Xem mẫu

  1. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT TÂN TIẾN – NHA TRANG SUPPLY CHAIN MANAGEMENT: A CASE STUDY OF TAN TIEN TEXTILE JOINT STOCK COMPANY – NHA TRANG CITY PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh, Nguyễn Xuân Tiến Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã mang đến sự cạnh tranh gay gắt cho các sản phẩm Việt Nam. Để có thể tồn tại và phát triển bền vững, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiếp cận và ứng dụng có hiệu quả các mô hình quản trị hiện đại, trong đó có mô hình quản trị chuỗi cung ứng nhằm đạt được những lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình. Ngành dệt may là một trong số các ngành hàng có mức độ cạnh tranh gay gắt nhất với các sản phẩm nhập ngoại có giá thành thấp hơn, mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng phong phú hơn, đa dạng hơn. Bài viết này nghiên cứu về quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty. Từ khoá: Công nghiệp dệt; lợi thế cạnh tranh; chuỗi cung ứng; mô hình quản trị hiện đại; Cty CP Dệt Tân Tiến. ABSTRACT Globalization and international economic integration has brought fierce competition for products manufactured by Vietnamese enterprises. To survive and grow sustainably, Vietnamese enterprises need to reach and apply effectively modern management models, including supply chain management model to achieve the competitive advantage for their enterprises. The Textile industry is one of the sectors that have most intense competition with imported products that have lower price, richer and more multiform about design and color, . . . This article studies on supply chain management in Tan Tien textile joint stock company and propose some solutions to improve the efficiency of supply chain management in Tan Tien JSC. Keywords: Textile industry; competitive advantage; supply chain; modern management models; Tan Tien Textile JSC. 1. Đặt vấn đề 2. Kết quả nghiên cứu Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến hoạt động 2.1. Đối tượng, phạm vi và phương pháp trong lĩnh vực dệt nhuộm. Với những cơ hội, nghiên cứu: thách thức, điểm mạnh, điểm yếu về điều kiện 2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu địa lý, trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động thị trường tiêu thụ, các nhà quản trị của Công quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty Cổ phần ty cần hiểu rõ hơn vai trò và tác dụng to lớn Dệt Tân Tiến. Số liệu nghiên cứu và phân tích: của chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng năm 2010, 2011 và 2012. hiệu quả nhằm mang lại những lợi thế cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển. 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của bài viết tập trung Nghiên cứu định tính. Sử dụng các phương nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị chuỗi pháp: cung ứng tại Công ty. Từ kết quả nghiên cứu - Phương pháp mô tả: mô tả thực trạng thực trạng sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm các hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, các nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng tại thành tố trong quản trị chuỗi cung ứng tại Công Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến. ty Cổ phần Dệt Tân Tiến. 119
