Xem mẫu

  1. NĂM 1962 Ngày 1-1* Nhân dịp năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi lời chúc mừng đồng bào và chiến sĩ cà nước. Hồ Chủ tịch viết:“Năm Dần, mừng Xuân thế giớiCá nám châu phấp phới cờ hồng.Chúc miền Bắc thi đua phấn khởi,Bốn mùa hoa Dưyện Hải, Đại PhongChúc miền Nam đấu ừanh tiên tớiSức triệu người hơn sóng biên ĐôngChủ nệhĩa xã hội càng thắng lợiHòa bình thống nhât cỊuyêt thành ccng”.* Đảng bộ mien Nam lấy tên là Đảng Nhân dân cách mạng miên Nam.Căn cứ vào yêu cầu cùa tìiực tiễn cách mạnệ và đề nphị của Đảng bộ miên Nam, Trung ương Đảng đã quyết định Đảng bộ mien Nam lay tên là Đảnệ Nhân dân cách mạpg miên Nam. Ngày 1-1-1962, Đảng Nhân dân cách mạng mien Nam ra tuỵên bô têu rõ cưofng lĩnh của mình.* Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng miên Nam thành lập.* Bắt đầu thi hành “Điều lệ tạm tìiời về các chế độ bảo hiểm xã hội đòi với công nhân viên chức Nhà nước”.Ngày 15-1* Khánh thành nhà máy thủy điệi Bàn Thạch (Thanh Hóa) do Liên Xô giúp ta xây dựng.* Đại diện Chính phủ ta và Chính phù Cu Ba ký kết hiệp định thưomg mại đầu tiên giữa hai nước.Ngày 17-1 Ly ban Trung ương lâm thời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ratiuyên bố vạch rõ tình hình nghiêm ừọng do sự xâm lược vũ trang của đế quôc Mỹ vâ bè lũ tay sai gây nên và đề ra Mười chủ trươriệ trước mắt.Ngày 20-1 Bộ Chhh trị Trung ưcmg Đảng ra nghị quyết tăng cường đấu tranh chống bọn phản cách miạng một cách kiên quyết, chủ động, khẩn trương, tích cực, kịp thời đập tan mọi ân imưu gây bạo động, phá hoại, khiêu khích của địch, giữ vừng trật tự an ninh, bảo V? chặt chẽ nội bộ.Ngày 22-1 Khánh thành nhà máy đường Vạn Điểm (Hà Đông), nhí imáy đường lớn nhất miền Bắc: Công suất năm 1962 là 1.000 tấn mía một ngày. KLhởi công xây dựng tìr tháng 5 năm 1960, sản xuất từ ngày 27 tháng 11 năm 1961. Ngoài việc sản xuất đường, nhà máy còn sản xuất thêm bột giấy tìr bã mía, p)hàn bổn từ bùn mía, v.v...Ngày 3-2Khánh thành Đài phát thanh tiếng nói dân tộ; khu tự trị Việt Bắc.Ngày 9-2Thành lập Trung đoàn bộ binh 1 (Q.761 còn gọi làC56) chủ lực Miền tại Trảng Dài (Tây Ninh). Trung đoàn trưởng: Tăng Thiên Kin ((tức Hoàng Đình Chương); Chính ủy: Lê Văn Nhỏ (tức Hai Lâm).Đây là trung đoìn chủ lực cơ động đầu tiên trên chiến trường miền Nam trong cuộc kháng chiến :hiông Mỳ, cứu nước.Ngày 12-2Phát động phong trào thi đua Ba tốt trong ngàrh nội thương. Nội dung cụ thể là:- Mua và tổ chức nguồn hàng tốt.- Lãnh đạo thị tuíờng và phân phối hàng hóa tốt.- Quản lý kinh doanh tốt.Ngày 16-2Đại hội Mặt trín dân tộc giải phóng miền Nam lần thứ nhất khai mạc.Tham dự Đại hội có hơn líO đại biểu, gồm đủ mọi tầnp lớp xã hội, tôn ẹiáo, dân tộc thuộc nhiều xu hướng chnlh trị khác nhau. Đại hội tiển hành từ 16-2 đến 3-3. Đại hội đã thông qua bản cươn^ lĩnh chính trị, các chính sách lớn của Mặt trận về các vấn đề hòa bình trung lập, 'ẩm đề dân tộc, ruộng đất, các chính sách đối với giai cấp tư sản, đối với trí thức, ngoại kiều, tôn giáo, binh sĩ và nhân viên ngụy quyền miền Nam. Đại hội cũng (ã xác 248
  2. nhận 10 chủ trương trước mắt của Mặt trận ban hành ngày 17-1-1962, và bầu ra ủy ban Trung ương chính thức của Mặt trận gồm 52 người, do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch. Đại hội quyết định số ủy viên của ủy ban Trung ương là 52 vị, nhưng chỉ bầu 31 vị, còn 21 ghế nữa, ứong đó có 3 Phó chủ tịch tìiì dành cho các đoàn thể, đảng phái, nhóm nhân sĩ sau sẽ tham gia Mặt trận. Ngày 3-4, Đại hội ra một bản tuyên bổ quan trọng, trong đó khẳng định nhiệm vụ chung của Mặt trận là; “Đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu ừanh chống đế quốc Mỹ xâm lược và gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên minh dân tộc dân chủ rộng răi ở miền Nam, tìiực hiện độc lập dân tộc, tự do, cải thiện dân sinh, giừ vững hòa bình, thi hành chính sách trung lập, tiến tới hòa bình, thống nhất Tổ quốc, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và thế giới.Ngày 17-2* Thành lập Cục Vật tư nhiên liệu tììuộc Tổng cục Hậu cần.Cục trưởng: Trần Hiếu Tâm.* 800 công nhân hãng dệt Vimytex, một công ty tư bản hỗn hợp của phe cánh Diệm và công ty tư bản Mỹ “Giôn-xơn”, đấu tranh đòi sửa lại chế độ làm việc đúng với luật lao động. Mỹ - Diệm không chịu ẹiài quyết và đuổi 59 công nhân, sau đó đuổi ứiêm 100 công nhân nữa. Công nhân đấu tì*anh. Chúng đưa công an vũ ưang đến khủng bố, bắt một sổ công nhân. Lập tức toàn thể công nhân bãi công, kéo đến chính quyền Diệm phản đối. Trước sức mạnh đoàn kết đấu tranh của công nhân, bọn chủ phải hủy bò lệnh sa thải 100 công nhân và hứa giải quyết các yêu sách cùa công nhân.Ngày 18- 2Chông chiên dịch u Minh\ Địch mở chiến dịch lớn đánh vào vùng u Minh Hạ (Cà Mau) nhằm dồn 60 ngàn dân ư Minh vào “ấp chiến iược”. Lực lượng địch tập trung trong chiến dịch này gồm 9 tiểu đoàn.Quân dân u Minh đã dùng đấu tranh vũ trang và đẩu tranh chính ứị để chống lại. Hàng ngày có từ 300-500 người kéo đến trụ sở tê quận, đôn bôt, tô cáo tội ác của địch, đi đôi với đâu tranh chính tìị, lực lượng vũ ừang bám sát địch, đánh địch, đồng thời tấn công, tiêu diệt những nơi địch sơ hở: Đầm Dơi, Cái Nước, bức rút 4 căn cứ khác. Tỉnh chung, suốt ứiời gian chiên dịch, địch bị đánh 725 trận, chết 572 tên, bị thương 558 tên. Ngày 26 - 27-2BỘ Chính trị họp ra nghị quyết về nhừng công tác ừước mắt của cách mạng miền Nam: “Kiên quyết đẩy mạnh đấu tranh chính trị, quân sự, giành và giữ vững thế chủ động, đẩy địch vào thế bị động hom nữa, tích cực xây dựng lực lượng vê mọi mặt, ra sức phá kê hoạch Xta-lây Tay-lo, mở rộng hơn nữa phong trào giải phóng dân tộc - Tăng cường chặt chẽ hơn nữa khối đoàn kết toàn dân, khơi sâu hơn nữa mâu thuẫn nội bộ của địch, tranh thủ mạnh mẽ sự ủng hộ và đông tình của lực lượng hòa bình, dân chủ, độc lập dân tộc và xã hội của nghĩa ừên thê giới chông sự can thiệp vũ trang quy mô của đế quốc Mỹ vào miền Nam Việt Nam, tiên lên giành những thắng lợi lớn hơn nữa”.BỘ Chính trị nhấn mạnh: “Cần củng cổ và mở rộng căn cứ, tích cực xây dựng và phát triển lực iượng của ta về mọi mặt chính trị, quân sự và kinh tế tiến lên xây dựng một lực lượng vũ trang lớn mạnh cùng với toàn dân đánh bại quân thù”.Tháng 2 - tháng 5BỘ đội chủ lực Khu 5 phối họp với bộ đội địa phương và du kích tiến công quận lỵ Trà My (Quảng Nam), ’ Trong năm 1962, địch mở 20 chiến dịch lớn và hang vạn cuộc can quét. O/IQ
  3. Trà Bồng (Quảng Ngãi); các căn cứ Định Quang, Hương Nhơn (Bình Định). An Lĩnh, Núi Miếu, Hòn Ngang (Phú Yên), các bốt bảo an, dân vệ Hữu Đức, Từ Làm (Ninh Thuận), Đồng Kho (Bình Thuận); phục kích diệt bốn đoàn tàu quân sự địch ừên đoạn đường Ma Lâm - Long Thạnh, Ma Lâm - Mường Mán (Bình Thuận).Ngày 28-2Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị tăng cường công tác thể dục thể thao quốc phòng.Ngày 3-3Đại hội đại biểu lần thứ ba của Hội liên hiệp sinh viên Việt Nam. Đại hội đã tíiảo luận nhiệm vụ của Hội trong giai đoạn mới, thông qua bản điều lệ sửa đổi của Hội và bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Hội.Ngày 5-3Hoàn thành việc đặt đường dây điện cao thế 110 ki-lô-vôn Đông Anh - Thái Nguyên dài 57km do Trung Quốc giúp ta thiết kế và xây dựng. Đây là một ữong ba đường dây điện cao thế lớn nhất và là khâu trọng yếu trong mạng lưới điện của miền Bắc nước ta, nối liền ba nhà máy điện Hà Nội, Việt Trì, Thái Nguyên.Ngày 14-3 Bộ Chính trị Trung ưoTig Đảng ra nghị quyết “Về ưiển vọng của tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của chúng ta”.Ngày 18-3Khánh thành khu công nghiệp Việt Trì, gồm có các nhà máy hóa chất, nhà máy giấy, nhà máy điện và nhà máy đường.Ngày 23-3* Đánh thắng chiến dịch “Mặt trời mọc”.ĐỊch mở chiến dịch “Mặt trời mọc” ừong 6 tỉnh: Bình Dươnạ, Phước Thành, Bình Lon^, Phước Tuy, Biên Hòa, Tây Ninh, nhằm gom dân, lập “ấp chiến lược”. Trong chiển dịch này, Mỹ - Diệm đã gây một tội ác lớn. Chỉ chưa đầy 3 tháng, chúng đã mở hàng trăm cuộc càn quét, đốt trên 3.000 nóc nhà, 32.000 giạ lúa, phá 15.000 mẫu vườn, giết chết 248 đồng bào, làm bị thương 175 người, bắt giam 1.337 người.Quân dân miên Nam đã liên tục đẩu tranh chổng chiến dịch “Mặt trời mọc”. Từ tháng 3 đến 6-1962, chi tính riêng quân dân Bình Dương (Thủ Dầu Một) đã tổ chức 38 cuộc mít tinh, biểu tình, 1.072 cuộc đấu tranh ứực diện với chính quyền địch, đòi chấm dứt chiến dịch “Mặt trời mọc”, đòi giải tán “ấp chiến lược”; đã đánh 253 ữận, tiêu diệt 300 địch, diệt một đoàn xe quân sự gồm 7 chiếc.