Xem mẫu

  1. TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHẢT TRlỂN CHIẾN THUẬT CỔ - TRUNG - CẬN ĐẠI Là bộ phận hợp thành của nghệ thuật quân sự, phụ thuộc vào sự phát triển của chiến lược quân sự, chiến thuật bao gồm lý luận và thực tiễn chuẩn bị và tiến hành trận chiến đấu và trận hội chiến. Chiến thuật nảy sinh cùng với sự xuất hiện quân đội. Theo sự cải tiến của vũ khí, sự tăng thêm sô lượng của quân đội, sự tích lũy kinh nghiệm chiên đấu, sự nâng cao trình độ và tinh thần chiến đấu của binh sĩ, các phương pháp chuẩn bị và tiến hành trận đánh của các quân đội cổ đại đã hình thành và hoàn chỉnh. * * * Thời cô đại là một khoảng thòi gian rất dài, kế từ khi xã hội loài người phân chia thành giai cấp (khoảng 4000 - 3000 năm trưốc Công nguyên) đên cuối thế kỷ V. Vào thời kỳ này, vũ khí sát thương là bạch khí. Trận đánh được giải quyết bằng cuộc giáp 132
  2. chiến. Nội dung chiến thuật phát triển từ những cách sắp xếp bộ đội rất đơn giản và xung đột chính diện giữa hai bên lên các đội hình chiến đấu phức tạp hơn và cơ động đội hình chiến đấu trên chiến địa. Quân đội các nước phương Đông cổ đại đã có những hình thức dàn trận đơn giản nhất, những hình thức vận động và những hình thức cơ động các đội quân, đã có sự tổ chức các đội trinh sát và các đội vệ binh. Đội hình chiến đấu được chia thành hai - ba tuyên. Do đó, trận chiến đấu thường chia thành hai đên ba màn. Màn mở đầu, từ tuyến 1 các đội bộ binh xung kích mang cung tên hoặc các đội xe chiến lao lên trước, đánh lạc hướng hoặc làm rốĩ loạn đội hình đốì phương. Màn thứ hai, quyết định, từ tuyến 2 bộ binh chủ lực, gồm các đội binh mang gươm giáo, tiên lên giai quyêt những nhiệm vụ chính của trận đánh giáp lá cà nhằm tiêu diệt địch. Màn thứ ba, từ tuyến 3, cac đội xe chiến và kỵ binh truy kích địch và phát huy chiến quả. Việc chỉ huy được tiến hành bằng khẩu lệnh hoặc cac tín hiệu nghe được và nhìn rõ. Quân đội Trung Quốc cổ đại có kiểu đội hình chiên đâu phức tạp hơn. Đo là đội hinh "bát quái", một kiểu Ọi hình tập trung, xiết chặt dày đặc nhằm chông lại leu 'h?! hình cánh cung của kỵ binh Trung Á. J ê' thực chất, đội hình "bát quái" là đội hình "tám 1 >được bô trí thành hình vòng tròn, theo tám phương: 133
  3. bốn phương chính - bắc, nam, đông, tây - và bôn phương bàng - tây bắc, tây nam, đông bãc, dông nam. Hôi chiến Trường Bình (năm 260 trước Công nguyên), hội chiến Xích Bích (năm 208)... đều là những trận đánh có sử dụng dội hình "bát quái . Ngoài các phương pháp và hình thức trên, một sô quân đội khác ở phương Đông cổ đại đã có sự quan tâm hoàn thiện cách tiếp cận bí mật và công kích bất ngờ, cách đánh độc lập của binh cung nỏ cũng như cách đánh phối hợp giữa binh cung nỏ và binh gươm, giáo giữa kỵ binh và bộ binh, kết hợp phòng ngự va tiến công. Hội chiến Tỉnh Hình, còn gọi là trận "bối thủy" (năm 204 trước Công nguyên) là một ví dụ sinh dộng về loại hình chiến thuật này của quân đội Trung Quốc thòi cổ đại. Trong quân đội các nhà nước Hy Lạp cổ đại (A-ten, Xpac-tơ, Ma-xê-doan), cơ sở của đội hình chiến đấu là pha-lăng. Đó là một kiểu dội hình chicn đấu tuyến tập trung dày đặc thành một khôi hình chữ nhật của bộ binh nặng được trang bị gươm, giáo và khiên, mộc. Chiều sâu của dội hình từ 8 dến 16, có khi đến 25 hàng. Các chiến sĩ dứng thành hàng ngang hầu như không có khoảng cách, cứ hai ngươi trên một mét. Cự ly mỗi hàng cách nhau, khi tiên công là một mét và khi phòng ngự là nửa mét. Các chiến hinh mặc áo giáp, chĩa giáo về phía trước va 134
