Xem mẫu

  1. SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG, CÁC NHÀ TÀI TRỢ QUỐC TẾ TRONG CÔNG CUỘC GIẢM NGHÈO CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM Gavan McCann, Chủ tịch nhóm Dân tộc thiểu số , Phó Đại Sứ, Trưởng phòng Phát triển, Irish Aid Khái quát về sự tham gia của cộng đồng các nhà tài trợ trong công cuộc giảm nghèo cho đồng bào DTTS 1. Dù đã đạt được những tiến bộ trong giảm thiểu số (đo lường theo thu nhập và nhiều khía nghèo ở cấp quốc gia, đưa Việt Nam lên hàng cạnh khác của mức sống) có xu hướng tăng một trong những nước đang phát triển dẫn đầu theo thời gian và tốc độ giảm nghèo cho DTTS về thành tích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cũng đã chậm dần. Chính vì vậy, hỗ trợ giảm giảm nghèo, phần đông DTTS ở Việt Nam vẫn nghèo cho DTTS đã luôn là một ưu tiên trong còn nghèo. Trong khi chỉ khoảng 13% dân tộc chiến lược hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế Kinh là nghèo vào năm 2010 thì có đến 63% (DP) cho công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam. DTTS là nghèo. Chỉ chiếm 14,6% tổng dân số Một cách chung nhất, sự tham gia của cộng nhưng DTTS chiếm đến gần 50% tổng dân số đồng các nhà tài trợ quốc tế vào giảm nghèo nghèo năm 2010 (xem hình dưới đây). Đáng lo cho DTTS ở Việt Nam có thể chia thành bốn ngại hơn, khoảng cách giữa nhóm đa số và giai đoạn dưới đây. 2012 2014 2015 P135-I P135-II 30A NTP SPR 2012-15 P135-‘3’ Stage 1 Stage 2 Stage 3 Tuyên bố Stage 4 Khung Hà nội CPRGS VDBF Nguồn: tính toán từ các cuộc Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) giai đoạn 1992- 2010, sử dụng chuẩn nghèo NHTG-TCCK. Ghi chú: CT135 là Chương trình 135; 30a là ký hiệu của Chương trình 30a; CTMTQGGN là Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Giảm nghèo bền vững, ‘CT135-3’ là cách ký hiệu ngắn gọn trong báo cáo này của CT135 giai đoạn 2013-2015 và 2016-2020 hiện nay; CPRGS là Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo; VDPF là Quan hệ Đối tác Phát triển Việt Nam, thay thế cho Nhóm Tham vấn các nhà tài trợ. 31
  2. Thay đổi trong sự tham gia của cộng đồng DP với giảm nghèo DTTS 2. Giai đoạn 1 (khoảng 1990-1998) bắt đầu đầu tư (trong giai đoạn đầu là thôn bản, sau đó với khoảng 86% DTTS nghèo trong khi tỷ lệ là cả thôn bản và xã). Do có nhiều nhà tài trợ nghèo trung bình toàn quốc là 58% (năm quan tâm đến thúc đẩy giảm nghèo và hình 1993). Đây cũng là giai đoạn đầu của công thức hỗ trợ lại chưa thống nhất nên viện trợ cuộc Đổi mới và vì vậy rất nhiều DP hoặc bắt phát triển trong giai đoạn này trở nên ngày đầu hoặc nối lại quan hệ hỗ trợ cho Việt Nam. càng phân tán, thậm chí là manh mún. Chính vì Do (i) trọng tâm của hỗ trợ là chuyển đổi sáng vậy, giai đoạn này kết thúc với Tuyên bố nền kinh tế thị trường và (ii) tỷ lệ nghèo chung Khung Hà nội (HCS), theo đó Chính phủ và toàn quốc đang ở mức rất cao nên không có hỗ cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế cam kết đẩy trợ đặc thù riêng cho DTTS. Vào đầu giai đoạn mạnh sự hài hòa trong các can thiệp giảm này, mới chỉ có 18% người nghèo là DTTS. Cả nghèo ở cả cấp quốc gia và cấp vùng/ngành. giai đoạn này chứng kiến hỗ trợ ngày càng 4. Giai đoạn 3 (khoảng 2006-2010) là giai