* Bộ Quốc phòng ra Quyết định (số 80/QĐ), thành lập Viện nghiên cứu Y học quân sự, trên cơ sở Trường sĩ quan Quân y. Viện trưởng: Giáo sư Đỗ Xuân Hợp; Chính ủy: Trần Huy.* Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chỉ thị mở cuộc vận động bảo mật phòng gian trong các cơ quan, xí nghiệp, đofn vị vũ trang, bảo vệ trật tự trị an ngoài xã hội và xây d\mg, kiện toàn các tổ chức bảo vệ ở cơ sở.Ngày 24-3* Thủ tướng Phạm Văn Đông ký quyết định mở trưòng Đại học Giao thông vận tải trực tìiuộc Bộ Giao thông vận tải.* Hơn 10.000 đồng bào Gò Công biểu tình tràn vào thị xã chống Mỳ - Diệm khùng bô, càn quét, đòi giải tán các “ấp chiến lược”, đòi đế quốc Mỹ cút khỏi miên Nam.Ngày 26-3BỘ Chính trị Trung ương Đảng ra nghị quyêt về việc cải tiên công tác giáo dục lý luận và chính trị của Đảng, phải thấu suốt phương châm lý luận liên hệ với thực tiễn và giải đáp đúng đắn, kịp thời những yêu cầu về tư tưởng và lý luận do cuộc sống đặt ra.Ngày 2-4 - 12-5Chiến dịch Nậm Thà. Nhằm ngăn chặn địch và thu hẹp phạm vi chiếm đóng, hỗ trợ hội nghị hiệp thương ba phái ở Cánh Đông Chum và Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1962 vê Lào, ta và bạn mở chiên dịch tiến công địch ở Mường Sinh - Nậm Bạc (Thượng Lào).Diễn biển chiến địch chia làm 2 đợt (2-6/5, 6-12/5). Kết hợp đột phá với bao vây vu hồi, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp với bộ đội Pa-thét Lào giải phóng Mường Sinh, Nậm 250
  4. TTià và phát triển tiến công, ứuy kích địch. Ngày 12 tháng 5, chiến dịch kết thúc. Được sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam, bộ đội Pa-thét Lào diệt 137 tên địch, bẳt 1.424 tên, thu 400 súng, 596 tấn đạn, 1.500 phuy xăng, mở rộng vùng giải phóng Thượng Lào (800km2, 76.000 dân, buộc chính quyền Viêng Chăn phải ký hiệp định Cánh Đồng Chum (ngày 12 tháng 6 năm 1962), sau đó Vý Hiệp định Giơ- ne-vơ, năm 1962 về Lào.Ngày 6-4Lực lượng giải phóng quân miên Nam tiên công cứ điểm địch ở quận lỵ Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, diệt 97 tên, làm bị thưomg 100 tên, bắt 174 tên, thu toàn bộ vũ khí.Ngày 8-4Chuyén tàu đi trinh sát và mang chi tíiị Trung ương về “mở đường vận tải biển” của Đoàn 759 do đồnậ chí Bông Văn Dĩa chỉ huy vào đên bên Ghênh Hào (Cà Mau) an toàn. Sau chuyên mở đườriệ, ữong năm 1962, Đoàn 759 vận chuyển được bốn chuyến (112 tấn hàng) vào đên Nam BỘ.Ngày 9 - ll-4Chổng gom dân, đòi hủy bỏ việc lập “ấp chiến lược” ở Gò Công.Ngày 9-4 trên 10.000 đồng bào 13 xã vùng Gò Công kéo vào thị xã đấu tranh với quận trưởng đòi hủy bỏ việc lập “ấp chiến lược”. Bọn ngụy quyên xua 400 quân và cảnh sát ra khủng bố, bắt giam 4 phụ nữ và 2 nông dân, bắt phơi năng và mồi người phải nộp 100 đồng mới được thả về. Đồng bào không chịu và đâu tranh chống lại quyết liệt. Sáng 10-4, 4.000 đồng bào khác từ nông thôn kéo vào tiếp viện đấu tranh. Địch tăng cường khùng bố nhưng vẫn không dập tắt được ngọn lửa đấu ữanh. Ngày 11-4 hàng mấy ngàn đồng bào khác nữa lại kéo vào Gò Công tiêp sức đấu tranh. Hưởng ứng với nông dân, các tiệm hàng ngừng bán, xe cộ ngừng chạy. Đông bào thị trấn tiếp tế hết lòng cho đồng bào đấu tranh. Một sổ khá đông binh sT ngụy cũng ủng hộ đồng bào đấu tranh. Trước khí thế đoàn kết đấu tranh của nông dân, địch buộc phải tíiả tất cả những người bị bắt và hứa giải quyết yêu sách của đông bào.Tháng 4Hội nghị Trung ương Cục bàn kế hoạch thực hiện nghị quyết Bộ Chính trị (2-1962): “Khẩn trương xây dựng lực lượng vù trang, chú ữọng cả ba ứiứ quân đê đủ sức chặn đánh và đánh bại những âm mưu quân sự của địch”.Ngày 13- 4Nhà máy xe lửa Gia Lâm phát động phong ưào “Ngày thứ sáu đấu tranh thống nhât”. Phong trào này được nhanh chóng lan rộng ra khẵp cảc nhà máy, cơ quan, các ngành toàn miền Bắc và được Tổng Công đoàn chỉ đạo phong trào thống nhất lấy tên là “Ngày thứ bảy đẩy mạnh sản xuất thống nhất đất nước”.Ngày 18 - 26- 4Quốc hội họp kỳ tíiứ 4 tại Hà Nội.Trong kỳ họp này, Quốc hội đã nhất trí thông qua:- Kế hoạch Nhà nước năm 1962.- Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 1962.- Bản tuyên bô lên án đế quốc Mỹ vù trang xâm lược miền Nam Việt Nam.Ngày 19- 4Lễ tôt nghiệp khóa đầu tiên của Trường Điện ảnh Việt Nam.Ngày 25-4Ban Bí thư Trung ương Đảng ra chi tìĩị về công tác bảo vệ bà mẹ, trẻ em.Ngày 26-4BỘ Chính trị Trung ương Đảng ra nghị quyết về cuộc vận động “Nâng cao ý thức trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chổng tham ô, lãng phí, quan liêu, gọi tắt là cuộc vận động ba xây, ba chống”.Ngày 4 - 6-5Đại hội liên hoan Anh hùng, Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ ba. 1.060 đại biểu gồm Anh hùng và Chiên sĩ tìii đua thuộc các ngành, các địa phương và đại diện của nhiêu đơn vị tièn tiên (gồm cả các lực lượng vũ trang) đã về Thủ đô dự đại hội.Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và căn dặn; “Anh hùng, Chiến sĩ thi đua và lao động tiên tiến phải làm đầu tàu lôi cuốn người khác cùng tiến bộ, đồng thời phải luôn luôn khiêm tốn, 251
  5. luôn luôn cổ gắng học hỏi để tiến bộ không ngừng. Đàng viên, đoàn ứianh niên và cán bộ công đoàn phải làm gương mẫu trong mọi công việc. Như vậy thì đội ngũ lao động của chúng ta nhất định khắc phục được khó khăn, đánh thắnẹ sự bần cùng và lạc hậu, xây dựng thăng lợi chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sông của nhân dân...”.Đại hội đã tuyên dưoTig phong ữào thi đua “Ba nhất” u-ong CỊuân đội và 45 Anh hùng lao động.Đầu tháng 5Tiêu đội đặc công tỉnh Quảng Nam gôm 10 chiên sT do tiểu đội phó Võ Như Hưng chỉ huy cùng tổ du kích xã do Lê Tân Hiên chỉ huy, đánh lui hàng chục đợt tiến công của một tiểu đoàn địch tại xã Điện Ngọc (Điện Bàn), về ta, bốn chiến sĩ anh dũng hy sinh, một bị thương, năm chiến sĩ bám trận địa chiến đấu đến tối mới rút ra ngoài. Chiến công của 10 dũng sĩ Điện Ngọc có tiếng vang lớn.Ngày 8-5 - tháng l-1963Chổng chiến dịch “Hải Yến”. Địch mở chiến dịch “Hải Yến” đánh vào một sổ vùng thuộc tỉnh Phú Ỵên, nhằm xâỵ dựng ở Phú Yên 270 “ấp chiến 1-ược”. Lực lượng tập trung ttong chiến dịch này gồm trung đoàn 47,4 tiểu đoàn biệt kích, phối hợp với 8 đại đội bảo an, có trọng pháo, phi cơ yểm hộ. Chiến dịch này kéo dài tới tháng 1-1963 vẫn chư-a kết thúc.Trong tháng 8 đó, quân d p Phú Yên đã đánh địch 150 trận, tiêu diệt 16.000 tên, lật đổ 5 đoàn xe quân sự, bắn rơi 2 máy bay, làm bị th-ương 4 chiếc khác.Ngày 10-5Cuộc đấu tranh quyết liệt nổ ra tại hãng máy bay thu thanh Videco, một hãng iớn của tư- bản Mỹ. Anh em công nhân đình công, chiếm xưởng, đánh bị thương tên Mỹ trong ban giám đốc.Tháng 5* Đảng ủy và Bộ tư lệnh Quân khu 5 đã quyết định thành lập 3 trung đoàn chủ lực đầu tiên của quân khu. Trung đoàn 1 gồm 2 tiểu đoàn bộ binh hoạt động ở Quảng Nam; trung đoàn 2 gồm 3 tiểu đoàn hoạt động ở Quảng Ngãi và Công Tum; trung đoàn 3 gồm 3 tiểu đoàn hoạt động ở Bình Định, Phú Yên và Gia Lai.Ngày 19-5Khánh thành nhà máy ướp lạnh Hà Nội, nhà máy ướp lạnh đầu tiên ờ nước ta do Bun-ga-ri giúp ta xây dựng.Ngày 24-5* Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam kêu ậọi đồng bào miền Nam, binh sĩ trong quân đội ngụy hãy vùng lên đấu ưanh phá “ap chiến lược”. Mặt trận chỉ rõ: “Cuộc đấu tranh này sẽ diễn ra ác liệt, khó khăn, như-nạ địch nhất định sẽ ứiất bại ứiảm hại, ta sẽ giành được n h ữ n g t h ắ n g lợi c ó t ín h C hat q u y ế t đ ị n h ” .* Tại tòa á n c ủ a M ỹ - Diệm ( k ể t á n tử hình Lê Quang Vịnh, Lê Hồng Tư và một sổ tìianh niên yêu nước khác), giáo sư Lê Quang Vịnh, người thanh niên 27 tuổi đã nói thẳng vào mặt bọn cướp nước và bán nước: “Tôi tiếc là không giết được kẻ cầm đầu bọn xâm lược” và hô lớn: “Đả đảo Ngô Đình Diệm”, “Đà đảo luật phát xít”.(Sau đó, anh Lê Quang Vịnh, Lê Hông Tư bị bọn Mỹ - Diệm đày đi Côn Đảo. Suốt 13 năm trời sống tì-ong nhà tù Mỹ - ngụy, Lê Quang Vịnh và Lê Hồng Tư vẫn không ngừng đấu tranh chống lại bọn đao phủ).Cuối Aáng 5Đại tá Võ Bẩm - Đoàn trưởng Đoàn 559 trực tiếp báo cáo với Chủ tịch Hồ Chí Minh về quá ừình mở đường, vận chuyển hàng, đưa bộ đội vào chiến trường và sự ậiúp đỡ to iớn của đồng bào các dân tộc dọc tuyến đường. Bác lAen ngợi tinh than phục vụ tận tụy của cán bộ, chiến sĩ và chi đạo cho Đoàn 559 tiêp tục làm tôt, làm nhiêu hơn nữa, đưa thật nhiêu hàng vào chiên trường. Bác gửi muối, vải vào tặng đồng bào các dân tộc ữên tuyến đường Trường Scrn.Tháng 6* Quân ủy tìrung ương chỉ ứiị cho các lực lượng vũ trang miền Nam: “Đây mạnh hoạt động quân sự, kết hợp đấu tranh chính trị, bảo vệ và phát triên lực 252
  6. 1-ượng, phá tan âm m-ưu lập ấp chiến lược của địch”.* Thành lập trung đoàn bộ binh 2 ( phiên hiệu Q762, còn gọi là C58) tại chién khu Đ.Trung đoàn trưởng: Nguyễn Văn Cộng.Chính ủy: Nguyễn Văn Bảy.Đây là trung đoàn chủ lực cơ động thứ hai trên chiến trường Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ.* Hội nghị toàn thể lần thứ 7 (mờ rộng) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam quyết nghị nhiệm vụ, phương hướng xây dựng và phát triển công nghiệp cùa nước ta. Ngày 4-6 Hội đồng Chính phủ quyết định thàrứi lập ứiành phổ Việt Trì. Thành phố Việt Trì nằm trên ngã ba sông Lô và sông Hồng. Đây là một thành phổ hoàn toàn mới do cán bộ, công nhân xây dựng và cũng là tìiành phổ đầu tiên được thành lập tìr khi hòa bình lập lại (1954).Ngày 20-6Đại hội nhân dân Việt Nam bảo vệ hòa bình lân tíiứ 5 họp tại Hà Nội. Đại hội đã kiểm điểm tình hình ứiế giới và trong nưởc trong 4 năm, ưr Đại hội lần thứ 4 (1958) đến đại hội này, đề ra nhiện vụ công tác của phong trào trong những năm tới và bầu ra ủy ban bảo vệ hòa bình ứiế giới của Việt Nam.Ngày 24-6* ủy ban bảo vệ hòa bình tìiế giới của miền Nam Việt Nam cử một đoàn đại biểu do giáo sư- Nguyễn Văn Hiếu dẫn đầu đi dự đại hội nghị ửiế giới và bảo vệ hòa bình, dân tộc độc lập và giải trừ quân bị họp vào ngày 9-7-1962 tại Mát-xcơ-va. Trong dịp này, giáo sư Nguyên Văn Hiêu cũng dân đâu đoàn đại biểu Mặt ứận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đi thăm một số nước anh em và dự một số hội nghị quốc tế.* Khánh thành nhà máy Su-pe phổt- phát Lâm Thao (Phú Thọ), một nhà máy hóa chất hiện đại do Liên Xô giúp ta xây dựng.Ngày 15-7Phá ấp chiến Ịược Hòa Nhật.Đêm 15 tìi^ g 7 năm 1962, tự vệ vũ trang hoạt động từ bên ngoài ấp, bắn vào lô cốt ở cổng ấp. Đồng bào ừong ấp reo hò vang dậy. 200 gia đình đã đạp rào ra khỏi ấp lúc trời chưa sáng. Đêm hôm sau (16-7), lực lượng vũ trang nhân dân lại bắn từng loạt súng máy vào đồn; và cứ sau một loạt súng máy ứiì đồng bào ứong ấp lại một hồi loa binh vận, reo hò vang dậy định chê độ, câp bậc của sĩ quan và hạ sĩ quan cảnh sát nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.(Đã được Uỷ ban Thư-ờng vụ Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 7 năm 1962).* Uy ban Trung ưomg Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đề ra 4 chủ trương cứu nước khẩn cấp nhằm cô lập hơn nữa đế quốc Mỳ và bọn tai sai đâu sỏ ở miên Nam và tập hợp rộng rãi nhât các lực lượng chông Mỹ - Diệm.Ngày 10-8Uy ban Trung ưomg mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam chính thức công bố đường lối trung lập của Mặt trận.Đường lối hòa bình trung lập đã được nói đến từ ngày phát hành cương lĩnh mặt trận. Phát triển chủ trưofng đó, Mặt trận đề ra thành 14 điểm cụ tìiể. Mặt trận k h ^ g định rằng: Chủ trương trung lập của Mặt trận là chủ trương đấu ữanh chống đế quốc Mỹ chứ không phải là bât cứ chủ trưomg trung lập nào.Ngày 15 - 30-8* Chống chiến dịch “BÌI^ Tây”.Mỹ - Diệm chuân bị chiến dịch này trong nhiều tháng. Mục đích của chiến dịch này là tiêu diệt du kích, kiêm soát lại một phần đất đai đã mất và tiến hành dồn 253
  7. dân một cách quy mô vào “ấp chiến lược”.Chiến dịch này tiến hành theo hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất tò 15 đến 18-8-1962 nhăm đánh vào các vùng Cái Nước, sông Ông Đốc, u Minh Hạ. Giai đoạn thứ hai tìr 21-8 đến 30-8-1962 đánh vào quận Gia Rai, vùng duyên hải Sóc Trăng và quận Long Mỹ. Nhưng kêt cục, Mỹ - Diệm đều ứiất bại thảm hại trước chiến thuật của quân giải phóng miên Nanr;: “Địch tiến, ta tránh; địch lui, ta đánh”.Ngày 20-8HỘÌ nghị chăn nuôi toàn miền Bắc, do Ban Bí thư- Tning ương Đảng triệu tập, họp tại Hà Nội, Hội nghị đã kiêm điêm tình hình chăn nuôi mấy năm qua và đề ra phương hướng chăn nuôi trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhấtNgày 22 - 24-8HỘÌ nghị đại biêu nghành công nghiệp địa phương, liên hiệp hợp tác xã công nghiệp và thương nghiệp của 30 tỉnh, thành toàn miền Bắc họp bàn đẩy mạnh sản xuất và thu mua hàng công nghiệp ở các địa phưomg.Ngày 24-8 - 1-9.HỘÌ nghị bàn về sản xuẩt nông nghiệp ở miên núi do Bộ Chính trị Trung ương Đảng triệu tập. Hội nghị đề ra phương hướng, nhiệm vụ, chính sách các biện pháp cụ thể để phát triển nông nghiệp trong kế hoạch 5 lăm lần ứiứ nhất (1961-1965).Ngày 30-8Dựa vào cái gọi là “Chiên thuật Phượng hoàng bay”, Mỹ - Diệm cho 30 máy bay bắn phá, trút hàng loạt bom, hỏa tiễn xuông vùng Nà Niêu, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, đồng thời cho máy bay trực thăng đô xuống vùng này.Lực lượng vũ ữang và nhân dân Quảnp Ngãi đã phá tan “Chiên thuật Phượng hoàng bay” của Mỹ, bắn rơi 2 máy bay, bẫn bị thương 6 chièc khác, làm chết 30 tên địch, trong đó có 4 tên Mỹ.Ngày 7 - 8-9Đại hội lân thứ 3 zừà Hội nhà báo Việt Nam họỊ) ở Hà Nội. Đại hội đề ra nhiệm vụ công tác của Hội, quyêt định sửa đổi một sồ điều ừong bản điều lệ của Hội và bầu ban chấp hành mổri,Nệày 23-9* Tiểu đoàn 514 bộ đội địa phương tỉnh Mỹ Tho phục kích trên đường sô 4, diệt 40 tên, tìiu một số vũ khí.* Bộ tư lệnh Quân khu 5, sử dụng 4 tiêu đoàn chủ lực, cùng lực lượng vũ trang địa phưomg mở đợt hành động vư-ợt sông Tiên, tiến công hệ ứiổng Ịdm kẹp của địch ở Tiên Phước, Quế Sơn, Thăng Bình, Tam K-ỳ, hồ ữợ nhân dân nổi dậy phá 24 ấp chiến lược, làm chủ 7 xã và 13 thôn.Ngày 26-9HỘÌ đồng Chỉnh phù rạ quyết định ban hành “Điều lệ tạm thời về chế độ rèn luyện thân thể theo tiêu chuẩn”.Tháng lOMặt trận dân tộc giải phỏng miền Nam Việt Nam công bố chủ trương và chúih sách cụ thể của Mặt trận đổi với binh sĩ và sĩ quan ừong quân đội ngụy quyền miền Nam. Gần một năm sau, 21-8-1963, Mặt trận lại ra lời tuyên bố nhắc lại những chủ trương và chính sách đó.Ngày 11 - 18-lOChống chiến dịch “Sao Mai”.Sáng ngày 11-10-1962, Mỹ - Diệm tiến hànhh chiến dịch này nhằm chủ yếu càn quét vào các vùng từ Long An đến Tây Ninh, cả 1-ưu V ỊC sông Vàm Cỏ Đông, vòng cung phía Tây Nam và Tây Bắc Sài Gòn.Lực lượng vũ trang giải phỏng đánh trả quyết liệt. Các máy bay lên thẳng đều ăn đạn của du kícn. Ngay từ đầu, một trực ứiăng rơi ở Đức Hòa. Đồng tuy rộng như-ng nơi nào có tìiẳ xuống dù đều có cắm đầy những cọc ữe vót nhọn, cao 4, 5 thước, làm cho lính dtt wà phi công khiếp sợ. Đườnậ sá bị nhân dân đào phá, các đoàn xe chở lính đều b’ nighẽn. 6.000 quân địch bị dôn ứ lại trong một vùng hẹp, tiêp tê và vận tải khó ktărn. Sau nhiều ngày bị vây hãm trong đầm lầy, nước ngập lại bị tập kích liên tiếp, rgây 18- 10-1962 quân địch tháo chạy. Trên đường tháo chạy chúng lại bị quân du kichi chặn đánh chết la liệt.Ngày 19-10* Khánh thành đài điện ly do Liên Xô giúp ta xây 254