  4. che kín toàn bộ chính diện bằng dãy khiên, mộc của mình. Đội hình pha-lăng được xem như một bức tường dày đặc những mũi giáo tiến lên công kích đôi phương từ chính diện hoặc đứng vững từ chính diẹn, dẩy lùi công kích của đôi phương. Pha-lăng được yem trợ ơ phía trước bằng bộ binh nhẹ và hai cạnh sươn bằng kỵ binh. Ưu diểm của pha-lăng nằm trong tinh thân đoan kết của binh sĩ và ý chí, kỷ luật của đội ngũ. Mui đọt kích đầu tiên của pha-lăng thường rất mạnh. Quân đội còn kém về tổ chức và trang bị băng nhưng vu khí nhẹ như quân dội các nước phương Đông thương không chịu dựng nổi. Nhưng pha-lăng cũng có những nhược điểm, như lực lượng bị dàn đều trên chính diện, bị hơ sươn, kem cơ động, không thể hành động trên địa hình bi chia cắt và nhất là không truy kích được. Nếu thiêu các lực lượng dự bị, pha-lăng khó giữ vững và phát huy thắng lợi. Bàn về cuộc đụng độ của các pha-lang giưa các nhà nước Hy Lạp - hai bên đều áp dụng một phương thức công kích bằng trận tuyên song song như nhau - Ph.Ăng-ghen viết: "... Phương thức đơn giản nhât - công kích bang trận tuyến song song khi mà cả hai ben tien cong đồng thời suốt dọc trận tuyến từ phía sươn nay đen phía sườn khác và kết cục của trận đánh được giai Quyết chỉ bằng sức mạnh”. 135
  5. Những ưu điếm và nhược điểm của chiến thuật pha-lăng đã biểu hiện khá rõ trong quá trình chiến tranh Hy Lạp - Ba Tư (500-449 trước Công nguyên) mà hội chiến Ma-ra-tông (năm 490 trước Công nguyên) là một ví dụ điển hình. Trong hội chiến này, quân đội Hy Lạp bô" trí thành đội hình pha-lăng, có bộ binh nhẹ và kỵ binh che chở ở phía trưốc và hai cạnh sườn, chiếm lĩnh trận dịa có lợi ở vùng đồng bằng Ma-ra-tông hẹp. Trận địa được đắp ụ, đào hào và củng cô thêm hai cạnh sườn. Vì vậy, quân đội Ba Tư chỉ có thể từ chính diện tiên công vào đội hình pha-lăng trong một không gian hạn chê, kỵ binh vận động rất khó, không phát huy được ưu thế gâ"p dôi đối phương về quân sô". Khi bộ phận đi đầu của quân Ba Tư, với sô" lượng không đông lắm, theo đội hình giãn thưa, gồm kỵ binh và bộ binh nhẹ mang cung tên, tiến tối trận địa Hy Lạp chừng một khoảng cách nhất định, Min-chi-át, thông soái Hy Lạp, thấy có thể uy hiếp được đôi phương, liên điều đội hình pha-lăng lên công kích. Ban đầu, quân Hy Lạp bước nhanh, đôn lúc giáp chiên thì chuyên sang chạy. Đội hình xiết chặt của pha-lăng đã đánh tan quân Ba Tư, buộc chúng phải tháo chạy. Tuy chiên thắng nhưng quân đội Hy Lạp đã khong thê phát huy được chiên quả và đành để cho quan Ba Tư rút chạy một phần. Vì trong quá trình tiên công, dội hình pha-lăng bị phá vỡ, quân Hy Lạp 136
