Xem mẫu

  1. Bảng 2.3: Tình hình phát triển nhà ở đô thị Việt Nam giai đoạn 1991 – 2000 Đơ n vị tính: 1000m2 Toàn quốc Hà Nội Tp. Hồ Chí Năm Minh 1991 – 1995 26.000 2.347 8.800 1991 1.488 327 450 1992 2.292 395 560 1993 5.373 514 2.791 1994 6.021 523 2.380 1995 10.866 587 2.698,5 1996 – 1999 25.000 2.438 8.378 1996 5.122 522 1.720 1997 5.921 509 2.279 1998 6.252 719 2.383 1999 7.705 688 1.996 (Nguồn: Dự thảo chương trình phát triển nhà ở đô thị 2001 – 2005 – Bộ xây dựng) Bảng 2.4: Tình hình phát triển nhà ở giai đoạn 2000 – 2004 Đơn vị:m 2 Địa Dự kiến T Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2004 phương T năm 2004 Cả nước 11.000.000 17.236.769 1 18.270.975 19.732.653 21.702.918 4 TP lớn 2 3.620.133 5.174.653 5.776.789 4.948.500 5.226.045 Hà Nội 3 597.510 620.887 943.000 1.000.000 1.050.000 Hải 4 270.000 443.491 470.100 498.000 522.900 35
  2. Phòng 5 Đà Nẵng 111.838 390.272 413.688 438.500 460.425 6 Tp HCM 2.640.785 3.600.000 3.950.000 3.012.000 3.192.720 (Nguồn: Cục quản lý nhà - Bộ xây dựng) T × h× ph¸tt Ón  µ ¹iH µ  éi nh  nh   ri nh t   N Di n Ý Ö tch 1000m 2 1200 1000 800 600 400 200 0 N¨m 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Hà Nội là thành phố có quỹ nhà ở lớn thứ 2 trong cả nước với khoảng 12 triệu m2 (450.000 căn hộ), chiếm gần 15% quỹ nhà toàn quốc. Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước có khoảng 5 triệu m2 chiếm hơn 40% quỹ nhà toàn thành phố bao gồm: Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do ngành Địa chính – Nhà đất quản lý cho thuê khoảng 2 triệu m 2 với 65.000 hợp đồng cho thuê nhà ở. Nhà do cơ quan tự quản khoảng 3 triệu m2 với 85.000 căn hộ. Kế hoạch phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 1998 – 2000 tóm tắt trong bảng sau cho thấy số lượng nhà thực tế xây dựng mới mỗi năm vượt mục tiêu kế hoạch. 36
  3. 37
  4. Bảng 2.5: Kết quả thực hiện phát triển nhà ở Thành phố Hà Nội giai đoạn 1998 – 2000 Số liệu phát triển nhà ở Kế hoạch hàng Thực Tỷ lệ hiện hàng năm năm (%) (M2) (M2) 1998 – 2000 1.150.000 1.352.212 117,7 Phát triển nhà ở theo dự án 340.000 402.858 118,5 Nhà ở do dân tự xây dựng 810.000 950.354 117,3 Năm 1998 300.000 339.191 113,0 Phát triển nhà ở theo dự án 70.000 85.591 112,0 Nhà ở do dân tự xây dựng 230.000 253.600 110,0 Năm 1999 400.000 416.511 104,1 Phát triển nhà ở theo dự án 120.000 130.162 108,5 Nhà ở do dân tự xây dựng 280.000 286.349 102,3 Năm 2000 450.000 597.510 132,8 Phát triển nhà ở theo dự án 150.000 187.105 124,7 Nhà ở do dân tự xây dựng 300.000 410.405 136,8 (Nguồn: Dự thảo báo cáo triển khai kế hoạch phát triển nhà ở Hà Nội năm 2001-2005) Nhà ở thuộc sở hữu tư nhân và sở hữu khác có khoảng 7 triệu m2 chiếm gần 60% quỹ nhà. Hiện nay mới chỉ có khoảng gần 30% các nhà tư nhân có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng đất ở hoặc sử dụng đất hợp pháp. Trong toàn bộ quỹ nhà ở Hà Nội có khoảng 80% là nhà thấp tầng (1 –3 tầng); 20% là nhà chung cư cao tầng (4 –5 tầng). Những năm vừa qua, nhà cao tầng do nhân dân tự đầu tư xây dựng chiếm khoảng 20% quỹ nhà tư nhân. Phần lớn các khu nhà ở Hà Nội không được xây dựng đồng bộ, hạ tầng kỹ thuật chắp vá, thiếu tiện nghi, thiếu công trình phúc lợi công cộng, môi trừơng 38
