Xem mẫu

  1. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Biên soạn: TS. Nguyễn Khắc Khoa Đại học Phương Đông - Hà Nội - 10/2009 PHẦN I. KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xã hội loài người phát triển được như ngày hôm nay, không chỉ nhờ vào lao động giản đơn của con người - lao động chân tay, mà chủ yếu là nhờ ở loại hình lao động cao cấp hơn: lao động trí óc. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất, và cũng là chỗ hơn hẳn của loài người so với mọi sinh vật khác hiện có trên trái đất này. Lao động chân tay (chủ yếu là dựa vào cơ bắp) chỉ có khả năng giúp cho lo ài người tồn tại, chống đỡ và nếu may mắn có thể tránh thoát được những tai hoạ thiên nhiên thường xuyên đe doạ (nhưng trên thực tế cũng chỉ có thể nói đến việc đối phó với một số rất ít những tai hoạ nhỏ, không đáng kể của thiên nhiên; chứ trước những thảm hoạ lớn như động đất, sóng thần,... dù là thường xuyên xảy đến hay đôi khi mới có, thì con người cho đến hôm nay vẫn hoàn toàn bất lực). Chính bằng lao động trí óc (t ư duy và vận dụng vào cuộc sống tri thức cùng các sản phẩm tri thức - trong đó phải kể đến vai trò đặc biệt của các công nghệ mới) con người ngày càng có khả năng không chỉ thích nghi, chống đỡ mà còn có thể khống chế, tiến tới làm chủ thế giới tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ mình. Từ chỗ biết tạo ra các công cụ lao động - từ đơn giản đến phức tạp và sử dụng chúng phục vụ cho cuộc sống, đến chỗ biết tạo ra các t ư liệu sản xuất ngày càng đa dạng và đa năng, sử dụng và khai thác chúng thông qua việc vận dụng các phương pháp tổ chức - quản lý khoa học và hợp lý, con người đã không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống, và xã hội loài người đã không ngừng phát triển. Nếu nền kinh tế nông nghiệp đã đưa loài người thoát khỏi thời tối tăm, mông muội của nền kinh tế nguyên thuỷ - săn bắt hái lượm kéo dài hàng triệu năm, nền kinh tế công nghiệp trong gần hai thế kỷ qua đã đưa xã hội loài người tiến lên một bước dài, vượt xa thời kỳ nghèo nàn, lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp, thì nền kinh tế tri thức - phôi thai từ giữa thế kỷ XX và chính thức định hình từ đầu thế kỷ XXI này - đang hứa hẹn nhiều thay đổi lớn, khả quan và đầy triển vọng cho xã hội loài người. Xét riêng về khả năng tạo ra của cải vật chất, sản phẩm và dịch vụ xã hội, thì năng suất lao động bình quân của cả thế giới trong thời đại kinh tế công nghiệp đã đạt mức tăng là xấp xỉ 50 lần/100 năm. Con số này tuy có thể coi là lớn, nhưng thực ra chưa đủ, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển rất nhanh của cuộc sống con người. Trong kỷ nguyên bùng nổ thông tin cùng với sự phát triển nhanh đến chóng mặt cuả tri thức khoa học và công nghệ hiện nay, chắc chắn nền kinh tế tri thức với những ưu điểm vượt trội của nó sẽ đưa loài người mau chóng đạt được những bước tiến khổng lồ trên mọi lĩnh vực khoa học - kỹ thuật và kinh tế - xã hội. 1
  2. Một trong những động lực hết sức quan trọng giúp cho xã hội loài người trong nhiều thế kỷ qua đã không ngừng phát triển đi lên, và trong tương lai sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ nhanh hơn nữa, chính là hoạt động nghiên cứu khoa học - một khả năng đặc biệt mà trong thế giới tự nhiên có lẽ chỉ có ở con người (liệu điều này có phải chỉ là một ân huệ ngẫu nhiên và may mắn mà tự nhiên đã ban tặng cho loài người???). Thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học - sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết nhằm phát hiện bản chất sự vật và phát triển nhận thức về thế giới hoặc sáng tạo phương pháp mới và phương tiện mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người - mà kho tri thức của nhân loại ngày càng gia tăng, khả năng vận dụng hiểu biết vào thực tế ngày càng phong phú, đa dạng, và kết quả tất yếu là chất lượng cuộc sống ngày một nâng cao... Đó cũng chính là nội dung cốt yếu của vấn đề vận dụng tri thức và công nghệ mới trong xã hội. Bài tham khảo: Ba nhà khoa học Mỹ đoạt giải Nobel Y học 2009 Minh Long (Nghiờn cứu của ba nhà khoa học Mỹ, giúp thúc đẩy sự ra đời của hàng loạt liệu phỏp trị ung thư và giúp con người hiểu rừ hơn về hiện tượng lóo húa, được chọn trao tặng giải Nobel Y học.) Carol Greider, giáo sư sinh học phõn tử và di truyền của Đại học Y khoa Johns Hopkins (Mỹ) cựng con trai. Ảnh: Reuters. Theo thụng bỏo của Hội đồng Nobel tại Thụy Điển, ba nhà khoa học gồm: Elizabeth Blackburn - giáo sư sinh học và sinh lý học của Đại học California, Mỹ, Carol Greider - giáo sư di truyền và sinh học phõn tử Đại học Y khoa John Hopkins và Jack Szostak - giáo sư di truyền của Đại học Y khoa Harvard, Mỹ. Đây là lần đầu tiờn hai phụ nữ cựng chia sẻ giải Nobel khoa học. Trong lịch sử giải Nobel cú tổng cộng 10 phụ nữ đoạt giải Nobel y học. 2
