Xem mẫu

  1. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT V BÁO CHÍ TBCN Báo chí các nư c TBCN có gì khác so v i báo chí các nư c khác? Báo chí TBCN hình thành, phát tri n như th nào? Và trong su t quá trình ó, có th c s báo chí TBCN luôn mang trên mình “cây quy n trư ng t do ngôn lu n”? Trong chương này, chúng tôi s gi i quy t nh ng v n ó. 1. ôi nét v CNTB N n văn hóa, quan i m văn minh nh hư ng r t l n t i phong cách, ư ng l i c a báo chí. c bi t dư i hình thái xã h i tư b n, báo chí có nh ng nét riêng bi t nh t nh. Tìm hi u v cơ s xã h i th y rõ hơn v b n ch t c a báo chí t i ây. Ch nghĩa tư b n là m t hình thái kinh t – xã h i phát tri n cao c a xã h i loài ngư i, xu t hi n u tiên t i châu Âu phôi thai và phát tri n t trong lòng xã h i phong ki n châu Âu và chính th c ư c xác l p như m t hình thái xã h i t i Anh và Hà Lan th k th 18. Sau cách m ng Pháp cu i th k 18 hình thái chính tr c a nhà nư c tư b n ch nghĩa d n d n chi m ưu th hoàn toàn t i châu Âu và lo i b d n hình thái nhà nư c c a ch phong ki n, quý t c. Và sau này hình thái chính tr – kinh t – xã h i tư b n ch nghĩa lan ra kh p châu Âu và th gi i. c i m c trưng nh t c a ch nghĩa tư b n là quy n s h u tư nhân i v i phương ti n s n xu t và quy n t do kinh doanh ư c xã h i b o v v m t lu t pháp và ư c coi như m t quy n thiêng liêng b t kh xâm ph m c a con ngư i. Trong n n kinh t tư b n ch nghĩa không lo i tr hình
  2. th c s h u nhà nư c và s h u toàn dân và ôi khi m t s nư c t i m t s th i i m t tr ng c a các hình th c s h u này chi m không nh , nhưng i u cơ b n phân bi t xã h i c a ch nghĩa tư b n v i xã h i i l p v i nó là xã h i c ng s n là trong xã h i tư b n ch nghĩa quy n tư h u iv i phương ti n s n xu t là thiêng liêng ư c xã h i và pháp lu t b o v , s chuy n i quy n s h u ph i thông qua giao d ch dân s ư c pháp lu t và xã h i quy nh. Còn ch nghĩa c ng s n lo i tr quy n tư h u i v i phương ti n s n xu t. Trong hình thái kinh t tư b n ch nghĩa các cá nhân dùng s h u tư nhân t do kinh doanh b ng hình th c các công ty tư nhân thu l i nhu n thông qua c nh tranh trong các i u ki n c a th trư ng t do: m i s phân chia c a c i u thông qua quá trình mua bán c a các thành ph n tham gia vào quá trình kinh t . Các công ty tư nhân t o thành thành ph n kinh t tư nhân là thành ph n kinh t ch y u c a n n kinh t tư b n ch nghĩa. Có th nói các y u t quy n tư h u, thành ph n kinh t tư nhân, kinh doanh t do, c nh tranh, ng l c l i nhu n, tính t nh hư ng t t ch c, th trư ng lao ng, nh hư ng th trư ng, b t bình ng trong phân ph i c a c i là các khái ni m g n li n v i n n kinh t tư b n ch nghĩa. 2. Các th i kì truy n thông chính tr Chúng tôi t m chia truy n thông trong chính tr ra làm 4 th i kì, ánh d u nh ng bư c phát tri n quan tr ng s m nh chính tr c a truy n thông. T ó th y r ng, nhà nư c TBCN, truy n thông không th tách r i chính tr và không th ch i b nhi m v là công c c a chính quy n. 2.1 Th i kỳ ‘0’
