Xem mẫu

  1. C hương 5 V â n d ể g i ả n g d ạ y Đ ịa lý đ ị a p h ư ơ n g ở trư ờ n g p h ố th ô n g 1. N g h iên cứ u và b iê n so ạ n tà i liệu g ia n g d ạ y Đ ị a lý d ị a p h ư ớ n g ít. Sỉiừng khái niêm co bân, nội dung và Vnghĩa cua nghien cứu đia lý địa phương * Khái niệm vè địa lý địa phương Vãn dể giãng dạy địa lý địa phương từ lâu đã được đế cập liên. là một trong những phương tiện làm phong phú thêm sự hiiũi l)ỉôt cua học sinh về quẽ hương, đàt nước. Xuất phát từ tinh ỉiiiilì thục Lô (16, các nhà n g h iê n cứu trên t h ế giới cõ n g n hư Việt Nam rất coi trọng nghiền c ữu về địa ]ý (lịa phương. Đỏ phát huy (Iơtír klià nâng tròn của dịa lý địa phương trong dạy học và giáo (lục học sinh rhúng ta can ihiẽt phải hiếu rõ được khái niệm "Địa lý tiịỉi phương". f)ịa phudntT là một khái niệm rất tương đỏi, nó có thể hiểu |;i khu VIÍC if.it tlai. xung
  2. (Trích trong cuôn Lý luận dạy học địa lý phần đại cuơngcua Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc. Nhà xuất bàn Đại họr Ọuôc gia Hà Nội - 1996). + Khái niệm về kháo sát địa lý địa phương: “Khảo sát địa lý địa phương là khảo sát, nghiên cữu m àm giải thích những sự vật, hiện tượng và quá trình địa lý (Cì về mặt tự nhiên cũng như kinh tế - x.ã hội) hiện có hoặc đang xổv r‘a trong phạm vi địa phương”. (Trích trong cuốn Lý luận dạy học địa lỷ phần đai cương cua Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc. NXB Đại học Quốc gÌẾ Hà Nội - 1996). + Quan niệm về nghiên cứu Địa lý địa phương: Nghiôn cứu Địa lý địa phương là nghiên cứu tất cà các thành phần của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nỉiiên, nghiên cứu các đặc tính, sự phân bô" và môi. quan hệ giữa cáo thành phần với nhau với môi trường. Nghiên cửu Địa lý địa phương cũng là nghiên cửu mọi mặt hoạt động kinh tế cua con ngưòi trên lãnh thổ, nghiên cứu cấu trúc kinh tế, các đặc điề m cũng như sự phân bô' trong không gian, sự biến đổi theo thiời gian, môi quan hệ giữa các ngành kinh tế và các vùng. Nghiíên cứu các khía cạnh cơ bản của đòi sống, dân cư, dân tộc, ngỉiiíên cứu vai trò của con người đôi vỏi tự nhiên, những tác động tíiCh cực và tiêu cực đôì với môi trưởng. + Nội dung nghiên cứu Địa lý địa phương: Quan niệm nghiên cửu Địa lý địa phương là nghiên ciửu vùng - nghiên cứu tổng hợp các diều kiện tự nhiên, tài Iiguycèn thiên nhiên và kinh tế - xã hội. Dịa lý địa phương nghiên cứu m ột đ ịa hệ t h ô n g n h ấ t , t r o n g đó bao gồm các địa hệ t ụ nhiên va 166
  3. . Giúp £Ìáo viẽn biết cách bién soạn tfii liộu f)ịn ly clịn phương, nham tự trang bị thêm nguổn kiến thức cho chinh njutii giáo viên. . Giúp giáo viên cỏ khá nàng tự nghiên cứu, tự Inôn sOíin ng u ồ n tài liệu, họ có t h ế p h á t h u y hốt khả n ă n g h iểu lnết veil có đê vận dụng vào những giò dạy Địa lý địa phương (lạt kết quá cao hơn. . Đây cũng là nguồn tài liệu quý chơ giáo viên tham Ihíĩo khi tiến hành nghiên cứu và biên soạn tài liệu giàng dạy Đ a lý địa phương ỏ nhà trường phổ thông. . Đồng thời qua đây ngưỏi giáo viên cũng thây được tám quan trọng của việc giáng dạy Địa lý địa phương ờ nhà tr-íờng phô thông và thông qua đỏ các em học sinh có được nhùng I.hạn t.hửc đúng đán về tình hình thực tế của địa phương. b. Quy trinh nghién cửu và biên soạn tài liệu giảng dạy Địa lý địa phương ở nhà trường phổ thông - Thu thập tài liệu: Là một trong những công việc rất quan trọng, thế hiện sự thành công bước đầu khi tiến hành nghiên cứu một lĩnh vực. một đề tài nào đó nhất là việc nghiên cứu và biên soạn tài liệu íhụo vụ cho quá trình giảng dạy đỊa lý tự n h iê n và địa lý kinh tí - xã hội của địa phương và các tài liệu đó phái thường xuyên ílư>c bố sung, nâng cao để đám báo chất lượng dạy học, các tiết dạy trẽn lớp cũng như các bài thực hành đạt kết quá cao. Nhưng (ỉếihụv hiện được điểu này, dòi hổi phái có day đủ tài liệu cho oà gi Ao viên và học sinh. Chính vì vậýĩ khi tiến hành nghiền cửu và biên soạn Ra lv địa phướng, công việc mà chúng ta cần lốm đẩu tiôn là thu !hậ|> 168
  4. cár tài liệu, sô hệu liÌMì quan dên quá trình nghiên cứu. lỉíii ỉhu thập tài liệu maniỉ ý nghìn rất lớn trong việc cung cấp đầy đu CÍH* thông tin. (’ác sỏ liệu góp phẩn làm phong phú thêm, hoàn chính thêm
  5. Lực lượng biên soạn và viết sách f)ịa lý dịa phưdng có thể kết hợp với các thầy có trường đại học hoặc vồi lực lượng giáo viên trường phổ thông. Ngoài ra cũng cần có sự kết hợp của nhiểu lực lượng khác như cán bộ nghiên cửu của sở và các Ban, Ngành trong tỉnh. Đây chính là một trong những yếu tô' quan trọng và không thể thiếu được khi thực hiện để tài. Nhưng khi đã có Iiguồn tài liệu thu thập thì việc sử dụng các tài liệu đó như thế nào? Mức độ ra sao? Điểu đó còn phụ thuộc rất lớn vào quá trình nghiên cứu để tài. Cho nên, đã có tài liệu thì cần phải tiến hành ghi đúng những tài liệu trích dẫn và phải có sự kiểm tra, đánh giá theo các cách khác nhau lượng thông tin thu thập được, đồng thòi các tài liệu đó phải phục vụ mục đích của đối tượng, hiện tượng kinh tế - xã hội mà mình cÀn trình bày, cần biên soạn. Vi dụ: Khi nghiên cứu về các điều kiện tự nhiên Thanh Hoá chúng ta cần phải thu thập các tài liệu sau: + Dư địa chí Thanh Hoá. + Tài liệu ỏ trạm khí tượng thuỷ vărỊ tỉnh. + Các bảng biểu của các Ban, Ngành (đo đạc, khảo sát thực tế địa phương...) và có sự kết hợp vái Sở Khoa học công nghệ và Sở Tài nguyên - Môi trường. Từ những nguồn tài liệu thu thập trên, cần đốí chiếu so sánh, tìm ra những tài liệu phàn ánh dũng thực trạng điều kiện tự nhiên. Để làm sáng tỏ vãn để cần trinh bày, ta phải có số liệu íiê chứng minh, vì số liệu còn có giá trị để tính toán, rút ra nhận xét, xem điều kiện tự nhiên ở Thanh Hoá có những thuận lợi. khó khăn gì? biện pháp khai thác và sử dụng chúng như thê nào? 170
