Xem mẫu

  1. Từ CẰY GIÁO DỐI KHẨU 6ÍNG
  2. NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNI-I - Ảnh bìa 1: Trận Như Nguyệt - Từ điển Bách khoa quân sự - Ảnh bìa 4: Qua ngầm ỏ Trường Sơn - Ký họa của họa sĩ Lê Duy ứng 355.9 --------------- 105 - 2011 QDND - 2011
  3. DƯƠNG XUÂN ĐỐNG Từ CÂY GIÁO ĐẾN KHẨU ỖÚNG TẬP Vỉ NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DAN Hà Nội -2011
  4. CÙNG BẠN ĐỌ C Trong mười năm qua (1998 - 2008), Từ cây giáo đến khẩu súng đã "trinh làng" được 5 tập. Lần này, bộ sách quen thuộc với bạn đọc lại tiếp tục xỉn ra mắt tập VI. Cũng xoay quanh những phần chủ yếu của văn hoá quân sự như thường lệ, tập VI muốn dừng lại ở phần nghệ thuật quăn sự. Do đó, ở tập này các danh nhản văn hoá quân sự được giới thiệu nhiều hơn so với các tập trước vì đấy là những tài năng lớn về nghệ thuật quân sự trong sự nghiệp đâu tranh vũ trang chống ngoại xâm của dàn tộc. Ai củng biết, muốn tỉm hiểu bất cứ một nền văn hoá nào, điểm xuất phát đều bắt đầu từ nghệ thuật, vì đây là bộ mặt rực rỡ nhất, là những sắc thái của văn hoá. Chẳng hạn như muốn tìm hiểu văn hoá Việt Nam, phải băt đầu từ 7 môn nghệ thuật: nhạc, múa, họa, điêu khắc, kiến trúc, ca kịch, điện ảnh. Tương tự như vậy, muôn tìm hiểu văn hoá quân sự củng phải băt đâu từ nghệ thuật quân sự. Qua đó, chúng ta thấy rõ, nghệ thuật nói chung và nghệ thuật quân sự nói riêng, đều có cùng một 5
  5. mẫu số là nghệ thuật. Nhưng lăị^, ỉ y vì khái niệm văn hoá quân sự chưa xuất hiện nên người ta chưa nhận ra mối quan hệ giữa nghệ thuật quân sự với văn hoá quân sự nói riêng và với nền văn hoá dân tộc nói chung. Người ta mới thấy mối quan hệ của nghệ thuật quân sự với chiến tranh và cho rằng nó chi là phương pháp tác chiến, nghĩa là chỉ đơn thuần những hoạt động quăn sự. Nghệ thuật quân sự đúng là phương pháp tác chiến, là những hoạt động quân sự nhưng phải đạt tới mức độ vượt trội, đầy sáng tạo của trí tuệ thì mới được xem là nghệ thuật quân sự. Mà trí tuệ vốn là phương pháp của văn hoá. Điều này không chỉ riêng ở Việt Nam mà ở các nước châu Âu củng đều quan niệm như thế. Người Pháp gọi nghệ thuật quản sự là art m ilitaire, người Anh gọi là art of w ar và người Nga gọi là BOẻHHOE MCKyCCTBO. Lý luận văn hoá học chỉ rõ tiêu điểm của văn hoá bao gồm hai phần: tư tưởng và nghệ thuật. Là một bộ phận câu thành, một chi lưu của "dòng sông" văn hoá dân tộc, văn hoá quăn sự củng bao gồm hai phần tương ứng là tư tưởng quân sự và nghệ thuật quân sự. Tư tưởng quân sự là phần quan trọng, phần tư duy, tạo nên những nguyên tắc chỉ đạo, còn nghệ thuạt quẫn sự là bộ mặt rực rỡ, cụ thê hoá những nguyên tắc của tư tưởng quăn sự vì chính nó là những hành động thực tiễn trên chiến trường, mang theo nhưng tài năng hiếm có, điêu luyện của những 6
