Xem mẫu

  1. Sự phát triển của khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam Phan Thị Hồng Thảo Học viện Ngân hàng, Phân viện Bắc Ninh Nghiên cứu đánh giá tác động sự phát triển của khu vực ngân hàng đến hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam. Bằng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng, kết quả cho thấy hệ thống ngân hàng phát triển có thể thay thế các tổ chức tài chính vi mô chính thức trong việc cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Vì vậy, các tổ chức này trở nên kém bền vững hơn, chi phí hoạt động cao hơn và khả năng sinh lời thấp hơn khi hệ thống ngân hàng phát triển. Mặt khác, hệ thống ngân hàng phát triển sẽ tạo ra những kỹ thuật mới lan tỏa sang lĩnh vực tài chính vi mô, làm cho các tổ chức này hoạt động an toàn hơn, tỷ lệ dư nợ có rủi ro giảm. Từ khóa: Hiệu quả tài chính; Tổ chức tài chính vi mô chính thức; Sự phát triển của khu vực ngân hàng. 1. Đặt vấn đề tế- xã hội, đặc biệt là công cuộc giảm nghèo và phát triển xã hội tại các quốc gia Tài chính vi mô (TCVM) đóng một vai đang phát triển (Nguyễn Kim Anh và cộng trò rất quan trọng đối với phát triển kinh sự, 2014). Tại Việt Nam, sau một chặng The development of banking sector and financial efficiency of formal microfinance institution: the case of Vietnam Abstract: This paper analyzes the impacts of the development of banking sector on financial efficiency of formal microfinance institutions in Vietnam. Using data panel regression model, this study shows that the development of the banking sector can substitute the formal microfinance institutions in providing services to custormes. Therefore, these organizations become less sustainable, higher operating costs and lower profitability when the banking system grows. On the other hand, the developed banking system will create new techniques that spread to the microfinance sector, making these organizations safer, portfolio at risk decreases. Keywords: Development of banking, financial efficiency, formal microfinance institution Thao Thi Hong Phan Email: thaopth@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam - Bacninh Campus Ngày nhận: 14/09/2019 Ngày nhận bản sửa: 06/04/2020 Ngày duyệt đăng: 17/04/2020 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 217- Tháng 6. 2020 52 ISSN 1859 - 011X
  2. PHAN THỊ HỒNG THẢO đường dài (hơn 3 thập kỷ), hoạt động tổ chức TCVM chính thức đã đạt được TCVM đã tỏ rõ vai trò quan trọng trong nhiều thành quả đáng kể về hiệu quả tài việc gia tăng mức độ tiếp cận dịch vụ tài chính như: quy mô hoạt động ngày càng chính cho người nghèo/người có thu nhập mở rộng, khả năng sinh lời và độ tự vững thấp (Nguyễn Kinh Anh & cộng sự, 2014). được duy trì ở mức cao, tỷ lệ chi phí hoạt Thông qua việc tiếp vốn cho sản xuất động có xu hướng giảm, tỷ lệ dư nợ có rủi kinh doanh, TCVM giúp người nghèo tạo ro ở mức thấp. Tuy nhiên, bên cạnh những thu nhập, cải thiện cuộc sống, đồng thời thành quả đó, hiệu quả tài chính của các giảm thiểu các ảnh hưởng của khu vực phi tổ chức này còn bộc lộ một số hạn chế chính thức đắt đỏ. Bằng cách này, TCVM như quy mô và tốc độ tăng trưởng chưa đã có những đóng góp tích cực trong công ổn định và đồng đều, độ tự vững chưa ổn cuộc xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an định, hoạt động vẫn tiềm ẩn rủi ro… (Phan sinh xã hội và thúc đẩy sự phát triển của Thị Hồng Thảo, 2019). Những tồn tại này nền kinh tế. Chương trình TCVM du nhập tác động tiêu cực và đáng kể đến vai trò, vào Việt Nam từ năm 1987 và chứng kiến sứ mệnh của tổ chức. Vì vậy, để đảm bảo sự phát triển nhanh chóng trong khoảng phát triển bền vững, đòi hỏi phải có sự thời gian từ cuối thập niên 80 đến cuối nghiên cứu, đánh giá về các nhân tố ảnh thập niên 90. Trong khoảng thời gian này, hưởng đến hiệu quả tài chính của các tổ chương trình TCVM nhận được sự hỗ trợ chức TCVM chính thức. chủ yếu về vốn và kỹ thuật từ các tổ chức phi chính phủ nước ngoài. Tuy nhiên, đến Hiệu quả tài chính chịu sự chi phối bởi những năm đầu của thế kỷ XXI, hoạt động nhiều nhân tố, cả về phía môi trường, TCVM gặp nhiều khó khăn. Trong khi cũng như các nhân tố bên trong tổ chức. nhiều chương trình, dự án lần lượt đóng Các nhân tố môi trường gồm: sự thay đổi cửa thì cũng có nhiều tổ chức nỗ lực tìm của các qui định pháp lý, sự thay đổi của cách tồn tại và phát triển. các yếu tố trong môi trường kinh tế, sự phát triển của các ngân hàng ở khu vực Cùng với sự thay đổi các qui định pháp chính thức… Trong đó, sự phát triển của lý về TCVM, làn sóng chính thức hóa đã hệ thống ngân hàng chính thức là nhân tố diễn ra, đầu tiên là tổ chức TCVM trách quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động của nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên tổ chức TCVM (Vanrosee & D’Espallier, Tình Thương (TYM) vào năm 2010. Tiếp 2009). Thực tế hiện nay, thị trường TCVM đó, nhiều tổ chức khác, cũng lên kế hoạch Việt Nam có sự tham gia rất tích