  3. Có th ư c xem là th i kỳ khai sinh n n truy n thông. Truy n thông vào lúc này ch y u là báo chí, mà báo chí l i i ôi v i chính tr (chính quy n) ngay t ban u. Thí d , i v i Úc, báo chí là m t chi nhánh c a chính quy n, i n hình như t Sydney Gazette xu t b n năm 1803, ch y u là ưa thông tin c a chính quy n n ngư i dân, và mãi cho n năm 1826, chính quy n Úc g n như n m hoàn toàn quy n hành i v i báo chí (Theo Schultz, Julianne, Reviving the Fourth Estate. Democracy, Accountability and them media, Cambridge University Press, Cambridge, 1998 - Trang 81). Tuy nhiên, vào năm 1824, m t s t báo b t u ư c xu t b n t i ti u bang NSW mà không có s u nào t chính quy n, t ó khai mào cho s ho t ng c l p sau này. Tuy nhiên, c m t th k ti p theo ó, quan h gi a truy n thông và chính tr là m t s ch ng chéo ph c t p gi a kinh t cũng như quy n l c và nh hư ng. Ngay c n cu i th p niên 1930, truy n thông v n ch y u thiên ng (t c nghiên v m t ng nào ó), ch v n chưa ng khách quan, c l p... Ông Keith Murdoch, b c a Rupert Murdoch (là m t trong nh ng ch nhân s h u nhi u phương ti n truy n thông i chúng nh t trong nhi u th p niên qua), lúc ó ch s h u vài t báo trên nư c Úc, nhưng t ng tuyên b v c u Th Tư ng Úc, Joseph Lyons (1932-1939), r ng "Tôi ã ưa ông y vào gh ó và tôi s ưa ông ra kh i gh ó" (ông Murdoch ã th c s làm ư c vi c ó). Cho nên, nói tóm l i, quan h gi a truy n thông và chính tr là m t m i ph c t p, luôn thay i nhưng v n luôn ch t ch không th tách r i, dù trên lý thuy t (như hi n pháp) nó ph i ư c tách r i h n hoi. 2.2. Th i kỳ 1
  4. ó là hai th p niên sau Th chi n th hai, ư c xem là th i kỳ hoàng kim c a các ng phái chính tr . Trong th i gian này, h th ng ng là nơi ch ch t xư ng các cu c tranh lu n c i t xã h i, và là nơi ch y u quy t nh chính sách. C tri thì thư ng có m t s liên h (c m tình viên, ng h viên...), v i các ng phái v ng m nh và hi n h u lâu dài. S tin tư ng và ng thu n c a qu n chúng i v i các nh ch chính tr r t cao, do ó truy n thông chính tr ch y u ph thu c vào ni m tin cũng như các nh ch chính tr v ng m nh và n nh. Vào lúc này, các nhà lãnh o chính tr thư ng nói v nh ng v n h quan tâm, c bi t là nh ng thay i h mu n th y t chính quy n cũng như các chính sách và nguyên t c mà phân bi t h v i các phiá i l p. Nói chung, vào lúc này, các thông i p chính tr úng n thư ng d ư c các phương ti n truy n thông loan t i, ph bi n. 2.3. Th i kỳ 2 ó là th i i m mà truy n hình xu t hi n, v i m t s ài gi i h n phát hình toàn qu c, và sau ó tr thành phương ti n truy n thông chính tr chính. S xu t hi n c a truy n hình, th hi n rõ nh t qua cu c tranh c t ng th ng Hoa Kỳ năm 1960 gi a John Kennedy và Richard Nixon, ã thay ib m t truy n thông chính tr . Lúc này, ph n l n các cơ quan truy n thông b t u ng c l p, không nghiêng h n v ng nào, cao tính cách công b ng, không thiên v , khách quan và trung l p. Các giá tr này d n d n ư c xem là tiêu chu n m u m c ánh giá s n ph m truy n thông. Do các y u t nêu trên, các ng chính tr không còn nhi u nh hư ng như trư c i v i truy n thông, và ngay c các cơ quan truy n thông do các ng chính tr nuôi dư ng cũng không th ho t ng hi u qu trong th i kỳ c nh tranh này, b i