  5. bị ô nhiễm, mật độ dân cư phân bố không đồng đều, gây quá tải ở khu trung tâm. Từ năm 1998 đến nay, vịệc phát triển nhà ở đã được thực hiện theo các dự án và hình thành các khu đô thị mới trên cơ sở quy hoạch phát triển đô thị đồng bộ cả nhà ở và hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. Trong năm 2000 thành phố Hà Nội xây dựng mới được 597.510 m2 nhà ở, trong đó diện tích nhà ở được xây dựng từ nguồn vốn Trung ương là 82.128 m 2, từ nguồn vốn địa phương là 515.382 m2. Trong số diện tích nhà ở được xây dựng từ nguồn vốn địa phương, người dân tự xây dựng được 410.405 m 2, diện tích nhà ở được xây dựng từ các nguồn vốn huy động, vốn xây nhà để bán lầ 104.977 m2 (Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội năm 2000) 1.4 Thị trường kinh doanh mặt bằng xây dựng, kinh doanh diện tích văn phòng, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí… đã có những khởi sắc Nhiều khoản đầu tư rất lớn của nhiều thành phần kinh tế đã được đầu tư vào lĩnh vực này (tính đến cuối năm 2001, chỉ riêng đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực kinh doanh khách sạn, văn phòng đã lên đến gần 7 tỷ USD). Theo thống kê của uỷ ban Nhà nước về hợp tác đầu tư (SCCI) trước đây, tính đến cuối năm 1994 trong số 1174 dự án liên doanh với hơn 11,3 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam có 132 dự án (chiếm 11,24%) với tổng số vốn khoảng 2 tỷ USD (chiếm 17,85%) đầu tư vào lĩnh vực khách sạn, du lịch. Riêng trong 9 tháng đầu năm 1995 đã có khoảng 600 triệu USD (chiếm 12% trong tổng số) đầu tư vào lĩnh vực khách sạn. Đây là thị trường được phát triển mạnh trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Các lực lượng tham gia thị trường này gồm nhiều loại như các pháp nhân quốc doanh, các pháp nhân công quyền, tư nhân, dân tự xây, liên doanh với nước ngoài, liên doanh trong nước. Một phần lớn quỹ nhà được chuyển thành 39
  6. các văn phòng cho thuê, diện tích thương mại và khách sạn mini. Thị trường này đáp ứng được nhiều loại đối tượng theo thứ tự ưu tiên được chi phối bởi mức sinh lời trong kinh doanh, trước hết là đáp ứng nhu cầu của người nước ngoài (khách du lịch, người nước ngoài thuê làm văn phòng hoặc mở cơ sở kinh doanh), tiếp đến là các nhà kinh doanh trong nước cho thuê làm văn phòng đại diện, mở cửa hàng kinh doanh thương mại và khách du lịch nội địa. Theo Cụng ty cung cấp dịch vụ quản lý tài sản CB Richard Ellis, giỏ thuờ văn phũng tại TP HCM hiện tăng 5-10% so với năm 2003. Thành phố này tiếp tục đứng ở vị trí thứ năm trong tổng số 15 địa điểm có giá thuê văn phũng cao nhất chõu Á. Cụ thể, giá văn phũng loại A (những tũa nhà trung tõm thành phố) cú giỏ thuờ 25-30 USD/m2, loại B (những khu hơi xa trung tâm thành phố) giá 17-22 USD/m2 và văn phũng loại C cú giỏ cho thuờ 10-15 USD/m2. Thị trường cho thuê văn phũng Hà Nội cũng có mức tăng tương tự. Công ty bất động sản Chesterton cho biết, văn phũng loại A cú giỏ cho thuờ 23-25 USD/m2, loại B 16-19 USD/m2, loại C 9-15 USD/m2. Khoảng 17/20 tũa nhà văn phũng loại A và B đạt tỷ lệ thuê trên 90% như Hanoi Tower, Melia, Daewoo... Nhiều tũa nhà loại C đó được đặt kín chỗ trong thời gian dài. 40
