Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 (35) - Thaùng 12/2015 Sự chuyển biến quan niệm trung nghĩa trong văn học nhà Nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX Changes in view of dedication to the good cause in literature of confucian scholars in Nam Bo in second half of century XIX ThS. Nguyễn Ngọc Phú, Trường Đại học Đồng Tháp M.A. Nguyen Ngoc Phu, The University of Dong Thap Tóm tắt Văn học nhà nho Nam Bộ phát triển trong bối cảnh đặc biệt của lịch sử dân tộc nửa sau thế kỷ XIX, trong giai đoạn này có sự chuyển biến lớn trong quan niệm trung nghĩa của các nhà nho Nam Bộ. Đó là, con người t trong mối quan hệ l tư ng trung quân, l tư ng ái quốc, l i ch dân tộc à cộng đồng, con người trước bài toán của lịch sử dân tộc à ng mi n trong giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX. Sự thể hiện mẫu hình con người này đem lại một cái nhìn quan niệm con người trong thời kỳ đất nước bị âm lăng, giúp cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn hình tư ng con người trung nghĩa, truy n thống yêu nước ngàn đời của dân tộc ta. Từ khóa: chuyển biến, trung nghĩa, văn học nhà nho… Abstract Southern literary of scholars developed specifically in the context of national history in the latter half of the nineteenth century, during this period there was a major shift in the concept of dedication to the good cause of the Confucian scholars in the South. Human relations were considered and evaluated in the light of the ideal to be loyal to one’s king, the ideal of patriotism, national interests and communities and the problems of national history and regions Viet Nam had to be confronted with during the second half of the nineteenth century. The expression of the prototype gives us an insight into the human concept of time the country was invaded, makes us a deeper understanding of the image of people faithful, the patriotic traditions of the perennial of our nation. Keywords: transformation, loyalty, confuciannism literature… 1. Mở đầu hiểu, nghiên c u... Văn học nhà nho Nam Văn học nhà nho là bộ ph n cơ bản à Bộ phát triển trong bối cảnh đặc biệt của quan trọng hàng đ u trong lịch sử ăn học lịch sử dân tộc nửa sau thế kỷ XIX, là thời Việt Nam thời trung đại t thế kỷ X đến kỳ Nam Bộ nói riêng, Việt Nam nói chung hết thế kỷ XIX . Bộ ph n ăn học này, đặc rơi vào vòng thuộc địa của thực dân Pháp. biệt giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX - giai Thế kỷ XIX, Nho giáo cụ thể là Tống Nho, đoạn cuối c ng của ăn học trung đại dân giữ ị tr độc tôn trong đời sống ch nh trị tộc hiện c n đặt ra nhi u ấn đ phải tìm của các tri u đại phong kiến, đặc biệt trong 50
  2. iệc củng cố ương quy n. Vua Gia Long phu yêu nước. Quan niệm trung nghĩa đư c đã đưa Nho giáo lên địa ị quốc giáo à đặt ra đối ới các nhà nho Nam Bộ nửa sau ch nh sách đối ngoại sai l m của các tri u thế kỷ XIX, quan niệm này có sự chuyển đại ua Nguyễn là nguyên nhân quan trọng biến, thay đổi. Khi l i ch của qu n chúng làm cho đất nước lạc h u, trì trệ mọi nhân dân không đư c đảm bảo trọn ẹn, thì mặt. Dân tộc Việt Nam phải chịu sự xâm quan niệm trung nghĩa mâu thuẩn ới lăng của thực dân phương Tây, nhân dân tình yêu đối ới đất nước. Những nỗi ni m sống trong bi kịch mất nước. Trong tri u