Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI QUAN HỆ TRUNG QUỐC - LIÊN BANG NGA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TRẦN NGUYỄN TUYÊN * Tóm tắt: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã nhận định khái quát, dự báo xu thế vận động phát triển trên thế giới như sau: “Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh”(1), “Cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn. Các nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu tranh, kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện thế giới và các khu vực... Trong bối cảnh đó, tập hợp lực lượng, liên kết, cạnh tranh, đấu tranh giữa các nước trên thế giới và khu vực vì lợi ích của từng quốc gia tiếp tục diễn ra rất phức tạp”(2). Trên cơ sở nhận định chung về xu hướng vận động và quan hệ giữa các nước lớn, bài viết sẽ đi sâu phân tích về vấn đề: Quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Quan hệ Trung Quốc - Liên bang Nga. 1. . Tình hình Trung Quốc, Liên bang Nga trong bối cảnh hiện nay qua đó từ bỏ chính sách “giấu mình chờ thời” thực thi lâu nay. 1.1. Tình hình Trung Quốc hiện nay 2 Thực hiện “giấc mộng Trung Hoa”, Về tổng thể sau 40 năm cải cách mở cửa Trung Quốc đang thể hiện sức mạnh tiềm (bắt đầu từ Hội nghị Trung ương 3 Đảng lực kinh tế quốc phòng của mình mở rộng Cộng sản Trung Quốc năm 1978), công không gian chiến lược, mở rộng không gian cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc đã ảnh hưởng của mình trên phạm vi toàn cầu thu được những kết quả quan trọng, tạo nền nhất là tại châu Á - Thái Bình Dương, nhất là tảng để tăng cường sức mạnh kinh tế, chính tại Đông Nam Á. Triển khai chính sách con trị, an ninh quốc phòng của Trung Quốc, vị đường tơ lụa, sáng kiến “vành đai và con thế của Trung Quốc trên trường quốc tế đường” (BRI), Trung Quốc đang mở rộng được nâng cao. Tại Đại hội Đảng Cộng sản lôi kéo các nước vào vòng ảnh hưởng của Trung Quốc lần thứ XIX, Tổng Bí thư, Chủ mình, hướng tới xây dựng cơ chế hợp tác mà tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công khai trong đó Trung Quốc là động lực trọng tâm. tuyên bố quốc gia này sẽ trở thành cường Trước hết về phương diện phát triển kinh quốc hàng đầu thế giới vào giữa thế kỷ XXI, tế, theo tính toán, quy mô kinh tế của Trung Quốc đã vượt Nhật Bản (năm 2010), trở thành nền kinh tế thứ hai trên thế giới sau * Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, Hội đồng Lý luận Trung ương, Nguyên Đại sứ Việt Nam tại Ả Rập Xê út. Mỹ. Tổng giá trị GDP năm 2016 của Trung 1 - ĐCSVN: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ Quốc đạt 11.392 tỷ USD bằng 60% GDP XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật - Hà Nội, 2016, tr. 70. 2 - ĐCSVN: Sđd, tr. 71 - 72. của nước Mỹ hiện nay, thậm chí nếu tính TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017) 21
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI theo sức mua ngang giá (PPP) thì nền kinh Trung Quốc đã điều chỉnh chính sách đối tế Trung Quốc lớn hơn Mỹ khoảng 21.269 ngoại từ sau Đại hội XVI của Đảng Cộng sản tỷ USD so với 18.526 tỷ USD của Mỹ. Về Trung Quốc theo hướng từ bỏ thời kỳ “giấu phương diện đóng góp vào tăng trưởng của mình chờ thời” triển khai mạnh mẽ chính nền kinh tế toàn cầu, Trung Quốc cũng sách “ngoại giao nước lớn” và ngoại giao láng đóng góp cao hơn Mỹ (theo tính toán, giềng nhằm gia tăng ảnh hưởng quốc tế, nhất Trung Quốc với 1,2 điểm % trong khi tỷ lệ là tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. này của Mỹ là 0,5 điểm %, EU 0,2 điểm %. Trung Quốc tích cực tham gia các cơ chế đa Như vậy sau 40 năm mở cửa cải cách, phương khu vực và quốc tế, đồng thời thiết Trung Quốc không những trở thành “công lập các cơ chế và tập hợp lực lượng mới, gia xưởng lớn nhất thế giới” mà còn là động lực tăng ảnh hưởng của Trung Quốc tại các khu tăng trưởng quan trọng của kinh tế thế giới. vực trọng yếu như: Đông Nam Á, Trung Á, Với sáng kiến con đường tơ lụa, vành đai con châu Phi, Mỹ La tinh. đường, chính sách này của Trung Quốc Như vậy, tiềm lực sức mạnh tổng hợp của đang thu hút ảnh hưởng lớn đối với nhiều Trung Quốc được tăng cường theo hướng khu vực và các quốc gia trên thế giới, góp ngày càng thu hẹp khoảng cách so với Mỹ, phần mở rộng vai trò Trung Quốc ra khu xu hướng cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và vực và thế giới… Trung Quốc tại châu Á - Thái Bình Dương Về quân sự, trên cơ sở tiềm lực kinh tế và ngày càng trở nên quyết liệt, đồng thời giữa chính sách ngoại giao của mình, Trung hai nước duy trì sự hợp tác, điều này tác Quốc liên tục tăng ngân sách quốc phòng động mạnh đến sự đoàn kết nguyên tắc đồng thời với việc đẩy mạnh cải cách quân đồng thuận của ASEAN. Nhiều nước sự của các quân đội, riêng năm 2016 ngân ASEAN đang bị lôi kéo bởi trục quan hệ sách quốc phòng của Trung Quốc là 146,7 Trung - Mỹ trong khi cơ chế hợp tác an ninh tỷ USD tăng 7,6% so với năm 2015. Trung khu vực còn lỏng lẻo nhất là trong bối cảnh Quốc đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2049, chính sách xoay trục của Mỹ sang châu Á - trở thành cường quốc hải quân trên thế giới, Thái Bình Dương dưới thời Tổng thống Mỹ thực hiện mục tiêu không những đảm bảo Obama đang bị xem xét lại trong bối cảnh khả năng phòng thủ mà còn triển khai lực chính sách đối ngoại của Mỹ đang định hình lượng ngoài phạm vi lãnh thổ Trung Quốc dưới thời Tổng thống Donald Trump. Điều nhằm thực hiện các học thuyết và chiến lược này tạo thuận lợi cho Trung Quốc tăng quân sự của Trung Quốc trong bối cảnh cường ảnh hưởng tại khu vực, mặc dù tại Hội quốc tế và khu vực đang có sự thay đổi. Như nghị cấp cao ASEAN tại Philippines vừa qua vậy, chi tiêu quân sự của Trung Quốc hiện giữa Trung Quốc và ASEAN đã đạt sự thống nay chỉ đứng sau Mỹ và tăng gấp 5 lần trong nhất về khung COC. những thập kỷ qua và nhiều hơn tổng chi Tuy vậy, Trung Quốc đang phải đối mặt tiêu quốc phòng của các nước Nhật Bản, với rất nhiều khó khăn, thách thức trong quá Hàn Quốc, Philippines và Việt Nam cộng lại. trình cải cách mở cửa như thị trường kinh tế Về ngoại giao, trên cơ sở tiềm lực kinh tế tăng trưởng nóng, phát triển không bền và quốc phòng của mình được tăng cường, vững, tình trạng phân hóa giàu nghèo, 22 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017)
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khoảng cách ngày càng gia tăng, tình trạng di Quốc ở khu vực nhất là tại châu Á - Thái dân ra thành thị, ô nhiễm môi trường trầm Bình Dương. trọng ở thủ đô Bắc Kinh và các thành phố 1.2. Tình hình Liên bang Nga hiện nay lớn, vấn đề dân tộc, tôn giáo nảy sinh nhiều Sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, nước mâu thuẫn (nhất là vùng Tây Tạng, Tân Nga đã trải qua nhiều thăng trầm trong quá Cương). Trung Quốc đang triển khai đường trình phát triển. Hiện nay, nước Nga đang lối Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung gặp khó khăn do sự bao vây cấm vận của các Quốc, do vậy dự báo sẽ có nhiều biến động nước phương Tây sau sự kiện Nga sát nhập lớn. Tuy nhiên, định hướng phát triển của Crưm vào lãnh thổ của mình và cuộc khủng Trung Quốc vẫn tiếp tục trên nền tảng cải hoảng tại Ucraina vẫn tiếp diễn chưa có lối cách mở cửa qua 40 năm triển khai, nhất là thoát. Trong khi đó Tổng thống Nga cải cách chính trị được chú trọng. V.Putin tiếp tục chương trình cải cách huy Về tổng thể, chính sách đối ngoại của động các nguồn lực trong nước đồng thời Trung Quốc dưới thời Tập Cận Bình được mở rộng quan hệ đối ngoại để phá thế bao điều chỉnh theo hướng tăng cường đấu tranh vây của phương Tây nhằm tăng cường tiềm đòi các nước lớn phải công nhận vị thế của lực kinh tế, quốc phòng đối ngoại của nước Trung Quốc tương xứng với thế lực mới của Nga trên thị trường quốc tế và khu vực, nước này, đồng thời Trung Quốc hướng xây giành lại vị thế của nước Nga tại các khu vực dựng khu vực ảnh hưởng nhất là đối với các ảnh hưởng truyền thống. Về kinh tế, năm nước láng giềng của Trung Quốc. Hiện nay 2016, từ vị trí thứ 8 trong 10 nền kinh tế và sắp tới Trung Quốc triển khai chính sách hàng đầu thế giới, Nga tụt xuống vị trí thứ 12 đối ngoại dựa trên hai trụ cột chính là “ngoại với tổng GDP đạt 1.268 tỷ USD, gần đây giao nước lớn” và “ngoại giao láng giềng”. kinh tế Nga có dấu hiệu phục hồi, tăng 1.6% Đối với các nước lớn như Mỹ, Trung Quốc GDP trong năm 2017. Tuy nhiên, do nền tìm kiếm công thức quan hệ với Mỹ nhằm kinh tế lệ thuộc nhiều vào dầu mỏ và tài duy trì ổn định trong quan hệ đồng thời nỗ nguyên thiên nhiên, năng suất lao động còn lực tạo dựng hình ảnh “nước lớn” có trách thấp là những nhân tố ảnh hưởng đến phát nhiệm với các nước nhỏ hơn, cùng với đó triển nền kinh tế của Nga. Về quốc phòng, Trung Quốc tiếp tục can thiệp nhiều hơn Nga duy trì sức mạnh quân sự về phương vào các vấn đề quốc tế, tiếp tục điều chỉnh diện vũ khí nguyên tử và kỹ thuật quân sự. quan hệ với Nga, EU, Nhật Bản và Ấn Độ Trong điều kiện kinh tế hiện nay còn khó theo hướng cải thiện quan hệ và tránh để các khăn, để thực hiện chính sách đối ngoại an nước này tham gia tập hợp lực lượng với Mỹ ninh quốc gia của mình, Nga vẫn chủ trương để kìm chế Trung Quốc. Trong chính sách tăng cường tiềm lực quốc phòng, chi phí ngoại giao láng giềng, Trung Quốc tích cực quân sự của Nga năm 2016 khoảng 69 tỷ sử dụng chiến thuật “cây gậy và củ cà rốt” USD đứng thứ ba trên thế giới sau Mỹ và hòng gây sức ép về chính trị, quân sự và mua Trung Quốc, chiếm 4% tổng chi tiêu quốc chuộc bằng lợi ích kinh tế nhằm gây ảnh phòng thế giới. hưởng, lôi kéo tập hợp lực lượng và xây dựng, Nước Nga hiện nay dưới thời Tổng thống tạo dựng luật chơi mới có lợi cho Trung V.Putin tiếp tục theo đuổi mục tiêu khẳng TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017) 23
