Xem mẫu

  1. Chương IV TẬP THẾ SẢN XUẤT KINH DOANH I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂP THỂ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm về tập thề Con nmrừi khi sinh ra clã nhập vào xã hội. từ dó phát trien, trướng thành thông qua các nhỏm xà hội khác nhau vái sự dạy dồ. chi báo cùa nmròi lớn. C.Mác dã nói: "Ban chat cua con nmrời là tỏnu hoà các mối quan hộ xà hội” . Như vậv. con nụười khônu thô tồn tại và phát trien bên ngoài \à hội và chinh \à hội là nội duna lá bàn chất cua con nuirai. Thực chal "c á i" nội (June xã hội. văn hoá. lịch SƯ cùa con ngưài chi có thô có dược thông qua nhóm, tập the. xã hội (qua gia dinh, nhà (rường, xã hội). Nlióm \ã hội tốn lại khách quan trong tiến trình phát trien cùa xã hội loài nuười. Có rắt nhiều cách phàn loại nhóm, nhưng cách phân loại dược nhiều người thừa nhận nhất hiện nav là nhóm được chia ra làm hai loại nhóm lớn và nhóm nhỏ. Nhóm lớn: là nlũmu cộng dồng nmrời cỏ so lượnu thành viên lớn dược phát trien trong quá trinh lịch sử. ụiĩr vị trí nhất định trong hệ thõnti các quan hộ xã hội. do dó nó mang tính ôn định tương đối cao. Ví dụ: các d â n lộ c . hộ tộ c , u ia i C iip. lứ a t u ổ i... Nhóm nhò: là tập hợp các thành viên cỏ quan hệ trực ticp. on dị nil với nhau. Quan lìệ trong nhóm nhò dirực thổ hiện qua hình thức giao liếp trực tiốp. và là cư sớ náy sinh những quan hệ tình cam. giá trị, ehuàn mực hành vi ứng xir (gia dinh, lớp học, Ihôn xóm...). Tập the lã dinh cao của sự phát triền các nhóm nhó. là cơ sờ. môi trường quan trọng nhất đối với sự hình thành phát trien nhân cách. Vậy tập thò lủ gi? Tập ihê lí) inộl nhóm người liên két với nhau bởi hoại động chung co mục (licli maniỊ giá trị xã hội cao. 1(1 một nhóm người tồn tạ i dộc lập có lô chức, cỏ cơ quan lành đạo và được khàng định mang tính pliáp lý. 127
  2. 1.2. Tập thể sản xuất kinh doanh Tập thế san xuất kinh doanh là một loại hình dặc hiệt cua tập thể. mà hoạt độnu cua nó đi rực quy định bứi mục dich sán xuất kinh doanh một mặt hàng, sán phẩm hoặc cung cấp một dịch vụ nào đó cho nhu cầu xã hội. Tập thê sán xuắt kinh doanh rất phoim phú và đa dạng.Ví dụ: Xí nuhiệp sán xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Viiỉlacera: C'ônu ty Cà phê Trunụ Nguvên: Công tv Dịch vụ Viễn thông Vinaphonc... Tập thố san xuất kinh doanh có thẻ dược phân loại theo các giai đoạn cùa quá trình kinh doanh thành 4 dạng sau: tập thô sàn NUÙI kinh doanh; tập the sản xuất: tập thố dịch vụ (phân phối, lưu thông, dịch vụ thông tin); tập thè tiêu thụ. rập thề san xuất kinh doanh, là lập thê tlụrc hiện tất cà 3 giai đoạn cùa hoạt động kinh doanh (sàn xuất, phân phối, liều thụ): tập thể dịch vụ. chi hoạt động Irong lĩnh vực dịch vụ. phân phối; lập thể tiêu thụ. chi hoạt độnu irong lĩnh vực tiêu thụ sàn pliàni. Nhưng cũng có the có các tập thê hoạt động kinh doanh ở hai trong số ba dạnu hoạt động kinh doanh trên. Như vậy. lập thứ san xuất kinh doanh ¡(I một nlìóni người liên két với nhau bơi mục dich hoại dộnỊỉ sau xuất kinh doanh cò fĩiá tr ị xã hội cao. nhăm mum* lụ i lợ i nhuận cho cá nhân, tập thê vù xã hội, là H1Ô1 nhõm ngirời hoại dộng độc lập, có lô chức và có CO' quan quan lý dược khang định mang linh pháp lý. 1.3. Đặc điềm tâm lý cơ bán của tập thể sản xuểt kinh doanh Là một nhỏm xã hội chính thức được nhà nước bào hộ. có lính chất pháp lý; tập the sàn xuất kinh doanh có nlũrng đặc điểm sau: 1.3.1. I.à một nhóm chinh thức có hoạt dộim chung là hoạt dộng sản xuất, kinh doanh dược Iihà nước bào hộ mang tính pháp lý. 1.3.2. M ục đích hoạt dộng theo tlịnli hướng tien bộ xã hội. nham mang lại lợi ích cho cá nhân, tập the và xà hội. 1.3.3. Quan hệ chính thức giữa các thành viên trong tập thể do nhiệm vụ. mục đích hoại dộng sán xuất kinh doanh chunu quy dị nil. 1.3.4. Có cơ quan quán lý, có người lãnh dạo điều hành, phôi hợp hoạt động, nhàm thực hiện mục đích đề ra (ban giám dốc. trưởng các phòng han. giám dốc các phân xirờng). 128
  3. 1.3.5 C'nníi cấp các san phàm, dịch vụ phục vụ các nhu cẩu san xuâl. liêu dùng cua cá nhàn, tập thò và xã hội. II. CẤU TRÚC TÂM LÝ - XÃ HỘI TÂP THỀ’ SẢN XUẤT KINH DOANH I ronu bầt cử tập thô não cũng tồn tại một so cấu trúc chung tiromg dối ỉỊÌóng nhau như: càu núc tô chức hành chinh: cấu trúc dàn số - xã hội: cấu trúc liiai cấp - \ã hội và cấu trúc tâm IỸ - xã hội. Chưong này ehimiỊ tôi chi di sâu phân tích cấu trúc làm K - xà hội cua tập thê sán Miãl kinh doanh, ('âu iruc này hao gồm: câu trúc chính thức và cấu trúc khônu chính thúc. Ị lai cấu trúc này của tập thế luôn lon lại thống nhất, lác tlộng qua lại và ảnh lurơniỊ lần nhau dựa trên quan hệ cùa các thành viên trong tạp thê. Tâm lý học quàn trị kinh doanh đặc biệt quan tâm lới cấu trúc này và chức I1Ü1111 cua các thành tồ tronii việc phát triển doanh IU ’ h iệ p - S a u d â y c h im e ta d i sâu v à o p h â n tíc h d ặ c d iê m , c h ứ c n ã n g và vai trò của các cáu trúc dó. 2.1. Cấu trúc chinh thức của tập thế sàn xuất kinh doanh Cấu trúc chính thức là xương sống của tập thể. llụrc chát