Xem mẫu

  1. SINH KẾ CỦA NGƢỜI NGHÈO Ở PHƢỜNG 3, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP SV: Phan Hoàng Thanh – Võ Thiện Khiếp Lớp: ĐHCTXH13 GVHD: CN. Đỗ Thị Thảo Tóm tắt: Bài báo sinh kế của người nghèo ở phường 3, TP.Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp là b . Từ khóa: phƣờng 3, ngƣời nghèo, sinh kế. 1. Mở đầu Việt Nam là quốc gia đang phát triển với hầu hết dân số sinh sống ở nông thôn, việc phát triển kinh tế hộ nông dân là giải pháp quan trọng để có thể xóa đói giảm nghèo, đảm bảo sinh kế bền vững ở nƣớc ta. Trong quá trình đổi mới chuyển sang cơ chế thị trƣờng ở nƣớc ta, sinh kế bền vững đang là mối quan tâm đặt lên hàng đầu trong phát triển kinh tế hộ nông dân. Bởi nó là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển, nâng cao đời sống của con ngƣời Việc lựa chọn phƣơng thức mƣu sinh đối với các hộ nông dân khu vực đồng bằng đã khó, đối với hộ nông dân ở khu vực Miền Tây càng khó khăn hơn. Do đó, vấn đề đảm bảo nguồn sinh kế lâu dài cho hộ nông dân Miền Tây luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hết sức quan tâm. Đây là việc làm gắn liền với mục tiêu xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của các vùng dân tộc thiểu số trên đất nƣớc ta. Chỉ có trên cơ sở đó mới khắc phục đƣợc tính tự cấp, tự túc, thúc đẩy trao đổi hàng hóa và phân công 227
  2. lao động xã hội, hình thành, mở rộng và hoàn thiện các loại thị trƣờng, nâng cao mức sống cũng nhƣ chất lƣợng sống của ngƣời dân cả nƣớc. Đồng Tháp là một tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, ở đầu nguồn sông Tiền, phía Bắc giáp Long An, phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng – Campuchia, phía Nam giáp An Giang và Cần Thơ. Tổng diện tích tự nhiên 3.238 km2 (có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc khu vực Đồng Tháp Mƣời), với 9 huyện, 01 thị xã và 2 thành phố (Cao Lãnh và Sa Đéc), trung tâm tỉnh lỵ đặt tại thành phố Cao Lãnh. Phƣờng 3 nằm ven nội ô thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp đƣợc chia thành 05 khóm ( Mỹ Phƣớc, Mỹ Long, Mỹ Hƣng, Mỹ Thiện, Mỹ Đức) với tổng số 2.766 hộ gồm 11.945 nhân khẩu. Trong đó hộ nghèo chiến 323 hộ gồm 1.237, hộ cận nghèo chiếm 228 hộ gồm 918 nhân khẩu, hộ khá giàu chiếm 1.107,5 hộ gồm 4.186 hộ còn lại là các hộ có mức sống trung bình. tuy phƣờng 3 ở vị trí thành phố Cao Lãnh nhƣng đa số ngƣời dân làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ, do đó mức thu nhập còn nhiều hạn chế. Có thể thấy rõ việc phân tầng xã hội và phân hóa giàu nghèo. Khóm Mỹ Long là một trong ba khóm còn khó khăn nhất trong Phƣờng, chủ yếu là nghề nông đời sống nhân gặp khó khăn về kinh tế, kết cấu hạ tầng phát triển chƣa đồng bộ, một số trƣờng cấp hai và cấp ba chƣa đƣợc xây dựng. là một tỉnh khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, Trong những năm đổi mới vừa qua, sự cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội đã thúc đẩy kinh tế hộ nông dân ở Phƣờng 3 có những bƣớc tiến mới. Tuy nhiên, các hộ nông dân ở Phƣờng 3 hiện nay vẫn gặp rất nhiều khó khăn cản trở trong quá trình phát triển nhƣ tập quán sản xuất lạc hậu, thiếu vốn, giao thông đi lại khó khăn, hạn chế về trình độ học vấn, nhận thức, năng lực sản xuất nên luôn luôn luẩn quẩn trong vòng nghèo đói. Do vậy vấn đề đặt ra hiện nay để cải thiện và nâng cao chất lƣợng cuộc sống và giảm nghèo bền vững cho các hộ nông dân của phƣờng 3 là phải