Xem mẫu

Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa MỤC LỤC Trang A. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..2 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………………..2 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………….3 1. Về kiến thức………………………………………………………………..3 2. Về kĩ năng………………………………………………………………….3 III. THỜI GIAN THỰC HIỆN……………………………………………….3 IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI……………………..……………...3 B. KIẾN THỨC CƠ BẢN…………………………………………………….4 I. MẮT………………………………………………………………………...4 II. CÁC TẬT CỦA MẮT……………………………………………………..5 1. Tật cận thị………………………………………………………………..5-7 2. Tật viễn thị………………………………………………………..………..8 3. Mắt lão…………………………………………………………………..…9 III. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC HỖ TRỢ CHO MẮT…………………10 1. Nhìn chung các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt………………………10 2. Kính lúp………………………………………………………………..11-13 3. Kính hiển vi và kính thiên văn……………………………………………14 4. Các bài tập luyện tập…………………………………………………..14-15 IV. KẾT QUẢ……………………………………………………………….16 C. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT………………………………………………………17 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………...18 Sáng kiến kinh nghiệm 1 Năm học 2012-2013 Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa A. MỞ ĐẦU Có thể nói vật lý là môn khoa học có nhiều ứng dụng trong thực tế và trong đời sống cũng như trong khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên có rất nhiều vấn đề mà học sinh cũng như mọi người còn thảo luận khó hiểu. Một trong những vấn đề đó là bài toán về mắt và các dụng quang học hổ trợ cho mắt. Đây là một bài toán vừa mang tính trừu tượng, vừa mang tính ứng dụng thực tế. Đa số học sinh của chúng ta vướng mắc khi giải bài toán về mắt và các dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt. Với việc giảng dạy trong thực tế tôi thấy học sinh chưa hiểu sâu về các bài toán này, để khắc phục một phần nào đó tôi có đưa ra một số luận điểm của cá nhân qua chương trình giảng dạy, với mong muốn học sinh tiếp cận vấn đề này một cách tốt hơn. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI - Mắt là một vấn đề rất thưc tế mà học sinh cũng như mọi người quan tâm. Bởi vì mắt không chỉ đơn thuần là một khái niệm như các nhà thơ, nhà văn từng miêu tả, về phương diện vật lí mà nói mắt là một bài toán mang tính trừu tượng đối với học sinh. - Về phương diện quang học mắt là “một máy ảnh sống” các bài toán về mắt đặc biệt là cách sửa tật của mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt học sinh thấy khó hiểu, trừu tượng. - Việc nắm vững kiến thức về phương diện quang học của mắt và các dung cụ quang học bổ trợ cho mắt, và đặc biệt là hoàn thành được các bài toán về nó là một điểm phát huy khả năng tư duy,tính tích cực học tập của học sinh. - Thấy rõ được điều đó tôi mạnh dạn đưa nội dung trên làm đề tài tham khảo cho học sinh, quý thầy cô giảng dạy. Sáng kiến kinh nghiệm 2 Năm học 2012-2013 Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Về kiến thức - Giúp học sinh tự giác trong học tập và trình bày được các tật của mắt, các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. - Vận dụng giải được các bài toán về mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. 2. Về kĩ năng -Rènluyệnkĩnăngtưduylôgicvàgiảithíchcáchiệntượngvềmắttrongđờisống. III. THỜI GIAN THỰC HIỆN. - Thực hiện trong 5 tiết theo phân phối chương trình vật lý 11 BTTHPT. IV. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. - Nắm vững các kiến thức về mắt và các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. Để đạt được kết quả cao trước hết giáo viên cần kiểm tra học sinh và trang bị cho học sinh các kiến thức về mắt, các dụng cụ quang học hổ trợ cho mắt và đặc biệt là: - Các kiến thức về lượng giác sin, cos, tan. - Giải toán tốt và sử dụng máy tính cá nhân tốt. *Cấu trúc phần nội dung gồm: I. MẮT. II. CÁC TẬT CỦA MẮT. III. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC HỖ TRỢ CHO MẮT. IV. KẾT QUẢ. Sáng kiến kinh nghiệm 3 Năm học 2012-2013 Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa B . NỘI DUNG I. MẮT - Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suất tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. - Thấu kính mắt có vai trò như vật kính. - Màng lưới có vai trò như phim. - Khoảng cách từ thấu kính mắt đến màng lưới OV có giá trị nhất định d’(không đổi). - Vì d’ cố định với mỗi mắt do đó để nhìn được các vật có vị trí khác nhau đặt trước mắt thì mắt cần điều tiết nghĩa là mắt phải thay đổi độ cong của thấu kính mắt(thể thuỷ tinh) và do đó thay đổi tiêu cự để sao cho ảnh của các vật ấy vẫn được tạo ra ở màng lưới. Trong quá trình điều tiết: Mắt Sơ đồ tạo ảnh qua mắt: AB A’B’ d d’ Ta luôn có: 1 1 1 d d` f - d’ = 0V (khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc không đổi, V là võng mạc). - Khi vật lùi ra xa mắt d tăng f tăng thuỷ tinh thể xẹp xuống( độ tụ thuỷ tinh thể giảm) . Sáng kiến kinh nghiệm 4 Năm học 2012-2013 Nguyễn Thị Hằng Trung tâm GDTX Thiệu Hóa - Khi vật lùi lại gần mắt d giảm f giảm thuỷ tinh thể phồng lên(độ tụ thuỷ tinh thể tăng lên). - Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của thuỷ tinh thể lớn nhất( độ tụ bé nhất) fMAX . Vật càng lại gần mắt, mắt càng phải điều tiết nghĩa là các cơ đỡ làm thuỷ tinh thể phồng lên để giảm bán kính cong, do đó tiêu cự thuỷ tinh thể giảm. Mắt ở trạng thái điều tiết tối đa khi đó tiêu cự của mắt nhỏ nhất fMIN . - Điểm xa nhất nằm trên trục chính của mắt mà mắt còn nhìn thấy nó gọi là điểm cực viễn CV của mắt. Mắt không có tật điểm cực viễn ở vô cực. - Điểm gần nhất nằm trên trục chính của mắt mà mắt còn nhìn thấy nó gọi là điểm cực cận CC của mắt. Mắt không có tật khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến điểm cực cận 0CC = Đ ( thường cỡ 25 cm). - Khoảng cách giữa điểm cực cận và điểm cực viễn của mắt gọi là khoảng nhìn rõ của mắt. - Để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B (thuộc vật nhỏ AB) thì góc trông vật khôngthể nhỏ hơn một giá trịtốithiểugọi là năngsuấtphânli  của mắt: -  =  Min = 1’ Ví dụ: Một người mắt cận đeo sát mắt kính -2dp thì nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Điểm cực cận khi không đeo kính cách mắt 10 cm. Khi đeo kính mắt nhìn thấy được điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 12,5 cm. B. 20 cm. C. 25 cm. D. 50 cm. II. CÁC TẬT CỦA MẮT 1. Tật cận thị Sáng kiến kinh nghiệm 5 Năm học 2012-2013 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn