Xem mẫu

  1. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng Quản lý thuốc bảo vệ thực vật ở Thái Lan NCS.TRẦN THỊ NGỌC LAN* PGS.TS. NGUYỄN PHƯỢNG LÊ** PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG*** Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ở Thái Lan – một nước có lượng thuốc BVTV được nhập khẩu và sử dụng hàng năm tương đối lớn so với các nước khác trong khu vực. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Thái Lan rất quan tâm đến công tác quản lý thuốc BVTV nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm và hạn chế ô nhiễm môi trường thông qua ban hành hệ thống văn bản pháp luật và triển khai các hoạt động quản lý từ khâu đăng ký đến tiêu thụ kết hợp quản lý dư lượng thuốc BVTV. Mặc dù vậy việc thiếu văn bản pháp luật riêng để quản lý thuốc BVTV, sự phối hợp chưa hiệu quả giữa các cơ quan có liên quan và tình trạng quản lý tên thương mại thuốc BVTV chưa chặt chẽ là những vấn đề còn tồn tại và cần được khắc phục trong quản lý thuốc BVTV ở Thái Lan. Từ khóa: Quản lý, sản xuất nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật, Thái Lan. 1. Đặt vấn đề chóng. Đa số các loại thuốc BVTV được nhập . khẩu vào Thái Lan đều ở mức độ nguy hại Sản xuất nông nghiệp có vai trò hết sức quan nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng. Đây cũng trọng trong nền kinh tế Thái Lan. Bên cạnh là nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi cung cấp lương thực thực phẩm, sản xuất nông trường, tình trạng mất an toàn thực phẩm ở Thái nghiệp còn có vai trò hết sức quan trọng trong Lan. Chính vì vậy, quản lý thuốc BVTV là vấn tạo việc làm ổn định cho 40% lực lượng lao đề đã và đang được Chính phủ Thái Lan hết sức động, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống quan tâm. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm của người dân Thái Lan. Sản xuất nông nghiệp tìm hiểu thực trạng công tác quản lý thuốc đóng góp 9% trong tổng GDP của đất nước BVTV ở Thái Lan, đánh giá những ưu điểm và Thái Lan và góp phần quan trọng trong tạo hạn chế trong quản lý thuốc BVTV ở Thái Lan. nguồn thu ngoại tệ từ xuất khẩu rất nhiều sản phẩm như gạo, rau quả, thực phẩm chế biến 2. Phương pháp nghiên cứu (Tirado et al., 2008). Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng các thông tin, Tuy nhiên cũng như đa số các nước khác, để số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo hạn chế thiệt hại do sâu bệnh gây ra, các hộ nghiên cứu, các số liệu thống kê và văn bản pháp nông dân Thái Lan đã và đang sử dụng rất nhiều luật có liên quan đến tình hình nhập khẩu, sản loại thuốc BVTV. Lượng thuốc BVTV được xuất, sử dụng thuốc BVTV và các hoạt động quản nhập khẩu vào Thái Lan đã tăng lên nhanh lý thuốc BVTV ở Thái Lan. Phương pháp thống kê mô tả, phân tích so sánh là những phương pháp *,**,*** Học viện Nông nghiệp Việt Nam. chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu. ______________________________________________ 20 Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016
  2. Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... 3. Kết quả nghiên cứu nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp chiếm 25 - 30% tổng giá trị xuất khẩu của đất nước. 3.1. Khái quát tình hình sản xuất nông Trong nội bộ ngành nông nghiệp thì trồng trọt nghiệp và sử dụng thuốc BVTV ở Thái Lan có vai trò quan trọng nhất, đóng góp tới 60% Thái Lan có tổng diện tích đất tự nhiên là tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 51,3 triệu ha, trong đó có 22,1 triệu ha đất nông (Singhapreecha, 2014). Lúa gạo là cây trồng nghiệp. Tổng dân số của Thái Lan năm 2012 là chủ lực của Thái Lan với diện tích sản xuất lúa 66,6 triệu người, trong đó 65,5% dân số sống ở gạo là 12,37 triệu ha và sản lượng đạt 38,79 