  4. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI định vị thế cường quốc của mình trước hết trò trụ cột của hòa bình, dân chủ và chủ tại các khu vực ảnh hưởng truyền thống như nghĩa xã hội, Liên Xô và Trung Quốc là hai không gian hậu Xô viết, đưa nước Nga trở lại nước xã hội chủ nghĩa lớn nhất có vị trí, vai vị trí trung tâm trên chiến trường thế giới trò quan trọng trong việc củng cố, phát triển trước hết tại châu Âu và một số nước khu phong trào cách mạng và chủ nghĩa xã hội vực Trung Đông, Bắc Phi. Theo hướng này, trên thế giới. Tuy nhiên, hai nước này cũng Nga tiếp tục tăng cường mở rộng quan hệ có những mâu thuẫn nảy sinh, nhất là về với các nước trong Cộng đồng các quốc gia quan điểm, chủ trương, chính sách phát triển độc lập, tìm cách cài đặt lại quan hệ với Mỹ kinh tế - xã hội và đối ngoại. Về lịch sử phát sau khi Tổng thống Trump lên cầm quyền, triển của từng nước có những bước thăng cải thiện quan hệ với Liên minh châu Âu trầm khác nhau, như vấn đề xung đột biên thông qua khai thác mâu thuẫn giữa các giới Liên Xô - Trung Quốc những năm 60 và nước trong khối để tăng cường quan hệ với thế kỷ XX. Sự bất đồng này đạt đến mức độ EU trước hết về năng lượng hợp tác kinh tế, đỉnh điểm làm ảnh hưởng đến phong trào giải quyết các điểm nóng tại Ucraina, Syri. cộng sản và công nhân quốc tế, đến hình ảnh Thông điệp liên bang 2018, đồng thời là của phe xã hội chủ nghĩa trên trường quốc tế. Cương lĩnh tranh cử của ông V. Putin, trước Vào những năm 1970, sự bất hòa sâu sắc cuộc bầu cử tổng thống diễn ra vào ngày trong quan hệ Trung - Xô đã giúp thúc đẩy 18/3/2018, khẳng định nước Nga cần vượt Trung Quốc liên kết với Mỹ, trong lúc xung qua những thách thức mới trong lĩnh vực đột biên giới giữa hai nước xảy ra trầm trọng kinh tế và xã hội, đồng thời đảm bảo sự năm 1969. Vào năm 1972, mối quan hệ giữa đoàn kết của đất nước, đặt mục tiêu tăng hai cường quốc cộng sản trở lên xấu đi, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên 1,5 lần chuyển từ lạnh nhạt sang đóng băng hoàn vào cuối thập kỷ này, cho thấy năng lực toàn, khi Ngoại trưởng Mỹ Kissinger đến phòng thủ, vũ khí hiện đại của nước Nga thăm Trung Quốc. đã được tăng cường trước sự bao vây cấm Quan hệ Trung - Nga đã được cải thiện từ vận của phương Tây. những năm cuối của chiến tranh Lạnh, quan Nga chú trọng đẩy mạnh quan hệ với hệ giữa hai nước này bắt đầu tan băng đầu Trung Quốc nhằm tạo đối trọng với Mỹ, những năm 1980, sau đó hai bên bình quan tâm mở rộng ảnh hưởng tại khu vực thường hóa quan hệ vào tháng 5/1989, châu Á (Ấn Độ, Pakistan, nhất là ASEAN), Trung Quốc và Nga đã trở thành đối tác tăng cường ảnh hưởng của tổ chức hợp tác chiến lược vào năm 1996 và đã ký Hiệp định Thượng Hải (SCO), dự định đưa Ấn Độ, hợp tác hữu nghị và láng giềng thân thiện Pakistan tham dự tổ chức này. vào năm 2001. Hiện nay, các nhà lãnh đạo 2. Quan hệ Trung Quốc - Liên bang Trung Quốc và Nga xem mối quan hệ này Nga hiện nay và những vấn đề đặt ra. như là “mối quan hệ phối hợp chiến lược 2.1. Những kết quả đạt được toàn diện”. Sự hợp tác mạnh mẽ và tăng tốc Quan hệ giữa Trung Quốc và Liên bang kể từ khi Tập Cận Bình trở thành Lãnh đạo Nga có quá trình lịch sử lâu dài. Trước đây tối cao của Trung Quốc vào năm 2012. khi phe xã hội chủ nghĩa còn tồn tại, với vai Sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, Liên 24 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017)