tăng của các DP, chủ yếu theo những hình thức đoạn chứng kiến sự hợp tác giữa cộng đồng hỗ trợ ODA truyền thống, nhất là các dự án các nhà tài trợ quốc tế với Chính phủ Việt riêng biệt. Các cơ quan Liên Hợp Quốc là Nam theo tinh thần của Tuyên bố Khung Hà những DP quan trọng trong giai đoạn này với nội. Hỗ trợ ngân sách mục tiêu, hỗ trợ chương nhiều hỗ trợ khác nhau. Đồng thời nhiều tổ trình, hỗ trợ theo ngành trở thành những hình chức INGO cũng bắt đầu mở rộng hoạt động thức hỗ trợ chính, mặc dù một số nhà tài trợ tại Việt Nam. trong khi đó vẫn duy trì song song cách thức 3. Giai đoạn 2 (khoảng 1999-2005) bắt đầu can thiệp ODA truyền thống. Tình trạng đồng với Chương trình 135 giai đoạn 1, Chương bào DTTS có xu hướng bị ‘bỏ lại phía sau’ và trình MTQG Giảm nghèo đầu tiên nhằm đẩy chênh lệch về mức sống giữa nhóm đa số với nhanh tốc độ giảm nghèo cho đồng bào DTTS. nhóm thiểu số ngày càng tăng làm cho vấn đề Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Giảm giảm nghèo cho DTTS trở thành một thách nghèo được Chính phủ thông qua vào 2002 với thức quan trọng đối với các nỗ lực giảm nghèo. sự hỗ trợ của các DP. Chiến lược này trở thành Chương trình 135-II là một chương trình lớn một khung quan trọng để Chính phủ và DP nhận được sự ủng hộ của cộng đồng các nhà hợp tác trong công cuộc giảm nghèo. Với tài trợ quốc tế. Chương trình bắt đầu đi vào chương trình Hỗ trợ Tín dụng cho Giảm nghèo thực hiện từ năm 2006 và có 7 nhà tài trợ tham ở Việt Nam do NHTG dẫn đầu với sự tham gia gia hỗ trợ. Một Cơ chế Đối tác được thảo luận của ngày các nhiều các nhà tài trợ, hỗ trợ ngân và hình thành để làm cơ sở cho quan hệ hợp sách bắt đầu trở thành một hình thức hỗ trợ tác giữa Chính phủ và các nhà tài trợ. Trong quan trọng, dù các DP vẫn duy trì những hỗ trợ khuôn khổ Cơ chế Đối tác đó, lập kế hoạch có theo hình thức ODA truyền thống (như Dự án sự tham gia, xã làm chủ đầu tư, cơ chế huy CBRIP, NMPRP-1 của NHTG, Dự án phát động ngân sách cho công tác VH&BT đã được triển CSHT nông thôn Miền Trung của ADB, khuyến khích như là cơ chế thực hiện của các Dự án của IFAD và nhiều cơ quan UN Chương trình. Ngoài Chương trình 135-II, hầu khác). Trong giai đoạn 2 này, đã có nhiều cơ hết các đối tác phát triển đều khuyến khích chế thực hiện và thực hành tốt trong giảm thực hiện lập kế hoạch có sự tham gia trong nghèo được các DP giới thiệu và thí điểm. Một các can thiệp giảm nghèo. Mô hình Quỹ Phát ví dụ phải kể đến là Dự án Chia sẻ của Thụy triển xã (CDF) được thí điểm ở nhiều nơi, ví điển, trên cơ sở kế thừa những thí điểm được dụ như bởi Dự án Cung cấp Dịch vụ Công cho thực hiện bởi một số DP trước đó, hỗ trợ lập kế Phát triển nông thôn (PS ARD) của Thụy sỹ hoạch có sự tham gia và cơ chế cơ sở làm chủ (SDC và Helvetas) tại Hòa Bình và Cao Bằng, 32
