Xem mẫu

  1. I. Khái niệm tuyển dụng nhân viên II. Cách thức xây dựng kế hoạch tuyển dụng III. Xác định nguồn tuyển dụng IV. Đánh giá năng lực của ứng viên V. Đánh giá 1 hồ sơ xin việc VI. Quy trình phỏng vấn VII. Cách xây dựng 1 bảng mô tả công việc
  2. I. Khái niệm tuyển dụng nhân viên Tuyển dụng nhân viên là quá trình kiểm tra ,trắc nghiệm phỏng vấn và quyết định tuyển 1 người vào làm việc theo đúng yêu cầu của tổ chức đã đề ra các tiêu chuẩn tuyển chọn bao gồm: 1. Kỹ năng(skill) 2. Nhân cách(personality) 3. Kinh nghiệm(experience) 4. Kiến thức(back ground)
  3. II. Cách thức xây dựng kế hoạch tuyển dụng Trình tự tuyển dụng
  4. Chuẩn bị tuyển chọn Thông báo tuyển chọn Phỏng vấn sơ bộ Kiểm tra trắc nghiệm Phỏng vấn lần 2 Xác minh điều tra Khám sức khỏe Thử việc Ra quyết định bố trí công việc
  5. Nội dung và mục đích của từng giai đoạn 1/Chuẩn bị -Chuẩn bị tài liệu Văn bản liên quan đến tuyển dụng Hồ sơ lý lịch nhân viên Bảng mô tả côn việc,bảng tiêu chuẩn -Chuẩn bị hội đồng tuyển chọn(giám đốc nhân sự,giám thị phụ trách công việc,phỏng vấn viên,chuyên gia tâm lý xã hội học,nhân viên thụ lý hồ sơ) -Chuẩn bị địa điểm:phòng thoáng mát yên tĩnh
  6. 2/Thông báo tuyển chọn -Thông báo qua các phương tiện thông tin đại chúng -Thông qua các cơ quan giới thiệu việc làm 3/Phỏng vấn sơ bộ -Nhận xét ngoại hình.ứng xử của ứng viên -Giới thiệu về công ty ,về công việc 4/Xét đơn xin việc -Yêu cầu ứng viên viết đơn bằng tay -Phân loại đơn xin việc,đối chiếu với tiêu chuẩn -Ghi vào sổ lưu tất cả thông tin cơ bản của ứng viên
  7. 5/Trắc nghiệm - Cho ứng viên làm bài tập trắc nghiệm - Cho ứng viên làm thử công việc - Kiểm tra trình độ hiểu biết kinh nghiệm 6/Phỏng vấn -Giám thị nơi có nhu cầu nhân viên trực tiếp phỏng vấn -Có thể phỏng vấn dưới nhiều hình thức khác nhau 7/Xác minh điều tra - Xác minh qua cơ quan cũ,nơi ứng viên làm việc - Xác minh qua trường học nơi đào tạo ứng viên - Xác minh qua địa phương nơi ứng viên sinh sống
  8. 8/Khám sức khỏe - Khám tổng quát - Khám theo yêu cầu đặc trưng của công việc 9/Thử việc - Thử việc từ 1 đến 3 tháng 10/Ra quyết định tuyển dụng và bố trí công việc - Cần lập danh sách tuyển chính thức và danh sách dự khuyết - Bố trí luân phiên công việc để khám phá khả năng nghề nghiệp - Bố trí chính thức
  9. III/Xác định nguồn tuyển dụng Để tìm kiếm các ứng viên có triển vọng cho công việc đang cần tuyển dụng thực sự là một thách thức trên thị trương lao động hiện nay. Có nhiều nguồn tuyển dụng tiềm năng, một số nguồn có chi phí cao hơn các nguồn khác. Điều quan trọng là phải xem xét loại hình vị trí cần tuyển cũng như thời gian sẵn có để lựa chọn biện pháp tìm kiếm hiệu quả. Dưới đây là các phương thức tìm kiếm ứng cử viên:
  10. 1. Các mối quan hệ quen biết Tìm kiếm ứng cử viên thông qua những người đã biết: - Nhân viên công ty - Người quen - Khách hàng - Đối thủ cạnh tranh 2. Nội bộ công ty Tuyển dụng từ bên trong doanh nghiệp của bạn đòi hỏi sự quan tâm tới chi tiết và tính nhất quán giống như việc tuyển dụng từ các nơi khác. 3.Trung tâm giới thiệu việc làm và hội chợ việc làm