  5. c m nh n c a a s ngư i dân là không còn xem nó là khách quan và trung th c n a. Do ó, các ng chính tr ph i ưa ra nh ng sáng ki n và chi n thu t m i thu hút gi i truy n thông, ư c truy n thông loan t i tin t c theo chi u hư ng có l i cho mình, và nh hư ng lên chương trình ngh s c a gi i truy n thông, ví d như h p báo là hình th c có th ch ng ưa ra các quan i m ã chu n b s n. Cũng vào lúc này, các ch v n ng tranh c ph i ư c th nghi m trư c, và các chính tr gia không ư c khuy n khích nói ra nh ng gì mình suy nghĩ như trư c kia mà thư ng ph i tham kh o ý ki n c a gi i chuyên gia lư ng nh k t qu (tích c c hay tiêu c c) trư c khi s vi c x y ra, r i i n k t lu n và l y quy t nh nên hay không nên nói nh ng gì qua truy n thông. 2.4. Th i kỳ 3 ( ã, ang và v n còn ti p di n) Giai o n này ư c ánh d u b i s tràn ng p c a các phương ti n truy n thông i chúng, t báo chí, truy n thanh, truy n hình, n truy n thông m i (Internet). Hai giáo sư c a lĩnh v c truy n thông Blumler và Kavanagh cho r ng có 5 chi u hư ng bao g m các c i m truy n thông chính tr như sau: 1- S gia tăng chuyên nghi p trong cung cách v n ng chính tr 2- S gia tăng áp l c c nh tranh 3- i chúng hoá và ch nghĩa qu n chúng ph n trí th c (hay ph n ưu tú, t c Anti-elitist) 4- S a d ng hoá ly tâm (Centrifugal diversification)
  6. 5- S ti p nh n c a khán - thính - c gi v chính tr d phân tích và nh n nh, xin tóm t t 5 c i m l i như sau: Gia tăng s c nh tranh và v n ng chính tr : Trong th i i này, các ngu n gây ra áp l c trên chính tr và truy n thông là nhi u hơn b i ph n so v i hai th i kỳ trư c. Trong môi trư ng m i như th , thông tin, thuy t ph c hay t v n gì, chính tr ph i có kh năng thu hút các nhà báo, ch báo và khán - thính - c gi . S tràn ng p thông tin ã làm cho khán thính c gi t nhiên th y c n ph i ch n cái gì thích h p v i mình nh t, t ó văn hoá “l a và ch n” n y sinh, cho nên truy n thông không còn mang n ng tính thiên ng n a. Nh ng chương trình chính tr hoàn toàn nghiêm ch nh không còn ư c xem là thu hút iv i i a s qu n chúng h n h p (thay vào ó là phương cách n a thông tin n a gi i trí - infotainment). Gi i chính tr ( ng phái và chính tr gia) ã ph i tìm phương cách m i nh hư ng lên truy n thông, và do ó ph i l thu c khá nhi u vào s giúp c a gi i chuyên môn trong lãnh v c truy n thông trau d i, gia tăng kh năng thuy t ph c. K t ó, i a s các chính quy n và ng phái Hoa Kỳ, Anh, Úc ub t u hình thành các b ph n truy n thông (tuy trư c ây ã có nhưng không mang t m quan tr ng, chuyên môn và chi n lư c như lúc này) qu n lý thông tin và quan h qu n chúng. i chúng hoá, ch nghĩa qu n chúng và a d ng hoá theo chi u hư ng ph n trí th c: u th p niên 1990 xu t hi n các làn sóng i chúng hoá và ch nghĩa qu n chúng mang tính cách ph n trí th c trong lĩnh v c chính tr và truy n thông. Trong các th i kỳ trư c, thí d như th i kỳ 2, khán thính c gi nói chung r t gi ng nhau, và n i dung các chương trình c a truy n thông i chúng th t ra không khác nhau nhi u l m. Ph n l n, truy n