  3. và Dự án Giảm nghèo Núi Phía Bắc giai đoạn MOLISA, trong quá trình xây dựng văn kiện 2 (NMPRP-2) của NHTG. Mô hình hỗ trợ trọn CT135 và CTMTQGGN giai đoạn mới. Cộng gói, thôn bản/xã làm chủ đầu tư được thực hiện đồng các nhà tài trợ hy vọng rằng những cơ tại nhiều địa phương, trong đó có các xã thuộc chế thực hiện và thực hành tốt đã được thí Chương trình Hỗ trợ thực hiện (ISP) của Úc tại điểm thành công, chứng tỏ được hiệu quả trong Quảng Ngãi, Dự án VOICE của Irish Aid ở giai đoạn trước sẽ được tiếp tục kế thừa Tuy Bắc Kạn. Ngoài ra, các vấn đề khác trong giảm nhiên, bối cảnh những năm đầu tiên của giai nghèo như quản trị địa phương, vai trò của các đoạn mới là khá phức tạp. Phải đến tận tháng tổ chức xã hội dân sự, kết nối người nghèo với 10/2012, CTMTQG GN 2012-2015 mới được thị trường, nâng cao năng lực cho người dân và thông qua. Sáu tháng sau đó Thủ Tướng Chính cộng đồng cũng là những vấn đề rất được các phủ có quyết định phê duyệt CT135 giai đoạn tổ chức phi chính phủ quan tâm và thúc đẩy (ví 2013-2015 và 2016-2020. Do đó, nhiều nhà tài dụ như Oxfam, SNV, Helvetas, Plan…). Giai trợ dự định hỗ trợ cho một giai đoạn mới của đoạn này cũng chứng kiến sự gia tăng đáng kể CT135 (như EU và SDC) không thể chờ đợi số các chính sách, chương trình giảm nghèo được đến thời điểm Chương trình này ra đời. của Chính phủ. Mặc dù vậy, tốc độ giảm nghèo Do đó, nguồn lực này được chuyển sang các DTTS có xu hướng chững lại. hình thức hỗ trợ khác (Chương trình Hỗ trợ 5. Giai đoạn 4 (2011-nay) đánh dấu bởi sự ngành Y tế của EU; Dự án Cung cấp Dịch vu kết thúc của CT135-II và bắt đầu chu kỳ kế công cho phát triển nông nghiệp của SDC và hoạch 5 năm 2011-2015; quan trọng nhất là Helvetas). Chỉ còn Irish Aid là nhà tài trợ duy việc Việt Nam trở thành quốc gia thu nhập nhất tiếp tục quan hệ đối tác với CEMA để trung bình. Trở thành quốc gia thu nhập trung thực hiện một giai đoạn chuyển tiếp của bình, việc suy giảm các nguồn tài trợ đối với CT135 trong 2011 và 2012 thông qua cung cấp giảm nghèo là một xu hướng được dự đoán các nguồn lực cho các công trình CSHT quy trước; đồng thời, Chính phủ cũng sẽ phải mô nhỏ được lập kế hoạch và giám sát thực nguồn lực từ trong nước cho các nỗ lực giảm hiện bởi cộng đồng. Đồng thời, cùng với nghèo nhiều hơn so với trước đây. Trong bối UNDP, Irish Aid hỗ trợ cho Dự án Chương cảnh đó, nhiều nhà tài trợ đã điều chỉnh để đưa trình và Chính sách Giảm nghèo (PRPP) để ra chiến lược rút lui trong khi nhiều nhà tài trợ thúc đẩy đối thoại chính sách và hỗ trợ thực khác chuyển đối cách thức hỗ trợ theo phương hiện CTMTQGGN. Đáng lưu ý là rất nhiều châm “từ viện trợ đến hợp tác cùng có lợi”. những thực hành tốt và những cơ chế sáng tạo Mặc dù có những thay đổi lớn về bối cảnh đã được đề xuất bởi DP trên cơ sở kinh nghiệm nhưng một số nhà tài trợ (EU, Irish Aid, SDC, triển khai thực hiện trong giai đoạn trước cuối UNDP) trên cơ sở những kết quả tích cực đạt cùng đã không được thể hiện rõ trong văn kiện được trong khuôn khổ quan hệ đối tác của chính thức của CTMTQGGN và CT135 mới. CT135-II vẫn sẵn sàng hỗ trợ cho giai đoạn Đây được xem như là một bước lùi trong thúc tiếp theo của CT135. Đã có một quá trình tham đẩy sáng tạo và thực hành tốt đối với giảm vấn chặt chẽ giữa cộng đồng các nhà tài trợ nghèo DTTS. quốc tế với Chính phủ, đặc biệt là CEMA và 33