là hệ tliô n ụ ch ứ c Iiã n u v a i Ir ò . v ị I r í . irá c h n h iệ m v à q u v ồ n h ạ n c u a c á n h â n v à nhom thành viên dược sáp xôp llico một thím ụ bậc quàn lý cụ the (từ giám dôe tói người lao độniỊ). cấu trúc chính thức là hộ thống các quan hộ chính thức ui ùa các ihành viên trong tập lliè, dược khắng định mang tinh chai pháp lý. cấu trúc này dirợc quy định hời mục đich hoạt động sán xuât. kinh doanh chunu của tập the. V i dụ: giám dốc, phó giám đốc, pliònu ban chức lìăng, các phân xưởng, các tố sán xuấl và người lao dộni». V ớ i s ụ h ộ i n h ậ p v à m ơ cứ a VC v ă n h o á . k in h tế , x à h ộ i n h u n g à y nay. thì cấu trúc chính thức của tập thể sản xuất kinh doanh cũng có những thay dối rát lớn, M ột số nhà lâm lý học cho ràng, các công ty đa quốc gia không còn giữ được cẩu trúc truyền thống nữa, mà dã chuyển sang cấu trúc hình mạng, hình tố ong. vì vậy cần xem xét lại cấu trúc cac tổ chức sàn xuât kinh doanh hiện • nay. •/ 2.1.1. Đặc điểm của cấu trúc chính thức - Dược thiết lập trên cơ sở những quyết định, nghị quyết manu tính chất pháp lý. Doanh nghiệp muôn tôn tại. cần dược nhả nước thừa 129
  4. nhận theo đúng luật pháp cùa Nhà nước. Ví dụ: mục đích, clúre năng, nhiệm vụ. nhân lực. cẩu trúc chính thức, tài khoăn... dêu dược các cap tương ứng thừa nhận. - Các chức năng, nhiệm vụ và quvền hạn cùa tùng thành viên, timg vị trí quản lý trong tập thể dược khăng định banq văn ban cụ thô. - Khắng định hệ thống chi huy. điều hành và thừa hành theo quan hệ chiều dọc và chiều ngang (ai thuộc quyền chi dạo cua ai). - Là cơ sở tàm lý đe tănu cường ý chí. trí tuệ. tinh cam và phoi hợ p h o ạ t đ ộ n g c u a các th à n h v iê n , tạ o nên sức m ạ n h c u a tậ p thò. 2.1.2. Vai trò của cấu trúc chính thứx: đói vói sự phát triển của tập thể - Cấu trúc chinh thức là bộ xưưng cùa tập thô. quyốt định sự phát trien và hiệu quá hoạt động san xuất kinh doanh cua tập thô. - Là cơ sớ để phân loại chức năng, vai trò và nhiệm vụ cùa các thành viên, tạo điều kiện cho họ phối hợp ihoim nhất với nhau lạo non sức mạnh cua tập thê. - l.à cơ sở đe khảng dịnli, thiết lập và duy tri quan hệ hợp lác vói các đôi tác khác, phát triền mở rộng sàn xuất kinh doanh. - Cấu trúc chinh thức là diều kiện quan trọn li đế duy trì hoạt (lộiiũ của lập thê. là cơ sờ đê đánh giá lừng thành viên trong lập thê. 2.2. Cấu trúc không chinh thức của tập thề Câu trúc không chính thức là tố hợp cua các quan hộ khônu chinh thức trong tập thê uiữa những người lao động với nhau, dược tạo ra dơ nhu câu, sở thích, tinh cám hoặc lối song riênu cùa họ. Thông qua các nhóm không chinh thức, nhà quàn lý có thổ hiếu dược nguyện vọng, mong muốn, quan hệ cùa các thành viên trong tập thề. từ dó dưa ra quyết định quàn lý cỏ hiệu quả hơn. 2.2.1. Đặc điểm của cấu trúc không chinh thức - Cẩu trúc không chính thức được hình thành thông qua lỉiao liếp giữa các thành vicn có cùng hoàn cành, sơ thích, nguyện vọng, lối sống trong tập thể sàn xuất kinh doanh. 130
  5. - Câu trúc khònu chinh thírc hình ihành một cách tự phát, tổn tại mộ tách khách qtum (nlui câu kcl bạn. ihành lập nhóm), gan liền với dài SÓI1” cua tập thè sun xuất kinh doanh. - Múc độ anh lurớnự tủa con nmrời tron ti cơ cấu không chính tliírc . k h ô n u d ư ợ c Ishãim đ ịn h n h ư CƯ c ầ u c h in h th ứ c , m à d o u y tín . tài năng, linh cam và vị thô cùa các cá nhân trong tồ chức tạo nên. Ví dụ: nhỏm thích âm nhạc thi nhùng ntíirời hiểu biết nhiều về âm nhạc, hoặc chai dãn tỉioi. dược mọi imưừi ihừa nhận thi sẽ dược suv tôn làm thù lĩnh, vi thè họ ánh hưởng rất mạnh tới các thành viên trong nhóm. - Vị thế cua con ngưừi trong các nhóm không chính thức được thê hiện một cách linh dộng, nó có thề chuyển lừ người này qua người khác theo sự thừa nhận cua số dòng. - Cáo cơ câu khônu chinh thức Ihưừng có quy mô nhò, phạm vi hoạt ilộim họp. I ronu tập thố sán xuai kinh doanh, có thẻ có nhiều cơ câu khùng chính thức có các mục tiêu khác nhau. Ví dụ: các nhóm mớ có nụic liêu tích cực ilúic đâv nhóm phát trien, các nhóm khép kín thi có mục tiêu tiêu cực: cờ bạc. rượu chò. ¿111 cap tài san... - M ỗi nhóm kliònụ chính thúc này tluròng có một thù lĩnh dứng (làu. và họ ánh hướng ral mạnh tới dời sống, linh cảm và hành vi cùa các thánh viên trong nhóm. 2.2.2. Vai trò của cấu trúc không chính thù'c - Các cơ cấu không chinh thức có thè góp phần làm tăng hiệu quà hoạt «.lộiiií cùa tập thô san xuất kinh doanh. Các công trình nghiên cửu cùa I 'hon Mayo dã klũmu định: nếu xếp các côniỉ nhân thích lãm việc với nhau vào một tồ. thi Iiâna suất lao dộng cua họ lănu hơn 15 - 17%. - Các cơ cấu không chính thức là cư sơ tạo nên tinh cảm thân ihiet. găn kết. sự chia sẻ. giúp đờ lần nhau cùa các thành viên trong nhóm, từ đó tạo nên sức mạnh bên trong cua tập thể. - Cơ cẩu khônu chính thức là yếu tố quan trọng thoả mãn các nhu câu giao liếp- t-luan hộ uiữa các thành viên, góp phần tạo nên bầu không khí tàm lý xã hội lành mạnh trong tập thẻ sản xuất kinh doanh. 131