này đư c thể hiện qua sáng tác thơ ăn của đình hình thành nhi u phái, phe muốn chủ các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX. h a, phe muốn chủ chiến, có người chờ cơ Đó là nỗi ni m của những nhà nho yêu hội để đ i thời, tự an ủi bằng triết l t y nước, một ch tự cường, hết l ng ì nhân thời à tự l a dối mình bằng cái nghĩa quân dân, ì n n độc l p tự do của dân tộc. th n lạc lõng. Biết bao anh h ng đã ả thân Nghiên c u con người trung nghĩa à sự thể để quyết giữ giang sơn, nhưng ô hiệu. hiện mẫu hình con người này trong sáng tác Nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân ăn học nhà nho Nam Bộ trong một giai Nam Bộ nói riêng đồng l ng đ ng lên ới đoạn đặc biệt của lịch sử dân tộc, đem lại tinh th n anh dũng bất khuất, thể hiện thái một cái nhìn quan niệm con người trong độ cương quyết, bất h p tác đối ới kẻ th , thời kỳ nửa sau thế kỷ XIX khi đất nước bị hết l ng ì quê hương đất nước. âm lăng. Đi sâu tìm hiểu sự chuyển biến Những con người trung nghĩa trong quan niệm trung nghĩa trong ăn học nhà giai đoạn đặc biệt này đã có nhi u đóng góp nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX có nghĩa lớn đối ới lịch sử dân tộc. Trái ới giai rất quan trọng, giúp cho chúng ta hiểu sâu đoạn trước, nhân dân t p họp chung quanh sắc hơn hình tư ng con người trung ch nh quy n, tạo nên b c tường thành nghĩa, truy n thống yêu nước qu báu ngàn chống ngoại âm. C n giai đoạn này, qua đời của ông cha ta. Sự cương trực thẳng cảnh tư ng “ngui ngút tro tàn nền đạo thắn ới tinh th n hy sinh lớn lao, l ng quả nghĩa” [3, tr.8], cho thấy những chuyển cảm chống kẻ th âm lư c đã làm cho ăn biến lớn trong quan niệm trung nghĩa của học nhà nho Nam Bộ có những đặc điểm các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX, riêng nổi b t mà chúng ta c n phải đi sâu trong đó có nhi u quan niệm, tư tư ng phản nghiên c u. ánh thời thế, phản ánh thực tế ã hội đương 2. a h thời. Trong những năm sau đó, ua Tự Đ c à một số quan lại tri u đình mới nh n th c Các nhà nho Nam Bộ như Nguyễn Tri đư c n mệnh dân tộc, thay đổi tư tư ng Phương, Hoàng Diệu, Hồ Huấn Nghiệp, mới mong đất nước thoát khỏi họa mất Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt, Phan nước. Quan lại tri u đình nh n th c đư c Văn Trị,… đã tr thành những tác giả có đi u này đã trình bày những ch nh sách t m óc lớn ới những áng thơ ăn đ y quân sự, kinh tế, ngoại giao… ới tư duy nhiệt huyết trong công cuộc c u nước của đổi mới nhằm tăng cường s c mạnh để bảo dân tộc. Lớp nhà nho khẳng khái kh ệ n n độc l p dân tộc nước nhà. Đến cuối phách, dám đ ng lên chống Pháp bằng thế kỷ XIX, sự cải cách của tri u đình tr súng, bằng gươm. Và các nhà nho thời kỳ thành một u hướng mới của tư tư ng dân này đã kế th a truy n thống oanh liệt ngàn tộc đã thu hút các tr th c tiến bộ, các sĩ đời của dân tộc, đã c ng nhân dân Nam Kỳ 51