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - Phương pháp phân tích: phân tích các các nhà cung ứng các yếu tố đầu vào và nhóm dữ liệu thứ cấp đã thu thập được trong quá các khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. trình nghiên cứu. 2.2. Kết quả nghiên cứu - Phương pháp so sánh: so sánh kết quả Mô hình quản trị chuỗi cung ứng tại Công nghiên cứu với các cơ sở của quản trị chuỗi ty Cổ phần Dệt Tân Tiến. cung ứng. - Phương pháp phỏng vấn nhóm: nhóm các nhà quản lý cấp trung và cấp cao, nhóm Hình 1: Mô hình hoạt động quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty CP dệt Tân Tiến 2.2.1. Quản trị mua các yếu tố đầu vào động chưa được tổ chức bài bản, chuyên Các hoạt động quản trị mua các yếu tố đầu nghiệp mà chỉ là một bộ phận thuộc Phòng vào bao gồm: tìm kiếm các nhà cung cấp, đánh kinh doanh với nhân sự kiêm nhiệm nên hiệu giá các nhà cung cấp, chọn nhà cung cấp và quả thu mua, cung ứng đầu vào không cao. Bên quản trị quan hệ với nhà cung cấp. cạnh đó, do thường xuyên phát sinh các đơn hàng mua với số lượng nhỏ lẻ, nên công tác Trong cơ cấu chi phí sản xuất vải thành quản trị mua hàng gặp nhiều khó khăn: nguồn phẩm, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trong cung không ổn định, giá cả thường cao, khó khá cao trên 60%. Do vậy, quản trị mua các kiểm soát chất lượng, . . nên ảnh hưởng nhiều yếu tố đầu vào tại Công ty cần tập trung vào đến hoạt động sản xuất tại Công ty. Công tác quản trị mua, cung ứng nguyên vật liệu, quản đánh giá lại các nhà cung cấp chưa được quan trị quan hệ với các nhà cung ứng nguyên vật tâm, chưa thiết lập các quan hệ ổn định, bền liệu cho Công ty. vững với các nhà cung cấp ngoại trừ việc Công Tuy nhiên, hiện Công ty chưa có Phòng ty ký kết được một số hợp đồng nguyên tắc với thu mua với cơ cấu nhân sự cũng như hoạt một số nhà cung cấp chiến lược. 120
  3. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Bảng 1: Cấu trúc chi phí sản xuất vải thành phẩm năm 2012 (Nguồn: Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến) Hình 2: Sơ đồ quá trình mua hàng tại Công ty CP dệt Tân Tiến Bảng 2: Tình hình thực hiện các hợp đồng mua với các nhà cung ứng (Nguồn: Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến) Phân tích tình hình thực hiện các hợp đồng phương thức này giúp Công ty chủ động hơn mua với các nhà cung cấp cho thấy, tỷ lệ các trong cung ứng đồng thời giúp giảm chi phí hợp đồng bị vi phạm khá cao, trên 25% các vận tải cho Công ty khi hàng hóa của Công ty hợp đồng thực hiện, trong đó chủ yếu là các chỉ giao nhận một chiều. hợp đồng bị vi phạm về tiến độ giao nhận. Nhìn chung, việc hoạch định chiến lược Công tác kiểm tra, kiểm soát hàng hóa nhập quản trị mua các yếu tố đầu vào theo nhu cầu kho được Công ty thực hiện khá chặt chẽ. phát sinh giúp Công ty giảm thiểu chi phí tồn Công ty đang thực hiện linh hoạt hai hình thức kho, chi phí bảo quản nhưng Công ty không vận chuyển hàng hóa về Công ty: Nhà cung chủ động được nguồn cung, không kiểm soát cấp tự vận chuyển hàng đến Công ty hoặc tốt giá cả cũng như chất lượng làm ảnh hướng Công ty tự vận chuyển hàng từ nhà cung cấp đến kế hoạch sản xuất kinh doanh. đến kho Công ty. Việc thực hiện song song hai 121
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Hình 3: Quy trình kiểm soát hàng hóa nhập kho tại Công ty 2.2.2. Quản trị sản xuất đoạn se và vải mộc. Sản phẩm của Xưởng Hoạt động sản xuất được thực hiện tại hai nhuộm là vải thành phẩm nhuộm màu các loại xưởng sản xuất chính: Xưởng dệt là nơi sản và vải thành phẩm in hoa các loại. xuất các loại vải mộc và Xưởng nhuộm là nơi Bộ sưu tập mẫu sản xuất tại Công ty được tiến hành nhuộm hoặc in hoa và hoàn tất vải hình thành từ ba nguồn chính: (1) Công ty tự thành phẩm. Sản phẩm của Xưởng dệt bao sáng tạo, (2) catalogue mẫu có trên thị trường, gồm: sợi qua công đoạn hồ sợi, sợi qua công (3) do khách hàng gửi đến. Hình 4: Lưu đồ hoạt động sản xuất tại Công ty 122