  6. X ử l ý tà ỉ liệ u : Trong thời gian t hu thập tài liệu, số liệu, người nghiên cửu và biên soạn tài liệu Địa lý địa phương thường nhạn được các tài liộu trong (ló chứa đựng nhiểu sỏ liệu khác nhau. Vi dụ: ThíìO sô liệu thống kê năm 1998 dân số’ Thanh Hoá là 363(5418 người, nhung lại có số'liệu lên tới 3,7 triệu người. Điểu (tó cho ta thây rằng trong quá trình thu thập, thòng kê sổ liệu, vần không thể tránh khỏi nhửng sai số. Do vậy, sau khi thu ihập, ta phải tiến hành xử lý các sô liệu sao cho phù hợp, được mọi người cùng thông nhất. Tuy nhiên, sô liệu dó không thể đem liên sự chính xác một cạch tuyệt đôi. Hoặc: Khi đưa ra số’liệu cơ cấu lao động của Thanh Hơá bắt buộc p h a i sử d ụ n g tý lệ % (nếu t ín h là % thì phái xử lý, qui đổi ra IV lệ %) lao động của từng ngành trong nền kinh tế như ngành nông nghiệp chiếm 82%, lao động ngành công nghiệp khoáng 7%.,. Diều cú bản là các số’liệu đưa ra phải đạt độ tin cậy, dược mọi người thông qua, tửc là các tài liệu này phải chân thực, phản ánh đúng hiện trạng* diễn biến của các sự vật, hiện tượng địa lý kinh tố - xẵ hội địa phương đang diễn ra. Sau khi chọn iọc được các số liệu cần thiết, ta cần xử lý như làm (ròn số hoặc trực quan hoá bằng biểu đồ, đồ thị, dưa lên bản ilổ đô người (lọc dễ hiểu, dề nắm bắt... Bèn cạnh đó, ta phải chú ý sáp xếp các tài liệu theo một trinh tự nội dung nhất định, đế cho quá trình nghiên cứu dề tài mang tinh logic, phù hợp, đạt dược (lúng mục đích khi sử dụng. 171
  7. - Phăn loại tài liệu: Là công việc sau khi đã thu thập, xử lý nguồn tài liệu. Có nhiều tài liệu sẽ giúp ta dễ dàng hơn trong việc phân loại lài liệu, sắp xếp chúng một cách khoa học, phải hệ thống được CMC tài liệu để làm sáng tỏ một sô' chỉ tiêu tổng hợp của tổng thể về điều kiện tự nhiên - dân cư - kinh tế - xã hội. Vi dụ: Trong phần dân cư Thanh Hoá, chúng ta có một khôi lượng lớn về số liệu thông kê (bảng, biểu, đồ thị, số liệu...), Irên mồi bảng có ghi rõ những tài liệu cụ thể về các chỉ tiêu giới tính, tuói, dân số’... Qua quá trìn h th u thập, phân tích, xử lý, đánh giá ta sẽ xây dựng được các chỉ tiêu, nói rõ đặc trưng tổng hợp của dân số Thanh Hoá: về số lượng dân cư, tỷ lệ nam, nữ, cơ cấu dân tộc, cơ cấu lao động, phân bô' dân cư và mật độ phân bô' dân cư của tỉnh Thanh Hoá là bao nhiêu?. Đồng thời khi tiến hành phân loại tài liệu, ta còn có thê tiến hành phân loại theo nội dung đề tài mà đề tài ta nghiên cứu là tổng hợp lãnh thổ cụ thể (Thanh Hoá) và tất cả các điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế, xă hội. Do vậy, khi phân loại, ta can phần loại riêng ra từng phần; về điều kiện tự nhiên có những vấn để gì? điều kiện kinh tế có những vấn để gì? và cần sáp xếp phần nào trưốc, phần nào sau, sao cho khoa học. Cuối cùng ta có thể phân loại tài liệu theo hình thức thể hiện như tài liệu chữ, tài liệu viết, tài liệu bản dồ, số liệu thống kê. Điểu đó cho ta thây rằng việc phân loại tài liệu, số liệu là một việc làm không hề đơn giản và điểu quan trọng ỉà phái Mộ thống hoá một số tàí liệu lớn, chỉ có như vậy ta mỏi có thê giái quyết được một cách khách quan, chân thực hiện tượng, dối tượng được nêu ra. 172