  3. đ ng mũi chịu sào trước phong ba bão táp thống?” Phan Văn Trị , “Bao giờ nhật suốt hàng chục năm dài. Nhi u sĩ phu uất nguyệt vầy gương sáng/ Bốn biển âu ca thân t t ng lớp dưới của giai cấp phong hiệp một nhà” Nguyễn Đình Chiểu ,… kiến, không đư c tri u đình trọng dụng, Nho giáo không c n giữ ai tr quan đ u đ ng ph a nhân dân chiến đấu trọng như trước nữa thì ấn đ đặt ra cho ngoan cường để bảo ệ quê hương s . các nhà nho lúc này là b tôi có nhất thiết Trường h p như Trương Định đã ĩnh iễn phải trung thành nữa không, khi đ c ua đi đi ào lịch sử kháng chiến của dân tộc. Với ngư c lại quy n l i của dân tộc, à trong tinh th n trung nghĩa c n có những ch sĩ trường h p đó thì b tôi phải làm sao đây? anh h ng t ng làm rạng danh quê hương Một số nhà nho không rời bỏ tri u đình, đất nước như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn một số nhà nho đã đặt yêu nước lên trên Hữu Huân, Nguyễn Văn Đạt, Hồ Huân ua, không tuân lệnh ua, khi ua không Nghiệp, Trịnh Quang Nghị, Nguyễn t n trung ới nước thì b tôi không bắt Thông, Trà Qúy Bình, Phan Tòng, Phan buộc phải trung ới ua. Ngày càng có Tôn, Phan Liêm,… uất thân t nông dân nhi u nhà nho nghiêng tư tư ng yêu lao động. Nguyễn Trung Trực đã có 2 nước nhưng họ cũng chưa thể t bỏ chữ chiến công oanh liệt, một sông Nh t Tảo, “trung quân”. Nguyễn Đình Chiểu cũng đã một đồn Kiên Giang à đã để lại cho bộc lộ: “Hai chữ cương thường dằn cả người đời sau một câu nói bất hủ: “Bao giờ nước/ Một câu trung hiếu vững muôn nhà” hết cỏ đất này thì dân Nam mới hết người [6, tr.280]. “Sống đánh giặc, thác cũng chống Tây” [7, tr.20]. Nguyễn Thông là đánh giặc,… Sống thờ vua, thác cũng thờ người có khả năng t p họp đoàn kết người vua” [6, tr.29]. Những nhà nho trung nghĩa dân Nam Kỳ, có l ng thương dân yêu nước như Nguyễn Đình Chiểu, cho đến các sĩ nồng nàn. Ông không tán thành chủ trương phu yêu nước, các nhà nho C n Vương… của ua Tự Đ c trước âm mưu của Pháp tất cả họ đ u bộc lộ nỗi đau đớn ót a định cướp cả nước ta à ông đã phê phán: trước bi kịch mất nước. T bi kịch đó, họ “Trên vua, dưới quan đều ngồi yên, chỉ lấy không thể làm khác ngoài con đường ẩn. việc tài lợi làm cốt yếu” [7, tr.72], và ông Đó chỉ là sự lựa chọn bất đắc dĩ của một số cũng không tán thành lối sống của ua Tự nhà nho cuối m a của chế độ phong kiến. Đ c: Th ch đi chơi a, bỏ iệc nước, th ch Hơn bao giờ hết, quan niệm trung nghĩa ây lăng tẩm làm tốn của dân. Nguyễn trong thời kỳ này đư c đặt ra rất quyết liệt, Thông sau nhi u l n đ uất những iệc có nó là chỗ dựa tinh th n lớn nhất cho các l i cho dân nhưng ua không nghe à cũng nhà nho yêu nước, thúc đẩy phong trào tỏ ra chán nản, nỗi u uất của ông cũng bộc qu n chúng nỗi d y chống áp b c, thúc đẩy lộ ra lời thơ một cách buồn bã: “Phù tung tinh th n cho các cuộc kh i nghĩa nông dân vô địa tán cơ cầu” Đi lang thang chưa tìm các địa phương. Tiêu biểu là sự nh n đư c nơi nào để giải mối s u [7, tr.76]. th c sâu sắc trước thời cuộc của nhà nho Hoặc: “Ngã cùng ná tỵ lâm hác tiếu!” (Tôi Phan Thanh Giản nhằm làm cho đất nước nay gặp bước đường c ng, không thể tránh thoát khỏi sự lạc h u. Tuy nhiên, tư tư ng đư c sự cười chê của núi khe [7, tr.77]. này lại không đư c em trọng làm ông Có lúc cũng không tránh khỏi bi quan, phải mang nặng những nỗi ni m trước thời chán nản, những câu hỏi mang nghĩa của cuộc: “Từ ngày đi sứ Tây Kinh/ Thấy việc thời đại: “Bao thuở đem về cơ nhất Âu Châu phải giật mình/ Kêu rủ đồng bào 52