  6. - Cơ cấu không chính thức CÒI1 có tác dụng như một cư chè hao \ ộ quan trọng cùa các thành viên trong nhóm, nhàm phàn ứng một cách kịp thời, cỏ hiệu quá với các tác dộne từ bên ngoài. Ví dụ: khi có vàn đề. cá nhân thường lấv ý kiến cùa thù lĩnh nhóm không chinh thức triróc rồi mới lay V kiến cùa nhòm chinh thức. - Nôu nhà kinh doanh biét sư dụng các co cấu không chính tlũrc một cách khoa học, thì họ hoàn toàn có thê nâng cao hiệu qua hoạt di)ng cua cônu ty. doanh nghiệp. 2.2.3. Thủ lĩnh của cơ cấu không chinh thức Thu lĩnh cua các cơ cấu không chinh thức là những cá nhân cỏ uy tín. có năng lực hoặc phấm chất nào dó. dược đa sổ thành viên (rong nhỏm thừa nhận. Các công trình nghiên cứu cùa nhà tâm lý học xã hội cho thấy, thu lĩnh llurờng có các dặc diêm sau: a. Có kinh nghiệm, thâm nicn công tác. không quá tro tuổi, dược thừa nhận, tin cậy và kính trọim. Ví dụ: họ là những công nhặn có nhiều kinh nghiệm trong lao động, sán xuất, có lỗi song chuán nụrc dược mọi người tlùra nhận. b. Có năng lực về một lĩnh vực hoạt động chuyên môn nào dó mà lạo điêu kiện và cơ hội cho nhóm hoạt dộng tốt hơn. hoặc dom lại lợi ích cho các thành viên trong nhóm (có thể vật chất hoặc tinh thần). c. Nhà quản lý có thê dồng thời là thu lĩnh, khi họ có năng lực. trình độ. cỏ đạo dức trong sáng, biết quan tâm đến mọi nuirời. lận tuy phục vụ mục đích chung, hết lòng vì tập thể được mọi người thừa nhận. Lúc này họ là người có ảnh hưởng mạnh nhất lới bầu không khí tâm lý cùa nhỏm, thái dộ của các thành viên dối với các mục tiêu chung của tập thề. T hủ lĩnh các nhóm không chính tliirc có thổ là thù lình tích cực hoặc tiêu cực. Nguyên nhàn xuất hiện thù lĩnh tiêu cực. có thể do lãnh đạo có nhiều thiếu sót Ironíỉ tổ chức lao dộng, quàn lý tập thố. tlurưng phạt không nghiêm m inh, thiếu dân chú tronu hoạt dộng cua doanh nghiệp, hoặc có thê do sự bất đồng cua cá nhân với lãnh dạo. 132
  7. I long quã trình lãnh dạo tập thê. khi xuất hiện các nhỏm khỏ nu chính llúrc có mục dich ngược lại mục lieu chung của tập thô, thi nhiệm vụ (|iian trọnu nhất dôi với nhà quan lý khi dó là: phát hiện thù lĩnh của CMC nhom Iiàv vá dua ra các hiện pháp giáo dục họ một cách hiệu quá. I luo các nhã lâm K ai áo đục thi có thê sư dụng các biện pháp sau đây đô lỊÌảo dục họ: - ('h u ye n filtre năn Lí tiêu cực thành chức năng tích cực. bàng việc ụia
  8. người thừa nhận lá: lý thuyết của A. Macarenco (nhả tâm K học. Ill UI giáo dục học vĩ dại cua the kỷ X X ). IÝ tluiyet cua A .v Pctropxki V I lý thuyết cùa D. p Kaidalop & E.I Xuimenco. 3.1. Lý thuyết A. Macarenco A. Macarenco đã giành cá cuộc dời minh cho việc nubien cừu lập th ế la o đ ộ n g s á n x u ấ t, tậ p th ể SU' p h ạ m , tậ p th e đ o à n th a n h n iê n . D ặ c hiệt các cỏniỉ trinh nghiên cứu ứ các trại cái lạo và giáo đirừnii th.inh niên được tien hành trong nhĩrnụ năm 1924 đến näm 1932 đà có nhiirne đóng góp rất quan irọng cho việc nghiên cứu lập the. rheo Macarercò. tập thè như là một cơ thể sống, dược hình thành và phát triền theo những quv luật chune. gồm 3 giai doạn sau: a. Giai đoạn 1 - Giai đoan tổng hợp so cấp l ập thè mới hat dầu hình thành (từ 0 đến 3 tháng). M ọi ncirừi lập hợp lại nhunii chưa biết hốt lần nhau, thậm chí lành đạo chưa bict hốt mặt cấp dưới cua mình. M ọi người lim hiểu lăn nhau và licMi kết lần nhau dựa trên các dặc diem bề ngoài hoặc quan hộ lình cám (yêu- ghót). Vai trò cùa an tượng ban dà LI á dây dóng vai trò hét sức quan trọng. Các thành viên trong tập the chira hiểu biết hét chírc năng và nhiệm vụ cùa minh, chưa quen với cônu việc, chưa cỏ các kỳ năng và sụ phối họp lần nhau trong hoạt dộng của mình. Y thức lô chúc ký luật còn dura tôt. chưa hình thành ý thức tập thế. Thông tin quán trị kinh doanh di theo một chiều lừ người lãnh dạo tới người dưới quvcn. Iliệ u qua và năng suất hoạt động sán xuấi kinh doanh chưa cao. Trong giai đoạn này nhà quán lý sàn xuất kinh doanh cần trực tiếp dứng ra điều hành công việc mà không phân chia quyền lực trong lành dạo. Theo Macarencô, dể tập the hoạt động, có hiệu quà. nhà quán lý can sir dụng phong cách lãnh đạo độc đoán, ngliîa là tự dưa ra quyết định mà không cân hòi ý kiên ai. b. Giai ớoạn 2 - Giai đoạn phân hoả Giai đoạn 2 có thòi gian từ 4 den 12 tháng. Giai đoạn nảy trong tập thề sàn xuất kinh doanh đã xáy ra nhiều thay dổi. nồi bật nhất là quá trình phân lioá giữa các thành viên. M ột sô cá nhân tích cực dà nói lên trong hoạt động cùa tập thể. họ là những người di đầu trong việc tliực