nâng cao năng lực cho hộ nông dân trong tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn sinh kế. Trƣớc yêu cầu đó, việc nghiên cứu, lý giải một cách đầy đủ có cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề lựa chọn các hoạt động sinh kế của hộ nông dân cũng nhƣ tìm hiểu các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nông dân tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để đƣa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hình thức kinh tế hộ nông dân phát triển nhanh và giảm nghèo đƣợc bền vững là yêu cầu cấp thiết. Để tìm hiều thực trạng xóa đói giảm nghèo của ngƣời dân Phƣờng 3 Thành Phố Cao Lãnh nhằm tìm ra các giải 228
  3. pháp nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân tốt hơn nên Tôi đã chọn đề tài: “SINH KẾ CỦA NGƢỜI NGHÈO Ở PHƢỜNG 3, THÀNH PHỐ CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP”. 2. Nội dung chính 1. Thu thập số liệu: 1) Thu thập tài liệu thứ cấp: Bao gồm các tài liệu về khung sinh kế bền vững, các văn kiện báo cáo đánh giá của các tổ chức, các nhà khoa học về sinh kế và vấn đề sử dụng nguồn vốn sinh kế của hộ nông dân. 2) Phƣơng pháp chuyên gia: Nghiên cứu sẽ sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các cán bộ phƣờng hoặc ngƣời dân tại phƣờng 3 Thành phố Cao Lãnh. 3) Phỏng vấn cấu trúc: Hệ thống câu hỏi phỏng vấn đƣợc soạn thảo và điều tra thử để kiểm tra mức độ thu thập thông tin và kiểm tra tính chính xác của thông tin thu thập. Các câu hỏi in sẵn tập trung vào việc thu thập các tƣ liệu, số liệu phục vụ nghiên cứu nhƣ thực trạng, nhu cầu nâng cao năng lực tiếp cận nguồn vốn sinh kế của ngƣời dân và những đề nghị của ngƣời dân về cơ chế, chính sách giúp họ trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn lực sinh kế để phát triển kinh tế. 4) Phỏng vấn sâu cán bộ và ngƣời dân: Thông qua việc thu thập những ngƣời nắm tin chính, nhƣ cán bộ tại địa phƣơng, ngƣời có vai trò trong phƣờng 3 nhằm mục đích thu thập các thông tin chuyên sâu về thực trạng kinh tế của địa phƣơng, thực trạng sử dụng các nguồn vốn sinh kế trong những năm qua, khả năng tiếp cận các nguồn vốn sinh kế của ngƣời dân. Yếu tố thúc đẩy và cản trở ngƣời dân tiếp cận nguồn lực. Đây là những thông tin định tính quan trọng phục vụ cho nghiên cứu. 2. Phân tích số liệu 1) Phƣơng pháp thống kê mô tả: Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để mô tả bức tranh tổng quát về tình hình cơ bản các địa bàn nghiên cứu, thực trạng kinh tế của các hộ nông dân, thực trạng các nguồn lực sinh kế cho phát triển kinh tế hộ tại các địa phƣơng. Bằng phƣơng pháp này chúng ta có thể mô tả đƣợc những nhân tố thuận lợi và cản trở sự tiếp cận các nguồn vốn sinh kế đối với các hộ nông dân. 2) Phƣơng pháp phân tích so sánh: Từ việc phân tổ thống kê các nhóm hộ theo các tiêu chí phân tổ, chúng ta sẽ so sánh các nhóm hộ nông 229
  4. dân với nhau về điều kiện và khả năng tiếp cận nguồn vốn sinh kế. Trên cơ sở đó phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng, nguyên nhân của hạn chế giữa các vùng, các nhóm hộ. So sánh giữa các vùng tiếp cận dễ dàng hay khó khăn đối với từng nguồn lực và khả năng của ngƣời dân trong việc tiếp cận. 3) Phƣơng pháp phân tích định tính: Dựa vào nguồn số liệu PRA, phỏng vấn sâu, để phân tích định tính những khó khăn trở ngại, các nhân tố hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn sinh kế trong phát triển kinh tế của hộ. 4) Phƣơng pháp SWOT- Phân tích những khó khăn, tồn tại, cơ hội và thách thức. 5) Kết hợp phân tích định tính và định lƣợng các số liệu, thông tin phản hồi; các đề xuất sẽ đƣợc đƣa ra cho các nội dung chính thức của đề tài. * Cơ sở lí luận: Để thúc đẩy các chính sách, Hình 1: Phân tích khung sinh kế của nông dân nghèo. Nguồn: DFID (2003) Thứ nhất, thực tế cho thấy tăng trƣởng kinh tế là cần thiết cho việc giảm nghèo nhƣng không có một liên hệ trực tiếp giữa hai tác 230
