Xem mẫu

  1. QUẢN LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN, BÃI BỒI CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN CÙ LAO DUNG, TỈNH SÓC TRĂNG Lê Xuân Tuấn(1), Trần Quốc Cƣờng(2), Nguyễn Thị Thanh Hoài(3) và Phan Thị Anh Đào(3) (1) Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (3) Trung tâm Nghiên cứu Môi trường, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu TÓM TẮT Nghiên cứu ược tiến hành tại xã An Thạnh Nam và xã An Thạnh , thuộc khu vực v n i n rừng ngập mặn RNM , ãi triều ở huyện Cù Lao Dung, tỉnh S c Trăng, nhằm ánh giá hiện trạng khai thác và quản lý tài nguyên hệ sinh thái RNM Tuy c iều kiện tự nhiên khá thuận lợi và nguồn nhân lực ồi ào, v i 65, % ân số trong ộ tu i lao ộng ở ịa phương, song khả năng tiếp cận nguồn vốn, nhận thức và cơ sở vật chất c n hạn chế Kết quả phân tích cho thấy, thu nhập trung ình trên ầu người tháng từ nuôi trồng và ánh ắt thủy sản vào khoảng từ - triệu ồng, v i ánh ắt thủy sản và c th lên t i triệu ồng, ối v i nuôi trồng thủy sản Hơn 5 % số hộ ược phỏng vấn ã ánh giá cao vai tr của RNM trong việc cung cấp nguồn thu nhập và nguồn hải sản làm thức ăn cho gia ình C 6 % người ân cho rằng, vai tr của mình chỉ là khai thác tài nguyên, không liên quan ến quản lý và ảo vệ tài nguyên. Báo cáo c ng chỉ ra các hạn chế, mâu thu n trong khai thác tài nguyên và quản lý tài nguyên RNM, c ng như việc a ạng các hoạt ộng sinh kế của người ân, trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên v n i n Một số iện pháp ã ược ề xuất, nhằm nâng cao hiệu quả của việc khai thác và ảo vệ tài nguyên RNM, ãi ồi huyện Cù Lao Dung, tỉnh S c Trăng Từ khóa: Hệ sinh th i rừng ngập mặn, sinh kế, khai th c tài nguyên, Cù Lao Dung. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cù Lao Dung là huyện nằm trong vùng kinh tế iển của tỉnh Sóc Trăng, với tổng diện tích tự nhiên 26.143,22 ha. Cù Lao Dung có phía Đông gi p huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh (cửa Định An), phía Tây gi p cửa Trần Đề qua huyện Long Phú, phía Nam giáp Biển Đông, phía Bắc gi p Cồn Mỹ Phƣớc, huyện Kế S ch (UBND huyện Cù Lao Dung, 2018). Cù Lao Dung đƣợc ao ọc ởi sông Hậu và Biển Đông, độ cao trung ình khoảng 1,0 mét, địa hình ằng phẳng, hệ thống kênh rạch chằng chịt, tạo thành nhiều mảng riêng iệt. Toàn huyện có 7 x và 1 thị trấn, gồm có: An Thạnh 1, An Thạnh 2, An Thạnh 3, An Thạnh Tây, An Thạnh Đông, An Thạnh Nam, Đại Ân 1 và thị trấn Cù Lao Dung. Huyện Cù Lao Dung có hơn 23.000 ha rừng phòng hộ, trong đó có 1.200 ha rừng ngập mặn (RNM), với c c loài ần, mắm, đƣớc, dừa nƣớc. Tiếp gi p với vùng RNM là trên 8.000 ha i ồi ven iển, với c c i nghêu giống (trên 300 ha) và nghêu thƣơng phẩm (trên 5.000 ha). Hoạt động khai thác, nuôi trồng khai thác thủy sản trong vùng RNM, bãi ồi ven iển là những hoạt động sinh kế chính tại các xã ven iển huyện Cù Lao Dung (UBND huyện Cù Lao Dung, 2015, 2016, 2017, 2018). Các hoạt động nuôi trồng, khai th c ven ờ, nhu cầu khai th c con giống thủy sản ngày càng tăng, gây p lực và có thể d n đến suy giảm về số lƣợng, chất lƣợng hệ sinh thái (HST) RNM, i ồi ven iển, suy giảm nguồn lợi thủy sản (Phan Nguyên Hồng, 1999; Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 407
  2. Phan Nguyên Hồng và cs., 2007; Lê Xuân Tuấn và cs., 2018; Le Xuan Tuan et al., 2019; Le Xuan Tuan and Tran Quoc Cuong, 2020). Ngƣợc lại, sự suy giảm tài nguyên HST RNM và nguồn lợi thủy sản ảnh hƣởng không nhỏ đến sinh kế của cộng đồng, làm giảm thu nhập, giảm c c nguồn lực sinh kế, gây mâu thu n giữa c c ngành, từ đó làm suy giảm chất lƣợng cuộc sống (Wright et al., 2015). Xã An Thạnh Nam và An Thạnh 3 là hai xã của huyện Cù Lao Dung. Xã An Thạnh Nam nằm về phía Đông Nam của huyện Cù Lao Dung, cách trung tâm huyện Cù Lao Dung 30 km. Diện tích tự nhiên của xã là 6.452,99 ha, địa hình thấp, có tính đặc thù vùng ven biển, đất đai ằng phẳng, với độ cao trung bình 0,5-1,5 m so với mặt nƣớc iển (Trung tâm QHTNMT Biển), 2010). Đất rừng phòng hộ tập trung ở tuyến đuôi cồn xã An Thạnh Nam, với diện tích rừng 1.077,98 ha. Xã An Thạnh 3 có tổng diện tích tự nhiên là 3.755,39 ha. Địa hình của xã An Thạnh 3 tƣơng đối ằng phẳng. Nghiên cứu này đƣợc tiến hành trên hai xã, nhằm nghiên cứu đ nh gi hiện trạng khai th c tài nguyên RNM, i ồi ven iển và một số vấn đề về quản lý của c c x ven iển Cù Lao Dung. Đồng thời, o c o cũng thảo luận, đề xuất một số giải ph p, để có thể nâng cao hiệu quả khai th c, cũng nhƣ ảo vệ tài nguyên RNM, i ồi ven iển của huyện Cù Lao Dung. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U Nghiên cứu, điều tra thực địa tiến hành từ th ng 6/2018 đến th ng 8/2019 tại 2 x ven iển An Thạnh Nam và An Thạnh 3 của huyện Cù Lao Dung. Nhóm nghiên cứu đ tiến hành điều tra, tham vấn, phỏng c n ộ quản lý tại huyện Cù Lao Dung (15 phiếu) và tham vấn cộng đồng dân cƣ có tham gia khai th c tài nguyên RNM, i ồi ven iển tại x An Thạnh Nam và An Thạnh 3 (200 phiếu, ao gồm 100 hộ gia đình x An Thạnh Nam, 100 hộ gia đình x An Thạnh 3), với c c nội dung chính nhƣ: dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nhận thức về vai trò RNM, hiện trạng hoạt động sinh kế của cộng đồng có liên quan tới khu vực i ồi, RNM, hiện trạng công t c quản lý RNM của cơ quan quản lý Nhà nƣớc c c cấp, c c thuận lợi và khó khăn, những vƣớng mắc trong việc khai th c, sử dụng, quản lý RNM. Hộ đƣợc phỏng vấn đƣợc lựa chọn theo phƣơng ph p chọn m u ng u nhiên ằng rút thăm (Roy, 2012) theo c c ấp: chọn ng u nhiên 25 hộ ở mỗi ấp trong số 4 ấp của x An Thạnh Nam và chọn ng u nhiên 20 hộ mỗi ấp trong số 5 ấp An Thạnh 3. Ngƣời đƣợc phỏng vấn trực tiếp ở mỗi hộ có thể là nam hay nữ, phụ thuộc thực tế thời gian nhóm phỏng vấn đến c c hộ. Số liệu thu thập, phỏng vấn và điều tra đƣợc thống kê, phân tích trên phần mềm Excel. Đồng thời, 2 cuộc thảo luận nhóm đ đƣợc tiến hành cả ở hai x về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức cho sinh kế cộng đồng ven iển, p dụng cho phân tích SWOT. Mỗi nhóm 10 ngƣời (gồm 5 nam và 5 nữ) đƣợc chọn ng u nhiên từ c c hộ đ phỏng vấn. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Sinh k và khai thác tài nguyên vùng bãi bồi, rừng ngập mặn ven biển 3.1.1. Đặc điểm, loại hình sinh kế và thu nhập Xã An Thạnh Nam và An Thạnh 3 là các xã ven biển của huyện Cù Lao Dung, với phần đông là ngƣời Khmer nghèo, dân trí chƣa cao, trình độ sản xuất còn lạc hậu. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 65,31% so tổng dân số dân cƣ. Trong vùng phần đông là ngƣời Kinh, chiếm 56% và ngƣời Khmer, chiếm 41%, nghèo, dân trí thấp, trình độ sản xuất lạc hậu (Hình 3.1). 408 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  3. 3% 41% 56% Kinh Khmer Hoa Hình 3.1. Cơ cấu hộ ân, ân số, tỷ lệ ân số th o ộ tu i lao ộng xã An Thạnh Nam và An Thạnh , huyện Cù Lao Dung Kết quả phỏng vấn cho thấy, trung ình mỗi hộ có 2-3 lao động chính, trong đó, ít nhất là 2 lao động, nhiều nhất là 5 lao động. Các hoạt động sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng phụ thuộc chủ yếu vào các nhóm ngành kinh tế nông-ngƣ nghiệp, trên c c điều kiện đất đai và địa hình đặc trƣng của các vùng ngọt, lợ và mặn kh c nhau. Ngành nghề chính trong vùng là trồng lúa, rau màu và đ nh ắt khai thác thủy sản ven bờ. Nhiều hộ nghèo làm thuê theo thời vụ, nên thu nhập, đời sống bấp bênh và rất khó khăn. Bảng 3.1. Cơ cấu sinh kế hộ và thu nhập của người ược phỏng vấn xã An Thạnh Nam và An Thạnh 3 Xã An Thạnh Nam Xã An Thạnh Lĩnh vực Thu nhập cao nhất, Thu nhập cao nhất, Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ ngƣời đƣợc phỏng ngƣời đƣợc phỏng hộ % vấn (đ/th ng/ngƣời) hộ % vấn (đ/th ng/ngƣời) Trồng lúa, rau màu 6 6 3 triệu 22 22 4 triệu Đ nh ắt khai th c 26 26 3 triệu 30 30 3 triệu thủy sản ven ờ Nuôi trồng thủy sản 56 56 10 triệu 24 24 8 triệu Chăn nuôi gia súc, 8 8 5 triệu 14 14 6 triệu gia cầm Buôn n dịch vụ 2 2 7 triệu 6 6 7 triệu Khác 2 2 3 triệu 4 4 3 triệu Tổng 100 100 100 100 Khu vực ven biển là vùng có điều kiện ph t triển nuôi trồng thủy sản, kết hợp với c c mô hình khác nhau (chủ yếu nuôi tôm, cua chuyên canh). Hoạt động nuôi trồng thủy sản và đ nh ắt hải sản ở khu vực chiếm tỷ lệ lớn, tập trung tại x An Thạnh Nam nhiều hơn, chiếm 56%, cao hơn so với An Thạnh 3 là 32%, chủ yếu là do vị trí địa lý của An Thạnh Nam có lợi thế gi p iển và diện tích RNM nhiều hơn so với An Thạnh 3. Kết quả phân tích điều tra thu nhập ình quân th ng của 200 hộ gia đình cho thấy, thu nhập ình quân của c c hộ dân bình quân từ 3-5 triệu đồng/th ng (Bảng 3.1), trong đó, x An Thạnh Nam có mức thu nhập bình quân 3-5 triệu Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 409
  4. đồng/th ng, x An Thạnh 3 có thu nhập bình quân 2-4 triệu đồng/th ng. Thu nhập từ các hoạt động liên quan đến RNM của An Thạnh Nam cao hơn so với An Thạnh 3. Có thể nhận thấy hoạt động nuôi trồng thủy hải sản của ngƣời dân có mối liên quan với sự phát triển của RNM, ở hai xã An Thạnh Nam và An Thạnh 3 có các loài hải sản nuôi trồng chủ yếu là tôm sú, tôm thẻ, cua, cá và các hoạt động nuôi trồng thủy sản đ góp phần làm tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho ngƣời dân. Bên cạnh đó, còn một số ngành nghề nuôi trồng phổ biến, bao gồm các hình thức, nhƣ nuôi ngao vạng, hệ thống nuôi tôm-rừng. 3.1.2. Nuôi trồng thủy sản Do đào ới đất để làm đầm, ao ờ, nạo vét làm trộn độ mặn, lắng đọng