Xem mẫu

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 PHƯƠNG THỨC HUYỀN THOẠI HÓA TRONG TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG Nguyễn Thị Thủy1 TÓM TẮT Cốt truyện là một trong những phương diện cơ bản của tác phẩm văn xuôi. Vì vậy, để làm mới thể loại, các nhà văn thường chọn đột phá ở phương diện này. Phương thức huyền thoại hóa đã tạo nên những điểm khác biệt gì trong cách tổ chức cốt truyện của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương? Bài viết sẽ làm rõ qua ba nội dung: khai thác, vận dụng môtip dân gian; sử dụng yếu tố ngẫu nhiên và kết nối mạch truyện bằng yếu tố huyền ảo. Từ khóa: Nguyễn Bình Phương, phương thức huyền thoại hóa, cốt truyện. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dòng chảy của văn học Việt Nam đương đại những năm gần đây, tiểu thuyết thực sự khởi sắc, có những bước chuyển mình mạnh mẽ với những thành tựu mang tính bước ngoặt cả về lí luận thể loại và thực tiễn sáng tác. Thành công của thể loại tiểu thuyết đã mang lại cho văn học Việt Nam đương đại một sức sống mới, kích thích sự sáng tạo của nhà văn trong phản ánh, khám phá và tái hiện hiện thực đời sống và con người, góp phần đưa văn học Việt Nam hòa nhập vào con đường hiện đại hóa của tiến trình văn học thế giới. Nguyễn Bình Phương được đánh giá là một trong những cây bút có những thể nghiệm độc đáo trong cách tân thể loại tiểu thuyết, tác giả tỏ rõ sự “ưu tiên” trong khai thác và vận dụng yếu tố huyền thoại như phương thức nghệ thuật đắc địa nhất để biểu đạt nội dung tư tưởng. Phương thức này dường như đã trở thành tư duy nghệ thuật của nhà văn, tạo nên bầu khí quyển “huyền ảo” trong hầu khắp các tác phẩm của ông và tạo hiệu quả thẩm mĩ đáng kể. Nguyễn Bình Phương đã chọn phương thức huyền thoại không chỉ để tái hiện thực tiễn đời sống, mà còn muốn dùng nó để tiếp cận với những hiện tượng phức tạp trong thế giới tâm linh, vô thức, tiềm thức, những hiện tượng bí ẩn không dễ lí giải ngay cả với khoa học hiện đại. Sử dụng phương thức huyền thoại, tác phẩm của Nguyễn Bình Phương trở nên huyền kỳ, thậm chí khó đọc, song, hình như chính điều đó lại tạo nên sự khác lạ, kích thích trí tưởng tượng, khơi gợi sự tò mò. Với tác phẩm văn chương nói riêng, tác phẩm nghệ thuật nói chung, đó chính là dấu hiệu của thành công. Tiểu thuyết của Nguyễn B ̀nh Phương thuộc dạng “khó đọc”, một trong những yếu tố tạo nên sự “khó đọc” ấy chính là phương diện cốt truyện. Có thể nói, phương thức huyền thoại hóa đã góp phần kiến tạo dạng thức cốt truyện khá mới lạ cho các tác phẩm của cây bút này. 2. NỘI DUNG 2.1. Khai thác, vâ ̣n du ̣ng môtip dân gian Mượn môtip dân gian để tạo dựng cốt truyện hiện đại không phải chỉ Nguyễn B ̀nh Phương, người đọc đã bắt gặp sự “vay mượn” này trong một số tác phẩm trước đó, như: môtip Trường Trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, thành phố Thanh Hóa; Email: nguyenthuy240483@gmail.com 1 144
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 “hóa thân” trong Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, motip “tiền kiếp - hậu kiếp” trong Giàn Thiêu của Võ Thị Hảo, môtip “báo mộng” trong Cõi người rung chuông tận thế của Hồ Anh Thái… Nguyễn Bình Phương cũng đã lựa chọn cách thức này để thử thách ngòi bút và dường như “vận may” đã mỉm cười. Đo ̣c Nguyễn B ̀nh Phương, cái cảm giác vừa la ̣, vừa quen, vừa mang hơi thở của cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i, la ̣i vừa gơị nhắ c la ̣i quá khứ với những g ̀ đã thành khuôn mẫu trong sáng tác dân gian, tồ n ta ̣i trong ý thức cô ̣ng đồ ng. Ở đó, yế u tố huyề n thoa ̣i và yế u tố hiê ̣n thực luôn đan xen, trô ̣n lẫn và có lẽ các môtip trong văn ho ̣c dân gian đã “sống dậy” tham gia vào mạch sự kiện, ta ̣o nên sắc thái huyề n ảo, ta ̣o nên không khí thực và hư cho cố t truyê ̣n. T ̀m hiể u những môtip này giúp ta hiể u hơn con đường quay về với cô ̣i nguồ n văn ho ̣c dân tô ̣c và bản l ñ h sáng ta ̣o của người nghê ̣ s .