  6. người chỉ huy quân sự cộng với những đóng góp của binh sĩ, dẫn tới những chiến thắng huy hoàng, những biêu tượng có giá trị đê xây dựng nên văn hoá quăn sự. Nhưng cho đến nay, việc nhận thức về nghệ thuật quân sự đang còn có những vấn đề cần có sự trao đổi đê đi tới thống nhất. Nhân dịp tập sách ra đời, tác giả xin trăn trọng cảm ơn Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, các cơ quan có liên quan cùng tất cả bè bạn gần xa. TÁC GIẢ 7
  7. BÀN THÊM V Ể /IN H Đ ổ c ổ LOA VÀ KINH ĐỒ THĂNG LONG Vào cuối thế kỷ III trước Công nguyên, do sự phát triển lớn mạnh của đất nưốc, người Việt cô băt đâu dời đô về miền xuôi. Người dầu tiên làm việc đó là An Dương Vương Thục Phán. Và nơi định đô trựơc nhat được ông nghĩ đến là cổ Loa, một địa diêm năm trên cái gờ miệng của trung du, cái cô họng cua đông bang trong khi ở phía trước nó là cả miền đông băng Băc Bộ sau này, nơi mà phù sa sông Hồng chưa đu tháng năm bồi đắp. Vào những năm 40 đâu Công nguyên, khi tiến quân vào đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Ba Trưng, từ miền biển Quảng Ninh đi tới hô Lang Bạc (Bắc Ninh), viên tướng xâm lược Mã Viện đã^ trông thấy cả một vùng "dưới thi nước, trên thi may mu, khí độc bốc lên ngùn ngụt" (Hậu Hán thư). Tai liẹu khảo cố học còn cho hay: khi Cô Loa dược dung lam nơi định đô thì cũng là lúc dân tộc ta bưốc vào thời đại dồ sắt chừng hơn hai thê kỷ. Với những nong cụ kim loại mối, c ổ Loa được xem là nơi thư nghiẹm thành công bưốc quá độ từ mô hình nong nghiọp lua nước miền chân núi, vốn của người Tày - Thai co, đen 9
  8. mô hình nông nghiệp lúa nước miền đồng bằng. Tên nom na xưa cua Cô Loa là Chạ Chủ, cổ âm là Klủ từ đó biến âm (rồi được phiên âm) thành Khả Lủ, Kim Lủ, Cô Loa... Truyền thuyôt dân gian vẫn gọi An Dương Vương Thục Phán là Vua Chủ, thành cổ Loa là Thành Chủ. ơ đây điều đáng quan tâm là sau mười năm chiên thắng quân Tần xâm lược, việc dời bỏ miền trung du, xuống dịnh đô ở dồng bằng, dân tộc ta dã thổ hiện một ý chí mạnh mẽ, tự tin một long quyôt tâm bảo vộ nền độc lập của đất nước, cổ Loa không chỉ là một kinh thành mà dồng thòi còn là một quân thành. Toà thành dược xây dựng trôn bò bắc sông Hoàng Giang. Ngày nay, con sông chỉ còn những đoạn bị bồi đắp nhưng xưa kia nó là một con sông lớn, nối liền sông Hồng với sông cầu. Dấu vết dòng sông cũ còn rõ nét với những doạn gọi là sông Thiếp hay Ngũ Huyện Khê (chảy qua năm huyện: Yên Lãng, Võ Giàng, Đông Ngàn, Yên Phong Tiên Du). Từ Cổ Loa, theo Hoàng Giang, thuyền bò có thê ngược lên tận miền núi rừng phía bắc, tây bắc, dông băc hay XUÔI xuống khắp các vùng dồng bằng và ra bion Không những thế, bên trong thành cổ Loa còn “ S * lướl eiao thông thủy liên hoàn, ì Í ÓthÔ ra Vào, mộL cách ¿ u ậ n tiện. Tính ưu việt về qucân sự của cổ Loa khiến cho Mã Viện khi như đã nói’ dù gần day cô Nảm 571, sau khi lên ngôi vua và những n t a ahuân 10