  4. Hỗ trợ của DP đối với giảm nghèo DTTS trong bối cảnh Việt Nam là quốc gia thu nhập trung bình 6. Những thay đổi trong sự tham gia của các các chính sách và chương trình giảm nghèo ở DP trong giảm nghèo DTTS như nói trên diễn cấp cơ sở. Quan trọng hơn, sự tồn tại của số ra trong điều kiện DTTS chỉ chiếm 14,6% tổng lượng lớn các chính sách và chương trình, bao dân số nhưng lại đóng góp đến gần ½ tổng dân phủ một phạm vi rộng những khía cạnh của số nghèo, đồng thời đà giảm nghèo DTTS đời sống, đã vô hình chung tạo ra một tâm lý ỷ cũng đã chững lại từ khoảng 2004 đến nay. Đồ lại và giảm động lực thoát nghèo đối với nhiều thị bên cạnh (sử dụng dữ liệu từ các VHLSS) hộ DTTS. Sự trùng lắp và phân tán này đã cho thấy có khoảng cách đáng kể giữa DTTS được cộng đồng DP thảo luận với Chính phủ và nhóm đa số ở hầu hết các khía cạnh của từ nhiều năm trước nhưng rõ ràng là chưa có mức sống như tiếp cận điện lưới quốc gia, có những kết quả cụ thể trong việc sắp xếp lại hệ nhà xí hợp vệ sinh, có nước sạch sinh hoạt, tỷ thống các chính sách và chương trình giảm lệ biết chữ, tỷ lệ nhập học tiểu học, và tỷ lệ suy nghèo. dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ em dưới 5 tuổi. 9. Các chương trình và chính sách giảm Nhưng dữ liệu đó chỉ ra rằng hỗ trợ giảm nghèo DTTS hiện tại có một số bất cập về cách nghèo DTTS cần phải được coi là một ưu tiên tiếp cận. Trước hết, việc nhấn mạnh vào phát hàng đầu trong các can thiệp giảm nghèo ở triển CSHT làm cho những can thiệp này Việt Nam. Thực tế đó gợi ra ít nhất hai câu hỏi không khác nhiều so với những khoản đầu tư quan trọng: (i) tại sao hầu hết các DP lại rút lui phát triển CSHT nông thôn. Theo tính toán sơ khỏi hình thức hỗ trợ ngân sách đã đạt được bộ, có đến khoảng 90% nguồn lực từ các nhiều kết quả tích cực trong CT135-II? Và liệu chương trình giảm nghèo lớn hiện nay là dành rằng sự thay đổi trong cách thức hỗ trợ của DP cho phát triển CSHT. Do đó, tỷ trọng ngân với giảm nghèo DTTS có phù hợp với bối cảnh sách dành cho các hoạt động quan trọng khác mới như hiện nay? như phát triển sinh kế, nâng cao năng lực, thúc 7. Đối với câu hỏi thứ nhất, nghiên cứu này đẩy tiếng nói của cộng đồng… trở thành những chỉ ra rằng việc các DP rút lui khỏi hình thức nội dung ít được hỗ trợ trong tương quan với hỗ trợ ngân sách để chuyển sang những hình nguồn lực dành cho CSHT. Mặc dù, CSHT thức hỗ trợ ‘truyền thống’ hơn là vì nhiều lý do vẫn được coi là một yếu tố cản trợ phát triển rất đáng lưu ý như dưới đây: kinh tế-xã hội tại vùng tập trung nhiều DTTS 8. Một lý do được công nhận rộng rãi là rất nhưng các nội dung khác ngoài CSHT cần khó để các DP có thể điều chỉnh nguồn lực của được cân nhắc ưu tiên nhiều hơn. Bên cạnh đó, mình để hỗ trợ cho một hệ thống rất nhiều các các chính sách và chương trình hiện tại của chính sách và chương trình giảm nghèo hiện Chính phủ cũng gặp phải vấn đề với cách tiếp nay của Chính phủ có liên quan đến DTTS. cận theo kiểu ‘một can thiệp phù hợp cho tất Kết quả rà soát chính thức của MOLISA để cả’ vì thiếu sự linh hoạt và nhạy bén với các báo cáo Chính phủ cho thấy Việt Nam hiện có đặc điểm riêng của khu vực, và của từng nhóm khoảng 78 chính sách và chương trình giảm DTTS. CT135 mới và CTMTQGGN là một ví nghèo, trong đó DTTS hầu như đều được xác dụ cụ thể cho việc ưu tiên dồn gần như toàn bộ định là đối tượng ưu tiên. Điều đó dẫn đến sự nguồn lực chính cho phát triển CSHT (ước tính chồng chéo và phân tán chính sách ở góc độ rất khoảng 85%), đây không còn là lĩnh vực ưu đáng kể trong khi Việt Nam chưa có các cơ tiên hàng đầu của DP trong hỗ trợ phát triển chế đảm bảo điều phối hiệu quả sự phối hợp DTTS hiện nay. giữa các bộ ngành liên quan trong thực hiện 10. Rất nhiều các thực hành tốt và những cơ giảm nghèo. Sự chồng chéo và phân tán đó đã chế thực hiện sáng tạo đã được thí điểm và dẫn đến gánh nặng lớn cho tổ chức thực hiện triển khai thành công qua sự tham gia của DP 34