  5. nhân này từ khi nó hoàn toàn phụ thuộc và khả năng của ngƣời nghèo tự tìm kiếm các cơ hội để phát triển kinh tế. Vì vậy, điều quan trọng là tìm ra chính xác cái gì đã ngăn cản hoặc thách thức ngƣời nghèo cải thiện sinh kế của họ trong điều kiện cụ thể để thiết kế các họat động xóa đói giảm nghèo. Thứ hai, về nhận biết của những ngƣời nghèo, không chỉ là vấn đề thu nhập thấp mà còn bao gồm cả các yếu tố nhƣ chăm sóc y tế kém, giáo dục kém, thiếu các dịch vụ xã hội, v.v…, nhƣ là tình trạng dễ bị tổn thƣơng và cảm giác của sự bất lực. Hơn nữa, đói nghèo hiện nay đƣợc xem là có sự liên kết giữa các yếu tố gây ra nghèo đói và cải thiện một yếu tố có thể có tác động tích cực đối với yếu tố khác. Cải thiện giáo dục có thể mang lại tác động tích cực cho việc chăm sóc y tế, mà nó có thể tăng khả năng sản xuất. Giảm tình trạng dễ bị tổn thƣơng cho ngƣời nghèo bằng cách nêu rõ các rủi ro cho họ có thể gia tăng xu hƣớng để rơi vào các hoạt động rủi ro chƣa đƣợc kiểm chứng trƣớc đó nhƣng mà có hiệu quả kinh tế hơn, và cứ tiếp tục nhƣ thế v.v…. Cuối cùng, chúng ta nhận ra rằng chính ngƣời nghèo thƣờng hiểu về họ và nhu cầu của họ tốt nhất và vì vậy phải lôi kéo họ tham gia trong việc thiết kế các chính sách và dự án để cải thiện số phận của họ. Có ba điểm cơ bản hầu hết các phƣơng pháp thƣờng có. Thứ nhất là phƣơng pháp chú trọng vào sinh kế của ngƣời nghèo, mà trong đó giảm nghèo phải là mấu chốt. Thứ hai là loại bỏ cách tiếp cận theo bộ phận đầu vào (nông nghiệp, nƣớc sạch, hay y tế) và thay vào đó là bắt đầu bằng việc phân tích các sinh kế hiện tại để xác định các tác động phù hợp. Điểm cuối cùng là chú trọng sự tham gia của ngƣời nghèo trong việc xác định các họat động phù hợp để triển khai tại phƣờng 3, TP. Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. Bên cạnh đó, sự tác động cải thiện nâng cao sinh kế của hộ dân bằng các họat động nông nghiệp cho thấy rằng nông nghiệp chính là họat động sinh kế chính của ngƣời dân phƣờng 3. * Liên hệ thực tiễn: Tuy phƣờng 3 ở vị trí thành phố Cao Lãnh nhƣng đa số ngƣời dân làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ, do đó mức thu nhập còn nhiều hạn chế. Số hộ nghèo toàn phƣờng là 412 hộ, cận nghèo 183 hộ. 231
  6. Trong đó hộ nghèo chiếm 142 hộ gồm 2.734, hộ cận nghèo chiếm 183 hộ gồm 713 nhân khẩu, hộ khá giàu chiếm 1.107,5 hộ gồm 4.186 hộ còn lại là các hộ có mức sống trung bình. Tuy phƣờng 3 ở vị trí thành phố Cao Lãnh nhƣng đa số ngƣời dân làm nông nghiệp và buôn bán nhỏ, do đó mức thu nhập còn nhiều hạn chế. Số hộ nghèo toàn phƣờng là 412 hộ, cận nghèo 183 hộ. * Về mặt kinh tế: Kết quả nghiên cứu của đề tài phần nào giúp các nhà hoạch định chính sách của phƣờng có căn cứ và cơ sở khoa học trong việc xây dựng, quản lý trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân (một lĩnh vực có nhiều tiềm năng và lợi thế so sánh cho phát triển kinh tế của Thành phố) có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quản