  9. bị chống quân Tuỳ xâm lược, Lý Phật Tử cũng lấy cổ Loa làm quốc đô và làm căn cứ quân sự. Ngay cả Ngô Quyền sau khi mở ra kỷ nguyên mối cho dân tộc, vân quay về định đô ở cổ Loa năm 939. Nhìn chung lại, thế mạnh của cổ Loa là tính chât đìa - quan sự ma sông Hoàng Giang có một vị trí đáng kể. Do đó, đến thế kỷ X, khi con sông này bị cạn dòng và thu hẹp thì Cổ Loa cũng mất luôn vai trò lịch sử của một quốc đô trên bờ bắc sông Hồng. Phải chờ đến khi quốc đô dời về phía bò nam thì nơi mới này mới được xem là "thắng địa" tuy rằng cổ Loa thòi cô đại rôi Thăng Long thòi trung đại cũng đều năm trên phạm VI vung đất Hà Nội thời hiện đại, từ ngoại thành cho đến nội thành. Nếu Cổ Loa được chọn để định quốc đô ba lần với 66 năm - Thục Phán, 29 năm (208-179 trước Công nguyên); Lý Phật Tử, 32 năm (571-603) và Ngô Quyền, 5 năm (939-944) thì Thăng Long - Đông Đo - Hà Nội cho đến nay, đã được định đô cũng ba lân nhưng đã có lịch sử tới 998 năm (kể cả những lân gián doạn tới 188 năm: 10 năm (1397-1407) nhà Hô dời đô vào Thanh Hoá; 20 năm (1407-1427) nọi thuọc nhà Minh, rồi' 157 năm, triều Tây Sơn, 14 nam (1788-1802) và triều Nguyễn, 143 năm (1802-194^ ) dời đô vào Phú Xuân). Mặc dù vậy, nhân dân khăp nơi vẫn luôn luôn coi Thăng Long xưa la vung at thiêng liêng, "ngàn năm văn vật", là một trung tam của đất nưốc tuy chính quyền đô hộ nha Minh đa 01 11
  10. tên thành Đông Quan (cửa ải phía đông), triều Nguyễn chỉ xem chữ "long" là "thịnh vượng", chỉ nơi làm ăn, buôn bán, không xem chũ "long" là "rồng" chỉ vùng đất đế đô. Điêm nổi bật của ba lần định đô ở bò nam sông Hồng là đều diễn ra ngay sau thắng lợi của ba lần lật đô ách thông trị ngoại bang: triều Lý, triều Lê rồi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. ở thế kỷ XV việc định đô ở Thăng Long xưa - vối tên gọi Đông Đô - đồng thòi với việc công bô' bài Cáo Bình Ngô - có giá trị như bản Tuyên ngôn độc lập thứ hai - đã diễn ra mây tháng sau khi kêt thúc thắng lơi của mười năm tiến hành chiến tranh giải phóng, ở thế kỷ XX việc định đô ở Hà Nội ngày nay lại chỉ diễn ra hai tuần lễ sau thang lợi cua Cách mạng Tháng Tám cùng với việc công bô bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày 2 tháng 9 năm 1945 để rồi tiếp đó, dân tộc ta đi vào cuộc kháng chiến trường kỳ. Do tương quan lực lượng giữa dân tộc ta vối các thế lực xâm lược, hai lần định đô này cũng có những nét khác biệt. Lần trưốc pilai chờ khi đất nưốc sạch bóng quân thù còn lần sau lại diên ra ở thòi điểm bắt đầu của ba mươi năm chiên tranh giải phóng. _ Đên đây> một câu hỏi được đặt ra là tại sao 72 năm (938-1010) sau khi dân tộc ta giành quyen tư chủ Lý Công Uẩn mói dời đô ra Thăng Long? sở dĩ co tinh trạng như thế là vào thời điểm ấy, đất nưốc mơi đọc lạp, quôc gia phong kiên tập quyền chưa đủ 12