khu vực nông thôn (Schreinemachers et al., triệu tấn năm 2013. Ngoài ra sắn, ngô, mía 2015). Mặc dù giá trị sản xuất nông nghiệp của đường là những cây trồng quan trọng với diện Thái Lan chỉ chiếm 9% trong tổng GDP của đất tích thu hoạch hàng năm đạt trên 1 triệu ha. nước, tuy nhiên sản xuất nông nghiệp vẫn có vị Năm 2013, sản lượng ngô của Thái Lan đạt trí hết sức quan trọng do hơn 40% lực lượng lao 5,07 triệu tấn, sản lượng sắn đạt 30,23 triệu tấn động vẫn đang tham gia sản xuất trong ngành và sản lượng mía đường đạt 100,1 triệu tấn. Bảng 1: Diện tích và sản lượng một số cây trồng chủ yếu ở Thái Lan 2009 - 2013 Năm Năm Năm Năm Năm Cây trồng 2009 2010 2011 2012 2013 I. Diện tích (triệu ha) 1. Lúa gạo 11,14 11,93 11,65 12,28 12,37 2. Ngô 1,10 1,16 1,15 1,14 1,15 3. Sắn 1,33 1,17 1,14 1,36 1,39 4. Mía đường 0,93 0,98 1,26 1,28 1,32 5. Cao su 1,86 1,93 2,04 2,05 2,25 II. Sản lượng (triệu tấn) 1. Lúa gạo 32,12 34,41 36,13 37,47 38,79 2. Ngô 4,62 4,86 4,97 4,95 5,06 3. Sắn 30,09 22,01 21,91 29,85 30,23 4. Mía đường 66,82 68,81 95,95 98,40 100,10 5. Cao su 3,09 3,05 3,35 3,50 3,86 Nguồn: FAOSTAT, 2015. Cũng như đa số các nước khác, Thái Lan đã khẩu vào Thái Lan là từ Trung Quốc. Trong số và đang sử dụng thuốc BVTV để hạn chế thiệt các loại thuốc BVTV được nhập khẩu vào Thái hại do sâu bệnh gây ra. Thuốc BVTV được bắt Lan giai đoạn 2007 - 2013 thì thuốc trừ cỏ đầu nhập khẩu vào Thái Lan từ năm 1966 và chiếm tỷ trọng lớn nhất (62 - 79%), tiếp đến là khối lượng nhập khẩu liên tục tăng lên từ thuốc trừ sâu (chiếm 12 - 23%), thuốc trừ nấm khoảng 6.000 tấn năm 1976 lên tới 20.000 tấn (chiếm 5 - 11%) (Tawatsin el al., 2015). Tính năm 1994; 80.000 tấn năm 2004 (Tirado et al., bình quân Thái Lan sử dụng 8,4 kg thuốc BVTV 2008), 172.000 tấn năm 2013 (Tawatsin et al., được nhập khẩu/ha đất canh tác trong năm 2012, 2015). Thái Lan xếp thứ 3 trong số 15 nước trong khi con số này của Việt Nam là 16,2 kg/ha, châu Á về lượng thuốc BVTV được sử dụng của Campuchia là 2,9 kg/ha và của Lào là 0,1 hàng năm và xếp thứ 4 về lượng thuốc BVTV kg/ha (xem Hình 1). Trong giai đoạn 2000 - được sử dụng trên 1 đơn vị diện tích đất canh 2013, lượng thuốc BVTV được sử dụng tính trên tác (Panuwet et al, 2012).Theo Shreinamacher một đơn vị diện tích ở Thái Lan tăng 6,8%/năm (2014) thì 70% lượng thuốc BVTV được nhập (trong khi ở Việt Nam tăng 9,7%/năm). Số lượng ________________________________________________ Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016 21
  3. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng chủng loại thuốc BVTV cũng tăng lên nhanh tỉnh để đánh giá mức độ nhiễm độc do sử dụng chóng (Shreinamacher et al., 2014). thuốc BVTV và kết quả kiểm tra cho thấy có 32% Hình 1: Lượng thuốc BVTV sử dụng ở số nông dân này là ở mức rủi ro cao do nhiễm độc một số nước 2003 – 2012 thuốc BVTV (Issarapan, 2013). 3.2. Thực trạng công tác quản lý thuốc 18 BVTV ở Thái Lan kg/ha 16 14 12 3.2.1. Hệ thống văn bản pháp luật quản lý 10 thuốc BVTV 8 6 Chính phủ Thái Lan tương đối chủ động 4 trong quản lý hóa chất độc hại trong đó bao 2 0 gồm cả thuốc BVTV, thông qua việc ban hành 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 và thực thi đạo luật về chất độc PSA (Poison Thái Lan Việt Nam Substance Act) đầu tiên vào năm 1967 và sửa đổi vào năm 1973. Dựa trên đạo luật này, Thái Thuốc bảo vệ thực vật được cho là một trong Lan đã ban hành Đạo luật Chất nguy hại HSA những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng (Hazardous Substance Act) vào năm 1992 (sửa nhiễm độc ở Thái Lan. Trong giai đoạn 2007 - đổi vào năm 2001 và năm 2008). Mục đích 2013, mỗi năm có từ 49.000 đến 61.000 trường hợp bị nhiễm độc do các chất nguy hại gây ra chính của văn bản này là quy định việc nhập và tỷ lệ tử