Xem mẫu

  1. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Lời mở đầu Tính cấp thiết c ủa đề tài: Bước vào thiên niên kỷ thứ ba, khoa học và công nghệ đã trở thành yếu tố cốt tử c ủa s ự phát triển, là lực lượ ng sản xuất trực tiếp c ủa nền kinh tế toàn cầu. Điều này được phản ánh rõ trong việc hoạch định các chính sách và chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế của nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào trình độ s ự phát triển cụ thể c ủa từng nước mà xây dựng chiến lược, chính sách phát triển khoa học công nghệ mang tính đa dạng và đặc thù đối với từng giai đoạn phát triển c ụ thể phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cơ sở vật chất c ủa mỗi quốc gia. Và điều nỗi bật rút ra ở các chiến lược, chính sách đó ở tất cả các nước trên thế giới từ những nước có nền kinh tế hiện đạ i đứng hàng đầ u thế giới như M ỹ, Nhật, Pháp,...cho đế n những nước có nền kinh tế chậm phát triển và lạc hậu như Việt Nam , Lào , Campuchia, một số nước Trung Đông ...đó chính là quan điểm:"Sự phát triển khoa học và công nghệ là một phương hướ ng quan trọng mới , có tính quyết định trong việc phát triển kinh tế quốc gia…"Bởi vậy việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng các chính sách và chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của các nước trên thế giới và trong khu vực để áp dụng và phát huy một cách sáng tạo vào hoàn cảnh c ủa đất nước mình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước trên con đường công nghiệp hoá- hiên đại hoá nói chung và đối với Việt Nam nói riêng hiện nay. Trong thời đạ i ngày nay, khi nền văn minh nông nghiệp dần dần nhườ ng chỗ cho nền văn minh công nghiệp thì tương ứng với nó thuật ngữ ''công nghiệp hoá - hiện đạ i hoá" c ũng ít được sử dụng mà thay thế vào đó là các thuật ngữ khoa học mang tính chất hiện đạ i ,phù hợp với xu thế c ủa một thời đạ i mới "thời đại tri thức" như "tăng trưở ng", "phát triển"," cất cánh theo lối hoá rồng"…Mặc dù vậy,chúng ta không thể phủ nhận công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá luôn luôn là vấn đề hàng đầ u trong các lí luận về sự phát triển kinh tế c ủa các quốc gia trên thế giới .Thật vậy ,lịch s ử phát triển c ủa nhân loại trong vài tră m năm trước đó đã cho thấy con đườ ng mà các nước chậm tiến cần phải đi theo,không thể là cái gì khác ngoài việc biến đổi nền kinh tế theo cơ cấu hợp lý ,phát triển năng động
  2. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com dựa trên cơ sở khoa học công nghệ hiện đại .Để đạt được mục đích đó,điều tất yếu là phải đưa đất nước đi lên con đườ ng công nghiệp hoá- hiên đạ i hoá bởi đó là phương thức duy nhất để phát triển kinh tế thế giới, và bất kì một quốc gia nào bỏ qua quá trình này đề u sẽ trở nên quá chậ m , quá lạc hậu so với bước đ i của thế giới.Có thể coi đó là quy luật Việt Nam không thể đứng ngoài. Chúng ta đề u biết ,công nghiệp hoá được coi là sản phẩm trực tiếp của cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII, còn hiện đạ i hoá là sản phẩ m tất yếu c ủa cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật giữa thế kỷ XX. Ngày nay, trong bối cảnh c ủa cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i, công nghiệp hoá gắn liền với hiện đạ i hoá được xem là nấc thang đánh dấu trình độ phát triển mới c ủa nền văn minh nhân loại. Chúng ta không thể phủ nhận những thành tựu về khoa học c ũng như nhiều lĩnh vực khác trong đờ i sống kinh tế xã hội .Chẳng hạn, việc sử dụng năng lượ ng nguyên tử, năng lượ ng mặt trời đã làm giả m sự phụ thuộc của con ngườ i vào nguồn năng lượ ng khoáng sản, việc chế tạo ra các tên lửa với công suất cực lớn dùng nhiên liệu hoá học, hỗn hợp ở dạng lỏng hoặc rắn. Với hệ thống động lực mới này, con ngườ i đã tạo ra được tốc độ vũ trụ cấp một (7,9km/s),phóngvệ tinh nhân tạo đầ u tiên c ủa trái đấ t (năm 1957), tốc độ vũ tr ụ cấp hai (11,2 km/s) phóng các tàu vũ trụ thám hiểm các hành tinh thuộc hệ mặt trời như mặt trăng, Sao hoả, Sao kim…(năm 1959) và đặc biệt là đưa con ngườ i đặt chân lên mặt trăng (năm 1981) mở ra kỷ nguyên chiến lược chinh phục vũ trụ. Sự ra đờ i c ủa các vật liệu tổng hợp không những giúp con ngườ i giảm s ự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên không tái sinh được mà cung cấp cho con ngườ i nguồn vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn và tái sinh được…Do đó vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia trên con đườ ng thực hiện công nghiệp hoá- hiên đạ i hoá là ở chỗ cần nắm bắt xu thế phát triển tất yếu, khách quan c ủa thời đạ i, khai thác tối đa những thời cơ, thuận lợi và hạn chế đế n mức thấp nhất mọi nguy cơ, bất lợi để thực hiện thành công nghiệp sự nghiệp đó. Đối vớiViệt Nam hiện nay, công nghiệp hoá- hiên đạ i hoá không chỉ là quá trình mang tính tất yếu mà đó còn là một đòi hỏi bức thiết. Đứng trước thực trạng đất nước từ một nền kimh tế tiểu nông đang phấn đấ u vươn lên đạt đế n mục tiêu:" Dân giàu ,nước mạnh,xã hội công bằng dân chủ văn minh" lại vốn là một nước nghèo bị chiến tranh tàn phá nhiều năm, tình trạnh khủng khoảng kinh tế xã hội vẫn chưa chấm dứt, lạ m phát còn ở mức cao, sản xuất chưa ổn định, 1
  3. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com bội chi ngân sách lớn, lao động thất nghiệp hoặc không đủ việc làm ngày càng tăng (riêng ở thành thị chiếm tới 7%), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tính theo đầu ngườ i thấp nhất thế giới: 220$ (tháng9/1993) thấp hơn cả Lào, Băngladesh, chỉ bằng 1/9 Thái Lan, bằng 1/4 c ủa Malaixia, bằng 1/45 c ủa Đài Loan…Gắ n liền với nền kinh tế đó lại là lối là m ăn tản mạn, tuỳ tiện c ủa sản xuất nhỏ; những thói quen c ũ c ủa thời kì bao cấp trong sản xuất, kinh doanh vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay, ảnh hưở ng không nhỏ tới s ự tăng trưở ng c ủa nền kinh tế đất nước trong quá trình toà cầu hoá. Vì vậy công nghiệp hoá- hiên đạ i hoá còn là quy luật tất yếu của quá trình phát triển kinh tế-xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích c ủa các tầng lớp nhân dân và cả dân tộc. Nhận thức rõ vai trò đó, Đả ng và nhà nước, ta đã có nhiều nghị quyết quan trọng về khoa học - công nghệ và khẳng định: "Cùng với giáo dục, đào tạo khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế -xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hoá- hiên đại hoá đất nước bằng cách dựa vào khoa học, công nghệ" Như vậy, vai trò động lực, là lực