  6. buôc phải dừng lại chấn chỉnh đội ngũ. Lợi dụng thời gian đó, quân Ba Tư đã kịp lên thuyền rút ra biển. Với kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình chiến tranh lâu dài, với vũ khí, trang bị ngày càng cải tiến, quân dội Hy Lạp có thêm một loại bộ binh hạng trung, bên canh bộ binh nặng và bộ binh nhẹ. Loại bộ binh này có khả năng công kích trong hàng ngũ pha-lăng như bộ binh nặng và cũng có thê chiên đâu khi phân ra các phân đội lẻ như bộ binh nhẹ, có thê hoạt động ở địa hình bị chia cắt cũng như có kha năng cơ động nhằm tập trung lực lượng tại trục quyết định. Các tướng soái Hy Lạp, trong nhiêu thơi đại, đã quan tâm lợi dụng những mặt yếu của đội hình pha-lăng, đồng thời cải tiên đội hình chiên đâu cua quân đội mình qua sự khai thác một cách linh hoạt những khả năng của loại bộ binh trung. E-pa-mi- nông-đát, tưóng chỉ huy quân đội Phíp, đã thực hiện khả năng dó một cách rất xuất sắc. Trong hội chiến Lớt (năm 371 trước Công nguyên), các pha-lăng của quân đội Phíp và quân đội Xpác-tơ đã gặp nhau. Với số quân một vạn một ngàn ngưoi, quân Xpác-tơ bô" trí đội hình pha-lăng sâu thành 12 hàng và phái kỵ binh ra khiêu chiến phía trước định đánh quặp đổi phương vì chính diện quân Xpac-tơ rộng hơn. Lực lượng thiện chiến của quân Xpác-tơ bô trí bên cánh phải. 137
  7. Khi biết được ưu thê về quân sô" của đôi phương, với 7 ngàn quân, Ê-pa-mi-nông-đát quyết dịnh bố trí đội hình theo một nguyên tắc mới. Ông tập trung quân tinh nhuệ bôn cánh trái và tổ chức thành một tung dội sâu 50 hàng, gồm 300 chiến binh xuất sắc nhất. Mặt khác, ông cho cánh phải mỏng yếu lùi về phía sau chút ít. Lợi dụng ưu thô về thể châ"t của kỵ binh Phíp, E-pa-mi-nông-đát điều chúng lên phía trước, đánh tan ngay kỵ binh đối phương. Tiếp đó, ông dùng túng đội có chiều sâu của mình đột kích quyêt định vào sườn bên phải của quân Xpác-tơ. Kết quả, E-pa-mi-nông-đát đã thành công trong việc cắt rời pha-lăng Xpác-tơ ở doạn quyêt định và diệt tan dôi phương. Sau đó, với phương thức công kích như vậy, Ê-pa- mi-nông-đát còn chiên thắng quân Xpác-tơ một lần nữa ở Ma-ti-nê. E-pa-mi-nông-đát là người đầu tiên đã phát minh ra nguyên tăc chiến thuật vĩ đại mà cho đến ngay nay, nguyên tăc đó hầu như đã chi phôi tất cả nhưng trận đánh quyết định: nguyên tắc phân bô' lực lượng không đông đều trên trận tuyến với mục đích tạp trung lực lượng cho đòn tiến công chủ yếu ở địa, điềm quyết định". (Ph. Ảngghen) Chien đâu song hành chuyển thành hội chiên trên canh. Một phương thức công kích mới đã xuâ"t hiện. 138
  8. "Công kích chênh chếch do Ê-pa-mi-nông-đát sáng tạo ra và đã thành công chói lọi khi ông áp dụng vào trận đánh ở Lớt và ở Ma-ti-nê. Đó là lối liến công vào một bên của quân đích, trong khi một cánh quan cua mình vẫn giữ bí mâl và dân dẫn dược tang cương thêm, còn cánh quân giữa và cánh khác ơ bên sươn trong lúc ấy lùi lại phía sau nhưng vận động thế nào để tạo ra một mối đe dọa thường xuyên cua mọt trạn công kích và không cho phép bên phòng ngự tăng cường cho những điểm yếu của nỏ cho đên lúc việc làm đó đã tỏ ra là quá muộn". (Ph. Angghen) Vào thế kỷ ĨV trưốc Công nguyên, chiến thuật Hy Lạp phát triển rất cao trong quân đội Ma-xê-đoan, dưới sự chỉ huy của A-lếch-xăng. Nguyên tắc phân bô lực lượng không đồng dều dược phát trien va được bo sung bằng cách cơ động mạnh bạo. Ong la ngươi đa biên kỵ binh thành một phương tiện dột kích de diẹt tan dịch và là