  5. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bang Nga và Cộng đồng các quốc gia độc lập Âu và ủng hộ sáng kiến vành đai kinh tế con hình thành, đồng thời từ năm 1978 tại Hội đường tơ lụa của Trung Quốc. Phía Nga nghị Trung ương 3 của Đảng Cộng sản nhận định rằng, tình hình quốc tế đang trở Trung Quốc đã khởi xướng đường lối mở nên khó dự đoán, sự hình thành mô hình đa cửa cải cách, làm thay đổi căn bản tình hình trung tâm mới dẫn tới sự bất ổn gia tăng ở kinh tế - xã hội, tăng cường vị thế của Trung khu vực và thế giới. Trong bối cảnh như vậy, Quốc trên thị trường quốc tế. Những thay Nga và Trung Quốc tăng cường hợp tác để đổi trong bản thân mỗi nước trước tác động ngăn chặn sự trở lại và phát triển của chủ của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập nhất nghĩa phát xít và chủ nghĩa quân phiệt. Về là kinh tế quốc tế, tác động của khoa học các lĩnh vực cụ thể, Nga và Trung Quốc công nghệ và sự phát triển của nền kinh tế tri đang tập trung hướng tới hình thành một thức đã đặt ra những yêu cầu mới về nhu cầu liên minh chiến lược năng lượng, hợp tác các hợp tác giữa Trung Quốc và Liên bang Nga. ngành công nghiệp tên lửa vũ trụ, không Đánh giá khái quát kết quả của sự hợp tác gian và đường sắt cao tốc. Về năng lượng, trong thời gian qua giữa Trung Quốc và Liên Nga trở thành nhà cung cấp dầu hàng đầu bang Nga, Tổng thống V.Putin khẳng định cho Trung Quốc vào năm 2016 qua đất liền mối quan hệ giữa Nga và Trung Quốc đang chứ không qua các tuyến đường biển tranh phát triển nhanh chóng và có thể “đạt mức chấp. Về quốc phòng, hai nước còn tham gia cao nhất trong lịch sử”, hai bên coi trọng các cuộc diễn tập quân sự, bao gồm ở biển nhau sâu sắc và “cân nhắc những lợi ích cốt Địa Trung Hải và biển Đông, hai nước đã lõi của nhau”. Tổng thống V.Putin khẳng khôi phục quan hệ thương mại vũ khí của định điều này trước khi đến Trung Quốc dự mình vào năm 2015, Trung Quốc đồng ý lễ kỷ niệm kết thúc Chiến tranh thế giới lần mua máy bay chiến đấu Su -35 và hệ thống thứ hai đã tổ chức tại Trung Quốc năm tên lửa đất đối không S-400 của Nga. Hai 2015. Ông khẳng định, Trung Quốc đang là nước cũng bắt đầu thực hiện một số dự án đối tác kinh tế chính của Nga với kim ngạch giao lưu nhân dân mang tính biểu tượng thương mại đạt gần 90 tỷ USD, các biện như: xây cầu bắc qua sông Amur đã bị trì pháp cấm vận, hạn chế không chính đáng hoãn từ lâu, tăng cường hợp tác giữa hai của phương Tây với nước Nga không có tác nước để kiểm soát không gian mạng và công động tiêu cực gì đến hợp tác Nga –Trung. nghệ truyền thông. Mỹ và châu Âu đã áp dụng nhiều biện pháp Hai nước chia sẻ với nhau quan điểm về trừng phạt Nga do bất đồng quan điểm trật tự chính trị thế giới mới, mong muốn trong việc giải quyết khủng hoảng Ucraina, thay thế trật tự thế giới một cực do Mỹ đứng khiến kinh tế Nga bị ảnh hưởng nặng nề. đầu bằng một trật tự thế giới đa cực, trong Theo Tổng thống Nga, sự phát triển hợp đó vị trí của Trung Quốc, Nga được tăng tác giữa hai nước Nga - Trung Quốc đáp ứng cường. Theo đánh giá chung, thời điểm hiện được lợi ích và mục tiêu chiến lược của hai nay quan hệ giữa Trung Quốc và Nga với bên, Nga tiếp tục nhấn mạnh tầm quan Mỹ căng thẳng hơn bất kỳ thời điểm nào kể trọng trong hợp tác của Liên minh kinh tế Á- từ sau chiến tranh Lạnh. Tổng thống Mỹ TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017) 25
