Xem mẫu

  1. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 TÁC ĐỘNG CỦA B Đ KH ĐẾN CÁC LĨNH VỰC LAO ĐỘNG VÀ Xà HỘI TS. Bùi Tôn Hiến, Ths. Nguyễn Thanh Vân Viện Khoa học Lao động và Xã hội Báo cáo phát triển con người năm xã hội rộng lớn mà chỉ khái quát hiện 2007/2008 của UNDP đã chỉ ra 5 nguy tượng BĐKH, cơ chế tác động và đề cơ của tình trạng biến đổi khí hậu xuất một số giải pháp thích ứng trong (BĐKH) đang gia tăng hiện nay đối với thời gian tới cho một số lĩnh vực, đối sự phát triển của con người, cụ thể là tượng thuộc quản lý của ngành lao năng suất nông nghiệp bị giảm sút, các động, xã hội. hệ sinh thái tan vỡ, nguy cơ thời tiết 1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NƯỚC cực đoan, bệnh tật và tình trạng thiếu BIỂN DÂNG nước ngày càng gia tăng. BĐKH đang "Biến đổi khí hậu" (climate ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế, change)1 là: "một sự thay đổi của khí sinh kế của người dân, đặc biệt là người hậu trực tiếp hay gián tiếp tác động đến nghèo ở các nước đang phát triển. hoạt động của con người do thay đổi Đến nay cơ chế tác động, mức độ thành phần của bầu khí quyển toàn cầu tác động cũng như hậu quả của BĐKH và thông qua việc quan sát sự BĐKH tự đến các vấn đề lao động và xã hội ở nhiên giữa các thời kỳ."2 Nguyên nhân Việt Nam đang được triển khai nghiên của BĐKH là do nồng độ của khí hiệu cứu. Một số lĩnh vực chính được xác ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển định sẽ chịu tác động mạnh của BĐKH ở mức độ cao làm cho Trái đất ấm lên, như là một hệ quả dẫn xuất từ các tác tạo ra các biến đổi về thời tiết và làm động đến sức khoẻ, hạ tầng, kinh tế, mực nước biển dâng. sinh kế như vấn đề việc làm; tình trạng Theo báo cáo của Tổ chức Liên nghèo đói và công tác giảm nghèo; trợ chính phủ về BĐKH (IPCC, 2007), giúp xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; nhiệt độ mặt đất trung bình ở Đông Nam bình đẳng giới. Bài viết này không tham vọng trình bày toàn diện các vấn 1 IPCC, Thuật ngữ về BĐKH - đề về tác động của BĐKH đến lĩnh vực www.ipcc.ch/glossary/index.htm 2 Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC), Điều 1 15
  2. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 Á đang có xu hướng tăng lên trong vài mật độ trận mưa tăng đáng kể nhưng lại thập kỷ qua, giai đoạn 1951 - 2000, cứ mang tính cục bộ, tập trung ở một số mỗi 10 năm nhiệt độ tăng khoảng từ vùng, do đó dễ gây lũ lụt. Gió mùa 0,10C-0,30C; lượng mưa giảm xuống Đông Nam sẽ ảnh hưởng lớn đến lượng trong khi mực nước biển cũng có xu mưa của Việt Nam. Lượng mưa hàng hướng tăng lên (1-3 mm/năm). Tần suất năm ở hầu hết các khu vực sẽ tăng 5 - và mật độ của các hiện tượng thời tiết 10% vào cuối thế kỷ. bất thường cũng ngày càng gia tăng. Các hiện thời tiết tượng bất Ở Việt Nam, trong 100 năm qua, thường của Việt Nam bắt nguồn từ các mỗi thập kỷ nhiệt độ trung bình tăng lên cơn bão nhiệt đới, các đợt hạn hán, lũ 0,10C và tăng nhanh hơn vào nửa cuối lụt cũng như các đợt nắng nóng. Trong thế kỷ. Mùa hè đã trở lên nóng hơn với 50 năm qua, số lượng các cơn bão rật