người dầu tiên có tư tương dùng lực lượng dự bị. Lực lượng này do bộ binh hạng trung dảm nhiệm. Trong cuộc chiến tranh với Ba Tư (334 - 324 trươc Công nguyên), tiêu biểu là trong hội chien Ac-ben (năm 331 trước Công nguyên), quân dội Ma-xê-đoan dã áp dụng dội hình chiến dấu mới, co sự ket hợp chặt chẽ giữa kỵ binh và bộ binh. Cơ sơ cua đọi hin chiến dâu vẫn là pha-lăng nhưng đã dược cái tiên nôn vững chắc hơn kiểu pha-lăng cua Xpac-tơ va ^ Trên chính diện pha-lăng có 1.024 chiến binh vói chiêu
  9. sâu 16 hàng. Vậy là pha-lăng có tới 16.384 chiên binh. Hai bên sườn của pha-lăng có bô"trí kỵ binh. Điều khác biệt ở đây là kỵ binh đóng vai trò một bộ phận độc lập của đội hình chiến đấu và đột kích chủ yếu vào hai bên sườn và sau lưng đối phương để kết hợp với đột kích chính diện của pha-lăng. Tại hội chiến này, dưới sự chỉ huy của Đa-ri-uýt, đội hình chiến đấu của quân Ba Tư hình thành hai tuyến. Tuyến 1 là quân chủ lực bộ binh, có xe chiến và voi chiến hỗ trợ phía trước, và có những đội kỵ binh mạnh hỗ trợ hai bên sườn. Tuyến 2 là bộ binh không thiện chiến, gồm những lính đánh thuê người Hy Lạp. Đội hình chiến đấu của quân đội Ma-xê-đoan, dưới sự chỉ huy của A-lếch-xăng, cũng chia thành hai tuyên. Tuyên 1 là pha-lăng của bộ binh nặng. Hai bên sườn có kỵ binh và bộ binh mà lực lượng mạnh dặt ở sườn phải. Tuyến 2 là những đội bộ binh hạng trung yểm hộ phía sau đội hình pha-lăng. Qua sự so sánh, điều nổi rõ lên là đội hình quân Ba Tư mạnh ở giữa và yếu hai bên sườn, còn đội hình quân Ma-xê-đoan thì mạnh cả ở giữa và hai bên. Mở đầu trận đánh, xe chiến và voi chiến Ba Tư tiên lên công kích nhưng bị quân Ma-xê-đoan đánh lui, làm tê liệt ngay chủ lực Ba Tư trên chính diện. Tuy vậy, lực lượng cánh trái quân Ba Tư cũng đã uy hiêp được bộ binh và kỵ binh nhẹ của quân Ma-xê- 140
  10. đoan. Chính thế mà kỵ binh Ba Tư đã tách ra khỏi bộ binh. Lợi dụng tình hình đó, A-lếch-xăng đã nhanh chóng tung ngay kỵ binh nặng tới chỗ bị gián đoạn, đập tan sườn trái của đối phương. Còn lại lực lượng phía sườn phải, quân Ba Tư vẫn công kích thăng lợi vào phía sau pha-lăng của quân đội Ma-xê-đoan. Nhưng bộ binh trung ở tuyến 2 đã kịp thời ngăn chặn. Thấy sườn trái bị uy hiếp mạnh, A-lếch-xăng liền cho kỵ binh nặng luồn vào sau lưng lực lượng trung tâm của địch và từ phía sau, tiêu diệt lực lượng phía sườn phải quân Ba Tư. Như vậy là ca chinh diẹn và hai cạnh sườn đều bị đè bẹp, quân Ba Tư bo chạy tán loạn trưâc sự truy kích của kỵ binh Ma-xê-đoan.^ "Cuộc chiến đấu đã giành được thắng lợi và từ đó, A-lếch-xăng được công nhận là mọt trong nhưng người chỉ huy kỵ binh xuất sắc nhất của mọi thời đại". (Ph. Ăngghen) Giống như hội chiến Lớt, A-lếch-xăng cũng áp dụng phương thức công kích theo nguyên tac tạp trung lực lượng đánh vào nơi chu yeu cua . ^ Nhưng điều mới mẻ của hội chiên nay la phương sử dụng lực lượng. Nếu như Ê-pa-mi-nôn g-dát đa dùng bọ binh làm lực lượng công kích chủ yêu t ì ơ đây A-lếch-xăng lại lấy kỵ binh làm lực lượng ột kích để đè bẹp đôi phương. Lần đâu tien trong Ị quân sự, A-lếch-xăng có tư tưởng dùng bọ binh . ẽ trung làm lực lượng dự bị. 141