vong là từ 76,4 đến 96,6 người trên khẩu, sản xuất, tiêu thụ và sử dụng các chất 100.000 dân. Hơn một nửa số trường hợp nhiễm nguy hại ở Thái Lan. Bên cạnh Đạo luật Chất độc ở Thái Lan là do ảnh hưởng của thuốc nguy hại, công tác quản lý thuốc BVTV ở Thái BVTV và ¾ số người tử vong do nhiễm độc là Lan còn tuân thủ theo một số đạo luật khác như từ thuốc BVTV (Saoraya & Inboriboon, 2013). Đạo luật về tăng cường bảo vệ chất lượng môi Trong năm 2011, Cục Bệnh nghề nghiệp và môi trường quốc gia, Đạo luật về thực phẩm, Đạo trường đã tiến hành kiểm tra máu của 533.524 luật về tiêu chuẩn nông nghiệp (xem Bảng 2). nông dân Thái Lan sử dụng thuốc BVTV ở 74 Bảng 2: Khung pháp lý trong quản lý thuốc BVTV ở Thái Lan Giai đoạn Đạo Luật Văn bản cụ thể 1. Trước khi sử dụng - Quy định về Đạo luật Chất Thông báo của Bộ Nông nghiệp và Hợp tác về đăng ký, đăng ký thuốc nguy hại HSA cấp và cấp lại giấy chứng nhận đối với các chất nguy hại BVTV (Vụ Nông nghiệp năm 2009) - Quy định về Đạo luật Chất Thông báo của Bộ Nông nghiệp và Hợp tác về sản xuất, nhập khẩu, sản nguy hại HSA nhập khẩu, xuất khẩu và sở hữu các chất nguy hại (Vụ xuất và phân Nông nghiệp năm 2004) phối Thông báo của Ủy ban Chất nguy hại về vận chuyển các chất nguy hại năm 2002) Đạo luât về tăng Thông báo của Bộ Khoa học công nghệ và môi trường về cường bảo vệ chất phân loại các nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp đối với lượng môi trường việc thải nước thải vào môi trường năm 1996) – các nhà quốc gia (thông máy thuốc BVTV được xem là các cơ sở cần được giám sát qua năm 1992) nước thải trước khi thải vào môi trường ______________________________________________ 22 Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016
  4. Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... Về tiêu chuẩn đối với nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp năm 1996 - Hóa chất BVTV không được có trong nước thải - Quy định về Đạo luật Chất Thông báo của Bộ Nông nghiệp và Hợp tác về sản xuất, bán thuốc nguy hại HSA nhập khẩu, xuất khẩu và sở hữu các chất nguy hại (Vụ BVTV nông nghiệp năm 2004) – quy định về điểm bán hàng Thông báo của Bộ Nông nghiệp và Hợp tác về dán nhãn mác và mức độ độc hại của các chất nguy hại (Vụ Nông nghiệp -1995); về thủ tục và điều kiện sử dụng nhãn mác đối với các chất nguy hại năm 1996 2. Trong khi sử dụng (không có văn bản quy định cụ thể) 3. Sau khi sử dụng - Quy định về Đạo luật về tăng Thông báo của Ủy ban Môi trường quốc gia về tiêu chuẩn về dư lượng cường bảo vệ chất chất lượng nước ngầm (năm 2000) quy định về dư lượng chất độc trong lượng môi trường của 09 chủng loại thuốc sâu trong nước ngầm; về tiêu môi trường quốc gia (thông chuẩn nước mặt năm 1994 về dư lượng chất qua năm 1992) organochlorine trong nước mặt - Quy định về Đạo luật về thực Thông báo của bộ y tế về thực phẩm với dư lượng độc hại dư lượng chất phẩm (Thông năm 2005, quy định về dư lượng tối đa cho phép của thuốc độc trong thực qua năm 1979) BVTV trong thực phẩm trong nước và nhập khẩu phẩm Đạo luật về tiêu Quy định tiêu chuẩn về dư lượng thuốc sâu trong hàng hóa chuẩn nông và thực phẩm nông nghiệp năm 2008) - bao gồm dư lượng nghiệp (Thông thuốc sâu trong thực phẩm sản xuất trong nước, xuất nhập qua năm 2008) khẩu. Nguồn: Panuwet et al., 2012. Theo Đạo luật Chất nguy hại, Ủy ban Quản hại theo quy định. Tuy nhiên, do đạo luật này lý Chất nguy hại (Hazardous Substance được thực hiện bởi nhiều bộ khác nhau nên dẫn Commitee - HSC) đã được thành lập và phối đến tình trạng không thống nhất, chồng chéo, kết hợp với 3 bộ là Bộ Công nghiệp, Bộ Y tế, thiếu hợp tác trong quá trình thực thi giữa các Bộ Nông nghiệp và Hợp tác trong việc quản lý bộ và không thực sự hiệu quả. các hóa chất nguy hại. Các đơn vị chức năng 