  7. "Thị trường cho thuê văn phũng năm nay sẽ tiếp tục "nóng", đặc biệt là Hà Nội bởi nguồn vốn FDI đổ vào VN nhiều hơn. Ngoài ra, rất nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại TP HCM có kế hoạch mở rộng kinh doanh ra Hà Nội", đại diện Chesterton nhận định. Bảng 2.6: Đầu tư nước ngoài vào thị trường kinh doanh diện tích thương mại, văn phòng, khách sạn tại Việt Nam. (Tính theo vốn đăng ký còn hiệu lực đến ngày 29-2-2000) Đơn vị: triệu USD Đến 7-7-2000 Đến 31-12-2002 Đầu tư Tỷ lệ % Tổng số 35.972 100,00 42.937 1. Các ngành công nghiệp 14.837 41,2 19.229,3 - Công nghiệp nặng 6.575 18,3 - Công nghiệp nhẹ 3.748 10,4 - Công nghiệp thực phẩm 2.356 6,5 - Dầu khí 2.155 6,0 4.229,3 2. Các ngành kinh doanh 11.786 32,6 diện tích thương mại, văn phòng, khách sạn, khu công nghiệp - Khách sạn, du lịch 3.781 10,5 4.983,4 - Khu thương mại 548 1,5 - Xây dựng văn phòng, căn 4.288 11,9 hộ - Xây dựng khu đô thị mới 2.346 6,5 - Xây dựng hạ tầng khu CN, 803 2,2 khu chế xuất 3. Các ngành nghề khác 9.349 26,1 Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu tư năm 2002 41
  8. § Çu ­   ­ íc  µivµo hÞt ­ êng  nh  tn ngo   t  r ki doanh  Ön Ý di tch  t ­ ¬ng  ¹i  h m ,v¨n  phßng,kh¸ch  ¹n ¹iV i tN am   s t   Ö  18% 25% 10% 2% 7% 7% 6% 12% 11% 2% C«ng  Öp  nghi nÆng C«ng  Öp  Ñ nghi nh C«ng  Öp hùc  Èm nghi t ph D Çu  Ý kh Khu h­ ¬ng  ¹i   Kh¸ch ¹n,du Þ s   lch t m X ©y  ùng  phßng,c¨n  é d v¨n   h X ©y  ùng  ®« hÞm íi d khu  t   X ©y  ùng  ¹ Çng  CN,khu  Õ  Êt d h t khu    ch xu C¸c  µnh  Ò  ng ngh kh¸c 1.5 Qua thực tế vận hành của thị trường nhà đất, công tác quản lý của Nhà nước đối với thị trường này có điều kiện hoàn thiện, thu ngân sách nhà nước từ lĩnh vực này không ngừng tăng lên. Về mặt quản lý, một mặt Nhà nước cần khẩn trương ban hành và bổ sung các văn bản pháp lý, đề ra các chính sách cụ thể liên quan đến việc điều chỉnh từng vấn đề cụ thể của thị trường BĐS như đất đai, nhà ở tạo lập mặt bằng cho sản xuất… nhằm tạo dần các điều kiện cho thị trường nhà đất đi vào hoạt động và phát triển. Mặt khác, Nhà nước cũng có những chính sách nhằm điều chỉnh những khiếm khuyết của thị trường nhà đất thông qua việc tạo dựng các quỹ phát triển hạ tầng và đô thị, chính sách hỗ trợ lãi suất, phát động phong trào xây nhà tình nghĩa, trợ cấp về nhà ở, đất ở cho những người có công với cách mạng…Những chính sách này đã góp phần không nhỏ vào việc ổn định và bước đầu phát triển thị trường BĐS. Trong 10 năm qua Chính phủ đã chỉ đạo viêc biên soạn thảo và ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy công tác quản lý và phát triển nhà ở theo 42