mức tăng từ 0,1°C – 0,3°C một thập kỷ. mạnh có xu hướng gia tăng, mùa bão Dự báo nhiệt độ ở hầu hết các vùng có dấu hiệu kết thúc muộn hơn, tháng miền của Việt Nam sẽ tăng thêm 2ºC – cao điểm của bão nhiệt đới đã chuyển 4ºC vào năm 2100. Theo dự báo của Bộ từ tháng 8 sang tháng 11 và có xu Tài nguyên & Môi trường (2009), nhiệt hướng di chuyển xuống những vĩ độ độ sẽ tăng 1 - 1,4oC, cao nhất là 1,4- thấp hơn xuống phía nam. 1,5oC ở khu vực Bắc Trung Bộ và thấp Hạn hán, bao gồm hạn tháng và nhất là 0,8oC ở khu vực Tây Nguyên hạn mùa có xu thế tăng lên nhưng với vào năm 2050. Năm 2100, nhiệt độ sẽ mức độ không đồng đều giữa các vùng tăng từ 1,1 – 3,6oC, nhưng có sự khác và giữa các trạm trong từng vùng khí biệt giữa các vùng. Miền Bắc sẽ tăng hậu. Hiện tượng nắng nóng có dấu hiệu khoảng 1,6 – 3,3oC; Miền Trung, đặc gia tăng rõ rệt nhiều vùng trong nước, biệt là Bắc Trung Bộ sẽ tăng khoảng 1,9 đặc biệt là Trung Bộ và Nam Bộ. – 3,6oC (cao nhất Việt Nam); Miền Nam Bộ TNMT đã đưa ra dự báo về và Tây Nguyên sẽ tăng 1,1-2,6oC. mực nước biển ở Việt Nam sẽ tăng Ở hầu hết các vùng miền của Việt khoảng 28-33cm vào giữa thế kỷ 21, và Nam, số trận mưa trung bình hàng tăng 65-100cm vào cuối thế kỷ 21 (so tháng giảm, đặc biệt là giữa tháng 7 - 8, với giai đoạn 1980-1999). Nếu mực nhưng lại tăng vào tháng 9 - 11. Số trận nước biển tăng lên 0,2-0,6m thì mưa giữa các vùng biến động khá lớn, 100.000-200.000 ha đất sẽ bị ngập. Nếu 16
  3. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 tăng lên 1 mét thì nước sẽ làm ngập 1,15 triệu ha được đê bảo vệ, tuy nhiên 0,3-0,5 triệu ha đất ở đồng bằng Sông đê cũng bị đe doạ nghiêm trọng vào Hồng và 90% diện tích đất ở đồng bằng mùa lũ khi nước sông tăng lên 0,5-1 Sông Cửu Long sẽ bị ngập liên tục 4-5 mét (bằng chiều cao của đê). Đối với tháng/năm. Các tỉnh bị ảnh hưởng nặng diện tích trồng lúa thì ước tính khoảng nhất là Bến tre (50,1%), Long An 2 triệu ha trong tổng số 4 triệu ha (49,4%), Trà Vinh (45,7%), Sóc Trăng (50%) sẽ bị ngập. (43,7%), Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2002 và 2005 lượng muối (43%), Vĩnh Long (39,7%), Bạc Liêu ở 3 sông (Cửa Đại, Hàm Luông và Cổ (38,9%)… Chiên) đã tăng đáng kể trong 3 tháng 2, 2. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ 3, 4 (được kiểm tra tại 5 trạm của tỉnh HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC Bến Tre). Vào cuối mùa khô tháng 5- LAO ĐỘNG VÀ Xà HỘI 2007, nước mặn bao phủ khoảng 2/3 2.1. Lao động – việc làm tỉnh Bến Tre và tràn vào các sông Theo phương pháp tiếp cận gián khoảng 60 km (tăng 10 km trong 5 năm tiếp, nghiên cứu của James Medhurst qua). Nồng độ muối ở các sông tại một (2009) đã xem xét tác động của BĐKH số nơi cũng tăng đến 4‰ khiến cho lúa tới các yếu tố cơ bản trong cuộc sống không thể sinh trưởng. Năm 2005, con như đất đai, nước, thiên tai, dịch số thiệt hại tăng lên 570 tỉ đồng, chủ bệnh,... và từ đó để xem xét ảnh hưởng yếu là do mất mùa lúa và cây ăn quả. đến việc làm trong các lĩnh vực: nông, Nhiệt độ và lượng mưa là những lâm, thuỷ sản; sản xuất phi nông nghiệp nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sản xuất và du lịch. Với cách tiếp cận tương tự, nông nghiệp. Một nghiên cứu do Viện nghiên cứu của Viện Khoa học Lao Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI) thực động và Xã hội (2010) đã đưa ra cách hiện tổng kết rằng: cứ nhiệt độ tối thiểu tiếp cận dựa trên khung sinh kế đối với ở giai đoạn sinh trưởng tăng lên 1°C thì một số lĩnh vực chủ yếu như việc làm sản lượng lúa sẽ giảm 10%. Khi nhiệt và giảm nghèo. độ tăng lên 1°C, nhu cầu tưới tiêu cho Việt Nam là quốc gia bị ảnh nông nghiệp tại các khu vực khô cằn và hưởng nhiều thứ 2 (sau Bahamas), 10% bán khô cằn ở Đông Á cũng sẽ tăng tổng diện tích bị tác động. ĐBSH có 10%, điều này hạn chế khả năng gieo tổng diện tích 1,3 triệu ha, trong đó trồng trên 2 vụ mỗi năm. 17
  4. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 Sơ đồ sử dụng khung sinh kế để phân tích 1. Nhiệt độ tăng 2. Thiên tai, thời tiết cực đoan, 3. Nước biển dâng Con người Vật chất Tài sản & Tài chính Sinh kế của người nghèo Xã hội Tự nhiên Tình trạng kinh tế hộ gia đình và vấn đề nghèo đói. Các tác động chủ yếu của BĐKH Dịch chuyển từ nông nghiệp sang đến lao động, việc làm gồm như vấn đề thương mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu di cư, thay đổi cơ cấu lao động; vấn đề thủ công nghiệp vốn tồn tại theo xu mất và thay đổi chất lượng việc làm. hướng dịch chuyển kinh tế thông Nghiên cứu của ILSSA (2010) cho thấy thường, nhưng nó đồng thời cũng góp sự dịch chuyển của lao động có xu phần tạo nên nhiều sinh kế ít rủi ro với hướng gia tăng với đa dạng dòng dịch thiên tai hơn. chuyển. Ở các vùng ven biển như Cà Các tác động tiêu cực của BĐKH Mau, xảy ra các dòng dịch chuyển từ đến nông nghiệp, đặc biệt đến ngành trồng trọt sang nuôi trồng thủy sản, làm trồng trọt là một động lực thúc đẩy sự muối, bao gồm cả dịch chuyển có tổ dịch chuyển lao động từ trồng trọt sang chức và dịch chuyển tự do/tự phát. nuôi trồng thủy sản, nghề muối và từ 18
  5. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 nông nghiệp sang các hoạt động phi thay đổi hình thái việc làm, giảm thời nông nghiệp. Việc dịch chuyển lao gian làm việc, tăng tỷ lệ thất nghiệp động ở các vùng bị tác động của của ngư dân. BĐKH chủ yếu dựa vào sự nỗ lực của 2.2. Nghèo đói và công tác giảm người dân. Nhiều mô hình chuyển đổi nghèo sinh kế của người dân đã thành công Báo cáo về sự phát triển của con như cải tạo diện tích trồng lúa bị xâm người năm 2007/2008 (UNDP) chỉ ra nhập mặn thành ruộng muối, thành đầm rằng “Rủi ro do BĐKH sẽ tác động đến nuôi tôm, thay đổi giống cây trồng chịu 40% những người nghèo nhất của thế mặn, chịu hạn,... giới – vào khoảng 2.6 tỷ người – bị Nghiên cứu gần đây của ILSSA giảm mất các cơ hội trong tương lai”. (2011) về tác động của BĐKH đến việc Sử dụng mức độ nghèo đói của quốc làm và giảm nghèo của Hà Tĩnh giai gia và các vùng sinh thái tương ứng, đoạn 2006-2010 cho thấy, do ảnh báo cáo xác lập tương quan giữa khí hưởng của thời tiết cực đoan làm giảm hậu và mức độ nghèo đói. Về cơ bản cú việc làm bình quân năm khoảng mối