  9. hiện các quvẽl định cua lành (.lạo, có Ý llúrc tò chức ky luật cao. Họ liên két với nhau lạo la nhũTiũ nhóm hạt nhân, cốt cán, có ỷ thức trong việc xây dựniỉ lập ihê và thúc dày hoạt độnu san \uầt kinh doanh. Các thành VÍC'H dã có sụ- hièu hiếi lần nhau, có dược các kỹ năng lao dộng can ihiêt. dã có sự hợp lác. phoi hạp với nhau nhịp nhàng trong cônu việc. Bầu khônti klìí tâm K xà hội tronu lập thể dã hình thành và phát triển, mọi neưài dã có sự thòrtu cám chia se lẫn nhau. Các tồ chirc quan chúng như : c ò n Lĩ đ o à n , đ o à n thanh Ilio n , c h i bộ D á n g đ ư ợ c th à n h lậ p . h ọ lá nliìrnụ ngưừi luôn tich cực ung hộ lành đạo. Thônii tin quan lý tro nu lập Ihế dược truyền dạt theo hai chiều, từ người lãnh dạo xuống nuưòi lao dộny vá lú người lao dộnu tới lãnh đạo. Các thông tin quản lý được xứ lý nhanh chóng, tạo diều kiện thúc đây hoạt động sán xuất, kinh doanh. Cùm» ớ giai doạn này. trone tập thể còn có cả những nhóm thụ động, dim ụ ilưilg và thậm chí chông dôi các quyêt định cua tập thê. Họ là những cú nhân hrời nhác, tron tránh cònii việc, không thực hiện nhiệm vụ clưạc uiao. Trong iiiai đoạn nàv. Iigirừi lãnh đạo nên tham khau ý kiến và uiao một số chúc nãnu quàn lý sán xuất, kinh doanh cho các thánh viên côt cán. Nâng suất, hiệu qua hoạt dộnu san xual kinh doanh cùa tập thể dù cao hơn rất nhiều so với giai doạn 1. Nhà quản lý cần kết hợp giữa pho nu cách lãnh đạo dộc doán và dân chú trong hoạt động lành dạo cua minh. c Giai đoạn 3 - Giai đoạn tổng hợp Giai (.loạn khi tập tho dược thành lập lừ 12 tháng trò lên, đạt tới một trình độ phái trien khá cao. Các thành viên trong tập thể đã có sự hiếu biết thòng eàm và giúp dỡ lẫn nhau. Ý thức tập thề cùa các thành vicn phát trien, tự ĩíiác cao trong việc tlụrc hiện các nhiệm vụ của m inh, phoi hợp nhịp nhàng trong hoại động, làm cho hiệu quá sàn xuất kinh doanh dược nâng lên rò rệt. Các thành viên coi tập (he là gia đình, luôn đoàn kct. chia sẽ động viên nhau thực hiện tốt các nhiệm vụ tập thê giao c h o . H ọ lu ô n c ỏ V th ứ c k iế m tra lầ n n h a u tro n g q u á t r ìn h th ự c h iệ n m ụ c tiêu chung, »ẩu không khi tâm lý xã hội trong tập thể lành mạnh, mọi HÍỈUỜÌ biết yêu tluronu thông cám. chia sè và giúp đỡ lẫn nhau, thô hiện 135
  10. rõ “ mình vì mọi người, mọi neười vi mình". Có mức độ dung hợp tâm lý cao uiừa các thành viên trong tập the. năng suât hoạt dộnu sán xuầi kính doanh nuày cànu Iiânu cao. liền lưcmu của ho được cài thiên. Lợi ich cá w r w Sv V • • * nhàn, lợi ích tập thổ. lợi ich xã hội ớ đây dược kết hợp hài hoà. Các tò chức đoàn ihể, quần clìúng tích cực iham gia vào việc xâv dựng. phát trien cùa tập thê, ý thức cua các thành vicn tronsi tập thề đoi vứi lành dao và bán thân họ rất cao (đòi hỏi cao với lãnh dạo và các thành viên khác). Thông tin quản lý được trao đổi theo nhiều chiều irong tập thế và vói các đối tác hên ngoài, vi thế nhà quan lý có thổ dưa ra quyết (.lịnh san suất kinh doanh phù hợp hơn. Trorm uiai đoạn này. nhà quan lý cân sư chum phong cách lãnh đạo dân chu irong điểu hành cỏiití việc, tức lủ trước khi đưa ra các quyết định cẩn tham khao V kiên cua cốt cán và các thành vièn trong tập thê thực hiện dân chu và công khai irong lãnh dạo. 3.2. Lý thuyết của A.v. Petrovxki A . v Pctropxki là nhà tâm lý học Xô vict dã xây dựnu lý tluiyêt 3 mức độ phát triển của lập thổ. dựa trên quan điểm tàm lý học hoạt dộnu. Ỏng đã tien hành nhiều thực nghiệm dê khănu dinh cho lý (huyết dưa ra. Theo ông, muồn đánh giá khách quan trinh độ phát trien cua lập thê sản xuất kinh doanh ihì trước hết cần đưa ra được các tiêu chi (.lánh giá. Petropxki đưa ra 3 liêu chí đề đánh giá sự phát trien tập thẻ là: (1 ) số lượng và chất lượng san phẩm làm ra (hiệu quá); (2) sự phù họp cua mục tiêu hoạt tlộniì với hệ thống giá trị xã hội: (3) khá năng phát trien toàn diện nhân cách cua người lao động. a. Mức độ 1: Mọi thành viên cua lập thô quan hệ với nhau không tlico Cik nội tiunu và giá trị chung cùa tập thê. mà chú yếu dựa trên cơ sớ cùa xúc cám và tình cảm cá nhân. Nâng suất hiệu quá hoạt động lập thể kém (số lượng ít. chẩl lượng kém), tập thê không tạo ra dược các điều kiện phát trien nhân cách. b. Mức độ 2: Mọi thành viên cùa tập thổ quan hệ với nhau dựa trên sự thong nhất cao về các định hướng giá trị trong quan hệ họ gan bó, hiểu biết 136
  11. km nhau, thòng cam và chi a sc lần nhau, số lượng và chất lượng san phũm cua tập thò ơ trurúi binh, tập thê đã tạo ra dược một sô diêu kiện c h o phĩU trie n n h â n cách . c Mức độ 3 Mức độ plnit trien cao cùa tập ihê. khi tập thè cỏ du dâu hiệu đặc tnrnu sau các thành viên tronu tập thẻ đã thong nhất về mục đích hoại dộne chuñe có tiiá trị \ã hội cao: luôn hiếu biết, thông cam. chia se và tôn troné lằn nhau: nội dung hoạt động cua tập thc san xuất kinh doanh dã quy dinh quan hệ, sự đoàn kết và dịnli hướng cùa các thành V ièn. So lirọim vã clìất lượng sán phàm của tập thò làm ra nhiều, chất 111ọ n ( ố t . Tập thê dà tạo ra các diêu kiện cho sự phái trien nhân cách (càu lạc bộ. nhà văn lioá. thể thao, vườn irè. ki túc xá...). 3.3. Lý thuyết cùa D.p. K aidalop và E.l. Xuim enko [).p Kaidalop cùnii 1.1 Xuiincnco dà nghiên cửu nhiều xi nghiệp, các tônu công t\ công nghiệp, cùng với kinh nghiệm hoạt dộng quan lý nhiều nãm của m ình, họ dã dua ra lý llu iy ế t 3 mức clộ phái tríen tập thô san xuất kinh doanh theo quy mô to chức. a Mưc đò cao nhất - Tập thể cơ bàn Ví dụ như các công tv lớn. các tống công ty. các tập thể sán xuất kinh doanh có các dặc điểm cơ bán sau: tính độc lập và tu cách pháp lý cao: nhiều chức nũng và vai trò trong đừi sống xã hội: linh chất tô chức cao (tính hộ thong và thứ bậc rõ ràng); dược lồ chức thành các dơn vị chuyên nghiệp (dựa tròn ngành nghề khác nhau); quan hệ chính thức chiếm ưu thố so với quan hệ khône chính thức; tinh chất tô chức phức tạp: có quy mô lớn (200-300 người trở lên): lập thề có truyền thống và các chuẩn mực rõ ràng; các thành viên ít được giao tiếp, tiếp xúc trực tièp; quyên lực. sự ánh hướng dược tập trung cao nhất ờ người lãnh dạo. vi the quyếi định cùa họ có giá trị. lác động rất lớn tới người dưới quyền: naưòi lành đạo thực hiện các nhiệm vụ quan trọng trorm công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, và phối hợp các mục tiêu cá nhân. 137