  11. ở La Mã cổ đại, vào thê kỷ IV trước Công nguyên, bước phát triển mới về chiến thuật là việc chuyển dội hình pha-lăng sang đội hình ma-ni-puyn. Thòi kỳ đó, quân đội La Mã được tổ chức thành các lê-gi-ông. Quân sô" lê-gi-ông khoảng 4.500 người. Từng lê-gi-ông phân chia thành 30 ma-ni-puyn. Mỗi ma-ni-puyn có khoảng 60 đên 120 người và tổ chức thành ba tuyên chiên đấu. Ma-ni-puyn không xây dựng thành các tuyên liên tục mà có khoảng cách bằng chiều dài của chính diện ma-ni-puyn. Cạnh sườn lê-gi-ông có bô trí kỵ binh và bộ binh nhẹ. Việc chia lê-gi-ông thành những phân dội nhỏ kiêu ma-ni-puyn đã nâng cao được khả năng chiên đâu, làm cho đội hình được linh hoạt, cơ động hơn và có thô tác chiền ở địa hình bị chia cắt. Dù cho từng ma-ni-puyn hay cả tuyên ma-ni-puyn có bị đò bẹp cũng không làm cho toàn lê-gi-ông bị thất bại. Sự hiệp đông của các ma-ni-puyn ở tuyên 1 và tuyến 2 cung như việc kịp thời đưa tuyên 3 vào chiến đấu đã co ý nghĩa quyêt định đôi vối việc giành thắng lợi trước pha-lăng xiêt chặt, dày đặc, cứng đò. Vơi kha năng chiến đâu trên hầu hết mọi đia hình, nhờ quy mô nhỏ của các đơn vị chiến thuật và củng từ đó mà có sức cơ động lớn nên đạo quân La Mã đã vượt xa đạo quản Hy Lạp..:'. (Ph. Ắngghen) Muôn hành động trong tuyên ma-ni-puyn cần phai có trình độ huấn luyện đội ngũ cao, có một kỷ luạt ran chăc và một sự chỉ huy chính xác 142
  12. Đến thế kỷ III trước Công nguyên, La Mã đã thống trị toàn bộ bán đảo Ý và di xâm chiếm các nước xung quanh. Trong cuộc chiến tranh giành quyền bá chủ vùng ven bò Địa Trung Hải, La Mã đã xung đột VỐI Các-ta-giơ, một nhà nước cổ đại ở Bắc Phi. Trong cuộc chiến tranh Puy-ních lần thứ hai (218-201 trước Công nguyên) tại hội chiến Can (năm 216 trước Công nguyên), quân dội La Mã, do Va-rôn chi huy, va quan dội Các-ta-giơ, do Han-ni-ban chỉ huy, dã gặp nhau. Với quân số’ 8 vạn, chủ yếu là bộ binh nặng, cac ma-ni-puyn La Mã được bố trí thành đội hình xiết chặt, dày đặc, cự ly và gián cách thu hẹp lại, chieu sâu tới 48 hàng. Tuy ở chính diện, lực lượng được tăng cường nhưng sô" quân yêm trợ hai ben sươn c 1 là những dơn vị kỵ binh yếu. Vì thê, lê-gi-ong La a thực tế đã biến thành đội hình pha-lang, mat năng cơ động và chỉ có thê tiên thăng len phía tr một cách chậm chạp. Về phía Các-ta-giơ, Han-ni-ban chỉ có 6 vạn quân. Đội hình chiến đấu được bố trí thành hmh mo g ngựa, phần lồi về phía địch. Trung tarn dọi hin một số hàng ngang thành tuyên cong, mong ye^ bên sườn, lùi về phía sau là những tung đọi ọ thiện chiếm Thêm vào đấy, hai bên sườn có lực lượng kỵ binh mạnh. Bố trí đội hình mỏng ở giữa vàrâtsau ở hai bên, Han-ni-ban có ý định nhăm hợp vay, diệt đôi phương bằng cách công kích vao cạn và phía sau lưng. 143
  13. Như vậy là hai bên tham chiến cùng bố trí đội lình kiểu ma-ni-puyn nhưng đội hình của La Mã nạnh ở trung tâm mà yếu ở hai cạnh sườn còn trái Lại, đội hình của Các-ta-giơ yếu ở trung tâm nhưng Lại mạnh ở hai cạnh sươn. Ngay từ màn đầu, do bị thua kém đối phương nên kỵ binh La Mã đã hoàn toàn bị tiêu diệt. Tuy vậy, ơ chính diện, đội hình của Các-ta-giơ mỏng nên chủ lực La Mã đã tiến sâu được vào trung tâm. Thế nhưng vì thiếu sức tiến công mạnh, các lê-gi-ông La Mã không chọc thủng được đội ngũ bộ binh Các-ta-giơ mà hai bên sưòn lại thiếu lực lượng yểm trợ. Lợi dụng tình thế đó nhũng tập đoàn bộ binh mạnh của Các-ta-giơ, đã tiến công ngay vào hai bên sườn trống trai của quân La Mã. Kỵ binh Các-ta-giơ, sau khi dạp tan kỵ binh La Mã, đã từ phía sau công kích vào các lê-gi-ông đối phương. Cùng lúc đó, các lực lượng bộ binh nhẹ của Các-ta-giơ cũng đánh vô mặt vào cac lê-gi-ông La Mã. Lâm vào thế hợp vây, bị tiến công ca bốn mặt, quân La Mã buộc phải dừng lại. Ưu thê vê quân số của La Mã đã mất tác dụng. Đội ngũ xiet chặt của các lê-gi-ông bị phá vỡ nên bị đánh tan. Trong nhiều thê kỷ, hội chiến Can được xem la một điển hình về nghệ thuật hợp vây và tiêu diệt toàn bộ cả một đạo quân lớn của một đối thủ có ưu thê về s
  14. đối phương có ưu thế về số lượng. Để dạt tới mục đích của mình, Han-ni-ban đã bố trí đội hình chiên đâu băng cách tập trung lực lượng mạnh ở hai bên. Bộ binh được dùng đánh vào cạnh sườn và trước mặt kêt hơp với kỵ binh đánh vào phía sau. Trong quá trình chiên đấu, Han-ni-ban đã biết kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngự và tiến công. Vào thế kỷ I trưốc Công nguyên, chiến thuật của quân đội La Mã lại có những thay dổi cơ bản. Đội hình ma-ni-puyn chuyển thành đội hình co-hooc. Việc phiên chế bộ binh thành các phan dọi nho kic ma-m-puyn dược thay thế vì lực lượng quá phân tán, thiếu sức mạnh. Thòi kỳ này, lê-gi-ông được chia thành 10 cô-hoóc. Cứ 3 ma-ni-puyn trước kia nay hdp thành 1 cô-hooc, có số quân từ 360 đến 600 người. Đổ tiến hành c ìcn đấu, 10 cô-hoóc trong 1 lê-gi-ông dược to chưc tha ^ 3 tuyên với đội hìnhĩ 4 - 3 - 3 . Cũng như vai trò cua ma-ni-puyn ở thế kỷ IV trước Công nguyên, co- 0 vừa là mọt đơn vị to chức hành chính lại vừa là mọ dơn vị chiến thuật cơ bản. Giuyn Xê-da, viên tướng La Mã lừng danh, dã biết khai thác những khả năng ngày càng mạn cua lê-gi-ông, kheo áp dụng một cách cơ đọng bọ • chiến dĩa và mở đầu việc tổ chức ra lực lượng dự b Ị. Nhờ thế, những sự kiện dó đã, tác động mọt cac quyết hơn dến quá trình chiến đâu. 145
  15. Trong hội chiến Phác-xan (năm 48 trước Công nguyên), Giuyn Xê-da dã cải tiến đội hình cô-hoóc, bô trí thành hai tuyến, tách ricng lực lượng dự bị ra và kịp thòi đưa nó vào giành thắng lợi dôi với quân dội Pôm-pê-i. Vào trận đánh, dựa vào ưu thế binh lực, nhất là kỵ binh, phía Pôm-pỗ-i cho kỵ binh công kích vào cạnh sườn và phía sau các lê-gi-ông của La Mã. Phan doán trúng ý dồ của đối phương, Giuyn Xc-da dã tô chức sẵn dội dự bị mạnh gồm 6 cô-hoóc. Vì vậy khi kỵ binh Pôm-pê-i tiến công vào cạnh sườn và phía sau các lc-gi-ông La Mã đã bị các cô-hoóc dự bị cua Giuyn Xê-da bất ngò công kích vào hai bôn sườn không dược yểm trỢ nôn buộc phải tháo chạy. Việc sử dụng dúng dắn đội hình dự bị chiến thuật mạnh trong hội chiên Phác-xan dã giúp cho quân dội La Mã giành được thắng lợi trước một đôi phương có ưu thế về quân sô. Tại hội chiến này, cả hai bên tham chiên dcu áp dụng kiểu dội hình cô-hoóc nhưng bước phát trien mối của chiên thuật là dội hình chiên dấu dược linh hoạt hơn và việc sử dụng lực lượng dự bị đã trơ thành một nguyên tắc tác chiến. Dựa trên cơ sơ bạch khí, chiên thuật thuỷ quân cố dại là áp mạn công kích và dám thuyền như Ph.Angghen nhận xót: "... Chỉ có thế có hai phương thức tác chiến trên biển: phải cơ động như thế nào đê’ cho chiếc dùi sat sắc và cứng rắn ở mủi thuyền đăm thật mạnh vào 146