liên hệ giữa các điều kiện khí hậu 0,22%/năm tương đương 1.400 việc khắc nghiệt và mức độ nghèo đói sẽ làm mỗi năm. Theo kết quả khảo sát tại ngày càng trở nờn trầm trọng hơn. 9 tỉnh Thái Bình, Thừa Thiên Huế, Sinh kế của người nghèo bị phụ Quảng Nam, Bến Tre, Bạc Liêu, Lai thuộc vào nông nghiệp, đánh bắt hải Châu, Kontum, Ninh thuận, Cà Mau sản (chúng lại phụ thuộc vào việc sử cho thấy 2 tác động chính của BĐKH dụng đất đai và tài nguyên nước), và đến lao động, việc làm trong ngành phụ thuộc vào khả năng của các hệ sinh nông nghiệp như sau: thái phục vụ cho sự cân bằng sống cũn Thứ nhất, BĐKH đã làm gia tăng của mụi trường mà không có nó việc tình trạng nghèo đói, thất nghiệp, một sản xuất thực phẩm và các hoạt động bộ phận lao động nông nghiệp phải sản xuất khác không thể tiến hành được chuyển đổi việc làm và tăng lượng lao trên cơ sở bền vững. Xu thế này dẫn động di cư của địa phương. đến sự rủi ro cho người nghèo. Thứ hai, BĐKH làm việc làm bấp Do có sự liên kết chặt chẽ trờn, bênh, thu nhập thấp và điều kiện làm tác động của BĐKH đến nghèo đói việc trở nên tồi tệ hơn: BĐKH làm làm thường được phân tích thông qua tác 19
  6. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 động đến các nguồn vốn sinh kế của đồng này có thể trở nên nghiêm trọng các hộ có loại hình sinh kế nhạy cảm hơn trong một thời gian dài.6 với tự nhiên như nông nghiệp, lâm, Nghiên cứu gần đây tại Hà Tĩnh thủy sản, nghề muối... và Ninh Thuận còn cho thấy một Kinh nghiệm gần đây chỉ ra rằng nghịch lý (nhưng thực tế) là xét về tổn tính mạng, sức khỏe và tài sản của thất dài hạn, người nghèo lại thấy ít bị người nghèo thường chịu rủi ro lớn tổn hại hơn so với các hộ gia đình khá nhất trước những thảm họa thiên tai, giả. “80% số hộ nghèo phải hứng chịu trong khi những người nghèo cũng có những thiệt hại do thiên tai trong khi thể bị ảnh hưởng khác nhau bởi BĐKH 91% số hộ trung lưu và 85% số hộ khá do sự suy thoái nguồn lợi như thủy sản giả cũng đã hứng chịu thiệt hại...... xét hoặc rừng, những nguồn lợi mà nguồn về mức độ và ảnh hưởng lâu dài của sinh kế của họ phụ thuộc vào.3 Ở Việt thiên tai đối với các hộ thì hộ nghèo Nam, đại bộ phận dân số nghèo phải cảm thấy khá hơn so với các hộ có mức sống trong những môi trường khắc sống trung bình và khá giả. Khoảng nghiệt, khiến họ rất dễ bị tổn thương 44% số hộ nghèo thấy có ảnh hưởng trước những thảm họa khí hậu.4 Trong lâu dài trong khi có 74% hộ có mức khi BĐKH có những rủi ro tiềm ẩn đối sống trung bình và khá giả cho rằng với người nghèo và những người dễ bị chịu ảnh hưởng lâu dài của thiên tai”7 tổn thương trên cả nước, thì những Điều này được lý giải bằng bằng chứng người nghèo ở nông thôn, và những là người nghèo thì ít tài sản hơn và đầu người nghèo ven biển là những nhóm tư cho sản xuất cũng ít hơn nên thiệt đối tượng nhạy cảm nhất với những hại ít hơn. Tuy nhiên, nếu đánh giá theo hiện tượng khí hậu bất thường, vì nông mức độ tổn thương và khả năng phục nghiệp, đánh bắt cá là những ngành đặc hồi thì hoàn toàn ngược lại. biệt dễ bị tổn thương trước những tác Trong nghiên cứu gần đây được động của BĐKH.5 Do đó, tình trạng thực hiện bởi CRES,8, trong khi các hộ khó khăn đã tồn tài trong các cộng gia đình giàu có số lượng cao hơn thiệt 6 CARE 2007. 7 PEP, Người nghèo và sự thích ứng với BĐKH, tr 3 Chaudhry và Ruysschart 2007. 32. 4 8 Chaudhry và Ruysschart 2007. CRES: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi 5 Neefjes 2008. trường, Đại học Quốc gia. 20
  7. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 hại một cách tuyệt đối, người nghèo Một lý do trong những nạn nhân chịu thiệt hại tương đối cao nhất. Các bị chết trong các trận lũ, lụt thường là hộ nghèo bị mất khoảng 70% thu nhập trẻ em, người già, người tàn tật v.v…. của họ từ nông nghiệp sau lũ lụt tàn phá vì họ không có khả năng nhận biết, trong năm 2008, trong khi các hộ gia phản ứng, đối phó kịp thời như những đình giàu chỉ mất khoảng 33%. đối tượng khác. Những đối tượng Nghiên cứu thực tế tại Sơn La, BTXH thường có năng lực phòng ngừa năm 2011 của ILSSA, do tác động của thấp hơn những người khác do điều BĐKH đã ảnh hưởng đến giá trị sản kiện kinh tế và do năng lực cá nhân, xuất và ảnh hưởng đến tốc độ tăng khả năng khắc phục các hậu quả của trưởng tiềm năng nên khi tăng trưởng đối tượng này cũng hạn chế. giảm đi 1% thì tác động làm tăng tỷ lệ Các đối tượng đang hưởng trợ cấp nghèo thêm 0,51%. Tương tự, tại Hà thường xuyên đó là họ nằm trong các Tĩnh khi tăng trưởng tiềm năng giảm đi hoàn cảnh, bối cảnh và điều kiện địa lý, 1% thì đồng nghĩa làm tăng tỷ lệ nghèo kinh tế, xã hội khác nhau. Từ các nghiên thêm 0,74%. cứu thực tiễn cho thấy, các nguồn vốn 2.3. Trợ giúp xã hội sinh kế của hộ, cá nhân bị ảnh hưởng thông qua các thiên tai là chủ yếu, thay Đối với lĩnh vực trợ giúp xã hội vì những biến động thời tiết (nhiệt độ, (TGXH), các yếu tố BĐKH được xem lượng mưa). Do đó có thể đưa ra kết xét là các cú sốc khí hậu (bão, lũ,..) hơn luận ban đầu từ các nghiên cứu là đối là các xu hướng khí hậu. tượng BTXH khá ‘không nhạy cảm’ với Đối tượng TGXH thường là thuộc các tác động của BĐKH, vì: nhóm yếu thế trong xã hội và cũng là Đối tượng BTXH thường những người dễ bị tổn thương, gặp rủi không có tài sản đặc biệt lớn; ro trong thiên tai. Họ có thể là những hộ gia đình nghèo, hoặc khó khăn về Đối tượng BTXH thường điều kiện kinh tế, hoặc là những người không có các hoạt động kinh tế, đầu tư bị tàn tật, yếu sức khỏe, người già, lớn, ngoại trừ các hoạt động nhỏ lẻ như người bị bệnh tâm thần, trẻ em có hoàn trồng một số cây ăn quả, một diện tích cảnh đặc biệt v.v….. hoa màu nhỏ, một số thuyền đánh cá rất 21
  8. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 nhỏ để kiếm thêm thực phẩm cho bữa nữ tham gia nhiều trong các lĩnh vực ăn; sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên như nông nghiệp. Tính dễ bị tổn thương của Đối tượng không tham gia lao phụ nữ trong kinh tế nông nghiệp rất động mà thụ hưởng các chính sách của cao. nhà nước. Phụ nữ nghèo có một mối liên Được xã hội, cộng đồng quan quan sâu sắc đến hệ thống xã hội thành tâm trong các trường hợp bị thiên tai kiến về giới tồn tại ở