  5. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Bảng 3: So sánh các nguồn thiết kế mẫu chào hàng năm 2012 (Nguồn: Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến) Kết quả trên cho thấy, mẫu thiết kế từ Với chương trình sản xuất trước vải mộc khách hàng cung cấp có tỷ lệ chọn đặt hàng cung ứng cho sản xuất trong các tháng mùa vụ cao hơn, với chi phí sản xuất mẫu thấp hơn. có lợi nhuận thực hiện thấp hơn, nhưng Công Tuy nhiên, nguồn cung cấp mẫu từ khách hàng ty sẽ đáp ứng được nhu cầu tăng cao của khách còn hạn chế. Mẫu thiết kế do Công ty tự sáng hàng, kiểm soát được chất lượng sản phẩm, tạo có tỷ lệ chọn đặt hàng rất thấp. Điều này khai thác tốt năng lực dư thừa của thiết bị trong cho thấy năng lực thiết kế mẫu của Công ty các tháng thấp điểm, duy trì được công ăn việc thấp, chưa định hướng tốt theo thị hiếu của làm và thu nhập cho người lao động. khách hàng, công tác quản trị thiết kế mẫu còn Kiểm soát chất lượng là một nội dung rất kém hiệu quả. quan trọng trong quản trị sản xuất. Với việc Tình hình sản xuất tại Công ty đang bị mất soạn thảo, ban hành và ứng dụng các bộ tiêu cân đối. Các đơn hàng sản xuất và hoàn tất vải chuẩn kiểm tra, đánh giá và quản lý chất lượng dệt thoi chỉ mới khai thác được khoảng 35% vải mộc và vải thành phẩm phù hợp với tiêu năng lực của thiết bị. Nhằm khai thác tốt năng chuẩn của ngành và thông lệ quốc tế đối với lực dư thừa của thiết bị, Công ty định hướng vải may mặc, trong đó có bộ tiêu chuẩn đánh chuyển sang sản xuất các đơn hàng gia công giá phân loại chất lượng vải theo thang 4 điểm, cho các khách hàng bên ngoài. Đối với vải dệt kết hợp với chọn lọc các nguồn nguyên liệu có kim, năng lực sản xuất vải mộc không đáp ứng chất lượng cao, các quy trình công nghệ sản đủ nhu cầu cho Xưởng nhuộm để in hoàn tất xuất luôn được kiểm tra, đánh giá và cập nhật trong các tháng mùa vụ (từ tháng 3 ÷ tháng 7 đã giúp Công ty kiểm soát tốt chất lượng vải hàng năm) trong khi đó lại dư thừa năng lực sản xuất. Tỷ lệ vải phế phẩm thấp và có xu trong các tháng thấp điểm. Với mục tiêu đáp hướng giảm; tỷ lệ hàng lỗi, hàng bị khách hàng ứng đủ nhu cầu vải mộc dệt kim cho sản xuất trả lại do kém chất lượng,… ngày càng thấp, trong các tháng mùa vụ, Công ty áp dụng chiến mang lại sự hài lòng cao nhất cho các khách lược sản xuất vải mộc dự trữ, thực hiện ½ công hàng. đoạn hoàn tất trong các tháng thấp điểm. 123
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 4: So sánh các phương án cung ứng vải mộc dệt kim ITY KS 28.30.34 (Nguồn: Tính toán của tác giả) 124
  7. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Hình 5: Biểu đồ tỷ trọng vải chính phẩm và phế phẩm (Nguồn: tác giả tổng hợp từ dữ liệu Phòng kinh doanh) 2.2.3. Quản trị tồn trữ được cung ứng từ trong nước, còn lại đa số Nội dung tồn trữ chính tại Công ty bao phải nhập ngoại với số lượng đơn hàng nhập gồm: tồn trữ nguyên vật liệu (sợi nguyên liệu, tối thiểu lớn. Do vậy, số ngày tồn kho trung hóa chất thuốc nhuộm, vật liệu phụ, . . .); tồn bình là 52 ngày, một con số khá cao. Nguồn trữ vật tư, phụ tùng sửa chữa và thay thế máy vốn kinh doanh đang bị ứ đọng lớn trong việc móc thiết bị; tồn trữ vải mộc và vải thành phẩm tồn trữ nguyên liệu, hóa chất thuốc nhuộm. các loại. Tuy nhiên, Công ty không bị gián đoạn sản xuất do thiếu nguyên liệu. Từ kết quả phân tích cho thấy: tỷ lệ hàng tồn kho trên tổng nguồn vốn trung bình qua 3 Số ngày tồn kho bình quân của vải thành năm từ 25 ÷ 32%. Một tỷ lệ khá cao so với phẩm là 18 ngày, tuy chưa đạt được như mong bình quân chung của các doanh nghiệp vừa và đợi của Công ty (15 ngày), nhưng đây là kết nhỏ trong cùng ngành. quả khá tốt trong quản trị tồn kho so với trước đây. Công ty đã thực hiện khá tốt chính sách Số ngày tồn kho trung bình của sợi nguyên tồn trữ vải thành phẩm từ sản xuất hàng loạt, liệu là 31 ngày. Tuy Công ty thực hiện phương chấp nhận lưu kho và xuất kho dần dần theo thức sản xuất theo đơn đặt hàng của khách nhu cầu nhận hàng của khách hàng sang khống hàng, khi có nhu cầu mới nhập mua nguyên chế số lượng tồn kho cho từng khách hàng và liệu nhưng đối với sợi nguyên liệu dùng cho khách hàng phải cam kết nhận hết hàng đã đặt sản xuất các mặt hàng chiến lược như sợi Ne sản xuất trong vòng 15 ngày kể từ ngày sản 80/2 TC (65/35) và sợi ITY 135/108 là các loại xuất. nguyên liệu nhập ngoại, lượng cung ứng không ổn định nên Công ty hoạch định nhập dự trữ Bảng phân tích chi phí vốn do tồn kho cho sản xuất. Do vậy số ngày tồn kho trung trong năm 2012 cho thấy, với lãi suất tiền gửi bình cao. bình quân là 8%/năm thì hàng tháng Công ty phải bỏ ra 90,738,331 đồng chi phí tồn kho. Đối với hóa chất thuốc nhuộm dùng cho sản xuất có rất nhiều chủng loại, một số loại 125
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Bảng 5: Bảng phân tích giá trị hàng hóa tồn kho Đơn vị tính: Đồng (Nguồn: Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến) Bảng 6: Bảng phân tích tồn kho nguyên vật liệu năm 2012 Đơn vị tính: đồng (Nguồn: Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến) Bảng 7: Bảng phân tích tồn kho vải thành phẩm năm 2012 Đơn vị tính: đồng (Nguồn: Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến) Bảng 8: Bảng phân tích chi phí vốn do tồn kho năm 2012 Đơn vị tính: đồng (Nguồn: Số liệu Công ty và tính toán của tác giả) 2.2.4. Quản trị phân phối chỉ một khách hàng là Công ty TNHH thương Hệ thống kênh phân phối của Công ty đang mại Khatoco, Công ty gần như phụ thuộc hoàn thực hiện ở 1 cấp, tập trung vào từ ba đến bốn toàn vào nhu cầu đặt hàng từ khách hàng này, khách hàng chính, chủ lực, bao tiêu gần như sản lượng sản xuất thường không ổn định, hiệu toàn bộ sản lượng sản xuất. Do vậy luôn tiềm suất khai thác thiết bị thường rất thấp. ẩn rủi ro lớn khi thị trường bị thu hẹp, khách Hàng hóa của Công ty được phân phối, hàng vì lý do nào đó rời bỏ Công ty sang mua chuyên chở giao đến khách hàng chủ yếu bằng hàng nơi khác, . . . Đặc biệt là vải dệt thoi: với đường bộ trên phương tiện xe tải. Phương tiện 126
  9. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) vận tải của Công ty hiện chỉ có 1 xe tải với tải Tuy nhiên, nhu cầu nhận hàng của khách trọng tối đa 6,5 tấn. Phạm vi giao nhận hàng hàng luôn biến động về số lượng cũng như thời thông thường từ kho Công ty (Nha Trang) đến gian nhận hàng. Do phương tiện vận tải của kho của khách hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh Công ty chỉ có một nên việc quản trị vận tải và các vùng lân cận như Đồng Nai, Bình giao nhận hàng gặp rất nhiều khó khăn, thậm Dương, …và ngược lại với khoảng thời gian chí có nhiều lúc Công ty không thể giao hàng giao hàng trong vòng 10 đến 12 giờ. cho khách đúng kế hoạch, làm giảm uy tín và sự thỏa mãn của khách hàng bị giảm sút. Hình 6: Sơ đồ kênh phân phối vải may mặc của Công ty CP dệt Tân Tiến Bảng 9: So sánh các phương thức vận chuyển hàng hóa năm 2012 (Nguồn: Tính toán của tác giả) 2.2.5. Quản trị khách hàng Khách hàng tiêu thụ trên 80% sản lượng Khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất vải dệt thoi của Công ty là Công ty được chia thành hai nhóm chính: khách hàng TNHH thương mại Khatoco – một doanh tiêu thụ vải dệt thoi và khách hàng tiêu thụ vải nghiệp thành viên cùng thuộc Công ty mẹ là dệt kim. Tổng công ty Khánh Việt nên giữa Công ty với 127