  11. thời gian củng cố, dân tình chưa ổn định, các thế lực cát cứ chưa hẳn đã suy yếu. Vì vậy, sau khi từ bỏ chức Tiết độ sứ, Ngô Quyền xưng vương, phải về định đô ở Cổ Loa 5 năm (939-944). Đinh Bộ Lĩnh phải dẹp 12 sứ quân trong 23 năm (944-967). Sau đo, cac tneu Đinh Tiền Lê phải rút về định đô ở Hoa Lư 42 năm (968-1010). Quốc đô lúc ấy tuy nhỏ hẹp, ẩm thấp, giao thông không thuận lợi nhưng lại là que nha , la nơi núi non hiểm trở, thích hợp cho việc phòng ngự quân sự. Sang đầu thế kỷ XI, tình hình đất mtóc ta đã đặt ra những yêu cầu mối cho sự phát tnên ve mọi mạt. Các thế lực chống đối đã bị đè bẹp. Chính quyền trung ương đã được củng cô và ngày cang gia tang sức mạnh và lòng tin của nhân dân mọi mien trong việc bảo vệ nền độc lập đã được thư thach. Nhưng tiền đề cần thiết cho bước nhảy vọt vê kinh te, cho bước phát triển huy hoàng về văn hoá đa tưng phan được chuẩn bị dưói các triều đại Ngô, Đinh, Tien Le. Vả lại đất nưốc ta lại luôn luôn đứng trước hiêm họa xâm lược từ phương Bắc. Do đó, việc định đô ỏ phía bờ nam sông Hồng là điều hết sức hợp ly. Neu như thế núi non hiểm trỏ của Hoa Lư chỉ thuận lợi cho phòng ngự, khó khăn cho tiến công, con Co Loa co thể dựa vào thế sông ngòi của sông Câu ơ phía trươc, sông Hồng ở phía sau để triển khai lực lượng, nhưng giò đây, khúc sông nối liền hai con sông đo đa trơ thành bãi bồi thì Thăng Long lại có đủ mọi điều kiện 13
  12. để phát huy thê "tiến có thể đánh, lui có thể giữ" bằng cách dựa vào chính hai con hào thiên nhiên là sông Cầu ở xa, sông Hồng ở gần. Lịch sử đã chứng minh tuyến phòng ngự sông cầu (Như Nguyệt) đã góp phần không nhỏ, làm thất bại cuộc chiến tranh của quân xâm lược Tống ở thế kỷ XI. Các nhà địa lý thường cho rằng các dòng sông từ Tây Bắc, Việt Bắc hội tụ về vùng Thăng Long - Hà Nội rồi lan toả xuống phía đông ra biển, đã làm cho vùng đất này trở thành quốc đô thiên nhiên của người Việt. Chính nhò hệ thông sông ngòi đó vối trục chính là sông Hồng, mà trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốíc chông quân xâm lược Mông - Nguyên - điển hình là cuộc kháng chiên lần thứ hai năm 1285 - thông soái Trần Quôc Tuấn đã dễ dàng, nhanh chóng cho quân chủ lực rút ra biển rồi theo sông Mã vào tập kết ở châu Ái. Và cũng bằng hệ thông đường thuỷ này, quân ta đã phản công giành lại đất nước. Hay như trong cuộc chiên tranh 1288, cũng chính hệ thống sông ngòi trên đã giúp quân ta tạo nên một chiến thắng Bạch Đằng lừng lẫy trong lịch sử chông ngoại xâm. Đến thê kỷ XV, Đông Quan tuy không còn là quốc đô nhưng với "tinh thần Thăng Long", nhân dân ta đã đấu tranh liên tục 20 năm, lật đổ ách thống trị nhà Minh để lại trở về định đô trên vùng đất lịch sử ay dưới tnêu Lê. Nhưng dâu chỉ có thê, những trang cuôi cùng của lịch sử văn hoá quân sự trung đại Việt Nam còn ghi rõ: đâu năm 1789, chỉ trong vòng năm lá
  13. ngày dem, cùng nhân dân cả nước, nhân dân Thăng Long đã dánh tan 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh mà phần lớn bị dìm xác xuống đáy sông Hông khi chủ tướng của chúng định mở một đường máu, thao chạy sang bò Bắc. Cách mạng Tháng Tám^ thành công Nhà nưỏc Việt Nam dân chủ cộng hoà vân xem Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá^ quân sự của cả nước, mặc dù trước dó 157 năm, Huê đã trở thành quốc dô dưới triều Nguyễn. Dưới chính quyền nhân dân, trong