lượ ng sản xuất hàng đầ u của khoa học và công nghệ đã được Đả ng ta nhất quán khẳng định và là điều tất yếu không thể thay đổi được. Song vấn đề đặt ra là làm sao để khoa học và công nghệ đả m nhận được vai trò đó? Hay nói cách khác, trong điều kiện đất nước ta hiện nay để phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với vài trò "Là lực lượ ng sản xuất hàng đầ u trong quá trình công nghiệp hoá- hiên đạ i hoá " thì chúng ta phải làm gì? Đó là một vấn đề rất bức bách hiện nay trước thực trang khoa học - công nghệ c ủa đất nước còn phát triển chậm và chưa đi vào cuộc sống mặc d ù tiề m năng là không nhỏ. Nghiên cứu về vấn đề khoa học và công nghệ trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đạ i hoá không chỉ là công trình khoa học c ủa các cơ quan, tổ chức, cá nhân, mà còn là c ủa toàn thể xã hội. Và cho tới nay, chúng ta c ũng đã thu được nhiều kết quả không nhỏ trong việc nghiên c ứu, góp phần giúp cho đấ t nước hoàn thành mục tiêu là một nước công nghiệp vào những nă m 2020. Là một sinh viên, em c ũng muốn góp một phần nhỏ công sức c ủa mình vào s ự nghiệp nghiên cứu khoa học c ủa đất nước. Nghiên cứu về đề tài "Khoa học và công nghệ là lực lượng sản xuất hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá- hiên đại hoá ở nước ta" là một vấn đề lớn cần có thời gian và sự hiểu biết cũng như sự đầ u tư nhiều. Mặc dù rất cố gắng nhưng em không thể tránh khỏi những 2
  4. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com thiếu sót trong việc thu thập thông tin . Song với sự giúp đỡ tận tình c ủa thầy em đã hoàn thành bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn thầy ! CHƯƠNG I NGUỒN GỐC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. L ực lượng s ản xuất trong lý l uận hình thái kinh tế - xã hội c ủa M ác: Xuất phát từ q uan niệ m cho rằ ng lịch s ữ xã hội loài ngườ i là quá tr ình con ngườ i thườ ng xuyên s ản xuất và tái s ản xuất, Mác đã xây dựng nê n học thuyết về hình thá i kinh tế -xã hội . Hoạt động s ản xuất bao gồm: s ản xuất vậ t chất, s ản xuất tinh thầ n và s ản xuất ra chính bả n thân con ngườ i là đặ c trưng vốn có c ủa xã hội loà i ngườ i mà trong đó s ản xuất vật chất đó ng vai trò c ực k ì quan trọng. Nó là động lực, là nề n tảng c ủa các hoạt động s ản xuất c òn lại c ủa xã hội. Trong quá tr ình s ản xuất vật chất, con ngườ i s ử d ụng các công c ụ lao động thích hợp và tác động c ả i tạo giớ i t ự nhiê n nhằ m tạo ra c ủa c ải vật chất để thoả mã n nhu c ầ u c ủa mình. Trong s ả n xuất, con ngườ i khô ng chỉ q uan hệ vớ i giớ i tự nhiê n mà giữa những con ngườ i c ần phả i có mối liên hệ và q uan hệ nhất định với nhau, tức là việc s ản xuất chỉ d iễ n ra trong khuô n khổ c ủa những mỗi liê n hệ và q uan hệ xã hội. Có như vậ y con ngườ i mớ i có t hể b iế n đổi đ ượ c giớ i tự nhiên, biế n đổ i đờ i s ống xã hội đồ ng thờ i biế n đổ i chính bả n thâ n con ngườ i.Trong biệ n chứng tự nhiên, Ănghen đã viết "Lao độ ng là đ iề u kiệ n cơ bản đầ u tiê n c ủa toàn bộ đờ i s ống loài ngườ i và như t hế đế n một mức mà trê n một ý nghĩa nào đó ta phả i nó i :lao động đã sáng tạo ra bản thâ n con ngườ i ". Như vậ y theo quan niệ m c ủa các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, trong lịch s ử s ản xuất vật chất c ủa nhâ n loại đã hình thà nh nên mối quan hệ p hổ biế n đó là : lực lượ ng s ản xuất và quan hệ s ản xuất hợp thà nh phươ ng t hức s ản xuất. Trong đó lực lượ ng s ản xuất "biể u hiệ n cho mối quan hệ giữa con ngườ i vớ i tự nhiên, thể hiệ n nă ng lực thực tiễ n c ủa con ngườ i trong q úa tr ình s ản xuất ra c ủa c ải vật chất". Lực lượ ng s ản xuất bao gồm ngườ i lao động với k ĩ nă ng lao độ ng c ủa họ và tư liệu s ản xuất mà trướ c hết là cô ng c ụ lao động . Sức lao độ ng c ủa con ngườ i và tư liệ u s ản xuất, kết hợp vớ i nhau tạo thành 3
  5. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com lực lượ ng s ả n xuất. Và q uan hệ s ản xuất là "quan hệ giữa ngườ i vớ i ngườ i trong q úa tr ình s ản xuất". M ỗi phươ ng thức s ản xuất đặ c trưng cho một hình thá i kinh tế -xã hội nhất định, nó là s ự t hống nhất giữa lực lượ ng s ản xuất ở một tr ình độ nhất định và quan hệ s ản xuất tương ứng, đóng vai trò quyết định đố i vớ i tất c ả các mặt c ủa đờ i s ống xã hội: kinh tế, chính tr ị, vă n hoá và xã hội. Và lịch s ử xã hội loà i ngườ i chẳng qua là lịch s ử p hát triể n kế tiế p nhau c ủa các phươ ng thức s ản xuất. Phương thức s ản xuất c ũ, lạc hậu đ ượ c thay thế bằng phương thức s ản xuất mớ i tiế n bộ hơn. Trong mỗi phươ ng thức s ản xuất thì lực lượ ng s ản xuất là yế u tố động đóng vai trò quyết định. Lực lượ ng s ản xuất là thướ c đo năng lực thực tiễn c ủa con ngườ i trong quá trình c ải tạo tự nhiê n nhằ m đả m bảo cho s ự tồn tại và p hát triển xã hội loà i ngườ i, là m thay đổ i mối quan hệ giữa ngườ i vớ i ngườ i và t ừ đó dẫ n tớ i s ự t hay đổ i các mối quan hệ xã hội. Trong tác phẩ m "S ự k hốn cùng c ủa triết học", Mác viết: " Những quan hệ xã hội đề u gắn liề n mật thiết vớ i những lực lượ ng s ản xuất mớ i, loà i ngườ i thay đổ i phươ ng thức s ản xuất, cách kiế m s ống c ủa mình, loà i ngườ i thayđổ i tất c ả những mối quan hệ xã hội c ủa mình". Khi lực lượ ng s ản xuất tr ướ c hết là tư liệ u s ản xuất thay đổ i và p hát triể n thì q uan hệ s ản xuất tất yế u c ũng thay đổ i và phát triển theo, khi đó bắt đầ u thờ i đạ i c ủa một cuộc cách mạ ng xã hội. Như vậ y, lực lượ ng s ản xuất khô ng chỉ là yế u tố khách quan, nă ng động nhất c ủa phươ ng thức s ản xuất mà c òn là yếu tố c ấ u thà nh nề n tảng vật chất c ủa toàn thể nhân loạ i. Trong s ự phát triển c ủa lực lượ ng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngà y càng to lớn. Sự phát triển c ủa khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ thúc đẩ y sản xuất phát triển. Ngày nay, khoa học phát triển và đạ t được nhiều thành tựu to lớn. Khi mà con ngườ i đã trải qua ba cuộc đạ i cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, lần thứ hai và lần thứ ba thì khoa học trở thành nguyên nhân trực tiếp c ủa nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đờ i sống và trở thành "lực lượ ng sản xuất hàng đầ u", là yếu tố không thể thiếu được để làm cho lực lượ ng sản xuất có động lực để tạo nên những bước phát triển nhảy vọt tạo thành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạ i. Có thể nói rằng :"khoa học và công nghệ hiện đạ i là đặc trưng cho lực lượ ng sản xuất hiện đạ i. CacMác đã từng dự báo: " Theo đà phát triển của đạ i công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế trở nên ít phụ thuộc vào trình độ chung c ủa khoa học và vào số 4
