Xem mẫu

  1. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHƯƠNG TIỆN ĐỌC ĐANG ĐỊNH HƯỚNG VĂN HÓA ĐỌC HIỆN NAY? n Trần Bá Long Trường Chính trị Nghệ An đáng chưa? Vấn đề đã được khảo nghiệm một cách nghiêm túc hay chưa? Để khảo nghiệm thêm về vấn đề này, bài viết sau đây xin được tiếp cận với một Đất nước đã đổi mới được hơn 30 năm với giả thuyết khác: Người Việt không lười đọc sách, có nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mọi mặt đời sống đã được nâng lên chăng là văn hóa đọc đã thay đổi. Với giả thuyết một bước. Song bên cạnh đó, một số giá trị này, tác giả bài viết đã lập ra một nhóm nghiên cứu truyền thống mang tính tích cực đang bị mai với đề tài: Điều gì định hướng văn hóa đọc của một. Trong đó, phải kể đến việc đọc sách của người Việt hiện nay? Và trong khuôn khổ bài viết người Việt Nam. này, tác giả sẽ đưa ra những kết quả nghiên cứu Hiện nay, đâu đâu cũng dễ dàng nhìn thấy bước đầu. sự một sự “yên tĩnh” đến lạ của các thư viện. Trước tiên, chúng ta hãy xem xét các con số mà Sự trống vắng bạn đọc của các thư viện các nghiên cứu gần đây đưa ra: Người Việt Nam không chỉ xảy ra ở các thư viện công cộng, hiện nay rất “lười đọc sách”. Theo thống kê do Bộ thư viện chuyên ngành mà còn hiện hữu Văn hóa - Thể thao và Du lịch (tháng 4/2013): Một trong các thư viện trường học. Đã có nhiều người Việt Nam đọc 0,8 cuốn sách/năm. Tỷ lệ người nghiên cứu về tình trạng đọc sách của người hoàn toàn không đọc sách chiếm tới 26%, thỉnh Việt Nam nói chung và giới trẻ nói riêng, thoảng mới cầm một cuốn sách lên đọc chiếm áp tiếp cận vấn đề dưới các góc độ khác nhau đảo tới 44%, còn đọc thường xuyên là 30%. Bạn đọc nhưng phần lớn đều đánh giá thực trạng việc của thư viện chỉ chiếm 8-10% số dân. Thư viện quốc đọc sách của người Việt Nam hiện nay là: gia Việt Nam có khoảng 50 ngàn bạn đọc thường Người Việt Nam hiện nay rất “lười đọc xuyên, thư viện cấp tỉnh chỉ có 1.000-2.000 bạn đọc, sách”. Tuy nhiên, các đánh giá này đã thỏa cấp huyện có 500-600 bạn đọc, thư viện/phòng đọc SỐ 7/2017 Tạp chí [17] KH-CN Nghệ An
  2. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cấp xã có 100-200 bạn đọc. Rất nhiều trẻ em xem đó là việc đọc thông tin được lưu trên các truyện tranh, ngại truyện chữ; thanh niên đọc truyện dạng tài liệu chứ không nhất thiết là sách với ngôn tình trên internet. nghĩa là được làm từ giấy. Theo nghiên cứu của ông Nguyễn Quang Thạch, Trên thực tế, người ta ước tính hiện nay cha đẻ của phong trào xây dựng văn hóa đọc ở nông khoảng ba phần tư thông tin của loài người thôn Việt Nam sáng lập từ năm 2007, khi phỏng vấn làm ra từ khi có chữ viết đến nay đã được lưu trên 3.000 người cho thấy: Có đến 90% người chưa giữ dưới dạng số. 100% tờ báo trên thế giới từng mượn sách ở thư viện nhà trường hoặc nhà được phát hành dưới dạng số và người ta đã trường không cho mượn sách đem về nhà đọc. Đáng dự báo hồi kết cho các tờ báo giấy này. Có lo ngại hơn là những người được phỏng vấn chủ yếu nhà báo nói khoảng 50 năm nữa báo giấy sẽ là độ tuổi từ 10-40. So sánh với các con số thống kê ở biến mất. Có nhà báo khác lại nói, chỉ 4-5 một số nước: Một người Pháp đọc 15 quyển sách/năm; năm nữa, báo giấy sẽ bị thay thế bởi các loại người Mỹ đọc 12 quyển/năm, hay gần hơn là hình báo chí khác. Các nhận định về số phận Malaysia, theo số liệu thống kê năm 2012, mỗi người báo giấy tuy chỉ là dự đoán nhưng cũng có dân nước này đọc từ 10-20 quyển sách/năm… Một căn cứ xác đáng. Với sự phát triển như vũ bão cuộc thăm dò của Báo Lao động gần đây, loại sách của công nghệ thông tin, loài người đã cho ra đang được người Việt đọc nhiều nhất là truyện tranh đời các loại phương tiện hỗ trợ việc đọc rất (60%), kế đến là truyện ngắn (50%), truyện dịch tiện lợi, hiệu quả và hữu ích và đặc biệt là rất (35%), tiểu thuyết trong nước (30%) và thơ (20%)! kinh tế, đó là: computer, laptop, máy đọc Như vậy, nhìn vào các con số trên không khỏi làm sách, máy tính bảng, smartphone... thậm chí cho chúng ta phải giật mình. Đọc sách là nhu cầu nhiều phần mềm đọc sách báo hộ con người. thiết yếu của con người, là nguồn năng lượng quan Với các phương tiện hữu ích này, ngày trọng cho phát triển dân trí, đồng thời là cánh cửa để nay đâu đâu cũng thấy người ta đang hí hoáy mở kho tàng tri thức phục vụ cho chính con người. đọc. Họ đọc mọi lúc, mọi nơi: văn phòng, Vậy mà với thời đại thông tin như hiện nay, người trên xe tàu, xe, trong công viên, trong quán Việt lại “lười đọc sách” đến vậy thì đây là một tình nước, trong khi họp, trong lớp học, trên trạng đáng báo động, cần phải có các nghiên cứu đi giường, thậm chí chúng ta không hiếm thấy sâu tìm hiểu thực trạng: liệu có phải người Việt một người vừa tắm biển với một chiếc smart- “lười” đọc sách đến như thế hay không? Nguyên phone trên tay. Người ta đọc và đọc, chắc nhân của thực trạng này là gì? chắn thời gian bỏ ra để đọc còn nhiều hơn so Để xem các kết luận đã đưa ra đã thỏa đáng hay với trước đây. Họ đọc nhiều như vậy, tại sao chưa, thiết nghĩa trước tiên cần phải làm rõ hai khái các nghiên cứu lại chỉ ra: Người Việt rất niệm: sách và đọc sách theo thời đại ngày nay. Trước “lười đọc”? Như vậy, người ta vẫn đọc thời đại thông tin bùng nổ (trước thập kỷ 80 của thế nhưng không đến thư viện. Thư viện đang kỷ XX), sách được hiểu là: “một loạt các tờ giấy có nhắc ở đây là thư viện truyền thống. Quả chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được thực với tình trạng các thư viện hiện nay thì buộc hoặc dán với nhau về một phía”. Với thời đại có thể đồng tình với các nghiên cứu đã nêu: công nghệ thông tin như ngày nay, sách phải hiểu người Việt “lười đọc sách”. Hầu hết các thư rộng ra: sách không còn chỉ là làm bằng giấy hay các viện đều vắng bóng bạn đọc, thậm chí cả các chất liệu cụ thể mà còn là thông tin được lưu trữ nhị thư viện trường học. Điều này có nhiều phân, cái mà người ta thường gọi là: sách số, sách nguyên nhân, thứ nhất là do trình độ công điện tử; file