  8. N h ư vạy. v i ộ r t h u t h ậ p t à i l i ệ u , sỏ liệ u b a n đ ẩ u , xứ lý. p h á i loại va tong hợp cán tà i liệ u , số liệu th ố n g kê diễn ra trorg nhữnp giai đoạn khác nhau. Việc tống hợp các tài liệu, SÔ-'1 ệu thống kô (lều |)h;ii được thực hiện khi nghiên cửu bất kỳ một. hiện tượng, (lỏi tượng Địa lý kinh tế - xà hôi nào ở dị a \>hưcing. Viết một dề cương nghiên cứu Đ ịa lý đ ịa phương Theo ch.Wng trình dạy và học Địa lý (nói chung) và Địa lý địa chương (;iỏi riêng), ta thấy Địa lý địa phương có những cách viết rất riêng so với cách viết một dế cương của Dịa lý chung. Bởi cácl viết một dể cương của Địa ]ý địa phương được viết theo từng p h ầ 1 c ụ t h ể (cử h ế t p h ầ n n à y mới đ ế n p h ầ n kh ác ), ví dụ : h ế t phẳt dãn cu mới đến phẫn kinh tế, đồng thòi phạm vi nghiên CÍIU ành tho cũng chi thu hẹp trong một huyện hoặc một tinh. c. i\fi dung nghiên cứu và biên soạn địa lý địa phương Theo chương trinh dạy và học Địa lý địa phương thì nội dim' nghiôn cứu và biên soạn gồnì 3 phần chính sau: Địa lý tự nhién, Địa lý dân cư, Địa lý kinh tế - xã hội. Các nội dung này có 111(01 liên hộ r.iật thiết với nhau. Chúng ảnh hưỏng qua lại và bỏ suiự cho nhau để tạo thành một thể thống nhất, trong đó, ag:hẻn cứu Pịa lý tự nhiên xem nó cỏ tác dụng gì dối với việc ph;át triển kinh tê • xả hội. Cụ thể là gồm các nội dung sau: l. ĐỊA LÝ T Ị NHIÊN t. Vị trí v à k h á i q u á t về c ác đ i ề u k i ệ n đ ịa lý t ự n h i ê n và lin h tế - xà hôi Cho biết vị trí Địa lý địa phương nằm ỏ đâu so với Việt Nam, toạ (ộ địa lỷ giới hạn từ vì độ nào đến vĩ độ nào, từ kinh độ nào Ằếrì rinh độ rào? Nơ\ rộng, nơi hẹp nhất từ đông sang tây, từ bắc 173
  9. tới ham. Vị trí tiếp giáp của địa phương VỚI các tinh lán cận. Mỗ) dường ranh giói dài bao nhiêu? Với vị trí này có ý nghía nhu thó nào đôi với sự phát triển kinh tê - xã hội, an ninh quốc phòiiR?. Diện tích tự nhiên của địa phương. Nó đứng thứ mấy trong cá nước. Địa thế của địa phương (thuộc về đồng bằng hay miến núi, hướng địa hình về đâu? độ cao trung bình là bao n hiêu?). Địa phương có những con sông nào chảy qua? Sông chính là sông nào? Những tuyến đường quốc lộ chạy qua địa ph ương? Nhò nghiên cứu khái quát các điểu kiện tự nhiên trên, chúng ta có thể đánh giá được địa thê địa phương đó cỏ những thuận lợi hoặc khó khăn gi trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu về mật hành chính: - Đơn vị lãnh thổ là tỉnh hay thành phô'. - Trong tỉnh có bao nhiêu huyện, thị trấn, thị xã. - Phân bô" dân cư trong tỉnh. Mật độ dân cư có đồrug đểu trên lãnh thổ không? 2. Địa chất và khoáng sản - Dựa trên những tài liệu địa chất đã có để mô tà sơ lược về lịch sử phát triển địa chát địa phương qua các thời kỳ, tứ cổ nhất đến trẻ nhất. - Có những tài nguyên khoáng sản nào? - Trữ lượng của chúng là bao nhiêu? - Chất lượng ra sao? - Đã được khai thác hay chưa và phân bố ỏ đâu? - Nguồn tài nguyên khoáng sản này có vai trò như thế nào trong thu nhập của địa phương. 174
  10. T rong tương la i cỏ th ế xay dựng n h ữ n g lo ạ i h ìn h x í nghiệp ị'ỉ »ỉ li íI tron n£Uổn tòi nguyôn khoáng sản đó? 3. Oịa h ì n h Dựa vào lịch sử phát triển của địa c h ất qua các thời kỳ đẻ M ill r a ( l ạ n g đ ị a h ì n h c h ư y ê u c ủ a đ ị a p h ư ơ n g . - Địa hmh phô bicn là đồng bàng hay miền núi. ' Nó tạo thành từng dãy núi hay khối núi. • Tỷ lệ diộn tích của mỗi loại địa hình chiếm bao nhiêu. - Độ cao tuyệt đôi. - Hưrtng chủ yếu của địa hình là hướng nào? - Độ (lốc t r u n g b ì n h c ủ a d.