  7. thông chính tr là t trên i xu ng, và a s các v n (chính sách, chi n lư c v.v...) ư c ho ch nh và th o lu n trong ng, nhưng cũng ch y u do gi i ưu tú/ trí th c c m u. Nh ng thông i p chính tr thì nh m vào i a s c tri. Tuy nhiên, trong th i kỳ 3, khi có quá nhi u ch n l a thì s lư ng khán thính c gi cho b t c m t chương trình nào ó u b gi m i, và h có th ch n nghe ho c không nghe, do ó các chương trình tin t c mang tính cách n ng n và áp t r t khó ư c ch p nh n như trư c. Các chương trình truy n thông v chính tr ph i ư c th c hi n m t cách h p d n và lôi cu n hơn. Gi i chính tr ph i nói theo ngôn ng bình dân hơn, và ph i t ra quan tâm n phúc l i c a ngư i dân thư ng, i n hình qua các chương trình h i lu n (talk-shows, hay talk-back radios). S xu t hi n c a phương ti n truy n thông m i Internet, và chính tr trên Internet, ã ngày càng gây nhi u nh hư ng và tr thành m t phương ti n có th dùng v n ng chính tr cho các nhóm có chung quy n l i, s thích trong hay ngoài l c a qu c gia. Kh năng ti p thu c a dân chúng v chính tr : Khi văn hoá “l a và ch n” xu t hi n, và khi thông tin b tràn ng p và do nh hư ng c a các quan i m chính tr khác nhau tác ng, cách thu nh n các lu ng thông tin c a khán thính c gi cũng b nh hư ng sâu r ng. Ngư i dân ư c ti p c n v i các lo i chương trình chính tr mang tính cách ngo n m c, gây c m xúc m nh, và l m khi tiêu c c. Ngoài ra, h cũng ti p thu lu ng thông tin ch này và ch kia nên cũng không bi t hư th c ra sao, và không th an k t l i v i nhau h th ng hoá và không th tiêu hoá n i lư ng thông tin ó. Cho nên nhi u khi m c hi u bi t/ ki n th c c a dân chúng có th k t lu n là phát tri n b r ng nhi u hơn là b sâu.
  8. Nói chung, truy n thông chính tr óng vai trò vô cùng quan tr ng, n u không mu n nói hàng u, i v i m i ho t ng chính tr và m i gi i chính tr trong th i i này. Cho nên, m i quy t nh chính tr hi n nay, không nhi u thì ít, u bao g m y u t truy n thông trong ó. 3. Báo chí xã h i TBCN qua m t s giai o n tiêu bi u Chúng tôi t ng h p 2 giai o n theo cách phân lo i c a Pierre Albert trong b sách Que sais je?: giai o n th k 17, 18- báo chí có s ti n b và a d ng hóa và giai o n u th k 19 n năm 1871- th i kì công nghi p hóa và dân ch hóa báo chí. Qua n n báo chí nhi u nư c TBCN trong hai giai o n này, chúng tôi làm rõ ư c ph n nào b c tranh mang tên T Do c a báo chí TBCN. T khi ra i n khi b t u có nh ng bư c phát tri n, báo chí TBCN chưa t ng có kho ng th i gian “t do” theo úng nghĩa mà TBCN v n rêu rao. Ki m soát truy n thông - Nh ng thành tích ngo n m c c a tuyên truy n (Media control - The spectacular achievements of propaganda) c a Noam Chomsky là m t cu n sách vi t v v n và tư tư ng trong các xã h i dân ch ương i. R t nhi u ngư i l m tư ng r ng v n ki m soát truy n thông và tư tư ng ch có trong các xã h i toàn tr , nhưng th c ch t nó t n t i trong t t c các qu c gia hi n nay, k c M và Tây Âu, tuy các hình th c khác nhau thô thi n hay tinh vi, ơn gi n hay ph c h p, công khai hay che gi u. Chomsky vi t r ng: "Tuyên truy n c a nhà nư c, khi ư c các