  12. nhóm với mục tiêu xã hội tronu hoạt dộnu cua tập thè. o trình ỏ) phát iriôn này. nturái lành dạo llụrc hiện các chức năng sau: ra quyct cịnn và kièm tra, dánh giá hoạt dộnu sail xuất kinh doanh trực tièp vái làihdạo cấp dưới (họp hành, tháo luận); cỏ ke hoạch tiốp xúc irực lièp \ớ inp.rùi lao độim: anh hường và tác động tâm lý cùa họ lới người lao độtH irant: tính chất chinh thức. Trong hoạt dộng quán lv. người lãnh dạo tập thể cơ bản cãi táng cường tiếp xúc trực tiếp với người dưới quyền, nhằm thu thậ[ d.rọx' nhiều thông tin từ cơ sở. giúp họ đánh giá hoạt động tập thố khacl quan hơn. llơ n nữa thônu qua việc tiếp xúc trao dôi này. giúp họ nìin d.rọc tâm trạng, mong muốn, định hướng uiá trị, thái độ cùa các thànl viên, từ đỏ lliúc đáy được tính tích cực. sán Lĩ tạo cua họ. b Mức độ trung bình - Tập thể thứ cắp Các tập tho (V trình độ phát trien này lá: xi niihiộp. côn* tv ... thường cỏ các đặc diem sau: tụ hoạch loán và độc lặp vê kinh c: hộ thống quan lý ở dãy theo dường lliáng; vai trò và chức Iiăna cia các thành viên dơn gián hơn so với tập thó cơ bán; Viiao liếp chính llức và giao liếp không chinh thức xảy ra thường xuyên hơn; bail khôig khi tâm lý xã hội thò hiện rất rõ: so lượng thành viên không nhiẻi lam (thường lừ 50 den 150) luv thuộc vào ngành nụhề sán xuất cụ tic: có các chuẩn mực và quy dinh cụ thê buộc các thành viên phái tuâi theo; dã cỏ sự kết hợp giao tiếp (quan hệ) chính thức với giao tiếp (qu.li hộ) không chinh thức (Je tác dộng tói các ihành viên trong điều hàih sán xuat kinh doanh; hoạt dộng quán lý ở dây được đánh giá theo hai 'hiên: tù dưới lên (lập thể cơ sờ) và từ trên xuống (tập thế cơ han). So vrị lập thể cơ bán. thi tập thê thứ cấp gần sàn xuắl hơn. vì thế hoại độiu quan lý được tiến hành thông qua tiếp xúc. giao tiếp và tham gia trực tiip vào lình huống sán xuất kinh doanh. Hoạt động quan lý ớ trình độ 11ÍV gan liền với việc giai quyết các nhiệm vụ kinh tố. xã hội và kỹ thuật.Khác với lành dạo lập thố cư hàn (không trực tiếp giai quyết các nhiệm 'ụ sán xuất), thi lãnh đạo tập thẻ thứ cấp thuờnií xuyên giái quyết cá- linh huống sàn xuất kinh doanh, vì thể họ nắm chác tâm lý cùa nguri lao độnu hơn. 138
  13. c Mức đô thấp - Tập thổ cơ sở C á c tậ p th è CO’ sư ih ir ờ n iỊ c ó q u y m ô n h ó h a n ( 1 5 - 2 0 n g ư ờ i), v à c ó cát dặc diêm sau: khòiií! (lộc iập về kinh tc: clúrc năng hoại động rất cụ thê. gan lien \ở i một công doạn nào dó cua dây chuyên san xuất kinh doanh: klìònu cỏ hộ máy quàn lý (chi có đội trường): có sự thốníi nhất VC ngành niihề cua các thành viên: hoạt độn li quan lý sàn xuất kinh doanh do một cá nhân phụ nách: cách thức quan lý thường không chính thức: các thành %iên thườim cỏ sụ thong nhal về lợi ích vật chất; bầu không khi tàm lý xà hội lành mạnh (các thành vicn quan hệ trực tiép); các thành viên có sự ihòniỉ nhất ve chuẩn mực dạo dức và lối sống. Dây là thang bậc thắp nhất tronu hệ ihổnụ quàn lv tập thê sàn xuất kinh doanh, vi vậy tác độ nu tàm lv khôny chính thức dược thê hiện rõ và cỏ vai trò hèl sức quan trọnu. Tập thê CO' sở không có tliír bậc quản lý. ơ dây nsnrừi lãnh đạo (tô trireme) trục tiếp tham sia vào hệ thống quan hộ liên nhân cách. Neu như ở mức quán lý cao nhất (tập thổ cơ bán) với cơ chỏ quán lv chinh thức dó nil vai trò chú dạo. thì ờ mức độ 2 (tập thẻ thứ cấp) dã có sự phối hợp cơ che quan lý chính thức và khô nu chính thức, còn O' mức liộ tập thô cư SƯ thì cơ chè quan lý không chinh thức thông qua giao liếp trực liếp giữa các ihànli viên là cơ bàn. Nhà quàn lý ứ cap độ này lliưừng xuyên dược đánh giá từ phía cap trên (tập the cơ sớ và thú' cấp) vá nụirứi dưới quyền. Mọ là cầu nồi giữa lãnh đạo cap tren và nmròi lao dộng, là nhà SU' phạm, nhà giáo dục và tàt nhiên là người trực liếp tham uia hoạt dộnii sàn xuất kinh doanh, vì thế họ rất am hiêu rõ lâm trạng, lình cam. nguyện vọng cua người lao dộng. IV. MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI PHỔ BIẾN TRONG TÂP THẾ SẢN XUẤT KINH DOANH Tập thể sàn xuất kinh doanh như là một dạng nhóm đặc biệt, vì thố Irong quá trình hoạt động của các thành viên trong tập thể, nhiều hiiỊn tượne tâm lý xã hội nảy sinh. Các hiện tượng này rất phổ biến và có vai trò hết sức quan Irọng. nếu như nhà quản lý nắm dược đặc điểm, quy luật, cơ chê của các hiện tượnụ nàv và sư dụng chúng trong hoạt dộng quan lý. thi có the nâng cao hiệu quả hoạt động sán xuất kinh doanh cua tập thè. Sau dày chúne tôi SC phân tích một sổ hiện tượng cơ 139