̃ Môtip giấ c mơ:“Giấ c mơ” là môtip khá quen thuô ̣c trong văn ho ̣c dân gian. Sử dụng phương thức “giấc mơ”, tác giả dân gian tạo ra cánh cửa dẫn con người vào thế giới tâm linh, hoặc qua đó, bô ̣c lô ̣ mơ ước, khát khao, mô ̣ng tưởng của con người. Trong văn ho ̣c dân gian luôn xuấ t hiê ̣n những “giấ c mơ - báo mô ̣ng” mách bảo điều gì đó. Chẳng hạn, chàng Lang Liêu cần cù, chân thực nằ m mô ̣ng thấ y thầ n ch ̉ bảo cách làm bánh lễ Tiên vương, chàng nghe theo nên vật phẩm của chàng được vua cha ưng ý và từ đó món bánh Lang Liêu được chọn làm lễ vâ ̣t tế Trời, Đấ t (Sự t ́ch Bánh chưng, bánh dày). Môtip thầ n linh báo mộng, giúp đỡ này khá phổ biế n trong truyề n thuyế t, cổ t ́ch... Các nhà văn trung đa ̣i đã sử dụng khá rộng rãi môtip “giấ c mơ - báo mô ̣ng” này trong các thể loại chí quái, truyền kỳ như một phương thức nghệ thuật giàu tính biểu cảm. Giấ c mơ ch ́nh là bản thể của vô thức. Nế u như biể u tươ ̣ng khác hoa ̣t đô ̣ng đô ̣c lâ ̣p th ̀ biể u tươṇ g giấ c mơ là mô ̣t biể u tươ ̣ng vô cùng phức ta ̣p, không phải ch ̉ v ̀ nó gắ n với vùng tiề m thức, vô thức con người khó nắ m bắ t đươc̣ mà còn là v ̀ để cắ t ngh ã , giải th ć h giấ c mơ, người ta phải thông qua các biể u tươ ̣ng khác - các biể u tươ ̣ng xuấ t hiê ̣n trong giấ c mơ. Như vâ ̣y, giấ c mơ nói lên sự thâ ̣t về những b ́ ẩ n trong góc khuấ t tâm hồ n của con người. Trong sáng tác của Nguyễn B ̀nh Phương, giấ c mơ ẩ n hiê ̣n trong đời số ng của hầu khắp các nhân vâ ̣t. Nhân vâ ̣t luôn chấ p chới giữa hai bờ thực - ảo, vẫy vùng giữa thực và mơ, những ẩn ức được ký thác trong giấc mơ hoặc là mong muốn chạy trốn, thoát khỏi hiện thực cuộc sống đang đè nặng, hoặc để thỏa mãn dục vo ̣ng không được đáp ứng, hoặc bộc lộ mơ ước khắc khoải nào đó... Qua giấ c mơ tác giả có cơ hội đề cập đến nhiều thứ, thế giới nội tâm, tính cách, tâm hồn nhân vật và đời sống xã hội được ánh xạ qua nội tâm ấy. Mượn lời nhân vật trong tác phẩm, tác giả cho rằng, cái gì đến trong giấc mơ là “thật” nhất, “giữa giấ c mơ người ta không chèo lái được m ̀nh. Mơ là buông thả phó mă ̣c…”. Như vậy, có thể nói, Nguyễn Bình Phương đã sử dụng môtip “giấc mơ” như là cách để tiếp cận và tái hiện thế giới hiện thực xô bồ, phức tạp, đa chiều, hỗn độn, phi hệ thống, phi nguyên tắc, phi trật tự, không thể quy kết, xếp đặt theo ý muốn chủ quan của con người. “Giấc mơ” trở thành thành tố cơ bản tham gia cấu trúc, tổ chức cốt truyện trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương. Trong Thoạt kỳ thủy, tác giả cố tình thống kê giấc mơ trong phầ n phu ̣ chú: T ́nh (7 lầ n) và Hiề n (4 lầ n), bà Liên, mụ điên, Hưng (1 lần). Trong Người đi vắng (20 lần): Nhân vật Hoàn (4 lần), ông Điều (2 lần), cụ Điều, Thắng, Sơn, Kỉ, ông Khánh, Cương, Nam… (1 lần); Những đứa trẻ chết già (12 lần), trong đó Ông (4 lần), cụ Trường (2 lần), bố ông, Chí, chị Cải, Hải, Loan (1 lần); Trí nhớ suy tàn (4 lần), trong đó Em (3 lần), Hoài (1 lần); Ngồi (25 lần), trong đó Khẩn (15 lần), Thúy, người đàn bà bán khoai (2 lần), Minh, Xuân, Nhung, người lính, bố mẹ Quân (1 lần). 145