  6. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com lượ ng lao động đã chi phí hơn vào s ức mạnh c ủa những tác nhân được khởi động trong thời gian lao động, và bản thân những tác nhân, đến lượt chúng ( hiệu quả to lớn c ủa chúng ) tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng mà đúng ra chúng phụ thuộc vào trình độ chung c ủa khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất …" và trong thời đạ i ngày nay đã khẳng định: phát triển xã hội hội không thể dựa trên nền tảng vững chắc của khoa học- công nghệ hiện đạ i. Theo quan niệm c ủa Mác, mỗi hình thái kinh tế-xã hội được hình thành từ nhiều yếu tố, nhiều mối quan hệ như: mối quan hệ giữa lực lượ ng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượ ng tầng…Các yếu tố, các mối quan hệ này luôn có sự tác động qua lại lẫn nhau tạo thành động lực nội tại của s ự phát triển xã hội, thúc đẩ y tiến bộ xã hội. Xuất phát từ quan niệ m đó, CacMác đã cho rằng ngay trong cùng một hình thái kinh tế-xã hội thì không phải bất c ứ lúc nào nó cũng được thể hiện dướ i một hình thức giống nhau. Chính vì lẽ đó, Mác đòi hỏi phải vận dụng phương pháp phân tích lịch sử c ụ thể khi sử dụng phạ m trù hình thái kinh tế-xã hội vào vệc xem xét, phân tích một xã hội c ụ thể, phải là m rõ được vai trò, vị trí và s ự tác động c ủa những quan hệ xã hội đó trong đờ i sống xã hội. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể rút ra những kết luận có tính quy luật c ủa một xã hội c ụ thể khi áp dụng phạm trù hình thái kinh tế-xã hội vào việc nghiên cứu xã hội đó. Và xét cho đế n cùng, thì s ự sản xuất và tá i sản xuất ra đờ i sống hiện thực xã hội mới là yếu tố quyết định tiến trình phát lịch sử của nhân loại hàng nghìn nă m qua. Ph.Anghen nói: '' Theo quan niệ m duy vật về lịch sử, nhân tố quyết định trong quá trình lịch s ử xét đế n cùng là sản xuất và tái sản xuất đờ i sống hiện thực. Cả tôi lẫn Mác chưa bao giờ khẳng định gì hơ n thế…". Lịch sử phát triển c ủa xã hội loài ngườ i trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, ứng với mỗi giai đoạn c ủa sự phát triển đó là một hình thái kinh tế xã hội nhất định, và sự tiến bộ xã hội chính là sự vận động theo hướ ng hoàn thiện dầ n của các hình thái kinh tế xã hội, là sự thay đổi hình thái kinh thái kinh tế lạc hậ u lỗi thời bằng hình thái kinh tế xã hội tiến bộ, hiện đạ i hơn mà gốc rễ sâu xa c ủa nó là sự phát triển không ngừng c ủa lực lượng sản xuất. Nó là nền tảng, là cơ sở vật chất-kĩ thuật, là yếu tố quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau c ủa các hình thái kinh tế-xã hội. Mác viết: ''Tôi coi sự phát triển c ủa những 5
  7. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com hình thái kinh tế-xã hội là một qúa trình lịch sử tự nhiên" nhưng sự phát triển xã hội chẳng những có thể diễn ra bằng con đườ ng phát triển tuần tự từ hình thá i kinh tế-xã hội này lên hình thái kinh tế - xã hội khác, mà còn có thể diễn ra bằng con đườ ng bỏ qua một giai đoạn phát triển nào đó, một hình thái kinh tế-xã hội nào đó trong những điều kiện khách quan và hoàn cảnh lịch sử c ụ thể. Dựa trên những tư tưở ng c ụ thể c ủa học thuyết Mác về hình thái kinh tế- xã hội với vai trò then chốt c ủa lực lượ ng sản xuất là cơ sở lý luận cho phép chúng ta khẳng định sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá theo định hướ ng XHCN là nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt trong thời k ỳ quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển CNTB, là quy luật khách quan trong quá trình phát triển c ủa dân tộc ta. 2. Khoa học và côngnghệ trong nề n kinh tế toà n c ầu. Trong nửa thế kỷ qua, việc duy trì tốc độ tăng trưở ng kinh tế và tạo ra công ăn việc làm luôn luôn đứng ở vị trí cao trong trong danh mục những ưu tiê n hàng đầ u c ủa nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Kết quả c ủa nhiều công trình nghiên c ứu c ủa các nhà khoa học đã cho thấy rằng ít nhất một nửa mức tăng trưở ng kinh tế toàn cầu là nhờ những tiến bộ khoa học- công nghệ đem lại thông qua việc chúng góp phần là m tăng thêm hiệu quả đầ u tư c ủa các nguồn vốn và năng suất lao động xã hội c ũng như tạo ra sản phẩm và dịch vụ mới thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Chính vì vậy khoa học và công nghệ đóng vai trò rất lớn trong các chiến lược tăng trưở ng kinh tế c ủa các nước phát triển va đang phát triển. Sự thành công c ủa các nước trong việc đạt tới những mục tiêu về khoa học công nghệ để tạo ra tăng trưở ng kinh tế đã tác động trực tiếp tới sức cạnh tranh và dẫn tới kết quả là làm tăng tốc độ tăng trưở ng kinh tế. Nếu như trong thiên niên kỷ thứ nhất, than đá, sức gió, sức nước, sức mạnh cơ bắp c ủa ngườ i và gia súc là nguồn năng lượ ng chủ yếu thì tới gầ n thiên niên kỷ thứ hai, đó là dầu khí, máy hơi nước, điện, năng lượng nguyên tử phân hạch. Hiện nay nhân loại đang tiến vào thiên niên kỷ thứ ba dựa trên nền tảng c ủa các nghành công nghiệp cao như công nghệ thông tin, công nghệ năng lượ ng hạt nhân, tổng hợp nhiệt hạch, công nghệ nanô… Có thể nói rằng từ vị trí đi sau, tổng hợp các kinh nghiệm ở hai thiên niên kỷ đầ u, khoa học và công nghệ đã trở thành động lực phát triển hàng đầu c ủa nhiều quốc gia trên thế giới, 6
  8. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com là lực lượ ng dẫn đườ ng và là lực lượ ng sản xuất trực tiếp c ủa nền kinh tế toà n cầu hoá. Có thể nói đây là cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới nhất trong khoa học tự nhiên, là cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i. Để làm rõ vai trò c ủa khoa học công nghệ trong nền kinh tế toàn cầu, ta cần tìm hiểu thế nào là khoa học, công nghệ, là cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i. Khoa học là một khái niệm thể hiện ở nhiều nội dung khác nhau: khoa học là một hình thái ý thức xã hội, là một công c ụ nhận thức; khoa học là một lĩnh vực hoạt động xã hội; khoa học là một hệ thống tri thức c ủa nhân loại được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết…Tuy nhiên định nghĩa cho rằng khoa học là một hệ thống chỉnh thể các tri thức c ủa tiến trình lịch s ử xã hội được coi là định nghĩa đầ y đủ nhất dướ i góc độ lịch sử phát triển c ủa khoa học. Ngoài ra, khoa học c òn được hiểu là quá trình