  9. hướng chuyển từ cơ chế bao cấp về nhà ở sang chính sách tạo điều kiện để nhân dân chủ động tham gia cải thiện chỗ ở. • Năm 1991 Nhà nước ban hành pháp lệnh nhà ở • Năm 1992 ban hành chính sách xoá bao cấp, đất tiền nhà vào tiền lương Năm 1993 ban hành luật đất đai và các chính sách chuyển hoạt động • cho thuê nhà sang phương thức kinh doanh. • Năm 1994 ban hành chính sách cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và chính sách mua bán và kinh doanh nhà ở. Triển khai chính sách bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước cho người đang thuê. Năm 1996 ban hành cơ chế hỗ trợ người có công cải thiện nhà ở. • • Năm 1997 và 1998 ban hành cơ chế thí điểm một số ưu đãi và khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở. • Năm 1998 Chính phủ đã cho áp dụng cơ chế vay vốn cải thiện nhà ở đối với đồng bào bị bão lụt đồng bằng sông Cửu Long Năm 1999 ban hành Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội về • giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trước ngày 1/7/1991. • Năm 2000 Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ người hoạt động cách mạng trước Cách mạng thàng 8/1945 cải thiện nhà ở. Năm 2001 Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Luật đất đai sửa đổi • Luật đất đai năm 2003. Các văn bản pháp lý về quản lý đất đô thị đã được bổ sung và hoàn thiện dần bao gồm các văn bản chủ yếu sau: • Nghị định số 88/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất đô thị Nghị định số 91/CP ngaỳ 17/8/1994 của Chính phủ ban hành điều lệ • quản lý quy hoạch đô thị. • Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 (phần quy định về chuyển quyền sử dung đất). 43
  10. Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ quy định khung giá • các loại đất. • Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Thông tư số 1417/1999/TT-TCĐC ngày 18/9/1999 của tổng cục địa • chính hướng dẫn thi hành nghị định 17/1999/NĐ-CP. • Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu và quyền sử dụng đất tại đô thị. • Nghị định 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất Hiện nay nhà nước đã ban hành gần 500 văn bản các loại liên quan đến đất và nhà đất. Các văn bản này phần nào đã góp phần tích cực vào việc quản lý thị trường nhà đất. Sự trao đổi giữa các đối tượng mua bán trên thị trường nhà đất một mặt góp phần làm thị trường nhà đất sôi động hơn, mặt khác giúp cho các khoản thu ngân sách trong lĩnh vực này cũng tăng lên đáng kể do các loại thuế và phí chuyển giao quyền sử dụng đất và nhà ở. Hiện nay thuế chuỷên quyền sở hữu đất đối với đất ở là 4%. Tổng mức thuế và phí phải nộp khi thực hiện giao dịch chuyển nhượng về nhà đất từ 3-5% 44
  11. Bảng 2.7: Thu ngân sách nhà nước liên quan đến BĐS giai đoạn 1995 – 2000 Đơn vị: t ỷ đồng Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Thuế cơ quan 289 319 329 355 347 213 sử dụng đất Thu cấp quyền 890 1.173 969 800 913 1.009 xử dụng đất Tiền thuê đất 0 0 455 382 408 390 Thu tiền bán nhà 200 347 802 822 771 836 sở hữu nhà nước Tổng 1.379 1.839 2.555 2.359 2.439 2.448 (Nguồn: Cục quản lý công sản – Bộ tài chính) 45
  12. ng s¸ch  hµ  ­ íc i quan  n  S  Thu  ©n  Nn lªn  ®Õ B§ T û  ng ®å 3000 2555 2448 2439 2500 2359 2000 1839 1500 1379 1000 500 0 N ¨m 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Theo kết quả kiểm kê đất giai đoạn từ năm 1996 – 2000 các khoản thu từ đất được 4.645 tỷ đồng/năm. Những ưu điểm trong phát triển thị trường BĐS – nhà đất tại Hà Nội những năm qua Thị Thị Các nhu Các Công tác cầu về hoạt của Nhà trường trường động nước nhà ở nhà - kinh đất đối với trong doanh phát được thị mặt thị triển trường bằng XD, trường đáp rất ứng quyền diện này sôi đầy đủ sử tích VP không động ngừng hơn dụng khách sạn, nhà với đất đã hoàn thiện, chất tạo ra hàng, 46 vui chơi lượng những thu ngân
  13. 2. Những tồn tại yếu kém trong việc phát triển thị trường nhà đất tại Hà Nội 2.1 Tỷ lệ giao dịch phi chính quy cao, tình trạng vi phạm quy định về nhà đất rất cao. Đây có thể coi là một vấn đề nổi cộm hiện nay. Cùng với tính chất manh nha của thị trường, các giao dịch mua bán phi chính quy tồn tại với tỷ lệ lớn (nhất là đối với quyền sử dụng đất), với nhiều hình thức phong phú đa dạng và chủ yếu ở các khu vực đô thị. Theo thống kê của sở tài chính thành phố Hồ Chí Minh số vụ mua bán nhà có đăng ký tại cơ quan thuế một vài năm qua như sau: Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Số vụ mua bán 21.043 41.600 37.480 34.271 35.294 48.775 nhà có đăng ký Nguồn: Sở địa chính thành phố Hồ Chí Minh - 2001 47
  14. Sè  ô  ua  nhµ  ã  ¨ng  ý  íic¬  vm b¸n  c ® k v   quan huÕ  t Sè  ô  ua  vm b¸n 60 50 48. 775 41. 6 40 37. 48 35. 294 34. 271 30 21. 043 20 10 0 N ¨m 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Theo ước tính con số này chỉ bằng khoảng 30% số vụ giao dịch trên thực tế. Chính việc không quản lý được giao dịch này đã dẫn đến nạn đầu cơ trong lĩnh vực nhà đất cũng như đẩy giá nhà đất lên cao bất thưòng thể hiện rõ qua 2 cơn sốt nhà đất tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1992 – 1993 và 2001 – 2002. Công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách, pháp luật đất đai được tăng cường đã phát hiện nhiều vi phạm trong quản lý sử dụng đất đai, để uốn nắn và có nhiều giải pháp xử lý. Kết quả thanh tra cho thấy vi phạm chính sách, pháp luật đất đai là phổ biến, có nơi, có lúc vi phạm rất nghiêm trọng. Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Thanh tra Nhà nước cùng với các tỉnh, thành phố trong cả nước tiến hành thanh tra các xã, phường nơi có khiếu kiện đối với việc cấp đất, bán đất, thu, chi ngân sách, các khoản đóng góp của nhân dân, về xây dựng cơ bản ở nông thôn. Trong 2 năm 1998 và 1999 đã tiến hành thanh tra 35,4% số xã phường trong toàn quốc. Qua thanh tra đã phát hiện nhiều sai phạm về đất đai: diện tích sai phạm là 25.014,82 ha và số tiền bán đất trái phép là 310.178,28 triệu đồng, tham ô chiếm đoạt tiền đất 4.532 triệu đồng, để 48