lý trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp tháo đƣợc các "nút thắt" trong các chiến lƣợc sinh kế của hộ nông dân từ đó góp phần tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất, giảm nghèo bền vững và đồng nghĩa với tăng thu cho ngân sách của tỉnh, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh tăng trƣởng và phát triển. * Về mặt xã hội Góp phần giải quyết vấn đề lao động có việc làm trong nông nghiệp, nông thôn của Thành phố. Ngƣời dân có thu nhập tăng, cải thiện đời sống, giảm tệ nạn xã hội, an toàn trật tự xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng nông thôn mới. 3. Kết luận và khuyến nghị hay tránh bị rơi vào đói n gia đình sử dụng để biến các nguồn lực đó thành sinh kế. Khu 232
  7. . Nghiên cứu này nhằm khám phá các mối quan hệ qua lại giữa các tài sản sinh kế và tình trạng nghèo của hộ gia đình của Phƣờng. Nghiên cứu áp dụng tiếp cận sinh kế gắn kết với khái niệm nghèo đa chiều và giả định rằng các chỉ báo của các tài sản sinh kế của hộ gia đình có thể chỉ thị đƣợc nghèo đa chiều. Các phƣơng pháp thống kê đa biến nhƣ Principle Component Analysis, Multiple Correspondence Analysis và Cluster Analysis đƣợc áp dụng trên bộ dữ liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2008 của Tổng cục thống kê Việt Nam. Kết quả phân tích cho phép rút ra các kết luận sau đây. Có thể xác định tình trạng nghèo đa chiều của hộ gia đình nông thôn dựa trên một số chỉ báo kinh tế - xã hội chỉ thị cho các tài sản sinh kế của hộ. Tình trạng nghèo đa chiều có ít nhất mƣời chiều đo đại diện cho bốn nhóm tài sản sinh kế là vốn con ngƣời, vốn tự nhiên, vốn vật chất, và vốn tài chính của hộ gia đình. Trong đó, vốn con ngƣời đƣợc đại diện bởi ba chiều độc lập là nguồn nhân lực cho nông nghiệp, tình trạng sức khỏe và khả năng đa dạng hóa việc làm. Vốn vật chất có năm chiều đo đại diện là tình trạng nhà ở, tiện nghi cƣ trú, tài sản sản xuất, tài sản tiêu dùng thông thƣờng và tài sản tiêu dùng sang trọng. Diện tích đất nông nghiệp đại diện cho vốn tự nhiên và thu nhập phụ đại diện cho vốn tài chính. Nói cách khác, khái niệm nghèo đa chiều của hộ gia đình nông thôn Việt Nam có thể đƣợc diễn giải với mƣời khía cạnh kinh tế - xã hội khác nhau. Có thể sử dụng 23 chỉ báo trích ra từ bộ dữ liệu VHLSS 2008 đại diện cho mƣời chiều đo để mô tả tình trạng nghèo đa chiều của hộ gia đình nông thôn. Các chỉ báo bao gồm tổng số lao động của hộ, số lao động phi nông nghiệp, số ngày khám chữa bệnh trung bình trong năm, tổng diện tích đất nông nghiệp, giá trị nhà ở, giá trị tiền gửi nhận đƣợc trong năm, chi tiêu bình quân đầu ngƣời, kiểu nhà vệ sinh và sở hữu xe máy là những chỉ báo phù hợp nhất về mặt thống kê để đo lƣờng nghèo đa chiều của hộ. Các chỉ báo này có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với tình trạng nghèo về tiền. Vì vậy chúng có thể cung cấp sự hiểu biết sâu sắc hơn về tình hình kinh tế - xã hội của hộ gia đình nông thôn theo tiếp cận nghèo đa chiều. Việc áp dụng đo lƣờng nghèo đa chiều có tác động mạnh mẽ đến các đặc trƣng của hộ gia đình nông thôn so với cách phân loại nghèo đơn chiều dựa trên chi tiêu. Phân cụm nghèo đa chiều có hiệu quả thống kê tốt hơn khi làm tăng tính đồng nhất của các quan sát trong cùng một 233