  9. t ng l p có h c ng h và khi không có s tr ch hư ng ư c cho phép, có th có hi u qu l n. ó là bài h c ư c Hitler và nhi u ngư i khác h c thu c và nó v n còn ư c ti p t c cho n t n hôm nay." N n dân ch khán gi và quan h công chúng chính là các hình th c ki m soát truy n thông và tư tư ng h u hi u. M c ích c a quan h công chúng (public relations) chính là "ki m soát nh n th c c a công chúng" (Chomsky s d ng t public mind). Nhi u ngư i l m tư ng r ng quan h công chúng ch là m t hình th c qu ng cáo hay kinh doanh thu n túy. Nhưng ó ch là b n i, là b m t bên ngo i, còn b n ch t bên trong chính là ki m soát tư tư ng thông qua truy n thông. Khi h th ng chính tr áp d ng m t cách nhu n nhuy n quan h công chúng ó là lúc tuyên truy n nhà nư c thu ư c các k t qu ngo n m c. Chomsky còn có nh n xét th này: "Lý thuy t dân ch t do và ch nghĩa Marx - Lenin r t g n nhau trong nh ng gi nh tư tư ng chung c a chúng." Chomsky nêu ví d r t hay v tuyên truy n qua hình th c quan h công chúng. ó là tr n ình công ngành thép vào năm 1937 Tây Pennsyvalnia. Các phương th c cũ ch ng ình công không hi u qu . Và th là ngư i ta nghĩ ra cách m i ch ng ình công: quan h công chúng. M c ích c a quan h công chúng là làm sao t t c m i ngư i ph n i nh ng ngư i ình công, và cho m i ngư i th y nh ng ngư i ình công như là nh ng k phá ho i và gây h i i v i nh ng l i ích chung và công c ng. Và th là các giá tr M (Chomsky dùng t Americanism, chúng tôi t m d ch là các giá tr M ) ư c cao c vũ m i ngư i trong m t tinh th n hòa h p. Truy n thông ư c huy ng làm vi c này. Ai có th ch ng l i giá tr M ? Ai có th ch ng l i s hòa h p? Không ai c . Nh n th c c a công chúng ư c i u ch nh theo tuyên truy n. M i ngư i c tư ng r ng tư tư ng và
  10. nh n th c c a mình r t ư c t do, r t ư c dân ch , nhưng th c ch t u ã b i u ch nh, ã b ki m soát m t cách r t tinh vi. Và k t qu ình công b d p t t. Nh ng kh u hi u ư c ưa ra, nh ng kh u hi u không ai c m th y không th ng ý hay ph n i, nhưng th c ra r ng tu ch, không ch a b t c m t n i dung th c t nào, làm cho công chúng không còn nh n ra b n ch t th c s c a v n . Ví d g n ây, không ph i do Chomsky vi t trong sách, là chi n d ch tuyên truy n Iraq có vũ khí h y di t hàng lo t. C c kỳ hi u qu , không ch trong nư c M , mà g n như trên toàn th gi i. i u kỳ l là khi không ai có th tìm ra vũ khí h y di t Iraq, công chúng v n không c m th y mình b l a, hay b tuyên truy n. S ki m soát truy n thông và tư tư ng có th nói t t i c nh gi i r t cao, c p mà gi i truy n thông m t s nư c còn lâu m i t t i. S thành công c a tuyên truy n nhà nư c không kh i không có s ng h c a t ng l p có h c. Nhưng có m t i u l n a là nh ng t ng l p có h c ng h tuyên truy n này không b (hay t ) dán mác "phò". (Tài li u d ch). Trích ti u s tác gi : Avram Noam Chomsky, Ph.D (sinh 7 tháng 12, 1928 t i East Oak Lane thu c vùng ngo i ô c a Philadelphia, Pennsylvania) là Giáo sư v hưu (Emeritus) v ngôn ng h c t i Massachusetts Institute of Technology. Chomsky nh n b ng Ph.D v ngôn ng h c t i h c Pennsylvania vào năm 1955. Ông ti n hành các nghiên c u cho lu n án c a mình trong su t 4 năm i h c Harvard như là Harvard Junior Fellow. Trong lu n án ti n s , ông b t u phát tri n m t s ý tư ng v ngôn ng c a mình, phát tri n thêm trong cu n sách xu t b n năm 1957 Syntactic Structures (Các c u trúc ng pháp), có l là công trình ư c nhi u ngư i