ịa h ình. • Tướng ứng với từng loại địa hình là các thảm thực vật khác nhau. ■ 4. Khí hâu • Khải quát chung về các loại khí hậu. - Khi hậu địa phương có đác điểm gì chung vói khí hậu cả nước hay không? - Các kiểu khí hậu này cỏ tác động (tích cực hay tiêu cực) đên hoạt động sản xuất và đời sông như thế nào. 5. Thuỷ văn - Đặc điểm chung vê mặt độ dòng chảy, tính chất sông suối (}fmh dạng, sô thác ghểnh, độ uốn khúc, hưóng chảy...), chê độ nước, mỏ đun lưu lượng (lít/ giây/km2), hàm lượng phù sa. - Các sông lớn trong tỉnh. Nơi bắt nguồn, nơi chảy qua, hướng chảy, chiểu dài, các phụ lưu, diện tích lưu vực, độ dốc lòng 175
  11. sông, chảy qua nham gốc, chê độ nước, hàm lượng phù sa, giá trị kinh tê (giao thông, thuỷ lợi, đánh cá...). • Đánh giá chung về giá trị kinh tế của hệ thông sông suôi trong tỉnh, các vấn để khai thác, cải tạo, bảo vệ. 6. Thổ nhưỡng - Đặc điểm chung về các loại đất. Nêu rõ tên cấc loại đất, các loại đất chính, sự phân bố của nỏ. Đối với mỗi loại đất cần nêu rõ đặc tính (độ phì, độ chua pH, thành phần cơ giới, độ mặn)... diện tích, giá trị sử dụng, hưóng cải tạo bồi dưỡng... - Bình quân diện tích đất trên đầu người. 7. Thực - động vât а. Thực vật - Đặc điểm chung: Phong phú, đa dạng hay nghèo nàn về sô loài cây, về cấu trúc thực bì (nguyên sinh, thứ sinh, các tầng tán). - Tỷ lệ rừng và đất rừng hiện còn (rừng tự nhiên và rừng trồng). Tổng diện tích, tỷ lệ (%) so với diện tích tự nhiên toàn tỉnh. - Các vành đai và kiểu rừng chính trong vành đai. - Diện tích, tỷ lệ % đất không còn rừng so với diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Sự phân bố. Đặc điểm các loại thực bì. - Đặc sản chính của các loại cây trồng rừng (câv cho nhựa, sến, táu, lim) trong mỗi kiểu, nêu diện tích, phân bố các chỉ aAu lâm sinh, giá trị kinh tế. б . Động vật - Động vật rừng 176
  12. - Giá trị kinh lê, khoa học - Mức độ k h a i tháo, cá c h iện p h á p bào vệ. 8. Các c ả n h q u a n tự n h i ê n a. K h u vực n ú i - Đặc điểm tự nhiên: + P h ạ m vi đ ộ ca o , đ ộ c h ia c ắ t n g a n g , q u á tr ìn h tr a o đ ổ i v ậ t chất trôn địa hình (bóc mòn, tích tụ...) + Tính chất khi hậu, chỉ tiêu khí hâu. + Các vành đai tụ nhiên và đặc điểm của mỗi vành đai (tên gọi mỗi vành đai, diện tích, nham thạch, loại đất, thực bì)... tác động của con người, h ư ớ n g sử ciụng và cải tạ o cả n h quan. - Cáo cảnh quan lự nhiên cụ thể: tên gọi (địa phương), độ cao, khí hậu, loại đất, thực bì... b. Khu vực đồi - Đặc điểm tự nhiên - Các cảnh quan cụ thé - Các cành quan trong khu vực đồi dược phản chia chủ yêu theo dạng địa hình. + Trinh bày những cảnh quan các loại đất chính, dặc trưng khi hận, thòi tiết, mức độ bảo tồn sinh vật, hướng khai thác, bào vệ lự nhiên. c. Khu vực ctồng bằng - Dặc điểm tự nhiên. - Cảr cảnh quan cụ thể: Tên gọi, phạm vi lãnh thổ, dịa hình, cây trồng và hướng phát triển. 177