  15. thất thu tiền sử dụng đất 9.745 triệu đồng (trong đó năm 1999 sai phạm về đất là 4.507 ha, số tiền bán đất trái phép là 256.584 triệu đồng, thất thu tiền sử dụng đất là 7.865 triệu đồng) (Nguồn: Kết quả kiểm kê đất đai năm 1999 – Tổng cục điạ chính) Kết quả thanh tra của 25 tỉnh, thành phố đã kiểm tra 994 cơ quan, tổ chức, phát hiện có 458 đơn vị (chiếm 46% số đơn vị được thanh tra) vi phạm quản lý, sử dụng đất với diện tích 33.845,98 ha trong đó giao đất cho cán bộ làm nhà ở không đúng thẩm quyền 369,23 ha, cho thuê, cho mượn 49,82 ha, bị lấn chiếm 1.324,6 ha, sai phạm khác là 6.113,25 ha, các đơn vị chưa nộp tiền thuê đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất cho Nhà nước là 203 tỷ 32 triệu đồng. Phát triển nhà lộn xộn. Vai trò kiểm soát và quản lý thiếu hiệu quả ở nhiều cấp chính quyền đã tạo nên sự hỗn loạn trong quy hoạch và kiến trúc không gian đô thị. Chẳng hạn trong năm 2000 ở 5 quận nội thành Hà Nội đã có 160.340 m2 xây dựng không xin phép hoặc trái phép chiếm 58% tổng diện tích nhà ở được xây dựng trong năm. Quận Đống Đa là nơi tình trạng này diễn ra phổ biến nhất, chiếm tới 85% 2.2 Mất cân đối về cung cầu: Nhu cầu của dân cư về nhà ở và nhu cầu của khu vực doanh nghiệp về mặt kinh doanh rất lớn và nhìn chung chưa đáp ứng được đầy đủ. Trong khi đó cung về mặt bằng trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, mặt bằng cho doanh nghiệp và diện tích khách sạn, văn phòng lại vượt xa cầu. Dựa theo diện tích bình quân đầu người và số dân ta có thể tính toán ra được nhu cầu về diện tích ở của người dân Hà Nội như sau: Bảng 2.8: Nhu cầu về diện tích nhà ở tại Hà Nội 49
  16. Diện tích bình Nhu cầu về Nhu cầu tìm Dân số nhà ở nhà mới Năm quân (người) (m2/người) (m2) (m2) 1954 370.000 6,7 2.479.000 286.572,4 1965 840.000 6,2 5.208.000 602.044,8 1980 876.000 5,8 5.080.800 587.340,48 1990 966.300 4,6 4.444.980 513.869,688 1992 2.155.000 4,5 9.697.500 1.121.031 1995 2.315.000 4,8 11.112.000 1.284.547,2 1996 2.364.000 5 11.820.000 1.366.392 1999 2.522.000 6,3 15.888.600 1.836.722,16 2000 2.570.000 6,5 16.705.000 1.931.098 2010 3.500.000 10 35.000.000 Theo thống kê thì hiện nay ở Hà Nội có 11,56% các hộ có nhà muốn đổi nhà mới (đó là chưa kể các hộ gia đình hiện nay chưa có nhà) Thực tế cho thấy khả năng đáp ứng về chỗ ở của người dân như sau: 50
  17. C Ch hn ª ªn h  lÖ  lÖ h c hc  g h i ÷g ai ÷   c a u  cn u g   n g   v µ v   cµ  c Ç uÇ  n u h  n µ hë   µ  ë D D i Ö i Ön n    2 E2 + 0 7 + 0 7 E tÝt Ýc ch h    0 0 N ¨m N ¨m N hN u h   u Ç   u Ç   2u )   2 c c m ( m ( ) T × nT h ×   n × h n   h ×  h h p nh h i r   t ¸ Ó p   n m (   2 ¸) n h i r   t Ó m (  2 ) C hªnh Öch  ÷a  l gi cung  µ  Çu  µ  v c nh ë D i n Ý ( 2) Ö tch m 2500000 2000000 1500000 1000000 500000 0 N ¨m 1992 1995 1996 1999 2000 Nhu  Çu m 2) c( T× h× ph¸tti n m 2) nh  nh   rÓ ( Nhà nước đã phát huy nội lực của các thành phần kinh tế và giải quyết nhu cầu bức xúc về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp. Chính phủ đã cho 51
nguon tai.lieu . vn