hoạt động c ủa con ngườ i để có được hệ thống tri thức về thế giới với chức năng làm cho con ngườ i nắm được những quy luật c ủa hiện thực khách quan ,ngày càng làm chủ được những điều kiện sinh hoạt tự nhiên và xã hội Công nghệ trước hết là tập hợp tri thức gắn liền và tương ứng với một tập hợp kỹ thuật (Như máy móc, thiết bị, phương tiện…)bao gồm các tri thức về phương pháp, kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệm…được sử dụng theo một quy trình hợp lý để vận hành, tập hợp kỹ thuật đó, tác động vào đối tượ ng lao động tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu c ủa con ngườ i. Công nghệ từ chỗ chỉ dùng trong các hoạt động lao động sản xuất ra c ủa cải vật chất theo s ự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu thì giờ đây khái niệm đó được sử dụng với nghĩa rộng hơn và trong nhiều lĩnh vực hoạt động c ủa con ngườ i . Nếu như trong nhiều thế kỷ trước đây khoa học chỉ phát triển một cách độc lập riêng rẽ thì tới đầ u thế kỷ 20 mối quan hệ mật thiết giữa khoa học- công nghệ đã tạo nên cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i c ủa xã hội loài ngườ i, đánh dấu "quá trình khoa học công nghệ biến thành lực lượ ng sản xuất trực tiếp là điều kiện cần để đưa lực lượng sản xuất lên một bước phát triể n mới". Cho tới nay chưa có một công trình nào đưa ra định nghĩa c ụ thể về cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i, song về đạ i thể ta có thể hiểu đó là sự thay đổi căn bản trong bản thân các lĩnh vực khoa học công nghệ c ũng như mối quan hệ và chức năng xã hội c ủa chúng, khiến cho cơ cấu và động thái phát triể n 7
  9. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com của các lực lượ ng sản xuất c ũng bị thay đổi hoàn toàn. Ở nét khái quát nhất có thể định nghĩa cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i là sự biến đổi tận gốc lực lượ ng sản xuất của xã hội hiện đạ i, được thực hiện với vai trò dẫn đườ ng của khoa học công nghệ trong toàn bộ chu trình: "khoa học - công nghệ - sản xuất- con ngườ i - môi trườ ng ". Có thể nói rằng sự phát triển c ủa khoa học công nghệ đã đưa văn minh nhân loại quá độ sang một giai đoạn phát triển mới về chất. Đó là kết quả của quá trình tích luỹ lâu dài các kiến thức khoa học của việc đổi mới công nghệ sản xuất, và việc tăng quy mô sử dụng kỹ thuật mới. Trong đó sự phát triển có tính tiến hoá và các dịch chuyển có tính chất có tính cách mạng đã cùng tạo điều kiện cho nhau phát triển. Trong lĩnh vực sản xuất cũng như trong các ngành tri thức khoa học đều có thể quan sát thấy những sự luân phiên đặc sắc của cuộc nhảy vọt và sự phát triển tuần tự trong nhiều lĩnh vực như : Trong ngành năng lượ ng, sử dụng năng lượ ng nước, cơ bắp, gió, than, điện, dầu lửa rồi năng lượ ng nguyên tử và hiện nay chính là năng lượ ng nhiệt hạch. Trong lĩnh vực sản xuất, từ hợp tác lao động giản đơn qua giai đoạn công trườ ng thủ công rồi tiến lên phương thức sản xuất đạ i cơ khí với các quy trình sản xuất và công nghệ được cơ giới hoá tổng hợp, xuất hiện các hệ thống má y móc, tạo ra các máy tự động, tự động hoá đồng bộ, hệ thống sản xuất linh hoạt. Trong sản xuất vật liệu, chuyển từ nguyên liệu nông nghiệp, các loại vật liệu xây dựng truyền thống ( như gỗ, gạch, đá…), sử dụng kim loại đen ( như sắt gang…) là chủ yếu sang sử dụng kim loại màu, chất dẻo, bê tông, các vật liệ u kết cấu (omposite), vật liệu thông minh vật liệu siêu dẫn… Trong công nghệ sản xuất, chế tạo từ sản xuất thủ công, tiến lên bán tự động rồi tới công nghệ tự động hoá( tự động hoá thiết kế - chế tạo…), công nghệ thông tin ( tin học, viễn thông vũ trụ…) công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ hạt nhân, công nghệ không gian, công nghệ vật liệu mới… Sự khởi đầ u c ủa cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i đã đưa con ngườ i tiến vào một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên c ủa tri thức. Đây là bước quá độ trong sự phát triển khoa học và công nghệ hoàn toàn chỉ dựa trên cơ sở khoa học 8
  10. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com trong mọi lĩnh vực của đờ i sống xã hội và các ngành sản xuất vật chất, biến bản thân khoa học thành nền công nghiệp tri thức trong thời đạ i tri thức, nền kinh tế công nghiệp sẽ trở thành nền kinh tế thông tin (hay còn gọi là nền kinh tế tri thức, nền kinh tế tin học, nền kinh tế mạng…) Như vậy cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i dựa trên cơ sở cốt lõi là cuộc cách mạng vi điện tử diễn ra từ đầu thập niên 60 và các thành tựu khoa học kĩ thuật lớn nhất c ủa thế kỉ XX thì đó là "bước quá độ dướ i sự chỉ đạ o với vai trò dẫn đườ ng c ủa khoa học sang quá trình tổ chức lại về căn bản công nghệ sản xuất, điều tiết các quy trình công nghệ với quy mô ngày càng tăng, tổ chức lại tất cả các lĩnh vực đờ i sống xã hội dựa trên cơ sở những ngành công nghệ cao mà các cuộc cách mạng trước đó chưa đủ điều kiện tạo ra một cách hoàn chỉnh như :Công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ năng lượ ng mới công nghệ tự động hoá trên cơ sở kỉ thuật vì điện tử ". Thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực c ủa đờ i sống xã hội, cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i đã tạo điều kiện tiết kiệ m tài nguyên thiê n nhiên và các nguồn lực xã hội. Cho phép chi phối tương đối các phương tiện sản xuất để cùng tạo ra cùng một khối lượ ng hàng hoá tiêu dùng. Kết quả là kéo theo sự thay đỗi cơ cấu c ủa nền sản xuất xã hội ,làm thay đổi tận gốc lực lượ ng sản xuất mà khoa học công nghệ là yếu tố hàng đầu. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đạ i đã tác động sâu sắc mọi lĩnh vực c ủa đờ i sống xã hội loài ngườ i,đưa con ngườ i tiến vào thời đạ i mới- thời đạ i c ủa nền kinh tế tri thức. 9