  13. II. Đ ỊA LÝ DÂN C ư - V Ả N H O Á - XẢ HỘI 1. S ự p h á t t r i ể n d â n sô q u a thời kỳ a. S ự b iế n đ ộ n g d â n s ố q u a thời kỳ (chọn n h ữ n g mô'C thời gian tiêu biểu). b. Các nhân tố ảnh hưởng: Lịch sử định cư và khai thác lãnh thố. - Kinh tế xã hội - Tự nhiên - Các nhân tố khác. 2 . Số d ân và động lực tăng d ân số a. Gia tăng tự nhiên: Tỷ suất sinh, tỷ suất tử , gia tăng tự nhiên. b. Gia tăng cơ học: Xuất cư, nhập cư, gia tăng cơ hạc. c. G ia tá n g dân số: M ức độ gia tản g, sự p h â n hoá th eo lãn h thổ. 3. Kết cấu dân số a. Kết cấu sinh học: + Kết cấu theo độ tuổi. + Kết cấu theo giới tính. + Tháp dân số. b. Kết cấu dân tộc: + Các dân tộc sống trong tinh + Địa bàn cư trú, truyền thống sản xuất, phong tục tập quán. 178
  14. (V K ó t c á u x n h ộ i : * K(* t cấ u t l ir o t n n h độ v ã n hoả. I K ết c ấ u thí*f> n g h ề n g h iệ p . t K ê t rííu t h r o lao d ộ n g 4. Nguồn lao dộng a. Quy mỏ và sự gia tAng nguồn lao động 1). Chat lượng người lao (ỉộng. Trinh độ chuyên môn kỹ thuật. - Truyền thống - kin h nghiệm vsán xuất. c. Sứ (lụng nguồn lao dộng. - Hiện trạng phản bỏ lao động t rong các ngành kinh tế. • Vấn đế việc làm trong quá trình đa dạng hoá nền kinh tế. 5. Phân bố d â n cư a. Mật độ dân sô. b. Phân bô" dân cư theo lãnh thổ. c. cát nghĩa hiện trạng phản bô"dân cư. ồ. Quần cư a. Hộ thống làng xã. - Dặc điểm. - Sự thay đổi bộ mặt nông thôn. - Hoạt động kinh tế và loại hình quần cư nông thôn. - Xu hướng phát triển trong tương lai. 179
  15. b. Các thị trấn, thị xã, huyện lỵ: - Các thị xã: + Vị t r í địa lý, sự hình thành th ị xã + Hoạt động kinh tế. + Các khu vực quần cư + Sự phát triển và triển vọng - Các thị trấn, huyện lỵ: + Vị trí, sự hình thành + Kinh tế - xã hội. « văn hoá - xả hội• 7. Các khia cạnh a. Giáo dục: + Mức độ biết đọc, biết viết của dân cư trong địa phương. + Mạng lưỏi các địa hình trường lớp, số trẻ em đèn tuổi đi học. ử b. Chăm sóc sức khoẻ: + Đảm bảo mửc độ chăm sóc sức khoẻ cho toàn dán. + Mạng lưới các cơ sờ y tê. c. Việc làm, mức sống và các vấn đê khác. + Mức đôt có viêc ♦ làm. + Mức sống. Từ việc nghiên cứu những nội dung về dân cư - xâ hội trên, chúng ta thây được sự phân bô" dán cư, nguồn lao động của địa phương, hướng dẫn sử dụng và giải quyết vấn đề lao động để từ
  16. dỏ tìm ra hướng di rnởi trong sự nghiệp phát triên kinh tế của địa phường. ■ LÝ KINH TẾ III. ĐỊA 1. Đ ặ c đ i ể m c h ư n g * Sự phát triển của các ngành kinh tế - Có cấu nền kinh tê • Sự phân bô'của các ngành kinh tế đã hợp lý hay chưa hợp lý 2. Quá trìn h p h á t triển a. Sự phát triển nền kinh tế qua các thòi kỳ (chọn những m ố c thời g ian tiêu biểu...) b. Cắt nghĩa tinh hình phát triển và phân bốcác ngành kinh tê thông qua các nhân tô": - Tự nhiên - Dãn cư lao động ■Kinh tê - xã hội (đưòng lối, chính sách...) 3. Các ng àn h kinh tế - Công nghiệp, tiếu thủ công nghiệp * Nông - lãm - ngư nghiệp - Giao thông vận tải - Thương mại và dịch vụ (du lịch) a. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Tỷ trọng: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong nến kinh tế • Tình hình phát, triển 181
