Xem mẫu

  1. J r D Ẻ CO N Ọ T B Ả O TÃN G SổNGHDÒNG QUAN NIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC V IỆT NAM
  2. VÕ QUANG TRỌNG - NGUYỄN DUY TH IỆU ĐỒNG CHỦ BIÊN J ỉ DE CÓ N Ộ T BẢO TÃ N G SONG ĐÓNG i QUAN NIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM THẾ GIÓI Nhà xuất bản Thế Giới BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Hà Nôi-2 017
  3. Biên tập PHẠM THỊ THỦY CHƯNG NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG PHẠM VĂN DƯƠNG NGUYỄN VŨ HOÀNG VŨ PHƯƠNG NGA LÊ PHƯƠNG THẢO VÕ THỊ THƯỜNG
  4. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHUẨN Mực VÀ QUAN NIỆM MỚI v õ QUANG TRỌNG - NGUYỄN d u y t h i ệ u 21 Nhìn ra thế giới qua hệ thống trưng bày thường xuyên tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v õ QUANG TRỌNG 40 Bảo tàng của sự đa dạng và sống động NGUYỄN VĂN HUY - LÊ THỊ MINH LÝ 56 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và sự lan tỏa phong cách làm bảo tàng mới PHẠM VĂN DƯƠNG 75 Một số quan điểm tiếp cận trong trưng bày ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam L ư u HÙNG 102 Đa dạng tộc người ở Việt Nam: Từ thực tế đến trưng bày Các dân tộc Việt Nam ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v ũ THỊ HÀ 126 Sự chuyển dịch vai trò của nhà nghiên cứu trong các trưng bày nhất thời có sự tham gia của cộng đồng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
  5. PHƯƠNG THỨC H O Ạ T Đ Ộ N G v õ THỊ THưỜNG 151 Trưng bày nhất thời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Đa dạng nội dung, đa dạng hình thức NGUYỄN VĂN HUY 2 1 6 Trưng bày Bao cấp: Phản biện xã hội và hoài niệm HOÀNG THỊ T ố QUYÊN 2 4 8 Chăm sóc hiện vật bảo tàng NGUYỄN TH Ị HưỜNG 2 7 4 Phần mềm “Quản lý hiện vật và ảnh tư liệu” của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam HOÀNG BÉ 3 0 0 Chăm sóc các công trình kiến trúc dân gian ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam TRẦN TH Ị THU THỦY 325 Hoạt động giáo dục dành cho công chúng tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v ũ HỒNG NHI 3 5 9 Những tiếp cận mới trong hoạt động giáo dục ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam PHÙNG THỊ MAI ANH 383 Hoạt động trình diễn thường niên vào dịp Tết Nguyên đán tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
  6. N G U YỄN T R ư Ờ N G GIANG 395 Phim dựa vào cộng đồng trong bảo tàng AN THU TRÀ 409 Kết nối công chúng với bảo tàng: Hoạt động truyền thông tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGUYỄN THỊ THÁI HÒA 435 Sử dụng mạng xã hội trong hoạt động truyền thông tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGHIÊN CỨU Ở BẢO TÀNG NGUYỄN DUY THIỆU 4 4 9 Bảo tàng với giọng nói của chủ thể văn hóa: Cách tiếp cận cộng đồng VI VĂN AN 477 Nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày Văn hóa Đông Nam Á v õ THỊ MAI P H ư ơ N G 495 Nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày về các dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam: Đa dạng và bình đẳng CHU THÁI SƠN 5 1 0 Tản mạn về việc sưu tầm hiện vật ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v ũ P H ư ơ N G NGA 520 Vai trò của tư liệu nghe-nhìn trong bảo tàng