  4. mau thức dậy/ Hết lời năn nỉ chẳng ai tin” Trong thời Pháp Việt giao tranh, [5, tr.178]. Trương Định là tướng lãnh thiện chiến. Một nhà nho yêu nước phải đánh giặc Trong lúc tri u đình nhà Nguyễn k h a để gìn giữ giang sơn, nếu không làm đư c ước hàng giặc thì Trương Định phất cờ thì phải chọn cái chết như Phan Thanh Giản kháng Pháp. Trương Định ốn ngay thẳng, để đ n ơn ua hoặc có trường h p thì rút cương trực, nóng nảy, ông đã t ng đem ẩn để chờ thời: “Tháy máy gặp thời ta sẽ quân đánh chiếm G Công. Trong Điếu động” Phan Văn Trị . Họ nh n th c rằng, Trương Định, Nguyễn Khoa có iết: “Dân không giúp đư c ua thì phải tìm cách lui ba tỉnh cử tôi làm đầu để đánh khôi phục ẩn, ch không chịu làm tai sai cho đất nước lại, tôi buộc lòng phải làm theo ý giặc, họ tìm nơi ắng ẻ làm bạn ới thiên muốn của họ. Nếu các quan muốn bảo tồn nhiên, giải s u bằng ch n rư u. Tâm trạng cái tình thế ngày nay thì tôi sẽ nghịch chỉ mang đ y bi kịch của kẻ sĩ bất lực, ch Nam triều và tôi sẽ đánh tới hoài không kể không nh n sự ưu đãi bằng cách đỡ đ u ào chi cả, chừng đó các quan đừng lấy làm những ch c tước ng đáng à cấp cho lạ” [2, tr.635]. Một khẩu kh hết s c mạnh lương bổng trọng h u. Có khi họ bị truy nã mẽ. Và, thực chất thì Trương Định rất nổi phải bỏ trốn, bỏ hết cả sản nghiệp để c ng tiếng, t ng là ni m tự hào của nhân dân thân quyến bỏ chạy cho khỏi bị nhục ì Nam Bộ à nỗi ám ảnh đáng s đối ới phải hàng Tây. Đa số các sĩ phu quay thực dân Pháp à bè lũ tay sai bán nước: ruộng ườn thân yêu, rút sâu ào cái ỏ ẩn “Trong Nam tên họ nổi như cồn/ Mấy trận d t. Kẻ lấy ngh y làm nhu c u mưu sinh, Gò Công nức tiếng đồn” [6, tr.29]. Và đặc kẻ sống lây lất ới một nhóm học tr trong biệt là mấy tr n áp chiến ới Pháp G cảnh tàn lụi của ánh lửa nho học sắp tắt. Công, lực lư ng đôi bên chênh lệch, nhưng Trước khi Pháp âm lư c Nam Kỳ họ ta thấy ẫn b ng b ng kh thế. Nguyễn không chịu ra làm iệc cho tri u đình. Hồ Đình Chiểu khi miêu tả tỏ ra rất tâm đắc, Huân Nghiệp iện lẽ c n mẹ già, Phan Văn h ng kh i: “Dấu đạn hãy chìm tàu bạch Đạt đổ công ra Huế nh n một ch c quan qủi/ Hơi gươm thêm rạng thẻ hoàng môn” nhưng khi đến kinh đô lại bỏ . Khi Tôn [6, tr.29]. Nguyễn Đình Chiểu đ cao Thọ Tường, Nguyễn Tường Phong đã tiến Trương Định dám chống lại chiếu chỉ nhà cử các nho sĩ Hồ Huân Nghiệp, Võ Mẫn à vua: “Giúp đời dốc trọn trang nam tử; các tú tài B i Văn L , Nguyễn Châu Cơ, Ngay chúa nào lo tiếng nghịch thần… Bởi Mai Phương Mĩ, Huỳnh Văn Đạt, Võ Văn lòng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón Hữu. Nhưng tất cả đ u lẫn tránh, chẳng ai ngăn mấy dặm mã tiền; Theo bụng dân chịu ra mặt ới Tây. Phan Văn Trị có l n phải chịu tiếng quân phù, gánh vác một vai đ ng bên bờ sông Hương ng khẩu: “Phú khổn ngoại…” [6, tr.30-35]. Nhưng rồi thất quý Trường An rong vấn cổ/ Phong lưu thủ G Công, Trương Định rút Biên kinh địa chí đầy đầu” [7, tr.17], hay C n H a, tạm trú các c lao đ m l y có nhi u Thơ c ng bạn dạo chơi, ông a đi, a d a nước che phủ. Với Trương Định, đọc: “Đứng lại làm chi cho mất công/ Vừa Nguyễn Đình Chiểu ốn có tình tri kỷ. Cái đi vừa đái vẽ nên rồng” [7, tr.17]. Rồng là chết của Trương Định khiến nhà thơ ô tư ng trưng cho ua, chán cảnh quan c ng đau ót, tiếc thương. Có ai hiểu trường, hạ thấp đám ua chúa đến thế, quả Trương Định như Nguyễn Đình Chiểu: là một b c yêu nước. “May rủi phải chăng trời đất biết/ Một tay 53