  8. dựng.’*' Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam do giáo sư Nguyễn Văn Hiêu dẫn đầu đến thăm miền Bắc, đoàn được Hồ Chủ tịch, các đồng chí lãnh đạo Đổng, Nhà nước tiếp kiến thân mật; được các đoàn thể nhân dân miền Bắc đón tiếp nồng nhiệt.Ngày 20- lOHồ Chủ tịch tiếp đón đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phửig miền Nam Việt Nam do giáo sư Nguyễn Văn Hiếu dẫn đầu. Biểu lộ tình cảm sâu sắc của Người đối với miền Nam ruột tíiịt, Hồ Chủ tịch đã nói: “Hình ảnh của m iền Nam yêu quý ờ trong trái tim tôi”.Ngày 23 - 27-lOQuốc hội khóa II họp kỳ thứ 5 tại Hà Nội.Quốc hội đã nhất trí thông qua:- Nghị quyết tông quyêt toán Ngân sách Nhà nước năm 1961.- Luật tổ chức hội đồng nhân đân và ủy ban hành chính các cấp.- Nghị quyết chính thức về việc đổi tên khu tự trị Thái - Mèo thành khu tụ- trị Tây Bắc gồm 3 tinh Sơn La, Lai Châu và Nghĩa Lộ.- Nghị quyết về việc hợp nhất thành phổ Hải Phòng và tỉnh Kiến An thành một đơn vị hành chính mới, lấy tên à thành phố Hải Phòng; hợp nhất tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang thành một đơn v | hành chính mới, lấy tên là Hà Bắc.Trong kỳ họp này, Quốc hội ta còn ra tuyên bồ:- Đòi quân đội Mỹ rút khỏi Triều Tiên.- Phản đối âm mư-u của đế quốc Mỹ trang bị vũ khí hạt nhân cho quân đội Tây Đức.Ngày 30-10HỘÌ đồng Chính phủ ra nghị định thành lập Ngân hàng ngoại thương nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Ciuci ứiáng lOBan Thường trực ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miên Nam họp bàn về các vấn đề: tình hình quản lý các vừng nông thôn đã phá thíế kìm kẹp, đề ra các chủ trương cải thiện và nâng cao đời sổng về mọi mặt cho nbiâa dân, thảo luận về khả năng mở rộng và tiếp xúc với các tổ chức, các nhóm nhân sĩ ỵêu n-ớc ở miền Nam.Ngày 10-11 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh công bổ “Luật tổ chức hội đồng nhân dân và ủy ban hành chính các cấp” (đã được Quốc hội khóa II kỳ họp ân thứ 5 thông qua ngày 27 tháng 10 năm 1962).Ngày 15-1 IHỘi nghị cán bộ đê Bciỗm điêm công tác cải tạo những ngư-ời buôn bán nhỏ toàn miên Băc, do Bộ Nội thiương triệu tập. Tính đến tháng 11 năm 1962, phần lớn ngư-ời buôn bán nhỏ (79.5Vo) đã được sắp xếp tổ chức lại. 106.000 nậ-ưòd đã tổ chức thành hợp tác xã mua bán. 67.518 người đã chuyển sang sản xuat.Tháng 1IHỘi nghị dân quân du kích Nían Bộ lần thứ nhất họp tại chiến khu Dương Minh Châu. Một số địa phương có phorg trào đâu tranh du kích mạnh đã báo cáo kinh nghiệm phát động toàn dân chổng cìn, phá “ấp chiến lược”. Hội nghị biểu dương các chiến sĩ du kích xuất sắc trong (đc có các chị: ú t Tịch (Trà Vinh), Tạ Thị Kiều (Bến Tre).Ngày 26-11-1- 12Đại hòi văn nghệ toàn quốc lần thứ 3 họp tại Hà Nội.Dự đại hội có 664 đại biểu thay rnặ: cho các ngành văn học nghệ thuật như- văn, thơ, nhạc, sân khấu, hội họa, kiên ừníc, điện ảnh, nhiếp ảnh, múa rối, xiếc và 170 vị khách trong và ngoài nước. Đại hội đã có đây đủ đại biểu văn nghệ các dân tộc miền Nam tập kết, văn nghệ sĩ chuyêm Ighiệp và nghiệp dư- ở các khu vực công nghiệp, nông nghiệp và ỉực lượng vũ trang Đại hội kiêm điêm đánh giá tình hình hoạt động văn học nghệ thuật từ Đại hội lâm thứ 2 (1957) đên Đại hội này, xây dựng quyêt nghị phương hướng và nhiệm vụ tromị; giai đoạn mới nhằm phục vụ đắc lực hơn nữa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xí hội ở miên Bắc và cuộc đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà.Cuổi tháng 1 Trung ương Cục và Ban quân sự Miền chỉ thị cho các đom vị vũ trang ở Nam Bí, Trung Bộ đây mạnh chổng địch càn quét.Ngày 4-12Khánh thành trạm 255
  9. bom nam sông Mã thuộc huyện Yên Định, tình Thanh Hóa, sau hơn 3 năm xày dựng. Trạm bơm sông Mã là một công trình thủv lợi lớn, t-ưới nước cho 19.384 héc-ta ruộng đất của huyện Yên Định và một phần ruộng đất của huyện Thiệu Hóa và Thọ Xuân (Thanh Hóa). Vùng này trước đây khô cằn chỉ cấy được một vụ bấp bênh, nay đã được cấy hai vụ ăn chắc.Ngày 5-12Nhằm tiêu diệt sở chỉ huy tiền phương sư đoàn bộ binh 23 ngụy, đại đội đặc công 121 phổi hợp với đại đội bộ binh 25 và một bộ phận hỏa lực của Quân khu 6 tiến công căn cứ Đầm Ròn (Tuyên Đức). Đêm 4 rạng 5 tháng 12, ta bí mật tiếp cận, bất ngờ nổ súng, đánh thiệt hại nặng sở chi huy sư- đoàn 23, phá hủy 2 pháo 105mm, loại khỏi vòng chiên đâu hơn 300 tên địch. Chiến thắng Đầm Ròn góp phần hỗ trợ nhân dân địa phương nổi dậy phá ẩp chiến lư-ợc, diệt chi khu Đơn Dương. Đây là trận thắng lớn nhất của lực lượng vũ trang ta trên địa bàn Quân khu 6 kể từ sau năm 1960.Ngày 10-12BỘ Chính trị Trung ương Đảng họp bàn về phương hướng và nhiệm vụ của cách mạng miên Nam trong năm 1963.BỘ Chính trị vạch rõ: “Dù tình hình diễn biến theo khả năng nào, phương hướng phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam cùng là trường kỳ đẩu tranh bằng cả quân sự và chính trị, giữ vừng và phát triển phong trào giành tíiăng lợi từng phân, đây lùi địch từng bước, phát triên che giâu lực lượng, chuân bị điêu kiện tranh thủ thời cơ tiên lên giành thắng lợi quyêt định, giải phóng miên Nam thông nhất nước nhà”.BỘ Chính trị đã vạch rd phương hướng một số công tác tìu-ớc mắt: phát triển chiến tranh du kích, phá “ấp chiến lược”, xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy mạnh công tác binh vận, tiến hành công tác mặt tì-ận, công tác đô ứiị, xây dựng căn cứ địa và vùng giải phóng, xúc tiến công tác xây dựng Đ p g nhăm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng...Ngày 14-12Trước việc đế quốc Mỹ trăng trợn bộc lộ dã tâm xâm lược nước Cộng hòa Cu Ba, gây tình hình căng thăng và uy hiêp hòa bình khu vực Trung Mỳ, ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra tuyên bố khẳng định rằng: “Nhân dân miền Nam Việt Nam nguyện mãi sát cánh cùng nhân dân Cu Ba anh em chống kẻ thù chung là đê quôc Mỹ xâm lược”.Tháng 12Lực lượng vũ trang Khu 8 đầy mạnh hoạt động. Nguyên Viêt Khái - chiên sĩ dư kích xã Tân Hưng Tây (Cà Mau) dùng súng trường băn rơi máy bay lên thẳng của địch; Đoàn Văn Mạnh - chiến sĩ tiểu đoàn 261 chủ lực Khu 8 dùng súng tiểu liên bắn frả máy bay địch... Phong trào dùng súng bộ binh băn máy bay lên thăng phát triên rộng rãi trong các lực lượng vũ trang miền Nam.Ngày 22-12Khánh thành nhà Bảo tàng cách mạng Võ Nhai, thuộc tinh Thái Nguyên, khu tự trị Việt Bắc. Võ Nhai là một vùng căn cứ cách mạng nổi tiếng, với nhiêu thành tích đâu tranh anh dũng của đông bào các dân tộc d-ưới ngọn cờ lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dưomg.Cuổi năm 1962* Bộ Tổng tham mư-ụ thực hiện hai biêu biên chế thời điểm và thời bình. Biên chế thời điểm (đủ quân số) cho các đơn vị bộ binh thường trực chiến đấu, bộ đội phòng không - không CỊuân và hải quân. Biên chê thời bình cho các đơn vị không đủ quân sổ theo biên chẻ và đơn vị khung gôm cán bộ và nhân viên kỹ thuật. Sô cán bộ ngoài biên chê được dự trừ ở các cơ quan, nhà trường. Cáii bộ, chiến sĩ phục viên về địa phương và chuyển sang các ngành kinh tê, văn hóa được đăng ký vào ngạch dự bị và tăng cường cho lực 256
  10. lượng dân quân tự vệ, khi có nhu cầu sẽ gọi trờ lại quân đội.* Đoàn 559 đ-ợc tăng cường quân sô, phương tiện mở rộng tuyên vận tải chiến lược. 257
  11. NĂM 1963 Ngày 1-lNhân dịp năm mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng đồng bào và chiến sĩ cả nước.“Mừng năm mới,cố gắng mới,Tiên bộ mới,Chúc Qúy Mão là năm nhiều thắng lợi”.Ngày 2-1* Ban Bí thư Trung ương Đảng và Thường vụ Hội đông Chính phủ quyết định mở cuộc vận động đồng bào miên xuôi đi tham gia phát triện kinh tế và văn hóa miền núi.* Khởi công xây dựng công Vĩnh Trị trên sông Săt (lây tên là cổng Mỳ Tho), một công trình lớn trong hệ thống thủy lợi băc Nam Định. Sau khi hoàn thành, 37.000 héc-ta ruộng đât thuộc 3 huyện Mỹ Lộc, Vụ Bản, Y Yên thuộc Nam Định và 3 huyện phía nam tinh Hà Nam tránh được nạn lụt hàng năm đe dọa. cống này còn giữ nước t-ới cho 13.500 héc-ta ruộng chiêm ở hai bên bờ sông Sắt, tiêu nước để cấy chiêm kịp thời vụ và đảm bảo t-ới nước cây tăng vụ 1.700 héc-ta lúa mùa.Ngày 2-l*Chiến thắng vang dội Ấp Bắc.Ngày 2-1, địch huy động 200 quân, gồm đủ các binh chủng cùng với 1 đại đội pháo 105mm, 1 đại đội xe lội nước M.l 13, 13 tàu chiến, 21 máy bay các loại dước sự chỉ huy của tên thiêu tướng Mỹ R.Yok, tư lệnh dã chiến của cơ quan nghiên cứu và phát triên của bộ chì huy quân sự Mỹ ở miền Nam Việt Nam, mở cuộc càn quét lớn vào Áp Băc, một âp nhỏ chưa đầy 600 dân thuộc xã Tân Phú, quận Cai Lậy, cách thị xã Mỹ Tho ISkm.Trận đánh diễn ra từ 6 giờ sáng cho đến gần tối. Địch đã cho máy bay trút hàng chục tân bom đạn xuônp cái xóm nhỏ này. Tính từ sáng đến tôi, đã có hơn 1.000 quả đại bác đã rơi vào Ẫp Bắc. Nhưng kết cục địch đã thât bại thảm hại. Tại đây, lần đầu tiên, với số quân ít hơn 10 lần, quân dân miền Nam đã đánh thăng lớn: tiêu diệt 450 tên địch, trong đó có 13 sĩ quan Mỹ gồm 1 thiêu tá; bắn roã 6 máy bay, bắn bị thương 15 chiếc khác, bắn cháy 3 xe lội nước M.l 13, bắn chìm 1 tàu chiến, thu một sổ súng.Phổi hợp với đấu ữanh vũ trang, ngay đêm Quân giải phóng rút khỏi Áp Bắc một cách an toàn, nhân dân Ấp Bắc cùng với nhân dân các xã khác kéo lên quận Cai Lậy đấu tranh chính trị, phản đổi việc ném bom, bắn phá xóm làng, đòi nhà cầm quyền phải ngăn chặn các cuộc khủng bổ để cho nhân dân được yên ổn.Chiến thắng Ắp Bắc đã nêu cao tinh thần chiến đấu vô cùng anh dũng của đồng bào và chiến sĩ miền Nam. Nó chửnậ tỏ quân và dân miền Nam hoàn toàn có khả năng thắng Mỹ về quân sự trong “chiễn tranh đặc biệt”.