  16. mạn tàu của đôì phương và đánh chim rỊ°' hof cJ ử èp 7 t vào man tàu của đổi phương và đánh chiếm nó bằng xung phong". ở thai cổ đại, chiến thuật của quân đội các nhà nưàc v in Lang - Au Lạc dựa trên cd sỉ hai loại vũ khí chù yếu là gướm giáo và cung nò. ư c m g i a o c đanh gần và cung nò để đánh xa Khi nò liên chau xuíthận thì loại vũ khí có tốc độ nhanh này đưọc chuyên dùng đê đánh xa. Trên co sò hai loại vũ khí chủ yếu đó, chiến^binh Viêt Nam cổ đại cũng bao gồm hai loại bộ bi"h yếu là binh cung nỏ và binh gưam giáo. Còn nô burn đưọc xem nhu là một đặc chủng có nhiệm vụ sủ dụng nỏ liên chàu. Bên cạnh bộ binh, quân đội Văn Lang còn CO mật số kỵ binh và tưọng binh mặc dù tong thơi kỳ nay, voi chưa tập trung với số lượng thôi Au Lac, lực luống thuỷ quân bắt đầu xụít hiẹ Nhu vạy, co sò chiến thuật Việt Nam cổ đại là sự kết họp của những nguôi linh cầm « « * > « “ * những nguài lính cắm cung nỏ, hoàn nhiêm vu trong các trận chiến đấu và trận Ọ1 ' h Phuong thức chidn thuật cd bànlà lính ,;ung. X X dich từ xa chuẩn b, cho lính gudm pao quyết dinh trong giáp chiến, là sụ kệt ọp gl a xa và đanh X Cùng cô nhüng trân đánh du^ up dụng phuong thức k y X n h hoặc tuọng binh cho bộ binh. 147
  17. Đội hình chiến đấu lấy binh gươm giáo làm cơ sở, Jố trí ở trung tâm, thành quân chu lực. Binh cung no .àm thành phần hỗ trợ ở phía trưốc và kỵ binh làm thành phần hỗ trợ ở hai bên cạnh sườn. Trường hợp thiếu kỵ binh, binh cung nỏ loại nhẹ sẽ làm nhiệm vụ thay thế. Sức mạnh đột kích lấy bộ binh gươm giáo làm trọng tâm. Khi nói đến sự tập trung lực lượng và phương tiện chính là nói đến sự tập trung lực lượng bộ binh gươm giáo. Như vậy, ở thời kỳ này, đội hình chiến đấu là sự kết hợp chặt chẽ giữa tuyến tán binh với tuyến bộ binh hàng ngang mang cung nỏ và những khối dọc sử dụng gươm giáo làm phương tiện đột kích quyết định. Chiến thuật Việt Nam cổ đại rất quan tâm đên yếu tố bất ngờ, trong đó, việc sử dụng vũ khí một cách linh hoạt, tiến hành công kích vào những thời điểm mà quân địch thiếu chú ý như lúc ban đêm, khi mờ sáng... được chú ý nhiều. Trong thời cổ đại, hai hình thức tác chiến chiên thuật cơ bản, tiến công và phòng ngự, đã xuất hiện, các lực lượng vũ trang Văn Lang đã tiến hành chiên thuật tiến công từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, kêt hợp cả hai hình thức, tiến công bất ngờ bằng lực lượng từ ít đến nhiều và công kích quyết định băng những lực lượng lớn. Chiến thuật phòng ngự làng - bản đã được các lực lượng vũ trang Văn Lang - Âu Lạc sử dụng một cách thành thạo. Đây không phải thuần tuý là một chiên 148
