30 ngày 0,67%, tăng 2,5 lần so với hàm lương Mg ở rong tuổi (Hình 4 và 5). Hàm lượng Iod ở rong nho 30 ngày tuồi. Tương tự như thế, hàm lượng K khá cao và đạt cao nhất 371,3 ± 14,68µg/kg DW của rong nho tăng mạnh từ 35 - 45 ngày tuổi và khi rong 45 ngày tuổi (Hình 5). TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 19
  18. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 Hình 5. Sự tích lũy hàm lượng iod và P theo thời gian nuôi trồng rong nho Duduku và cộng sự (2008) [19] cho thấy, 2.4. Sự thay đổi hàm lượng kim loại nặng tích loài Caulerpa sp. ở Trung Quốc có hàm lượng lũy ở rong nho theo thời gian nuôi trồng Mg 0,949 ± 0,002%, Ca 0,943 ± 0,002%, Kết quả phân tích cho thấy rong có hàm lượng K 4,411 ± 0,079% và Fe 0,007%. So sánh với kim loại nặng thấp và hàm lượng kim loại nặng ở rong nho trồng ở Cam Ranh chúng tôi phân rong nho cũng tăng theo thời gian nuôi trồng nhưng tích cho thấy hàm lượng Ca và Fe ở rong mức độ tăng không đáng kể. Cụ thể, hàm lượng nho trồng ở Cam Ranh cao hơn so với loài As3+, Cd2+, Hg2+ nhỏ hơn 0,01mg/kg. Riêng hàm Caulerpa sp. ở Trung Quốc và hàm lượng Mg lượng Pb2+ ở rong nho cao nhất là 0,076mg/kg của loài Caulerpa sp. ở Trung Quốc cao hơn vào thời điểm sau 35 ngày nuôi trồng và sau đó so với rong nho nuôi trồng ở Cam Ranh. Sự hàm lượng Pb2+ ở rong nho giảm mạnh (Hình 6). khác biệt này hoàn toàn có thể giải thích do sự Điều đáng chú ý là hàm lượng Pb2+ cao nhất vào khác biệt về giống và vị trí địa lý. thời điểm 35 ngày nuôi trồng, sau đó lại giảm. Hình 6. Sự biến đổi hàm lượng kim loại nặng tích lũy ở rong nho theo thời gian nuôi trồng Duduku và cộng sự (2008) còn cho thấy, IV. KẾT LUẬN loài Caulerpa sp. trồng tại Trung Quốc cũng Từ các phân tích ở trên cho phép rút ra một số kết luận như sau: có hàm lượng kim loại nặng ở mức nhỏ hơn - Các thành phần sinh hóa cơ bản của rong 0,002% [19]. Tuy thế, hàm lượng kim loại nặng nho Caulerpa lentillifera như protein, lipid, chất của loài rong này lớn hơn nhiều so với hàm xơ, vitamin B1, A, C,… đều tăng theo thời gian lượng kim loại nặng của rong nho trồng ở Việt nuôi trồng rong. Nam. Kết quả phân ích cũng cho thấy có sự tác - Rong nho trồng ở Cam Ranh, Khánh Hòa có hàm lượng kim loại nặng thấp hơn quy định động của thời gian nuôi rong đến hàm lượng của Bộ Y tế. kim loại nặng (p>0,05), ngoại trừ hàm lượng - Để đảm bảo rong không bị dai, đạt tiêu Hg2+ không bị tác động bởi thời gian nuôi rong chuẩn về cảm quan và các tiêu chuẩn khác nên (p>0,05). thu hoạch rong ở giai đoạn 35 - 40 ngày tuổi. 20 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
  19. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Hữu Đại, 2009. Di nhập và trồng rong nho biển (Caulerpa lntillifera) ở Khánh Hòa. Hội nghị khoa học toàn quốc. 2. Nguyễn Xuân Hòa, Nguyễn Hữu Đại và Nguyễn Xuân Vỵ, 2001. Sự hấp thụ, tích lũy Nitrat, Phosphat và khả năng xử lý môi trường ưu dưỡng của rong Xà Lách Ulva (Chlorophyta, Ulvales). Tuyển tập Nghiên cứu biển XI, Trang 105 - 114. 3. Tiêu chuẩn ngành 64 TCN 50 - 91 - Xác định hàm lượng ẩm. 4. TCVN 6341:1998 - Muối iot. Phương pháp xác định hàm lượng iôt. 5. Tiêu chuẩn TCVN 4328 :2001 - Xác định hàm lượng protein. 6. Tiêu chuẩn TCVN 5484:2002 - Xác định hàm lượng tro toàn phần. 7. Tiêu chuẩn TCVN 7083:2002 - Xác định hàm lượng lipit. 8. TCVN 7602:2007 (AOAC 972.25): Thực phẩm. Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 9. TCVN 7603:2007 (AOAC 973.34): Thực phẩm. Xác định hàm lượng cadmi bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 10. TCVN 7604:2007 (AOAC 971.21): Thực phẩm. Xác định hàm lượng thuỷ ngân bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa. 11. TCVN 7770:2007 (ISO 17239:2004): Rau, quả và sản phẩm rau, quả - Xác định hàm lượng arsen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử giải phóng hydrua. 12. TCVN 1537: 2007 - Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng canxi, đồng, sắt, magiê, mangan, kali, natri và kẽm – Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. 