3.2.2. Công tác quản lý đăng ký, cấp giấy của các bộ này lại ban hành các văn bản quản lý phép sản xuất và nhập khẩu thuốc BVTV (Nghị định, Thông báo) cấp bộ, trong đó có các văn bản quản lý thuốc BVTV để thực hiện công Hệ thống đăng ký và cấp giấy phép đối với tác quản lý theo đạo luật chất nguy hại. Đạo luật thuốc BVTV có vai trò quan trọng trong việc này được kỳ vọng sẽ quản lý có hiệu quả hơn hạn chế sản xuất hoặc nhập khẩu những chủng các chất nguy hại và liệt kê danh mục các hóa loại thuốc BVTV có mức độ rủi ro cao đối với chất bị cấm sử dụng hoặc bị hạn chế sử dụng sức khỏe và môi trường. Ở Thái Lan, việc đăng trong sản xuất nông nghiệp, trong ngành y tế, ký thuốc BVTV nhằm mục đích đánh giá rủi ro trong tiêu dùng cá nhân và các hộ gia đình. Các và lợi ích để từ đó quyết định có cho phép sử chất nguy hại được phân thành 4 nhóm và việc dụng thuốc BVTV đó hay không. Phòng pháp sản xuất, xuất nhập khẩu hoặc sử dụng các chất chế nông nghiệp thuộc Cục Nông nghiệp, Bộ nguy hại này phải tuân thủ theo các quy định Nông nghiệp và Hợp tác là đơn vị có trách tùy theo chất đó thuộc nhóm nào. Đã có hơn nhiệm tiếp nhận đăng ký và cấp chứng nhận 1.000 hóa chất được xếp vào 4 nhóm chất nguy đăng ký thuốc BVTV ở Thái Lan. Đăng ký ________________________________________________ Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016 23
  5. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng chứng nhận thuốc BVTV được phân chia làm Các chất nguy hại (bao gồm thuốc BVTV) hai loại là đăng ký nhập khẩu thuốc BVTV và được phân thành 4 nhóm tùy theo mức độ độc đăng ký sản xuất thuốc BVTV. Quá trình đăng hại. Đối với những chất nguy hại nhóm 1 thì ký thuốc BVTV bao gồm 3 giai đoạn là: i) việc sản xuất, xuất nhập khẩu hay sở hữu chất Đăng ký kiểm tra hiệu lực và mức độ độc hại nguy hại thuộc nhóm này cần tuân thủ theo của thuốc (trong phòng); ii) đăng ký kiểm tra những điều kiện và quy trình cụ thể mà không hiệu lực của thuốc trên đồng ruộng và đánh giá cần phải đăng ký chứng nhận và cấp giấy phép; mức độ độc hại đối với hệ sinh thái; iii) Đăng Đối với những chất nguy hại thuộc nhóm 2 thì ký sử dụng thuốc để ra quyết định thuốc BVTV việc sản xuất, xuất nhập khẩu hay sở hữu cần đó có được chấp nhận cho sử dụng hay không. được thông báo cho cơ quan chức năng và việc sản xuất và nhập khẩu cần phải đăng ký chứng Việc đăng ký sử dụng thuốc (giai đoạn 3) yêu nhận; Việc sản xuất, xuất nhập khẩu và sở hữu cầu cần có kết quả đánh giá tính hiệu lực, mức các chất nguy hại thuộc nhóm 3 cần được cấp độ độc hại của thuốc, kết quả phân tích chất phép; Các chất độc thuộc nhóm 4 bị cấm sản lượng sử dụng thuốc; kết quả kiểm nghiệm về xuất, xuất nhập khẩu và sở hữu. tồn dư thuốc BVTV (kiểm nghiệm động vật khi động vật ăn sản phẩm có sử dụng thuốc BVTV Các loại thuốc BVTV sử dụng ở Thái Lan chủ yếu thuộc nhóm 3, chỉ một số ít thuốc đó trong hai năm). Nếu các chỉ tiêu đó được BVTV sinh học và thuốc BVTV có mức độc hại chấp nhận thì đơn vị đăng ký sẽ nhận được giấy thấp là thuộc nhóm 2 và không có loại thuốc chứng nhận đã hoàn thành đăng ký thuốc BVTV nào của Thái Lan thuộc nhóm 1. Thái BVTV. Trước năm 2008, giấy chứng nhận này Lan đã không cấp chứng nhận đăng ký cho 96 không ghi rõ thời hạn có hiệu lực, tuy nhiên sau loại thuốc BVTV và 96 loại thuốc này bị cấm năm 2008, giấy chứng nhận này có thời hạn trong sản xuất nông nghiệp của Thái Lan. Đây trong 6 năm, sau đó cần làm thủ tục để gia hạn là con số khá cao so với các quốc gia khác trong thời hạn chứng nhận. Chi phí đăng ký chứng khu vực (ở Việt Nam là 29, ở Lào là 55) nhận thuốc BVTV mỗi lần là 5.000 bath, chi phí (Schreinemachers, 2015). mỗi lần cấp giấy phép và cấp lại giấy phép cho 3.2.3. Công tác quản lý sản xuất, nhập khẩu nhập khẩu và cho sản