  11. bi t nh t trong ngành ngôn ng h c. Chomsky gia nh p như là gi ng viên c a Massachusetts Institute of Technology vào năm 1955 và vào 1961 ư c phong hàm giáo sư trong Khoa Ngôn ng hi n i và ngôn ng h c (nay là Khoa ngôn ng h c và Tri t h c). T 1966 n 1976 ông n m Ferrari P. Ward Professorship of Modern Languages and Linguistics. Vào 1976 ông ư c phong Institute Professor. Chomsky gi ng d y t i MIT m t cách liên t c trong 50 năm qua. Và 2 giai o n phát tri n c a l ch s báo chí sau ây s ch ng minh nh n nh ki m soát truy n thông c a Noam Chomsky: 3.1. Th k XVII và XVIII ây là th i kì báo chí có s ti n b và a d ng. Tuy nhiên, có ư c thành qu này, báo chí ã ph i vư t qua ch ki m duy t kh t khe kìm hãm, b t ch p ch c quy n và b t ch p m i s ki m duy t. 3.1.1. Báo chí Anh: u tranh giành quy n l c (1621 – 1791) T 1621 n 1662, th c ra báo chí Anh s ng dư i ch c quy n, mà tình hình chính tr b t an (do n i chi n) làm cho r c r i thêm. Nh ng t báo h p pháp có i s ng v t v và ng n ng i. Dư i tri u Tudor và u tri u Stuart, báo chí ư c ăng nh ng tin chính th c c a tri u ình, th m chí t 1632 n 1641 còn b c m không ăng các tin t c nư c ngoài. Ngh vi n thi t l p ch ki m duy t ch t ch báo chí, do ó năm 1644 m i ra i cu n Aeropagitica c a Milton u tranh k ch li t òi t do báo chí, tuy nhiên nói v sách nhi u hơn báo.
  12. N n quân ch ư c khôi ph c năm 1660 càng làm ch i v i báo chí thêm kh c nghi t. Năm 1662, các báo b c m không ư c tư ng thu t các phiên h p c a Ngh vi n, và pháp l nh licensing act c ng c thêm vi c ra báo ph i xin phép trư c và b ki m duy t. Ch n 1695, sáu năm sau cu c Cách m ng 1688, pháp l nh này m i h t hi u l c. Trong vòng m t th k , báo chí Anh ư c hư ng t do tương i và óng vai trò quy t nh trong cu c u tranh gi a phái whigs (c p ti n) và tories (b o th ). Tuy nhiên tính c l p c a các báo là có gi i h n: báo chí luôn luôn b truy t ra tòa, và các chính ph thư ng dùng ti n b c kh ng ch báo chí. T 1712, Ngh vi n ho ng s trư c thanh th c a báo chí, ra l nh ánh tem thu r t n ng vào t ng s báo xu t b n và vào qu ng cáo; tuy nhiên bi n pháp y không ngăn n i s b n in c a báo chí tăng t i 8 l n t 1712 n 1757. Sau hơn m t n a th k ch ng i và c m oán, n năm 1771, Ngh vi n m i cho phép các báo tư ng thu t các phiên h p. Pháp l nh libel act ư c thông qua năm 1792 quy nh c th các trư ng h p nhà báo ph i ch u truy t trư c pháp lu t. Nghe có v t do, th c ra ây là m t s c ng r n thêm trong thái c a chính ph v i báo chí. 3.1.2. Báo chí c b ki m duy t è n ng (1610 – 1792) Các cu c chi n tranh trong n a u th k XVII không t o thu n l i cho vi c xu t b n t Gazette. m t t nư c có r t nhi u xư ng in, các ng phái u tranh l n nhau dùng các t bút chi n, t bư m khác nhau tuyên truy n cho mình, hơn là dùng báo. Hòa bình l p l i năm 1648 t o i u ki n cho r t nhi u báo nh kỳ ra i kh p các x l n, nh trong ch : năm 1701 có 57 u báo, năm 1780 có 138, năm 1788 có 182, năm 1800 có 193. Chúng ư c t dư i ch phép t c và ki m duy t r t nghiêm ng t -