  14. ban nhu': Iruvổn thống, bail không khi tâm lý. sự lây lan tâm 1>. xung dột. cạnh tranh. 4.1. Truyền thống Trong quá trinh hình thành và phát trien cua tập thố san xuất kinh doanh có rẩl nhiều các aiá trị. hành vi. cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội. dược hình thành trong hoạt độnu và giao tiêp mang tính ôn định, được Ill'll giữ và truyền dạt lại từ the hệ này santĩ thế hệ khác. Ví dụ: mọi thành x iên luôn có ý thức ký luật tôt trong hoại dộng san xuất kinh doanh, phối hợp và tạo điều kiện cho nhau phát trien. Giá trị này được truyền dạt. lưu uiĩr lại cho các thổ hệ sau. trở thành truyền thông cho doanh ntihiệp 4.1.1. Định nghĩa Trnvẻn thông III Iiln h ĩiỉ giá tr ị X(ì hội. hìinh vi. cìtch ỨH'ỉ» xir ¡trong dối ôn định, được hình ihìm h írotỉíỊ hoại độnịi Vít ỊỊÌCIO lic/ì Ịiiừ a các thìmh viên trong lập thê san xua! kinh doanh, thrợc IlfII g iữ V(I truyền (lụt lừ thé hệ này qua thẻ hệ khác. Dịnh nghĩa trên cho thấy khi nói tới truyền thong bao g ià cũnii phái nói tới nội dung (các giá trị), tính chất lịch sir và tho hiộn cùa iruyền thống tronu hành v i, cách ứng xử trong hoạt dộng và giao tiếp cùa các thành viên trong tập thể. 4.1.2. Đặc điểm của truyền thống - I luyen thống là hiện Urợng tâm lý xà hội dược hình thành trong quá trình hoạt dộng và giao lưu gan lion với sự hình thành và phát triền cua tập thể sán xuất kinh doanh. Nội dung hoạt dộng và giao liru quy (.lịnh giá trị và tính chat truyền thông cùa tập thê. - Truyền thống là những giá trị dược phan ánh thông qua hành vi. cách ứng xử cùa các thành viên trone tập thố trong quá trình ihực hiện các nhiệm vụ sán xuất, xây dựng và phát triên tập thê. Vi dụ: ý thức tồ chức kỷ luật, tích cực sáng tạo. mục đích và động cơ hoạt dộng sán xual kinh doanh cua ngirời lao dộng, là yếu tố cơ bán đê Này đựim truyền thống. 140
  15. - 1ru yen thống luôn maní» tính chấl tien bộ: nlñmu ụiá ni mù lrn>ôn tlíònụ pluin ánh luôn man li tinh chai tien lien, cỏ tác dụng thúc đ ã \ MI' p h á i trie n cá n h à n , tậ p thò và s ã h ộ i. V í d ụ : tru y ề n th ố n g lu ô n hoan thành tòi kò hoạch sán xuất kinh doanh, thoá màn các nhu cầu của người dân và sự phát trien xã hội. - Trinen thống góp phàn lưu ciữ. trinen dạt những tri lliức. kinh imhiỌni san xuai kinh doanh, các chuân mực ván hoá cùa tập the từ thố hệ này qua thố hệ khác. - I ruyên ỉhònụ là cliầt keo ¡¿an kốl các lliành viên. tạo ra sức mạnh và thúc dấv sụ phát trien cua tập the. Tron lĩ hoạt dộng của mình, các thành viên ilurờny \' thức rò dược trách nhiệm cua minh dối với tập thè. họ coi lập thề lá nhà. lìôt lònc vì cônu việc chunii... irên cơ sờ dó dễ thòny cám. chia so vil doản kcl găn hỏ với nhau hơn tronu việc thực hiện các mục di ch hm.ll dộnu san xuất kinh doanh. 4.1.3. Chức nàng của truyền thống - Cìiáo dục các thành viên trong tập thế sàn xuất kinh doanh, huyen ihont* cua tập thô là phương tiện giáo dục rất có hiệu quá dổi với các Ihành vieil, dặc hiệt lủ dối với thành vieil mới và thành viên vi phạm các quy định, chiiân mực quan hệ. ứng xứ cua tập ilic. - Duv trì các (.Ịuan hệ xã hội. đám báo cho sự ÔI1 dịnli và phát triền cua lập thế. - Góp phần xây dựnii nhữnu chuẩn mực. khuôn mẫu hành vi ứng \ ir cho các thành viên trong nhóm, dặc biệt cho những thành viên mới uiúp hụ thích ứng nhanh hơn với môi trường sán xuất kinh doanh. - Tạo ra sự khác hiệt độc đáo, cần thiết giữa các tập thò sàn xuất kinh doanh giúp cho việc so sánh, nghiên cứu lập ihe dễ dàng hơn. - Là cơ chế tâm lv hên trong thúc đày. điều khiên và điều chinh hoạt dộniĩ cua các thành viên, nhỏm người tronc tập tlìố san xuất kinh doanh. 4.1.4. Truyền thống trong xây dựng tập thể sàn xuất kinh doanh - Người cán hộ quán lý cần nhận thức dược chức năng, vai trò cùa truyỏn thống; cần xây dựnu. phát trien truyền thong tập thế. thúc đẩy tinh tích cực cua các thành viên. I4 l
  16. - cần năm dược truyền thống của công dồng dân cư dè cỏ thô san xuat dược các san phàm phù hợp với nlni cầu thị hiếu cùa họ. từ J(' thúc day dược liêu dùng ironu xà hội. - Can sư dụng truyền thong trong việc lỉiáo dục dộng viên, thúc day các thành viên tro nu tập thê lính tích cục iham gia vào hoạt độna san xuất kinh doanh và các hoại dộnii xà hội khác. 4.2. Bầu không khí tâm lý trong tập thể M ột lroni> các hiện Urợng tâm lý được hình thành tronu đái sônu cua tập thê. phán ánh trạng thái tàm lý cúa các thành viên, dó lá hầu không khi làm lý. Bầu kliỏng khi tâm lý cua tập thể dược cúc nhà tíìm |Ý học quan tâm nghiên cửu đã ùr khá lâu. Người đi đau nuhiên cứu vàn dò này là ti.M ayo (M ỹ). Các công trinh nghiên cứu ớ Hawthorne 1929) đã uiúp ông di lới kết luận sau: trạng thái tàm lý xã hội cùa tập thò san Xnal kinh doanh anh lurứng trực tiep tới nâng suât, hiệu quíi hoạt dộng cua tập thè. Bầu khòI1 Ü khí tâm lý lã mộl hiện lượng làm lý tồn lại khách quan tronu tập thỏ. là thước do trình độ phái tliên, ilồnu ihời có vai trò rất lớn đối với việc thực hiện hoạt động chung của tập Ihổ. Bầu không.khí tàm lý được xem như là non và pliỏim mà trên dỏ các hoạt dộng, quan hệ. giao tiếp của các thành viên dược tien hành, ánh hường lới t|iiá trình phát trien cua tập thế. Ví dụ: tinh irạng mâu lhuẫn lié phái trong tập thề san xual là biếu hiện bầu kliôim khí tâm lý không lành mạnh, làm cho mâu thuần náy sinh, năniĩ suất hoạt động kinh doanh giám di. tập thố không phát triển. 