trầm tích và xói lở ờ iển, iến đổi nhiều môi trƣờng RNM, nên tạo đất phèn chua, tích tụ nhiều ion sắt, muối nhôm, làm ảnh hƣởng đến hệ động, thực vật trong rừng, đồng thời cũng làm hại đến thủy sản trong đầm nuôi, dễ ph t sinh c c ệnh truyền nhiễm, nhƣ ệnh đốm trắng. C c hình thức nuôi trồng thủy sản có liên quan và ảnh hƣởng nhiều đến tài nguyên RNM. Sau mỗi mùa vụ, ngƣời nuôi trồng thủy sản phải nạo vét, vệ sinh đầm nuôi, thải ra môi trƣờng xung quanh một lƣợng lớn ùn thải tồn đọng, tích tụ lâu trong đầm. Chất thải trong ùn thải chứa phân của c c loài thủy sản tôm c , c c nguồn thức ăn dƣ thừa, thối rữa, ị phân hủy, c c chất tồn dƣ của c c loại vật tƣ sử dụng trong nuôi trồng nhƣ: hóa chất, thuốc thú y thủy sản, vôi và c c loại kho ng chất Diatomit, Dolomit, lƣu huỳnh lắng đọng, c c chất độc hại có trong đất phèn Fe, Fe3+, Al3+, SO42-, c c thành phần chứa H2S, NH3..., là sản phẩm của qu trình phân hủy yếm khí ngập nƣớc tạo thành (Tomlinson, 1986; Aksornkoae, 1993; Phan Nguyên Hồng và cs., 2007). Lƣợng lớn ùn thải ra môi trƣờng xung quanh làm iến đổi tính chất đất tại khu vực, làm chết và ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng của sinh vật trong RNM, ên cạnh đó, còn tiềm ẩn nguy cơ lây lan, ùng ph t dịch ệnh cho sinh vật trong RNM. Ngoài ra, việc làm c c đầm mới, quây i triều nuôi trồng thủy sản còn làm mất RNM, hạn chế khả năng t i sinh, ph hủy phần lớn c c nơi cƣ trú của c c loài ở vùng ven iển, thu h p không gian vùng ven iển và đẩy môi trƣờng vào tình trạng khắc nghiệt hơn về mặt sinh th i (Đỗ Đình Sâm, 2005). Trong qu trình nuôi tôm, ngƣời dân mở rộng diện tích mặt nƣớc, chặt RNM, nên độ che phủ tại khu vực nuôi thƣờng chỉ còn dƣới 50% RNM. Những năm gần đây, số lƣợng chim về đây đang có chiều hƣớng giảm, do việc nuôi và khai th c thủy sản ảnh hƣởng đến tập tính của nhiều loài chim. Việc ph RNM làm đầm nuôi không chỉ làm suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học tại chỗ, mà còn làm mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản lƣợng c , tôm, cua đ nh ắt giảm, làm ảnh hƣởng đến ph t triển kinh tế của chính ngƣời dân nơi đây. 3.1.3. Đánh bắt hải sản bằng tay và có sử dụng công cụ Theo điều tra và phỏng vấn nhanh tại địa phƣơng cho thấy, trong ữa cơm của ngƣời dân hai x , mỗi th ng họ ăn thủy hải sản khoảng 19-25 lần, trong đó, chiếm tới 42-48% là hải sản đ nh ắt ở i ồi và RNM (Bảng 3.2). Không tính c c loài có gi trị kinh tế (tôm sú, cua to…), khoảng 36% c c sản phẩm hải sản là nguồn cung cấp dinh dƣỡng đ ng kể cho ữa ăn gia đình. Do đó, thủy hải sản là nguồn cung cấp dinh dƣỡng đ ng kể cho cộng đồng địa phƣơng, đặc iệt là đối với c c hộ nghèo, nguồn thu nhập cũng nhƣ thức ăn thu đƣợc từ RNM là nguồn thu chính. 410 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  5. Bảng 3 Thu nhập các nông hộ thu ược từ hoạt ộng ánh ắt hải sản ằng tay và các công cụ thô sơ Thu nhập (triệu đồng/năm) Trung ình năm Tên hộ (triệu đồng/năm) 2012 2015 2018-2019 Kim Thị Bích Liên, x An Thanh Nam 22 20 19 20,3 Trần Thị Cúc, x An Thanh Nam 22 23 20 21,7 Phan Đình Phúc (2 vợ chồng), x An Thanh 3 41 42 38 43,7 Nguyễn Thị Vui, x An Thanh 3 20 18 19,0 Phạm Văn Điển (2 vợ chồng), x An Thanh 3 37 36 34 35,7 Phạm Văn Sang, x An Thanh 3 22 22,0 Trần Thị Hoa, x An Thanh Nam 23 23 24 23,5 Phan Xuân Lợi, x An Thanh Nam 37 35 36,0 Khi tiến hành phỏng vấn điều tra c c hộ có hoạt động đ nh ắt ven RNM, kết quả cho thấy, hằng ngày, c c hộ đều đi đ nh ắt trong RNM, i ồi ven iển. Số lƣợng ngƣời tham gia đ nh ắt tại c c i triều trung ình 20-40 ngƣời, c c loại thủy sản đ nh ắt đƣợc chủ yếu là cua, c y, ngao, hến, một số loài c ... Phần lớn là những hộ nghèo, sử dụng phƣơng tiện khai th c thô sơ, nhƣ lƣới, đăng, te, sẻo… Hoạt động đ nh ắt hải sản ằng tay và c c công cụ thô sơ trong Bảng 3.2 cho thấy, thu nhập từ hoạt động đ nh ắt hải sản trong năm có giảm so với những năm trƣớc, nguyên nhân, theo ý kiến ngƣời dân, là lƣợng thủy hải sản ven rừng suy giảm trong vài năm gần đây và thời tiết, lũ diễn iến thất thƣờng, o gia tăng, khiến cho hoạt động khai th c gặp khó khăn. Thêm vào đó, số lƣợng ngƣời khai th c cũng có xu hƣớng tăng lên, d n đến việc cạnh tranh nguồn lợi hải sản từ rừng và c c i triều. 