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Công ty TNHH thương mại Khatoco có sự Nhóm khách hàng là các Công ty may mặc tương tác, hỗ trợ lẫn nhau trong việc sản xuất chuyên làm hàng xuất khẩu ra thị trường nước và tiêu thụ. Tuy nhiên sản lượng đặt hàng chỉ ngoài: nhóm khách hàng này chủ yếu là các khai thác được từ 35 ÷ 40% năng lực sản xuất Công ty có vốn đầu tư nước ngoài chuyên đặt vải dệt thoi tại Công ty và Công ty hiện đang hàng vải thành phẩm có chất lượng cao từ thị phụ thuộc vào đơn hàng của khách hàng này trường Việt Nam rồi cắt may thành phẩm xuất nên tiềm ẩn nhiều rủi ro khi Công ty TNHH bán ra nước ngoài. Yêu cầu về chất lượng cho thương mại Khatoco không có đơn hàng cho nhóm khách hàng này rất cao nhưng sản lượng Công ty. Do vậy, Công ty đang từng bước tìm thường không lớn. Mặc khác, một số đơn hàng kiếm thị trường tiêu thụ mới, khách hàng mới có tính chất chuyên dùng, đặc thù, sử dụng các nhằm tăng sản lượng sản xuất, tăng năng lực nguyên liệu đặc biệt, công nghệ hoàn tất tiến khai thác thiết bị và chủ động trong kế hoạch tiến thì Công ty không đáp ứng được do hạn sản xuất kinh doanh. chế về trình độ thiết bị, công nghệ. Do vậy, sản Khách hàng tiêu thụ vải dệt kim bao gồm lượng đáp ứng của Công ty cho nhóm khách các doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, hộ hàng này còn rất khiêm tốn. Trong thời gian kinh doanh cá thể kinh doanh vải dệt kim ở các tới, Công ty đã có kế hoạch đầu tư chiều sâu, Chợ vải đầu mối. Các khách hàng này tiêu thụ trang bị thêm một số thiết bị hiện đại, tiếp nhận trên 85% sản lượng vải dệt kim các loại của chuyển giao một số quy trình hoàn tất tiên tiến Công ty. Đối với nhóm khách hàng này, Công để đáp ứng tốt hơn các đơn hàng của nhóm ty thực hiện nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ khách hàng này. Giá bán vải thành phẩm cho bán hàng như ưu tiêu trong việc phát triển mẫu nhóm khách hàng này rất tốt, chế độ thanh toán mới, ưu tiên trong kế hoạch sản xuất, thanh rất thuận lợi cho Công ty. toán chậm, chiết khấu bán hàng theo doanh thu Hoạt động quản trị khách hàng tập trung và sản lượng tiêu thụ, . . . . Tuy nhiên nhằm vào việc tiếp nhận đơn hàng của khách hàng, giảm thiểu rủi ro trong thanh toán, Công ty áp xử lý đơn hàng, theo dõi tiến độ sản xuất, theo dụng đảm bảo thanh toán qua ngân hàng cho dõi thanh toán và công nợ của các khách hàng. các công nợ của khách hàng và áp dụng sản Tuy nhiên, các nghiệp vụ quản trị khách hàng lượng tồn kho tối đa không quá 10 tấn/ tháng/ tại Công ty còn khá rời rạc, chưa được tin học khách hàng để gia tăng trách nhiệm của khách hóa, chưa được tổ chức, chưa xây dựng được hàng trong việc đặt hàng và tiêu thụ. các chương trình chăm sóc khách hàng một Một đối tượng khách hàng khác tiêu thụ cách chuyên nghiệp nên chưa mang lại sự hài vải dệt kim của Công ty là các tổ chức, cá nhân lòng cao nhất cho khách hàng. mua vải của Công ty để xuất khẩu trực tiếp ra 2.2.6. Hệ thống thông tin quản lý nước ngoài. Tuy sản lượng tiêu thụ chỉ chiếm Thông tin quản lý bao gồm tập hợp các dữ khoảng 15% nhưng yêu cầu về chất lượng khắc liệu và những phân tích liên quan đến cơ sở hạ khe hơn, phải đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu an tầng của chuỗi (là những vị trí vật chất trên toàn cho người sử dụng (như phải đạt chứng chuỗi, nơi sản phẩm được sản xuất và tồn kho), chỉ Ecotek, . . .). Nhóm khách hàng này trực vận tải, chi phí, giá cả và khách hàng. Hệ thống tiếp giới thiệu sản phẩm của Công ty ra thị thông tin quản lý trong chuỗi sẽ tạo cơ hội cho trường nước ngoài, quảng bá thương hiệu của chuỗi có thể cải thiện hiệu quả hoặc khả năng Công ty nên Công ty cũng có nhiều chính sách đáp ứng. ưu đãi, khuyến khích gia tăng sản lượng tiêu Tương tự như hệ thống quản trị khách thụ như cung cấp mẫu chào hàng với số lượng hàng, hệ thống thông tin quản lý tại Công ty lớn, chấp nhận các đơn hàng có số lượng dưới chưa được tin học hóa, chưa có phần mềm vi mức sản lượng tối thiểu theo quy định, . . . tính hỗ trợ. Do vậy, việc ra quyết định quản lý trên từng mắc xích của chuỗi cung ứng tại 128