  3. Nghiờn cứu của ba nhà khoa học, được thực hiện trong thập niờn 70 và 80 của thế kỷ trước, giỳp chỳng ta hiểu rừ cỏc nhiễm sắc thể tự sao chép như thế nào. Cõu trả lời nằm ở các telomere (đoạn kết thỳc của cỏc nhiễm sắc thể) và telomerase (loại enzyme tạo nờn telomere). Elizabeth Blackburn, giáo sư sinh học và sinh lý học của Đại học California, Mỹ. Ảnh: AP. Cơ thể sinh vật được cấu tạo bởi nhiều tế bào. Trong mỗi tế bào cú nhõn. Trong nhõn tế bào cú nhiễm sắc thể dớnh vào nhau theo từng cặp. (Con người cú 23 cặp tương ứng 46 nhiễm sắc thể.) Một cặp nhiễm sắc thể bao gồm hai sợi ADN cuộn vào nhau như lũ xo. ADN (Deoxyribo Nucleic Acid) mang nhiều gene và là chỉ thị được mó hoỏ để cơ thể sinh vật biết cỏch sản xuất ra cỏc tế bào, cỏc bộ phận khỏc và cỏch vận hành chỳng. Telomere là phần nằm ở đoạn cuối của nhiễm sắc thể. Chỳng cũng chứa những đoạn ADN nhưng không phải là gene. Telomere cú nhiệm vụ bảo vệ phần tận cựng của nhiễm sắc thể và ngăn không cho chúng dính vào nhau - giống như những mẩu chất dẻo ở hai đầu giữ cho sợi dõy buộc giày khỏi bị xơ. Các đoạn kết thỳc của nhiễm sắc thể sẽ ngắn hơn sau mỗi lần tế bào phõn chia và quỏ trỡnh rỳt ngắn cứ tiếp diễn cho đến khi tế bào khụng thể phân chia được và chết đi. Jack Szostak, giáo sư di truyền của Đại học Y khoa Harvard, Mỹ. Ảnh: AP. 3
  4. Tuy nhiên, Blackburn và Greider đó phỏt hiện ra một enzyme đặc biệt cú khả năng duy trỡ và phục hồi chiều dài của telomere. Họ gọi enzyme này là telomerase. Một nghiờn cứu sau đó chứng minh rằng telomerase được "kớch hoạt" trong phần lớn tế bào ung thư. Telomerase bắt đầu hoạt động khi con người cũn ở dạng bào thai - giai đoạn mà cỏc tế bào phõn chia cực nhanh. Trước tuổi thứ 4 hoặc 5, telomerase sẽ ngừng hoạt động trong đa số tế bào. Điều đó có nghĩa là đoạn kết thỳc của nhiễm sắc thể sẽ thoỏi húa theo thời gian khiến cỏc tế bào già đi và cuối cựng thỡ ngừng phõn chia. Hậu quả là chỳng ta sẽ chết vỡ già. Nhưng nhờ cú telomerase nờn cỏc tế bào ung thư chẳng những khụng chết mà cũn sinh sụi theo từng ngày. Theo AP, Blackburn, Szostak và Greider đó cú bằng chứng để khẳng định rằng, nếu chúng ta đưa được telomerase vào tế bào thỡ tuổi thọ của con người sẽ kộo dài vụ thời hạn. Ba chuyên gia ánh sáng đoạt giải Nobel Vật lý 2009 Minh Long (Nhờ phỏt minh ra cảm biến ảnh và sợi quang, ba nhà khoa học quốc tịch Mỹ giành giải Nobel Vật lý 2009. Phỏt minh của họ đặt nền tảng cho cụng nghệ ghi hỡnh kỹ thuật số và truyền dữ liệu bằng ỏnh sỏng.) ễng Charles K. Kao. Ảnh: AP. Theo AP, tiến sĩ Charles K. Kao, 75 tuổi, được nhận một nửa số tiền thưởng của giải Nobel (1,4 triệu USD) do cú cụng phỏt hiện cỏch truyền tớn hiệu ỏnh sỏng qua sợi thủy tinh có độ dày tương đương tóc người vào năm 1966. Khi đó ông làm việc tại Trung tõm thớ nghiệm Standard Telecommunications ở thành phố Harlow (Anh). Trung tõm này trực thuộc cụng ty Standard Telephones and Cables (Anh). Phỏt hiện của ụng đặt nền tảng cho sự ra đời và phỏt triển của cỏc mạng lưới viễn thụng cỏp quang. Những mạng lưới này truyền tải õm thanh, video và dữ liệu Internet tốc độ cao vũng quanh thế giới. “Bỏnh xe là nền tảng của giao thụng vận tải, cũn sợi quang là nền tảng của cỏc mạng lưới viễn thụng. Sợi quang cho phộp chỳng ta truyền thụng tin với năng lượng tối thiểu tới những nơi rất xa với tốc độ ỏnh sỏng”, Richard Epworth, người từng làm việc cựng Kao tại Trung tõm thớ nghiệm Standard Telecommunications, phỏt biểu. Hai nhà vật lý Willard S. Boyle, 85 tuổi, và George E. Smith, 79 tuổi, chia sẻ một nửa số tiền thưởng cũn lại của giải Nobel Vật lý 2009. Hai ông được vinh danh vỡ cú 4
  5. cụng phỏt minh ra chip cảm biến ảnh CCD – được coi là “con mắt” của mỏy ảnh kỹ thuật số - tại Phũng thớ nghiệm Bell vào năm 1969. Cảm biến ảnh cú khả năng chuyển ánh sáng thành các điểm ảnh (pixel). Tập hợp những pixel tạo nờn mọi hỡnh ảnh số. Hai nhà vật lý Willard S. Boyle (trỏi) và George E. Smith (phải). Ảnh: science.ca. “Phỏt minh của Willard S. Boyle và George E. Smith tạo nờn một cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực ghi hỡnh, bởi giờ đây chúng ta có thể thu ánh sáng dưới dạng tớn hiệu điện mà khụng cần film như trước kia”, Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển, cơ quan xét trao giải Nobel, nhận xột. Ngày nay, cảm biến ảnh CCD hiện diện trong hàng triệu thiết bị điện tử - từ mỏy ảnh tới cỏc thiết bị y tế. Nú cũng làm nờn một cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực thiên văn, bởi những vệ tinh nhõn tạo được trang bị camera số cú khả năng chụp những hỡnh ảnh vũ trụ mà các máy móc trước đây không thể quan sát. Sau đó, các vệ tinh truyền hỡnh ảnh về trái đất để cỏc nhà khoa học nghiờn cứu. “Cụng trỡnh nghiờn cứu của Charles K. Kao, Willard S. Boyle và George E. Smith thực sự thay đổi cuộc sống của con người. Tác động của chúng đối với khoa học là cực kỳ lớn”, Joseph Nordgren, chủ tịch ủy ban Vật lý của Viện Khoa học ho àng gia Thụy Điển, phỏt biểu. Viện Khoa học Hoàng gia T hụy Điển cho biết, cả ba nhà khoa học đều mang quốc tịch Mỹ. Boyle cũng là người Canada. Kao chào đời tại Thượng Hải (Trung Quốc) và mang hai quốc tịch Anh, Mỹ. Hai người Mỹ, một người Israel đoạt giải Nobel Húa học 2009 Minh Long (Nhờ cụng trỡnh nghiờn cứu về cấu trỳc và chức năng của ribosome, nơi sản xuất protein của tế bào, hai người đàn ông Mỹ và một phụ nữ Israel được nhận giải Nobel Húa học 2009.) 5