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 Khi mô tả giấ c mơ, Nguyễn B ̀nh Phương thâ ̣t kiê ̣m lời, không b ̀nh phẩ m hay dẫn giải, tuyê ̣t đố i tôn tro ̣ng ngôn ngữ riêng của giấc mơ: thường thường đó là những h ̀nh ảnh, âm thanh được lắ p ghép mô ̣t cách phi l ́. Chẳng hạn, những giấc mơ của nhân vật Tính là là những h ̀nh ảnh hỗn loa ̣n, điên da ̣i. Trạng thái “mơ” đến với Tính mọi nơi, mọi lúc, mơ ban đêm và mơ cả ban ngày, mơ lúc đứng và mơ lúc ngồi. Giấc mơ còn chồng giấc mơ: “Trong giấ c mơ của T ́nh, Hiề n đang ngủ mơ thấ y hai con bo ̣ ngựa cắ n nhau” [6; tr.40-51]. Mạch truyện của Thoạt kỳ thủy được dẫn dắt bởi những giấc mơ, từ những giấc mơ của nhân vật Tính đến những giấc mơ của nhân vật Hiền. Đó là giấc mơ bộc lộ tâm sự của người con gái lấy phải người chồng không bình thường. Hiền khao khát một hạnh phúc, thậm chí những khát khao bản năng thôi, Hiền cũng không có được. Vì thế giấc mơ ân ái khiến Hiền thổn thức. Trong Tr ́ nhớ suy tàn mạch truyện cũng được dẫn dắt bởi giấc mơ của nhân vật xưng “em”, nhân vật Vũ, nhân vật Hoài. Nhận vật xưng “em” thú nhận, lúc nào “Mi mắ t cứ d ṕ la ̣i, sẩ m tố i những cánh hoa cũng d ́p la ̣i như thế . Ngủ cùng hoa cho dù khác thời gian. Đi trong giấ c ngủ, khẽ khàng ́t đu ̣ng cha ̣m”. “Em” cứ thế, mă ̣c nhiên ch ̀m vào giấ c mô ̣ng như “đang đi ca ̣nh những làn sương mỏng, màu sắ c khoan hòa nhã nhă ̣n” [3; tr.15]. Cu ̣ Trường trong Những đứa trẻ chế t già mơ những giấ c mơ như sự chỉ bảo của định mê ̣nh và cu ̣ luôn làm theo những g ̀ mà giấ c mơ mách bảo. Cả dòng họ ấy sống và làm việc, lo toan và ước vọng theo những giấc mơ mà cụ trưởng họ mơ thấy. Cả một dòng họ sống theo những giấc mơ. Trong tiể u thuyế t Ngồ i, mạch truyện cũng được dẫn dắt bởi những giấc mơ của nhân vật Khẩn, giấ c mơ cũng đế n với nhân vật bấ t kể thời gian và điạ điể m. Qua những giấc mơ, quá khứ và cả thực tại được tái hiện. Giấ c mơ trong Người đi vắ ng mách bảo những linh cảm và mạch linh cảm này chi phối toàn bộ cốt truyện. Như vâ ̣y, “giấ c mơ” đóng vai trò quan trọng, nếu không nói là nhân tố chính trong tạo dựng và kết nối mạch truyện ở tiể u thuyế t Nguyễn B ̀nh Phương. Giấc mơ như mô ̣t ám dụ nghê ̣ thuâ ̣t độc đáo tạo nên sự tò mò bí ẩn với người đọc. Môtip luân hồi: Nếu môtip giấc mơ xuất hiện hầu khắp các cốt truyện thì motip tái sinh, luân hồi tuy xuất hiện ít hơn nhưng cũng tham gia đáng kể trong việc dẫn dắt mạch truyện khiến tác phẩm của Nguyễn Bình Phương trở nên hấp dẫn. Quan niệm về sự “tái sinh” gắn liền với thuyế t luân hồ i của đa ̣o Phâ ̣t. Tái sinh có ý ngh ã là “tái thế ”, là “trở la ̣i số ng ở kiếp khác sau khi chế t” nên gọi là “kiếp khác”. Phật giáo quan niệm, chu k ̀ đời người đươ ̣c tươṇ g trưng bằ ng mô ̣t bánh xe luân hồ i, hay còn go ̣i là bánh xe sinh tử, cứ quay quay maĩ đưa con người từ kiế p này sang kiế p khác chứ không bao giờ dừng la ̣i. Chế t rồ i la ̣i tái sinh, rồ i la ̣i chế t, maĩ mãi muôn đời như va ̣n vâ ̣t đã đươ ̣c ta ̣o hóa sinh ra trong cõi đời này. Motip tái sinh, luân hồi trong truyê ̣n cổ t ́ch ́t nhiề u chiụ ảnh hưởng của chuỗi chuyê ̣n tiề n thân (Jakata) của đức Phâ ̣t. Tuy nhiên, do đã đươ ̣c thế tu ̣c hóa nên chúng chuyể n tải nhiề u hơn những tâ ̣p tu ̣c và những quan niê ̣m xã hô ̣i của quầ n chúng nhân dân thời xưa. Nguyễn B ̀nh Phương khai thác motip luân hồi trong sáng tác dưới nhiề u da ̣ng thức khác nhau. Đó là sự hóa kiế p rấ t k ̀ la ̣ của các nhân vâ ̣t. Laõ Ha ̣ng trong Những đứa trẻ chế t già khi chế t hóa thân trong kiế p số ng của cái cây: “Laõ đã chế t. Khi gỡ laõ ra, người ta thấ y ngực laõ có vế t ra ̣ch rô ̣ng bằ ng gang tay, chỗ ra ̣ch ấ y áp vào thân cây, cũng đúng chỗ vỏ bi ̣ 146