  8. cụm. Tuy nhiên, ta không thể dễ dàng xác định tính chất nghèo hay giàu của từng hộ hay từng khóm hộ cụ thể do phải xem xét dƣới nhiều góc độ khác nhau về nguồn lực của hộ. Vì các điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi rất nhiều theo vùng miền, điều kiện sinh thái nông nghiệp của vùng miền, tập quán sản xuất, và sự chuyên môn hóa các hoạt động kinh tế của hộ gia đình nông thôn nên nghèo đa chiều cần phải đƣợc đo lƣờng theo các đặc trƣng cụ thể này để bảo đảm tính chính xác trong đo lƣờng. Nghiên cứu này cũng có một số hạn chế. Thứ nhất là các chỉ báo của vốn xã hội chƣa đƣợc đƣa vào tính toán phân tích. Ngoài ra, tình trạng nghèo đơn chiều đƣợc đo lƣờng bằng chi tiêu bình quân đầu ngƣời trong khi thu nhập bình quân đầu ngƣời có thể là phù hợp hơn. Cuối cùng, kết quả phân tích nghèo đa chiều chỉ mới đƣợc áp dụng cho toàn bộ nông thôn Việt Nam chứ chƣa đƣợc phân tích riêng biệt cho từng vùng kinh tế xã hội cụ thể. Hệ quả là tính chất khác biệt về vùng miền có thể tác động đến kết quả phân tích. Điều này có nghĩa là nên phân tích nghèo đa chiều cho từng khóm riêng biệt dựa trên các chỉ báo đặc trƣng cho từng nơi. Các hạn chế trên cần đƣợc khắc phục ở những nghiên cứu tiếp theo. Khuyến nghị: Chính vì vậy, cơ quan có thẩm quyền khi ban hành văn bản, chính sách về giảm nghèo cần nhận thức đúng yêu cầu, mục tiêu, cách tiếp cận, mô hình... giảm nghèo trong giại đoạn mới; đổi mới tƣ duy và phƣơng pháp tiếp cận xây dựng các chính sách giảm nghèo và hệ thống chính sách giảm nghèo; chú trọng thiết kế các chính sách nâng cao năng lực nội sinh, kèm theo các biện pháp tuyên truyền, phổ biến để ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc với chính sách; xây dựng, ban hành chính sách giảm nghèo cần tuân theo các yêu cầu về xây dựng, ban hành văn bản pháp luật. Kết quả nghiên cứu của đề tài mong muốn tìm hiểu và đánh giá đƣợc nguồn gốc nghèo đói của ngƣời dân phƣơng 3, thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, thông qua đó giúp các nhà hoạch định chính sách của phƣờng có căn cứ và cơ sở khoa học trong việc xây dựng, quản lý trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân (một lĩnh vực có nhiều tiềm năng và lợi thế so sánh cho phát triển kinh tế của Thành phố) có thêm cơ sở lý 234
  9. luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật quản lý trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp tháo đƣợc các "nút thắt" trong các chiến lƣợc sinh kế của hộ nông dân từ đó góp phần tăng thu nhập cho ngƣời sản xuất, giảm nghèo bền vững và đồng nghĩa với tăng thu cho ngân sách của tỉnh, góp phần thúc đẩy kinh tế của tỉnh tăng trƣởng và phát triển. Góp phần giải quyết vấn đề lao động có việc làm trong nông nghiệp, nông thôn của Thành phố. Ngƣời dân có thu nhập tăng, cải thiện đời sống, giảm tệ nạn xã hội, an toàn trật tự xã hội, bảo vệ an ninh quốc phòng, xây dựng nông thôn mới. Tài liệu tham khảo [1]. Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD (http://corenarm.org.vn/?pid=92&id=571) [2]. Ảnh hƣởng của chƣơng trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít ngƣời huyện hƣớng hóa, tỉnh Quảng Trị. http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/38.pdf [3]. Nguyễn Văn Sửu,Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo http://nhanhoc.edu.vn/thu-vien/thu-muc-tap-chi/328-khung-sinh- ke-ben-vung-mot-cach-tiep-can-toan-dien-ve-phat-trien-va-giam- ngheo.html [4]. Báo cáo của kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm của Ủy ban nhân dân phƣơng 3, thành phố Cao Lãnh. 235
nguon tai.lieu . vn