  6. Thomas Steitz, giáo sư hóa sinh và sinh lý học phõn tử của Đại học Yale (Mỹ). Ảnh: yale.edu. Theo AP, ba nhà khoa học gồm Ada Yonath - giám đốc Trung tõm Cấu trỳc phõn tử sinh học thuộc Viện Khoa học Weizmann (Israel), giáo sư hóa sinh và sinh lý học phõn tử Thomas Steitz của Đại học Yale (Mỹ), giáo sư sinh học Venkatraman Ramakrishnan của Phũng thớ nghiệm sinh học phõn tử thuộc Hội đồng nghiờn cứu y khoa Anh. Số tiền thưởng 1,4 triệu USD sẽ được chia đều cho ba người. Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển tuyờn bố phỏt hiện về ribosome của Ramakrishnan, Steitz và Yonath giỳp giới khoa học hiểu rừ hơn về sự sống và phỏt triển thành cụng nhiều loại thuốc khỏng sinh mới. Ribosome là một bào quan xuất hiện trong tất cả cỏc tế bào của sinh vật sống. Chỳng thực hiện quỏ trỡnh sinh tổng hợp protein của tế bào. Các ribosome được cấu tạo từ cỏc rARN và ribosome protein. Chỳng dịch mó mARN thành chuỗi polypeptide (đơn vị cấu thành protein). Ribosome được xem như là nhà máy tổng hợp ra protein dựa trờn cỏc thụng tin di truyền của gene. Chỳng cú thể nằm tự do trong tế bào chất hay bỏm trờn màng của mạng lưới nội chất. Giáo sư Ada Yonath. Ảnh: AP. BBC cho biết, trong buổi họp báo hôm nay, người đại diện của Ủy ban giải thưởng Nobel Húa học mụ tả ba nhà khoa học đoạt giải Nobel Húa học là "những chiến binh trong cuộc chiến chống lại sự bành trướng của những căn bệnh viờm nhiễm khú 6
  7. chữa do vi khuẩn gõy nờn". Nghiờn cứu của họ mở đường cho sự ra đời của nhiều loại thuốc khỏng sinh mới. Những loại thuốc này cú khả năng tiêu diệt những vi khuẩn đó "nhờn" những thuốc khỏng sinh truyền thống. Chỳng làm tờ liệt chức năng của ribosome trong tế bào vi khuẩn, khiến vi khuẩn khụng thể sản xuất những loại protein cần thiết để tồn tại. Yonath, vị giáo sư sinh học cấu trỳc 70 tuổi, là người phụ nữ thứ tư trong lịch sử giành giải Nobel Húa học và là nhà khoa học nữ đầu tiờn giành giải thưởng cao quý này kể từ năm 1964. Ramakrishnan, 57 tuổi, chào đời tại Ấn Độ nhưng mang quốc tịch Mỹ và đang làm việc ở Anh. Giáo sư Steitz, 69 tuổi, được sinh ra và lớn lờn tại Mỹ. Ba người châu Âu đoạt giải Nobel y học 2008 Mai Trang (theo China Daily) Ngày 6/10/2008 ba nhà khoa học người Đức và Phỏp cựng được trao giải Nobel y học và cựng nhau chia sẻ phần thưởng 1,42 triệu USD nhờ các phỏt hiện về loại virus gây chết người. Nhà khoa học Đức Harald zur Hausen (trỏi), giáo sư Pháp Luc Montagnier (giữa) và nhà khoa học Phỏp Francoise Barre-Sinoussi (phải). Ảnh: Reuters. Nhà khoa học Đức Harald zur Hausen được vinh danh nhờ phỏt hiện ra loại virus có thể gây ra bệnh ung thư cổ tử cung, căn bệnh nguy hiểm thứ hai sau ung thư vú đối với phụ nữ và được nhận một nửa số tiền 1,42 triệu USD. Trong khi đó, hai nhà nghiên cứu Pháp Francoise Barre-Sinoussi và Luc Montagnier chia nhau một nửa số tiền 1,42 triệu USD nhờ phỏt hiện ra loại virus gõy suy giảm hệ thống miễn dịch HIV. Phỏt hiện của họ giỳp giải mó những chi tiết quan trọng về việc sinh sụi của loại virus chết ng ười này và tương tác của người bệnh với HIV. Giải thưởng Nobel hàng năm thường được công bố vào tháng 10 và được trao vào tháng 12 - ngày mất của Alfred Nobel. Nobel, nhà công nghiệp và sáng lập ra thuốc nổ, đó cống hiến toàn bộ tài sản để tạo ra "giải thưởng cho những người có đóng góp vĩ đại cho loài người". Giải Nobel bắt đầu được tổ chức từ năm 1901. Phần thưởng bao gồm huy chương, một bằng chứng nhận cỏ nhõn và số tiền 1,42 triệu USD. Ba người Nhật đoạt giải Nobel vật lý 2008 Việt Linh (theo AP) 7
  8. Ngày 7/10/2008 ba nhà khoa học được trao giải Nobel vật lý do cú cụng lao trong việc giải thớch hành vi của cỏc hạt hạ nguyờn tử, một phỏt hiện quan trọng đối với vật lý hiện đại. Yoichiro Nambu, giáo sư danh dự tại Đại học Chicago (Mỹ), nhận một nửa số tiền thưởng vỡ phỏt hiện cơ chế phá vỡ đối xứng tự phát ở các hạt hạ nguyên tử - cụng trỡnh mà ụng đó thực hiện cỏch đây gần nửa thế kỷ. Phỏt hiện của ông giúp giới khoa học giải thích tại sao vũ trụ được tạo thành từ các hạt vật chất, chứ không phải hạt phản vật chất. Giáo sư Yoichiro Nambu, "Tụi từng cú ý định bỏ cuộc", vị giáo sư 87 tuổi phát biểu một trong ba người nhận giải khi nghe tin ông được nhận giải. Nobel vật lý. Ảnh: Reuters. Yoichiro Nambu chào đời tại Nhật Bản nhưng sinh sống tại Mỹ từ năm 1952. Ông chính thức trở thành công dân Mỹ từ năm 1970 và giảng dạy tại Đại học Chicago trong suốt 40 năm. Ông từng cụng bố lý thuyết về cơ chế phá vỡ đối xứng tự phát của các hạt hạ nguyên tử vào năm 1960. Ủy ban trao giải Nobel khẳng định lý thuyết của Yoichiro Nambu giỳp người ta hiểu rừ hơn hoạt động của vũ trụ. Để giải thớch cơ chế phá vỡ đối xứng tự phát, Yoichiro Nambu coi mỗi hạt vật chất là một vị khỏch trong bữa tiệc. Tỡnh trạng đối xứng được duy trỡ khi cỏc vị khỏch dựng đúng đĩa đựng thức ăn. Nó bị phá vỡ khi một khách lấy nhầm đĩa, buộc những người cũn lại hành động tương tự để tránh tỡnh trạng một người dùng hai đĩa. Makoto Kobayashi trong một buổi họp bỏo tại Tokyo ngày 7/10/2008. Hai nhà khoa học Nhật Bản là Makoto Kobayashi và Toshihide Maskawa chia nhau một nửa số tiền cũn lại nhờ phỏt hiện nguồn gốc của cơ chế phá vỡ đối xứng tự phát. Makoto Kobayashi, sinh năm 1944, làm việc cho Tổ chức Nghiên cứu gia tốc năng lượng cao (KEK) tại Tsukuba. Toshihide Maskawa, sinh năm 1940, là giáo sư tại Viện Vật lý lý thuyết Yukawa thuộc Đại học Kyoto. Năm 1972, Kobayashi và Maskawa t ỡm ra nguyờn nhõn khiến các hạt hạ nguyên tử không tuân theo các quy tắc đối xứng. Nhờ phát hiện này, hai ông tiên đoán chính xác về sự tồn tại của một nhóm hạt quark mới (một loại hạt hạ nguyên tử). Gần 30 năm sau, tiên đoán của hai ông đó được chứng minh là đúng. 8