  11. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Công ty còn rời rạc, chủ yếu được thực hiện đoán của các nhà quản trị nên hiệu quả không bằng kinh nghiệm, khả năng phân tích và dự cao, nhiều khi lại là những quyết định sai lầm. Bảng 10: Tỷ trọng sản lượng tiêu thụ vải dệt kim của từng nhóm khách hàng năm 2012 (Nguồn: Công ty Cổ phần Dệt Tân Tiến) 3. Kết luận dụng linh hoạt và khá hiệu quả các phương Qua phân tích thực trạng quản trị chuỗi thức vận chuyển hàng hóa: kết hợp giữa cung ứng tại Công ty cho thấy: phương tiện vận tải của Công ty với phương thức thuê ngoài đã đáp ứng kịp thời nhu cầu - Những điểm mạnh: giao nhận hàng hóa, phân phối hàng hóa đến + Quản trị mua hàng được tổ chức khá các khách hàng. chặt chẽ, thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với - Những tồn tại của quản trị chuỗi cung nhiều nhà cung cấp. Với nguồn lực tài chính ứng: của Công ty khá tốt, sẵn sàng thanh toán và thanh toán đúng hạn các công nợ đến hạn nên + Công ty chưa thành lập được Phòng nhiều nhà cung cấp sẵn sàng hợp tác tốt với thu mua, chưa tổ chức hoạt động thu mua một Công ty trong việc cung ứng các nhu cầu cho cách chuyên nghiệp với đội ngũ nhân viên thu sản xuất. mua các yếu tố đầu vào có tâm và có tầm nên hiệu quả quản trị mua các yếu tố đầu vào của + Việc thực hiện chiến lược sản xuất Công ty còn kém hiệu quả. và cung ứng vải mộc của Xưởng dệt cho Xưởng nhuộm/in hoàn tất bằng phương thức + Công ty chưa tham gia vào hệ thống sản xuất dự trữ từ các tháng thấp điểm để cung chuỗi cung ứng của ngành, hiệp hội để có được ứng cho các tháng cao điểm đã đáp ứng tương nhiều lợi thế hơn, chủ động hơn trong việc đối tốt nhu cầu tăng cao vải mộc cho sản xuất cung ứng nguyên vật liệu phục vụ cho sản hoàn tất, đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách xuất. hàng, đồng thời kiểm soát được chất lượng vải + Năng lực về thiết bị, công nghệ của thành phẩm. Công ty còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu + Trong hoạt động sản xuất kinh cầu ngày càng cao của khách hàng, không thể doanh, nhu cầu tồn trữ nguyên vật liệu cho sản mở rộng thị trường, khách hàng khi năng lực xuất cũng như thành phẩm đáp ứng kịp thời không thể đáp ứng, đặc biệt là vào các tháng cho thị trường là tất yếu. Việc áp dụng chiến cao điểm. Một số đơn hàng Công ty không thể lược tồn trữ theo nhu cầu phát sinh của đơn đặt thực hiện do hạn chế về thiết bị cũng như công hàng của khách hàng đã góp phần giảm thiểu nghệ sản xuất. chi phí tồn trữ, giảm ứ động vốn kinh doanh. + Các mặt hàng do Công ty sản xuất + Với năng lực về phương tiện vận tải không cân đối, tập trung cao vào các tháng cao của Công ty còn hạn chế, nhưng Công ty đã áp điểm từ tháng 2 đến tháng 7 hàng năm, các 129
  12. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG tháng còn lại hoạt động sản xuất chỉ cầm ngũ nhân viên thu mua có trình độ, am hiểu thị chừng, nhiều khi không có đơn hàng sản xuất. trường và có kỹ năng tốt trong đàm phán, + Hệ thống phân phối của Công ty chỉ thương lượng, tìm kiếm các nguồn cung ứng đang tập trung vào một số ít đối tượng khách tốt cho Công ty. hàng chính, do đó tiềm ẩn nhiều rủi ro khi mất 3. Ứng dụng có hệ thống công nghệ thông khách hàng, mất thị trường. tin vào hoạt động quản trị chuỗi cung ứng, + Quản trị quan hệ khách hàng ở Công nghiên cứu, đầu tư và ứng dụng các phần mềm ty còn yếu kém, thậm chí