* Chiến thắng Plây Mơ Rông.Cùng ngày với frận Ap Băc, lực lượng vũ trang nhân dân địa phương đã tiên công, tiêu diệt trung tâm huấn luyện quân sự Plây Mơ Rông. Hơn 2 tiểu đoàn quân Mỹ - Diệm đóng ở đây bị Quân giải phóng đánh tan, hàng trăm thanh niên người Thượng được trở về làng, mang theo súng đạn, 250 tên địch bị giết và bị thương, 140 tên bị bắt. Chiều 3-1, máy bay lên thẳng của Mỹ - Diệm chở quân, đên càn quét quanh Plây Mơ Rông, nhưng không gặp Quân giải phóng mà chỉ gặp hâm chông do những học sinh quân sự người Thượng cắm. Vụ 440 người Thượng bỏ trại Quảng Trị hồi giữa tháng 12-1962 và chiến thắng Plây Mơ Rông ngày 2-1-1963, là những đòn đau đánh vào chính sách “chia để trị”, vào chính sách dùng Tây Nguyên 258
  12. làm bàn đạp chống phá cách mạng miền Nam của Mỹ - Diệm.Ngày 3-1 Đánh bại chiến dịch “Sóng tình th-0fng”.Đich mở chiến dịch “Sóng tình thưomg” nhăm chiêm lại vùng Cà Mau, một vựa lúa, một kho than đước, một uôn cá măm lớn. Địch dùng 30 đơn vị chiến tìiuyền, 2 trung đoàn bộ biĩứi, 3 tiêu đoàn lính thủy đánh bộ, đi từ Vũng Tàu đến duyên hải Cà Mau, đổ bộ bất ngờ, phối hợp với các đom vị bảo an, biệt kích địa phương, mang theo đủ bộ máy ngụy quyên xã đê khi càn quét tới đâu thi lập tề và “ấp chiến lược” tới đó. Nhưng đỏ chỉ là ảo vọng! Kêt quả của “Sóng tình thương” là 600 quân Mỹ - Diệm bị giết và bị thương trong vùng lây Cà Mau.Ngày 6-1 Khánh thành trạm bơm “Hà Đông - cần Thơ”, tức là trạm bơm La Khê, ở huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông.Khởi công từ đầu th ^ g 3-1962, căn bản hoàn thành ngày 28 tháng 12 năm 1962. Trạm bơm này cung câp nước đủ t-ưới cho 12.327 mẫu ruộng thuộc 3 huyện Hoài Đức, Thanh Oai, ưng Hòa (Hà Đông) và biến 6.219 mẫu ruộng một vụ thành hai vụ.Ngày 8-1 Khánh thành nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông (Hà Nội), khởi công từ tháng 4 năm 1961.Tháng 1* Khu 5 mờ đợt sinh hoạt chính trị trong các đảng bộ, lực lượng vũ trang tập trung, khắc phục tư tưởng ngại đánh xe bọc thép của địch, rút kinh nghiệm thực hiện phư-ơng châm “hai chân ba mũi” trong chông càn quét và phá “âp chiên lược”.* Đoàn 555 (thành lập năm 1962) đổi phiên hiệu là Đoàn ISOO.Đoàn trưởng: Mai Ván Vĩnh (Tư- Phúc).Chính ủy: Sáu Chí.Ngày 10 - 12-1 Đại hội nhà văn lân hai họp tại Hà Nội. Trên 400 đại biểu chính thức và dự thính đã tới Đại hội, gồm các nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận, nghiên cứu, phê bình, dịch tíiuật và những người làm công tác văn học. Đại hội đã thảo luận về tình hình và nhiệm vụ công tác văn học, thông qua chương trình công tác của Hội nhà văn Việt Nam, điều lệ mới của Hội và bầu Ban chấp hành mới của Hội.Ngày 19-1 Chiếc tàu chạy ven biển đầu tiên của nước ta, mang tên “Hải Phòng”, do xưởng đóng tàu 3 (Hải Phòn^) đóng mới hoàn toàn, được hoàn thành trước tìiời hạn 2 tháng, chạy chuyến đầu tiên.Ngày 20- 1Thành lập Trường sĩ quan Biên phòng. Nhiệm vụ; Đào tạo sĩ quan có đủ năng lực phâm chất đảm đương một trong các nhiệm vụ: sĩ quan chỉ huy đồn trưởng, hoặc đồn phó đồn biên phòng; sĩ quan chính trị, phó đồn trưởng đồn biên phòng; sĩ quan trinh sát, phó đồn biên phòng hoặc đồn trưởng trinh sát biên phòng.Ngày 22 - 27- lChủ tịch An-tô-nin-nô-vốt-ny, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Tiệp Khẳc, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc, sang thăm nước ta.Ngày 4-2Đại hội đoàn kết Á - Phi lần thứ 10 (từ 4-13/2) ra quyết nghị công nhận ủy ban đoàn kết Á - Phi của miền Nam là hội viên chính thức và cử đại biêu của nhân dân miền Nam vào Ban Bí th-ư thường ữực của Hội đồng đoàn kết Á - Phi.Ngày 10-2BỘ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam ra tuyên bố về sự đoàn kết của phong trào cộng sản quốc tế.Ngày 15-2Ủy ban Tmng ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra tuyên bố cực ỉực lên án Mỹ - Diệm khủng bổ đồng bào miền Nam bằng chất độc hóa học và kêu gọi đóng bào siết chặt hàng ngũ, kiên quyết đánh đổ Mỳ - Diệm, trả thù cho đồng bào bị nạn.Ngày 19-2BỘ Chính trị Trung ương Đảng ra nghị quyết về cuộc vận động “Cải tiến quản lý hợp tác xã, cải tiến kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc”. Thời gian cuộc vận động này là 3 năm (1963- 259
  13. 1965). Cuộc vận động này nhằm đạt được 3 yêu cầu sau đây:l. Cải tiến công tác quản lý hợp tác xã.2. Cải tiến kỹ thuật và bước đầu xây dựng cơ sở vật chàt yà kỹ thuật cho hợp tác xã.3. Tăng cưòmg sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đòi với nông nghiệp với hợp tác xã sản xuât nông nghiệp.Tiêp đó, ngày 1-6-1963, Hội đồng Chính phủ ra nghị quyết mở cuộc vận động này. Tính đên cuôi tháng 12 năm 1964, 15.287 hợp tác xã nônạ nghiệp thuộc 20 tỉnh, thành vimg đông băng và trung du đã hoàn thành lần thứ nhat cuộc vận động, chiếm 76% tông sô hợp tác xâ nông nghiệp. Tính tìieo đorn vị tinh, đã có 15 tỉnh căn bản hoàn thành, ữong đó Vĩnh Lmh đạt 100%; Hải Dương, Ninh Bình, Hà Nội 99%, Hà Nam 98,5%; Phú Thọ 97%, Hưng Yên 96%, Hải Phòng 95%.Ngày 20-2Khánh thành đường hàng không Việt - Lào (Hà Nội - Viêng Chăn).Ngày 21-2Đại sứ đầu tiên của Vương cpôc Lào đặt tại nước ta.Ngày 13 - 17-3Đánh bại chiến dịch “Đức Thắng”.Ngày 13-3, Mỹ - Diệm mở chiến dịch Đức Tháng, càn quét vào một vùng diện tích 1.000 ion phía đông Đồng Tháp Mười. Địch huy động vào chiên dịch này một lực Iưọng gôm 9.000 quân do tướng Huỳnh Văn Cao chỉ huy. Tham gia chiến dịch có 20 máy bay lên thẳng, 20 máy bay khu trục và tiinh sát, nhiều xe tìiiết giáp M. 113 bị phá hủy, 1 giang đỉnh bị đắm.Ngày 24-3MỞ đầu phong ừào “Nghìn việc tốt” thực hiện 5 điêu Bác Hồ dạy tìiiếu nhi Việt Nam. Đây là một sáng kiến của Liên đội thiêu niên xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Hà Bắc, quê hưomg của liệt sĩ cách mạng nổi tiếng Ngô Gia Tự. Sáng kiến này đã được thiêu nhi các địa phương miên Băc nhiệt liệt hưởng ứng, có tác dụng thúc đẩy các em rèn luyện ừở thành công dân tôt.Tháng 4Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ưomg Đảng Lao động Việt Nam ồn thứ 8 bàn về kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân 5 năm lần thứ nhất (1961-1965),Hội nghị đã phân tích toàn diện những thắng lợi to lớn, những chuyển biến vĩ đại mà nhân dân miền Bắc đã giành được ữong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa và bước đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa trong 5 năm 1958-1962, những thuận lợi, khỏ khăn và những khả năng phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn trên bước đuÈmg tiên tód chủ n ^ ĩa xã hội.Hội nậhị đã kiến nghị những phương hướng nhiệm vu, những chỉ tiêu, biện pháp chủ yeíi của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)nhằm “phấn đấu bước đâu xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã àội, thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”.Ngày 5-4“Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh công bố: “Pháp lệnh quy định cơ quan phụ tóch quản lý phòng cháy - chừa cháy và chế độ cấp bậc của sĩ quan và hạ sĩ quan phòng cháy - chữa cháy” (đã được ủ y Ban Thưòng vụ Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 3 năm 1963).Ngày 8-4Ban quân sự thuộc ủy ban Tnng ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam phát động phong trào thi lua rộng lớn trong toàn quân lẩy tên là “Thi đua Ắp Bắc, giết giặc lập công”.Ngày ]5-4Trên một vạn đồng bào Bến Tre kéo vào thị xã chổng Mỹ - Diệm rải chất độc hóa học, càn quét, khủng bố, dồn dân vào “ấp chiến lược”.Ngày 16-4Ban Bí thư Trưig ương Đảng ra nghị quyết về vai trò và nhiệm vụ của công đoàn trong sự nghệp công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.Ngày 21-4Chiến dịch Biện Nhị.Đêm 21-4-1963, Quân giải phóng miên Nam tấn công Biện Nhi mót cứ 260