  13. c bi t nư c ph dư i th i Frédéric II - và ch u nh ng phán quy t r t c oán c a chính quy n. Do ó nh ng báo ó t n t i không lâu và n i dung không có gì áng chú ý. Tuy nhiên, m t s t báo cũng s ng lâu, như t Magdeburgische Zeitung (Báo Magdeburg) (1644) ho c t Berlisichen... Zeitung (Báo Berlin), còn g i là Vossische Zeitung, theo tên c a ngư i xu t b n, ra i năm 1722, mà Lessing công tác t năm 1751 n 1755, ho c t c nh tranh v i nó là Berliner Nachrichten (Tin t c Berlin) (còn g i là Spenersche Zeitung), thành l p năm 1740, t Kolnische Zeitung (Báo Koln) ra i năm 1763; ho c có m t s t ư c tương i hoan nghênh như FrankFurter Journal năm 1680 ra t i 1.500 b n. T nh t báo u tiên xu t b n năm 1660 t i Leipzing dư i cái tên Neuienlauffende Nachricht von Kriegs - und Welthandeln (Tin t c nóng s t v chi n tranh và th gi i). Nh ng t báo có tính toàn qu c s ng r t ch t v t do b ki m duy t, phát hành khó khăn do b s chia r v chính tr c n tr . Theo gương t Journal des Savants, năm 1682 t i leipzing ra i các t Act eruditorum b ng ti ng Laitnh; t p th nghi m Monatsgesprsche ( àm tho i tháng) c a Christian Thomasius năm 1688 có cu c s ng ng n ng i, nhưng t t p chí văn h c và tri t h c này s s n sinh ra nhi u t k ti p. th k XVIII, nhi u t p chí lo i này, thư ng xu t b n Hambourg, lăm le ra m t nhưng không thu nhi u k t qu . Nh ng Intelligenz blattern (Báo trí th c) là nh ng t qu ng cáo ơn thu n, m c ra như n m: t u tiên tung ra năm 1722 t i Francfort. Trong ch c a tri u Habsbourg, s ki m soát i v i báo chí còn r t ng t nghèo hơn, nên các báo hi m hơn, ra i ch m hơn c. Năm
  14. 1781, Joseph II n i l ng ki m duy t nên báo chí n r , nhưng n 1789 l i tăng thu , r i 1791 l p l i ch ki m duy t làm nhi u báo bu c ph i óng c a, n u không thì cũng s ng v t v . 3.1.3. Báo chí Pháp th i kì Cách M ng và Ch (1789 – 1815) Cu c cách m ng Pháp ánh d u m t bư c ngo t trong l ch s báo chí. V i báo chí các nư c khác, n u nó ch gây nh ng h u qu gián ti p – mà ph i nói là cơn ch n ng cách m ng và chính sách ch ng l i c a các n n quân ch ã làm o l n làng báo Tây Âu, tr nư c Anh – thì Cách M ng, l n u tiên ã xác nh, và có lúc ã th c thi, nh ng nguyên t c l n c a t do báo chí. Và su t th k XIX, nh ng nguyên t c y s tr thành n i dung yêu sách c a các nhà báo trên toàn th gi i. Cho n nay, i u XI c a b n Tuyên ngôn Nhân quy n ngày 26-8-1789: “s t do giao lưu tư tư ng và chính ki n là m t trong nh ng quy n quý nh t c a con ngư i: m i công dân u có th t do nói, vi t, in, tr khi l m d ng t do y thì ph i ch u trách nhi m trong nh ng trư ng h p do lu t pháp quy nh” v n là l i tuyên b n i b t nh t c a nguyên t c t do báo chí. ng th i, vi c bãi b h th ng h i oàn cũng g b m i c n tr cho ho t ng c a các xí nghi p và cho vi c hành ngh . Th i kì cách m ng làm cho báo chí có bư c b t phát c bi t tương x ng v i m i quan tâm sít sao c a công chúng i v i bi t bao s ki n long tr i l t: t 1789 – 1800, ra i t i hơn 1.500 u báo m i, nghĩa là trong 11 năm, tăng g p ôi so v i c 150 năm c ng l i. Th i kì này ã phát hi n ra s c m nh c a chính tr c a báo chí, mà trư c ó ch óng vai trò th y u. Sau ngày 10-8-1972, các báo b àn áp d d i; và dư i th i Ch , báo chí b ki m soát găt gao là nh ng b ng ch ng cho th y t nay báo chí tr thành