cực của chuyển đổi thành tổ chức chính thức. Tính các ngân hàng thương mại (Ngân hàng đến thời điểm hiện tại, 4 tổ chức TCVM Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nam- Agribank, Ngân hàng Liên Việt, (NHNN) cấp phép gồm: TYM, tổ chức Ngân hàng Cộng đồng hiện đã được sáp TCVM TNHH M7 (M7MFI), tổ chức nhập vào ngân hàng bán lẻ của Maritime TCVM TNHH Thanh Hóa (Thanh Hóa Bank…), Ngân hàng Chính sách xã hội MFI) và tổ chức TCVM TNHH một thành Việt Nam- VBSP, Ngân hàng Hợp tác- viên cho người lao động nghèo tự tạo việc Coopbank và hệ thống Quỹ tín dụng nhân làm (CEP). dân- PCF. Ba tổ chức dẫn đầu thị trường TCVM Việt Nam về qui mô và số lượng Trong thời gian triển khai hoạt động, các khách hàng là VBSP, Agribank, Coopbank Số 217- Tháng 6. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 53
  3. Sự phát triển của khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam và PCF. Trong đó, Agribank và VBSP thu chính cho người nghèo, bao gồm tiền gửi, hút tới 79% số lượng khách hàng và dư cho vay, thanh toán, chuyển tiền và bảo nợ tín dụng (Nhóm công tác TCVM Việt hiểm. Cũng theo quan điểm này, “Tổ chức Nam, 2016). So với các tổ chức TCVM TCVM là tổ chức có hoạt động kinh doanh chính thức, đây là những tổ chức có lợi thế chính là cung cấp dịch vụ TCVM”, các tổ về quy mô, mạng lưới hoạt động, cán bộ chức này có thể ở khu vực chính thức hoặc cũng như sự ưu đãi lớn từ Chính phủ và bán chính thức. Ở khu vực chính thức, bao trở thành đối thủ cạnh tranh đáng kể của gồm các tổ chức hoạt động trên cơ sở giấy các tổ chức TCVM chính thức. phép của Ngân hàng Trung ương (NHTW) cấp, chịu sự quản lý và giám sát của Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá NHTW. Các tổ chức TCVM chính thức tác động sự phát triển của hệ thống ngân được đề cập tới trong nghiên cứu này là hàng ở khu vực chính thức đến hiệu quả những tổ chức TCVM nhận tiền gửi được tài chính của các tổ chức TCVM chính NHNN cấp phép và quản lý trên cơ sở thức ở Việt Nam. Với ý nghĩa đó, nghiên chuyển đổi từ các tổ chức phi chính phủ. cứu này tập trung đánh giá tác động sự phát triển của khu vực ngân hàng đến 2.2. Hiệu quả tài chính của các tổ chức hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM tài chính vi mô chính thức chính thức tại Việt Nam. Phần còn lại của bài báo được cấu trúc như sau: Tổng quan Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng nghiên cứu (phần 2), mô hình và phương rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, pháp nghiên cứu (phần 3), kết quả và thảo kỹ thuật và xã hội. Trong lĩnh vực kinh luận (phần 4), kết luận (phần 5). tế, hiệu quả là mối tương quan giữa yếu tố đầu vào khan hiếm với đầu ra hàng 2. Tổng quan nghiên cứu hóa dịch vụ (Nguyễn Khắc Minh, 2004). Phân tích hiệu quả là cần thiết để đánh 2.1. Tổ chức tài chính vi mô chính thức giá hoạt động của trung gian tài chính nói chung và tổ chức TCVM chính thức TCVM ra đời đã thu hút sự quan tâm của nói riêng. Vì vậy, nghiên cứu về hiệu quả rất nhiều nhà nghiên cứu. Các khái niệm đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà về TCVM rất đa dạng. Theo Ledgerwood nghiên cứu. Đối với tổ chức TCVM, hiệu (1999), “TCVM là một phương pháp phát quả là cần thiết để thúc đẩy sự bền vững, triển kinh tế nhằm mang lại lợi ích cho đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gia dân cư có thu nhập thấp… Cùng với trung tăng (Masawe, 2013). Đồng thời Masawe gian tài chính, nhiều tổ chức TCVM cung (2013) cho rằng: “Hiệu quả trong TCVM cấp các dịch vụ trung gian xã hội…”. Như là một câu hỏi về việc tổ chức TCVM vậy, theo quan niệm này, TCVM không phân bổ đầu vào như thế nào (chẳng hạn phải là một hoạt động từ thiện, TCVM là như tài sản, nhân viên, trợ cấp) để tạo ra một phương pháp để phát triển kinh tế. sản lượng tối đa (như số lượng khoản vay, Theo đó, TCVM không chỉ đơn thuần là tự vững tài chính và tiếp cận đói nghèo)”. tín dụng vi mô mà còn bao gồm nhiều dịch vụ tài chính và phi tài chính khác. Trong Rose & Hudgins (2008) đề xuất thước khi đó, ADB (2000) cho rằng TCVM đo phản ánh rõ nhất hiệu quả trong hoạt chỉ tập trung đề cập đến các dịch vụ tài động của tổ chức tài chính là tỷ lệ hiệu 54 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 217- Tháng 6. 2020
  4. PHAN THỊ HỒNG THẢO quả hoạt động, được xác định bằng tỷ lệ lực. Trong khi đó El-Maksoud (2016) lại giữa tổng chi phí hoạt động với tổng thu tập trung vào khía cạnh lợi nhuận để đánh từ hoạt động. Đối với một tổ chức, hiệu giá hoạt động của tổ chức TCVM thông quả được đề cập tới bao gồm hiệu quả qua chỉ tiêu OSS, tỷ lệ dư nợ rủi ro trên 30 tài chính (hiệu quả hạch toán kinh tế), ngày, tỷ lệ mất vốn, lãi suất cho vay bình là hiệu quả được xem xét trong phạm vi quân, chi phí bình quân, lợi nhuận gộp, một chủ thể và hiệu quả kinh tế xã hội, là chi phí cho mỗi người vay và chi phí trên hiệu quả được đánh giá trên phạm vi toàn mỗi đồng đô la cho vay. Trong nghiên cứu bộ nền kinh tế (Trương Thị Hoài Linh, này, tác giả đánh giá hiệu quả tài chính 2012). Cũng như các tổ chức khác, hiệu của các tổ chức TCVM chính thức trên các quả của tổ chức TCVM bao gồm hiệu quả khía cạnh độ tự vững, chi phí, lợi nhuận tài chính và hiệu quả xã hội. Trong thời và mức độ an toàn thông qua các chỉ tiêu: kỳ đầu, tổ chức TCVM hoạt động chủ tự vững hoạt động (OSS), tỷ lệ chi phí yếu dựa vào các nguồn tài trợ, vì vậy vấn hoạt động (OER), tỷ suất sinh lời trên tài đề hiệu quả xã hội liên quan đến tiếp cận sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ cộng đồng và tác động của TCVM được sở hữu (ROE) và tỷ lệ dư nợ rủi ro trên 30 quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, khi TCVM ngày (PAR30). ngày càng phát triển, số lượng các tổ chức TCVM ngày càng gia tăng trong điều kiện 2.3. Sự phát triển của khu vực ngân hàng các nguồn tài trợ ngày càng eo hẹp, đòi hỏi các tổ chức TCVM phải huy động các Sự phát triển của khu vực ngân hàng đề nguồn lực bên ngoài thông qua con đường cập đến những thay đổi về đặc điểm của chính thức hóa. Sự thay đổi về hình thức hệ thống ngân hàng của một quốc gia. Hầu pháp lý này làm cho tổ chức TCVM trở hết các nghiên cứu trước đây đã sử dụng thành một trung gian tài chính thực sự, huy các chỉ số truyền thống về phát triển tài động vốn và cho vay. Do đó, để bù đắp chính để đánh giá sự phát triển của khu được các khoản chi phí, đặc biệt là chi phí vực ngân hàng chính thức (El-Maksoud, huy động, nhằm đảm bảo cung cấp dịch 2016). Các chỉ số thường được sử dụng vụ phù hợp cho người nghèo một cách bền gồm tỷ lệ M2/GDP và tỷ lệ tín dụng tư vững thì hiệu quả tài chính lại trở nên quan nhân trên GDP. Tuy nhiên, hạn chế của trọng hơn so với mục tiêu, tôn chỉ ban đầu. các chỉ số này là không phản ánh được mức độ trung gian của ngân hàng cũng Hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM là như không kiểm soát được các khoản nợ một khái niệm rộng, được xem xét dưới xấu. Hơn nữa, các chỉ tiêu về hiệu quả và nhiều góc độ như độ tự vững, lợi nhuận, qui mô của ngành ngân hàng chính thức chi phí và rủi ro. Vanrosee & cộng sự hầu như không có ảnh hưởng đáng kể đến (2009) đã sử dụng chỉ tiêu tự vững hoạt hoạt động của tổ chức TCVM. Vì vậy, các động (OSS), tỷ suất sinh lời của tài sản chỉ số về thâm nhập ngân hàng là phép đo (ROA) và tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở tốt hơn về sự phát triển của khu vực ngân hữu (ROE) để đánh giá hiệu quả của các hàng (Beck, Demirguc-Kunt & Martinez tổ chức TCVM. Masawe (2013) đã đề xuất Peria, 2007). Các chỉ số thâm nhập ngân 11 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của hàng gồm chỉ số thâm nhập về địa lý (số tổ chức TCVM trên khía cạnh về chi phí, chi nhánh ngân hàng trên 1.000 km2, số lợi nhuận, rủi ro và hiệu suất nguồn nhân lượng ATM ngân hàng trên 1.000 km2) Số 217- Tháng 6. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 55
  5. Sự phát triển của khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam và chỉ số thâm nhập về nhân khẩu học (số trường TCVM. Thêm vào đó, cạnh tranh lượng chi nhánh ngân hàng trên 100.000 còn giúp các tổ chức TCVM nâng cao người, số lượng ATM trên 100.000 người) hiệu quả tài chính thông qua cải thiện kỹ (Beck & cộng sự, 2007). Vanrosee và năng của cán bộ cho vay cũng như cán bộ cộng sự (2009) đã sử dụng tỷ lệ tín dụng quản lý. Quan điểm này được các tác giả trên GDP (độ sâu tài chính) và số ATM Hermes, Lensink & Meesters (2009) tìm có sẵn trên 1 triệu dân (tiếp cận) để phản ra trong nghiên cứu về 435 tổ chức TCVM ánh sự phát triển của ngành tài chính. Tác trên toàn thế giới trong khoảng thời gian giả El-Maksoud (2016) đã sử dụng cả chỉ từ 1997-2007. số truyền thống (tỷ lệ tín dụng đối với khu vực tư nhân trên GDP và tỷ lệ nợ phải trả Quan điểm ngược lại cho rằng, cạnh tranh trên GDP) và các chỉ số thâm nhập ngân có thể gây ra những tác động bất lợi đến hàng (số lượng chi nhánh ngân hàng trên hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM. 100.000 người trưởng thành và số lượng Bởi hệ thống ngân hàng phát triển tốt có ATM trên 100.000 người trưởng thành) để thể thay thế cho các tổ chức TCVM cung đánh giá sự phát triển của hệ thống ngân ứng dịch vụ cho khách hàng có thu nhập hàng chính thức. Trong nghiên cứu này, thấp. Ngoài ra, nếu khách hàng có thể tiếp tác giả đánh giá sự phát triển của hệ thống cận với nhiều khoản vay từ nhiều tổ chức ngân hàng Việt Nam thông qua chỉ số tài chính khác nhau thì khả năng hoàn trả thâm nhập ngân hàng (số lượng chi nhánh có thể giảm. Vanroose & cộng sự (2009) ngân hàng trên 100.000 người trưởng tìm thấy mối quan hệ tiêu cực giữa sự phát thành- Commercial bank branches (per triển của khu vực tài chính chính thức 100,000 adults)). với hoạt động của tổ chức TCVM, cụ thể là tổ chức TCVM tiếp cận nhiều khách 2.4. Mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính hàng hơn và có lợi nhuận cao hơn khi khả của các tổ chức tài chính vi mô với sự năng tiếp cận