nhiều khu vực, Mặc dù vậy, vấn đề lớn nhất mà nhất là các vùng nông thôn (FAO, BĐKH tác động đến những đối tượng 2010). Trong nhiều xã hội, nam và nữ này lại nằm ở vấn đề tính mạng, sức đóng các vai trò riêng biệt. Có những khỏe, tài sản.. và đặc biệt quan trọng là khác nhau cấu trúc giữa nam và nữ, đối tượng người nghèo, người có hoàn như vai trò khác nhau trong xã hội và cảnh khó khăn, hộ cận nghèo v.v... gia đình ảnh hưởng đến tính dễ bị tổn 2.4. Tác động của BĐKH đến phụ nữ thương của phụ nữ trong thích ứng với Những điểm quan trọng khi phân BĐKH. Ngoài ra, nhiều phụ nữ bị chết tích tác động của BĐKH dưới góc độ hon nam giới do hạu quả (trực tiếp hay giới cho thấy, phụ nữ và nam giới đối gián tiếp) của thien tai. Trẻ em và phụ mặt với những tác động của BĐKH nữ mang thai đạc biẹt mẫn cảm với các trong các điều kiện không giống nhau. bẹnh đuờng nuớc (nhu tieu chảy, tả). Các nghiên cứu về góc độ giới cho thấy Thiếu nuớc ảnh huởng đạc biẹt đến phụ phụ nữ chịu nhiều tác động của BĐKH nữ để giữ vẹ sinh cá nhan, nhất là phụ hơn nam giới. Sự gia tăng bất bình nữ có thai và cho con bú, cũng nhu đẳng về giới do các sinh kế của phụ nữ tang nhiều rủi ro đối với trẻ so sinh. ngày càng phụ thuộc vào môi trường và 2.5. Tác động của BĐKH đến trẻ em các điều kiện khí hậu, thời tiết. Phụ nữ Tác động của BĐKH đến trẻ em và trẻ em gái thường phải đảm nhiệm được xem xét qua 4 quyền của trẻ em việc nội trợ, giáo dục con cái và lo thực thông qua các tác động tới xã hội và gia phẩm cho gia đình. Trong bối cảnh đình của trẻ. Trong đó, những tác động BĐKH ngày càng gia tăng khiến họ bị sẽ mạnh mẽ và biểu hiện cụ thể vào giảm cơ hội được giải phóng và bình sinh mạng và sức khỏe của đẳng. Ở các nước đang phát triển, phụ 22
  9. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 tiếp cận các dịch vụ cơ bản cho dân cư; và (iii) sinh kế: phục hồi, cải thiện và ng boi của họ tuong đối đa dạng các điều kiện sinh kế để đảm thấp, “Đa số người chết trong trận lũ bảo đời sống người dân các vùng dễ bị năm 2001 ở ĐBSCL là trẻ em”9. tổn thương. Các chương trình, chính BĐKH đã làm tăng dịch bệnh và sách phải triển khai đồng bộ cả ba nhóm hoạt động về phòng ngừa, giảm khả năng sống còn của trẻ sơ sinh và trẻ thiểu và khắc phục rủi ro. dưới 1 tuổi. Tỷ lẹ bẹnh tạt và tử vong ở trẻ duới 1 tuổi vẫn chua thể giảm hon 3.1. Phòng ngừa rủi ro: Lồng nữa, trong đó nguyên nhân về nghèo ghép hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề đói và sự khắc nghiệt của thời tiết, khí cho nông dân vào Đề án Đào tạo nghề hậu của các vùng là nguyên nhân quan cho Lao động Nông thôn theo Quyết trọng định 1956/TTg: Đào tạo nghề để chuyển đổi việc làm cần tập trung vào: 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ (i) chuyển sang hoạt động phi nông CỦA NGÀNH LĐTBXH nghiệp và (ii) sản xuất thâm canh Nhiệm vụ đặt ra là phải lồng ghép nhằm gia tăng giá trị sử dụng đất và các hoạt động của mỗi ngành vào triển mặt nước. khai Chương trình MTQG về BĐKH. 3.2. Giảm thiểu rủi ro: Thử Nhiệm vụ trọng tâm của ngành nghiệm, tiến tới mở rộng đề án hỗ trợ LĐTBXH