  11. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com CHƯƠNG II CÔNG NGHIỆP HOÁ -HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT NAM I: s ự hình thà nh và p há t triể n c ông nghiệp hoá -hiệ n đại hoá ở Việt Nam. 1.1 Công nghiệp hoá - Hiện đ ại hoá là gì ? Lịch s ử loài ngườ i trả i qua 5 -6 ngà n nă m (Tr ướ c thế k ỷ XVIII) thờ i k ỳ công trườ ng thủ công, gầ n 300 nă m thờ i kỳ đạ i cô ng nghiệp cơ khí nhưng chỉ mất gầ n 120 nă m để hoà n thà nh thờ i k ỳ công nghiệp hoá đầ u tiê n, sau đó ở các nướ c M ỹ, Tây Âu chỉ t iến hà nh công nghiệp hoá trong vòng 80 nă m, Nhậ t Bản 60 nă m… và ngày nay Việt Nam c ũng như nhiề u quốc gia khác trên thế giớ i đang t ích c ực rút ngắ n khoả ng cách, tiế n dần tớ i nền vă n minh nhân loạ i c ũng chính bằ ng Công nghiệp hoá-hiệ n đạ i hoá. Các nướ c đã đ i qua giai đoạ n phát triể n TBCN đ i vào thời kỳ q uá độ lê n CNXH tiế n hà nh thực hiệ n quá trình tái công nghiệp nhằ m đ iề u chỉnh, b ổ sung và hoà n thiệ n cơ s ở vật chất kỹ t huật và cô ng nghệ hiệ n đạ i theo yêu c ầu c ủa chế độ xã hội hội mớ i. Các nướ c có nề n kinh tế p hát triể n chậ m nhất là các nướ c nô ng nghiệp lạc hậ u thì tiế n lê n CNXH để xâ y dựng cơ s ở vật chất kỹ t huật nhất thiết phả i công nghiệp hoá để tạo ra cơ s ở vật chất k ỹ t huật là m tiề n đề c ho s ự p hát triể n kinh tế-Xã hội.Vậy ta nê n hiể u về phạ m trù công nghiệp hoánhư thế nào ? Quan niệ m đơ n giản nhất về cô ng nghiệ p hoá c ho rằ ng: "công nghiệp hoá đưa đặ c tính công nghiệp cho một ho ạt động, trang b ị (cho một vùng, một nướ c), các nhà má y, các loạ i công nghiệ p…".Quan niệ m mang t ính triết t ự nà y đượ c hình thà nh d ựa trê n cơ s ở khá i quát quá t r ình hình thà nh lịch s ử công nghiệp hoá ở các nướ c Tây Âu, Bắc M ỹ. Nghiê n c ứu định nghĩa về phạ m trù công nghiệp hoá c ủa các nhà kinh tế Liê n Xô (c ũ), Cuốn "Giáo khoa về k inh tế chính tr ị "c ủa Liê n Xô đượ c dịch sang tiế ng Việt đã định nghĩa: "cô ng nghiệp hoá XHCN là phát triể n đạ i công nghiệp, tr ướ c hết là cô ng nghiệp nặ ng, s ự p hát triể n c ần thiết c ho việc c ải tạo toàn bộ nề n kinh tế q uốc dâ n d ựa trên cơ s ở vật chất k ỹ t huật tiê n tiế n. Cuốn từ đ iể n tiế ng Việt đã giải thích: "Công nghiệp hoá là q uá tr ình xâ y 10
  12. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com dựng nền s ả n xuất cơ khí lớ n trong tất c ả các ngà nh c ủa nền kinh tế quốc dâ n và đặ c biệt công nghiệp nặng dần tới s ự t ăng nhanh tr ình độ trang b ị k ỹ t huật cho lao động và nâ ng cao nă ng suất lao động. Quan đ iể m công nghiệp hoá là quá tr ình xâ yd ựng và p hát triể n đạ i cô ng nghiệp tr ướ c hết là cô ng nghiệp nặ ng c ủa các nhà k inh tế học Liê n Xô (c ũ) đượ c chúng ta tiếp nhậ n, áp d ụng vào Cô ng nghiệp hoá - Hiệ n đạ i hoá c ủa đấ t nướ c ngay từ những nă m 1960 vớ i nội dung chủ đạ o là "Ư u tiê n phát triển công nghiệp nặ ng một cách hợp lý, đồng thời gia s ức phát triể n nô ng nghiệp và công nghiệp nhẹ...nhằ m xâ y dựng cơ s ở vật chất k ỹ t huật cho CNXH". Nhưng trê n thực tế, chúng ta đã phả i trả giá cho s ự nghiệp công nghiệp hoá XHCN theo kiể u đó khi áp đặ t mô hình công nghiệp hoá X HCN ở Liê n xô vào nướ c ta mà k hô ng xuất phát từ t hực trạng đấ t nướ c là một nướ c nô ng nghiệp lạc hậ u. Tuy nhiê n, d ù k hô ng đạ t đượ c mục tiê u đề ra trong những nă m đầ u tiế n hà nh cô ng nghiệp hoá nhưng c ũng nhờ đó mà chúng ta đã xây dựng đượ c một cơ s ở vật chất kỹ thuật nhất định, tạo ra tiề m lực mớ i về nhiề u mặt đặ c biệt là kinh tế, quốc phòng, văn hoá, chính tr ị… góp phầ n cho cuộc kháng chiến trườ ng k ỳ c ủa dâ n tộc, bảo đả m đượ c phần nào đờ i s ống vật chất c ủa nhân dâ n. Đế n nă m 1963, tổ chức phát triể n cô ng nghiệp c ủa liê n hiệp quốc đã đưa ra định nghĩa về Công nghiệp hoá là: "Cô ng nghiệp hoá một quá trình phát triể n kinh tế". Trong quá tr ình nà y, một bộ p hận ngà y cà ng tăng các nguồn c ủa c ải quốc dân đượ c động viê n để phát triể n cơ c ấu kinh tế nhiề u ngà nh ở trong nướ c vớ i k ỹ t huật hiện đạ i. Đặ c điể m c ủa cơ c ấu kinh tế nà y là "có một bộ p hậ n luô n thay đổ i để s ản xuất ra tư liệu s ản xuất, hà ng tiê u d ùng và có khả nă ng đả m bảo cho toàn bộ nề n kinh tế và xã hội ".Theo quan đ iể m nà y, quá tr ình công nghiệp hoá đượ c hiểu là quá tr ình rộng lớ n và sâu s ắc vớ i nhiề u mục tiê u chứ k hô ng phả i chỉ nhằ m thực hiệ n một mục tiê u duy nhất là kinh tế kỹ t huật như tr ướ c kia. Dựa trên c ơ s ở kỹ thuật đó, chúng ta nhậ n thức rõ đượ c sai lầ m c ủa mình trê n con đườ ng công nghiệp hoá XHCN theo kiể u c ũ, c ứng nhắc và ké m hiệu quả. C ả lý luận và t hực tiễn đề u chỉ ra rằ ng: Quá trình p hát triể n đầ y khó khă n, thử t hách từ tình trạ ng kinh tế lạc hậ u sang trạng thá i kinh tế p hát triể n hiệ n đạ i khô ng thể k hô ng tiến hành công nghiệp hoá và c ùng vớ i cô ng nghiệp hoá là hiệ n đạ i hoá. Cô ng nghiệp hoá p hả i gắ n liề n vớ i hiệ n đạ i hoá và là hai quá tr ình nối tiếp và đan xen lẫ n nhau. Tr ướ c 11
  13. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com đó, ở các nướ c M ỹ và Tâ y Âu, họ đã t iến hà nh cô ng nghiệp hoá khá lâ u rồ i mớ i đ i vào hiệ n đạ i hoá và cho tới nay, quá tr ình này vẫn c òn đang tiếp t ục. Ta có thể hiểu: Hiệ n đạ i hoá là q uá tr ình chống lại s ự t ụt hậ u c ủạ s ự b ùng nổ c ủa cuộc cách mạ ng khoa học cô ng nghệ đang diễn ra trên thế giớ i. Như vậ y, xét về mặt lịch s ử q uá tr ình công nghiệp hoá diễ n ra trướ c quá tr ình hiệ n đạ i hoá. Kinh nghiệ m c ủa cuộc đổ i mớ i đấ t nướ c theo định hướ ng XHCN ở nướ c ta cho thấ y rằ ng: "công nghiệp hoá nhất thiết phải gắ n liề n với hiệ n đạ i hoá ".Tạ i hội nghị Trung ương khoá VII (Tháng7/1994) và k hoá VIII(Tháng 6/1995) Đả ng ta đã khẳ ng định: "Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá là quá tr ình chuyển đổ i că n bản, toàn diệ n các hoạt động s ản xuất kinh doanh, d ịch vụ và quả n lý k inh tế, xã hội từ s ử d ụng lao động thủ công là chính sang s ử dụng một cách phổ b iế n s ức lao động cùng vớ i công nghệ và p hươ ng pháp tiên tiế n, hiệ n đạ i d ựa trê n s ự p hát triể n c ủa c ồng nghiệp và t iến bộ k hoa học - cô ng nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao "(Văn kiện hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung Ương khoá VIII ). Với quan niệ m nà y, về cơ bản đã phả n ánh đượ c phạ m vi rộng c ủa quá trình Cô ng nghiệp hoá - Hiệ n đạ i hoá, chỉ ra đ ượ c cái c ốt lõi c ủa nó là c ả i biế n lao độ ng thủ cô ng, lạc hậ u thành lao động s ử d ụng lao độ ng tiê n tiế n, hiệ n đạ i để đạ t đượ c nă ng suất lao độ ng cao, gắn cô ng nghiệp hoá vớ i hiệ n đạ i hoá, xác định rõ vai trò c ủa công nghiệp, c ủa khoa học - công nghệ trong s ự nghiệp công nghiệp hoá. Như vậ y về cơ bản công nghiệp hoá t heo định hướ ng XHCN: "là một cuộc cách mạ ng s âu s ắc trong tất c ả các lĩnh vực c ủa đờ i s ống xã hội." 1.2 Công nghiệp hoá - Hiện đ ại hoá là quá tr ình tất y ếu khách quan Ngay từ những năm 60, khi bắt đầ u tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và nhà nước ta đã nhận rõ tính quy luật và vai trò Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá trong tiến hành vận động, phát triển của các nước trên thế giới nói chung,Việt Nam nói riêng và xác định: "Công nghiệp hoá là nhiệ m vụ trung tâ m thời kì quá độ lên CNXH". Với đườ ng lối công nghiệp hoá XHCN chủ trương phát triển công nghiệp nặng mà trọng tâm là ngành cơ khí chế tạo đã dẫn đế n những sai lầ m cơ bản về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Trong suốt hơn một phần tư thế kỉ, chúng ta đã đặt công nghiệp hoá XHCN ở vị trí đối lập hoàn toàn vớ i 12