  11. 4. Công ty tư vấn tuyển dụng Hiện nay, các công ty này chuyên cung cấp các dịch vụ tìm kiếm các vị trí quản lý cao cấp, khó tìm người (dịch vụ headhuntes 5. Quảng cáo Quảng cáo trên qua các phương tiện truyền thông truyền thống như: báo chí, truyền thanh, truyền hình…
  12. 6.Internet Phương thức này ngày càng trở nên phổ biến vì hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty kinh doanh dịch vụ tuyển dụng trực tuyến có uy tín Trường học ở đây cụ thể là các trường cao đẳng, đạo học, các trường dạy nghề…Đây là một phương thức tìm 7. Trường học nguồn tuyển dụng truyền thống, hàng năm theo định kỳ một số doanh nghiệp tới các cơ sở trên để tuyên truyền việc tìm kiếm nhân viên, tiến hành ph ỏng vấn đối với các sinh viên mới tốt nghiệp. Một số doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ lâu dài với các cơ sở này như tài trợ học bổng cho sinh viên, tạo điều kiện để sinh viên thực tập, lấy số liệu, học nghề…để thu hút họ tới làm việc tại doanh nghiệp mình.
  13. IV.Đánh giá năng lực của ứng viên Nhà tuyển dụng sẽ xem xét các yếu tố sau đây khi đánh giá h ồ sơ: • Quá trình làm việc, các chức vụ, vị trí công việc đã đảm nhiệm • Loại công việc và các công ty đã làm • Khoảng cách giữa công việc thực tế và công việc kỳ vọng của ứng viên • Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực tuyển dụng • Những kinh nghiệm làm việc phù hợp với vị trí ứng tuyển
  14. V.Đánh giá 1 hồ sơ xin việc Với những nhà tuyển dụng nghiệp dư thì việc xem xét một hồ sơ xin việc đơn giản chỉ là việc cầm lên, đọc qua các thông tin trên đó và quyết định trong tích tắc là ứng viên có đạt yêu cầu hay không. Trong trường hợp này họ đã ra một quyết định đầy tính cảm tính. Tuy nhiên, mọi người hầu như không nhận thấy rằng việc xét duyệt hồ sơ liên quan đến một quá trình đánh giá về cách trình bày cũng như nội dung của mỗi hồ sơ. Và khi bạn hiểu được rằng mỗi yếu tố, mỗi chi tiết trình bày trong bộ hồ sơ xin việc của mình đều có tầm ảnh hưởng nhất định đến quyết định của nhà tuyển dụng thì bạn sẽ có sự chuẩn bị tốt hơn khi làm hồ sơ xin việc.
  15. Cách để loại bỏ các ứng viên Quan trọng là bạn phải biết được nhà tuyển dụng xem xét nh ững điểm, chi tiết nào trong hồ sơ của ứng viên khi ra quyết định gạt bỏ một bộ hồ sơ. Sau đây là một vài thông tin cơ bản mà nhà tuyển dụng xem xét: • Viết đúng chính tả và kinh nghiệm làm việc • Trình độ chuyên môn, các bằng cấp chứng chỉ được yêu cầu • Các kỹ năng nghề nghiệp đựơc yêu cầu • Mức lương đề nghị • Chỗ ở hiện nay (trong trường hợp có yêu cầu về địa điểm công tác) . Bên cạnh đó, nhà tuyển dụng sẽ xét đến cách trình bày để đánh giá kỹ năng trình bày văn bản và tính chuyên nghiệp của ứng viên.
  16. Cách trình bày hồ sơ Khi viết một hồ sơ xin việc, một ứng viên thông minh và chuyên nghiệp sẽ phải biết chắc chắn rằng bộ hồ sơ của họ: • Được trình bày trên giấy một cách rõ ràng, rành mạch và sạch sẽ • Được thiết kế theo từng đề mục rõ ràng, dễ theo dõi với đầy đủ các thông tin cần thiết • Sử dụng kiểu chữ chuyên dùng trong văn bản (như là kiểu chữ Arial và kích cỡ chữ là 12) • Không có lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp
nguon tai.lieu . vn