  7. LA CÔNG Ý 543 Tìm hiểu và giới thiệu then Tày ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam LÊ DUY ĐẠI 5 5 7 Nhìn lại việc phục dựng khuôn viên truyền thống của người Chăm tại khu trưng bày ngoài trời PHẠM VĂN LỢI 573 Cụm kiến trúc Trường Sơn - Tây Nguyên trong Vườn Kiến trúc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGUYỄN ANH NGỌC 592 Đẩy mạnh hơn nữa việc nghiên cứu, sưu tầm và trưng bày về biển v ũ HỒNG THUẬT 6 1 1 Hiện vật thiêng của người Việt ử Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGUYỄN THỊ TUẤN LINH 6 3 6 Sưu tập ché của cư dân tại chỗ vùng Trường Sơn - Tây Nguyên ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam LÊ ANH HÒA 6 5 9 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với biến đổi văn hóa tộc người 675 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM THEO DÒNG Sự KIỆN
  8. TABLE OF CONTENTS INTRODUCTION STANDARDS AND NEW PERSPECTIVES v õ QUANG TRỌNG NGUYỄN DUY THIỆU 21 Seeing the World through the Permanent Exhibitions at the Vietnam Museum of Ethnology v õ QUANG TRỌNG 40 A Museum of Diversity and Liveliness NGUYỄN VĂN HUY LÊ THỊ MINH LÝ 56 The Vietnam Museum of Ethnology and the Pervasion of a New Method in the Museum Work PHẠM VĂN DITƠNG 75 Some Approaches in Exhibition of the Vietnam Museum of Ethnology L ư u HÙNG 102 The Diversity of Ethnic Groups in Vietnam: from Reality to The Peopỉes ofVietnam Exhibition at the Vietnam Museum of Ethnology v ũ THỊ HÀ 126 The Shiíting of Museum Researchers' Roles in Organizing Temporary Exhibitions with Community Engagement at the Vietnam Museum of Ethnology
  9. M ETH O D O LO G Y v õ THỊ T H ư Ờ N G 151 Temporary Exhibitions of the Vietnam Museum of Ethnology: Diverse and Proíòund NGUYỄN VĂN HUY 216 The Bao cấp Exhibition: Social Criticism and Nostalgia HOÀNG THỊ TỐ QUYÊN 248 Care and Preservation of Museum Objects NGUYỄN THỊ HưỜNG 274 The Database Software for Object and Photography of the Vietnam Museum of Ethnology HOÀNG B É 300 Preservation of Folk Architecture at the Vietnam Museum of Ethnology TRẦN TH I THU THỦY 325 Educational Activities at the Vietnam Museum of Ethnology v ũ HỒNG NHI 359 New Approaches to Education at the Vietnam Museum of Ethnology PHÙNG TH Ị MAI ANH 383 Annual Lunar New Year Períòrmances at the Vietnam Museum of Ethnology
  10. N G U YỄN TRU-ỜNG GIAN G 13 395 Community-Based Videos in Museums AN THU TRÀ 409 Connecting the Public to the Museum: Communication and Outreach Activities of the Vietnam Museum of Ethnology NGUYỄN TH Ị THÁI HÒA 435 The Use of Social Netvvork in Communication and Outreach Activities at the Vietnam Museum of Ethnology MUSEUM RESEARCH NGUYỄN DUY THIỆU 449 The Museum with the Voices of Culture Bearers - A Community-Based Approach VI VĂN AN 477 Research, Collection, and Exhibition on Southeast Asia v õ THỊ MAI P H ư ơ N G 495 Research, Collection, and Exhibitions on Northern Mountainous Peoples in Vietnam: Diversity and Equality CHU THÁI SƠN 510 Approaches to Object Collection at the Vietnam Museum of Ethnology v ũ PHƯƠNG NGA 520 The Roles of Audio-visual Documents in Museums
  11. LA CÔNG Ý 543 Research and Presentation of then Ritual of Tay People at the Vietnam Museum of Ethnology LÊ DUY ĐẠI 557 Reílection on the Restoration of Cham Traditional Houses in the Outdoor Exhibition PHẠM VĂN LỢI 573 The Architectures of Truong Son Mountains and the Central Highlands in the Garden of Architectures at the Vietnam Museum of Ethnology NGUYỄN ANH NGỌC 592 Promoting and Developing Research, Collection, and Exhibitions on Seas v ũ HỒNG THUẬT 611 Sacred Objects of Viet People at the Vietnam Museum of Ethnology NGUYỄN THỊ TUẤN LINH 636 The Jar Collection of Local Peoples in the Truong Son Mountains and the Central Highlands at the Vietnam Museum of Ethnology LÊ ANH HÒA 659 The Vietnam Museum of Ethnology and Changes in Ethnic Cultures 675 20™ ANNIVERSARY O F TH E VIETNAM MUSEUM O F ETHNOLOGY: DEFINING M OM ENTS AND EVENTS
