Xem mẫu

  1. TÀI CHÍNH NÔNG NGHIỆP Đề tài : Tìm hiểu Tín dụng Vi mô và Bảo hiểm Vi mô trong Nông nghiệp, Nông thôn VN hiện nay Sinh viên : Đoàn Đức Chiến Lớp KT52A. ĐHNN Hà Nội 1
  2. Muhammad Yunus Giải thưởng Hòa bình Nobel năm 2006 - Ngày 13 tháng 10 năm 2006 Ủy ban Nobel đã trao cho Ngân hàng Grameen Bank và người sáng lập Muhammad Yunus Giải thưởng Hòa bình Nobel năm 2006, “vì những nỗ lực của họ trong việc tạo ra sự phát triển kinh tế và xã hội từ dưới lên.’’ Muhammad Yunus, Tiến sĩ ngành Ngân hàng Grameen, thành lập năm 1976, Kinh tế học tại trường là một tổ chức tài chính vi mô khởi đầu tại Đại học Vanderbilt, Hoa Kỳ. Bangladesh với mục đích cho vay vốn nhỏ (tín dụng vi mô) cho người nghèo mà không cần điều kiện bảo đảm. 2
  3. 3
  4. Nguyên nhân Thành công : - Phương thức cho vay : Cung cấp tín dụng vi mô thông qua nhóm nhỏ. - Cho vay với lãi suất thấp cho người nghèo. - Kỳ hoàn vốn có thể kéo dài. - Người vay được hưởng bảo hiểm tính mệnh hoàn toàn miễn phí. - Không yêu cầu có tài sản thế chấp. 4
  5. Cấu trúc đề tài:
  6. I Tính cấp thiết của đề tài : 6
  7. II Mục tiêu: - MT chung: Tìm hiểu tín dụng vi mô (tập trung vào tín dụng vi mô Chính thức) trong NN, Nông thôn; và bảo hiểm vi mô trong NN nước ta. - MT cụ thể: + Tìm hiểu hệ tín dụng vi mô và bảo hiểm vi mô trong NN, NT VN hiện nay. + Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn cơ bản của các mô hình tín dụng và bảo hiểm vi mô. + Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hệ thống tín dụng vi mô và bảo hiểm vi mô tại VN. 7
  8. III Phạm vi nghiên cứu: -Tín dụng vi mô và bảo hiểm vi mô tại VN - Thời gian: 2001 – 8/ 2009. IV Đối tượng, PP nghiên cứu : -Hệ thống tín dụng vi mô và bảo hiểm vi mô tại Việt Nam - PP nghiên cứu : 1 Thu thập số liệu : giáo trình TCNN 1997, mạng internet, giáo trình KTNN 2008. 2 Phân tích số liệu : Sử dụng Bảng biểu, Đồ thị 3 Công cụ xử lý số liệu : phần mềm Exel. 8
  9. V Kết quả: 5.1 Tín dụng vi mô:  5.1.1 Khái niệm: “Tín dụng vi mô là tín dụng cho người nghèo” : là những khoản vay nhỏ, rất nhỏ do các ngân hàng hoặc một tổ chức nào đó cung cấp cho người nghèo. Mục đích là giúp họ có thể tham gia hoạt động sx hay tiến hành kinh doanh.  Mở rộng ra là toàn bộ những hình thức tín dụng ưu đãi cho người nghèo. - Mục tiêu : xóa đói giảm nghèo hiệu quả, tăng cường năng lực và khả năng hội nhập của người nghèo, giảm mức độ tổn thương của họ trước những rủi ro và biến động của nền KT. 9
  10.  5.1.2 Đặc điểm của tín dụng vi mô: - Giành cho người nghèo. - Là những món tiền nhỏ. - Lãi suất hợp lý, trả dần khoản nhỏ, tiết kiệm nhỏ và được rút một món tiền lớn hơn. - Là hình thức vay vốn có thể không yêu cầu có thế chấp. - Là “cần câu” chứ không phải “con cá”. - Dành cho cá nhân vay, thường thông qua một tổ chức hay một nhóm người (hình thức vay tín chấp). - Chi phí hoạt động của hệ thống tài chính vi mô là khá lớn, chịu nhiều rủi ro. 10
  11.  5.1.3 Thế nào là người nghèo? Họ có mong muốn gì cho tương lai? -Người nghèo : 11