điện tử, file mềm (soft)... Từ quan niệm nghệ phát triển như đã nói ở trên, thứ hai, về sách thay đổi, khái niệm đọc hay đọc sách cũng phải kể đến sự thiếu năng động của các thư phải thay đổi theo: đó là việc đọc thông tin được lưu viện hiện nay, không chủ động thay đổi để trên các dạng tài liệu chứ không nhất thiết là sách với thích nghi với bạn đọc, những người đã thay nghĩa là được làm từ giấy. Như vậy, chúng ta phải đổi hoàn toàn về văn hóa đọc. thống nhất với nhau là: cái mà chúng ta đang mặc Tại Hội thảo “Văn hóa đọc, thực trạng và định là đọc sách ở đây phải hiểu rộng ra một chút, giải pháp” tổ chức tại thành phố Hồ Chí [18] Tạp chí SỐ 7/2017 KH-CN Nghệ An
  3. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Minh (2010), khái niệm “văn hóa đọc” 24% trả lời “thích”, 45% trả lời “bình thường” và 7% được lý giải theo cả nghĩa rộng và nghĩa trả lời “không thích”, 0% trả lời “ghét”. hẹp. Theo nghĩa rộng, văn hóa đọc là cách Khảo sát còn cho thấy, mặc dầu bạn đọc ít đến với ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các thư viện nhưng nhu cầu đọc vẫn cao. Khi được hỏi nhà quản lý và các cơ quan quản lý nhà hàng ngày anh/chị đọc trên mạng Internet bao nhiêu nước; của cộng đồng và của mỗi cá nhân thời gian: (10-20 phút, 30-60 phút, 60 - >120 phút) trong xã hội. Xét từ góc độ cá nhân, văn thì có 67% cán bộ, giảng viên mỗi ngày bỏ ra từ 60- hóa đọc cần hội tụ đủ 3 yếu tố là thói quen 120 phút để đọc trên mạng Internet; 23% bỏ ra 30- đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Theo 60 phút để đọc, 10% bỏ ra 10-20 phút để đọc. Cũng nghĩa hẹp, “văn hóa đọc” là ứng xử, giá trị với câu hỏi này, 56% học viên bỏ ra từ 60-120 phút và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân hình để đọc trên mạng Internet; 35% bỏ ra 30-60 phút để thành nên: thói quen đọc, sở thích đọc, kỹ đọc, 9% bỏ ra 10-20 phút để đọc. Như vậy, khảo sát năng đọc. Các yếu tố này có mối quan hệ đã cho thấy nhu cầu đọc của bạn đọc là rất cao. biện chứng cùng bổ sung, bồi đắp cho nhau. Tuy nhiên, khảo sát đã chỉ ra: Văn hóa đọc của Khi cá nhân có những ứng xử, giá trị và bạn đọc đã thay đổi nhiều so với văn hóa đọc truyền chuẩn mực đúng đắn, lành mạnh sẽ hình thống. Không có nhiều người đến thư viện thường thành thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ xuyên. Bạn đọc là cán bộ, giảng viên đến thư viện 1- năng đọc lành mạnh. Giáo sư Chu Hảo 2 lần/tháng chỉ có 30% và 1-2 lần/quý là 70%. Bạn trong Hội thảo “Sách và chấn hưng giáo đọc là học viên đến thư viện 1-2 lần/tháng là 2%, 1- dục” đã đề cập đến 3 yếu tố cấu thành nên 2 lần/quý là 35%. Phần lớn bạn đọc đã sử dụng các văn hóa đọc, đó là thói quen đọc, phương phương tiện nghe nhìn như: máy tính xách tay, điện pháp chọn sách và kỹ năng đọc, các yếu tố thoại thông minh để đọc thay vì đến với thư viện trên có mối quan hệ mật thiết và hỗ trợ lẫn truyền thống. nhau. Như vậy, văn hóa đọc đã vượt lên Khi được hỏi anh/chị có thường xuyên đọc tài liệu, khái niệm đọc đơn thuần, nó hướng đến giá sách, báo trên máy tính xách tay, máy tính bảng hay trị nghệ thuật đích thực, hướng đến các ứng điện thoại không? 