  14. điểm của địch bên bờ sông Trẹm, Cà Mau, do một đơn vị chủ lực đóng giữ. Sau 2 đêm tấn công (đêm 21 và đêm 22-4-1963), Quân giải phóng đã hạ tất cả 4 đồn thuộc cứ điểm Biện Nhị, diệt toàn bộ 340 tên địch, thu 173 súng. Sáng 23-4, khi máy bay địch đổ quân xuống ứng cửu, thì quân giải phóng đà rút đi, cả đồng bào bị cưỡng ép tập trung quanh cứ điểm cũ đã dọn nhà đi nơi khác.Ngày 29-4 - 4-5Quốc hội khóa II kỳ họp thứ 6 tại Hà Nội.Kỳ họp đã nhất trí thông qua:- Nghị quyết nhât trí tán thành đường lối, chính sách của Chính phủ về tình hình miền Bắc và những vấn đề lớn của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), về phong trào yêu nước ở miền Nam, tình hình quốc tế và chính sách ngoại giao của nước ta.- Nghị quyết thông qua Ngân sách Nhà nước năm 1963 .Trong kỳ họp này, Quốc hội đã quyết định thành lập ủy ban Thống nhất của Quốc hội.Ngày 8-5Hai vạn đồng bào Huế, trong đó gần một vạn tăng ni và tín đồ theo đạo Phật, phát động đợt đấu tranh chổng chính quyền Diệm khủng bố tôn giáo, phản đối lệnh cấm tổ chức lễ Phật đản và treo cờ Phật trong các nhà chùa. Cuộc đấu tranh được sự ủng hộ rộng rãi của các sĩ quan và nhân viên ngụy quyền Thừa Thiên-Huế, kể cả một sổ sĩ quan và ngụy quyền cao cấp. Bọn Diệm đã huy động cảnh sát, công an có xe bọc thép, đại bác 37mm đến đàn áp, làm 13 nẹười chết, nhiều người bị thưcmg, gần 100 người bị bắt. Phong trào đâu tranh của đông bào Phật giáo càng phát triên mạnh mẽ.Ngày 14- 5Ửy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra tuyên bổ về việc Mỹ - Diệm tàn sát các nhà sư và đồng bào theo đạo Phật ở Huế, kêu gọi nhân dân ữong cả nước và thê giới ủng hộ đồng bào Phật giáo, chống bọn sát nhân Mỹ - Diệm.Tiếp theo lời kêu gọi của Mặt trận, các đoàn thể trong Mặt trận cũng ra tuyên bố lên án hành động tội ác ngày 8-5 của Mỳ- Diệm, ủng hộ yêu sách 5 điểm của Phật giáo Huế - Thừa Thiên, ủng hộ cuộc đấu tranh của tín đồ Phật giáo, đồng bào và sinh viên trường Đại học Huế.Ngày 1 5 -1 9-5Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhât của Hội phô biên khoa học và kỹ thuật Việt Nam họp tại Hà Nội. Đại hội đã nhât frí xác định mục đích, chức năng, phương châm, phương pháp và hình thức hoạt động của Hội, đồng thời đề ra phương hướng và nhiệm vụ công tác của Hội trong thời gian tới.Hội phổ biến khoa học và kỹ thuật Việt Nam được chính thức thành lập ngày 18 tháng 5 năm 1963. Đại hội đã nhất trí thông qua điều lệ chính thức của Hội và bầu Ban Chấp hành Trung ương Hội ngày 19-5. * Khánh thành nhà máy sản xuât đồ hộp hoa quả do nước Cộng hòa dân chủ Đức xây dựng.* Khánh thành công trình thủy lợi và thủy điện Khuôi Sao (huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn). Đây là công trình thủy lợi lớn nhất của khu tự trị Việt Bắc.Ngày 26 - 27-5Đại hội đại biêu những người Cao Đài trên miền Bắc họp tại Hà Nội. Đại hội đã thành lập ban liên hiệp Cao Đài Việt Nam. Tháng 6*Quân ủy Trụng ương thông qua kế hoạch phòng thủ miên Bắc, gồm: Phương án tác chiến, kế hoạch động viên, mở rộng lực lượng thời kỳ đầu chiến tranh, chuyển dần kinh tế từ thời bình sang thời chiến.* Cục Quân giới (Tổng cục Hậu cần) nghiên cứu, chế thừ thành công súng CKC.* Tiêu đoàn đặc công 407 là Tiểu đoàn pháo binh 200 Quân khu 5 tiến công trại huân luyện quân sự đặc biệt của Mỹ ở Plây Mơ Rông (Kon Tum). Trong trại có hơn 400 quân thuộc dân tộc ít ngưỏri vùng Tây Nguyên, 11 cổ vấn Mỹ và công sự vừng chắc, hàng rào dây thép gai bao quanh. Được pháo binh chi viện hỏa lực, bộ 261
  15. đội đặc công tiến công, sau 45 phút chiến đấu đã diệt và làm bị thương 250 tên địch, bắt 140 tên, giải phóng hàng trăm thanh niên bị địch tập trung đê huấn luyệr quân sự.Ngày 11 -6Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu trước 1.000 sư sãi, tăng ni tại một khu phố đông dân lao động để phản đôi chính sách đàn áp Phật giáo của Mỹ - Diệm.Từ 12 đến 19-6Đánh thắng cuộc càn quét ở chiến khu Đ.Ngàỵ 12-6- 1963, Mỹ - Diệm đưa 1.000 quân, 35 chiên thuyên trên sông đi lên Dâu Tiêng, hê ữợ cho bộ binh đến càn quét vùng bắc Bến Cát. Đến ngàỵ 19-6, chúng lại đưa mội trung đoàn bộ binh, 100 chiếc M.l 13 và 20 ca nô, nhiều máy bay đến càn quél vùng nam Bến Cát.Quân giải phóng miền Nam đã đập tan cả 2 cuộc càn quét này, giết và làm bị thương 574 tên địch, bắn rơi, bắn hỏng 14 máy bay, buộc địch phải rút khỏi 16 đồn và 19 tháp canh, đặc biệt buộc địch phải rút bỏ căn cứ hanh quân Ràng mà chúng đã cắm hào sâu vào lòng chiến khu Đ từ đầu năm 1963 .Ngày 16- 6Bất chấp sự đe dọa, ngăn cấm của chính quyền Diệm, 70 vạn đồng bào tín đc Phật giáo ở Sài Gòn xuống đường kéo đến tới chùa Xá Lợi, noi đặt thi hài hòa thượng Thích Quảng Đức, đấu tranh phản đổi chính sách đàn áp Phật giáo tàn bạc của Mỹ - Diệm. Mỹ - Diệm đàn áp dã man cuộc biểu tình. Quần chúng dùng đá. gậy gộc chống lại kịch liệt.Ngày 20 - 22-6Đại hội tổ, đội lao động xã hội toàn miền Bắc họp tại Hà Nội. Đại biểu của 389 tổ và đội lao động xã hội chủ nghĩa toàn miền Bắc đã về dự đại hội.Đại hội đã tổng kết thành tích và kinh nghiệm clii đạo, xây dựng và tổ chức phong trào phấn đấu trở thành tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa, xác định phương hướng mục tiêu của phong trào và biểu dương thành tích của 389 tổ, đội lao động xã hội chủ nghĩa vừa được Chính phủ công nhậaNgày 4- 7Đại sứ đâu tiên của nước ta đặt tại nước Cộng hòa An-giê-ri.Ngày 5-7 Tràn chống càn Giông Trôm (Bến Tre).ĐỊch huy động hofn một trung đoàn quân chủ lực, mội tiêu đoàn biệt động quân, một đại đội xe lội nước M.l 13, hai đại đội bảo an, 21 máy bay các loại càn quét vùng Thạnh Phú, Giồng Trôm. Sau một ngày chiến đấu. quân dân Giồng Trôm đã diệt 350 tên địch, trong đó có 1 thiếu tá Mỹ bị thưiơng và 4 tên Mỹ chết, bắn rơi và bắn hỏng 3 máy bay .Ngày 8 - 10-7Đại hội những người suất xắc trong phong trào xung phong tình nguyện vượt mức kế hoạch 5 nâm lầr thứ nhât họp tại Hà Nội.Ngày 18-7Thủ tướng Chính phủ ra nghị định ban hành Điều lệ quy định các danh hiệu và tiêu chuẩn thi đua (căn cứ nghị quyết cèa Hội đông Chính phủ ngày 19 tháng 2 năm 1962) để động viên mọi người, mẹi Itập thể lao động ra sức phân đâu nâng cao năng suât, chât lượng lao động, hoàn thàiah toàn diện và vượt kế hoạch Nhà nước, ra sức phấn đấu ưở thành những tập thể xuiất sắc vê mọi mặt.Ngày 20-7Trận chổng càn Quớn Long - Chợ Gạo (Mỹ Tho).ĐỊ(ch hu> động 2000 quân, gôm 4 tiêu đoàn chủ lực của sư đoàn 7, một tiểu đoàn biệt động quân, các đại đội bảo an địa phương, trên 40 máy bay, trên 40 xe lội nước M.l 13, 27 tàu chiến do tên thiếu tướng Huỳnh Văn Cao chỉ huy, càn quét vùng Qiớn Long - Chợ Gạo (Mỹ Tho). Trong trận chống càn ở thị xã này, quân dân Mỹ Th) (đã tiêu diệt 450 tên địch, trong đó có 2 sĩ quan Mỹ, bắn hỏng 3 xe lội nước M.l 3..Trong lúc lực lượng vũ trang giải phóng đang chông địch càn quét ở Chợ Gạo, th ì hàng vạn đông bào kéo vào thị xã Mỹ Tho, các thị trấn Chợ Gạo, Cai Lậy, Châi Thành đòi đình chỉ càn quét, gom dân lập “ấp chiến lược”. Hàng ngàn gia đìnl binh sì 262