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 ra ̣ch mô ̣t vế t tương tự. Từ thân cây chỗ ra ̣ch, ứa ra mô ̣t dòng nhựa đỏ bầ m, đă ̣c quánh. Khi đă ̣t laõ Ha ̣ng xuố ng đấ t, người ta phát hiê ̣n ra người laõ cứ xanh dầ n, xanh dầ n như lá cây già…” [4; tr.54]. Hay cái chế t rấ t la ̣ k ̀ của lão Biề n: “laõ chế t người mo ̣c đầ y tóc, không ai nhâ ̣n ra mă ̣t lão nữa v ̀ tóc đã phủ k ́n. Tay lão nắ m chă ̣t mô ̣t bó tiề n âm phủ nhàu nát. Trên lưng laõ chi ch ́t những vế t cú mèo…” [4; tr.113]. Dường như Nguyễn B ̀nh Phương đã chiụ ảnh hưởng của F.Kafka, nhân vâ ̣t của Kafka đã biế n thành con bo ̣ khổ ng lồ , cắ t đứt quan hê ̣ với gia đ ̀nh, với thế giới bên ngoài (Hóa thân). Qua đó Kafka đã ch ̉ ra cái vô l ́ của cuô ̣c số ng, con người không thể hòa nhâ ̣p với thế giới xung quanh để cuố i cùng biế n thành con vâ ̣t. Có thể xem môtip hóa thân không hề xa la ̣ trong văn chương. Chúng ta đã biế t tới sự hóa thân người - chó, chó - người ta ̣o nên những ám gơ ̣i lớn về kiế p người (truyê ̣n ngắ n Đổ i mặt của Nguyễn V ñ h Nguyên); sự hóa thân người - mèo (Chuyế n bộ hành của Ngô Tự Lâ ̣p); sự hóa thân của vi ̣Samon và công chúa Nguyên Nhung thành con chim ha ̣c nhằ m tách ra khỏi thế giới ô tro ̣c trong chố n triề u trầ n của vua cha (Chim hạc đen - Hà Khánh Linh); đă ̣c biê ̣t là trong Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu, sự hóa thân người - bò đã ta ̣o nên những nhâ ̣n thức sâu xa về cuô ̣c số ng. Trong giấ c mơ khủng khiế p, lão Khúng hóa thành con bò khoang đen, khiế n đô ̣c giả suy tư sâu thẳ m về thân phâ ̣n người nông dân… Mô ̣t da ̣ng thức khác của sự tái sinh trong tiể u thuyế t Nguyễn B ̀nh Phương là triế t l ́ duyên nghiê ̣p. Nhân vâ ̣t Hoàn trong Người đi vắ ng sau khi bi ̣ tai na ̣n ch m ̀ vào trong vô thức và hóa thân vào tiề n kiế p của m ̀nh. Từ đó Hoàn đi theo bóng dáng tiề n kiế p. Hoàn cô đơn, la ̣c lõng. Kiế p trước Hoàn mô ̣t m ̀nh đố i diê ̣n với cuô ̣c đời sóng gió nên hiê ̣n ta ̣i Hoàn cũng đơn đô ̣c giữa đường đời: “Hoàn nhâ ̣n ra m ̀nh không có mu ̣ đỡ (…) con bé ấ y từ khi sinh ra đã rấ t cô đơn. Giờ nó ngồ i kia, vẫn mô ̣t m ̀nh chiụ đựng nhẫn na ̣i” [1; tr.232]. Hoàn ch ̀m vào vô thức để cha ̣y trố n cuô ̣c số ng hiê ̣n ta ̣i. Cô đang số ng nhưng có lẽ đó không phải là cuô ̣c số ng của cô. Bởi thế sự hóa thân vào tiề n kiế p là cách mà Hoàn t m ̀ la ̣i con người của m ̀nh, t ̀m la ̣i ý ngh ã đ ́ch thực của cuô ̣c số ng. Nhân vâ ̣t Ông ở phầ n Vô Thanh trong tiể u thuyế t Những đứa trẻ chế t già ch ́nh là nhân vâ ̣t Hải. Cuô ̣c đời của Ông và Hải có những điể m giố ng nhau đế n nỗi khó tách ba ̣ch được. Ngôi làng của Ông cũng có những sự kiê ̣n la ̣ lùng với làng Phan nơi Hải sinh số ng; hoàn cảnh xuấ t thân của Ông cũng giố ng như cuô ̣c đời của Hải… Ch ̉ có điề u Ông thuô ̣c về thế giới của hư vô, huyề n ảo, còn Hải là con người của cuô ̣c số ng thực. Phải chăng đây là cách mà Nguyễn B ̀nh Phương muố n cân bằ ng cuô ̣c số ng đầ y những hỗn mang, xô bồ này? Như vâ ̣y, Nguyễn B ̀nh Phương đã tiế p thu, kế thừa các môtip dân gian mô ̣t cách linh hoa ̣t, sáng ta ̣o. Nhà văn hướng sự chú ý của người đo ̣c đế n mô ̣t thế giới la ̣ lùng, đi ngoài chuẩ n mực, kinh nghiê ̣m vố n có nhưng vẫn có nét g ̀ đó thân quen. Trên mô ̣t số chừng mực nhấ t đinh, ̣ Nguyễn B ̀nh Phương đang viế t tiế p những câu chuyê ̣n cổ t ́ch cho hiê ̣n ta ̣i - lung linh, huyề n ảo nhưng vẫn rấ t đời thường... 2.2. Khai thác yế u tố ngẫu nhiên Trong đời số ng tâm thức của con người, cái ngẫu nhiên gắ n liề n với triế t l ́ về sự may rủi, phúc ho ̣a thời cơ vâ ̣n hô ̣i. Người Trung Quố c có câu: Ho ̣a vô đơn ch ́, phúc bấ t trùng lai, Tái ông thấ t ma… ̃ Người Viê ̣t Nam la ̣i có câu: May hơn khôn, Mèo mù vớ phải cá rán, Người t ́nh không bằ ng trời t ́nh… Người phương Đông gầ n gũi với cái ngẫu nhiên, 147