gần một nửa thế kỷ, thực ra mói 27 năm (1945-1972), Hà Nội dã cùng nhân dân cả nước đánh thắng hai dế quốc to ngay trôn bơ nam sông Hồng. Đó là trận chiến dấu kóo dài hơn 60 ngay dem, mở dầu cuộc kháng chiến chống Pháp là trận "Diện Bicn Phủ trên không", góp^ phân kêt thuc thắng lợi cuộc kháng chicn chông My. Có thổ nói rằng, không một thòi nào, không một nhà lãnh dạo nào được phép tùy theo y minh dc dô ở nơi này hoặc dời dô di nơi khác mà phai hoan toàn tuân theo diều kiện khách quan và chu quan của đất nước. Thòi diổm cuối thiên niên ky trươc Công nguyên, quốc dô của người Việt chỉ có thổ dừng lại ở phía băc bờ sông Hồng Nhưng rồi trước những biến động cua lịch sử, ba lần định dô ỏ cổ Loa, thơi gian công lại cũng chưa dầy một tram nam c 0 ^ thế kỷ X Trái lại, sang dầu thiên niên kỷ I , vùng dất lịch sử này dã hội tụ dược mọi tin h hoa của dân tộc, xac dmh dược độ bền vững muôn đòi cho mộ V Ị t5
  14. trí theo đúng tinh thần của "Chiếu dời đô" là "Dồ đại" (mưu toan việc lớn) và ''Chi trung" (ở nơi chính giữa). Nếu không như vậy, tại sao từ đấy trở đi, gần một ngàn năm, ba lần thời cuộc đổi thay, người Việt Nam vẫn cứ quay về Hà Nội: Thăng Long thời Lý - Trần, 387 năm (1010-1397); Đông Đô thời Lê, 360 năm (1428-1788) và thòi đại chúng ta, thủ đô Hà Nội đã có 60 năm lịch sử. Qua những phần vừa trình bày, ít nhiều cũng đã góp phần tìm hiểu về sáu lần Hà Nội được định quốc đô: ba lần ở ngoại thành, phía bò bắc sông Hồng, tính từ thê kỷ X trở về trưóc và nhất là ba lần ở nội thành, phía bờ nam sông Hồng, tính từ thê" kỷ XI trở lại đây mà nhân dân cả nưốc vừa tưng bừng kỷ niệm 1000 năm. Thật ra, việc định đô ỏ bò nam sông Hồng đã được tính đôn từ dưối thòi Bắc thuộc, qua hai sự kiện lốn. Sự kiện thứ nhất là năm 542, sau khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa thành công, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, đặt quôc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở Long Biên. VỊ trí toà thành này hiện chưa xác định được có thể là gần thị xã Bắc Ninh bây giờ. Long Biên (Yên Phong, Bắc Ninh), vốn là nhiệm sở của chính quyền đô hộ Bắc thuộc thòi Đông Hán từ năm 136 (có tài liệu ghi là năm 218). Cho nên Lý Bí đóng đô ở vùng đất này cũng là việc bình thường. Chỉ có điều sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi, năm 544, Lý Bí đã cho xây đài Vạn Xuân, cho dựng chùa Khai Quốc (có 16
  15. nghĩa là "dựng nước") và đặc biệt là cho xây dựng thành lũy ở cửa sông Tô Lịch. Đài Vạn Xuân là công trình hành chính chính trị, được đoán định là ở bên đầm Vạn Xuân, nơi nối quận Hai Bà Trưng vối huyện Thanh Trì, phía nam Hà Nội. Chùa Khai Quốc là công trình văn hoá, xưa ở bờ sông Hông, mạn Yên Phụ, sau dời vào Hồ Tây, phía băc Hà Nội, hiện nay là chùa Trấn Quốc. Thành luỹ ở cửa sông Tô Lịch là công trình quốc phòng quân sự, nơi giao nưổc VƠI sông Hồng, điểm nút giao thông chiên lược cua trung tâm Hà Nôi qua các thời đại. Như vậy, các cong