  12. LỜI NÓI ĐẦU Ngày 12 tháng 11 năm 1997, tại Hà Nội diễn ra một sự kiện quan trọng: Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Thị Bình và Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt băng khai trương Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Đến nay đã 20 năm trôi qua. Trong thời gian ấy, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, từ tòa Trống đồng giới thiệu 54 dân tộc Việt Nam, đã từng bước hoàn thiện khu Vườn Kiến trúc với 10 công trình dân gian đại diện cho các loại hình khác nhau của nhiều dân tộc và vùng văn hóa. Không dừng lại ở giới thiệu về Việt Nam, Bảo tàng xây dựng tòa Cánh diều, trưng bày kết nối với các tộc người ở Đông Nam Á. Và xa hơn thế, các trưng bày vươn ra châu Á, châu Đại Dương, châu Phi và Mỹ Latin, nhờ những sưu tập hiện vật được tặng. Trong hành trình 20 năm, cùng với các trưng bày thường xuyên đó là hàng loạt trưng bày nhất thời, những hoạt động trình diễn văn hóa phi vật thể, các chương trình hoạt động giáo dục trải nghiệm... đã làm cho Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sống động và trở thành một điểm sáng, một điểm tham quan thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế, được công chúng mến mộ. Từ 10 năm nay, hằng năm, Bảo tàng đón khoảng nửa triệu lượt khách tham quan. Trong ba năm liền (2012, 2013, 2014], Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được TripAdvisor, trang web du lịch nổi tiếng thế giới, bình chọn là Bảo tàng xuất sắc, xếp thứ tư trong 25 bảo tàng hấp dẫn nhất châu Á. Ba năm tiếp theo (2015,
  13. 16 2016, 2017), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được vinh ----- danh là Điểm tham quan du lịch hàng đầu Việt Nam, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch và Hiệp hội Du lịch Việt Nam trao tặng. Để đạt được các kết quả đó, trong suốt quá trình hình thành và phát triển, đội ngũ nhân viên của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam luôn hướng theo các quan niệm, tiếp cận phương thức hoạt động mới. Bảo tàng cũng luôn nhận được sự hỗ trợ có hiệu quả của nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế. Quá trình làm việc không mệt mỏi ấy là quá trình cán bộ, nhân viên Bảo tàng tích lũy kiến thức và những trải nghiệm chuyên nghiệp quý báu. Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 20 ngày Bảo tàng mờ cửa đón công chúng, chính họ - những người trong cuộc - cùng nhau nhìn lại chặng đường vừa qua và chia sẻ kinh nghiệm bằng cách cùng thực hiện cuốn sách Đ ể có m ột bảo tàng sống động: Quan niệm và phương thức h oạt động ờ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Công trình tập thể này thể hiện kết quả nghiên cứu về nhân học/dân tộc học và bảo tàng học. Cuốn sách được tổ chức thành 3 phần: Chuđn mực và quan niệm mới, Phương thức h oạt động, Nghiên cứu ở bảo tàng. Cuốn sách đề cập nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng còn nhiều vấn đề trong hoạt động đa dạng của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam chưa được đề cập như: vấn đề về quản trị bảo tàng, vai trò của họp tác quốc tế, vấn đề đào tạo, dịch vụ bảo tàng... Các bài viết là thu hoạch của mỗi cá nhân sau nhiều năm miệt mài công việc. Trong cùng một chí hướng nhằm xây dựng một bảo tàng chuyên nghiệp, sống động và hấp dẫn công chúng, từng người viết có cách nhìn nhận riêng, cuốn sách tôn trọng LỜI NÓI ĐẦU