  9. Toshihide Maskawa, giáo sư danh dự của Đại học Kyoto, trong buổi họp báo ngày 7/10/2008 tại Kyoto. Ảnh: Reuters. "Những nghiờn cứu của ba nhà khoa học giỳp chỳng ta hiểu rừ điều gỡ xảy ra bờn trong những cấu trỳc nhỏ nhất của vật chất", Viện Khoa học hoàng gia Thụy Điển, cơ quan trao giải Nobel vật lý, tuyờn bố. Phát biểu trong buổi họp báo vào ngày 7/10, Toshihide Maskawa khẳng định ông không hề nghĩ ông sẽ được giải thưởng Nobel. "Tụi làm khoa học khụng phải vỡ giải thưởng. Tôi chỉ theo đuổi đam mê của mỡnh", ụng núi. Cũn Makoto Kobayashi núi: "Với t ư cách là một nhà khoa học, tôi không thấy quá vui mừng. Giải Nobel không có ý nghĩa đặc biệt đối với tôi". Sứa giúp ba nhà khoa học đoạt Nobel hóa học 2008 Việt Linh (theo Time, AP) Hai nhà khoa học Mỹ và một giáo sư Nhật giành giải Nobel hóa học nhờ có công phỏt hiện và phỏt triển một loại protein phỏt sỏng của loài sứa. Cụng trỡnh của họ giỳp làm nờn một cuộc cỏch mạng trong việc quan sỏt sự sống ở cấp độ cơ bản nhất. "Osamu Shimomura, Martin Chalfie và Roger Tsien chia sẻ giải thưởng dành cho nghiên cứu protein phát ánh sáng màu xanh lục (GFP)", Viện Khoa học hoàng gia Thụy Điển tuyên bố. Khi tiếp xúc với tia cực tím, GFP phát ra ánh sáng màu xanh lục. Nó có thể đóng vai trũ là "chất đánh dấu", giúp các nhà khoa học theo dừi hoạt động của tế bào. GFP có thể bám vào một số tế bào nhất định trong mô, cho chúng ta biết thời gian và địa điểm mà một số gene "tắt" và "bật". 9
  10. Osamu Shimomura nhận điện thoại của Ủy ban trao giải Nobel vào ngày 8/10/2008 tại nhà riờng của ụng ở thành phố Falmouth, bang Massachusetts, Mỹ. Ảnh: AP. Chớnh vỡ thế mà protein phỏt sỏng xanh được sử dụng rộng rói trong cỏc phũng thớ nghiệm để theo dừi cỏc quỏ trỡnh sinh húa trong cơ thể sống, chẳng hạn sự phát triển của tế bào nóo hay cỏch thức di căn của tế bào ung thư. GFP cũng cho phép giới khoa học nghiên cứu tổn hại đối với tế bào thần kinh mà các bệnh mất trí nhớ gây nên. Theo Viện Khoa học hoàng gia Thụy Điểm, GFP là "ngôi sao dẫn đường" của các nhà khoa học, giỳp họ theo dừi sự sống ở mức độ cơ bản nhất. Tiến sĩ Osamu Shimomura, 80 tuổi, là người đầu tiên phỏt hiện ra rằng sứa phát sáng khi phơi nhiễm với tia cực tím. Mùa hè năm 1961, ông và một cộng sự đó phõn lập được protein phát sáng từ khoảng 10 nghỡn con sứa. Năm 1962, họ công bố phỏt hiện về GFP. Ba nhà khoa học đoạt giải Nobel hóa học từ trái sang phải Osamu Shimomura, Roger Tsien và Martin Chalfie. Ảnh: news.aol.com. Martin Chalfie, sinh năm 1947 và là giáo sư t ại Đại học Columbia ở New York, có công lớn trong việc tỡm ra những ứng dụng rộng rói của GFP vào năm 1994. Trong khi đó, Roger Tsien, sinh năm 1952 và giảng dạy tại Đại học California (Mỹ) tỡm ra cơ 10
  11. chế phát sáng của GFP, đồng thời tỡm ra cỏch để protein phát ra ánh sáng màu tím, màu đỏ và nhiều màu khỏc. Osamu Shimomura chào đời tại Tokyo vào năm 1928. Ông tốt nghiệp Đại học dược Nagasaki vào năm 1951 rồi lấy bằng tiến sĩ hóa hữu cơ vào năm 1960. Từ năm 1965 tới 1981, ông giảng dạy tại Đại học Princeton (bang New Jersey, Mỹ). Sau đó ông làm việc tại Phũng thớ nghiệm sinh học hải d ương, thành phố Woods Hole, bang Massachusetts, Mỹ, từ năm 1982 tới 2001. Hiện ông là giáo sư danh dự của Đại học Y khoa Boston. Nhà văn Pháp đoạt giải Nobel Văn học 2008 Hà Linh (theo AFP, Nobelprize.org) Giải thưởng văn học danh giá nhất hành tinh đó thuộc về tiểu thuyết gia Jean- Marie Gustave Le Clộzio. ễng là cõy bỳt thứ 14 của Phỏp được Viện Hàn lâm Thụy Điển tôn vinh. Công bố của Viện Hàn lâm khẳng định, Nobel Văn học 2008 đó được trao cho "tác giả của những điểm xuất phát mới, của cuộc phiêu lưu đầy chất thơ và những trạng thái xuất thần của cảm xúc; người khám phá một nhân loại nằm ẩn sâu và bên ngoài nền văn minh đang ngự trị". Nhà văn Jean -Marie Gustave Le Clézio. Ảnh: AFP. Jean-Marie Gustave Le Clézio sinh năm 1940 ở Nice, Pháp. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông sang Mỹ sống bằng nghề dạy học. Vốn là người đam mê du lịch và văn chương, Le Clézio sáng tác từ năm lên 7 - 8 tuổi. 23 tuổi, ông thành công ngay từ tác phẩm đầu tay Le Procốs-verbal. Cuốn tiểu thuyết đoạt giải thưởng Prix Renaudot 1963 và lọt vào chung khảo giải Goncourt năm đó. Năm 1980, Le Clézio tạo nên bước ngoặt lớn trong sự nghiệp văn chương của mỡnh với cuốn Desert. Tác phẩm được Viện Hàn lâm Thụy Điển đánh giá là "chứa đựng những hỡnh ảnh huy hoàng về một nền văn hóa đó biến mất trờn sa mạc Bắc Phi, t ương phản với hỡnh ảnh một chõu Âu được nhỡn qua đôi mắt của những kẻ nhập cư không mời mà tới". Đến nay, sau hơn 40 năm cầm bút, ông đó là tỏc giả của hơn 30 đầu sách, gồm 11
  12. truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận và các công trỡnh dịch thuật về thần thoại thổ dõn chõu Mỹ. Trong một cuộc khảo sỏt ý kiến độc giả do Tạp chí Văn học Lire (Pháp) thực hiện năm 1994, Le Clézio được 13% số người tham gia bầu chọn là nhà văn đương đại lớn nhất của Pháp. Trong đời thường, nhà văn sống bỡnh lặng, cú phần ẩn dật và lỏnh xa cỏc phương tiện thông tin đại chúng. Le Clézio sẽ nhận được huy chương, bằng chứng nhận và khoản tiền thưởng trị giá 1,3 triệu USD (hơn 22 tỷ đồng). Lễ trao giải diễn ra vào 10/12. Năm ngoái, giải thưởng thuộc về nhà văn Anh Doris Lessing. Những quốc gia đoạt nhiều giải Nobel Văn học nhất: STT Quốc gia Số giải Phỏp 1 14 Mỹ 2 11 3 Anh 10 Đức 4 9 5 Italy 6 Thụy Điển 5 6 6 Nga 5 6 Ba Lan 5 6 Tõy Ban Nha 5 Cuộc sống âm thầm của một người đáng nhận giải Nobel Việt Linh (theo Time) Khi danh sách những người nhận giải Nobel hóa học 2008 được công bố, vị tiến sĩ từng có công lớn trong công trỡnh đoạt giải thưởng đang ngồi trên một chiếc xe đa dụng, công cụ kiếm sống của ông. Vài thỏng nữa, tiến sĩ Roger Y. Tsien