  6. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Trump đã ký xác lệnh do Nghị viện Mỹ tăng cường vị thế của liên minh này trên thông qua Nghị quyết đưa Nga vào danh trường quốc tế để giải quyết các vấn đề liên sách bị bao vây, cấm vận cùng Iran và Bắc quan đến các nước lớn khác như: Mỹ, EU, Triều Tiên. Gần đây nhất Mỹ đã tuyên chiến Nhật Bản nhằm tranh thủ những điều kiện với Trung Quốc về vấn đề sở hữu trí tuệ khi thuận lợi và hạn chế những khó khăn, thách Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa ký một thức nảy sinh trong quá trình toàn cầu hóa sắc lệnh ủy quyền tiến hành điều tra cáo và hội nhập quốc tế. Tổng thống Nga buộc Trung Quốc vi phạm bản quyền sở V.Putin đã là thượng khách của Trung Quốc hữu trí tuệ của các công ty Mỹ, ông cũng tại Hội nghị G20 được đón tiếp nồng hậu cảnh cáo "đây mới chỉ là sự khởi đầu". Dư trong bối cảnh Nga và Trung Quốc ngày luận quốc tế lo ngại quan hệ giữa hai nền càng xích lại gần nhau vì những lợi ích kinh tế lớn nhất hiện nay có nguy cơ bùng nổ chung. Thậm chí Trung Quốc còn muốn chiến tranh thương mại ảnh hưởng đến các giới thiệu quan hệ Nga - Trung như một tấm nước trên thế giới. gương sáng của mối quan hệ tốt trong bối Hiện nay, thâm hụt thương mại song cảnh thế giới vận động phát triển theo chiều phương của Mỹ với Trung Quốc đạt 350 tỷ hướng đa cực với xuất hiện các xu hướng mới USD, Tổng thống Mỹ liên tục quy trách như chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy xu nhiệm cho hàng hóa nhập khẩu từ Trung hướng bảo hộ gia tăng. Quốc là nguyên nhân chính làm giảm việc 2.2. Những hạn chế trong quan hệ hợp tác làm trong nhiều ngành nghề nước Mỹ. Sự Nga - Trung phụ thuộc lẫn nhau giữa hai nước không chỉ Mặc dù có sự phát triển trong quan hệ dừng lại ở lĩnh vực xuất nhập khẩu, hiện nay hợp tác giữa hai nước Nga và Trung Quốc, Trung Quốc sở hữu 20% số trái phiếu hải tuy nhiên về bản chất thì hiện nay mối quan ngoại do Bộ Tài chính Mỹ phát hành và là hệ Nga - Trung được thành lập dựa trên một trong những chủ nợ lớn nhất của Mỹ. những lợi ích thực dụng chứ không phải là Những biến động tại thị trường chứng khoán liên minh chiến lược và chính trị. Nước Nga và tỷ giá ngoại hối của Trung Quốc có thể cần thị trường nguồn vốn của Trung Quốc làm rung chuyển các thị trường vốn tại Phố do bị phương Tây cấm vận, thực hiện lệnh Wall và cả thế giới. Sự phụ thuộc lẫn nhau trừng phạt Nga qua vấn đề Ucraina và việc giữa Mỹ - Trung Quốc theo chiều hướng sát nhập Crưm vào lãnh thổ Nga. Trong khi ngày càng tăng cường, cạnh tranh chiến lược Trung Quốc coi Nga là bên hỗ trợ ngoại giao và ảnh hưởng vì lợi ích riêng của từng nước và nhà cung cấp năng lượng quan trọng. song vẫn duy trì sự hợp tác. Sự thỏa hiệp giữa Nhiều phân tích cho rằng, quan hệ giữa Nga hai nước cũng được đặt ra, tuy nhiên còn và Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay ngày phụ thuộc vào nhiều yếu tố và tình hình càng thắt chặt mối liên kết về ngoại giao và quốc tế, khu vực song xu hướng cạnh tranh kinh tế vì những ảnh hưởng của chính sách vẫn là chủ yếu. thực dụng. Khi nước Nga bị cấm vận cô lập, Quan hệ Nga - Trung xu hướng chung Trung Quốc là đối tác chào đón các doanh đang phát triển theo chiều hướng tăng nghiệp Nga, Trung Quốc tiếp tục duy trì cường hợp tác vì lợi ích của từng nước và hợp tác với nước Nga khi phương Tây và 26 TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017)