  5. chống chỏi mấy năm dài” [6, tr.31]. Khi Chiểu nén lòng mà thỏa hiệp trong bợ ngợ Trương Định mất, nhà thơ m đã có những ngập ngừng rồi sau đó li khai. Nếu Học tiếng khóc thống thiết, khóc cho mình à Lạc, Nhiêu Tâm hay Trần Thới Hanh, Hồ cũng là khóc cho thời đại. Thời đại mất đi Bửu Ngoạn cam phận làm dân vong quốc một trang anh h ng nghĩa kh : “Nói ra thì mà gửi hồn vào những vần châm biếm cho nước mắt trào/ Tấm lòng ưu thế biết bao khuây thì Trần Hữu Thường, Nguyễn Văn giờ rồi/ Ôi! làm ra cớ ấy, tạo quá ghét Thới muốn khư khư một mực vì đạo nghĩa nhau chi/ Nhắc đến đoạn nào anh hùng rơi luân thường, ngại sợ lấm lem danh tiết. lụy mãi”. Còn nữa: Trần Kim Phụng, Sương Nguyệt Cái ch của Trương Định là cái ch dốc Anh, Trần Ngọc Lầu, Tạ Quốc Bửu, Lê ra tay nâng ạc ngã, dù gian khổ ẫn b n Lương Tri, Nguyễn Công Minh... với nhiều gan tiết thủ, ẫn quyết nâng thành đổ ạc khuynh hướng khác nhau, tả tình, tả cảnh, h u trọn đạo tôi con. Việc của Trương nghĩ ngợi vẩn vơ, khóc than vô cớ...” [3, Định là cái iệc cảm nỗi nhà nghiêng lăm tr.320]. Có những sĩ phu yêu nước chân chống cột, ốn biết thế yếu, phải nhờ địa ch nh thời kì này a làm thơ, làm ăn, thế, nhờ sông núi che ch , nhờ bưng bi n, a trực tiếp c m gươm, lãnh đạo nhân dân nhờ r ng bụi mà ngăn đón giặc, nhưng chống giặc. Đó là Phan Văn Đạt, Đỗ Trình mến đất G Công không đành bỏ đi chẳng Thoại, Nguyễn Hữu Huân, Hồ Huân đành a bỏ cõi G Công, và: “Vì nước tấm Nghiệp, Tr n Thiện Chánh, Phạm Văn thân đã gửi, còn mất cũng cam; giúp đời Nghị,... Có người không có cơ hội hoặc cái nghĩa đáng làm, nên hư nào nại”. đi u kiện tham gia đấu tranh trực tiếp, đã Nguyễn Đình Chiểu suốt đời ì nước ì d ng ng i bút của mình để ca ng i cuộc dân. Vì y, iết những con người ì kháng chiến, đ cao nghĩa cử anh h ng của dân ì nước bao giờ cũng chân thành, tha các lãnh tụ nghĩa quân, à qua đó mà kh ch thiết. Bên cạnh một Trương Định đ y kh lệ, cổ ũ nhân dân t ch cực chống giặc. Có khái thì nhân t Phan T ng uất hiện khi d ng bút pháp đã có t nhi u nhân tố trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu hiện thực để tố cáo sự thối nát của ã hội, cũng là con người ì nghĩa, ì nghĩa mà sự ngột ngạt của chế độ, hoặc sự ươn hèn đánh giặc à rồi cũng ì nghĩa mà anh nhút nhát của bọn thống trị. Đó là Phạm dũng hy sinh. Văn Nghị 1805 - 1880 ới Nghĩa Trai thi 3. xét a h văn tập, Miên Thẩm 1819 - 1870 ới h a Thương Sơn thi tập, Nguyễn Đình Chiểu Một số nhà nho chấp nh n h p tác ới (1822 - 1888 ới những bài thơ chữ Hán, ch nh quy n thực dân, một số nhà nho phó Nguyễn Thông 1827 - 1894 ới Ngọa du mặc cho thời thế, một số nhà nho tìm sào thi văn tập, Tr n B ch San 1840 - đường tránh n để giữ kh tiết à một số 1877 ới Mai Nham thi thảo, Hoàng Văn thua keo n y bày keo khác, họ cố ch để Hòe (1848 - 1885 ới Hạc nhân tùng phục th . Tất cả các nhà nho ấy đ u có t ngôn,... Tiêu biểu là nhà nho Phan Thanh nhi u ch ng t ch tư tư ng biểu lộ qua thơ Giản 1796 - 1867 ới Lương khê thi thảo, ăn. “Nếu Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn cũng rất lo lắng cho n mệnh của dân tộc Quang Diêu mãi mãi vẫn không nguôi hận trước âm mưu âm lư c của bọn thực dân thì Huỳnh Đình Nguơn, Nguyễn Liên Pháp. Với tấm l ng ì dân, ì nước, ông Phong sẵn sàng thỏa hiệp hoặc Lê Quang cũng luôn trăn tr à mong muốn chấn 54