trinh Lý Bí xây dựng đã hội tụ đủ các tiêu chuẩn để ghi nhận một kinh đô lần đầu tiên xuất hiện ngay tư giữa thế kỷ VI trên vùng đất mà đến năm 1010, được Lý Công Uẩn gọi là Thăng Long và bây giờ là Hà Nội. Hiển nhiên, công lao của sự khai sinh quy bau đó phải thuộc về Lý Bí. Sự kiện thứ hai là năm 607, bốn năm sau khi chính quyền Lý Phật Tử bị nhà Tùy tiêu diệt, đất nước ta lại bị thôn tính sau 61 năm tự do. Chính quyền đô hộ phương Bắc dời nhiệm sơ từ Long Bien về Tông Bình, tên của Hà Nội gôc, đặt ra năm 441, dưới thời Lưu Tông thuộc Nam Bắc triều, Trung Quốc (420-589), một cái tên tủi nhục của Hà Nội cô, chỉ một vùng đất bị "nhà Tông bình đinh . Tư đay, Hà Nội xưa trở thành vị trí trung tâm của đất mide, nhất là sau năm 697, khi toàn bộ đat Giao Chau bị nhà Đường đổi thành '\An_Nam _dô_hô J3hủ". Việc Tï Vi lS uH VV| £**JJỉ \ *i Ị! 17 rziiTJ
  16. chính quyền đô hộ dời nhiệm sở về Tông Bình rôi tôn tại mấy trăm năm đên Đại La, phải chăng được thực hiện trên cơ sở "khai sinh" ra "vùng đất trung tâm" này để "khai quốc" của Lý Bí trước đó 63 năm (544- 607)? Trong "Chiếu dời đô", Lý Công uẩn cũng phân tích rõ: "... Thành Đại La, kinh đô củ của Cao Vương (tức Cao Biền, Tiết độ sứ Giao Châu của nhà Đường, vào khoảng năm 864-875) ở vào nơi trung tăm trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam, bắc, đông, tây; lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi. Địa thế rộng và bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; củng là nơi kinh đô bậc nhât của đ ế vương muôn đời". Như đã nói, sau khi đến Tống Bình, bè lũ thống trị ngoại bang đã liên tiếp xây đắp và mở rộng vùng đất này thành dinh luỹ chủ yếu của chúng. Bởi vậy, một hệ thống thành trì lần lượt dược mọc lên, đặc biệt là các toà la thành - xuất hiện lần đầu vào năm 757 - và dược củng cố, sửa sang nhiều lần trong vòng hơn một thê kỷ cho đên tận năm 866 với những tên gọi "la thành", "An Nam la thành", "An Nam đại la thành". Nghĩa đen, "la" là "lưới". Nghĩa bóng, "la thành là "thành bao quanh". Đúng như thế, la thành được dựng lên nhằm quây kín phủ thành đô hộ sau những cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Việc 18
  17. những kẻ thống trị nước ngoài tạo dựng nên một hệ thông thành trì kiên cố ở Hà Nội cổ chứng tỏ chúng phải luôn luôn đương đầu với những cuộc nổi dậy nên đã có lần như năm 825, đô hộ Lý Nguyên Hỉ đã tâu xin dời phủ đô hộ sang phía bò bắc s.ông Hồng. Mặt khác, lại phải thấy, Hà Nội và lưu vực sông Hồng ở các thê kỷ VIII-IX luôn luôn bị quân Cha Va, Con Lôn và Nam Chiêu đến cướp phá. Bât lực, lu quan cai trị sỢ hãi, bỏ chạy hết về nước. Trước tình hmh đó, các hào trưởng người Việt ở khăp nơi đã lãnh đạo con em đứng lên giết giặc, giữ làng, liên tiêp trong ba năm. Với chính sách "tọa sơn quan hổ đấu" cổ truyền, chính quyền nhà Đường đã biết lợi dụng thơi cơ đo, khi mà nhân dân ta sắp giành thắng lợi trong cuộc giao tranh, cử Cao Biền đem quân sang, mơ trạn tổng công kích, đuổi giặc Nam Chiêu ra khoi nươc ta và chiếm lấy thành quả. Tiếp đó, tên Tiêt đọ sư kiem thầy phù thuỷ này đã đắp lại và mơ rộng An Nam la thành" thành "An Nam đại la thành" vào khoang năm 866 nên toà thành có tên rút gọn là "Đại La". Từ một danh từ chung, Đại La trở thành mọt danh tư riêng, một tên gọi của Hà Nội cô trưốc Thang Long. 19