khu vực ngân hàng chính phát triển của khu vực ngân hàng thức là thấp. Kết quả này xác nhận một thực tế rằng tổ chức TCVM phục vụ một Hiện nay, có hai quan điểm đối lập về mối thị trường ngách khác và phát triển mạnh quan hệ giữa hiệu quả tài chính của tổ nơi ngành tài chính ngân hàng thất bại. chức TCVM và sự phát triển của khu vực El-Maksoud (2016) đã chứng minh rằng ngân hàng. Quan điểm thứ nhất cho rằng, khi chỉ số thâm nhập ATM nhân khẩu học khu vực ngân hàng phát triển sẽ góp phần tăng thì cạnh tranh gia tăng đã làm tăng cải thiện hiệu quả tài chính của các tổ đáng kể chi phí trên một khách hàng vay chức TCVM. Bởi khi hệ thống ngân hàng và chi phí trên một đồng đô la cho vay. phát triển sẽ cung cấp một môi trường Nguyên nhân là do để đối mặt với cạnh cạnh tranh hơn, từ đó kích thích các tổ tranh, các tổ chức TCVM có thể phải thuê chức TCVM giảm chi phí, nâng cao hiệu thêm nhân sự, vì vậy chi phí nhân sự tăng. quả tài chính bằng cách đa dạng hóa và cải Ngoài ra, tác giả còn tìm thấy mối quan hệ thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Hơn tiêu cực giữa sự thâm nhập nhân khẩu học nữa, sự phát triển của hệ thống tài chính với tự vững hoạt động và mối quan hệ tích và khu vực ngân hàng có thể tạo ra những cực với tỷ lệ tổn thất trong cho vay. kỹ thuật ngân hàng và sáng kiến tài chính mới có thể gây ra hiệu ứng lan tỏa sang thị Dựa trên kết quả nghiên cứu của Vanrosee 56 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 217- Tháng 6. 2020
  6. PHAN THỊ HỒNG THẢO & cộng sự (2009), El-Maksoud (2016), TCVM. El-Maksoud (2016) tiến hành tác giả kỳ vọng sự phát triển của hệ thống kiểm tra tác động của các nhân tố môi ngân hàng Việt Nam tác động tiêu cực đến trường bên ngoài đến hoạt động của 124 hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM tổ chức TCVM tại 45 quốc gia ở khu vực chính thức tại Việt Nam. Cụ thể, khi hệ Trung Đông- Bắc Phi (MENA) trong giai thống ngân hàng ngày càng phát triển đoạn 2004- 2011. Trong mô hình, tác giả thì tự vững hoạt động, khả năng sinh lời sử dụng biến số lượng ATM và số lượng trên tài sản và khả năng sinh lời trên vốn chi nhánh ngân hàng trên 100.000 người chủ sở hữu giảm; đồng thời tỷ lệ chi phí trưởng thành để đo lường sự phát triển của hoạt động và tỷ lệ dư nợ có rủi ro tăng. khu vực ngân hàng. Ngoài ra, các biến đặc Kỳ vọng này xuất phát từ đặc trưng trong điểm của tổ chức như thời gian hoạt động, thị trường TCVM Việt Nam là có sự chi quy mô tài sản, loại hình tổ chức được sử phối rất lớn bởi các ngân hàng thương mại dụng làm biến kiểm soát. Qua mô hình (NHTM), VBSP, Agribank, Coop Bank và hồi quy dữ liệu bảng tác động ngẫu nhiên, PCF. Vì vậy, khi hệ thống ngân hàng ngày nghiên cứu chỉ ra rằng khi mức độ thâm càng phát triển sẽ thay thế các tổ chức nhập của ngành ngân hàng ngày càng rộng TCVM chính thức trong việc cung ứng thì tỷ lệ chi phí hoạt động của TCVM dịch vụ cho khách hàng, do đó hoạt động (OER) tăng và tự vững hoạt động (OSS) của tổ chức TCVM chính thức bị thu hẹp, giảm. Bên cạnh đó, tác giả không tìm thấy khả năng sinh lời và tự vững giảm. Đồng mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa mức thời, để cạnh tranh với ngân hàng, các tổ độ thâm nhập của ngân hàng và tỷ lệ dư chức TCVM chính thức có thể nới lỏng nợ rủi ro (PAR30). các điều kiện vay vốn và phải thuê thêm nhân sự. Vì vậy, kết quả là tỷ lệ dư nợ có Từ nghiên cứu của Vanrosee & cộng sự rủi ro và tỷ lệ chi phí hoạt động tăng. (2009), El-Madsoud (2013), tác giả đề xuất mô hình tổng quát đo lường tác động 3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của khu vực ngân hàng đến hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM Vanrosee & cộng sự (2009) nghiên cứu chính thức tại Việt Nam như sau: về mối quan hệ giữa sự phát triển của ngành tài chính chính thức với hoạt động Yi, t = β0i + β1X1i,t + β2X2i,t + Ui của 1.073 tổ chức TCVM tại 5 khu vực trên thế giới trong giai đoạn 1997-2006. Trong đó: Để đo lường sự phát triển của ngành tài Yi,t là véc tơ biến phụ thuộc phản ánh hiệu chính chính thức, các tác giả sử dụng quả tài chính của tổ chức TCVM chính các biến như tỷ lệ tín dụng trên GDP, số thức i trong năm t. Trong nghiên cứu này, ATM trên 100.000 người trưởng thành. tác giả sử dụng biến tự vững hoạt động Ngoài ra, các biến kinh tế vĩ mô và đặc (OSS), tỷ lệ chi phí hoạt động (OER), tỷ điểm của tổ chức được sử dụng làm biến suất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất kiểm soát. Bằng mô hình hồi quy dữ liệu sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ bảng tác động ngẫu nhiên, nghiên cứu dư nợ có rủi ro (PAR30) để phản ánh hiệu chỉ ra rằng tồn tại một mối quan hệ tiêu quả tài chính của tổ chức TCVM chính cực giữa sự phát triển của ngành tài chính thức (Vanrosee & cộng sự, 2009; El- chính thức với hoạt động của các tổ chức Maksoud, 2016). Số 217- Tháng 6. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57