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 coi đó như là mô ̣t pha ̣m trù thuô ̣c số phâ ̣n cá nhân trong đời thường. Thực tế cuộc sống thường nảy sinh những sự viê ̣c, hiê ̣n tươṇ g khiế n con người không l ́ giải đươc̣ cùng mô ̣t lúc, khi đó mo ̣i sự xảy ra mang t ́nh bấ t ngờ. Nế u khoa ho ̣c phải “đầ u hàng”, “bấ t lực” trước những ngẫu nhiên th ̀ nghê ̣ thuâ ̣t nói chung và văn ho ̣c nói riêng la ̣i mang/chứa, dung na ̣p để nó trở thành đố i tượng có sứ mê ̣nh quan tro ̣ng trong sự khám phá nhâ ̣n thức đời số ng dưới ánh sáng thẩ m my.̃ Thực tế sáng tác và nghiên cứu văn ho ̣c cũng như nghê ̣ thuâ ̣t, khái niê ̣m cái ngẫu nhiên đã được đề câ ̣p đế n ở rấ t nhiề u góc đô ̣. Tuy nhiên, tùy thuô ̣c vào phương pháp sáng tác, tùy thuô ̣c vào nguyên tắ c khái quát, lựa cho ̣n mà pha ̣m trù này vâ ̣n du ̣ng ở mô ̣t trào lưu, khuynh hướng mô ̣t cách khác nhau. Văn ho ̣c hâ ̣u hiê ̣n đa ̣i xem cái ngẫu nhiên mô ̣t mă ̣t nó rấ t gầ n với cái k ̀ la ̣, k ̀ ảo, đươ ̣m mô ̣t sắ c thái b ́ ẩ n, siêu nhiên nhưng mă ̣t khác nó la ̣i hiê ̣n diê ̣n ra h ̀nh thức rấ t cu ̣ thể , hiể n nhiên. Cái ngẫu nhiên vừa có vẻ siêu nhiên la ̣i vừa có vẻ tự nhiên, vừa hiê ̣n thực, la ̣i vừa tươ ̣ng trưng. Bởi thế , nó ta ̣o nên trong đô ̣c giả sự khó hiể u, mơ hồ buô ̣c ho ̣ phải ức đoán cả l ́ tr ́ lẫn tâm linh, logic lẫn phi logic, k ́ch th ́ch tr ́ tò mò, khêu gơ ̣i niề m say mê khám phá. Các nhà văn hâ ̣u hiê ̣n đa ̣i coi cuô ̣c đời là sự ngẫu nhiên, không ai dự liê ̣u được. Đôi khi nó vượt khỏi tầ m kiể m soát của ch ́nh tác giả, khiế n nhân vâ ̣t hiê ̣n lên như những mảnh vỡ của số phâ ̣n. Nói cách khác, nó như là sự sắ p đă ̣t của số phâ ̣n, là trò chơi đinh ̣ mê ̣nh, trò đùa ngẫu nhiên của số kiế p con người… T ́nh chấ t vô ha ̣n, đa da ̣ng, hỗn đô ̣n, vô trâ ̣t tự của cái ngẫu nhiên đòi hỏi người nghê ̣ s ̃ phải có khả năng lựa cho ̣n, tài điề u khiể n và sự nha ̣y cảm tinh tế . Nguyễn B ̀nh Phương là nhà văn luôn chú tro ̣ng khai thác hiê ̣u quả các yế u tố ngẫu nhiên. Thông qua đó, nhà văn gửi gắ m những khát khao cháy bỏng về sự kiế m t m ̀ cái quyề n lực vô biên, hòng kiể m soát cho đươc̣ sự thăng bằ ng nơi tâm hồ n con người trong thế giới đầ y hỗn mang, bế tắ c chấ t chứa bao điề u nghiê ̣t ngã này. Trong tiể u thuyế t Người đi vắ ng, sự kiê ̣n đào móng xây nhà của cu ̣ Điề n đươ ̣c xem là mô ̣t yế u tố ngẫu nhiên. Nó hiê ̣n lên với h ̀nh ảnh ghê rơ ̣n, ma quái: “Tiế ng trầ m trầ m cha ̣y quanh hố móng làm mă ̣t đấ t rung lên bắ n vào da thiṭ Kỷ tê tê. Chớp nhoáng lên, khoảnh khắ c đó đủ để Kỷ nh ̀n thấ y dưới hố móng đúng chỗ tay thơ ̣ vừa bổ cuố c xuố ng, mô ̣t cái bo ̣c lùng nhùng trồ i lên với lớp da đen nhẵn màu đấ t sét” [1; tr.327]. Đó cũng là đầ u mố i dẫn đế n bao nhiêu biế n cố bấ t thường của hàng loa ̣t số phâ ̣n: Hoàn gă ̣p tai na ̣n (trong mô ̣t t ̀nh huố ng khó hiể u); Sơn chế t (do sự thôi thúc của bàn tay vô h ̀nh); ông Khánh mấ t tr ́ (như bi ̣ ai đó lấ y cắ p linh hồ n); Cương điên loa ̣n (sự trả giá nghiê ̣t ngã cho cuô ̣c t ̀nh vu ̣ng trô ̣m với Hoàn)… Những linh hồ n người số ng và chế t đề u không t ̀m thấ y sự thanh thản. Hay nói đúng hơn ho ̣ không đươ ̣c số ng tro ̣n ve ̣n với thực ta ̣i mà luôn có sự hiê ̣n diê ̣n của quá khứ, sự đè nén, ám ảnh của mô ̣t lực lươ ̣ng vô h ̀nh khó nắ m bắ t. Thắ ng, Hoàn, Cương, Phươ ̣ng, Yế n, Thư đề u là na ̣n nhân của trò chơi số phâ ̣n, của cái ngẫu nhiên. Cuô ̣c đời cu ̣ Trường trong Những đứa trẻ chế t già cũng do hàng loạt cái ngẫu nhiên sắp đặt. Giấ c mơ chính là yếu tố ngẫu nhiên và yếu tố này làm nên đinh ̣ mê ̣nh, số phận, thậm chí chi phối cả tính cách nhân vật. Một cụ Trường đang là người hoàn toàn t ̉nh táo phải giả vờ hấ p, điên, phải chấ p nhâ ̣n nuôi con người khác, thậm chí chấp nhận lấy vợ cùng dòng họ. Cái ngẫu nhiên mang thế lực siêu nhiên b ́ ẩ n đã khiế n nhân vâ ̣t bấ t lực trong viê ̣c kiể m soát các tiế n tr ̀nh, không đoán đinh ̣ đươ ̣c số phâ ̣n. Từ đó góp phầ n dẫn dắ t ma ̣ch truyê ̣n phát triể n theo nhiề u chiề u hướng khác nhau. 148