  5. (hoặc hợp tác với Chính phủ hoặc những can hiệu quả bằng cách gắn kết nguồn lực của DP thiệp theo kiểu dự án độc lập) nhưng hầu như với các chiến lược và chương trình của Chính những kinh nghiệm đều chưa được thể chế phủ. Chắc chắn, những dự án độc lập sẽ tạo ra hóa. Có rất nhiều bài học từ các cách thức can nhiều tác động tích cực về giảm nghèo DTTS thiệp giảm nghèo DTTS như lập kế hoạch có nhưng những dự án đóng góp như thế nào vào sự tham gia, xã/thôn bản làm chủ đầu tư, hỗ trợ thực hiện các chiến lược và chương trình của trọn gói, chuỗi giá trị vì người nghèo, tín dụng Chính phủ dẫn đầu là một câu hỏi lớn. Ngoài vi mô… Bên cạnh một số thí điểm chưa thực ra, làm thế nào để những cách thức tổ chức sự thành công, đã có sự công nhận rộng rãi thực hiện sáng tạo và thực hành tốt trong rằng lập kế hoạch có sự tham gia, xã/thôn bản những dự án này được nhân rộng và thể chế làm chủ đầu tư, hỗ trợ trọn gói là những cơ chế hóa sẽ vẫn là một thách thức lớn. quan trọng để cải thiện hiệu quả của các nỗ lực 13. Tiếp tục quan hệ đối tác với Chính phủ để giảm nghèo. Tuy nhiên, cho đến nay những cơ hỗ trợ đối thoại chính sách, hỗ trợ việc thực chế thực hiện sáng tạo và thực hành tốt đó vẫn hiện các cơ chế sáng tạo và thực hành tốt trong chưa được thể chế hóa ở cấp quốc gia. Sự thiếu giảm nghèo là một lựa chọn thứ hai (bên cạnh vắng những cơ chế và thực hành tốt này trong việc chuyển sang các hỗ trợ theo kiểu dự án văn kiện chính thức của những chương trình độc lập khi mà hỗ trợ ngân sách không được giảm nghèo quan trọng hiện nay như tiếp tục sử dụng). Irish Aid và UNDP là hai DP CTMTQGGN, CT135 mới trong cách nhìn thực hiện lựa chọn này trong bối cảnh hiện nay nhận của các DP là một bước lùi đáng kể trong (như trên). Tác động và những ưu việt của lựa cách thức triển khai thực hiện các nỗ lực giảm chon này sẽ được đánh giá trong thời gian tới. nghèo DTTS. Tuy nhiên, phân tích sơ bộ cho thấy với lựa 11. Đối với câu hỏi thứ hai là liệu những thay chon này, Dự án PRPP đã và đang có đóng góp đổi ở trên trong tham gia của các DPs đối với tích cực cho những thảo luận chính sách ở tầm công cuộc giảm nghèo DTTS có phù hợp với quốc gia về sắp xếp lại các chính sách và bối cảnh mới thì câu trả lời có lẽ là không thể chương trình giảm nghèo. Đồng thời, PRPP kết luận. cũng cung cấp một ‘hành lang’ để tiếp tục triển 12. Như đã nói ở trên, nhiều DP đã chuyển khai thực hiện các thực hành tốt (như lập kế hướng các nguồn lực để có thể hỗ trợ theo hoạch có sự tham gia, hỗ trợ trọn gói) trong ngành hoặc thực hiện các dự án giảm nghèo triển khai thực hiện CTMTQGGN tại 8 tỉnh dự độc lập. Phương pháp tiếp cận hỗ trợ ngành là án. Xuất phát từ những quan sát như vậy, một lựa chọn tốt nếu biện pháp can thiệp của phương thức này có thể phù hợp hơn với thách DP phù hợp với các