  14. sự đa dạng ấy. Có thể nói, đây là cuốn sách cung cấp cho bạn đọc những kiến thức và kinh nghiệm hữu ích về bảo tàng và bảo tàng học thông qua thực tiễn hoạt động tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Mặc dù các tác giả và Ban Biên tập đã hết sức cố gắng, nhưng cuốn sách không tránh khỏi thiếu sót và bất cập. Mong bạn đọc lượng thứ. PGS. TS. VÕ QUANG TRỌNG GIÁM ĐỐC BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM
  15. CHUAN Ml/C QUAN NIEM MCfl
  16. NHÌN RA THẾ GIỚI QUA HỆ THỐNG TRƯNG BÀY THƯỜNG XUYÊN tai • Bảo tàng ^ Dân tô•c h o•c Viêt • Nam v õ QUANG TRỌNG NGUYỄN DUY THIỆU Sau hơn 20 năm kiến tạo, đến nay có th ể nói Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) đã hoàn tất không chỉ trưng bày giới thiệu các dân tộc ở Việt Nam, mà còn đặt truyền thống tộc người ở Việt Nam trong bối cảnh chung của khu vực và cung cấp một cái nhìn so sánh với nhiều vùng trên thế giới. Với các không gian hiện hữu về các dân tộc ở Việt Nam, ở Đông Nam Á, châu Á, châu Đại Dương, châu Mỹ và châu Phi1, Bảo tàng DTHVN đã đi đâu trong trưng bày giới thiệu về các cộng đồng trên thế giới song hành với các cộng đồng của quốc gia. Nhìn rộng ra trong khu vực Đông Nam Á, chỉ hai bảo tàng tổ chức trưng bày theo cách thức trên, đó ỉà Bảo tàng Các nền văn minh châu Á (ACM) của Singapore và Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Ở hai bảo tàng này, các cộng đồng tộc người của quốc gia đều được giới thiệu trong bối cảnh lịch sử - văn hóa - tộc người chung của khu vực. 1. Trưng bày Các dân tộc Việt Nam (1997) trong tòa Trống đồng, các trưng bày Vân hóa Đông Nam Á (2013), Một thoáng châu Á (2015), Vòng quanh thế giới (2 0 1 5 ) trong tòa Cánh diều.
  17. Cả hai bảo tàng đêu dùng hình thức ưưng bày diễn giải thông qua hiện vật và hình ảnh. Trong trường hợp ACM, lối sống/vãn hóa của các cộng đồng người Singapore (người Sing, người Malay và người Indian) được đặt trong bối cảnh các nền văn minh châu Á. Còn với Bảo tàng DTHVN, sự đa dạng tộc người ở Việt Nam cùng với sự phong phú về truyền thống của họ được đặt Ưong nên cảnh chung của khu vực Đông Nam Á. Điểm khác nhau rất dễ nhận thấy giữa hai bảo tàng này là: ACM chú trọng sử dụng hiện vật ỉịch sử đ ể giải thích về các nền văn hóa của châu lục và mối quan hệ giữa chúng, nghĩa là theo cách "nhìn từ ngoài vào" (Ấn Độ, Trung Hoa, th ế giới Malay, Singapore]. Trong khi đó, Bảo tàng DTHVN lấy cư dân làm trung tâm và diễn giải văn hóa của họ chủ yếu bằng hiện vật dân tộc học1 và hình ảnh phản ánh đời sống đang sống động, và theo tiếp cận "nhìn từ trong ra" (các dân tộc Việt Nam, Đông Nam Á, châu Á, các châu lục khác). 1. Bắt đầu từ Việt Nam Trưng bày đầu tiên của Bảo tàng DTHVN trong không gian tòa Trống đồng giới thiệu toàn bộ 54 dân tộc ở Việt Nam. Lý thú là ử không gian mử đầu lộ trình tham quan là năm ngữ hệ ở Đông Nam Á (Nam Á, Nam Đảo, Thái - Kadai, Hmông - Dao, Hán - Tạng), tạo bối cảnh học thuật cho những diễn giải chi tiết trong trưng bày. Hơn nữa, cùng vói bức tranh tộc người ử Việt Nam, một bản đồ thể hiện vùng phân bố của năm ngữ hệ ở Đông Nam Á, cung cấp một cái nhìn chung, trực quan về toàn khu vực. Ở đây, không chỉ nhận diện sự đa dạng tộc người của Đông Nam Á, mà còn thấy cả đặc điểm nổi trội của sự phân bố tộc người xuyên quốc gia. Thực tế này đương nhiên gợi cho người xem nhiều liên tưởng lý thú. 1. Nguyễn Duy Thiệu (2 0 1 3 , 5-12). Võ Quang Trọng, Nguyễn Duy Thiệu NHÌN RA TH Ế G IỚ I Q U A HỆ TH Ố N G TRƯNG BÀY THƯỜ N G XUYÊN tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
  18. Các không gian trưn g bày của Bảo tàng DTHVN 1. Tòa Trống đỏng (Các dân tộc Việt Nam) 2. Vườn Kiến trúc (Các công trình kiến trúc dân gian) 3. Tòa Cánh diều (Đông Nam Á và các châu lục)
nguon tai.lieu . vn