  6. hưng đất nước trước sự âm lăng của ngoại quân ới ái quốc lúc bấy giờ là hai khái bang. B i thế, Phan Thanh Giản là một b c niệm gắn li n làm một. Trong hoàn cảnh trung nghĩa ới một tấm gương đạo đ c, ấy, không thể nào tìm thấy đư c ch qu t một phẩm chất cao đẹp, suốt cuộc đời làm cường, tinh th n tự hào dân tộc, như đã quan ông đã dốc hết s c lực ây dựng đất t ng thấy trong các bài thơ của L Thường nước à cũng đã trải nhi u thăng tr m Kiệt, Tr n Quang Khải, Phạm Ngũ Lão, trong cuộc đời. Với t nh cương trực, suốt trong Hịch tướng sĩ của Tr n Quốc Tuấn, đời lo cho dân cho nước ông đã bốn l n bị trong Phú Bạch Đằng giang của Trương giáng ch c dưới tri u ua Minh Mạng, Hán Siêu, đặc biệt trong Bình Ngô đại cáo đi u đó đã thể hiện rõ một phẩm chất cao và Phú núi Chí Linh của Nguyễn Trãi. Đến đẹp, một tấm gương sáng của một nhà nho cả cái hơi nóng của thơ ca dân gian yêu yêu nước đất Nam Kỳ. Sự nh n th c sâu nước đương thời, tiếng dội của một Hịch sắc trước thời cuộc của Phan Thanh Giản đánh Pháp, một Hịch Lãnh Cồ chẳng hạn, nhằm làm cho đất nước thoát khỏi sự lạc cái kh thế của con người đang tạm thời bị h u. Tuy nhiên, tư tư ng này lại không thua tr n nhưng ẫn nắm chắc ph n thắng đư c em trọng làm ông phải nặng mang l i cuối c ng, cái hào h ng của những tâm những nỗi ni m trước thời cuộc: “Từ ngày hồn dũng cảm, cái lạc quan tin tư ng của đi sứ Tây Kinh/ Thấy việc Âu Châu phải những bản lĩnh kiên cường, đ u không thể giật mình/ Kêu rủ đồng bào mau thức dậy/ có đư c trong những thơ ăn này. Hết lời năn nỉ chẳng ai tin” [5, tr.178]. Nỗi 4. a ni m u uất này đã đư c nhân dân thấu hiểu h h à mến mộ ông, đến hàng trăm năm sau a a a h k phẩm chất của Phan Thanh Giản ẫn đư c Xã hội phong kiến nửa sau thế kỷ XIX người đời sau em trọng. Khi 3 tỉnh mi n đã lâm ào khủng hoảng tr m trọng, tư Đông rơi ào tay giặc rồi tiếp đến 3 tỉnh tư ng chi phối ã hội lúc này nói chung mi n Tây, Phan Thanh Giản càng u uất hơn ẫn c n là tư tư ng “trung quân”, nhưng khi phải th a hành một đường lối sai l m chữ “trung” đã mất hết nghĩa, chữ của đất nước, mà người đ ng đ u ch nh là “trung quân” mâu thuẩn ới chữ “ái ua Tự Đ c. Với tấm l ng yêu nước quốc”. Nho giáo dạy “thần sự quân dĩ thương dân nhưng đ ng trước thời cuộc trung”, nhưng quân đã không minh thì ông không sao làm trái đư c ới tư tư ng th n khó mà có thể giữ l ng trung. Thực tế trung quân của đạo nho, ông nh n thấy cho thấy nhà nho em ua cũng chẳng ra mình có tội ới dân ới nước à đã kết liễu gì, ch ng tỏ chữ “trung” đã mất giá trị nên đời mình để bày tỏ nỗi l ng ới người đời có những nhà nho đã chống lại ua, nhân sau. Vì thế nỗi l ng à phẩm chất của ông dân cũng đã chống lại ua. Trước sự âm càng đư c nêu cao, một con người luôn có nh p của phương Tây, các nhà nho yêu lẽ sống, có đạo đ c à tư tư ng canh tân nước đã đón thêm một luồng gió mới, có ới những cống hiến t ch cực cho Tổ quốc. nhà nho cộng tác ới Pháp, đại biểu là Tôn Giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX, có Thọ Tường, tình thế đã đến lúc thay đổi, nhi u sĩ phu, những người dân bị áp b c chống lại người Pháp như “chim lấp biển”, bóc lột, họ không c n trông c y à tin phải theo thế cuộc: “Ở đời há dễ quên đời tư ng ào ua. Trái ới giai đoạn thời đặng/ Tính thiệt so hơn cũng gọi là” [3, phong kiến thịnh trị, nước ới ua, trung tr.167]. Trường h p Tôn Thọ Tường đã bị 55