  14. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com "công nghiệp hoá TBCN", coi việc phát triển công nghiệp là giải pháp đúng đắ n để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH mà "quên" mất vai trò c ủa nông nghiệp và công nghiệp nhẹ trong nền kinh tế quốc dân. Chúng ta chỉ đơn giản coi công nghiệp hoá là "Một quá trình xây dựng nền sản xuất được cơ khí hóa trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân ". Quan niệm này bắt nguồn từ nhận thức giáo điều, máy móc c ủa Đả ng và nhà nước ta về mô hình công nghiệp hoá XHCN c ủa Liên Xô mà không xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội c ủa đất nước c ũng như bối cảnh quốc tế lúc bấy giờ. Trong những năm đầ u tiến hành công nghiệp hoá đất nước, tuy nền công nghiệp c ủa nước ta đã được đầ u tư khá lớn nhưng với quan niệ m như vậy về công nghiệp hoá đã dẫn đế n hiệu quả của quá trình công nghiệp hoá rất thấp ,thậm chí c òn kéo theo cả nông nghiệp và công nghiệp nhẹ c ũng rơi vào tình trạng đình trệ nghiêm trọng. Nhiều nhà máy, xí nghiệp quốc dân là m ăn thua lỗ kéo dài, tỷ trọng cuả ngành công nghiệp trong tổng sản phẩ m quốc dân không đáng kể, nợ nước ngoài chồng chất, đờ i sống c ủa nhân dân gặp rất nhiều khó khăn. Nghiêm trọng hơn, nền kinh tế lâ m vào tình trạng thiếu hụt lớn, mất cân đối một cách căn bản, không có tích luỹ và rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế -xã hội kéo dài. Sự phát triển kinh tế chỉ chú trọng vào chiều rộng đã không tạo ra được những yếu tố cần thiết để phát triể n theo chiều sâu, tính năng động và sáng tạo của cá nhân c ũng như tập thể bị kìm hãm và không có cơ hội được thể hiện và điều tất yếu là chúng ta phải trả một giá quá đắt cho đườ ng lối công nghiệp hoá XHCN theo kiểu đó . Nhậ n thức đ ượ c hậ u quả đó, Đả ng và nhà nướ c ta đã k ịp thờ i đ ưa ra chiến lượ c cô ng nghiệp hoá mớ i phù hợp vớ i hoà n c ả nh đấ t nướ c. Thế nhưng khi loạ i bỏ đườ ng lối "cô ng nghiệp hoáXHCN" theo lối c ũ, ngườ i ta bỏ luô n c ả công nghiệp hoá chỉ nhắc đế n "phá t triể n ", "tă ng trưở ng", "c ất cánh "…chứ k hô ng đề c ập tớ i cô ng nghiệp hoá nữa. Nhưng thử hỏi những khá i niệ m đó đặ t trong điề u kiệ n c ụ t hể c ủa nướ c ta hiệ n nay s ẽ là gì nế u khô ng phả i chính là công nghiệp hoá. Việc chúng ta từ bỏ một quan đ iể m sai lầ m về công nghiệp hoá và cách thức tiế n hà nh công nghiệp hoá theo lối chủ q uan duy ý chí, ké m hiệu quả hoà n toàn khô ng có ý nghĩa là p hủ nhận t ính tất yế u khách quan c ủa công nghiệp hoá. M ọi lý t huyết về phát triể n trê n thế giớ i hiệ n thờ i đề u khô ng bỏ qua một trong những nội dung chủ yế u khô ng thể thiế u c ủa nó là cô ng nghiệp hoá. Đả ng và nhà nướ c ta xác định: "Xâ y d ựng 13
  15. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com đấ t nướ c ta thành một nướ c công nghiệp có cơ sở vật chất k ỹ t huật hiện đạ i, cơ c ấu kinh tế hợp lý, quan hệ s ả n xuất tiế n bộ, phù hợp vớ i tr ình độ p hát triể n c ủa lực lượ ng s ả n xuất, đờ i s ống vật chất và t inh thầ n cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân già u nướ c mạ nh, xã hộ công bằ ng, dân chủ, văn minh. Vì vậy đố i vớ i một nướ c nghèo như Việt Nam, khô ng c òn con đườ ng phát triể n nào khác ngoà i con đườ ng cô ng nghiệp hoá, hiệ n đạ i hoá. Ngà y nay trê n thế giớ i, công nghiệp hoá vẫ n đượ c coi là p hươ ng hướ ng chủ đạ o, là con đườ ng tất yế u phả i trải qua c ủa các nướ c đang phát triể n. Ở nướ c ta khi những tư tưở ng cơ bản trong học thuyết c ủa CacMác về hình thái kinh tế-xã hội đượ c nhậ n thức lạ i một cách sâu s ắc vớ i tư cách là cơ s ở lý luậ n cho cô ng cuộc đổ i mớ i đấ t nướ c. Công nghiệp hoá đượ c xem là một quá t r ình thực hiệ n chiến lượ c phát triể n kinh tế-xã hội nhằ m c ả i biế n xã hội, gắ n vớ i việc hình thà nh bả n chất ưu việt c ủa chế độ mớ i. So với các nướ c trong khu vực có điể m xuất phát tươ ng tự như nướ c ta hiệ n nay, chúng ta đang ở t ình trạ ng t ụt hậ u xa hơ n. Trong bối c ảnh q uốc tế và k hu vực hiê n thờ i, chúng ta c ần và có thể t iế n hà nh "cô ng nghiệp hoá đ uổi k ịp ", đồ ng thờ i "công nghiệp hoá gắ n liề n vớ i hiệ n đạ i hoá " đã mở ra con đườ ng tắt, rút ngắ n khoả ng cách giữa các nướ c đang phát triể n vớ i các nướ c tiê n tiế n. Thực tế lịch s ử đã cho thấ y: Nhiề u nướ c châ u Á như: Singapo, Đài Loan, Hà n Quốc…chỉ t rong một thờ i gian ngắn t ừ một nướ c ké m phát triển đã t rở thà nh một nướ c công nghiệp mớ i (NIC). Đó là những tấ m gương kinh nghiệ m cho chúng ta học hỏi và vươ n lê n .Công nghiệp hoá đ i đô i với hiệ n đạ i hoá kết hợp những bướ c tiến tuầ n t ự về công nghệ vớ i việc tranh thủ những cơ hội đ i tắt đón đầ u hình thà nh những mũi nhọn phát triể n theo tr ình độ t iế n tiế n c ủa khoa học - cô ng nghệ t hế giớ i. M ột điề u rõ rà ng là chúng ta khô ng thể thực hiệ n tốt quá tr ình cô ng nghiệp hoá với nội dung că n bả n là cơ khí hoá các ngà nh c ủa nề n kinh tế q uốc dâ n rồi mớ i tiế n hà nh hiệ n đạ i hoá. M ặt khác khi thực hiệ n cơ khí hoá các ngành s ản xuất, ta khô ng thể dựa trê n cơ s ở s ủ dụng má y móc lạc hậ u mà p hả i s ử dụng k ỹ thuật và công nghệ s ản xuất hiện đạ i .Với ý nghĩa đó, công nghiệp hoá p hả i gắ n liề n với hiện đạ i hoá. Trong thờ i đạ i hiện nay, Công nghiệp hoá - Hiệ n đạ i hoá ở nướ c ta có nhiề u đặ c đ iể m khác vớ i Cô ng nghiệp hoá - Hiệ n đạ i hoá ở nhiề u nướ c khác, nhưng xét về tổng thể nó là một quá tr ình rộng lớ n, phức tạp bao hà m những nội dung cơ bản sau: 14