chiến lược và chính sách thức giảm nghèo DTTS ở Việt Nam và có thể của Chính phủ trong ngành đó. Nhưng đối với được coi là một ví dụ tốt về sự tham gia của các dự án độc lập thì khác. Thực hiện vào các DP đối với giảm nghèo DTTS trong bối cảnh dự án độc lập có thể là một lựa chọn để ‘lấp Việt Nam là quốc gia thu nhập trung bình thấp. một số chỗ trống’ không thể được giải quyết Cơ sở để tiếp tục duy trì hỗ trợ giảm nghèo DTTS và lĩnh vực hỗ trợ Cơ sở để tiếp tục duy trì hỗ trợ. Mặc dù sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề phát triển của còn nhiều vấn đề về thế chế trong lĩnh vực đồng bào DTTS. Những đối tác đã hỗ trợ thời giảm nghèo nhưng phân tích trên đây cho thấy gian qua sẽ tìm các biện pháp/phương thức tiếp việc hỗ trợ đối với đồng bào DTTS (DTTS) tục hỗ trợ. Những cơ sở nền tảng để duy trì hỗ vẫn là trọng tâm của các can thiệp giảm nghèo trợ, có thể, bao gồm: (i) tổng hợp những thành tương lai. Nhiều Đối tác phát triển vẫn thể hiện tựu đã đạt được của hơn hai thập kỷ qua; (ii) 35
  6. hoàn thành những nội dung chưa được hiện trong việc biện giải sự dư thừa/chồng chéo các thực hóa trong lộ trình giảm nghèo quốc gia chính sách và chương trình hiện nay cũng như của Việt Nam (tức tiếp tục hỗ trợ nhóm dân cư nâng cao năng lực cho UBDT. nghèo nhất và nhóm dễ tổn thương nhất); (iii) 16. Hỗ trợ nhằm thể chế hóa các mô hình và hỗ trợ đồng bào DTTS trong quản lý thảm họa cơ chế sáng tạo đã được thử nghiệm thành và thích ứng với biến đổi khí hậu; (iv) ngăn công, gồm lập kế hoạch có sự tham gia, xã làm chặn xu hướng/rủi ro là đồng bào DTTS tiếp chủ đầu tư, hỗ trợ trọn gói - – đây là những tục bị bỏ lại phía sau, đặc biệt là trong bối cảnh công cụ chính giúp tăng hiệu quả các sáng kiến của “bẫy” thu nhập trung bình; và (v) đảm bảo giảm nghèo cho đồng bào DTTS trong tương quá trình truyển đổi “từ viện trợ sang hợp tác lai. Những mô hình/cách làm này được coi là cùng có lợi” không loại trừ/lề hóa đồng bào những công cụ/phương tiện giúp cho chính DTTS. Mặc dù tiếp tục hỗ trợ là cần thiết, quyền địa phương thực thi các hoạt động hỗ nhiều DP cùng nhìn nhận rằng việc nhà tài trợ trợ phù hợp nhất với hoàn cảnh thực tiễn và tiếp tục hỗ trợ giảm nghèo DTTS sẽ được đáp ứng cao nhất nhu cầu của đồng bào DTTS. quyết định khi những cải cách mạnh mẽ được Kinh nghiệm từ thử nghiệm các mô hình/cơ thực thi trong tương lai gần cả ở khía cạnh thể chế này cho biết điều kiện tiên quyết để thành chế và các tiếp cận trong giảm nghèo. công là nâng cao năng lực cho cộng đồng. 14. Lĩnh vực hỗ trợ. Dưới đây là các lĩnh vực Thêm vào đó, cải thiện công tác quản trị địa tiềm năng có thể cần nhất sự hỗ trợ của các phương và vai trò của các tổ chức dân sự sẽ là DP. các yếu tố quyết định giúp cho Chính quyền 15. Hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong việc trung ương có thể giao phó cho cấp cơ sở trong khắc phục tình trạng manh mún và chồng chéo thực hiện các cơ chế/mô hình này (và nhờ đó trong các chính sách và chương trình giảm việc phân cấp mới được thực hiện thực chất). nghèo. Khoảng 78 chính sách và chương trình Đây rõ ràng là những lĩnh vực mà nhiều nhà tài hiện nay cần phải được rà soát và hệ thống trợ có “lợi thế so sánh”. hóa. Để thực