là phải có các giải pháp lồng nông dân mua bảo hiểm nông nghiệp ghép chính sách việc đảm bảo an sinh do Bộ Tài chính đang thực hiện. Xây xã hội cho người dân trước tác động dựng các khu định cư ổn định để di của BĐKH. Mục tiêu của các giải pháp chuyển người dân ra khỏi những địa chính sách là cần phải hướng tới đảm bàn bị rủi ro cao nhất do hiện tượng bảo: (i) an ninh con người: vấn đề liên nứơc biển dâng mà trước hết là những quan là đảm bảo sinh mạng trước tác địa bàn chịu ảnh hưởng lớn do triều động của thiên tai và vấn đề chăm sóc cường. sức khỏe cộng đồng; (ii) điều kiện sống: đảm bảo các điều kiện cư ngụ và 3.3. Khắc phục rủi ro: Xây dựng các chương trình ASXH nhằm đảm bảo 9 mức sống tối thiểu có tính đến các đối UN, Việt Nam và BĐKH: Báo cáo thảo luận các chính sách phát triẻn con người bền vững, Hà Nội, tượng bị thiệt hại do thiên tai. Mở rộng 2009. Tr.9 23
  10. Nghiªn cøu vµ trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 31/Quý II - 2012 diện thụ hưởng Nghị định 13/2010/NĐ- thường xuyên cơ sở dữ liệu quốc gia về CP trên cơ sở xây dựng một bộ chỉ tiêu thị trường lao động; hình thành ngân xác định đối tượng thụ hưởng TGĐX hàng việc làm phục vụ các đối tượng có do thiên tai nói chung và do nước biển nhu cầu tìm việc làm; Xây dựng và dâng nói riêng dẫn đến mất nguồn sinh hoàn thiện hệ thống thông tin TTLĐ kế của người dân. Đồng thời có cơ chế quốc gia và nối mạng. hỗ trợ và khuyến khích xây dựng các 3.6. Xây dựng cơ sở dữ liệu phục quỹ cứu trợ đột xuất tại xã/phường, vụ cho nghiên cứu và tập trung ưu tiên thôn/bản để người dân và địa phương nguồn lực: Xây dựng bộ cơ sở dữ liệu chủ động linh hoạt đối phó với rủi ro. về dân cư đang sinh sống ở những địa 3.4. Xây dựng và phát triển bàn chịu ảnh hưởng của nước biển chương trình việc làm công ứng phó dâng: bao gồm các nội dung như: (i) với BĐKH: Chương trình việc làm Địa bàn, phạm vi của địa bàn bị ảnh công dạng này sẽ đảm bảo cả hai mục hưởng của nước biển dâng, nhất là tiêu: thứ nhất, đảm bảo công ăn việc những vùng có nguy cơ cao do triều làm cho người lao động (thuộc nhóm cường, sóng thần; (ii) Quy mô dân cư yếu thế) hoặc người tàn tật, lao động bị tại các địa bàn đó; (iii) Mức độ ảnh thất nghiệp v.v… có được việc làm và hưởng đến sinh kế khi nước biển dâng; có được nguồn thu nhập tối thiểu nuôi (iv) Thực trạng về cung cấp các dịch vụ sống bản thân. Thứ hai, các chương xã hội cơ bản trên địa bàn. trình này nhằm vào việc tái thiết hoặc 3.7. Tăng cường năng lực cho cán xây dựng mới các công trình công cộng bộ các cấp và người dân để tự ứng phục vụ phòng chống lụt bão, thiên tai, phó: Tăng cường công tác truyền thông ứng phó với BĐKH. nhằm cung cấp thông tin và kiến thức 3.5. Phát triển thị trường lao cho người dân và các cán bộ địa động là điều kiện để linh hoạt việc làm: phương về BĐKH. Xây dựng các mô Phát triển hệ thống thu thập, xử lý, hình tự ứng phó tại cộng đồng và phát phân tích, dự báo thông tin thị trường triển các dự án nâng cao năng lực cộng lao động; hoàn thiện và cập nhật đồng ứng phó với thiên tai./. 24
nguon tai.lieu . vn