và tiến sĩ Martin Chalfie sẽ tới Stockholm để nhận giải Nobel húa học 2008 và khoản tiền thưởng 450 nghỡn USD vỡ cú cụng tỡm ra một kỹ thuật giỳp giới khoa học theo dừi mọi hoạt động của các tế bào sống. Trong khi đó, người từng cung cấp thứ quan trọng nhất trong công trỡnh nghiờn cứu của hai vị tiến sĩ - những dữ liệu về gene tạo ra protein phỏt sỏng huỳnh quang trong cơ thể sứa - đó từ bỏ khoa học vỡ sự trớ trờu của số phận. Douglas C. Prasher - người từng nghiên cứu sứa Aequorea victoria khi cũn làm việc tại Viện Hải dương học Woods Hole (bang Massachusetts, Mỹ) trong những năm đầu thập kỷ 90 - đang lái xe đa dụng cho một công ty thuê xe ở thành phố Huntsville, bang Alabama để nhận mức thù lao 10 USD/giờ. Tài xế 57 tuổi khẳng định ông không hề cảm thấy cay đắng hay ghen tị với các đồng nghiệp đoạt giải Nobel hóa học của năm nay. Họ gồm tiến sĩ Roger Y. Tsien của Đại học California, tiến sĩ Martin Chalfie của Đại học Columbia và Osamu Shimomura, giáo sư danh dự của Đại học Y khoa Boston. Osamu là người đầu tiên phát hiện ra protein phát sáng ở sứa vào năm 1961. 12
  13. Tiến sĩ Douglas C. Prasher và chiếc xe đa dụng của công t y Bill Penney Toyota, phương tiện kiếm sống của ông, tại thành phố Huntsville, bang Alabama, Mỹ. Ảnh: nytimes.com. Vốn là một tiến sĩ hóa sinh, tiến sĩ Prasher quan tâm tới việc giải thích cơ chế phát sáng của một số động vật dưới góc độ hóa học. Trong những năm cuối thập kỷ 80, ông đề nghị Viện Y tế quốc gia Mỹ tài trợ cho công trỡnh nghiờn cứu gene sản xuất protein phỏt quang của sứa trong 5 năm. Trong đơn, ông đưa ra dự đoán rằng protein phát quang có thể được sử dụng để chiếu sáng các cấu trúc bên trong tế bào. "Tụi biết protein phỏt sỏng cú thể làm nờn cuộc cỏch mạng trong việc theo dừi cỏc hoạt động của thế giới vi mô. Giờ đây điều đó đó được chứng minh", Prasher nói. Tuy nhiên, đề nghị của Prasher bị bác bỏ. Ông tiếp tục gửi đơn tới Hiệp hội Ung thư Mỹ. Họ đồng ý, nhưng chỉ tài trợ cho ông trong 2 năm, khoảng thời gian chỉ đủ để Prasher phân lập gene sản xuất protein phát quang, chứ không tỡm ra bất kỳ ứng dụng nào. Tới lúc đó, tiến sĩ Prasher cảm thấy chán công việc ở Phũng thớ nghiệm sinh học hải dương Woods Hole và quyết định tỡm một cụng việc mới. Sau đó Roger Y. Tsien và Martin Chalfie tỡm gặp ụng để hỏi về gene sản xuất protein phát sáng của sứa. Ông hào phóng chia sẻ các thành quả nghiên cứu với cả hai người. Sau đó, tiến sĩ Prasher làm việc cho Bộ Nụng nghiệp Mỹ. ễng chịu trỏch nhiệm nghiờn cứu cỏc biện phỏp nhận dạng cụn trựng gõy hại. Lại một lần nữa ụng khụng cảm thấy hài lũng với cụng việc và thường xuyên rơi vào trạng thái trầm cảm. "Tôi không thích đội ngũ lónh đạo của mỡnh, vỡ thế tụi tỡm cụng việc khỏc", ụng kể. Prasher chuyển tới thành phố Huntsville, bang Alabama để làm việc cho một bộ phận của Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA). Bộ phận của ông chịu trách nhiệm xây dựng các phũng xột nghiệm húa học cỡ nhỏ để nghiên cứu tỡnh trạng sức khỏe của động vật sống khi lên sao Hỏa. Prasher yêu công việc này, nhưng sau đó NASA quyết định ngừng rót tiền cho dự án và ông mất việc. Vỡ những lớ do gia đỡnh, ụng vẫn ở lại Huntsville và điều này làm giảm cơ hội tỡm kiếm việc mới của ụng. 13
  14. Tỡnh trạng trầm uất quay trở lại. Sau một năm thất nghiệp, tiến sĩ hóa sinh xin lái xe đa dụng cho Bill Penney Toyota, một công ty cho thuê xe. Tính tới nay ông đó làm cụng việc này được một năm rưỡi. Khi tên của những người đoạt giải Nobel hóa học năm 2008 được công bố vào ngày 8/10, một số tờ bỏo và kờnh truyền hỡnh đó nhắc tới Prasher. Một người ở Chicago đã gọi điện tới nhà ông để xác minh thông tin và họ đó núi chuyện với nhau rất lõu. Theo thông lệ, mỗi giải Nobel chỉ được trao cho tối đa 3 người. Nhiều người cho rằng quy định này khiến công sức của nhiều nhà khoa học không được công nhận và Prasher là một trường hợp. Tuy nhiên, vị tiến sĩ hóa sinh khẳng định rằng, nếu được đưa vào danh sách nhận giải Nobel hóa học, ông sẽ cảm thấy không thoải mái. "Cũn rất nhiề u người học xứng đáng nhận giải Nobel hơn tôi. Họ đó nỗ lực hết sức và giành cả đời cho khoa học, cũn tụi thỡ khụng", ụng tõm sự. 1.1. Khoa học là gì? Trước khi nói đến nghiên cứu khoa học, cần làm rõ khái niệm khoa học. Có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng đơn giản nhất, có thể hiểu khoa học là các hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, tư duy và về những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xã hội, tư duy. Các hệ thống tri thức nói trên được hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn. Theo thời gian, khoa học từ chỗ mang tính "bách khoa", "tổng hợp", ngày càng mang tính chuyên sâu. Từ khoa học và triết học cổ đại, bước đầu được phân chia thành các bộ môn khoa học rời rạc và riêng lẻ như thiên văn học, hình học, thần học, vạn vật học, luân lý đạo đức, hoá lý,... và dần dần đi đến chỗ định hình một cách hệ thống như ngày nay (khoa học tự nhiên - khoa học xã hội và nhân văn, rồi trong mỗi lĩnh vực lại tiếp tục không ngừng phân chia thành những ngành, những nhánh, những chuyên môn khác nhau...) Có thể phõn chia tri thức theo 2 hệ thống là: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học, trong đó: - Tri thức kinh nghiệm: Là những hiểu biết được tớch lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiờn nhiờn. Quỏ trỡnh tớch lũy này giúp con người hiểu biết về sự vật, về cỏch