  7. công k ch dữ dội, một b tôi trung không Trong hoàn cảnh lịch sử đó, có biết thể thờ hai ua. Giai cấp phong kiến đi ào bao thơ ăn uất hiện ới hình th c những con đường đ u hàng thì các nhà nho thà bài è, bài hịch, bài phú, bài tế, bài hát, bài chết ch không chịu mất nước, không chịu thơ… ới mục tiêu bày tỏ nỗi uất h n ô làm nô lệ. Đ ng trước các bài toán của lịch biên hoặc hô hào kêu gọi c ng nhau hy sử dân tộc, ph a các sĩ phu, kẻ thì rút lui sinh ì ch nh nghĩa. Người ta chỉ biết li u thành l p các đội quân chống giặc, kẻ chết để đáp lại ơn nước, để tỏ rõ kh phách thì chạy ph n đất c n lại của tri u đình của kẻ trư ng phu chẳng ch n bước trước để ẩn náu chờ thời. Có người bình thường nghịch cảnh. Họ rất trung quân nhưng bây coi bộ nho nhã ăn chương, tư ng ch ng giờ họ cảm thấy không thể nào tuân theo nhút nhát, y mà lúc gặp iệc phải, họ lệnh ngưng chiến đư c. Trương Định đư c dám ả thân dễ dàng. Bên cạnh ph n đông sắc chỉ giải binh, rút ng đất An Giang có tâm trạng yêu nước, ẫn c n một số c n lại của tri u đình. Nhưng: “bởi lòng người ì danh l i quy n tước, bán rẻ lương chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn tâm cho giặc. Phạm Tiến trong một tờ bẩm mấy dặm mã tiền” [3, tr.23]. Họ yêu c u tâu lên ua Tự Đ c đ ngày 28 tháng 9 ông lại c ng họ để sống chết ới non năm Qúi H i: “Có mấy kẻ nhẫn tâm theo sông. Trong hoàn cảnh đó, thơ ca cũng địch như tên Hợp Cương, Hợp San, Thủ đánh dấu những sụt s i uất t c: “Chữ đắc Nho thì Tây cho làm Kí lục, Tổng Ca thì dân vi bổn/ sợ chi mà cắt đất nhường man làm Tri huyện Bình Long, Tổng Trinh làm di; Lời dân nghe, trời nọ cũng nghe/ dạ ta Tri huyện Tân Hòa,… Còn Tôn Thọ Tường quyết, ai mà chẳng quyết?” [3, tr.23]. Thời thì địch cho làm Tri phủ Tân Bình. Nguyễn nào à nước nào cũng có hạng người u Trực là Tri phủ Tây Ninh. Nguyễn Tường phụ a dua, ì tư l i mà bán rẻ lương tâm Phong làm Tri huyện Tân Long, Nguyễn cho giặc một khi phe mình yếu thế. Lẽ Tường Vân làm Tri huyện Phước Lộc, thường đã cho thấy có trung thì có nịnh. Nguyễn Xuân Khải làm Tri huyện Long Trong ăn chương đối kháng c n để lại cho Thành, Nguyễn Văn Nguyện làm học ta khá nhi u ch ng t ch của những kẻ phản chánh. Đối với những tên kể trên, nhân dân loạn, quên bổn ph n làm dân à quay lưng ba tỉnh đều gọi là lũ bạn nghịch và muốn trước n i giống. Đây là những lời mỉa mai: đón đường giết đi, nhưng sợ Phan Lãnh “Bậu ham đồng bạc con cò/ Bỏ cha bỏ mẹ đốc biết chuyện, lại sức cứu xét lôi thôi nên theo phò Lang Sa!” [3, tr.25]. Thế rồi cuộc không dám làm” Phạm Tiến, Tình hình chiến ẫn c tiếp tục. Người dân ẫn cố ứng nghĩa của ba tỉnh Nam Kỳ, bản dịch gắng đóng góp sản nghiệp, máu ương. Tất của Tô Nam à B i Quang Tung, Tài liệu cả đ u hướng mục tiêu đuổi giặc để giữ đã dẫn, trang 148 . Khi 6 tỉnh mi n Đông cho bằng đư c mảnh đất phì nhiêu mà à mi n Tây bị mất thì những người trung người lưu dân đã chết sống để khai phá: nghĩa không c n con đường nào để dung “Binh thời chốn làng đông xã cả/ Một kẻ thân, các cuộc chiến đấu thường gặp cảnh theo ngàn kẻ cũng theo; Lương thời nơi thảm s u à g n như là ô ọng: “Nước phú hộ lực điền/ Một người nghĩa muôn mắt anh hùng lao chẳng ráo/ Thương vì người cũng nghĩa” [3, tr.27]. hai chữ thiên dân/ Cây hương nghĩa sĩ thắp 5. Kết luận thêm thơm/ Cám bởi một câu vương thổ” Khi thực dân Pháp tiến hành âm lư c [3, tr.67]. thì những tư tư ng mới góp ph n ây dựng 56