3.1.4. Phân tích SWOT trong hoạt động sinh kế của cộng đồng Phân tích SWOT đ nh gi c c điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và th ch thức của sinh kế cộng đồng, cũng nhƣ đƣa ta c c giải ph p sinh kế phù hợp qua kết hợp giữa c c điểm mạnh và cơ hội cho cộng đồng ngƣời dân khai th c thủy sản nhỏ lẻ tham gia đ nh ắt xa ờ, giảm sự phụ thuộc sinh kế của c c hộ vào nguồn lợi tự nhiên của RNM (Bảng 3.3). Bảng 3 3 Phân tích ma trận SWOT trong hoạt ộng sinh kế của cộng ồng Điểm mạnh (S – strengths) Điểm yếu (W – weaknesses) Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Diện tích rừng trồng và đất trống quy hoạch rừng thuận lợi cho nuôi trồng và khai th c thƣờng xuyên iến động hải sản Thiếu c n ộ chuyên tr ch về quản lý tài nguyên tại cấp Quan tâm tạo điều kiện để ph t triển xã tiềm năng du lịch Thiếu trang thiết ị phục vụ cho hoạt động ảo vệ rừng Quan tâm vấn đề ảo vệ và ph t triển Hạn chế trong việc đa dạng c c hoạt động sinh kế rừng Trình độ dân trí, trình độ sản xuất chƣa đồng đều, việc Lao động dồi dào, có kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất còn hạn chế Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 411
  6. Cơ hội (O – opportunities) Kết hợp S + O Kết hợp W + O Đƣợc sự quan tâm và quản lý Đa dạng hóa và kết hợp loài Tích cực tuyên truyền và đầu từ chính quyền địa phƣơng và trong nuôi trồng thủy sản; tƣ ảo vệ rừng; đa dạng hóa c c tổ chức khuyến khích, kêu gọi ngƣời c c mô hình hoạt động sinh kế; Hiệu quả kinh tế cao từ c c mô dân tham gia vào HT; đẩy tăng cƣờng công t c dạy nghề hình nuôi trồng thủy sản mạnh ảo vệ và trồng mới cho cộng đồng, đặc iệt là chuyển đổi nghề cho c c hộ Đ có nhóm đồng quản lý với RNM khai th c hải sản nhiệm vụ quản lý, ảo vệ nguồn lợi thủy sản ven ờ và dƣới t n RNM Th ch thức (T – threats) Kết hợp S + T Kết hợp W + T Ph t triển du lịch có thể xung Kết hợp hài hòa giữa ph t triển Nâng cao trình độ của c c cấp đột với diện tích rừng phòng du lịch và ảo vệ RNM; tăng quản lý, tuyên truyền nâng cao hộ cƣờng đào tạo nâng cao trình ý thức ngƣời dân trong việc Nguồn nhân lực còn yếu độ, tay nghề cho cộng đồng ảo vệ HST RNM; tăng cƣờng Thiết lập c c cơ chế, chính đào tạo nâng cao trình độ, tay Diện tích RNM ị đe dọa s ch quản lý chặt chẽ và tăng nghề cho cộng đồng; đầu tƣ Ý thức ngƣời dân còn chƣa cƣờng công t c tuyên truyền trang thiết ị, cơ sở vật chất, cao ảo vệ và ph t triển RNM phục vụ công t c ảo vệ và ph t triển HST RNM 3.2. Quản lý, khai thác rừng ngập mặn, bãi bồi và biển ven bờ 3.2.1. Một số vấn đề trong quản lý, khai thác rừng ngập mặn, bãi bồi và biển ven bờ Nhận thức của cộng đồng đối với tài nguyên RNM cho thấy, sự tham gia của cộng đồng còn rất hạn chế, cộng đồng dân cƣ chƣa có nhận thức sâu sắc về gi trị của c c HST vùng ven iển, RNM, ngƣời dân luôn nghĩ rằng, mình chỉ là ngƣời khai th c sử dụng, còn vấn đề ảo vệ tài nguyên, ảo vệ môi trƣờng là vấn đề của c c cấp chính quyền, để từ đó có thể đóng góp ý kiến với cơ quan chuyên tr ch về ảo tồn và ph t triển RNM (Hình 3.2). Có tới 63% ngƣời dân đƣợc hỏi ý kiến đ cho rằng, vai trò của mình chỉ là khai th c và sử dụng tài nguyên, không liên quan đến quản lý và ảo vệ tài nguyên. Bên cạnh đó, trong công t c quản lý RNM ở huyện Cù Lao Dung tồn tại một số mâu thu n: + Mâu thu n hoạt ộng u lịch và ảo vệ rừng: Vùng du lịch sinh th i đƣợc quy hoạch với diện tích 300 ha, có vị trí phía Tây, Tây Bắc gi p với RNM, phía Đông gi p với i ồi và iển. Quy hoạch du lịch sinh th i có sự chồng lấn, xen ghép với rừng phòng hộ, ngập mặn, để khai th c du lịch với c c loại hình du lịch, nhƣ du lịch tham quan nghiên cứu, học tập, du lịch giải trí, nghỉ dƣỡng. Do đó, trong khai th c du lịch, cần chú ý ảo vệ RNM, ảo vệ đa dạng sinh học, sinh th i của rừng. Rõ ràng, ở đây cần cân đối 2 mục tiêu, vừa khai th c du lịch, vừa ảo vệ rừng, môi trƣờng xung quanh. Trên quan điểm này, công t c quản lý có ý nghĩa quan trọng, để hài hòa các lợi ích của c c nhóm (nhóm tổ chức khai th c du lịch, nhóm lợi ích từ RNM hộ nuôi tôm, hộ trồng lúa..., đặc iệt đây là rừng phòng hộ, có tính chất ảo vệ, chắn sóng, chống o...). Để giải quyết mâu thu n này, trên quan điểm thực hiện c c mô hình du lịch sinh th i, để giảm thiểu t c động của hoạt động du lịch đến RNM, UBND huyện Cù Lao Dung và c c đơn vị liên quan, nhƣ Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng, Phòng Kinh tế, cần thực hiện c c chức năng quản lý, cùng với 412 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  7. c c tổ, nhóm hoạt động du lịch, ảo vệ RNM, sự đa dạng sinh học, để 2 hoạt động tƣơng hỗ với nhau, góp phần ph t triển kinh tế-x hội ở địa phƣơng, tăng thêm thu nhập của ngƣời dân. 5% h ng có ý kiến 22% Là người khai thác sử dụng 10% 63% Là người quản lý bảo vệ Vừa là người khai thác sử dụng, vừa là người bảo vệ Hình 3.2. Nhận thức của người ân về sự tham gia trong các hoạt ộng khai thác và quản lý tài nguyên rừng ngập mặn + Mâu thu n ảo tồn a ạng sinh học, hệ sinh thái và khai thác thủy sản: Khu Bảo tồn, với 200 ha thuộc ấp Chợ, x An Thạnh Nam, có ví trí phía Tây gi p vùng nuôi trồng thủy sản, phía Đông gi p i ồi và sông Hậu. Hoạt