  7. Sự phát triển của khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam X1 là véc tơ biến phụ thuộc phản ánh mức của các tổ chức. Thống kê mô tả các biến độ thâm nhập của ngân hàng. được trình bày trong Bảng 2. X2 là véc tơ biến kiểm soát phản ánh quy Kết quả thống kê mô tả cho biết, các tổ mô của tổ chức TCVM. Quy mô của tổ chức TCVM chính thức tại Việt Nam đều chức tài chính (thường được đo lường duy trì hiệu quả tài chính ở mức tốt thông bằng tổng tài sản, tổng tiền gửi hoặc qua các khía cạnh tự vững, chi phí, khả vốn chủ sở hữu) có ảnh hưởng lớn đến năng sinh lời và mức độ an toàn. Về độ lợi nhuận và các chỉ tiêu khác của ngân tự vững, các tổ chức chính thức đều đảm hàng (Rose & cộng sự, 2008). Trong bảo tự vững trong dài hạn với chỉ số OSS nghiên cứu này, tác giả sử dụng logarit trung bình đạt 138,2% (cao hơn so với tự nhiên của tổng tài sản để thể hiện quy chuẩn quốc tế). Tỷ lệ chi phí hoạt động mô của tổ chức TCVM chính thức. Cách bình quân đạt 12,44%, điều đó có nghĩa là xác định này tương tự như trong nghiên cứ 100 VNĐ cho vay thì chi phí hoạt động cứu của Vanrosee & cộng sự (2009) và bỏ ra là 12,44 VNĐ. Khả năng sinh lời El-Maksoud (2016). Quy luật hiệu quả được duy trì ở mức cao, với tỷ lệ ROA và kinh tế theo quy mô chỉ ra rằng, chi phí ROE bình quân lần lượt là 4,9% và 19% bình quân trong dài hạn giảm dần khi quy (cao hơn so với chuẩn quốc tế). Mức độ mô sản lượng của doanh nghiệp tăng. Vì an toàn trong hoạt động cao, tỷ lệ dư nợ vậy, kỳ vọng của nhân tố này trong mô có rủi ro duy trì ở mức rất thấp, bình quân hình là tác động tích cực đến hiệu quả tài 0,15%. Mức độ thâm nhập của hệ thống chính, cụ thể là khả năng tự vững và sinh ngân hàng Việt Nam thấp hơn so với các lời tăng, tỷ lệ chi phí hoạt động và tỷ lệ quốc gia khác, kết quả thống kê cho thấy, dư nợ rủi ro giảm. Tương tự như kết luận bình quân có 3,5 chi nhánh ngân hàng trên của Vanrosee & cộng sự (2009) và El- 100.000 người trưởng thành. Con số này Maksoud (2016). chỉ bằng ½ so với các nước có thu nhập trung bình thấp và bằng 1/3 so với nhóm Ui là sai số thống kê. nước Asean- 5 (Đặng Thế Tùng, 2017). Cụ thể về các biến phụ thuộc và độc lập Ma trận hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình được mô tả Bảng 1. (Bảng 3) cho biết, tồn tại cả mối quan hệ tích cực và tiêu cực giữa sự phát triển 4. Kết quả và thảo luận của hệ thống ngân hàng với hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức. 4.1. Mô tả dữ liệu Trong đó, mức độ thâm nhập của hệ thống ngân hàng có mối tương quan nghịch và Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp trong mạnh nhất với khả năng tự vững của tổ khoảng thời gian 10 năm (2008- 2017) của chức TCVM chính thức. Ngoài ra, mức độ 4 tổ chức TCVM được NHNN cấp phép, thâm nhập của hệ thống ngân hàng cũng gồm: TYM, M7 MFI, Thanh Hóa MFI có tương quan nghịch với tỷ lệ sinh lời của và CEP. Tác giả thu thập dữ liệu từ Danh tài sản và vốn chủ sở hữu và tỷ lệ dư nợ có bạ TCVM Việt Nam của Nhóm Công tác rủi ro trên 30 ngày. Ở chiều ngược lại, khi TCVM Việt Nam (VMFWG), trang web mức độ thâm nhập của hệ thống ngân hàng www.themix.org và Báo cáo hoạt động càng tăng tỷ lệ chi phí hoạt động tăng. 58 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 217- Tháng 6. 2020
  8. PHAN THỊ HỒNG THẢO Bảng 1. Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình Tác Ký hiệu động kỳ trong Tên biến Giải thích vọng mô hình Nguồn số liệu Biến phụ thuộc (Thu từ hoạt động ÷ (Chi phí hoạt VMFWG , Themix & Tự vững hoạt động+chi phí tài chính + dự phòng OSS Báo cáo hoạt động động rủi ro) ) * 100% của các tổ chức VMFWG , Themix & Tỷ lệ chi phí hoạt (Chi phí hoạt động ÷ Dư nợ cho OER Báo cáo hoạt động động vay bình quân) *100% của các tổ chức VMFWG , Themix & Tỷ suất sinh lời ((Thu hoạt động ròng-Thuế) ÷ Tài ROA Báo cáo hoạt động của tài sản sản bình quân) *100% của các tổ chức Tỷ suất sinh lời VMFWG , Themix & ((Thu hoạt động ròng-Thuế) ÷ Vốn của vốn chủ sở ROE Báo cáo hoạt động chủ sở hữu bình quân) *100% hữu của các tổ chức VMFWG , Themix & (Tổng dư nợ quá hạn trên 30 ngày Tỷ lệ dư nợ rủi ro PAR30 Báo cáo hoạt động ÷ Tổng dư nợ cho vay) *100% của các tổ chức Biến độc lập Mức độ thâm nhập Số chi nhánh ngân hàng trên - BP WB của ngân hàng 100.000 người trưởng thành VMFWG , Themix & Quy mô của tổ Tổng tài sản của tổ chức + Log_size Báo cáo hoạt động chức của các tổ chức Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng 2. Mô tả thống kê các biến Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max OSS 40 138,2088 24,50185 100 196 OER 40 12,44075 2,516509 7,21 18,83 ROA 40 4,9865 2,863793 0,4 13 ROE 40 19,111 8,192325 3,33 40,52 PAR30 40 0,158125 0,2101943 0 0,63 BP 40 3,535284 0,2595208 3,142071 3,876154 log_size 40 12,49589 1,434375 9,81214 14,99859 Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata 4.2. Kết quả và thảo luận của mô hình bởi giá trị Prob>F= 0,1347. Vì vậy tác giả điều chỉnh mô hình bằng 4.2.1. Kết quả hồi quy theo mô hình OLS cách thay thế biến ROE bằng cách lấy logarit tự nhiên của ROE. Kết quả hồi quy Riêng mô hình hồi quy với biến phụ thuộc thu được trong Bảng 4. ROE, kết quả cho thấy sự không phù hợp Số 217- Tháng 6. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 59