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 Trong tiể u thuyế t Ngồ i xuấ t hiê ̣n chi tiế t mảnh vải k ̀ b ́ như mô ̣t ám ảnh đố i với người đo ̣c. Viê ̣c mảnh vải đô ̣t nhiên hiê ̣n diê ̣n trong căn phòng của Minh và hàng cúc vô cớ nằ m trong tay Thúy chứa đựng quan niê ̣m của nhà văn về ha ̣nh phúc, về t ̀nh yêu. Những đồ vâ ̣t dung di ̣ này đế n với hai người phu ̣ nữ khi bản thân ho ̣ gă ̣p rắ c rố i về mă ̣t t ̀nh cảm. T ̀nh yêu giữa Khẩ n và Minh sau mô ̣t thời gian do ̣n về số ng chung đã không còn mă ̣n nồ ng như trước. Ch ́nh lúc này mảnh vải hiê ̣n ra trước mắ t Minh - sau này cô đi may thành áo. Và gầ n như đồ ng thời sáu chiế c cúc “rơi” vào tay Thúy. Hai bô ̣ phâ ̣n của mô ̣t chiế c áo đươ ̣c Nguyễn B ̀nh Phương mượn quyề n năng siêu nhiên của ta ̣o hóa “trao” cho hai người đàn bà bấ t ha ̣nh đường t ̀nh duyên. Ngẫm mô ̣t chút chúng ta sẽ thấ y hàng cúc là nhân tố kế t nố i hai phầ n áo thành mô ̣t thể thố ng nhấ t, và là ngu ̣ ý tác giả gửi gắ m ở hai nhân vâ ̣t. Với Minh - người thiế u hàng cúc - đó là thông điê ̣p t ̀nh yêu phải có những nhân tố vun trồ ng, gắ n kế t, bằ ng không nó sẽ tự tan vỡ. Với Thúy - người thiế u mảnh vải - đó là lời nhắ n nhủ khi t ̀nh yêu ra đi th ̀ hãy mau chóng đứng dâ ̣y làm la ̣i từ đầ u. Những thông điê ̣p không mới nhưng vẫn hấ p dẫn nhờ phương tiê ̣n chuyể n tải ấ n tượng... Hay số phâ ̣n của Khẩ n là mô ̣t chuỗi những ngẫu nhiên. Đôi khi ch ́nh Khẩ n cũng không dự liê ̣u được. Mỗi khi Kim xuấ t hiê ̣n trong giấ c mơ th ̀ cuô ̣c đời Khẩ n la ̣i trôi theo dòng k ́ ức miên man với những k ̉ niê ̣m ngày tháng ha ̣nh phúc bên Kim. Rồ i sự xuấ t hiê ̣n của vi ̣ pháp sư già trong cơn mơ của Khẩ n tung hoành với những trâ ̣n đồ bát quát la ̣i chuyể n ma ̣ch truyê ̣n sang mô ̣t hướng khác. Người đo ̣c được trở về mô ̣t thời binh thư trâ ̣n ma ̣c kéo dài hàng mấ y thế k ̉ trước. Hay h ̀nh ảnh mười tám con rắ n bay lượn hợp thành chữ Niể u cùng nét vẽ nguê ̣ch ngoa ̣c trong tờ giấ y ai đó vô h ̀nh gửi cho Khẩ n là những yế u tố k ̀ ảo bấ t ngờ đưa đế n, đẩ y cố t truyê ̣n phát triể n theo nhiề u hướng, tác phẩ m trở thành những mảnh vỡ… Và đó là sự hấ p dẫn của tiể u thuyế t Nguyễn B ̀nh Phương. 2.3. Kết nối mạch truyện bằ ng yếu tố huyề n ảo Sử dụng yếu tố huyề n ảo, một yếu tố liên quan đến cái siêu h ̀nh, b ́ ẩ n của thế giới siêu nhiên - yếu tố mà không phải lúc nào cũng có thể giải th ́ch bằ ng logic khoa ho ̣c để kết nối mạch truyện có thể coi là thế mạnh của bút pháp Nguyễn Bình Phương. Tư duy huyề n thoa ̣i cho phép tác giả tổ chức các sự viê ̣c, sự vâ ̣t nhằ m biể u đa ̣t ý đồ , mu ̣c đ ć h nhấ t đinh. ̣ Với kiể u tư duy này ban đầ u người đo ̣c khó chấ p nhâ ̣n bởi nó ngươc̣ với trâ ̣t tự thông thường. Nhưng khi người ta không còn quan tâm nhiề u đế n trâ ̣t tự ấ y nữa th ̀ ho ̣ la ̣i hướng sự chấ p nhâ ̣n của m ̀nh tới sự băm nát, vu ̣n mảnh của sự vâ ̣t, sự viê ̣c. Điề u này thấ y rõ trong thực tế sáng tác văn ho ̣c, các tác giả trước 1975 vẫn sáng tác theo ma ̣ch truyê ̣n tuyế n t ́nh. Bao giờ tác phẩ m cũng là mô ̣t sự thố ng nhấ t cao đô ̣ từ chi tiế t, nhân vâ ̣t, không gian, thời gian, mở đầ u, kế t thúc. Nguyễn B ̀nh Phương và mô ̣t số cây bút đương đa ̣i đã phá tung mo ̣i đường biên, rào cản để ta ̣o ra sự tự do tố i đa cho tác phẩ m. Ma ̣ch truyê ̣n trong tiể u thuyế t Nguyễn B ̀nh Phương v ̀ thế đan xen, móc nố i chằ ng chit.̣ Các biế n cố , sự kiê ̣n đươc̣ xâu chuỗ i bằ ng tư duy huyề n thoa ̣i. Cho nên, tác phẩ m của Nguyễn B ̀nh Phương mang đâ ̣m vẻ huyề n ảo, hư vô. Tiể u thuyế t Những đứa trẻ chế t già đươ ̣c xây dựng bởi hai ma ̣ch truyê ̣n. Mô ̣t ma ̣ch (mang tên go ̣i Vô thanh) kể về cuô ̣c hành tr ǹ h không có điể m khởi đầ u của bố n con người trên mô ̣t chiế c xe trâu và bản thân ho ̣ không hề có liên quan đế n nhau. Ho ̣ cùng ngồ i với nhau trên chiế c xe châ ̣m cha ̣p và mỗi người hướng tới mô ̣t thế giới. Dòng suy tưởng của 149