  17. Các xí nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và sự phân bố nguồn nguyên liệu, quy trình kỹ thuật, số lao động, giá trị sản lượng... - Sự phân hoá công nghiệp theo lãnh thổ địa phương (m ức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ) b. Nông - lâm - ngư nghiệp - Vị trí của ngành - Các nhân tố ảnh hưởng (tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội) - Những biến đổi về cơ cấu, phân bố (theo thời gian và giái thích rõ vì sao có sự thay đổi đó. Phân bố phân tán đến hình thành vùng chuyên canh). - Những cây trồng, vật nuôi chủ yếu. + Ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa, ngô , khoai...), cây thực phẩm (rau đậu các loại...), cây công nghiệp (ngắn ngày, dài ngày...). Tỷ trọng của nó trong tổng diện tích canh tác, tốc độ tàng trưởng, năng suất. + Ngành chàn nuôi: địa phương chăn nuôi chủ yếu những loại gì? Tỷ trọng ngành chăn nuôi, sự phân bố.. • Các vùng chuyên canh (dựa trên vị trí địa lý, quy mô về diện tích và dân số...), cây trồng, vật nuôi chính. - Phương hướng phát triển * Lâm - ngư nghiệp: vị trí của ngành - Nhân tô' ảnh hưởng - Tình hình phát triển và phân bố - Sự phân hoá theo lãnh thổ 182
  18. c. ( ì iclo t h ô n g v ậ n t;ii ( t h õ n g t i n l i ê n i ạ c ) Dạcđicm + M ậ t độ đ ư ờ n g và k h ả n ă n g xây (lựng mỏi liên h ệ k in h t ế tro n g và ngoài tin h . + Các loại phương t lộn vận chuyên và khả năng vận chuyển - Các loại đường vả chức năng của chúng: + Dường bộ (quốc lộ. dương liên tỉnh, đường liên huyện) + Đường sát + Dường sóng + Đường hàng không, đường biển, hải cảng Trẽn cờ sỏ (ló ta đánh giá chất lượng các loại'(lường, các đầu mối giao thông mà tuyến đường chạy qua, khả năng vận chuyển (hàng hoá, hành khách, hướng phát, triển trong tương lai). Thông tin liên lạc (nêu sô' lượng, chất lượng, chủng loại), giá trị kinh tế. d. Thương mại ■dịch vụ - Tính chất đã và đang được tố chức lại để đáp ứng yêu cầu nen kinh tế thị trường. + Đối tượng phục vụ chủ yếu là nền kinh tế địa phương và một phần đáp ứng nhu cầu ngoài địa phương - Đ ặc diểm : + Có dịch vụ kỹ thuật phục vụ cho việc sản xuất (công nông - lâm nghiệp...) + Khai thác nguồh tải nguyên, lao động vỏn có đế tham gia vào dịch vụ sản xuất - Tình hình phát triển 183
  19. + Doanh sô' của các ngành thương mại, dịch vụ + Những mặt mạnh và mặt tồn tại - Sự phân hoá không gian, các trung tâm thương mại dịch vụ tỉnh cần chú ý: + Đặc điểm hàng hoá + Nhu cầu dịch vụ + Khả nảng và hướng phát triển * Du lịch: cần để cập đến các vấn để sau: + Tiềm năng thu hút khách du lịch + Cơ sở hạ tầng (khách sạn, nhà hàng, cán bộ) + Sô' lượng khách trong nước và quốc tế đến thăm + Các tuyến và điểm du lịch chủ yếu trong tỉnh 4. Sự phân hoá nền kinh tế theo lảnh thổ a. Xây dựng một sô'chỉ tiêu quan trọng để xác định ranh giới các vùng b. Các vùng trong địa phương: - Vị trí địa lý - Quy mô lãnh thổ - Các ngành kinh tế chủ yếu - Hưởng chuyên môn hoá và các sản phẩm hàng hoá - Triển vọng trong tương lai IV. HỆ THÒNG BẢN Đ ồ Đê’ phục vụ cho quá trình nghiên cứu, giảng dạy địa lý kinh tế - xã hội của địa phương thì việc xây dựng hệ thống bản đồ là điều hết sức cần thiết và không thể thiếu được vì trên hệ thống bản đồ này, các vếu tô vê tự nhiên - dân cư, kinh tê được thể hiệti 184
nguon tai.lieu . vn