động khai th c thủy sản xảy ra ở khu vực i ồi và RNM. Tại khu vực i ồi ven iển, một số ngƣ dân v n đang khai th c thủy sản, nhƣ chăng lƣới đ nh ắt, với mắt lƣới nhỏ, xiệc... Khu vực này sẽ hình thành một i c và huyện sẽ quy hoạch khu dịch vụ nghề, với diện tích 1 ha tại khu cửa sông Mỹ Thanh, khu ến c , x An Thạnh Nam và An Thạnh 3. C c hoạt động này sẽ d n đến giảm sút số loài, con ở vùng ven ờ (UBND xã An Thạnh Nam, 2018). Ngoài ra, ngƣ dân v n đang khai th c thủy sản tại một số khu vực trong RNM, vùng iển ven ờ. C c loài thủy hải sản nhƣ c kèo đang ị khai th c mạnh, và có xu hƣớng cạn kiệt (Bảng 3.4). Có thể thấy, trong những năm gần đây, ý thức về ảo vệ RNM của nhân dân trong x đ có sự cải thiện rõ rệt, cụ thể là số vụ vi phạm quy định ph p luật về RNM giảm và ngày càng ít. Tuy nhiên, hoạt động sinh kế của ngƣời dân, đặc iệt là hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản, đ nh ắt khai th c hải sản trong rừng, cũng phần nào gây ảnh hƣởng tiêu cực đến RNM. Ngoài ra, do iến đổi khí hậu, nƣớc iển dâng, đ làm thay đổi c c yếu tố sinh th i, gây ảnh hƣởng tới cây RNM, làm cho diện tích và chất lƣợng của RNM ị suy giảm (Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu, 2012). Bên cạnh c c phƣơng thức quản lý Nhà nƣớc, ở Cù Lao Dung đ thành lập ra c c nhóm đồng quản lý về tài nguyên vùng RNM, i ồi ven iển và đ nh ắt ven ờ. Nhóm Đồng quản lý 1 gồm 2 x An Thạnh 3 và An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, đƣợc Ban quản lý Dự n Nguồn lợi ven iển tỉnh Sóc Trăng triển khai và chính thức thành lập vào ngày 24/8/2015. Tổng số hộ tự nguyện tham gia mô hình đồng quản lý là 158 hộ, hiện còn hoạt động 146 hộ, trong đó, 55 hộ có tàu công suất dƣới 20 CV và 91 hộ có tàu công suất từ 20 CV trở lên (Tổ Đồng quản lý x An Thạnh 3 có 71 tàu, 21 tàu công suất dƣới 20 CV; Tổ Đồng quản lý x An Thạnh Nam có 75 tàu, 34 tàu công suất dƣới 20 CV) (UBND x An Thạnh Nam, 2018). Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 413
  8. Bảng 3 4 Mâu thu n giữa các loại hình khai thác tài nguyên Mâu thu n giữa TT Mức ộ Hiện trạng mâu thu n các hoạt ộng 1 Bảo tồn > < Thấp Khu ảo tồn đƣợc Phân viện Lâm nghiệp miền Nam quản Khai th c thủy lý, thuộc ấp Chợ, x An Thạnh Nam, An Thạnh 3, có vị trí sản phía Tây gi p vùng nuôi trồng thủy sản, phía Đông gi p i ồi và sông Hậu. Duy trì Khu Bảo tồn, đa dạng sinh học sẽ hạn chế ngƣời dân đ nh ắt thủ công c c loài trong RNM 2 Du lịch > < Thấp Khu du lịch lƣợng kh ch còn ít, chƣa có nhiều hoạt động Khai th c thủy du lịch, dịch vụ ở đây, nên mâu thu n với không gian khai sản th c thủy sản chƣa cao 3 Cảng iển > < Thấp Khu vực cảng c Cù Lao Dung tập trung nhiều tàu thuyền Nuôi trồng thủy neo đậu, nƣớc thải, dầu m y rò rỉ từ hoạt động neo đậu ảnh sản hƣởng tới nguồn nƣớc, việc này d n tới ảnh hƣởng hoạt động nuôi trồng thủy sản C c ngƣ dân nơi đây khai th c thủy sản chủ yếu ằng cào tôm, cào nghêu, đóng đ y, lƣới rê, te, lờ dây (rập, t qu i), đăng, câu… Nhiều loại ngƣ cụ đang sử dụng vi phạm quy định về kích cỡ mắt lƣới, d n đến một tỷ lệ lớn c tạp và c con ị mắc lƣới (có 109/146 tàu khai th c ằng c c ngƣ cụ vi phạm, trong đó, có 43 tàu công suất dƣới 20 CV). Bên cạnh đó, nhiều ngƣ dân đ gia tăng khai th c, kể cả vào mùa c đẻ, c mang trứng, đ góp phần làm cạn kiệt và hủy diệt nguồn lợi ven iển. Cộng đồng ngƣ dân đ nhận thức đƣợc những t c hại của c c hình thức khai th c hủy diệt nêu trên, cũng nhƣ thấy đƣợc những lợi ích mang lại từ việc tham gia mô hình đồng quản lý nghề c ven ờ... Họ đ tự nguyện làm đơn xin gia nhập Nhóm Đồng quản lý 1 và cam kết thực hiện quy ƣớc, quy chế về khai th c và ảo vệ nguồn lợi thủy sản. Tuy nhiên, trong quá trình ph t triển, v n tồn tại, tiềm ẩn những khó khăn, th ch thức, do đó cần thiết phải có c c giải ph p khắc phục, để sản xuất đảm ảo tính ổn định, ền vững. Điểm thuận lợi trong công t c quản lý, ảo vệ RNM tại địa phƣơng là ý thức cao của Nhóm Đồng quản lý. Bên cạnh đó, v n còn tồn tại c c khó khăn, nhƣ thu nhập của ngƣời dân chƣa cao, đôi khi còn có những mâu thu n giữa ngƣời dân, những ngƣời đ nh ắt thủy sản và ngƣời ảo vệ rừng, nhƣ họ đƣợc phép khai th c gỗ già, chết để sửa chữa nhà cửa, chuồng trại chăn nuôi, sau đó trồng lại cây mới tại vị trí khai th c, hỗ trợ vay vốn mua ghe đ nh ắt xa RNM, tạo c c công việc liên quan đến RNM, tạo điều kiện vay vốn để xây nhà, ổn định chỗ ở. 