13. TCVN 5162:2008 - Thực phẩm – Xác định vitamin B1 bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 14. TCVN 8674:2011 - Thức ăn chăn nuôi - Xác định hàm lượng vitamin A - Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. 15. TCVN 8977:2011 - Thực phẩm - Xác định vitamin C bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). 16. TCVN 9516:2012 - Thực phẩm - Xác định hàm lượng phospho - Phương pháp đo quang phổ. Tiếng Anh 17. AOAC 1998 - Xác định hàm lượng cacbonhydrat. 18. Danielrobledo and Yolanda Freile-Pelegrı´N., 2005. Volume Seasonal variation in photosynthesis and biochemical composition of Caulerpa spp. (Bryopsidales, Chlorophyta) from the Gulf of Mexico, Phycologia, 44 (3): 312-319. 19. Duduku Krishnaiah, Rosalam Sarbatly, D. M. R. Prasad and Awang, 2008. Mineral content of some seaweeds from Sabah’s south china sea. Asian Journal of Scientific Research, 1(2), 166-170. 20. Nasrin Movahhedin, Jaleh Barar, Fatemeh Fathi Azad, Abolfazl Barzegari and Hossein Nazemiyeh, 2014. Phytochemistry and Biologic Activities of Caulerpa Peltata Native to Oman Sea. Iran J. Pharm Res. 13(2): 515-521. 21. Sukalyan Chakraborty & Tanushree Bhattachary, 2012. Nutrient composition of marine benthic algae found in the Gulf of Kutch coastline, Gujarat. India J. Algal Biomass Utln. 3 (1): 32-38. 22. http://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sonnnt/Pages/Rong-nho,-mot-trien-vong-moi.aspx TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 21
  20. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 1/2017 THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA GELATIN, SORBITOL, TINH BỘT BIẾN TÍNH ĐẾN ĐỘ BỀN ĐÔNG KẾT SURIMI CÁ HỐ (Trichiurus haumenla) EFFECTS OF GELATIN, SORBITOL, MODIFIED STARCH ON THE GEL STRENGTH OF HAIRTAIL SURIMI (Trichiurus haumenla) Thái Văn Đức1 Ngày nhận bài: 15/11/2016; Ngày phản biện thông qua: 04/01/2017; Ngày duyệt đăng: 10/3/2017 TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu chế độ phối trộn phụ gia sản xuất surimi cá hố với tỷ lệ phối trộn tối ưu tinh bột biến tính là 3.0 %, sorbitol là 4.2% và gelatin là 0.74% cho thấy độ bền đông kết của surimi cá hố tăng từ 332 g.cm lên 867 g.cm, cao gấp 2,61 lần so với độ bền đông kết của surimi cá hố ở mẫu đối chứng [3]. Từ khóa: Cá hố (Trichiurus haumenla), độ bền đông kết, surimi, tinh bột biến tính ABSTRACT The results of the study indicated that the folding grade of hairtail surimi was rather stable at different additive concentrations. At the optimal concentration of additives (3.20% modified starch, 4.00% sorbitol, 0.74% gelatin), the gel strength value increased from 332 g.cm to 867 g.cm, which was 2.61 times higher compared to the control sample [3]. Keywords:hairtail, gel strength, surimi, modified starch I. ĐẶT VẤN ĐỀ các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Vì Độ bền đông kết là chỉ tiêu quan trọng vậy việc tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng của trong đánh giá chất lượng surimi và sản phẩm gelatin, sorbitol, tinh bột biến tính đến độ bền mô phỏng, chỉ tiêu đề cập đến khả năng liên đông kết surimi cá hố” là cần thiết để cải thiện kết của mạng lưới gel trong cấu trúc surimi chất lượng cho surimi sản xuất từ cá hố phục dưới tác dụng của lực nén. Surimi là bán thành vụ cho thị trường nội tiêu và xuất khẩu. phẩm, là nền protein để phục vụ sản xuất II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP sản phẩm mô phỏng. Surimi có độ bền đông kết thấp dẫn đến chất lượng sản phẩm mô NGHIÊN CỨU phỏng sẽ kém đi do khả năng liên kết mạng 1. Nguyên vật liệu lưới gel yếu, sản phẩm dễ bị nứt, gãy khi tác 1.1. Nguyên liệu cá hố động của lực trong công đoạn chế biến và sử Cá hố nguyên liệu (Trichiurus haumenla) dụng. Có nhiều phương pháp cải thiện độ bền sử dụng trong suốt quá trình thí nghiệm là cá hố đông kết của surimi, tuy nhiên phối trộn phụ câu, được đánh bắt tại vùng biển Khánh Hòa, gia bao gồm chọn lựa loại, chất lượng, tỷ lệ thu mua ở cảng cá Lương Sơn, cá tươi được bổ sung các chất phụ gia là công đoạn được lựa chọn đạt tiêu chuẩn TCVN 3215:1988. 1 Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang 22 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
nguon tai.lieu . vn