xuất thuốc BVTV là và phân phối thuốc BVTV 20.000 bath (HSA, 2008). Quản lý sản xuất và nhập khẩu thuốc BVTV Để được cấp giấy phép nhập khẩu thuốc, của Thái Lan tuân thủ theo các quy định trong ngoài giấy chứng nhận đăng ký thuốc thì cơ Đạo luật Chất nguy hại và Đạo luật về tăng quan cấp giấy phép sẽ kiểm tra nơi lưu trữ cường bảo vệ chất lượng môi trường quốc gia. thuốc BVTV, hóa đơn nhập khẩu thuốc và Đối với quản lý nhập khẩu, khi các doanh nghiệp chứng nhận kết quả phân tích thuốc. Để được (được cấp phép nhập khẩu) nhập khẩu thuốc cấp phép sản xuất thuốc, ngoài giấy chứng nhận BVTV vào Thái Lan thì tại cửa khẩu hải quan đăng ký thuốc BVTV, cơ quan cấp giấy phép sẽ tiến hành lấy mẫu thuốc BVTV đó để phân tích tiến hành kiểm tra nơi sản xuất và lưu trữ thuốc, và kết quả phân tích này phải phù hợp với giấy máy móc và phương tiện sản xuất, các biện chứng nhận đăng ký thì mới được thông quan. pháp quản lý an toàn lao động, các biện pháp Ngoài ra, hải quan cửa khẩu sẽ kiểm tra việc quản lý chất thải và ô nhiễm... Theo Kline đóng gói, và dán nhãn mác của thuốc BVTV để đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định. Theo (2014) thời gian tính từ lúc đăng ký chứng nhận Kline (2014) thì 90% mẫu thuốc BVTV nhập đến khi được cấp phép nhập khẩu hoặc sản xuất khẩu đáp ứng được yêu cầu và được thông quan, thuốc BVTV ở Thái Lan trung bình là 850 thời gian thông quan đối với thuốc BVTV ngày, dài hơn đáng kể so với các nước khác thường mất 2,5 ngày – ngắn hơn đáng kể so với trong khu vực như Việt Nam (khoảng 750 ngày) thời gian thông quan đối với thuốc BVTV ở các và Campuchia (250 ngày). nước khác như Việt Nam, Lào, Campuchia. ______________________________________________ 24 Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016
  6. Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... Bảng 3: Tên và khối lượng nhập khẩu 10 loại thuốc trừ sâu, trừ cỏ và trừ bệnh phổ biến nhất ở Thái Lan Thứ Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ sâu Thuốc trừ nấm tự Tên thuốc Khối lượng Tên thuốc Khối lượng Tên thuốc Khối lượng (tấn) (tấn) (tấn) Glyphosate 1 27.994,4 Chlorpyrifos 1.193,3 Mmancozeb 1.513,3 isopropylammonium Cartap 2 Paraquat dichloride 13.823,1 663,2 Carbendazim 644,2 hydrochloride 3 2,4-D sodium salt 6.361,6 Carbaryl 592,6 Propineb 548,9 2,4-D dimethyl 4 6.121,7 Cypermethrin 504,9 Captan 472,2 ammonium Copper 5 Ametryn 4.621,6 Carbosulfan 432,2 459,5 hydroxide 6 Atrazine 4.284,7 Isoprocarb 382,8 Propiconazole 354,3 7 Butachlor 2.368,9 Dichlorvos 320,9 Difenoconazole 347,8 Chlorpyrifos+ Phosphonic 8 Diuron 1.776,2 263,0 245,7 cypermethrin acid Fosetyl- 9 Acetochlor 1.164,2 Fenobucarb 215,3 233,9 aluminium 10 Propanil 987,1 Profenofos 189,5 Metalaxyl 152,8 Nguồn: Tawasin et al., 2015. Đối với các đơn vị sản xuất thuốc BVTV, lấy mẫu thuốc BVTV của các cửa hàng bán ngoài yêu cầu về giấy phép sản xuất thì trong thuốc BVTV để phân tích và kiểm tra chất quá trình sản xuất các cơ quan quản lý sẽ tiến lượng của thuốc BVTV được bày bán. Cơ quan hành lấy mẫu thuốc BVTV được sản xuất để quản lý cũng kiểm tra nhãn mác đối với thuốc phân tích và kiểm tra kết quả phân tích so với BVTV (chỉ được sử dụng ngôn ngữ Thái), kiểm giấy chứng nhận đăng ký. Ngoài ra, cơ quan tra công tác đóng gói (dung lượng, cỡ bao bì) và quản lý cũng tiến hành kiểm tra việc đóng gói, an toàn của bao bì đóng gói (rõ rỉ, biến dạng...), dán nhãn mác thuốc BVTV, thanh tra điều kiện kiểm tra số đăng ký chứng nhận thuốc BVTV. sản xuất, an toàn lao động và các biện pháp Những người chủ cửa hàng bán lẻ thuốc quản lý môi trường, công tác vận chuyển thuốc BVTV ở Thái Lan được yêu cầu cần có chứng BVTV. Theo báo cáo về tình hình quản lý thuốc chỉ đã tham gia tập huấn về thuốc BVTV và BVTV của Thái