  9. Sự phát triển của khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam Bảng 3. Ma trận hệ số tương quan OSS OER ROA ROE PAR30 BP log_size OSS 1 OER -0,4861 1 ROA 0,7664 -0,2532 1 ROE 0,3522 -0,2205 0,6095 1 PAR30 0,2496 -0,1938 0,3539 0,2437 1 BP -0,56 0,1135 -0,4127 -0,1077 -0,0806 1 log_size 0,1293 -0,4364 0,1983 0,2487 0,4789 0,3334 1 Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata Bảng 4. Kết quả hồi quy theo mô hình OLS Tên biến  OSS OER ROA ROE PAR30 BP -64,06077*** 2,825007* -5,94489*** -0,4590686 -0.2188933* log_size 6,071801** -0,9359982*** 0,7544486** 0,187837*** 0,0833861*** Hằng số 288,8093*** 14,14968*** 16,57445*** 2,097836* -0,110009 Prob 0,0000 0,0033 0,0015 0,0196 0,0016 R2 42,59 26,59 29,73 19,16 29,43 Ghi chú bảng: ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10% Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata Bảng 5. Kết quả hồi quy theo mô hình FEM  Tên biến OSS OER ROA ROE PAR30 BP -50,10072*** 3,387747** -4,010736** -0,4432564 -0,2159522** log_size -1,592163 -1,245006** -0.3043822 0,1785606 0,0825924*** Hằng số 355,2246*** 16,02156*** 22,96912*** 2,157676 -0,1104876 Prob 0,0001 0,0314 0,0103 0,2569 0,0246 R 2 25,15 26,51 7,46 10,16 29,43 Ghi chú bảng: ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10% Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata Kết quả hồi quy theo mô hình OLS cho Kết quả hồi quy theo mô hình FEM cho biết, với giá trị Prob< 0,05, sự phát triển biết, với giá trị Prob< 0,05, sự phát triển của hệ thống ngân hàng có quan hệ tiêu của hệ thống ngân hàng có quan hệ tiêu cực với OSS, ROA, PAR30; và có quan cực với OSS, ROA, PAR30; và có quan hệ hệ tích cực với biến OER. Mô hình không tích cực với biến OER. Riêng mô hình với tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê biến phụ thuộc ROE không phù hợp bởi giữa sự phát triển của hệ thống ngân hàng giá trị Prob> 0,05. với biến ROE. 4.2.3. Kết quả hồi quy theo mô hình REM 4.2.2. Kết quả hồi quy theo mô hình FEM 60 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 217- Tháng 6. 2020
  10. PHAN THỊ HỒNG THẢO Bảng 6. Kết quả hồi quy theo mô hình REM  Tên biến OSS OER ROA ROE PAR30 BP -64,06077*** 2,825007* -5,944489*** -0,449279 -0,2161361** log_size 6,071801*** -0,9359982*** 0,7544486** 0,1820381** 0,082542*** Hằng số 288,8093*** 14,14968*** 16,57445*** 2,139194* -0,1139128 Prob 0,0000 0,0012 0,0004 0,0951 0,0051 R2 42,59 26,59 29,73 19,16 29.43 Ghi chú bảng: ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10% Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata Bảng 7. Kết quả kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier   OSS OER ROA ROE PAR30 Kiểm định Hausman Prob> Chi2 0,0289 0,7286 0,0200 0,9987 0,7921 Kiểm định Breusch-Pagan Lagrange multiplier Thống kê Chi2 0,00 0,07 18,28 Prob>Chi2 1,00 0,3932 0,0000 Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata Bảng 8. Kết quả hồi quy cuối cùng Tên biến OSS OER ROA ROE PAR30 BP -50,0072*** 2,825007* -4,010736** -0,4590686 -0,2161361** log_size -1,592163 -0,9359982*** -0,3043822 0,187837*** 0,082542*** Hằng số 355,2246*** 14,14968*** 22,96912*** 2,097836* -0,1139128 Prob 0,0001 0,0033 0,0103 0,0196 0,0051 R2 25,15 26,59 7,46 19,16 29.43 Mô hình FEM OLS FEM OLS REM Kiểm định phương Prob> Chi 2= Prob> Chi 2= Prob> Chi 2= Prob> Chi 2 = Prob> Chi 2= sai sai số thay đổi 0,4521 0,0699 0,0462 0,0000 0,0000 Kiểm định đa cộng 1,13 1,13 1,13 1,13 1.41 tuyến Ghi chú bảng: ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% và 10% Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata Kết quả hồi quy theo mô hình REM cho với biến ROE. biết, với giá trị Prob< 0,05, sự phát triển của hệ thống ngân hàng có quan hệ tiêu 4.2.4. Chọn mô hình hồi quy cực với OSS, ROA, PAR30; và có quan hệ tích cực với biến OER. Mô hình không Trước hết, tác giả sử dụng kiểm định tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê Hausman để lựa chọn mô hình FEM hay giữa sự phát triển của hệ thống ngân hàng REM. Tiếp theo, để lựa chọn mô hình REM Số 217- Tháng 6. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 61