  18. thuật cố thủ mà là sự kết hợp giữa cố thủ và công kích Đội hình phòng ngự thường có hai bộ phận, bộ phận giữ làng và bộ phận công kích từ phíangoài làng vào sau lưng địch. Trong trường hợp kẻ địch tiến được vào trong làng, chiến đấu cố thủ sẽ lấy đình làng làm vị trí trung tâm kết hợp vói sự phản kích từ phía ngoài làng, thực hiện trong đánh ra, ngoài đánh vao Ngoai ra, thế ỷ dốc trong phòng ngự cũng sớm xuất hiện Nghĩa là làng này lấy chỗ dựa ở làng khác, tao nên sư yểm trỢ giữa các làng. Trong đieu ìẹ y thuật cổ đại, quân xâm lược rất khó công pha cac uy tre làng Việt Nam. Chiến thuật phòng ngự cua^ các làng độc lập kết hợp vối thế liên hoàn của^ nhiêu ang đã trỏ thành một thành luỹ cỡ nhỏ, kiên cô, vưng chắc. Những làng chiến đấu rải ra tren ca nư , chiến thuật giữ làng thích hợp, đã sớm trỏ thành một thế trận làng - nước của nhân dân va t*-ạa ; Kam phát tiến công của các lực lượng vũ trang cổ đại. ... Tóm lai, qua nghiên cứu, chúng ta thây dưỏi thdi cổ đại, chiên thuật bao gồm hai phương kích Phương thức thứ nhất là công kích c in. Vl
  19. Từ hai phương thức trên, các hội chiến thường được thể hiện ra dưối nhiều hình thức công kích phong phú: công kích song song, công kích vào cạnh sườn - từ một cạnh sườn đến hai cạnh sườn - kết hợp công kích cạnh sườn vói công kích sau lưng và CUỐI cùng là kết hợp cả bốn phía cùng công kích. Tập trung lực lượng đã trở thành một nguyên tắc chiến thuật chủ yếu. So với toàn bộ quá trình phát triển của nghệ thuật quân sự từ xưa tới nay, chiến thuật cổ đại đã có bước phát triển mạnh. * * * Thời gian từ cuối thê kỷ V đên giữa thế kỷ XVII gọi là thời trung đại. Đó là thòi đại mà các quan hệ san xuất phong kiên thông trị và các quan hệ san xuât tư ban chủ nghĩa nảy sinh trên nhiều nước châu Âu. Thơi trung đại chia thành ba giai đoạn: 1. Giai đoạn hình thành các quan hệ sản xuất phong kiến, từ cuối thế kỷ V đến thế kỷ X. 2. Giai đoạn phát triên các quan hệ sản xuất phong kiến, từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV. 3. Giai đoạn tan rã các quan hệ sản xuất phong kien và nay sinh các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII. 150
  20. Chiến thuật cũng phát triển theo các hình thái kinh tế - xã hội trên, đại thể chia thành hai giai đoạn lốn: giai đoạn chiến thuật phát triển trên cơ sở bạch khí, từ cuối thế kỷ V đến thế kỷ XIV, và giai đoạr. chiến thuật phát triển trên cơ sở hoả khí, từ thê kỷ XIV đến giữa thế kỷ XVII. Thòi trung đại, ở châu Au nói chung, đặc biệt là ơ Tây Âu, điều quyêt định đôi vối nội dung chiên thuật là vai trò bộ binh đã suy giảm đi rất nhiêu, còn kỵ binh - hiệp sĩ thì dần dần tiên lên chiếm địa vị thông trị trên chiến dịa. Trong các cuộc chiên tranh chinh phục, chien tranh huynh đệ tương tàn, từ thê kỷ V đên thê ky XV, ở Tây Âu, trận chiến đấu về cơ bản chi con la sự tập hợp các trận quyết đấu giữa các hiệp sĩ. Trận đau "đơn thương, độc mã", "một chọi một" diễn ra quyết liệt giữa từng cặp hiệp sĩ hai bên, chiên đâu theo y riêng của mình, không ai chỉ huy ai. Hiệp sĩ phai đạt mục đích là đánh bật đối phương khỏi yên ngựa và bắt làm tù binh. Kỵ binh - hiệp sĩ xếp thành một hàng ngang, mỗi người cách nhau chừng 5 met. Đo la đội hình "hàng rào chắn". Đi sau mỗi hiệp sĩ là các kỵ sĩ, các người mang giáo mác, cung tên, ngươi hau va n ô bộc. Tất cả nhóm người đó cùng VƠI hiẹp S I tạo thành một đơn vị chiến thuật cơ sở gọi là "thương' hay "mũi giáo". Thực chất đây là đội hình dàn đêu lực lượng theo kiểu pha-lăng thời cô đại cua quan đọi Hy Lạp. 151
nguon tai.lieu . vn