  16. cùng tham gia đấu tranh đòi xác chồng con bị chết, phản đối việc đưa chồng con họ đi tiếp viện các frận đánh.Ngày 29-7HỘÌ nghi Ban Thường trực Uy ban Trung ương Măt ữận dân tộc giải phóng miền Nam quyêt định lây bãi biên Gi-rông (nơi quân và nhân dân Cu Ba đánh bại cuộc đổ bộ xâm lược của Mỹ) đặt tên cho một đơn vị Quân giải phóng.Cuối tháng 7Thành lập đoàn 763 - đom vị mở đường Trường Sơn ở Hạ Lào. Đoàn tổ chức thành lập hai bộ phận; bộ phận giúp Quân khu Hạ Lào do đồng chí Lê Kính phụ trách, bộ phận mờ đường giao iiên từ phía băc vào đên sông Sa Thầy (Gia Lai - Kon Tum) do đồng chí Đức Phương phụ ữách.Đâu tháng SThưòmg trực Quân ủy Trung ưomg giao nhiệm vụ cho hải quân phụ trách vận chuyển vũ khí tìieo đường biển tìr Bắc vào Nam. Tuyên vận tải đường biên do Đoàn 759 phụ ưách tăng nhịp độ và quy mô vận tải, đưa được 1.318 tân hàng, trong đó có nhiều súng cối, ĐKZ, súng máy cao xạ 12,7 mm, và một sô cán bộ cao cấp, trung cấp của Đảng và quân đội vào các chiên trường Khu 7, 8, 9 an toàn (tìr tháng 8 đến ứiáng 12 năm 1962).Ngày 10-8Hai tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân khu 9 và tiêu đoàn bộ đội địa phương tỉnh Cà Mau, dưới sự chỉ huy của đông chí Phạm Thải Bường - Trưởng ban Quân sự khu tiến công 2 chi khu quân sự Cái Nước - Đầm Dơi. Đêm 9 rạng ngày 10, bộ đội ta tiến công cả 2 chi khu quân sự, tiêp đó phục kích đánh tan 1 tiểu đoàn quân cứu viện địch, diệt và làm bị ứiương 558 tên, bắn rơi và bắn hỏng 10 máy bay trực thăng, thu 200 súng, hỗ trợ nhân dân nôi dậy phá hơn 100 ấp chiến lược ở Cái Nước - Đầm Dơi, giành quyên làm chủ, mở rộng vùng giải phóng.Ngày 19-8Khánh thành Viện Bảo tàng Việt Bắc.Ngày 21-8Mỳ - Diệm thiết quân luật, đốt chùa chiền, đóng cửa tnrcmg học, bắn giêt hàng loạt sư, đồng bào tìieo đạo Phật, giáo sư, học sinh, sinh viên, Chi riêng ngày 21-8-1963 ở Sài Gòn, số nhà sư bị bắt đã lên tới 2.000.Tnrớc tình hình đó, ngày 21-8, Uy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam kịp thời ra lời hiệu triệu gửi binh lứứi, sĩ quan ứong quân đội Mỹ - Diệm, kêu gọi họ hãy nhậri rõ âm mưu của Mỹ - Diệm ưong cuộc xua quân đội đi bao vây, đập phá chùa chiên, đánh đập tăng ni, đàn áp phong trào Phật tử.Ngày 24-8Phẫn nộ ùirớc cuộc tấn công của Mỹ - Diệm vào các chùa chiền, toàn thể học sinh, sinh viên Sài Gòn kể cả học sinh các trường của Pháp tổng bãi khóa để chống lệnh thiết quân luật của Mỹ - Diệm. Ngay ngày hôm sau (25-8), 6 cuộc biểu tình của sinh viên, học sinh các trưòmg nổ ra cùng một lúc tại bến tàu Sài Gòn, đường Hai Bà Trưng, gần vườn Bách Thảo, trước nhà Giám đốc tiểu học, tại ừưòmg Pê-tơ-niýt-ký và công trường “Diên Hồng”. Bọn Diệm cho lính xả súng bắn vào đoàn biểu tình và bẳt trên 2.000 sinh viên và 6.000 đồng bào.Phong trào sinh viên, học sinh chống thiết quân luật sôi nổi ở Sài Gòn và nhiều nơi khác như ở Huế, Đà Năng, Vĩnh Long...Ngày 28-8Tnrớc hành động đàn áp cực kỳ tàn bạo của Mỹ - Diệm, đối với đồng bào theo đạo Phật và đồng bào miền Nam, Hồ Chủ tịch ra một bản tuyên bố nổi tiếng. Người chỉ rõ: “Tội ác của chúng, trời đất không thể dung. Hành động hung tàn của chúng, nhân dân ta đều căm giận. Cả thế giới đều lên tiếng phản đổi, nhân dân tiến bộ Mỹ cũng đều đồng tình ủng hộ”.Đêm 8 rạng 9-9Trận tấn công hai chi khu quân sự Đầm Dơi, Cái Nước.Quân dân Cà Mau tiêu diệt chi ichu Cái Nước, gồm 1 chỉ huy sở và 10 cứ điểm trong non nửa giờ, tiêu diệt và làm tan rã 260 tên địch, bắn cháy và bắn rơi 2 263
  17. khu trục, bắn hỏng 6 chiếc khác, thu toàn bộ vũ ỉchí, làm chủ chi khu Cái Nước trong 17 giờ. Cùng với trận tấn công vào Cái Nước, quân dân Cà Mau còn đánh chi khu Đầm Dơi, tiêu diệt 325 tên địch, bắn rơi 3 máy bay, làm chù chi khu Đâm Dơi cho tới chiều 11-9. Ngày 9-9Khánh thành đường xe hơi Hà G ipg - Đồng Văn, dài 164km.Đêm 9 rạng 10-9Trận đánh sân bay Sóc Trăng.Đê phổi hợp hành động với các trận tân công vào hai chi khu quân sự Cái Nước, Đầm Doã, đúng 23 giờ 50 phút ngày 9-9, Quân giải phóng nổ súng vào sân bay Sóc Trăng. Sau 15 phút chiên đâu, Quân giải phóng đã phá hủy và làm hư 50 chiếc máy bay, diệt trên 100 tên địch.Ngày 12- 9Khai mạc Nhà Bảo tàng Xôviết Nghệ Tĩnh.Ngày 23-9Nhân ngày 23-9, ngày kỷ niệm Nam Bộ kháng chiến chống Pháp, ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phỏng miền Nam Việt Nam phát động “phong trào thi đua yêu nước, chông Mỹ” trong toàn dân.Ngày 28-9Khánh thành nhà máy Phân lân Văn Điên (Hà NỘỌ.Ngày 13 - 30-10Đoàn đại biểu Hội lao động giải phóng miền Nam Việt Nam do đông chí Trần Văn Thành dẫn đầu ra thăm miền Bắc và dự Hội nghị “ủy ban Công đoàn quốc tế với lao động và nhân dân miền Nam Việt Nam” họp tại Hà Nội. Trong thời gian ờ thăm miền Bắc, đoàn đã đến thăm Hồ Chủ tịch, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước yà đến chào mừng kỳ họp thử 7 của Quốc hội khóa II.Ngày 15-10 - 17- 12Đoàn thể thao nước ta do Chính phủ cử đi dự Đại hội thể thao của các lực lượng mới ứỗi dậy (GANEPO) tổ chức tháng 11 năm 1963 tại Gia-các-ta, thủ đô nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a. Đoàn gồm 110 nam nữ vận động viên thuộc các đội bóng đá, bóng chuyền, bắn súng, xe đạp, boi, điền kinh. Đại hội GANEPO khai mạc ngày 10-11-1963 và bế mạc ngày 28-11-1963.Ngày 16-lOTheo sáng kiến của Liên hiệp Công đoàn thế ạiới, hội nghị thành lập “ủy ban Công đoàn quốc tế với lao động và nhân dân mien Nam Việt Nam” họp tại Hà Nội.Tham dự hội nghị này, có đại biểu của Liên hiệp công đoàn thế giới, 3 Công đoàn quốc tế ngành dọc và 30 công đoàn các nước ứìuộc châu Á, châu Phi châu Âu, châu Mỹ La-tinh và châu Đại Dương. Hội nghị đã kêu gọi lao độiiậ và các công đoàn thế giới tăng cường những hành động đoàn kêt với nhân dân miên Nam Việt Nam và đòi đê quôc Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam; đồng thời nhiệt liệt biểu dương cuộc đấu tranh thắng lợi của nhân dân miền Nam, tấm gương sáng và kinh nghiệm quý cho các dân tộc bị áp bức.Hội n^hị đã ữiông qua điều lệ và bầu Ban thư ký của ủy ban Công đoàn quốc tế đoàn két với lao động và nhân dân miền Nam. Hội nghị chính thức quyết định lấy ngày 20-12-1963, ngày kỷ niệm 3 năm thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam làm “Ngày Quốc tế đoàn kết với lao động và nhân dân miền Nam Việt Nam”.Ngày 18-lOTiểu đoàn bộ binh 5 (trung đoàn 2 chủ lực Miền) được tăng cưòmg một đại đội đặc công diệt một đại đội bảo an địch ở đồn Cây Trưòmg, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát (Thủ Dầu Một). Trong ừận này, tiểu đội trưởng Trừ Văn Thổ đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai, tạo điều kiện cho đồng đội diệt đồn địch. Liệt sĩ Trừ Văn Thố được truy tặng Huân chương Quân công giải phóng hạng Ba và là người đầu tiên của bộ đội chủ lực ta ở miền Nam được tuyên dưomg Anh hùng lực lượng vũ ứang nhân dân trong cuộc kháng chiến chổng Mỹ, cứu nước.Ngày 18 - 19-lOChiến thắng Lộc Ninh (Bạc Liêu), trận Ấp Bắc thứ hai.Tiểu 264
  18. đoàn T80 bộ đội địa phương và du kích các xã VTnh Lộc, Vĩnh Hòa tiến công địch ở xâ Lộc Ninh, huyện Hồng Dân (Bạc Liêu). Đêm 18, tiêu đoàn 180 cùng du kích tập kích địch ở Bến Luông. Ngày 19, địch dùng máy bay trực thăng đô bộ 4 đợt quân xuống các khu vực Ngân Bình, Ba Ai, Bà Hội, Tà Hông hòng cứu nguy cho lực lượng ở Lộc Ninh. Dựa vào làng xã chiên đâu, bộ đội và du kích chiên đâu quyết liệt, bẻ gãy các đợt tiến công của địch, loại khỏi vòng chiên đâu gân 600 tên (có 22 cố vấn Mỹ), bắn rơi 6 máy bay trực thăng. Trận Lộc Ninh đánh bại chiên thuật “trực thăng vận” của Mỹ, mở ra khả năng đánh điêm, diệt viện trên chiên trường miền Tây Nam BỘ.Ngày 19-lOBỘ Quốc phòng-Tổng tư lệnh ra Quyết định (số 47/QĐ) thành lập Cục Phòng không nhân dân thuộc Bộ Tông tham mưu.Ngày 20-10HỘÌ đồng Chính phủ chính thức phát động cuộc vận động “ba xây, ba chống”.Ngày 22-lOBỘ Quốc phòng - Tổng tư lệnh ra Quyết định (số 50/QĐ) thành lập Quân chủng Phòng không - Không quân, trên cơ sở hợp nhât Bộ tư lệnh Phòng không và Cục Không quân.Tư lệnh Quân chủng: Phùng Thê Tài; Chính ủy: Đặng Tính.Tháng 10* Thành lập Quân ủy và Bộ tư lệnh Miền. Đồng chí Nguyễn Văn Linh - ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Trung ưomg Cục làm bí tìiư Quân ủy Trung ương; Trần Văn Trà - ủy viên Trung ương Đảng, Phó Tổng tham mưu ttưòmg làm tư lệnh.* Đoàn pháo binh chủ lực Miên mang phiên hiệu ư-80 (tương đương trung đoàn) được thành lập. Đoàn trưởng: Lương Văn Nho (tức Hai Nhã); Chính ủy; Hoàng Minh Khanh (tức Đào Sơn Tây).Tại miền Tây Nam Bộ, thành lập Đoàn 480 pháo binh gồm 3 tiểu đoàn (198, 217, 700) pháo cối và súng máy cao xạ.* Cục Nghiên cứu Kỹ thuật (Bộ Quốc phòng) các Cục Quân giới (Tổng cục Hậu cần) nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thành công mìn định hướng sát thương bộ binh, chống các loại xe vận tải, xe thiết giáp, tàu thuyền ữên sông.Ngày 28 - 30-10Quốc hội khóa II họp kỳ thứ 7 tại Hà Nội.Quổc hội đã nghe báo cáo của Chính phủ vê tình hình miền Nam và tình hình đấu tranh thống nhất nước nhà.Quổc hội đà nhất trí thông qua;- Lời kêu gọi của Quốc hội nhiệt liệt biểu dưcmg lòng yêu nước nồng nàn và chí khí đấu tranh bất khuất của đồng bào miền Nam anh hùng.