Lan thì trong năm 2010, Thái được yêu cầu tham gia khóa tập huấn này 5 Lan đã kiểm tra 753 mẫu thuốc BVTV nhập năm/1 lần. Khóa tập huấn thường kéo dài trong khẩu và 100% đều đáp ứng tiêu chuẩn đăng ký. hai ngày. Để mở một cửa hàng kinh doanh Số lượng mẫu kiểm tra ở các nhà máy sản xuất thuốc BVTV thì chủ cửa hàng phải nộp đơn thuốc BVTV là 306 và có 2,6% số mẫu không đăng ký bán thuốc BVTV, thẻ căn cước, chứng đáp ứng tiêu chuẩn đăng ký (FAO, 2012). chỉ đã tham gia tập huấn, vị trí và quy mô cửa 3.2.4. Công tác quản lý các cửa hàng bán hàng và chứng nhận hệ thống lưu trữ thuốc thuốc BVTV BVTV an toàn của cửa hàng tới Phòng Nông Các cửa hàng bán thuốc BVTV cần tuân thủ nghiệp để có thể được cấp giấy phép kinh theo đạo luật chất nguy hại HSA về điểm bán doanh. Theo báo cáo của OAR (2011) thì hiện hàng, về nhãn mác. Cơ quan quản lý có thể sẽ có 26.000 cửa hàng bán lẻ thuốc BVTV ở Thái ________________________________________________ Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016 25
  7. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng Lan được cấp giấy phép kinh doanh thuốc Tuy vậy, rất nhiều báo cáo cho thấy những loại BVTV và các cửa hàng này được trực tiếp bán thuốc BVTV bị cấm này vẫn đang được sử thuốc BVTV cho nông dân. Ngoài ra, còn có rất dụng ở Thái Lan, thậm chí kể cả thuốc nhiều cửa hàng bán thuốc BVTV không phép. endosulfan, methamidofos, parathion-methyl, Do số lượng cửa hàng bán thuốc BVTV không và monocrotofos (Plianbangchang, et al., 2009). phép là khá lớn nên việc quản lý cửa hàng bán Điều này là do những loại thuốc BVTV này có lẻ thuốc BVTV là ít có hiệu quả, dẫn tới việc hiệu quả trong phòng trừ sâu bệnh và nhu cầu buôn bán kinh doanh sản phẩm thuốc BVTV sử dụng của người nông dân vẫn ở mức cao. chưa đăng ký hoặc thuốc BVTV bị cấm là Hơn nữa, nhiều loại thuốc BVTV bị cấm vẫn tương đối phổ biến. phố biến và sẵn có dưới hàng trăm tên gọi khác nhau nên việc cấm sử dụng những loại thuốc Một thách thức lớn trong quản lý các cửa này vẫn gặp rất nhiều khó khăn và không dễ để hàng bán lẻ thuốc BVTV là do nhiều loại thuốc Cục Nông nghiệp có thể tìm ra các giải pháp giải BVTV có thành phần hoàn toàn giống nhau quyết tình trạng này, đặc biệt trong điều kiện số hoặc tương tự như nhau nhưng được đăng ký lượng cán bộ quản lý là rất ít so với số lượng các dưới các tên thương mại khác nhau. Hiện nay, cửa hàng bán lẻ thuốc BVTV ở Thái Lan. có khoảng hơn 20.000 loại thuốc BVTV (có công thức khác nhau) được bán ở Thái Lan. 3.2.6. Quy định quản lý dư lượng thuốc Theo Cục Pháp chế của Bộ Nông nghiệp và BVTV Hợp tác (OAR, 2011) thì cùng một loại thuốc Quản lý dư lượng thuốc BVTV được quy BVTV có thể có tới 300 tên thương mại khác định trong các đạo luật về tăng cường bảo vệ nhau làm cho công tác quản lý thuốc BVTV ở chất lượng môi trường quốc gia, Đạo luật về Thái Lan gặp khá nhiều khó khăn. Theo báo cáo thực phẩm, Đạo luật về tiêu chuẩn nông nghiệp về tình hình quản lý thuốc BVTV của Thái Lan (xem Bảng 2). Ở khía cạnh bảo vệ môi trường, thì trong năm 2010 tổng số 786 mẫu thuốc Ủy ban môi trường quốc gia (NEC) đã được BVTV ngoài thị trường đã được lấy để kiểm tra thành lập và xây dựng các quy định quản lý tồn và có tới 8,5% số mẫu không đáp ứng được tiêu dư thuốc BVTV trong nước ngầm và nước mặt chuẩn đã đăng ký (FAO, 2012). (xem Bảng 4). 