  15. nguy cơ áng gư m i v i nh ng chính quy n chuyên ch . Song song v i nh ng s ki n th i s , i s ng báo chí vô cùng s c sôi. 3.2. T u XIX n 1871 ây là th i kì công nghi p hóa và dân ch hóa báo chí. Tuy nhiên, ngay trong th i kì này, s t do c a báo chí l i b ki m duy t g t gao. t t c các nư c, các chính ph u mu n kìm ch s phát tri n c a báo chí, vì nó gây khó d cho th c thi quy n l c : các nhà l p pháp tài tình t o ra m t lô nh ng lu t, quy ch , bi n pháp h n ch t do báo chí ngăn tr vi c phát hành. Song kìm k p và àn áp ch mang l i hi u qu nh t th i do s ti n hóa v chính tr nói chung (m r ng quy n b u c , ti n b c a ch i ngh ...) làm tăng m i quan tâm c a t ng l p xã h i ngày càng r ng rãi i v i các v n chính tr . Giáo d c ư c ph c p nhanh tu n t m r ng s ngư i c báo. Công cu c ô th hóa cũng là m t nhân t quan tr ng c a phát tri n báo chí. Nhìn chung s nâng cao trình văn hóa c a các t ng l p khá gi cũng như c a qu n chúng bình dân làm tăng tính ham tìm hi u và làm cho th hi u c a qu n chúng r t a d ng : v y báo chí là công c duy nh t áp ng nh ng nhu c u y. 3.2.1. Báo chí Pháp t 1814 n 1870 T 1800 n 1870, s phát hành các nh t báo tăng lên t i 30 l n: s phát tri n m nh m y ánh d u s t bi n th t s c u báo chí Pháp, khi n chính quy n ph i ng ngàng. Các chính ph n i ti p nhau u nh y c m trư c nguy cơ mà báo chí mang l i cho ch , c n tr vi c thi hành quy n l c, vì v y tìm m i cách kìm hãm s phát tri n, ki m soát ti ng nói c a
  16. báo chí. Ngư c l i, chính s c m nh bành trư ng c a mình l i thúc y báo chí òi t do hơn n a, và vư t qua m i chư ng ng i do chính quy n giương ra trên ư ng i. Báo chí có nh hư ng chính tr và tác ng tr c ti p n dư lu n qu n chúng, là m t trong nh ng nhân t ch y u truy n bá các tư tư ng t do, ưa qu n chúng ti p nh n nh ng ki n th c, nh ng tư duy phù h p v i tư tư ng và th c t m i c a i s ng kinh t , xã h i và văn hóa. 3.2.2. Báo chí Anh t 1791 n 1870 Do không s a i lu t libel act nên các chính ph u m t kĩ n báo chí. R t nhi u nhà báo b truy t và tòa x nghiêm kh c. Nh ng m i lo l n c a nhà c m quy n là s nó phát tri n thành m t n n báo chí i chúng và c p ti n v chính tr . Vì v y năm 1819, các báo ph i óng tăng lên nhi u th thu , nh t là báo chính tr ra nh kì. 3.2.3. Báo chí c t 1792 n 1871 Trung Âu thu c ph m vi nh hư ng c a c, các lu t l kh t khe i v i báo chí t ra r t h u hi u so v i nư c Pháp. Các ch quân ch n i ti p nhau u có thái c ng r n v i báo chí ; ch Bavière và các thành ph t do như Francfort, Cologne ho c Hambourg, báo chí m i ư c nói v chính tr v i chút ít c l p. S ganh ua gi a Ph và Áo cũng làm cho tình hình báo chí vi t ti ng c có nh ng nét riêng. Berlin, t nh t báo u tiên Berliner Abenblattern (Báo Berlin bu i t i) c a Kleist (1810 – 1811) b ình ch vì s b Napoleon qu trách. Chính quy n c liên t c có nh ng h n ch báo chí. H i ngh chính tr năm 1819 m r ng hi u l c các lu t ki m ch ra toàn b các qu c gia
  17. c, r i liên ti p các năm 1824, 1831, 1832 l i b sung, ngày càng c ng r n hơn. Ngoài ch ki m duy t thì quy nh ch nh ng báo nào ư c chính quy n ưu ái m i ư c ăng qu ng cáo, ó cũng là m t vũ khí áng k . => Qua hai giai o n l ch s báo chí các nư c TBCN trên, ph n nào ta th y ư c t ng quan b c tranh báo chí nhà nư c TBCN.
nguon tai.lieu . vn