còn chưa được quan quản trị như phần mềm quản trị doanh nghiệp tâm từ các cấp lãnh đạo. Hoạt động quản trị và phần mền quản trị quan hệ khách hàng. khách hàng còn sơ sài, mang tính thủ công nên 4. Chú trọng đào tạo đội ngũ quản trị viên hiệu quả thấp. về quản trị chuỗi cung ứng, song song với thiết Trên cơ sở nhận diện các tồn tại, hạn chế lập bộ phận chuyên môn chuyên về quản trị trong hoạt động quản trị chuỗi cung ứng như chuỗi cung ứng có chức năng và nhiệm vụ trên, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chuyên sâu, tham mưu và giúp việc cho Ban quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty như sau: giám đốc ban hành các chính sách quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả. 1. Đa dạng các quan hệ cung ứng, chú trọng thiết lập quan hệ liên minh với các nhà 5. Thay đổi nhận thức và văn hóa Công ty cung ứng. Thiết lập tốt và tham gia sâu rộng trong việc thực thi các giải pháp quản trị chuỗi vào mạng lưới chuỗi cung ứng ngành sẽ mang cung ứng. lại lợi thế nhất định cho Công ty trong việc 6. Đầu tư chiều sâu trang thiết bị và công cung ứng các yếu tố đầu vào như nguyên liệu, nghệ dệt nhuộm hoàn tất, nâng cấp năng lực hóa chất thuốc nhuộm, . . . cũng như được sự sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp hỗ trợ, hợp tác trong phát triển sản xuất, tiếp ứng tốt các nhu cầu ngày càng cao của khách thu công nghệ mới và mở rộng thị trường tiêu hàng thụ. 7. Xây dựng kế hoạch đánh giá hiệu quả 2. Chuẩn hóa bộ phận thu mua, cung ứng hoạt động quản trị chuỗi cung ứng nhằm chấn các yếu tố đầu vào cho Công ty. Xúc tiến xây chỉnh, nâng cấp chuỗi cung ứng./. dựng và thành lập Phòng thu mua được tổ chức, cơ cấu bài bản, chuyên nghiệp với đội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ths. Nguyễn Kim Anh – “Quản lý chuỗi cung ứng”, tài liệu học tập, Trường Đại học mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh, 2006. [2] TS. Lê Thị Minh Hằng – “Quản trị chuỗi cung ứng”, giáo trình, Trường Đại Học kinh tế Đà Nẵng. [3] Đường Võ Hùng – “Quản lý chuỗi cung ứng”, bài giảng, Khoa quản lý công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. [4] Bùi Thị Minh Nguyệt – “Định hướng và giải pháp xây dựng mô hình quản trị chuổi cung ứng nội bộ tại Công ty SCAVI”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 2007. [5] Võ Ngọc Thạch – “Quản lý hậu cần sản xuất và chuỗi cung ứng”, chương trình đào tạo Giám đốc sản xuất chuyên nghiệp, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 130
  13. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) [6] Lê Thị Thủy – “Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cao su Kon Tum” – Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng, 2013. [7] Lê Vĩnh Tường – “Quản trị chuỗi cung ứng tại Công ty cổ phần đầu tư và phát triển An Thái” – Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng, 2012. [8] Bowersox, D.J., Closs,D.J., & Cooper, M.B. (2000). Supply chain Logistics management (1st ED.). Mc Graw-Hill/Irwin Publisher. ISBN: 0-07-235100-4. [9] Cohen,S., & Rousell, J. (2005). Strategic Supply chain Management. Mc Graw-Hill/Irwin Publisher. ISBN: 0-07-145449-7. [10] Courtesy of the Council of Logistics Management. [11] Eva Klemencic. Management of the supply chain – Case of Danfoss District heating business area, Master’s degree thesis, Ljubljana University Faculyy of economics, 2006. [12] “Glossary of key purchasing and supply terms”, The Institute for supply management, 2000. [13] Nastassia Povarava & Natalija Borovkova, Flexibility in Supply Chain – a case study of ICA AB and sub-case of ZARA, Master thesis, Jonkoping University, 2012. 131
nguon tai.lieu . vn