3.2.5. Quản lý sử dụng thuốc BVTV ở Thái Lan Chính phủ Thái Lan đã công bố Chính sách Sử dụng thuốc BVTV ở Thái Lan không được quốc gia về an toàn thực phẩm vào năm 2004 quy định trong các đạo luật hay các văn bản pháp với mục tiêu nhằm tăng cường chất lượng thực luật cụ thể (Panuwet et al., 2012). Tuy vậy, trên phẩm được sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng bao bì thuốc BVTV có ghi các điều cần chú ý trong nước và xuất khẩu. Chiến lược an toàn khi sử dụng thuốc BVTV này. Mặt khác, Cục thực phẩm quốc gia với hướng dẫn quản lý chất Nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác lượng thực phẩm trong mỗi giai đoạn sản xuất đã nhận thấy vấn đề sử dụng thuốc BVTV quá đã được xây dựng có sự tham gia của rất nhiều liều lượng của nông dân Thái Lan và cố gắng các cơ quan có liên quan. Một điều khá thú vị là giảm lượng sử dụng thuốc BVTV của hộ nông chính sách quốc gia về an toàn thực phẩm này dân thông qua các chiến dịch tuyên truyền vận đã tập trung vào việc giảm thiểu tồn dư thuốc động thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ, áp BVTV trong sản phẩm nông nghiệp. Ở cấp hộ dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp nông dân, việc sử dụng thuốc BVTV được giám (IPM), thực hành nông nghiệp tốt (GAP) và tăng sát bởi quy định về thực hành nông nghiệp tốt cường sử dụng thuốc BVTV sinh học. (GAP) do Cục Nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Hợp tác) ban hành. Bên cạnh đó quy định về Hiện nay, có 96 loại thuốc BVTV bị cấm sử mức tồn dư thuốc BVTV tối đa được hai cơ dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Thái Lan. quan song song quản lý là Cục Quản lý thực ______________________________________________ 26 Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016
  8. Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... phẩm và tân dược (FDA) của Bộ Y tế và Cục loại thuốc BVTV nhưng mức tồn dư tối đa do Tiêu chuẩn thực phẩm và sản phẩm nông hai đơn vị này quy định lại khác nhau nên gây nghiệp quốc gia (TACSF) của Bộ Nông ra tình trạng lộn xộn, rối loạn và không hiệu nghiệp và Hợp tác. Đôi khi đối với cùng một quả trong quản lý. Bảng 4: Ngưỡng cho phép tồn dư thuốc BVTV trong môi trường nước ở Thái Lan Nước mặt Nước ngầm Thuốc BVTV Ngưỡng cho phép (µg/L) Thuốc BVTV Ngưỡng cho phép (µg/L) Organochlorine 50 Chlordane 0,2 DDT 1 DDT 2 Alpha-BHC 0,02 Heptachlor Epoxide 0,2 Dieldrin 0,1 Dieldrin 0,03 Aldrin 0,1 2,4-D 30 Heptachlor Epoxide 0,2 Atrazine 3 Endrin 0 Lindane 0,2 Pentachlorophenol 1 Nguồn: Panuwet et al., 2012. 3.3. Một số ưu điểm và tồn tại trong quản một trong những hạn chế lớn trong quản lý lý thuốc BVTV ở Thái Lan thuốc BVTV ở Thái Lan vì như vậy Thái Lan * Ưu điểm không có hệ thống văn bản pháp lý riêng cho quản lý thuốc BVTV. - Công tác quản lý thuốc BVTV ở Thái Lan đã được quan tâm chú trọng từ khá lâu, đặc biệt - Quản lý thuốc BVTV được thực thi bởi các trong giai đoạn gần đây khi Thái Lan công bố cơ quan của nhiều bộ khác nhau (Bộ Nông Chính sách quốc gia về an toàn thực phẩm (năm nghiệp và Hợp tác, Bộ Y tế, Bộ Công nghiệp) 2004) mà nội dung tập trung chủ yếu vào việc và mỗi cơ quan này lại ban hành các văn bản giảm thiểu tồn dư thuốc BVTV trong các sản khác nhau trong quản lý thuốc BVTV. Điều này phẩm nông nghiệp. đôi khi dẫn đến tính chồng chéo, không thống - Hệ thống đăng ký chứng nhận và cấp giấy nhất (do không có sự phối hợp giữa các bộ) và phép cho nhập khẩu và sản xuất thuốc BVTV ở kém hiệu quả trong quản lý thuốc BVTV. Thái Lan là tương đối chặt chẽ. - Thời gian đăng ký chứng nhận thuốc - Hàng năm các cơ quan quản lý của Thái Lan BVTV ở Thái Lan là dài (bình quân 850 ngày) đã tiến hành lấy lượng mẫu BVTV khá lớn để so với các nước trong khu vực như Việt Nam và kiểm tra đánh giá chất lượng thuốc BVTV được Campuchia. Chi phí đăng ký chứng nhận thuốc nhập khẩu, sản xuất và tiêu thụ trên thị trường. BVTV ở Thái Lan cũng cao hơn đáng kể so với - Thời gian thông quan đối với thuốc BVTV các nước khác. nhập khẩu ở Thái Lan là tương đối ngắn so với - Việc nhiều thuốc BVTV có thành phần các nước trong khu vực. giống hệt nhau hoặc tương tự như nhau nhưng *. Một số hạn chế được đăng ký dưới nhiều tên thương mại khác - Quy định quản lý thuốc BVTV ở Thái Lan nhau (có khi tới 300 tên khác nhau) dẫn đến cùng với các hóa chất nguy hại khác được tuân việc quản lý thuốc BVTV trên thị trường gặp thủ theo Đạo luật Chất nguy hại HSA. Đây là nhiều khó khăn. ________________________________________________ Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016 27