  16. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Một là : Công nghiệp hoá, hiệ n đạ i hoá là qúa tr ình trang b ị và trang b ị lạ i cô ng nghệ hiệ n đạ i cho tất c ả các ngà nh kinh tế q uốc dâ n, trướ c hết là các ngà nh chiế m vị trí trọng yếu. Lịch s ử công nghiệp hoá trên thế giớ i cho thấ y rằng, quá tr ình cô ng nghiệp hoá gắn liề n vớ i cuộc cách mạ ng khoa học k ĩ thuật và công nghệ. Đế n giữa thế k ỉ XX, cuộc cách mạ ng khoa học và công nghệ hiệ n đạ i lạ i tạo ra những b ướ c đột phá mớ i trong s ự p hát triể n c ủa lực lượ ng s ả n xuất, đem lạ i t ính chất hiệ n đạ i cho các tư liệ u s ả n xuất, cho k ĩ thuật, tr ình độ tổ c hức và q uả n lý t iê n tiế n vv…Đó là những yế u tố c ấ u thà nh nội dung cô ng nghệ mà s ự p hát triển c ủa nó là vấn đề c ốt lõi c ủa Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá. Chính vì vậ y trong thờ i đạ i ngà y nay, công nghiệp hoá luô n đò i hỏi phải trang bị và trang b ị lạ i công nghệ cho các ngành kinh tế gắ n liề n vớ i quá tr ình cô ng nghiệp hoá ở c ả phầ n c ứng lẫn phầ n mề m c ủa cô ng nghệ. Tuy nhiê n, cách thức t iế n hành ở các nướ c lại khô ng giống nhau, có nướ c tiế n hà nh bằ ng cách t ự nghiên c ứu , sáng chế, tự trang b ị cô ng nghệ mớ i cho các ngà nh kinh tế trong nướ c ,một s ố nướ c khác lạ i tiế n hà nh thô ng qua chuyển giao cô ng nghệ, có nướ c thì kết hợp giữa hai hình thức tự nghiê n c ứu và chuyể n giao cô ng nghệ. Như vậ y có t hể nó i cô ng nghiệp hoá- hiệ n đạ i hoá là q uá tr ình chuyể n nền s ả n xuất xã hội t ừ tr ình độ công nghệ t hấp lê n tr ình độ công nghệ hiên đạ i cùng vớ i s ự dịch chuyể n lao động thích ứng cơ c ấu ngà nh, nghề. Hai là: Q úa tr ình cô ng nghiệp hoá- hiệ n đạ i hoá k hô ng chỉ liên quan tớ i phát triển cô ng nghiệp mà là quá tr ình bao hà m tất c ả các ngà nh ,các lĩnh vực hoạt động c ủa một nướ c. Nó thúc đẩ y việ c hình thà nh một cơ c ấu kinh tế mớ i, hợp lý cho phép khai thác tốt nhất nguồn lực và lợ i thế c ủa đấ t nướ c. Nền kinh tế c ủa mỗi nướ c là một thể t hống nhất các ngà nh, các lực lượ ng quan hệ biệ n chứng vơí nhau,s ự t hay đổ i ở ngà nh kinh tế, s ự t hay đổ i ở ngà nh kinh tế, ở lĩnh vực hoạt độ ng nà y s ẽ kéo theo s ự t hay đổ i ở các ngà nh các lĩnh vực khác và ngượ c lạ i. V ì t hế, quá tr ình Công nghiệp hoá- Hiệ n đạ i hoá gắn liề n vớ i quá trình phâ n cô ng lao độ ng xã hội vớ i những đặ c điể m mang t ính quy luật. Xét về tổng thể, cơ c ấu kinh tế c ủa mỗi nướ c đượ c c ấ u thà nh bở i ở bộ phậ n nô ng nghiệp - công nghiệp và dịch vụ. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đạ i hoá s ự chuyển dịch các ngành diễn ra theo xu hướ ng từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ đế n công nghiệp - 15
  17. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com nông nghiệp dịch vụ. Ở giai đoạn đầ u nông nghiệp giữ vị trí then chốt nhưng đến một trình độ phát triển nhất định khi nhu cầu về lương thực, thực phẩ m được bảo đả m thì công nghiệp sẽ được đẩ y lên trên.Tuy công nghiệp hoá không đồng nhất với phát triển công nghiệp nhưng không thể tiến hành công nghiệp hoá nếu không phát triển công nghiệp vững mạnh , chiếm vị trí hàng đầ u trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, các hoạt động dịch vụ còn là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế và cải thiện đờ i sống nhân dân Ba là: Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá là quá trình kinh tế, kỹ thuật vừa quá trình kinh tế-xã hội.Trong quá trình đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá,quá trình kinh tế-xã hội có quan hệ biện chứng với nhau ở cả tầm vĩ mô lẫ n vi mô, và với cả qua trình kinh tế -kỹ thuật. Với ý nghĩa đó khi xem xét sự tác động và hiệu quả c ủa công nghiệp hoá phải có quan điểm toàn diện không dừng lạỉ ở khía cạnh kinh tế-kỹ thuật mà phải xem xét khía cạnh kinh tế-xã hội c ủa nó. Do đó xét cho đế n cùng Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá là quá trình xâ y dựng và phát triển văn hoá, trong đó nguồn lực con ngườ i, gia tăng giá trị và vai trò con ngườ i là nội dung cốt lõi . Bốn là: Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá cũng đồng thời là quá trình mở rộng kinh tế quốc tế trong điều kiện hiện nay nền kinh tế nước ta không thể tăng trưở ng và phát triển mạnh nếu không thiết lập mối quan hệ kinh tế với nước ngoài. Bởi vậy Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá theo hướ ng hội nhập quốc tế nhằ m thu hút vốn đầ u tư, công nghệ thị trườ ng, kinh nghiệ m c ủa các nước đi trước đẩ y mạnh chiến lược xuất khẩu, năng lực cạnh tranh đã trở thành một xu thế chung c ủa thời đạ i. Mỗi nước trở thành một bộ phận c ủa hệ thống kinh tế thế giới có tác động tương hỗ lẫn nhau và chịu sự biến động kinh tế-xã hội chung của thế giới. Vì thế, cần phải tính đế n việc gắn Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá với việc xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cườ ng quan hệ thương mại, tích cực liên kết kinh tế quốc tế . Năm là: Công nghiệp hoá-Hiệ n đạ i hoá khô ng phải là mục đích tự t hâ n mà là một phươ ng thức có tính phổ b iế n để thực hiện mục tiê u phát triể n c ủa mỗi nướ c. Bản thâ n công nghiệp hoá, hiệ n đạ i hoá là một hiệ n tượ ng có tính phổ b iế n, nghĩa là t ừ ké m phát triển trở t hà nh phát triể n, từ lạc hậu trở t hà nh tiê n tiến hiệ n đạ i, các nướ c đề u phả i tiến hành Cô ng nghiệp hoá - Hiệ n đạ i 16
  18. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com hoá vớ i những nét chung là q uá tr ình trang b ị k ỹ t huật hiện đạ i cho các ngà nh kinh tế, xâ y dựng cơ s ở vật chất-kỹ t huật hiệ n đạ i, khai thác có hiệu quả các nguồn lực c ủa đấ t nướ c tạo ra năng suất lao động xã hội cao, bảo đả m nhịp độ phát triể n kinh tế xã hội nhanh và bền vững. Có thể nói rằng, Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta hiện nay là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực c ủa đờ i sống của xã hội, mà nhiê m vụ lớn lao c ủa cuộc cách mạng đó là" tạo ra những điều kiện thiết yếu về vật chất-kỹ thuật, về con ngườ i và khoa học-công nghệ. Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhằm huy động và s ử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, không ngừng tăng năng suất lao động xã hội, làm tăng hiệu quả thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trườ ng sinh thái. 2: Tính đặc thù c ủa Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nước ta. Trong những nă m qua sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá về cơ bản đã là m thay đổi bộ mặt đấ t nước và cuộc sống nhân dân, cũng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín c ủa nước ta trên thị trườ ng quốc tế. Nhưng bên cạnh đó ,nền kinh tế nước ta vẫn chưa có s ự phát triển vững chắc,hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, các vấn đề về văn hoá-xã hội ngày càng trở nên bức xúc, gay gắt, cơ chế chính sách không đồng bộ và chưa tạo được động lực mạnh mẽ để phát triển…Trong hoàn cảnh đó, Đả ng ta vẫ n kiên định thực hiện đườ ng cối đẩ y mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ để nhanh chóng đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướ ng hiện đạ i . Nhận định về tình hình phát triển c ủa thế giới trong thế kỉ XXI. Nghị quyết đạ i hội c ủa Đả ng đã nêu rõ: "Thế kỉ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổ i ,khoa học và công nghệ sẽ có bước nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nỗi bật trong quá trình phát triển lực lượ ng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan". Những nét mới ấy trong tình hình thế giới và khu vực tác động mạnh mẽ đế n tình hình nướ c ta. Trước mắt nhân dân ta có cả cơ hội lẫn thách thức lớn. Mặc dù chúng ta c òn nhiều thiếu sót trong thực tiễn tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá mà chúng ta cần khắc phục và sữa chữa nhưng nhìn chung, cả thế và lực c ủa nước ta đều có sự biến đổi rõ rệt về chất. Chúng ta đã thoát khỏi các cuộc khủng khoảng nghiê m trọng kéo dài, tạo ra 17
  19. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com được tiền đề cần thiết để chuyển sang giai đoạn mới, đẩ y mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá đấ t nước. Không những vậy đất nước còn có nhiều tiềm năng lớn về tài nguyên c ũng như nguồn lực con ngườ i, tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định, nhân dân đặt niềm tin vào sự lãnh đạo của Đả ng, môi trườ ng hoà bình sự hợp tác quốc tế và những xu thế tích c ực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trườ ng. Bên cạnh đó là những thách thức mà các nước đang tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá như nước ta phải tính đế n là ưu thế về nguồn lao động và nguyên liệu ngày càng giả m so với sự phát triển c ủa công nghệ tự động hoá, chất lượ ng lao động ổn định đang là m giảm ưu thế về việc xuất khẩu lao động sang các nước phát triển .Mặt khác, công nghệ tiên tiến đã nâng tỷ trọng chất xám trong giá thành sản phẩ m khiến cho giá thành c ủa các nguồn nguyên liệu thô và nguyên liệu sơ chế có kèm theo lượ ng chất xám thấp giả m đi nhanh chóng. Điều này đã và đang đe doạ nghiêm trọng tới xu hướ ng xuất khẩu nguyên liệu ở các nước, trong đó có Việt Nam .Vì vậy việc lựa chọn đi theo con đườ ng Công nghiệp hoá - Hiện đạ i hoá tất yếu phải giải quyết những thách thức đó. Trước hết, khó khăn trong việc giải quyết những thách thức này là do đội ngũ cán bộ chuyên môn nghiệp vụ c ủa chúng ta còn thiếu và yếu, bất cập với s ự phát triển c ủa khoa học -công nghệ. Ngoài ra Đả ng ta còn phải xây dựng cơ vật chất kỹ thuật vững mạnh, kết cấu hạ tầng tương xứng để tiến hành các công trình nghiên c ứu thực nghiệm, sử dụng công nghệ và một hệ thống thông tin cho việc định hướ ng, lựa chọn công nghệ. Việc này cần rất nhiều vốn trong khi đó tình hình ngân sách nước ta hết sức hạn hẹp, tình trạng thiếu vốn là phổ biến. Vì vậy trong điều kiện: "Thuận lợi và khó khăn, thời cơ và nguy cơ đan xen nhau. Chúng ta phải chủ động nắm thời cơ, vươn lên phát triển mạnh và vững mạnh, tạo ra các thế lực mới, đồng thời luôn luôn tỉnh táo, kiên quyết đẩ y lùi và khắc phục các nguy cơ, kể cả nhữnh nguy cơ mới nảy sinh, đả m bảo phát triển đúng hướ ng.Việc nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mới,đó là vấn có ý nghĩa sống còn đối với Đả ng và nhân dân ta".(Văn kiện đại hội đ ại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB chính trị quốc giaHà Nội năm 1996 , trang 79-80 và văn kiện đai hội đ ại biểu toàn quốc lần IX,. NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2001 trang 67-68) 18
  20. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Như vậ y, đố i vớ i đấ t nướ c ta hiệ n nay, vấ n đề đặ t ra là c ần tiế n hà nh Công nghiệp hoá - hiệ n đạ i hoá như t hế nào cho thích hợp? Trong bối c ảnh mà cuộc cách mạ ng khoa học và công nghệ hiệ n đạ i đang phát triển mạ nh mẽ trên phạ m vi toà n c ầu và xu thế q uốc tế hoá đờ i s ống kinh tế ngà y càng sâu rộng, mô hình cô ng nghiệp hoá hỗn hợp (kết hợp giữa thay thế nhập khẩ u vớ i đẩ y mạ nh xuất khẩu) theo hướ ng hội nhậ p quốc tế là xu hướ ng có triể n vọng rất lớ n ở nướ c ta, về cơ bản Công nghiệ p hoá - hiệ n đạ i hoá đấ t nướ c c ũng vậ n độ ng theo hướ ng đó. Nhưng xét theo c ụ t hể, vớ i phươ ng c hâ m "rút ngắ n khoả ng cách, vừa có những bướ c tuầ n tự vừa có những bướ c nhả y vọt" cô ng cuộc Công nghiệp hoá - hiệ n đạ i hoá ở nướ c ta không những khác các nướ c khác về nội dung, hình thức, quy mô, cách thức tiế n hà nh mà k hác c ả về mục tiê u chiế n lượ c. Chính s ự k hác biệt nà y đã là m nê n t ính đặ c thù c ủa s ự nghiệp Công nghiệp hoá - hiệ n đạ i hoá ở nướ c ta : Thứ nhất: Công nghiệp hoá gắn liền với hiện đ ại hoá. K ết hợp công nghệ truy ền thống v ới công nghệ hiện đ ại, tranh thủ đi sâu vào hiện đ ại hoá ở những khâu quy ết đ ịnh.Trong đ iề u kiệ n cách mạ ng khoa học-cô ng nghệ hiệ n đạ i đang có những bướ c phát triể n nhanh chó ng với xu thế q uốc tế hoá nề n kinh tế hiệ n nay, công nghiệp hoá p hả i gắn liề n với hiệ n đạ i hoá. Thực chất c ủa quá tr ình hiệ n đạ i hoá nề n kinh tế là khô ng ngừng nâ ng cao tr ình độ p hát triể n c ủa lực lượ ng s ản xuất theo tiế n tr ình phát triể n c ủa khoa học và công nghệ trê n thế giớ i. Tuy nhiê n, nế u ta khô ng k ịp thời s ử d ụng các kỹ t huật và công nghệ hiệ n đạ i để hiệ n đạ i hoá nề n kinh tế t hì nguy cơ tụt hậ u s ẽ rất cao. Nhưng nếu dồn mọi s ự đầ u tư c ho việc trang b ị k ỹ t huật và cô ng nghệ t hì lạ i có nguy cơ lã ng phí về tiề n nă ng và nả y sinh nhiề u vấ n đề xã hội khác. Để khắc phục nghịch lý nà y, chúng ta c ần áp dụng đồ ng thờ i nhiều tr ình độ k hoa học và cô ng nghệ mà các nướ c đi trướ c đã thực hiệ n ở những thời đ iể m khác nhau. Có như vậ y chúng ta mớ i có t hể từng bướ c hiệ n đạ i hoá nề n kinh tế vừa khai thác đ ượ c các nguồn lực và lợ i thế c ủa đấ t nướ c. C ụ t hể hơ n, chúng ta c ần biết kết hợp giữa nhả y vọt thủ cô ng lê n hiê n đạ i, với b ướ c đi tuầ n t ự từ thủ cô ng: N ửa cơ khí, cơ khí, tự độ ng ho á…đồng thờ i phát huy t ính ưu việt, hiệ n đạ i hoá nề n công nghệ truyề n thống, giữ gìn bả n s ắc văn hoá dâ n tộc. Ở nướ c ta việc tiếp nhậ n chuyể n giao và phát triể n công nghệ cho quá tr ình Công nghiệp hoá - Hiệ n đạ i hoá là hết s ức c ần thiết song quan trọng hơn là 19
nguon tai.lieu . vn