4.2.1. Định nghĩa Bầu không khí lâm lý trong lập thể sản xuất kinh doanh là ưạng thái tàm lý xã hội cùa tập thể phản ánh mức độ phát trien các mối liên hệ lien nhàn cách, tâm irạim. xu hướng quan client, tình cám. sự thoa mãn và cả thái dộ cua các thành viên đoi với điều kiện, nội dung lao dộng, tiền lương và sự lãnh dạo tập the. 4.2.2. Đặc điểm bầu không khi tâm lý - Riêng tên gọi “ hau không khí" dã hàm ý cho biết dây là một hiện tượng tâm lý rất linh động, dễ thay đôi nhưng nó vô cùng can thiết cho đời sống cua tập thổ. lựa nlur khôim khí cần cho cơ thổ sốnư. 142
  17. - Phàn ánh các sac thái tâm Irạng cua các thành viên Ironii tập the a m ột trinh dộ tích hợp cao. Bàu khônu khi lập the khònu phai là phép cỏn * o Jon *- üian cua các tâm Irani: • s_ các thành vieil, mà là tâm trạni! • V. chime l_ cua ca tập the phan ánli sự Ihoa màn hay khônii thoá màn cua họ đôi với các vân đõ có Môn quan tới sự lòn tại vá phái trien cua tập thê. - Phan ánh trình dộ phát triên cua các moi quan hộ "dọc” và "ngang" \à mức độ thoa màn cua các thành viên doi vôi các moi quan hệ dó. Cụ thô là phan ánh trình độ phát trien các quan hộ giữa imười lao dộn.Ịỉ C1 vãi lành dạo. • uiìni níiưừi cr cr lao dò• nu c vái nsarời c lao dộnu. • C' oui ira lãnh dạo với lành dạo hoặc uiừa các nhóm này với các nhóm khác trong tập thè đó. - Phán ánh X II hườn l i quan điểm cua các ihành viên doi với các vẩn dồ á ' lien quail tới dời sống cua lập thể. the hiện sự thống nhấl hay khô>niì thõnii nhất troim nhận thức, quan niệm cua họ. - Pl an ánh thái độ cua các ihành viên troim lập thò (.lồi với các vấn dê diêu kiện lao ilộnẹ, linh chất lao dộng, tiền lươnu. với lãnh dạo... tronu lặp thố. 4.2 .3. Cấu trúc bầu không khí tâm lý Mill. không khi tàm lý (B K K T I.) tronu, lập ihc sán xuất kinh d o a m h là m ộ t h iệ n lư ợ n g tà m lý r a l Ịih ứ c tạ p . C h o d ể n n a y c á c n h à nghicn cưu còn clura có sự thống nhất về cấu trúc và các tiêu chí đánh giá B k k l l.. nlurng họ dều ihốim nhất với nhau ràng B K K T L là một trạm» thá. lâm lý xã hội cua tập the. I 'heo chím ụ tò i. ỊìK K T L là một Irạng thái tâm lý vì thè nó phán ánh mức dộ thoả màn (hay khònu thoa màn) tính chất và nội dung của 3 nhòm quan hộ phố biến cùa neười lao dộng trong lập thế là: quan hệ thc-0 chiều "d ọ c": quan hộ theo chiều “ ngang" và quan hộ dối với lao độmg và môi Irường văn hoá-xã hội cua lập thế. B K k T I , phán ánh tinh chất quan hệ theo chiều “ dọc" thề hiện múrc độ thoa màn dối với tính chất còng khai, dàn chủ. kliáclì quan hay khcông cua nuirừi lãnh dạo. B K K T L còn là tâm trạng ihoà mãn hay khíôniỉ thoá màn cua các thành viên trong tập thể dối với nội đuníỉ, 143
  18. phone cách lãnh dạo. uy tín. phàm chất và nãng lực cua lãnh dạo. trono việc tò chức lao dộng và ra quyết định quan lý. B K K T L phán ánh tính chất của các mối quan hệ “ nganu" giữa cúc thành viên, thể hiện sự thoa mãn hay không thoả mãn dối với sự hụp tác. chia sè. hồ trự lần nhau giữa họ đề ihực hiện nhiệm vụ chung. B K K . T L CÒ11 p h a n á n h sự ih o á m ã n h a y k h ô n g th o á m à n c u a niuriYÌ la o động đối với loi sống, tình cảm, dạo đức cùa các thành viên nong tạp thể (ý thức trách nhiệm, trung thực, tôn trọnu...). BK.KTL plìán ánh tinh chắt lao động (phúc tạp. hay dơn gian, năng nhọc hay không nặng nhọc), diều kiện lao dộng (không khí có độc hại hay không, tiếng ôn. ánh sáng, máy móc. trang thiếi bị...) có phù hợp vái người lao dộng không. B K K T I . còn phan ánh sự Ihoà mãn hay không ihoá mãn cùa họ dối với ý nghĩa, gió trị lao động dối với cá nhân và xà hội. tiên Itron t i và tiền thướng mà họ nhận dược. Nsioài ra. B K K T L còn phán ánh sự thoa màn hay không thoa màn đối đổi với môi trường tâm lý-xã hội Irong tập thô như: chinh sách, ehk-n lược phát trien, quan hệ dối nội. doi ntioại (chính quvền địa phương, các đối tác trong và ngoài nước) và sự tham uia cùa tập thể trong việc 1 hực hiện các chú chương, chính sách của Đáng và Nlià nước. Người lao dộng phan ánli các yếu lo trên hang trạng thái thoa mĩm hay khôna thoả mãn nhu câu và mong muốn của họ. Các trạng thái lâm K này dược lích hợp lại với nhau de lạo thành B K K T I- cua tập thê. Cán lưu ý rang, nhà kinh doanh hoàn toàn có the thay đổi bầu khô Hũ khí tâm lý theo chiểu hướng mong muốn, bằng cách sư dụng các tri thức. Ú|UV luật tâm lý dã dược trình bày ờ các chương trên. 4.2.4. N hững yếu tó ành hưởng tới bầu không khi tâm lý - Phong cách lãnh dạo cùa người quản lý cỏ ánh Inrởng rất lớn tói bầu không khí tâm lý cùa tập thỏ. Khi người lãnh đạo đánh giá klicn th­ ường hoặc xử phạt nghiêm minh, công hàng và công khai thì có tác thụng tạo ra các quan hệ tối đẹp thúc đay người lao dộnu làm việc trong tập tthé. Ví dụ: Lee .lacosa - rống Giám dốc công ty Ford đã ral thành cônt’ trcong việc khuyến khích mọi người làm việc, ông rất hiểu tâm trạng, nmryện vọng cua người lao dộnu. Tòng (iiám đốc công ly SONY khi dược plnòntĩ 144