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 nhân vâ ̣t “ông” đươc̣ thể hiê ̣n rõ nét nhấ t với những bi kich ̣ đớn đau nhiề u khi không thể l ́ giải trong cuô ̣c đời. Ba người đàn ông còn la ̣i đươ ̣c hiê ̣n lên qua lời thoa ̣i rời ra ̣c, đứt nố i và hầ u như không hề đươ ̣c tái hiê ̣n dòng suy tưởng. Bố n con người đồ ng hành nhưng không có mô ̣t mu ̣c đ ć h đế n cu ̣ thể nào, các lời thoa ̣i rời ra ̣c, đan xen với h ̀nh ảnh của quá khứ khiế n con người ta như bước vào mô ̣t “ma trâ ̣n”. Mô ̣t ma ̣ch đươ ̣c khu biê ̣t bởi các chương: là câu chuyê ̣n về làng Phan với những cuô ̣c đời, t ́nh cách méo mó: Trường hấ p, Cung rỗ, Sinh lùn, Bào mù… xoay quanh hai tru ̣c nhân vâ ̣t: Ông Tr ̀nh và đa ̣i gia đ ̀nh Trường hấ p. Tấ t cả bo ̣n ho ̣ hướng tới mô ̣t kho báu b ́ ẩ n sẽ đươ ̣c mở khi sao chổ i, con Nghê và ba cái chế t đế n cùng mô ̣t lúc. Ở đó hầ u như không còn những cử ch ̉ âu yế m, những lời nói ân t ǹ h, thiê ̣n cảm. Dường như chúng sinh ra ch ̉ là để đè nén, tranh giành lẫn nhau. Thoa ̣t nh ̀n, ta có cảm tưở ng hai ma ̣ch truyê ̣n không có liên hê ̣ với nhau. Nhưng đế n cuố i tác phẩ m hai ma ̣ch đã quy về mô ̣t mố i. Tấ t cả các nhân vâ ̣t đã gă ̣p nhau trên mô ̣t quả đồ i: “ Gió ma ̣nh dầ n sau đó thố c tháo, cây cố i ngã ra ̣p xuố ng. Bầ u trời nghiêng bên no ̣ ngả bên kia. Nước sông Linh Nham bố c khói ngùn ngu ̣t sóng vỗ vào chân cầ u oàm oa ̣p” [4; tr.288]. Th ̀ ra các biế n cố trong cuô ̣c đời các nhân vâ ̣t đã đươc̣ xâu chuỗi. Ho ̣ thực hiê ̣n những hành tr ̀nh cuố i cùng ch ̉ để kế t liễu, thanh toán, trả nơ ̣ lẫn nhau. Gầ n hai mươi con người gă ̣p nhau trong mô ̣t màn hài kich ̣ do ch ́nh ho ̣ ta ̣o nên. Đó cũng là cách mà Nguyễn B ̀nh Phương ta ̣o ra để người đo ̣c có mô ̣t sân chơi rô ̣ng raĩ trong viê ̣c tiế p nhâ ̣n tác phẩ m. Người đo ̣c có thể “nhảy cóc” để t ̀m thấ y cố t truyê ̣n của từng ma ̣ch hoă ̣c đo ̣c từ đầ u đế n cuố i đan xen các ma ̣ch để t ̀m thấ y cảm giác về hiê ̣n thực đổ nát. Tác phẩ m Người đi vắ ng la ̣i có nhiề u ma ̣ch truyê ̣n đan xen. Mô ̣t ma ̣ch truyê ̣n lich ̣ sử kể về cuô ̣c đời nổ i dâ ̣y của Đô ̣i Cấ n ở Thái Nguyên, mô ̣t ma ̣ch truyê ̣n kể về những biế n cố (đầ y b ́ ẩ n) trong gia đ ̀nh Thắ ng; mô ̣t ma ̣ch là những lời nói chuyê ̣n của hồ n ma (và ở ma ̣ch này chia thành nhiề u ma ̣ch nhỏ) cảm xúc của các nhân vâ ̣t mà tác giả ta ̣o ra nhằ m soi chiế u sự viê ̣c ở các góc đô ̣, điể m nh ̀n khác nhau. Đă ̣c biê ̣t là các biế n cố trong gia đ ̀nh Thắ ng với mô ̣t loa ̣t các rủi ro mang đế n: Sơn chế t, Hoàn tai na ̣n, ông Chánh mấ t tr ́… Dường như có môt thế lực vô h ̀nh nào đó cứ ám ảnh, dẫn dắ t cuô ̣c đời các nhân vâ ̣t mà ta không thể l ́ giải được. Các thành viên trong gia đ ̀nh Thắ ng luôn bi ̣ ám ảnh bởi câu chuyê ̣n của Lâm Chân Nhu, cụ Điể n, ông Điề u thường xuyên ngh ̃ về Đô ̣i Cấ n còn Hoàn dù trong vô thức cũng thấ p thoáng bóng dáng của công chúa Diên B ̀nh. Có lẽ Người đi vắ ng đã ta ̣o được nhiề u hứng thú cho người đo ̣c, bởi càng đo ̣c th ̀ đô ̣c giả càng cố gắ ng t ̀m mố i liên hê ̣ biê ̣n chứng giữa những con người thuô ̣c về cả thời quá khứ lẫn hiê ̣n ta ̣i này. Nguyễn B ̀nh Phương đã ta ̣o ra nhiề u góc quay, nhiề u điể m nh ̀n soi chiế u để ta ̣o ra cách nh ̀n đa chiề u về cuô ̣c số ng. Cuô ̣c số ng không phải