hiện việc “tái cấu trúc” [chính 17. Các Đối tác phát triển có thể đóng góp sách] này, UBDT tập trung vào chức năng/sứ vào nhiều sáng kiến và yêu cầu mới trong phát mệnh là cơ quan kiểm tra/giám sát các vấn đề triển cho đồng bào DTTS. Nhưng sáng kiến và về DTTS. UBDT cần được trao quyền để chấp yêu cầu này có đào tạo nghề, chuyển tiền có thuận/không chấp thuận các chính sách mà các điều kiện, tiếp cận theo nhân chủng học trong bộ, ngành, địa phương đề xuất nếu các chính giảm nghèo cho DTTS, tiếp cận nghèo đa sách đó được đánh giá là không phù hợp với chiều (cho cả công tác giám sát và xác định đối đồng bào DTTS. Mỗi lĩnh vực hỗ trợ (ví dụ cơ tượng), thích ứng với biến đổi khí hậu và quản sở hạ tầng, sinh kế bền vững) khi được các lý rủi ro thiên tai. Những sáng kiến này đã bộ/ngành khác thực hiện sẽ có tính phù hợp được thảo luận trong xây dựng các chính sách với đồng bào DTTS. Việc phân bổ nguồn lực và sáng kiến mới trong giảm nghèo cho đồng cho các chương trình (đã được giới hạn về số bào DTTS ở Việt Nam. Đây chính là những lượng) cần được thực hiện cho trung hạn (thay lĩnh vực thực sự cần hỗ trợ và đóng góp của vì hàng năm như hiện nay) và cần thông báo các Đối tác phát triển. nguồn lực sẵn sàng cho sử dụng đến tất cả các bên hữu quan nhằm khắc phục cách lập kế hoạch hiện nay là các cơ quan xây dựng kế hoạch chỉ đưa ra “nhu cầu” không dựa trên thông tin về nguồn lực. Quá trình này cần có hỗ trợ kỹ thuật từ các nhà tài trợ, đặc biệt là 36
  7. Kết luận 18. Việt Nam đã đạt được những kết quả ấn 19. Mặc dù có những thay đổi về bối cảnh, tượng trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nhiều DP vẫn tiếp tục quan tâm và hỗ trợ công xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, DTTS vẫn còn cuộc giảm nghèo DTTS. Dù có cơ sở cho việc là nhóm nghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất ở tiếp tục duy trì hỗ trợ giảm nghèo DTTS, việc Việt Nam. Các số liệu về nhiều khía cạnh của các Đối tác phát triển tiếp tục hỗ trợ cho đồng đời sống đồng bào DTTS cho thấy ‘công việc bào DTTS phụ thuộc vào những cam kết mạnh vẫn chưa hoàn thành. Mặc dù vậy, nhiều DP đã mẽ của Chính phủ Việt Nam trong giải quyết rút những cam kết hỗ trợ ngân sách cho CT135 2016 – 2020. Trong chừng mực nhất định, việc sau khi kết thúc thực hiện giai đoạn II; một số nhà tài trợ tiếp tục hỗ trợ giảm nghèo DTTS sẽ DP thông báo chiến lược rút lui, trong khi được quyết định khi những cải cách mạnh mẽ nhiều DP vẫn tiếp tục quan tâm đến giảm được thực thi trong tương lai gần cả ở khía nghèo DTTS chuyển sang những hình thức hỗ cạnh thể chế và các tiếp cận trong giảm nghèo. trợ ODA truyền thống hơn như hỗ trợ ngành, nhất là thực hiện các dự án độc lập. Ghi chú: Báo cáo này được thực hiện bởi TS. Phạm Thái Hưng, Công ty Nghiên cứu và Tư vấn Đông Dương (IRC) theo chỉ định của Irish Aid và Phái đoàn EU tại Việt Nam. Tác giả Báo cáo đã tham vấn nhiều đại diện các đối tác phát triển và cơ quan Chính phủ. Nhưng những phân tích và khuyến nghị trình bày trong Báo cáo thể hiện quan điểm của tác giả và không nhất thiết thể hiện quan điểm của Irish Aid, Phái đoàn EU tại Việt Nam, hay bất kỳ bên thứ 3 nào khác đã tham gia vào quá trình tham vấn. 37
nguon tai.lieu . vn