  19. vấn: 'lam thế nào mà công ty luôn dạt hiệu quá san xuất kinh doanh cao” , ônu Ira lời "NíỊuyên lìhân thành cõng cua cúc công ly Nhật fían Ici do chín Hỉ lô i lạo ra (ỉirực lình cam lot đẹp trong CÔI7ỊỈ ly, trên cơ sơ đó khơi i/ậv Iilìiệ i lình ì ao dộng, sáng lạo cua n ợ tíri 1(10 động". - Điều kiện lao độim lá nhữnii nhân tố anh hưởng rất lớn tới bầu kliônu khi tâm lý cua tập thê. Người lãnh đạo cần lưu V các điều kiện làm việc san dây: lient» on, trang trí, vệ sinh, ánh sáng, âm nhạc, mức độ ũ nhiễm cua môi Iiirờnu làm việc... Tronu quá trinh lảm việc, người lao diVm thường nhận lliửc. dành íũá các diều kiện làm việc, neu các diều kiện do thoa mãn dược nhu cau cua họ sò tạo ra tâm trạng thoái mái va btui khònu khi tàm lý lành mạnh trong lập thê. Nghiên cứu của các nhà tâm lý học quán trị kinh doanh dã khánu định: hàng năm tình trạng bệnh tật (cănu thẳng, lo âu. rối nhiễu hành vi...) do môi trường lao độnti không tôt gâv ra dã làm cho nên kinh tô quỗc dãn cua các mrữc dane phái trien mất di hàng trăm ly USD. riiièt bị công nghệ sản \iia i lạc hậu, hóng hóc và tai nạn lao dộng cũng là những yêu tỏ ảnh lnrởng khôniỉ lốt tới hầu khỏnii khí tâm lý trong lập thê kinh doanh ở CMC nước dang phát trien. - I.ợi ích cùa người lao dộng (đặc hiệt là tiền lương) có ảnh hưởng lớn den bail khônt» khí tâm lv \ã hội trong lập thể. Người lao động thường là chù gia dinh, họ phai lo toan rất nhiều việc, trong khi dó tiền lương lại là thu nhập chính cùa gia dinh họ. Khi tiền lương có thò báo đám dirợc cuộc sống cho gia dinh, người lao động có tâm IIỊIIIU an tâm. thoai mái và có V thửt trách nhiệm cao trong công việc. Cần lưu V ràng, khi lợi ich cua người lao dộiiii dược quan lâm. đời sốnu dược cái thiện và Iigàv càng nâng cao, thi sẽ tạo ra bầu không khí tâm lý lành mạnh, làm cho họ hoàn thành tốt các nhiệm vụ dược giao. - Định hướng giá trị và thái độ đổi với lao độ nu là những yểu tô ảnh hirờne rất lớn tới bầu không khi tâm lý cùa tập thể. Định hướng giá trị iron” lao độnu. là thái độ cùa người lao động doi với mục đích và phircnie tiện thực hiện hoạt động. Định hướng lao động phản ánh trong các nhu cầu cua cá nhân và xã hội. ảnh hướng tới các đặc diêm nhân cách cua người lao dộng. Thông thường, lao động có 4 giá trị sau: giá trị xã 145
  20. hội-mức độ quan trọng và cần thiết của công việc đối với xà hội; nội dung lao động-công việc có thể nânu cao được trinh dộ. kv nănỉi (không phụ thuộc vào tiền lương); vật chất-công việc được trà lươnti cao: diều kiện lao động-công việc có thuận lợi về thời uian. tạo được quan hệ tốt giữa rniười với người trong tập thè. - Tính tích cực của nu ười lao động là một trong các yếu tố quan trọng, ánh hường tới bầu không khi tâm lý của tập thê sán xuất, kinh doanh. Tính tích cực cùa người lao độnc bao lĩồm hai loại: tính tích cực lao độntỉ và tính tích cực xã hội. Tính tích cực lao động cùa các thành viên trong tập thể sản xuất, kinh doanh được thê hiện bằng việc thực hiện tốt định mức lao động, vái chất lượng cao. sừ dụng và bào quàn tốt các phương tiện sàn xuất kinh doanh. Mức dộ thể hiện cao nhất của lính tích cực này là tính sâne tạo trong hoạt dộng sán xuất kinh doanh và tạo ra dược quan hệ tốt giữa con người với con người trong lập thố. l ính tích cực xã hội là mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt dộng quàn K sản xuất kinh doanh, vào hoạt dộnu cua các tô chirc xã hội (Dáng, CÔI1Ü đoàn, đoàn thanh niên, thanh tra nhân dân. phụ nữ. cựu chiên binh), hoặc tham gia vào các hiệp hội cluivên môn (hội khoa học kỳ thuật - hội những người phát minh sáng chế) trong tập thế. Tinh tích cực của người lao động còn thể hiện ờ sự sẵn sàng tham eia vảo các buổi họp. lích cực phát biểu ý kiến xây dựntỉ doanh nuhiệp. hoặc thiết kố sán phẩm và dự báo thị trường. - Sự đoàn kết của tập thổ là vêú tố ánh hưởntỉ rất mạnh lới bầu không khi tâm lý cùa tập thê. Doãn kct lít sự thống nhắt mục dich, t/uan dient Ví) hành vi cùa các llrctnh viên tro n íỉ tập thê, thê hiện ờ sự hợp tác, chia sẻ. tương tr ợ giũp iỉờ lun nhau, nham ạ ia i lỊuyét các van đè náy sinh troHỊi lậ p thế anh hướniỊ trự c nép lớ i công việc và CIIỘC SOHỊỈ cùa họ. Sự đoàn kết trong tập thể sàn xuất, kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tô chức vù năng lực chuyên môn. năng lực quan lý của nil il kinh doanh. V í dụ: nhà kinh doanh sáp xép nhân sự không phù Ivrp với công việc, không đánh giá clủng trình độ và năng lực cua nmtời lao động hoặc độc (ỉoán, chuvên quyền, trù úm. năne lực chuyên món yếu kém. là nguyên nhân aày ra mất đoàn kết. Mức dộ đoàn két của tãp thể. được thế hiện bàng hiệu quá hoạt dộng kinh doanh, chất lượng c la san 146
nguon tai.lieu . vn