quản lý thiờn nhiờn và hỡnh thành mối quan hệ giữa những con người trong xó hội. Tri thức kinh nghiệm được con người khụng ngừng sử dụng và phỏt triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiờn, tri thức kinh nghiệm chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết cỏc thuộc tớnh của sự vật và mối quan hệ bờn trong giữa sự vật và con người. Vỡ vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phỏt triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định, nhưng tri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hỡnh thành tri thức khoa học. - Tri thức khoa học: Là những hiểu biết được tớch lũy một cỏch cú hệ thống nhờ hoạt động NCKH, cỏc hoạt động NCKH (sẽ được định nghĩa ở phần dưới) cú mục tiêu xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Khụng giống như tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trờn kết quả quan sỏt, thu thập được qua những thớ nghiệm và qua cỏc sự kiện xảy ra ngẫu nhiờn trong hoạt động xó hội, trong tự nhiờn. Tri thức khoa học được tổ 14
  15. chức trong khuụn khổ cỏc ngành và bộ mụn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toỏn học, sinh học,… Xét về tổng thể, dưới góc độ hình thức, nhiều chuyên ngành khoa học ngày nay dường như không hề có liên quan gì với nhau. Tuy nhiên trên thực tế, trong quá trình nghiên cứu và phát triển, người ta lại thường xuyên phát hiện ra những mối quan hệ giữa những lĩnh vực tưởng chừng hết sức độc lập, t ưởng chừng không bao giờ có sự giao thoa với nhau. Các khoa học liên ngành không ngừng ra đời và phát triển, đóng góp và làm phong phú thêm cho kho tri thức khổng lồ của nhân loại. 1.2. Động lực và quá trình phát triển của khoa học Động lực phát triển của khoa học, cơ sở của tri thức khoa học, tiêu chuẩn chân lý của các nguyên lý khoa học chính là thực tiễn xã hội của con người. Điều này có thể được khẳng định khi nghiên cứu bất kỳ một lĩnh vực khoa học nào. Thực tiễn xã hội thường xuyên đặt ra những bài toán mới, đòi hỏi phải nghiên cứu và giải quyết - tức là phải t ìm ra một hay nhiều giải pháp thích hợp. Mỗi giải pháp khoa học muốn được thừa nhận, được xem là đúng, là tốt, là tối ưu đều phải được kiểm nghiệm và minh chứng bởi thực tiễn. Mỗi kết quả thu được của hôm nay lại chính là cơ sở, là nền tảng để có thể tiếp tục đi tới những kết quả mới của ngày mai. Quá trình phát triển của khoa học có thể tóm lược theo sơ đồ sau: Ký ức (ghi nhớ trong đầu) ? Chữ viết (ghi nhớ ngoài) ? Tri thức và các hệ thống tri thức (Khoa học). Bộ óc của con người cho dù có khả năng ghi nhớ và làm việc tuyệt vời đến bao nhiêu, cũng không thể đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao, ngày càng phức tạp của thực tiễn cuộc sống. Trong khi kho thông tin và tri thức của nhân loại không ngừng gia tăng thì nhu cầu lưu giữ, trao đổi, chuyển giao và sử dụng, khai thác kho thông tin và tri thức ngày càng bức thiết và đa dạng. Tất cả những điều đó đã vượt quá khả năng của các phương tiện và phương pháp truyền thống. Chính vì vậy, xu hướng điện tử hoá (hay nói chung là xu hướng hiện đại hoá) được đặt ra trong thời đại hiện nay là tất yếu - máy tính, mạng máy tính, truyền thông, đặc biệt là viễn thông là những nhân tố không thể thiếu được đối với sự phát triển của bất cứ lĩnh vực nào, chí ít là trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI này. Các cấp độ phát triển của thông tin và tri thức có thể được mô tả như sau: 15
  16. Tri thức = Hiểu biết đã được kiểm nghiệm và được xem là đúng Thông tin = Dữ liệu đã được lựa chọn và được sắp xếp theo chủ đích (có thể đã được qua xử lý sơ bộ) Dữ liệu = Chi t iết liên quan đến các sự vật, sự việc, hiện tượng, biến cố hay hoạt động mà ta có thể quan sát và ghi nhận; được thể hiện qua các con số, văn bản, biểu đồ, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh,... Bản thân sự tồn tại của dữ liệu là hiện tượng khách quan, dữ liệu không phụ thuộc vào phương tiện và phương pháp quan sát và thu nhận của con người. Nếu xem dữ liệu là nguyên liệu thô để sản xuất ra thông tin thì cũng có thể xem thông tin là các dữ liệu vốn đã có ý nghĩa hoặc đã qua sơ chế để trở nên có ý nghĩa trong một hoàn cảnh cụ thể. Nói một cách khác, thông tin có thể là bản thân dữ liệu được thu thập (nguyên liệu thô) hoặc dữ liệu đã được qua xử lý sơ bộ sao cho có ý nghĩa đối với người sử dụng trong tình huống cụ thể nhằm tới một hoặc một số mục tiêu xác định. Tuy nhiên thông tin chỉ có ý nghĩa khi nó có giá trị thực sự, tức là chỉ sau khi nó đã được nâng lên thành tri thức, tức là sự hiểu biết. Cũng có thể hình dung thông tin là dòng chảy các thông điệp - trong khi tri thức được tạo ra bởi tích luỹ thông tin, tức là tích tụ các dòng chảy đó vào một hồ chứa, kho chứa (kho chứa thông tin - tri thức, và cao hơn nữa là trí tuệ). Việc có được dữ liệu đáp ứng nhu cầu thông tin luôn là một trong những thách thức đầu tiên của việc thu thập và xử lý thông tin. Dữ liệu có được từ nhiều nguồn: có thể thu thập từ xa qua điện thoại hay nhờ các thiết bị cuối, có thể thu thập tại chỗ qua giao dịch trực tiếp (dữ liệu từ các hệ thống tác nghiệp), có thể nhờ khai thác từ các dữ liệu đã được đưa vào lưu trữ (đã qua khâu xử lý sơ bộ), cần cho các hoạt động phân tích,... Dữ liệu có thể phát sinh từ bên ngoài, nhưng chủ yếu là từ bên trong - như chi tiêu của một cơ quan, hoạt động kho bãi của một công ty vận tải, thực tế làm việc của các phân xưởng trong một nhà máy,... Dữ liệu cần thiết không phải bao giờ cũng có sẵn, và thường không có ngay khuôn dạng như chúng ta mong muốn. Hơn nữa, dữ liệu thường không đầy đủ và không được tự cập nhật. Như vậy, đối với một ứng dụng cụ thể, đặc biệt cần đến các nguồn dữ liệu nhất quán và đáng tin cậy, nhất thiết phải thiết lập ngay từ đầu các thủ tục để có được chúng. Để xây dựng các thủ tục đó, người sử dụng và các chuyên gia phải cùng làm việc với nhau để vạch rõ sơ đồ thu thập và tổ chức dữ liệu (quy trình) cũng như đưa ra một phương pháp thu thập và quản lý dữ liệu xác định (công nghệ). Đối với các dữ liệu đã thu thập được, thông qua các công cụ chiết lọc, chuyển dạng, di chuyển,... chúng ta có thể: - Loại bỏ các dữ liệu không cần cho nhu cầu phân tích; 16