bao giờ cũng lô ̣ ra ở bề mă ̣t của nó. Đó còn là những g ̀ khác không thể go ̣i thành tên, là những g ̀ ẩ n sâu dưới tầ ng tầ ng lớp lớp những sự kiê ̣n, biế n cố . Nhà văn đã ta ̣o ra cho m ̀nh mô ̣t lố i đi vô cùng đô ̣c đáo để đế n với hiê ̣n thực. Và người đo ̣c giữ vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c khám phá, bóc tách các lớp ngh ã của tác phẩ m. Có thể nói, sự chi phố i của phương thức huyề n thoa ̣i đế n viê ̣c tổ chức cố t truyê ̣n ở tiể u thuyế t Nguyễn B ̀nh Phương đã đem đế n hiê ̣u quả nhấ t đinh. ̣ Các tác phẩ m trở nên huyề n ảo, k ̀ la ̣, k ́ch th ́ch sự khám phá của đô ̣c giả. Tuy cách tổ chức cố t truyê ̣n nà y không phải nhà văn là người đầ u tiên khai phá, song ông cũng đem đế n những mới mẻ, đô ̣c đáo nhấ t đinh,̣ góp phầ n đóng góp vào quá tr ̀nh cách tân tiể u thuyế t Viê ̣t Nam đương đa ̣i, đưa tiể u thuyế t Viê ̣t Nam gầ n hơn với trào lưu văn ho ̣c hâ ̣u hiê ̣n đa ̣i thế giới. 150
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 52.2020 3. KẾT LUẬN Dõi theo hành trình sáng tác của nhà văn, các tiểu thuyết có sự thống nhất, kế thừa nhau nhưng lại có những nét độc đáo của riêng mình. Phương thức huyền thoại hóa đã tạo ra cái nhìn đa diện, nhiều chiều về thế giới không chỉ có hiện thực cuộc sống mà còn cả những hiện thực nằm ngoài khả năng nhận thức của con người. Về phương diê ̣n cố t truyê ̣n, không ch ̉ phân loa ̣i và phân t ́ch các loa ̣i h ̀nh cố t truyê ̣n trong tác phẩ m Nguyễn B ̀nh Phương như cố t truyê ̣n tâm l ́, truyê ̣n không có cố t truyê ̣n, phân mảnh, rời ra ̣c, phi logic, mà chúng tôi còn đưa ra những kiế n giải về nghê ̣ thuâ ̣t tổ chức cố t truyê ̣n, đó là vâ ̣n du ̣ng có hiê ̣u quả các môtip dân gian, chú tro ̣ng khai thác các yế u tố ngẫu nhiên, và xâu chuỗi các biế n cố bằ ng tư duy huyề n thoa ̣i.̣ Với cảm quan hâ ̣u hiê ̣n đa ̣i đã chi phố i cách tổ chức cố t truyê ̣n Nguyễn B ̀nh Phương hiê ̣n đa ̣i hơn so với cách tổ chức cố t truyê ̣n truyề n thố ng. Đó là sự phân mảnh, đổ vỡ, rời ra ̣c, không nhấ t quán, nhưng dũng cảm và đi hế t mê lô ̣ ấ y ta sẽ nhâ ̣n thấ y mô ̣t ma ̣ch truyê ̣n liề n ma ̣ch, logic. Dường như đó cũng là những mảnh vỡ của cuô ̣c số ng, những gam màu khác nhau của cuô ̣c đời. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Meletinsky, E.M (2004), Thi pháp của huyền thoại (Trần Nho Thìn và Song Mộc dịch), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. [2] Nguyễn Bình Phương (1999), Người đi vắng, Nxb. Văn học, Hà Nội. [3] Nguyễn Bình Phương (2001), Vào cõi, Nxb. Thanh niên, Hà Nội [4] Nguyễn Bình Phương (2006), Trí nhớ suy tàn, Nxb. Văn học, Hà Nội. [5] Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb. Trẻ, Hà Nội. [6] Nguyễn Bình Phương (2013), Ngồi, Nxb. Trẻ, Hà Nội. [7] Nguyễn Bình Phương (2014), Thoạt kỳ thủy, Nxb. Trẻ, Hà Nội. [8] Nguyễn Bình Phương (2015), Mình và họ, Nxb. Trẻ, Hà Nội. [9] Nguyễn Bình Phương (2017), Kể xong rồi đi, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội. MYTHIZATION IN THE PLOT BUILDING OF NGUYEN BINH PHUONG'S NOVELS Nguyen Thi Thuy ABSTRACT Plot is one of the basic aspects of prose works. Therefore, in order to renew the genre, writers often choose to create breakthrough in this aspect. What differences does the method of mythization create in the way of organizing the plot of Nguyen Binh Phuong's novels? This article will clarify this through three contents: exploiting and applying folk motifs, using random elements and connecting the storyline with the mythical element. Keywords: Nguyen Binh Phuong, method of mythization, plot. * Ngày nộp bài: 26/10/2020; Ngày gửi phản biện: 6/11/2020; Ngày duyệt đăng: 15/12/2020 151
nguon tai.lieu . vn