Xem mẫu

  1. Dược sĩ John Styth Pemberton Asa_Griggs_Candler
  2. CÓ 3 GỢI Ý: 1 Công ty hoạt động trong ngành giải khát 2 Màu đặc trưng là màu đỏ 3 3 Đối thủ truyền kiếp của Pepsi 3
  3. BAO GỒM GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU: 66 TỶ USD KHÔNG CÓ THƯƠNG HIỆU, COCA-COLA SẼ MẤT 2/3 GIÁ TRỊ KHÔNG BAO GỒM GIÁ TRỊ THƯƠNG HiỆU: 20 TỶ USD
  4. CHƯƠNG 6 TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU VÀ ĐỊNH GIÁ THƯƠNG HIỆU
  5. Mục tiêu nghiên cứu  Xem xét khái niệm tài sản thương hiệu  Xem xét sự cấu thành tài sản thương hiệu  Sử dụng các phương pháp định giá thương hiệu  Ứng dụng định giá thương hiệu
  6. Khái niệm tài sản thương hiệu Người tiêu dùng Người tiêu dùng biết gì về làm gì đối với thương hiệu thương hiệu Nhận biết Dùng thử thương hiệu thương hiệu Liên tưởng Tài sản Trung thành thương hiệu thương hiệu thương hiệu Cảm nhận Chấp nhận về chất lượng mức giá cao Tài sản thương hiệu là những kiến thức khách hàng nắm giữ trong đầu về một thương hiệu và những tác động của sự hiểu biết đó đến hành vi và thái độ của khách hàng đối với thương hiệu đó
  7. Vai trò của tài sản thương hiệu
  8. Sự cấu thành tài sản thương hiệu N hËn  ết bi Li n  t ª kÕ   Th­¬ng  Ö u hi t ­¬ng  Ö u h hi Tµis¶n    Th­¬ng  Ö u hi  ­ ng  C hÊtlî Lßng  C ảm   ận nh t ung hµnh r t Tµis¶n  c   kh¸
  9. Nhận biết thương hiệu Nhận biết thương hiệu là khả năng nhận ra hoặc nhớ ra rằng thương hiệu ấy là một trong những thương hiệu của của một loại sản phẩm hoặc loại sản phẩm ấy có một thương hiệu như thế.
  10. Phỏng vấn trực tiếp  Carlsberg  Festival  333  Tubor  Budweiser  Kaiser  Asahi  999  Plzen  Con Gấu  Praha Gold  Sông Hàn  Lion  Khuê Trung  Pacific  Tourance  San Miguel  Larger  Foster  Dung Quất  Laser  Special  Lowen
  11. Các cấp độ nhận biết thương hiệu N hí   r ngay a  N hír  a N hËn  a r K h«ng  nhËn  a r
  12. Nhận ra thương hiệu  Khách hàng nhận ra những thương hiệu của một loại sản phẩm trong số các thương hiệu. Sự liên tưởng đến sản phẩm ở cấp độ này còn thấp.
  13. Nhớ ra thương hiệu  Khách hàng tự kể ra (nhớ ra) được những thương hiệu liên quan đến một loại sản phẩm nào đấy. Sự liên tưởng ở đây rõ ràng cao hơn nhiều.
  14. Nhớ ra ngay thương hiệu  Khách hàng nhớ ra ngay thương hiệu của loại sản phẩm nào đó. Thương hiệu đầu tiên được nhớ đến được ghi nhận có sự liên tưởng mạnh nhất.
  15. Ví dụ Nhớ ra ngay Nhớ ra Nhận ra Không nhận ra
  16. N hí   Mức r ngay a  Cơ độ hội biết thành N hír  a công đến N hËn  a r K h«ng  nhËn  a r Xây dựng thương hiệu cần làm sao để gia tăng khả năng biết đến thương hiệu của khách hàng và công chúng. Mức độ biết đến càng cao thì càng thành công.
  17. Giá trị chiến lược của nhận biết thương hiệu  Là cái neo của sự liên kết  Tạo ra sự ưa thích / thân thiện  Là tín hiệu của thực chất và cam kết  Bước đầu của quyết định mua hàng
  18. Thảo luận  Làm thế nào để thương hiệu được nhiều người biết đến?
  19. Tạo lập và phát huy sự nhận biết thương hiệu  Đặt tên khác thường, dễ nhớ  Dùng khẩu hiệu hoặc một điệp khúc  Tạo ra biểu tượng của thương hiệu  Tích cực quảng bá cho thương hiệu  Mở rộng thương hiệu  Thiết kế bao gói ấn tượng
  20. Chất lượng cảm nhận  Khái niệm:  Chất lượng cảm nhận là sự cảm nhận của người tiêu dùng / khách hàng về chất lượng toàn diện hoặc tính ưu việt của một sản phẩm về mục đích sử dụng và so sánh với các nhãn sản phẩm khác
nguon tai.lieu . vn