  11. Sự phát triển của khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam hay OLS, tác giả sử dụng kiểm định Breusch- mạch. Kết quả ước lượng theo mô hình Pagan Lagrange multiplier (Bảng 7). sai số chuẩn mạch thể hiện trong Bảng 9. Ngoài ra, tác giả sử dụng kiểm định VIF Kết quả kiểm định cho thấy, biến phụ để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. thuộc OSS và ROA có giá trị Prob< 0,05 Kết quả kiểm định cho thấy các giá trị VIF nên lựa chọn mô hình FEM. Với biến phụ đều nhỏ hơn 2, chứng tỏ không có hiện thuộc PAR30 có giá trị Prob< 0,05 nên tượng đa cộng tuyến. quyết định chọn mô hình REM; hai biến phụ thuộc còn lại có giá trị Prob> 0,05 nên Với mô hình REM, tác giả sử dụng kiểm quyết định chọn mô hình OLS. định Breusch and Pagan Lagrangian để kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Để kiểm định sự phù hợp của mô hình được Kết quả kiểm định cho thấy giá trị Prob> chọn, tác giả sử dụng các kiểm định sau: Chi2= 0,0000< 0,05, chứng tỏ có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Vì vậy, để khắc Với các mô hình OLS, tác giả sử dụng kiểm phục hiện tượng này, tác giả sử dụng mô định Breusch-Pagan để kiểm tra hiện tượng hình sai số chuẩn mạch. Kết quả ước lượng phương sai sai số thay đổi. Với mô hình theo mô hình sai số chuẩn mạch thể hiện hồi quy biến OER, kết quả kiểm định cho trong Bảng 9. Ngoài ra, tác giả sử dụng kiểm thấy các giá trị Prob> Chi2> 0,05 chứng tỏ định VIF để kiểm định hiện tượng đa cộng không có hiện tượng phương sai sai số thay tuyến. Kết quả kiểm định cho thấy các giá trị đổi. Với biến ROE, giá trị Pbob> Chi2= VIF đều nhỏ hơn 2, chứng tỏ không có hiện 0,0000 chứng tỏ có hiện tượng phương sai tượng đa cộng tuyến. sai số thay đổi. Vì vậy, để khắc phục hiện tượng này, tác giả sử dụng mô hình sai số Kết quả hồi quy cuối cùng cho biết, sự chuẩn mạch. Kết quả ước lượng theo mô phát triển của khu vực ngân hàng tác động hình sai số chuẩn mạch thể hiện trong Bảng tiêu cực đến hiệu quả tài chính của các 9. Ngoài ra, tác giả sử dụng kiểm định VIF tổ chức TCVM chính thức thông qua các để kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. Kết biến OSS, OER và ROA. Cụ thể, khi hệ quả kiểm định cho thấy, các giá trị VIF đều thống ngân hàng phát triển thì khả năng tự nhỏ hơn 2, chứng tỏ không có hiện tượng vững và sinh lời của các tổ chức TCVM đa cộng tuyến. chính thức giảm, đồng thời, tỷ lệ chi phí hoạt động tăng. Kết quả này phù hợp với Với mô hình FEM, tác giả sử dụng kiểm kỳ vọng của mô hình và nghiên cứu của định Wald để kiểm tra hiện tượng phương Vanrosee & cộng sự (2009), El-Maksoud sai sai số thay đổi. Với mô hình hồi quy (2016). Điều này được lý giải bởi sự phát biến phụ thuộc OSS, kết quả kiểm định triển của hệ thống ngân hàng ở khu vực cho thấy giá trị Prob> Chi2= 0,4521> chính thức đã tạo áp lực cạnh tranh ngày 0,05; chứng tỏ không có hiện tượng càng gia tăng. Về lĩnh vực huy động vốn, phương sai sai số thay đổi. Với mô hình trong điều kiện các khoản vốn tài trợ và hồi quy biến phụ thuộc ROA, kết quả cho vay ưu đãi ngày càng eo hẹp, thì các tổ thấy giá trị Prob> Chi2= 0,0462< 0,05 chức TCVM chính thức sẽ phải cạnh tranh chứng tỏ có hiện tượng phương sai sai số với các ngân hàng về lãi suất cũng như sự thay đổi. Vì vậy, để khắc phục hiện tượng thuận tiện của các khoản tiền gửi. Sự cạnh này, tác giả sử dụng mô hình sai số chuẩn tranh này làm tăng chi phí tài chính cũng 62 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 217- Tháng 6. 2020
  12. PHAN THỊ HỒNG THẢO Bảng 9. Kết quả hồi quy biến phụ thuộc theo mô hình quy mô tổ chức tăng thì tỷ lệ dư sai số chuẩn mạch nợ rủi ro tăng tại mức ý nghĩa Tên biến ROA ROE PAR30 1%. Kết quả này ngược lại với kỳ vọng của mô hình và nghiên BP -4,010736** -0,4590686 -0,2161361*** cứu của El-Maksoud (2016). log_size -3,043822 0,187837** 0,082542*** Điều này được lý giải bởi, nếu Hằng số 22,96912*** 2,097836 -0,1139128 tổ chức chú trọng mở rộng quy Prob 0,0000 0,0561 0,0001 mô tài sản mà không đi kèm với R2 7,46 19,16 29.43 các biện pháp tăng cường đảm Ghi chú bảng: ***, **, * tương ứng với mức ý nghĩa thống kê bảo an toàn thì rủi ro sẽ gia tăng 1%, 5% và 10% và qua đó tác động tiêu cực đến Nguồn: Kết quả thu được từ xử lý dữ liệu qua phần mềm Stata hiệu quả tài chính của tổ chức. Ở một khía cạnh khác, quy mô như chi phí hoạt động của tổ chức TCVM. của tổ chức lại có tác động tích cực đến Hơn nữa, về lĩnh vực cho vay, tổ chức hiệu quả tài chính. Cụ thể, quy mô của tổ TCVM chính thức cũng gặp phải những chức tăng làm giảm tỷ lệ chi phí hoạt động khó khăn trong cạnh tranh về lãi suất cho tại mức ý nghĩa 1% và tăng ROE tại mức vay, vì vậy doanh thu giảm, lợi nhuận ý nghĩa 5%. Kết quả này phù với kỳ vọng giảm. Kết quả là, độ tự vững và khả năng của mô hình và nghiên cứu của tác giả El- sinh lời của tổ chức TCVM chính thức Maksoud (2016). Đây là một minh chứng giảm, trong khi tỷ lệ chi phí hoạt động tăng. thực tế bổ sung cho quy luật hiệu quả kinh tế theo quy mô. Bên cạnh đó, mô hình cũng tìm thấy mối quan hệ tích cực giữa sự phát triển của 5. Kết luận khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM chính thức thông Trên cơ sở bộ dữ liệu bảng thu thập trong qua biến PAR 30. Cụ thể, khi hệ thống 10 năm từ 4 tổ chức TCVM được NHNN ngân hàng càng phát triển thì tỷ lệ dư nợ cấp phép, nghiên cứu tiến hành đánh giá rủi ro trên 30 ngày của các tổ chức TCVM tác động sự phát triển của khu vực ngân chính thức càng giảm, tại mức ý nghĩa hàng đến hiệu quả tài chính của các tổ thống kê 1%. Kết quả này ngược lại