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác và bảo vệ tài nguyên Đề xuất một số giải ph p, nhằm nâng cao hiệu quả việc khai th c cũng nhƣ ảo vệ tài nguyên: a) Thiết lập cơ chế hỗ trợ tài chính cho người ảo vệ rừng của ịa phương, cơ chế chi phí ịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn: Hiện nay, đối với những ngƣời dân làm nhiệm vụ ảo vệ RNM tại địa phƣơng đƣợc nhận trợ cấp, với số tiền không lớn, đƣợc trích từ ngân s ch địa phƣơng. Chính vì vậy, sự chuyên tâm của c n ộ hay ngƣời dân có tr ch nhiệm ảo vệ RNM cũng nhƣ c c i ồi ven iển chƣa cao. Muốn công t c quản lý và ảo vệ c c vùng i ồi có hiệu quả hơn, Nhà nƣớc cần xây dựng chƣơng trình tăng kinh phí trợ cấp lên nhiều nữa cho họ. Bên cạnh đó, vai trò của cơ chế chi trả cho dịch vụ HST RNM là vô cùng to lớn. Chính vì vậy, để khắc phục những khó khăn hiện tại của RNM, c c cơ chế chi trả HST RNM có thể mà một 414 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  9. công cụ trợ giúp vô cùng hữu ích. Để thực hiện điều đó, c c cơ quan chức năng của Nhà nƣớc cần xây dựng chiến lƣợc và có kế hoạch ph t triển dài hạn cơ chế này. Việc chi trả c c dịch vụ sinh th i có vai trò quan trọng, để thực hiện c c s ng kiến hƣớng đến sự ph t triển mô hình khai thác tài nguyên thân thiện với RNM. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay, chƣa có một cơ chế thống nhất về chi trả dịch vụ HST. Bên cạnh đó, chi trả dịch vụ HST RNM là rất khó thực hiện, hoặc không thể, khi mà công t c quản lý còn ộc lộ nhiều hạn chế, sự phối kết hợp giữa c c cơ quan quản lý còn yếu và thiếu kinh phí hoạt động. Trong nhiều trƣờng hợp, sự phân chia tr ch nhiệm trong quản lý RNM giữa ngành tài nguyên và môi trƣờng và nông nghiệp và ph t triển nông thôn còn chƣa rõ ràng, gây sự thiếu đồng ộ trong quản lý RNM theo quy chế hiện hành và thƣờng tạo ra lỗ hổng trong việc thực thi luật và quy định về quản lý RNM. Giải pháp quản lý và ảo vệ rừng ngập mặn ựa vào cộng ồng: Theo c c ên tham gia quản lý RNM ở địa phƣơng, nguồn thông tin giúp quản lý RNM gồm: thông tin của nhân dân tham gia đ nh ắt, nuôi trồng thủy hải sản; thông tin qua lực lƣợng trực tiếp tuần tra (hạt kiểm lâm, đồn iên phòng) và chính quyền địa phƣơng; qua s ch o, thông tin đại chúng, c c lớp tập huấn, kinh nghiệm và ngƣời du lịch ở địa phƣơng. Những quy định mà cộng đồng địa phƣơng dựa vào để quản lý RNM và những thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản lý RNM là: c c quy định của x ; Luật Bảo vệ và ph t triển rừng; Ph p lệnh Bảo vệ nguồn lợi thủy sản; c c thông tin của c c cấp, c c ngành có liên quan; c c lớp tập huấn về nghiệp vụ; c c văn ản quy định của ph p luật về quản lý và sử dụng ền vững HST RNM… Những nguồn thông tin và quy định trên là cơ sở cho việc quản lý và ảo tồn RNM ở địa phƣơng. Thêm vào đó, những đóng góp, đề xuất của c c ên tham gia cho công t c này cũng không kém phần quan trọng, dựa vào đó, c c nhà khoa học, nghiên cứu, c c nhà môi trƣờng, cũng nhƣ ảo tồn có thể hỗ trợ cộng đồng dƣới nhiều hình thức, hƣớng tới xây dựng một cơ chế thỏa đ ng, đảm ảo mục tiêu sử dụng và khai th c khôn khéo tài nguyên RNM. Theo kết quả điều tra tham vấn cộng đồng cho thấy, để quản lý tốt RNM ở địa phƣơng, cần tích cực tham gia trồng, ảo vệ và chăm sóc RNM, hoàn thiện hệ thống chính s ch, cần có quy chế chính s ch cụ thể, có quy định rõ ràng trong việc quản lý và ảo vệ rừng. Sự tham gia và việc lấy ý kiến đóng góp của cộng đồng địa phƣơng trong việc quản lý và sử dụng ền vững HST RNM là vô cùng quan trọng, vì họ chính là những ngƣời gắn ó mật thiết nhất và đƣợc hƣởng lợi nhiều từ nguồn tài nguyên RNM. Sự tham gia này đóng góp tích cực vào qu trình xây dựng sự đồng thuận giữa c c ên trong việc kế hoạch ho quản lý RNM, hƣớng tới cuộc sống ngày càng thân thiện với môi trƣờng. c Giao rừng cho cộng ồng chăm s c và quản lý: Việc giao rừng cho cộng đồng dân cƣ sẽ khuyến khích cộng đồng quản lý và ra quyết định quản lý RNM, để tr nh tự do xâm nhập và khai th c ất hợp lý, huy động kiến thức và nguồn lực của dân ản địa, để họ tự huy động nội lực ph t triển và giảm ớt phụ thuộc chi phí và hỗ trợ của Nhà nƣớc, ph t huy sự tham gia đàm ph n, cùng ra quyết định và chia sẻ lợi ích ình đẳng giữa các bên liên quan. Thực hiện mô hình đồng quản lý có thể đóng góp quan trọng vào việc quản lý tổng hợp vùng ven iển, quản lý tài nguyên và phân vùng ảo tồn. Để ph t triển mô hình quản lý RNM dựa vào cộng đồng, cần phải có quy hoạch, chiến lƣợc trong việc ảo vệ và ph t triển rừng. Nhiệm vụ quản lý, ảo vệ và ph t triển rừng hiện nay và trong thời gian tới là rất cần thiết, ởi ngoài gi trị Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 415