  7. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nước Mỹ áp đặt trừng phạt lên nước Nga và hóa của Trung Quốc. Điều này duy trì mãi sẽ sẽ lên tiếng ủng hộ nếu cần thiết. Kim ngạch không có lợi cho Nga vì nguồn tài nguyên tự thương mại hợp tác giữa Nga và Trung Quốc nhiên hạn hẹp, mặt khác chất lượng hàng tăng nhanh, kim ngạch thương mại song hóa của Trung Quốc chưa cao, nhu cầu tiếp phương tăng gấp 6 lần từ mức 15,8 tỷ USD cận công nghệ nguồn như của các nước năm 2003 lên con số 95,3 tỷ USD năm 2014 nhóm G7 đối với Nga còn khó khăn. theo số liệu của Hải quan Trung Quốc. - Việc thông qua quan hệ với Trung Trung Quốc là đối tác thương mại lớn thứ Quốc để tác động, gây ảnh hưởng của hai của Nga chỉ sau EU. Theo kế hoạch, phương Tây đối với nước Nga như Mỹ nước Nga đã khởi động các dự án dầu và khí chấm dứt hậu thuẫn lực lượng ly khai của đốt to lớn đối với Bắc Kinh, trở thành một Đông Ucraina, chấp thuận công nhận sự trong những nhà cung cấp dầu hàng đầu cho tồn tại của chính quyền của Tổng thống đất nước có 1,4 tỷ dân số. Quan hệ đối tác Bashr al-Assad ở Syria hoặc dỡ bỏ hệ thống chiến lược Nga - Trung đã phát triển lên tầm tên lửa phòng thủ tại châu Âu nhằm vào cao hơn không chỉ đơn thuần là các dự án nước Nga, mở rộng khối NATO sát biên kinh tế, coi đó là sự hợp tác hợp nhất Âu - Á, giới Nga còn hạn chế tác dụng. Mặt khác, bắt đầu với sáng kiến “một vành đai, một con tác động của Nga đối với chính sách của đường” mà Chủ tịch Tập Cận Bình khởi Trung Quốc bất chấp luật pháp quốc tế, xướng nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng giao phán xử của Tòa Trọng tài quốc tế về vi thông khu vực và nhất là Liên minh Kinh tế phạm của Trung Quốc trong việc đưa ra Á - Âu (EEU) được ra đời với sự tham gia yêu sách đường 9 đoạn, bồi đắp đảo nhân của Nga, Belarus Kazakhstan, Armenia và tạo, quân sự hóa biển Đông và biển Hoa Kyrgyzstan. Trung Quốc và Nga có kế hoạch Đông cũng rất hạn chế tác dụng. mở rộng Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Lãnh đạo Nga chỉ rõ các lĩnh vực Nga và (SCO) với mong muốn biến SCO thành Trung Quốc tập trung hợp tác trong đó một liên minh quân sự tương tự NATO. mục tiêu hướng tới hình thành một liên Vấn đề đặt ra là sự phát triển của quan hệ minh chiến lược năng lượng, hợp tác các giữa hai nước, Nga và Trung Quốc có trở ngành công nghiệp tên lửa vũ trụ, không thành một trục hay không, hai nước có trở gian và đường sắt cao tốc. Nhằm tăng thành đồng minh hay không? Giới nghiên cường hợp tác giữa hai nước việc trao đổi, cứu cho rằng rất ít khả năng hình thành trục thăm lẫn nhau giữa các đoàn cấp cao đã cũng như hai nước Nga - Trung Quốc trở được tăng cường, về phía Nga kể từ khi thành đồng minh. Bên cạnh đó, trong quan nhậm chức năm 2000 đến nay, Tổng thống hệ hai nước vẫn còn những vấn đề nổi cộm, Nga V.Putin đã 14 lần thăm Trung Quốc và khó khăn cần giải quyết: là một trong những nguyên thủ tham dự lễ - Về quan hệ kinh tế, việc trao đổi hiện duyệt binh của Trung Quốc kỷ niệm ngày nay về thương mại giữa hai nước chủ yếu dựa kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trên việc trao đổi tài nguyên khoáng sản của trong khi hầu hết các nhà lãnh đạo phương Nga nhất là dầu mỏ với các thành phẩm hàng Tây từ chối tham gia.‡ TẠP CHÍ GIÁO DỤC LÝ LUẬN - SỐ 269+270 (QUÝ III+IV/2017) 27
nguon tai.lieu . vn