  18. MỘT PHÁT HIỆN MỎI TỪ TRONG TÁC PHAM "CHỦ NGHĨA MÁC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM'" "Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam" là bản báo cáo nổi tiếng của Cô" Tổng Bí thư Trường Chinh, tại Hội nghị văn hoá toàn quổc lần thứ hai ở Việt Băc, tháng 7 năm 1948, và sau đó được giới nghiên cứu xem như một tác phẩm có tính lý luận - thực tiễn cao. Ngót 60 năm qua, sách báo đã bàn nhiều về giá trị của nó. Bài viết này xin không nhắc lại mà chỉ nêu lên một phát hiện mới về một khía cạnh của truyền thống văn hoá dân tộc với khái niệm quân sự học và sự tôn vinh các danh nhân văn hoá quân sự được trình bày trong tác phẩm. Để hiểu rõ, chúng ta hãy bắt đầu từ lịch sử dân tộc. Có thể nói rằng, trên thế giới, không có xứ sở nào mà chiến tranh lại xảy ra liên miên như ở Việt Nam. Vừa ra khỏi 11 thế kỷ Bắc thuộc, vối chiến thắng Bạch Đằng năm 938, đất nước ta lại rơi vào cuộc nội chiến của 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh "thu giang sơn vê một môi" chưa được bao lâu thì Lê Hoàn đã phải đem quân chống Tông. Từ đó, qua Lý, Trần, Hồ, không một triều đại nào là không chổng lại chiến 20
  19. tranh xâm lược. Riêng thế kỷ XIII đã có đến ba cuộc chiến tranh chống quân Mông - Nguyên, một kẻ thù ghê gớm từng là nỗi kinh hoàng của cả loài ngườú Tưởng chừng như sau cuộc chiến tranh chông Minh ở thế kỷ XV nước ta sẽ có một nền hoà bình lâu dài cho đến khi quân Thanh xâm lược vào cuối thế kỷ XVIII. Nhưng thực ra, cái hình ảnh "nước thanh binh ba trăm năm cữ' mà tác phẩm "Chinh phụ ngâm' đa dựng lên chỉ là sự tưởng tượng, không bao giờ có. Vì trong khoảng thòi gian đó đã diễn ra hết nội chiến '-Nam Bắc triều" thời Lê - Mạc thì lại đến nội chiên "Trịnh - Nguyễn phân tranh". Đa thế, hết nạn xâm lược của chế độ phong kiến phương Bắc thì từ giữa thế kỷ XIX nước ta lại bắt đầu bị nạn xâm lược cua chủ nghĩa tư bản phương Tây, đưa đến cảnh lâm than cho nhân dân gần 100 năm. Cho đến giữa thê kỷ XX, khi vừa giành lại chính quyền chỉ một tháng sau, dan tộc ta dã phải cầm vũ khí chiến đấu liên tục 30 năm, chông lại thực dân Pháp và đê quốc Mỹ trong hai cuộc chiến tranh giai phong. ^ Trong điều kiện nền văn hoá dân tộc phát triên gắn với hoàn cảnh chiến tranh như vạy, đạc ^ chiến tranh chống xâm lược, thì rõ ràng viẹc ìeu biết về quân sư .của nhân dân ta, ma tieu leu danh nhân quân sự, phải thật tinh tường, thấu đáo. Theo cac nha khoa học, từ xa xưa, ở'Việt Nam ã có hai bô môn khoa học đửợc ít nhiều đúc kết vê lý luận là y học và quân sự học. Y học được tổng kết vì nó 21
nguon tai.lieu . vn