67% cán bộ, giảng viên trả lời là xử, giá trị và chuẩn mực thẩm mỹ của cộng thường xuyên; 30% trả lời thỉnh thoảng; chỉ có 3% trả đồng xã hội. lời là hiếm khi. Đối với bạn đọc là học viên, 87% đọc Tại thư viện Trường Chính trị Nghệ An, thường xuyên trên máy tính xách tay, máy tính bảng nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 68 hay điện thoại di động và số người thỉnh thoảng sử cán bộ, giảng viên, viên chức và 420 học dụng là 13%, số người trả lời hiếm khi sử dụng là 0%. viên của Trường. Khảo sát được tiến hành Khi được hỏi anh/chị có bao giờ tải tài liệu điện với nội dung phỏng vấn và phát phiếu điều tử trên mạng Internet để sử dụng chưa? Có 87% cán tra. Phiếu điều tra gồm 40 câu hỏi được thiết kế để khảo sát các nội dung sau: Văn hóa đọc của bạn đọc (thói quen, thời gian, giá trị đọc…); sự hài lòng của bạn đọc đối với: cơ sở vật chất của thư viện; vốn tài liệu; sự phục vụ của cán bộ thư viện… nhằm khảo sát nguyên nhân bạn đọc ít đến thư viện trường. Kết quả nhận được như sau: Phần lớn cán bộ, giảng viên, học viên đều có nhu cầu đọc. Khi được hỏi anh/chị có thích đọc sách không? 17% cán bộ, giảng viên trả lời “rất thích”, 41% trả lời “thích”, 39% trả lời “bình thường” và 3% trả lời “không thích”, 0% trả lời “ghét”. Cũng với câu hỏi này, 14% học viên trả lời “rất thích”, Văn hóa đọc của bạn đọc ngày nay đã có sự hay đổi lớn SỐ 7/2017 Tạp chí [19] KH-CN Nghệ An
  4. NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bộ, giảng viên trả lời thường xuyên, 13% trả lời thỉnh viên và 3% học viên. Số bạn đọc đến với thoảng và 0% trả lời chưa bao giờ. Con số này đối thư viện để trao đổi, thảo luận nhóm, học với học viên là: 67% trả lời thường xuyên, 21% trả nhóm là 0% đối với cả 2 đối tượng cán bộ, lời thỉnh thoảng và 12% trả lời chưa bao giờ. giảng viên và học viên. Với câu hỏi anh/chị có thường xuyên truy cập Bạn đọc của thư viện chỉ đọc những tài mạng Internet để tìm tài liệu hay đọc sách báo liệu cần thiết cho công việc, học tập của không? Câu trả lời từ cán bộ, giảng viên là 89% mình: Số bạn đọc đến thư viện để mượn thường xuyên, 11% trả lời thỉnh thoảng 0% trả lời sách (giáo trình, tài liệu chuyên khảo) chưa bao giờ. Với câu hỏi này, trả lời từ học viên chiếm 83% đối với cán bộ giảng viên và cũng không khác nhiều: 78% trả lời thường xuyên, 89% đối với học viên. Trong khi đó, bạn 22% trả lời thỉnh thoảng 0% trả lời chưa bao giờ. đọc đến thư viện để mượn báo, tạp chí chỉ Khi được hỏi anh/chị có nghĩ rằng nên chuyển đổi chiếm 5% đối với cán bộ, giảng viên và 2% thư viện truyền thống sang thư viện điện tử? 32% cán đối với học viên. Con số này đối với tác bộ, giảng viên cho rằng là nên, 65% chọn phát triển phẩm văn học là 7% đối với cán bộ, giảng cả hai, chỉ có 3% cho rằng không nên. Với câu hỏi viên và 2% đối với học viên. này, khi khảo sát học viên thì nhận được câu trả lời Số bạn đọc đến với thư viện đọc, mượn như sau: 56% cho là nên, 43% cho rằng nên phát tài liệu ngoại văn rất ít, hầu như không triển cả hai và 1% cho là không nên. có. Khi được hỏi anh/chị có thường đọc So với thói quen đọc truyền thống, thì thói quen báo, tạp chí tiếng Anh không? và anh/chị đọc của bạn đọc đã có sự thay đổi rất lớn. Khi được có thường tham khảo tài liệu, sách ngoại hỏi anh/chị có bao giờ đến phòng đọc thư viện để đọc văn không? Chỉ có 1% cán bộ giảng viên tài liệu, sách, báo, tạp chí không? 0% cán bộ, giảng trả lời thỉnh thoảng có xem tại phòng đọc viên trả lời thường xuyên, 45% trả lời thỉnh thoảng chứ không mượn; 0,5% học viên trả lời là và 55% trả lời chưa bao giờ. Đối với bạn đọc là học có thỉnh thoảng xem tài liệu tiếng Anh viên, 0% trả lời thường xuyên, 25% trả lời thỉnh trên phòng đọc chứ chưa bao giờ mượn thoảng, 75% trả lời chưa bao giờ. về đọc. Với câu hỏi lí do anh/chị đến thư viện, chỉ có 15% Như vậy, tuy phạm vi và đối tượng khảo cán bộ giảng viên đến phòng đọc để đọc tài liệu sát chỉ hạn chế trong Trường Chính trị nghiên cứu và 7% đến để đọc báo, tạp chí. Con số Nghệ An, nghiên cứu đã chỉ ra được phần này đối với học viên là 2% đến phòng đọc thư viện nào thực trạng của việc đọc sách của bạn để đọc tài liệu nghiên cứu và 11% đến để đọc báo, đọc hiện nay. Đó là bạn đọc không lười đọc tạp chí. như được nghĩ mà do văn hóa đọc của bạn Như vậy, với kết quả khảo sát trên, bước đầu ta đọc đã có sự thay đổi lớn. Trong đó, có thể thấy: Thói quen đọc của bạn đọc thư viện đã phương tiện đọc đã chi phối, định hướng có thay đổi đáng kể so với bạn đọc truyền thống. Tức mạnh mẽ văn hóa đọc của bạn đọc. Và như là, bạn đọc mặc dù ít đến thư viện song họ vẫn đọc. vậy, để phát tiển văn hóa đọc người Việt nói Tuy nhiên thói quen đọc đã có phần thay đổi. Thay chung, giới trẻ nói riêng, thiết nghĩ cần phải vì đến thư viện để đọc, mượn tài liệu, Bạn đọc đã đọc có các công trình nghiên cứu sâu hơn về thông qua các phương tiện nghe nhìn, đọc tài liệu văn hóa đọc của người Việt hiện nay, đặc điện tử qua các nguồn tài liệu thay thế trên mạng In- biệt chú trọng nghiên cứu thói quen đọc qua ternet, mạng xã hội... thay cho đọc sách, báo truyền các phương tiện nghe nhìn. Có như vậy mới thống. Giá trị đọc của bạn đọc cũng đã có sự thay nắm rõ được nguyên nhân sâu xa dẫn đến đổi. Bạn đọc đến với thư viện chủ yếu là mượn tài việc người Việt hiện nay ít đến thư viện và liệu giáo khoa (tài liệu chuyên môn): 78% đối với để có giải pháp phát triển giá trị đọc và ứng cán bộ, giảng viên, 82% đối với học viên. Rất ít bạn xử đọc của người Việt Nam, tránh được đọc đến với thư viện để đọc tài liệu: 15% đối với cán việc các phương tiện đọc chi phối làm bộ, giảng viên và 3% đối với học viên. Số bạn đọc chệch hướng giá trị đọc, ứng xử đọc của đến thư viện để đọc báo, tạp chí là 4% cán bộ, giảng người Việt./. [20] Tạp chí SỐ 7/2017 KH-CN Nghệ An
nguon tai.lieu . vn