  12.  5.1.3 Thế nào là người nghèo? Họ có mong muốn gì cho tương lai? - Người nghèo, bản thân họ là vấn đề phúc lợi và công bằng xã hội, cũng là phương tiện giải quyết. Nói cách khác họ phải tự giúp họ. - Người nghèo luôn mong muốn thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Nếu có cơ hội làm ra tiền, họ sẽ thanh toán nợ. - Người nghèo thường có trình độ văn hóa thấp. Nếu là chỉ là cho “con cá” họ sẽ có tâm lý trông chờ, ỷ lại. Nếu cho “cái cần” và chỉ cho họ câu như thế nào thì họ sẽ phải tự nỗ lực vươn lên. 12
  13. 5.1.4 Vai trò của tín dụng vi mô trong KT Nông thôn : 1. Tăng cường, mở rộng tiếp cận tài chính cho khu vực nông thôn, nhất là người nghèo. Góp phần tích cực xoá đói giảm nghèo. 2. Tăng cường sự tham gia và đóng góp của người nghèo trong các hoạt động kinh tế. 3. Nâng cao vai trò và vị trí của phụ nữ trong gia đình cũng như cộng đồng. 4. Tăng cường năng lực cho các tổ chức đoàn thể là đối tác thực hiện các chương trình tài chính vi mô... 13
  14.  5.1.5 Kết quả của tín dụng vi mô trong xóa đói giảm nghèo và phát triển KT Nông thôn: - TD vi mô được đánh giá là một trong những công cụ xoá đói giảm nghèo hiệu quả của Xã hội. - Hỗ trợ kế sinh nhai cũng như các nhu cầu chi tiêu nhất thời cho các hộ gia đình nghèo. - Giúp cho người nghèo tự chủ hơn trong cuộc sống - Kích thích năng khiếu kinh doanh nhỏ của người vay, đặc biệt là phụ nữ 14
  15. Phương thức tiếp cận vốn vay : - 15
  16. 16
  17. 5.1.5 Kết quả hoạt động của hệ thống Tín dụng Vi mô trong NN : 1 Ngân Hàng Chính sách Xã hội : - Thành lập năm 2002, nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại, mục đích là phục vụ tín dụng vi mô cho người nghèo. - Với mục đích “xoá đói giảm nghèo”, hoạt động của NHCSXH không đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết. - Là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách - Mang cơ hội tiếp cận nguồn vốn ưu đãi chính thức đến với người nghèo. 17
  18. Biểu lãi suất cho vay ngày 10/9/ 2009  18
  19.  Phương thức cho vay : - Đối với hộ gia đình, hộ nghèo, đối tượng chính sách : + Áp dụng phương thức cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội trên cơ sở thiết lập các Tổ TK&VV ở thôn, bản, làng, xã. -Mức cho vay: căn cứ vào nhu cầu vay, vốn tự có và khả năng hoàn trả nợ , không quá mức cho vay tối đa theo quy định. + Hộ nghèo : Mức vay tối đa triệu đ/ hộ - thời điểm 7/2009. Đàu tư sản Sửa nhà Vay thắp Nước sạch Hỗ trợ chi xuất – kinh sáng Nông và Vệ sinh phí học tập doanh thôn Môi trường 30 3 1,5 4 Tùy trường hợp Lãi suất theo quy định từng thời kỳ. Lãi suất nợ quá hạn không quá 130%. 19
  20. Cho vay giải Mức vay tối đa Tài sản thế chấp Phương thức vay quyết việc làm Cơ sở sản xuất – 500 tr đ/ dự án > 30 tr đ thì phỉa có Cho vay trực tiếp kinh doanh 20 tr đ/ 1 lao động thế chấp mớ i Hộ gia đình 20 tr đ/ hộ Không có Gián tiếp Cho học sinh, Sinh viên nghèo vay vốn : theo định mức được quy định, tối đa 800.000/tháng ( 8 triệu đ/ năm). Đối tượng : HS, SV nghèo. Kết quả của hoạt động tín dụng : - Chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác đã vươn đến 100% số xã trên cả nước. - Số khách hàng có dư nợ năm 2008 là hơn 7 triệu khách hàng, tăng 4,5 triệu khách hàng so năm 2002. -Dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo tăng từ 2,5 triệu đồng/hộ (năm 2002) lên trên 7 triệu đồng/hộ (đầu năm 2009). 20
nguon tai.lieu . vn