  9. Quản lý thuốc bảo vệ thực vật... Ngọc Lan – Phượng Lê – Mậu Dũng 4. Kết luận công tác quản lý thuốc BVTV ở Thái Lan đã đạt Là quốc gia nhập khẩu và sử dụng thuốc được những kết quả đáng kể, tỷ lệ số mẫu thuốc BVTV hàng năm khá lớn trong khu vực (đứng BVTV được kiểm tra không đáp ứng tiêu chuẩn thứ 3 trong số 15 nước ở khu vực châu Á), Thái quy định ở mức khá thấp. Mặc dù vậy, thiếu hệ thống văn bản pháp luật riêng trong quản lý Lan đã triển khai nhiều biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuốc BVTV. Thông qua thuốc BVTV, sự phối hợp giữa các cơ quan của ban hành hệ thống văn bản pháp luật, tổ chức các bộ có liên quan trong quản lý thuốc BVTV quản lý đăng ký chứng nhận và cấp giấy phép chưa thực sự hiệu quả, tình trạng một loại thuốc sản xuất và nhập khẩu, tổ chức quản lý quá trình có thể được đăng ký dưới nhiều tên thương mại sản xuất thuốc BVTV ở trong nước cũng như khác nhau... là những vấn đề còn tồn tại cần được khắc phục để nâng cao hiệu quả trong quản quản lý hoạt động nhập khẩu thuốc BVTV, tổ chức quản lý các cửa hàng bán thuốc BVTV... lý thuốc BVTV ở Thái Lan hiện nay♦ Tài liệu tham khảo: 1. FAO. (2012): Proceedings on Regional wokshop on enhancement of regional collaboration on in Pesticide Regulatory Management. www.fao.org. Truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2016. 2. FAOSTAT (2015): Database on crop production at http://faostat.fao.org. truy cập ngày 08/03/2016. 3. HSA - Hazardous Sustance Act, Thailand. 2008. http:///www.thailaws.com/law/t_laws/tlaw0120.pdf. Truy cập ngày 10/02/2016. 4. Issarapan P., (2013): Pesticide poisoning risk among Thai farmers. http://www.envocc.org/Budget56/Ec oncouncilVer2.pdf. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2015. 5. Kline N., (2014): Assessment of environment for cross-border trade of agricultural imputs : Thailand,Vietnam and Combodia.Enabling Agricultural Trade (EAT) project report. Fintrac Inc. 6. Office of Agriculture Regulation (OAR) (2011): Public Access Database. http://m.doa.go.th/ard/. 7. Panuwet P., et al,. (2012): Agricultural Pesticide Management in Thailand: Situation and Population Health Risk. Journal of Environ Sci Policy. 17: 72 – 81. 8. Plianbangchang P, Jetiyanon K, Wittaya-areekul S. Pesticide Use Patterns Among Small-Scale Farmers: A Case Study from Phisanulok, Thailand. Southeast Asian Journal of Tropical Medical Public Health. No. 40. 9. Saoraya J& Inboriboon PC. (2013): Acute poisoning surveillance in Thailand: the current state of affairs and a vision for the future. ISRN Emergency Medicine, 1- 9. 10. Schreinemachers P., et al., (2015): Safe and sustainable crop protection in SoutheastAsia: Status, challenges and policy options. Environmental Science & Policy.No. 54. 11. Singhapreecha C., (2014): Economy and Agriculture in Thailand. http://www.ap.fftc.agnet.org/ap_db.php?id=246&print=1 12. Tawatsin A. et al., (2015): Pesticide Use in Thailanf and Toxic Effects to Human Health. Medical Research Archives. Issue 3. 13. Tirado R., et al., (2008): Use of agrochemicals in Thailand and itsconsequences for the environment. Technical Note 03/2008. Greenpeace Research Laboratories. School of Biosciences, University of Exeter (UK). ______________________________________________ 28 Những vấn đề KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI Số 5 (241) 2016 View publication stats
nguon tai.lieu . vn