  17. - Chuyển đổi đưa về tên chung, định nghĩa chung cho dữ liệu; - Tính toán tổng hợp và kết xuất dữ liệu; - Tạo ra các mặc định cho dữ liệu phổ biến hoặc đôi khi để bổ khuyết nếu bị thiếu, bị mất; - Giải quyết phát sinh khi có thay đổi trong định nghĩa của dữ liệu nguồn. Môi trường TRUY NHẬP DỮ LIỆU Nguồn Người dùng Data Warehouse Chuyển dạng và Nguồn Người dùng Tích hợp dữ liệu Metadata Người dùng Nguồn Người dùng Chiết lọc, Công cụ Chuyển dạng Truy vấn và và Nạp Tạo báo cáo Kho chứa Công cụ Meta Data Phân tích Trực tuyến Công cụ Quản trị Công cụ Warehouse Data Mining Chiết lọc và Chuyển dạng Nguồn Đích 17
  18. 1.3. Nghiên cứu khoa học là gì? Nghiên cứu khoa học là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, sự tìm kiếm đó có thể là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, hoặc cũng có thể là sáng tạo phương pháp mới hoặc / và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động của con người. Thớ dụ: Quan niệm trước đây “thực vật là vật thể khụng cú cảm giỏc” ng ày nay được thay thế bằng quan niệm “thực vật cú cảm nhận”. Dựa trờn những số liệu, t ài liệu, kiến thức,… đạt được từ cỏc thớ nghiệm, NCKH phỏt hiện ra những cỏi mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiờn và xó hội để từ đó sỏng tạo các phương tiện kỹ thuật cùng các phương pháp mới cao hơn, giá trị hơn. Như vậy người làm NCKH phải cú kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiờn cứu và cỏi chớnh là phải rốn luyện cỏch làm việc tự lực, có phương pháp từ lỳc ngồi trờn ghế nhà trường. Nghiên cứu khoa học có những nội dung chính là: - Đưa ra giả thuyết nghiên cứu, hay còn gọi là giả thuyết khoa học. Đó là việc đưa ra những nhận định sơ bộ về kết quả cuối cùng của nghiên cứu. - Tìm kiếm các luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết khoa học đã được đưa ra. Khi đó giả thuyết khoa học đã được lựa chọn để tập trung nghiên cứu, tìm cách chứng minh hay bác bỏ kể trên được gọi là luận điểm khoa học. - Công bố luận điểm khoa học trước cộng đồng khoa học. Đây là nội dung rất quan trọng của nghiên cứu khoa học, cho dù về hình thức nội dung này dường như chỉ đóng vai trò như một khâu thủ tục. Tuy nhiên trong thời đại thông tin hiện nay, một nghiên cứu khoa học muốn được ghi nhận nhất thiết phải hoàn tất khâu này. 1.4. Phân loại nghiên cứu khoa học Có nhiều loại hình khác nhau trong nghiên cứu khoa học. Thông thường, để phân loại, người ta phải dựa vào một tiêu chí nào đó. Hai tiêu chí thường được sử dụng khi phân loại nghiên cứu khoa học là: chức năng nghiên cứu (hay mục đích của nghiên cứu) và vị trí (hay giai đoạn) tham gia của nghiên cứu (cũng là vị trí đóng góp của nghiên cứu) trong toàn bộ tiến trình phát triển. Nếu phân loại theo chức năng (hay mục đích) của nghiên cứu, ta có: a) Nghiên cứu mô tả: Là nghiên cứu nhằm đưa ra một hệ thống những tri thức về nhận dạng sự vật, giúp phân biệt được sự khác nhau về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác. Các nội dung của nghiên cứu mô tả có thể là hình thái, động thái hoặc tương tác - nếu chỉ xét về cấu trúc hành vi; có thể là định tính hoặc định lượng - nếu nhằm đến mục tiêu thẩm định đánh giá. b) Nghiên cứu giải thích: Là nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật. Các nội dung của nghiên cứu giải thích có thể là nguồn gốc, động thái, cấu trúc, t ương tác, hậu quả, hoặc các quy luật chung chi phối đối tượng được nghiên cứu... 18
  19. c) Nghiên cứu giải pháp: Là nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại, đó chính là giải pháp đối với tình huống cụ thể đang được đặt ra xem xét... Cần lưu ý là khoa học không bao giờ dừng lại ở mô tả và giải thích, mà luôn hướng vào sự sáng tạo các giải pháp. d) Nghiên cứu dự báo: Là nghiên cứu nhằm nhận dạng sự vật trong tương lai. Dĩ nhiên khả năng nhận dạng đúng, chính xác phụ thuộc trước hết vào trình độ, năng lực của người nghiên cứu, nhưng bên cạnh đó còn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện vật chất (phương tiện, kinh phí,…) và vào các yếu tố tinh thần (sự ủng hộ, thái độ, quan niệm, đánh giá,...). Sau nữa, như chúng ta đều biết, mọi dự báo đều phải chấp nhận những sai lệch, kể cả trong nghiên cứu tự nhiên và xã hội. Nếu phân loại theo giai đoạn tham gia hay vị trí đóng góp của nghiên cứu khi được xem xét trong toàn bộ tiến trình chung, ta có: a) Nghiên cứu cơ bản: Là nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật khác. Sản phẩm của nghiên cứu cơ bản có thể là các khám phá, phát hiện, phát minh; kết quả của nghiên cứu cơ bản có thể dẫn đến việc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, thậm chí cũng có thể ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Trong nghiên cứu cơ bản lại phân chia thành nghiên cứu cơ bản không định hướng và nghiên cứu cơ bản có định hướng. Nghiên cứu cơ bản có định hướng là nghiên cứu cơ bản đã dự kiến trước mục đích ứng dụng. Ngay trong nghiên cứu cơ bản có định hướng lại chia thành nghiên cứu nền tảng và nghiên cứu chuyên đề. Nghiên cứu nền tảng là nghiên cứu cơ bản có định hướng về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. Thí dụ: điều tra cơ bản tài nguyên và các điều kiện thiên nhiên; điều tra cơ bản về kinh tế, xã hội;... Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu cơ bản có định hướng về một hiện tượng đặc biệt của sự vật. Có thể thấy một thực tế là nghiên cứu chuyên đề vừa dẫn đến hình thành những cơ sở lý thuyết, vừa dẫn đến những ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn. Ngoài ra còn có một loại hình đặc biệt của nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu cơ bản thuần tuý: Nghiên cứu cơ bản thuần tuý là nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, ở đây chưa có hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng. b) Nghiên cứu ứng dụng: Là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật, tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và ứng dụng chúng vào sản xuất và đời sống. Nếu xem nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu thuần tuý lý thuyết thì nghiên cứu ứng dụng chính là giai đoạn tiếp theo, nhằm khẳng định một giá trị thực tế của nghiên cứu cơ bản. Một nghiên cứu cơ bản chỉ thực sự có giá trị khi có những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo và những nghiên cứu ứng dụng tiếp theo đó đạt kết quả được thừa nhận hay ghi nhận. c) Nghiên cứu triển khai, hay thường gọi gọn là triển khai: Là sự vận dụng các lý thuyết để đưa ra các hình mẫu với những tham số khả thi về kỹ thuật. Bản thân nghiên cứu ứng dụng cũng chỉ là một giai đoạn nghiên cứu tuy về hình thức không còn nằm trong phạm vi lý thuyết, nhưng vẫn chưa thực sự tiếp cận được với thực tiễn, vì chưa thể thực sự tạo 19
  20. nên của cải - vật chất, sản phẩm - dịch vụ mang tính xã hội. Nói cách khác, mức độ "lý thuyết" ở nghiên cứu ứng dụng không còn "thuần tuý" như ở nghiên cứu cơ bản, mà đã hứa hẹn khả năng tiếp cận với thực tiễn cuộc sống của con người; chính sự hứa hẹn này là cơ sở đánh giá kết quả của nghiên cứu ứng dụng, và nghiên cứu triển khai lại một lần nữa thẩm định thêm, tiến đến có thể khẳng định tính đúng đắn của sự đánh giá này. Như vậy có thể xem nghiên cứu ứng dụng như chiếc cầu nối giữa nghiên cứu cơ bản và ứng dụng thực tế, và khi ghi nhận kết quả của nghiên cứu ứng dụng cũng có nghĩa là ta đã hy vọng, đã tin rằng đây sẽ là chiếc cầu nối cụ thể, có thực, chứ không chỉ là chiếc cầu trừu tượng, giả định. Nghiên cứu triển khai chính là giai đoạn hoàn tất để có thể đưa chiếc cầu nối cụ thể, có thực đó vào hoạt động. Thông thường, hoạt động nghiên cứu triển khai bao gồm 3 giai đoạn là: tạo vật mẫu, tạo công nghệ - hay “làm pilot”, sản xuất thử loại nhỏ - hay “sản xuất xêri 0”. Giai đoạn tạo vật mẫu (Prototype) là giai đoạn thực nghiệm nhằm tạo ra được sản phẩm. Giai đoạn này chưa quan tâm đến quy trình sản xuất và quy mô áp dụng. Giai đoạn tạo công nghệ (làm pilot) là giai đoạn tìm kiếm và thử nghiệm công nghệ sản xuất ra sản phẩm theo mẫu (prototype) vừa thành công trong giai đo ạn trên. Giai đoạn sản xuất thử loại nhỏ (série 0) là giai đoạn kiểm chứng độ tin cậy của công nghệ trên quy mô nhỏ (quy mô sản xuất bán đại trà hay quy mô bán công nghiệp). Cần lưu ý rằng trong đoạn vừa trình bày có sử dụng khái niệm công nghệ, khái niệm này được định nghĩa - theo Luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2000, là: "Tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn thành sản phẩm" 1.5. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học là gì? Để đánh giá bất kỳ một hoạt động nào, cách đơn giản nhất và cũng phổ biến nhất là nhìn vào sản phẩm cụ thể mà nó đã tạo ra. Sản phẩm đầu tiên và trực tiếp nhất của nghiên cứu khoa học chính là các luận điểm khoa học của tác giả đã được chứng minh hoặc bị bác bỏ, và các luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ các luận điểm khoa học đó. Các luận điểm khoa học đã được chứng minh hay bị bác bỏ cùng các luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ các luận điểm khoa học đó - tức là sản phẩm đầu tiên và trực tiếp của nghiên cứu khoa học - cho dù chưa được thể hiện cụ thể dưới dạng vật chất thông thường mà con người có thể tiếp nhận hay cảm thụ được thông qua các giác quan, nhưng chí ít cũng phải mượn được một cái nền (phông) mà qua đó con người có thể tiếp thụ hay cảm nhận, đó là các vật mang thông tin về các sản phẩm nghiên cứu khoa học đó. Vật mang thông tin về các sản phẩm nghiên cứu khoa học có thể bao gồm: vật mang vật lý, vật mang công nghệ, vật mang xã hội. Vật mang vật lý có thể là một bài báo, một cuốn sách, một băng (đĩa) ghi âm, ghi hình mà nội dung của chúng có thể được chuyển tải đến con người thông qua hoạt động đọc, nghe, nhìn, cộng với hoạt động tư duy bằng hiểu biết, tri thức và kinh nghiệm vốn có trong họ. Ngôn ngữ được sử dụng ở vật mang vật lý có thể là ngôn ngữ văn bản (chữ viết, ký hiệu, công thức, biểu đồ,...), ngôn ngữ âm thanh (tiếng nói, âm nhạc,...), ngôn ngữ hình ảnh (ngôn ngữ cơ thể, hành vi, động thái,...), hoặc thậm chí có thể là ngôn ngữ đặc 20
nguon tai.lieu . vn