- Nghị (Ịuyết của Quốc hội về tổng quyết toán ngân sách Nhà nước năm 1962.- Nghị quyết của Quốc hội về việc hợp nhất tỉnh Hải Ninh và khu Hồng Quảng thành một đơn vị hành chính mới, lấy tên là Quảng Ninh.Ngày 1-llCác tướng trong quân đội Việt Nam cộng hòa (quân đội ngụy) gồm: Trần Văn Đôn - tổng trưởng quốc phòng cùng Dương Văn Minh, Trần Thiện Khiêm, Tôn Thất Đính..., lập hội đồng quân nhân, tổ chức đảo chính lật đổ Diệm. Kế hoạch này được tòa Đại sứ Mỹ đứng đầu là Ca- bổt-lốt ủng hộ.Lực lượng tham gia đảo chính gồm; Tiểu đoàn 1 và 4 thủy quân lục chiến, tiểu đoàn 6 nhảy dù, chiến đoàn thiết giáp 24 (thuộc thiết đoàn Vạn Kiếp), sư đoàn bộ binh 5, trung đoàn 10 và thiết đoàn 2 của sư đoàn 7 bộ binh và 1 đại hội truyền tin.Cuộc đảo chính bắt đầu từ 13 giờ ngày 1 tháng 11 và kết thúc lúc 6 giờ 30 phút ngày 2 tháng 11 năm 1963. Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị bắn chết, Dương Văn Minh lên làm tổng thống ngụy quyền.Ngày 2-1 INgay trong lúc nhóm đảo chính thân Mỹ và phe Ngô Đình Diệm đang đánh nhau, gần một triệu đồng bào Sài Gòn xuống đường đấu tranh, tổ chức thành 20 đoàn biểu tình, hô vang khẩu hiệu: “Đả đảo đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam”, “Đế quốc Mỳ cút đi”. 265
  19. “Đả đảo chính quyền bán nước Ngô Đình Diệm”, “Thả ngay các tù chính trị”, “Thành lập một Chính phủ liên hiệp dân tộc dân chủ”, “Tự do báo chí”, ‘Tự do hội”, “Tự do lập hội”, “Giải tán và phá rã khóm phưOTg chiên lược”, “Giải tán các ữại tập trung”... Nhiều binh sĩ ngụy ủng hộ cuộc đấu tranh (ngày 1-11-1963, đê quốc Mỹ trực tiếp chỉ đạo bọn Dương Văn Minh đảo chính lật đổ và giết Diệm - Nhu).Ngày 4 -5 -1 IHỘi nghị phát động phong trào làm thủy lợi toàn miên Băc hai năm 1964-1965 họp tại Hà Nội. Hội nghị đã nghe báo cáo của Chính phủ vê tâm quan trọng có tính chất quyết định của phong trào làm thủy lợi hai năm 1964-1965 đối với phát triển nông nghiệp, kiêm điêm tình hình công tác thủy lợi trong 3 năm 1961-1963 và đặt kế hoạch làm thủy lợi từ vụ Đông - Xuân 1963-1964 đên vụ Đông - Xuân 1964-1965.Ngày 31-12-1963, Hội đồng Chính phủ có nghị quyết bạn hành kế hoạch phát động phong ữào này .Ngày 6 - 11-1 IHỘi nghị bàn vê cải tiên công cụ và cơ giới hóa nông nghiệp do Ban Nông nghiệp Trung ương Đảng triệu tập. Hội nghị đã kiểm điểm đánh giá tình hình cải tiến công cụ và việc thí điêm dùng cơ giới hóa trong nông nghiệp, đã thảo luận và nhât trí vê nhiệm vụ, phương hướng, biện pháp cụ tìiể nhằm đẩy mạnh phong trào này. Hội nghị đà bàn việc tô chức và phân công chỉ đạo phong trào cải tiến công cụ và cơ giới hóa nông nghiệp.Ngày 7 - 8-11 ủy ban Trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miên Nam Việt Nam họp hội nghị bất thường đê nhận định tình hình miên Nam sau cuộc đảo chính quân sự ở Sài Gòn ngày 1-11-1963, đánh giá tính chất, nguôn gôc, hậu quả của cuộc đảo chính và xác định thái độ đối với biến cô ây. Hội nghị đê ra những chính sách cần thiết để giừ vững và đẩy mạnh phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam, thông qua một bản tuyên bố quan trọng, trong đó đề ra 6 yêu sách cấp bách nhấtNgày 16-115.000 người kéo vào biểu tình trong thị xã Gò Công; 28.000 người kéo vào các quận lỵ Chợ Gạo, Long Định, Cái Bè, Bến Thanh, Cai Lậy, và thị xã Mỹ Tho; 30.000 người biểu tình vào các quận Ba Tri, Hàm Lonạ, Giồng Trôm, Mỏ Cày và thị xã Bến Tre... đấu ứanh đòi giải tán ngay các “âp chiên lược”, thực hiện tự do dân chủ, thả hết tìi chính trị, chấm dứt càn quét khủng bổ đòi Mỹ cút khỏi miền Nam.Ngày 20-11* 113 đại biểu các nhà báo yêu nước ở miền Nam, họp mít tinh kỷ niệm trọng thể ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo và thành lập “Ban vận động Hội nhà ^iáo yêu nước ở miền Nam”.* Tổng thống Mỳ, Giôn-xơn chính thức phê chuân kê hoạch vê hoạt động bí mật chônẹ miên Băc Việt Nam (hoạt động quân sự không công khai của Mỵ chổng miền Bac Việt Nam) được gọi là kế hoạch 34.A. Mỹ sẽ sử dụng các chuyên bay do thám băng máy bay U2 trinh sát, tung các toán biệt kích ra miên Băc phá hoại các cơ sở kinh tê, tiên hành chiên tranh tâm lý quy mô ngày càng tăng để chống phá miền Bắc. Đêm 22 rạng 23-1 ITrận tấn công cứ điểm Hiệp Hòa.Được sự phối hợp của một số binh sĩ yêu nước trong quân đội Diệm, hồi 2 giờ 45 phút ngày 23-11, Quân giải phóng tấn công trại huấn luyện quân sự đặc biệt Hiệp líòa ở sát thị xã Hiệp Hòa, tỉnh Chợ Lớn, cách Sài Gòn 40km. Cử điểm này vào loại kiên cổ nhất trong vừig: rộng mỗi bề Ikm có nhiều hàng rào dây thép gai, đồn bốt bao bọc.Trận đánh diễn ra 40 phút. Lần đầu tiên một trại huấn luyện đặc biệt của Mỹ bị chiếm chỉ sau hơn nửa giờ. Quân giải phóng tiêu diệt 255 tên địch, thu trên 400 súng các 266
  20. loại.Đèm 23 rạng 24-11 “Tấn công cứ điểm Chà Là”“. Một giờ sáng ngày 24-11, sau hai tiéng đồng hồ bị tấn công, toàn bộ cứ điểm Chà Là, gồm 3 đồn chính, nàm trên tả ngạn và hừu ngạn sông Bảy Háp (Cà Mau), năm gọn ữong tay Quân giải phóng. Quân giải phóng đã tiêu diệt 100 tên địch, bắt sống 60 tên, thu 100 súng. Suôt ngày 24-11, địch huy động 65 máy bay, lần lượt đổ xuống 5 tiểu đoàn tiếp cứu cho cứ điểm Chà Là. Quân giải phónẹ đã tiêu diệt trên 240 tên địch, bắt sống 60 tên, băn rori 18 máy bay, bắn hỏng nhieu chiếc khác.Ngày 24-111.800 công nhân hãng dệt Vimytex phát động đợt đấu tranh sôi nổi chống áp bức, bóc lột. Cuộc đấu ữanh này được sự ủng hộ của 10 vạn công nhân thuộc 40 nghiệp đoàn xí nghiệp ở Sài Gòn - Gia Định, buộc chủ Mỹ phải hứa giải quyết các yêu sách của công nhân.Ngày 4 - 15-12Cuộc thi đâu bóng đã hữu nghị của quân đội các nước xã hội chủ nghĩa tô chức tại Hà Nội.Tháng 12HỘĨ nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (khóa III) thảo luận về tình hình thế giới và ra nghị quyết về nhiệm vụ quốc tế của Đảng.Nghị quyết nêu rõ: Đảng Lao động Việt Nam ra sức đấu ữanh để bào vệ sự ữong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, chống chủ nghĩa xét lại, chủ nghĩa cơ hội hữu khuynh là nguy cơ chủ yếu của phong trào cộng sàn quốc tế, đồng thời chống chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa biệt phái, góp phần tăng cường đoàn kết nhất trí trong phe xã hội chủ nghĩa và phong ữào cộng sản quốc tế, tập hợp mọi lực lượng để chống chủ nghĩa đế quốc do đế quốc Mỳ cầm đầu.Hội nghị đă quyết định tăng cường công tác giáo dục trong Đảng nhằm nâng cao hom nữa trình độ lý luận và tư tưởng của toàn thể cán bộ và đảng viên. Đồng thời Hội nghị cũng quyết định cải tiến và táng cường công tác đổi ngoại của Đảng và của Nhà nước.Hội nghị đã thảo luận những vấn đề chiến lược và sách lược của phong trào cộng sản quốc tế trong giai đoạn hiện nay và phân biệt rõ ranh giới giữa đường lổi Mác-xít Lê-nin- nít cùa phong frào cộng sản quốc tế với đường lối cơ hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xét lội hiện đại.Thái độ đúng đắn của Đảng là: giữ vững chân lý, nói rõ phải trái và chăm lo đên sự đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế, đặc biệt là đoàn kết với Liên Xô và Trung Quôc.về phương hướng và nhiệm vụ của cách mạng miền Nam, Hội nghị khẳng định hai mục tiêu chủ yếu mà ta phải quyết tâm đạt cho bằng được là: 1. Tiêu diệt từng bộ phận quân địch, tạo điểu kiện làm tan rã hoàn toàn lực lượng quân sự, chỗ dựa chính của đế quốc và tay sai ở miền Nam.2. Làm thất bại kế hoạch gom dân, lập “ấp chiến lược”, giành nhân lực, vật lực cho cách mạng, làm chủ rừng núi và phần lớn đồng bằng.Để thực hiện mục tiêu trên, Hội nghị đề ra 8 công tác cụ thể cho cách mạng miền Nam.* Mỹ tăng cường cung cấp khối lượng lớn vũ khí, kỹ thuật, phương tiện chiên tranh cho quân ngụy ở Sài Gòn, nâng số lượng pháo binh lên 1,2 lân, trực thăng vũ trang lên 1,5 lần, tàu xuồng chiến đấu lên 1,1 lần (so với năm 1962). Ngày 16-12Khánh thành mỏ sắt Trại Cau, một trong chín hệ thống sản xuất của khu liên hợp gang thép Thái Nguyên.Ngày 20-12Khánh thành lò cao số 1 khu gang thép Thái Nguyên.Đầu tháng 11 năm 1963, toàn bộ hệ thống lò cao sổ 1 được hoàn thành sau 38 tháng xây dựng. Ngày 28 tháng 11 năm 1963, khu gang thép ^ Vị trí quân sự Chà Là thuộc xâ Tân Hưng Đông, quận Cái Nước, cách thị xả Cà Mau 20km về phía Nam. 267
nguon tai.lieu . vn