với chức TCVM chính thức. Với phương pháp kỳ vọng của mô hình và là phát hiện mới hồi quy dữ liệu bảng theo mô hình OLS, của nghiên cứu. Mối quan hệ này được lý FEM và REM kết hợp với các kiểm định giải bởi hệ thống ngân hàng phát triển sẽ cần thiết để lựa chọn mô hình phù hợp tạo ra những kỹ thuật và sáng kiến mới lan nhất. Kết quả cuối cùng cho thấy sự phát tỏa sang lĩnh vực TCVM. Với những kỹ triển của khu vực ngân hàng tác động đa thuật và sáng kiến mới này sẽ giúp nâng chiều đến hiệu quả tài chính của tổ chức cao mức độ an toàn trong hoạt động của tổ TCVM chính thức tại Việt Nam. Tùy chức TCVM chính thức. thuộc vào từng khía cạnh cụ thể của hiệu quả tài chính được xem xét mà sự phát Tương tự, nghiên cứu cũng tìm thấy tồn triển của khu vực ngân hàng tác động tích tại mối quan hệ tiêu cực giữa quy mô và cực hay tiêu cực: Trên khía cạnh tự vững, hiệu quả tài chính của tổ chức TCVM chi phí và lợi nhuận, sự phát triển của khu chính thức qua chỉ số PAR30. Cụ thể, khi vực ngân hàng tác động ngược chiều với Số 217- Tháng 6. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 63
  13. Sự phát triển của khu vực ngân hàng và hiệu quả tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM hàng trước khi tổ chức TCVM chính thức chính thức. Kết quả này làm rõ thêm luận có thể hoạt động. điểm của Vanrosee & cộng sự (2009) và El-Maksoud (2016). Đồng thời, kết quả Bên cạnh đó, kết quả mô hình cho biết, này làm rõ thêm luận điểm rằng, tổ chức quy mô tổ chức tác động tích cực đến hiệu TCVM chính thức phục vụ một thị trường quả tài chính trên khía cạnh chi phí và lợi ngách khác và phát triển hơn nơi ngành nhuận; trong khi đó lại có tác động tiêu ngân hàng chính thức thất bại. Do đó, tổ cực trên khía cạnh rủi ro. Kết luận này chức TCVM chính thức có thể được coi hàm ý rằng, để gia tăng hiệu quả tài chính, là phương thức hỗ trợ khu vực tài chính các tổ chức TCVM chính thức có thể tiến chính thức phát triển. Ngược lại, trên khía hành mở rộng quy mô hoạt động song cạnh rủi ro, sự phát triển của hệ thống song với thực thi quản lý rủi ro hiệu quả. ngân hàng lại có tác động tích cực đến hiệu quả tài chính của các tổ chức TCVM Nghiên cứu này chưa đánh giá được tác chính thức. Đây là phát hiện mới của mô động sự phát triển của khu vực ngân hàng hình so với El-Maksoud (2016). Kết quả đến hiệu quả xã hội, cũng như chưa đánh giá này chỉ ra rằng để đảm bảo hiệu quả tài được mối quan hệ giữa hiệu quả tài chính và chính của các tổ chức TCVM chính thức hiệu quả xã hội. Đây là hướng có thể phát cần thiết phải có một ngưỡng tối thiểu triển cho các nghiên cứu tiếp theo ■ nhất định cho sự phát triển của ngành ngân Tài liệu tham khảo 1. ADB (2000), Finance for the Poor: Microfinance Development Strategy, retrieved on September 16th 2018, from 2. Beck, Demirguc-Kunt & Martinez Peria (2007), ‘Reaching out: Access to and Use of Banking Services Across Countries’, Journal of Financial Economics, No 85(1), pp. 234–26 3. Đặng Thế Tùng (2017), ‘Vai trò của Fintech trong việc thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam’, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam, Nhà Xuất bản Lao động – Xã hội, Tập 1, Trang 343-366 4. El-Maksoud (2016), ‘Performance of Microfinance Institutions’, A Doctor of Philosophy, Cardiff School of Management 5. Hermes, Lensink & Meesters (2009), ‘Financial Development and the Efficiency of Microfinance Institutions’, Electronic copy available at: ,from 6. Ledgerwood (1999), Microfinance Hand Book: Institutional and financial Perspective, Washington D.C. the World Bank 7. Masawe (2013), ‘The Impact of Microfinance Efficiency on Sustainability of Microfinance Institutions in Tazania’, the Degree of Masters of Science in Accounting and Finance, Mzumbe University 8. Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Văn Thuyết, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), ‘Tài chính vi mô tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách’, Nhóm Công tác Tài chính Vi mô Việt Nam 9. Nguyễn Khắc Minh (2004), Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, Kinh tế lượng Anh – Việt, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10. Nhóm Công tác Tài chính vi mô Việt Nam, Danh bạ Tài chính vi mô hàng năm 11. Rose S.P. & Hudgins C.S. (2008), Bank Management & Financial Services, Seventh Edition, The McGraw-Hill Companies, Singapo 12. Trương Thị Hoài Linh (2012), ‘Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam’, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13. Vanroose & D’Espallier (2009), ‘Microfinance and Financial Sector Development’, CEB Working Paper, N° 09/040, retrieved on September 14th 2018, from . 14. Phan Thị Hồng Thảo (2019), ‘Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam’, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ , Số 6(519), Tháng 3/2019, Trang 21-24 64 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 217- Tháng 6. 2020
nguon tai.lieu . vn