  10. lớn trong việc ảo vệ môi trƣờng, ảo vệ vùng cửa sông ven iển, rừng còn có t c dụng giữ đất phù sa, mở rộng diện tích canh t c, là môi trƣờng sống cho nhiều loại thủy hải sản, trong đó có nhiều loài mang lại gi trị kinh tế cao. Quản lý, ảo vệ rừng ngập mặn và ánh ắt và nuôi trồng thủy sản th o hư ng ền vững: Hoạt động trồng và phục hồi rừng đ khó, việc duy trì ảo vệ HST RNM lại càng khó hơn. Kế hoạch quản lý RNM cần đƣợc xây dựng trong phạm vi c c kế hoạch quản lý khu vực ven iển, từ đó đƣa ra c c hoạt động phối hợp liên ngành, nhằm thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về RNM, phù hợp với Hành động quốc gia về Đất ngập nƣớc. C c yếu tố cần đƣợc xem xét là: đ nh gi thực trạng quản lý RNM và c c sinh cảnh liên quan; sự tham gia của c c ên liên quan trong ứng dụng khoa học công nghệ và kỹ thuật, để quản lý và quy hoạch; chính quyền cấp tỉnh, huyện phải đảm ảo c c ộ phận chức năng có chuyên môn phù hợp, cũng nhƣ đầy đủ nguồn lực về tài chính, kỹ thuật, tr nh tình trạng quản lý chồng chéo. Việc đ nh ắt và nuôi trồng thủy sản ven RNM cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hƣởng xấu tới HST vùng RNM. C c loài hải sản vùng RNM có gi trị trong việc cung cấp nguồn thực phẩm và thu nhập cho c c ên liên quan. Chính quyền địa phƣơng cần có c c chính s ch hỗ trợ sinh kế của ngƣời dân, nâng cao nhận thức, đồng thời hỗ trợ cộng đồng ằng những phƣơng thức đ nh ắt, nuôi trồng hợp lý và ền vững. Cần khoanh vùng rõ c c khu vực mà cộng đồng địa phƣơng đƣợc phép đ nh ắt hải sản. C c hoạt động đ nh ắt có hại cho HST RNM nhƣ te điện, đ nh ắt mang tính hủy diệt, cần đƣợc quy định chặt chẽ và có sự tham vấn của cộng đồng. Ngoài ra, chính quyền và c c cơ quan có liên quan, c c nhà khoa học cần hƣớng d n ngƣời dân iết những nguồn lợi thủy sản đƣợc phép đ nh ắt và không đƣợc phép đ nh ắt. Cũng cần sớm có quy định về tiêu chuẩn kích thƣớc c đƣợc phép khai th c, tr nh tình trạng khai th c ồ ạt, qu mức và thiếu ền vững nhƣ hiện nay. Bên cạnh đó, cần xây dựng cam kết, thỏa thuận giữa c c chủ đầm nuôi trồng thủy sản, trong đó yêu cầu c c chủ đầm cam kết ph t triển sinh kế của họ không làm ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng và HST RNM. Hoạt động về truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý, khai th c và ảo vệ tài nguyên vùng RNM, cũng cần thực hiện thƣờng xuyên hơn, gắn với c c hoạt động đào tạo nghề và giải quyết việc làm ở địa phƣơng. 4. T LUẬN + C c hoạt động sinh kế của ngƣời dân khu vực nghiên cứu tại 2 x của huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng phụ thuộc nhiều và nguồn tài nguyên RNM, i ồi và iển ven ờ. Hoạt động sinh kế chính của c c hộ gia đình ở khu vực hai x có liên quan nhiều nhất đến RNM, là nuôi trồng và đ nh ắt thủy sản, chiếm 59% c c hoạt động sinh kế tại x và đ giải quyết đƣợc việc làm cho hơn 65% ngƣời dân trong x , chiếm 60,4% cơ cấu kinh tế của cả x . Mô hình sinh kế chủ yếu là nuôi ngao thƣơng phẩm, nuôi tôm sinh th i, quảng canh và quảng canh cải tiến. + Nguồn vốn nhân lực kh dồi dào, lao động có kinh nghiệm, nhƣng còn hạn chế về trình độ và p dụng công nghệ. Công t c quản lý tài nguyên RNM ở x đạt hiệu quả tốt, với sự tham gia của Tổ Đồng quản lý, c c hình thức tuyên truyền về ảo vệ RNM của x , 100% ngƣời dân trong x hiểu đƣợc tầm quan trọng của RNM và những lợi ích đem lại từ rừng. Bên cạnh đó, còn tồn tại một số ất cập về tiếp cận đất sản xuất, hạn chế về kinh phí hỗ trợ phục hồi RNM. + Hoạt động quản lý, khai th c RNM, i ồi và iển ven ờ còn tồn tại mâu thu n giữa hoạt động du lịch và ảo vệ rừng, mâu thu n giữa ảo tồn đa dạng sinh học, HST và khai th c thủy sản ven iển. 416 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
  11. + Để tăng cƣờng lợi ích của HST RNM, vùng i ồi ven iển, trong việc ph t triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng, cần ph t triển hơn nữa mô hình phối hợp quản lý, ảo vệ tài nguyên dựa vào cộng đồng. Lời cảm ơn T c giả xin chân thành cảm ơn Đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng mô hình khai th c, ảo vệ và ph t triển ền vững hệ sinh th i vùng triều từ Vũng Tàu đến Kiên Giang” thuộc Chƣơng trình “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý iển, hải đảo và ph t triển kinh tế iển”, M số KC.09.21/16-20, đ tài trợ kinh phí trong qu trình thu thập số liệu và khảo s t thực địa. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Aksornkoae S., 1993. Ecology and management of mangoves. The IUCN Wetlands Progamme. IUCN. 2. Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu, 2012. Biến đổi khí hậu và sinh kế ven iển. NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội. 3. Phan Nguyên Hồng (Chủ iên), 1999. Rừng ngập mặn Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 205 tr. 4. Phan Nguyên Hồng, Lê Xuân Tuấn và Vũ Thục Hiền (Chủ iên), 2007. Vai trò của hệ sinh th i rừng ngập mặn và rạn san hô trong việc giảm nh thiên tai và cải thiện cuộc sống ở vùng ven iển. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 433 tr. 5. Roy A., 2012. An investigation into the adequacy of existing and alternative property rights regimes to achieve sustainable management of the Sundarbans mangrove forest in Bangladesh. PhD. Thesis. School of Accounting, Economics and Finance Faculty of Business and Law, University of Southern Queensland, Queensland, Australia. 6. Đỗ Đình Sâm (Chủ iên), 2005. Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Tomlinson P.B., 1986. The botany of mangroves. Cambridge University Press, Cambridge, UK. 8. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên Môi trƣờng Biển khu vực phía Nam (QHTNMT Biển), 2010. B o c o tổng hợp quy hoạch sử dụng đất i ồi ven iển tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010-2020 định hƣớng đến 2030. Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. TP. Hồ Chí Minh. 9. Lê Xuân Tuấn, Vũ Lê Dũng, Nguyễn Quốc Cƣờng và Nguyễn Đức Tuấn, 2018. Hệ thực vật ngập mặn khu vực Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng: Nhu cầu sử dụng tài nguyên và ảo vệ môi trƣờng. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 10. Le Xuan Tuan, Phan Nguyen Hong and Phan Thi Anh Dao, 2019. Mangrove restoration for environmental protection and coasatl life improvement in Vietnam. Science on Natural Resources and Environment, 25: pp. 41-51. 11. Le Xuan Tuan and Tran Quoc Cuong, 2020. Livelihood and expoitation status of mangrove ecosystem littoral zone in coastal commune, Soc Trang province. International worshop on Natural resources and risk management in context of climate change. Publishing House for Science and Technology, Hanoi: pp. 70-82. 12. UBND huyện Cù Lao Dung, 2015. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2015 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2016 huyện Cù Lao Dung. UBND huyện Cù Lao Dung, thị trấn Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 417
  12. 13. UBND huyện Cù Lao Dung, 2016. Báo cáo tình hình kinh tế-x hội năm 2016 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2017 huyện Cù Lao Dung. UBND huyện Cù Lao Dung, thị trấn Cù Lao Dung, Sóc Trăng. 14. UBND huyện Cù Lao Dung, 2017. B o c o tình hình kinh tế-x hội năm 2017 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2018 huyện Cù Lao Dung. UBND huyện Cù Lao Dung, thị trấn Cù Lao Dung, Sóc Trăng. 15. UBND huyện Cù Lao Dung, 2018. B o c o số 158/BC-UBND về tình hình kinh tế-x hội năm 2018 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ chủ yếu năm 2019 huyện Cù Lao Dung. UBND huyện Cù Lao Dung, thị trấn Cù Lao Dung, Sóc Trăng. 16. UBND x An Thạnh Nam, 2018. B o c o tình hình ph t triển kinh tế-x hội 6 th ng đầu năm và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ chủ yếu 6 th ng cuối năm 2018 x An Thạnh Nam. UBND x An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. 17. Wright J.H., N.A. Hill, D. Roe, J.M. Rowcliffe, N.F. Kumpel, M. Day, F. Booker and E.J. Milner-Gulland, 2015. Reframing the concept of alternative livelihoods. Conservation Biology, 30(1): pp. 7-13. Abstract MANAGEMENT AND EXPLOITATION OF NATURAL RESOURCES OF MANGROVE, TIDAL FLATS COMMUNITIES OF CU LAO DUNG DISTRICT, SOC TRANG PROVINCE Le Xuan Tuan(1), Tran Quoc Cuong(2), Nguyen Thi Thanh Hoai(3) and Phan Thi Anh Dao(3) (1) Faculty of Biology, University of Science, Vietnam National University, Hanoi (2) Hanoi University of Natural Resources and Environment (3) Center for Environmental Research, Institute of Hydrometeorology and Climate Change The study was conducted in An Thanh Nam and An Thanh 3 Communes in the mangrove area and tidal flats in Cu Lao Dung district, Soc Trang province to assess the current status of mangrove ecosystem resources exploitation of local people. Despite favorable natural conditions and abundant human resources (65.31% of population are in working age), access to capital, awareness and facilities are still limited. Average income per capita from local livelihood is about 3-5 million VND (10 million VND for aquaculture households). The analysis results show that more than 50% of households know the important role of mangroves that provide income sources and seafood for their families. There are 63% of people think that their roles are only resources exploiting and using. The report also analyses the limitations and conflicts in resource exploitation and management of mangrove forests as well as the diversity of people's livelihood activities in the exploitation of coastal natural resources. Keywords: Mangrove ecosystem, livelihood, exploitation of natural resources, Cu Lao Dung. 418 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
nguon tai.lieu . vn