  8. đất nước các sĩ phu yêu nước đã t ng người trung nghĩa trong đó có đ c p đến bước đư c thể hiện, cho thấy những biến các nhà nho Nam Bộ. T đó, chúng ta thấy chuyển lớn trong quan niệm trung nghĩa đư c sự đóng góp rất quan trọng của các của các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ nhà nho mặt nghệ thu t, trong iệc lựa XIX. Quan niệm trung nghĩa đư c đặt ra à chọn thể loại ph h p để ây dựng hình quan niệm này có sự chuyển biến, thay đổi tư ng nghệ thu t con người trung nghĩa khi l i ch của qu n chúng nhân dân không à những đóng góp iệc sử dụng ngôn đư c đảm bảo trọn ẹn. Trung ới ua thì ngữ, giọng điệu, không những bằng chữ lại mâu thuẩn ới tình yêu đối ới đất Hán mà cả chữ Nôm để ây dựng hình nước, quân đã không minh thì th n khó mà tư ng con người trung nghĩa. Nghiên c u có thể giữ l ng trung. Những nỗi ni m này này đư c hỗ tr b i đ tài có mã số đư c thể hiện qua những sáng tác thơ ăn CS2015.01.48. của các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX. Bên cạnh đó cũng có nhi u nhà nho TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiêng tư tư ng yêu nước nhưng họ 1. Nhi u tác giả 1991 , Địa chí Bến Tre, Nxb cũng chưa thể t bỏ chữ trung quân. Khoa học Xã hội, Hà Nội. Ngoài một số người chấp nh n h p tác ới 2. Tr n Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu đạo ch nh quy n thực dân, có những nhà nho làm người, N b Văn hóa thông tin, Long An. không giúp đư c ua thì tìm cách lui 3. Nguyễn Văn H u 2012 , Văn học miền Nam ẩn, ch không chịu làm tai sai cho giặc. Họ lục tỉnh - Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp và tìm nơi ắng ẻ làm bạn ới thiên nhiên, thuộc Pháp, t p 3, N b Trẻ TP. Hồ Ch Minh. giải s u bằng ch n rư u à tâm trạng mang 4. Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu 2005 , Thơ đ y bi kịch của kẻ sĩ bất lực, ch không văn Phan Thanh Giản, N b Hội Nhà ăn. nh n sự ưu đãi bằng cách đỡ đ u ào 5. Nguyễn Duy Oanh 1974 , Chân dung Phan những ch c tước ng đáng à cấp cho Thanh Giản, Tủ sách Sử học, N b Bộ Văn lương bổng trọng h u. Bên cạnh đó, ta thấy hóa - Giáo dục à Thanh niên mi n Nam . một số nhà nho phó mặc cho thời thế, một 6. Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn số tìm đường tránh n để giữ kh tiết à Thạch Giang 1982 , Nguyễn Đình Chiểu toàn một số thua keo n y bày keo khác để cố ch tập, t p 1, 2, N b Đại học à Trung học phục th . Với tấm l ng yêu nước thương chuyên nghiệp, Hà Nội. dân nhưng đ ng trước thời cuộc các nhà 7. Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang 1984 , nho không sao làm trái đư c ới tư tư ng Nguyễn Thông con người và tác phẩm, Nxb trung quân của đạo nho, ì thế nỗi l ng à Thành phố Hồ Ch Minh. phẩm chất của các nhà nho đư c nêu cao, 8. Huỳnh Công T n 2008 , “Phan Thanh Giản - những con người luôn có lẽ sống, có đạo Vị tiến sĩ đ u tiên đất Nam Kỳ”, đ c à tư tư ng yêu nước ới những cống http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews hiến t ch cực cho Tổ quốc. Khảo sát những &catid=302&p=0&id=18450, đặc điểm, biểu hiện hình tư ng của con Ngày 20/5/2014. Ngày nh n bài: 09/01/2015 Biên t p xong: 15/12/2015 Duyệt đăng: 20/12/2015 57
nguon tai.lieu . vn