Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC PHÚC TRÌNH THỰC TẬP PROTEIN & ENZYME MÃ HỌC PHẦN: NHÓM: 12B SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN QUỐC KHÁNH MSSV: B1303671 CẦN THƠ, 11.2015 MỤC LỤC BÀI 1: TRÍCH LY PROTEIN.................................................................................................1 I.ĐỊNH NGHĨA.......................................................................................................................1 II.NGUYÊN TẮC...................................................................................................................1 III.DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU.....................................................1 1.Dụng cụ thí nghiệm:.......................................................................................................1 2.Quy trình trích ly protein:................................................................................................2 IV.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................................................3 1.Kết quả:...........................................................................................................................3 2.Thảo luận:.......................................................................................................................3 BÀI 2: PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ..........................................................................................4 I.DỤNG CỤ, HÓA CHẤT......................................................................................................4 1.Dụng cụ...........................................................................................................................4 2.Hóa chất...........................................................................................................................4 II.TIẾN HÀNH.......................................................................................................................4 III.KẾT QUẢ ­ THẢO LUẬN................................................................................................5 1.Kết quả............................................................................................................................5 2.Thảo luận........................................................................................................................7 2.1Phương pháp trao đổi ion..........................................................................................7 2.2Trạng thái tích điện của protein – enzyme ở điều kiện trích ly, pH 4, pH 6..........7 2.3pH của mỗi phân đoạn được rửa giải. Ý nghĩa thực tiễn của các trị số pH vừa xác định được trong quá trình tinh sạch........................................................................7 2.4Hiện tượng nhiều hơn 1 phân đoạn protein được rửa giải khỏi cột gel trao đổi ion....................................................................................................................................8 BÀI 3: ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BRADFORD......................9 I.GIỚI THIỆU........................................................................................................................9 II.NỘI DUNG THỰC HÀNH..............................................................................................10 1.Thiết bị, dụng cụ, hóa chất..........................................................................................10 2.Tiến hành thí nghiệm....................................................................................................10 2.1Xây dựng đường chuẩn BSA..................................................................................10 2.2Định lượng protein có trong mẫu...........................................................................11 III.KẾT QUẢ........................................................................................................................11 1.Xây dựng đường chuẩn BSA........................................................................................11 2.Định lượng protein có trong mẫu.................................................................................12 IV.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ­ THẢO LUẬN.........................................................................13 BÀI 4: XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH PROTEASE BẰNG PHƯƠNG PHÁP KUNITZ CẢI TIẾN.........................................................................................................................................15 I.THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT.................................................................................15 II.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM.............................................................................................15 1.Dựng đường chuẩn Tyrosin..........................................................................................15 2.Xác định hoạt tính enzyme bằng phương pháp Kunitz cải tiến..................................16 3.Tính toán kết quả:.........................................................................................................18 III.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ­ THẢO LUẬN.........................................................................18 BÀI 5: PHÂN TÍCH PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN DI TRÊN GEL POLYACRYLAMIDE( SDS – PAGE).................................................................................19 BÀI 1: TRÍCH LY PROTEIN I. ĐỊNH NGHĨA Trích ly enzyme là quá trình thu nhận enzyme thô từ các nguồn nguyên liệu động vật, thực vật và vi sinh vật để thực hiện các bước tinh sạch và các nghiên cứu khác. Dịch trích enzyme thô từ thịt khóm là nguồn enzyme thô cho các thí nghiệm kế tiếp để tinh sạch bằng phương pháp sắc ký trao đổi ion, khảo sát hàm lượng protein bằng phương pháp Bradford, khảo sát hoạt tính bằng phương pháp Kunitz cải tiến, và xác định trọng lượng phân tử bằng phương pháp điện di SDS­PAGE. II. NGUYÊN TẮC Thu nhận các enzyme trong tế bào nhưng vẫn duy trì hoạt động của enzyme ở mức cao nhất, tránh gây biến tính và hạn chế những ảnh hưởng bất lợi tới enzyme. Phá vỡ tế bào bằng phương pháp cơ học: Cắt, nghiền, ép bằng thủ công và dùng máy ép nước trái ­> Tế bào được bao bọc và bảo vệ bởi màng tế bào nên để ly trích enzyme trước tiên ta cần phá vỡ màng tế bào. Chú ý: Mẫu cần được làm sạch và phải trữ lạnh nếu chưa tiến hành trích ly enzyme. Thu nhận enzyme bằng phương pháp li tâm: Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong công nghệ enzyme nhằm tách enzyme ngoại bào hay nội bào (sau khi phá vỡ tế bào) ra khỏi dung dịch. III. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU 1. Dụng cụ thí nghiệm: ­ Cân điện tử 1500gr ­ Micropipette ­ Đĩa petri ­ Máy ly tâm lạnh ­ Đầu cole các loại ­ Dao, thớt, vải lọc ­ Máy ép nước trái cây ­ Ống eppendorf ­ Tủ lạnh 1 Nguyên liệu: 1/4 trái khóm (lấy phần vỏ). 2. Quy trình trích ly protein: ¼ trái khóm (m1 gr) Thu phần vỏ(m2 gr) Ép Bả khóm Vắt (Bằng vải the) Cặn Tổng dịch trong (Vml) Ly tâm lạnh (7000 vòng/phút trong 20 phút) Bỏ Cặn Dịch trong (V0 ml) Bỏ Trữ mẫu (dịch enzyme): 22ml/bọc + 1ml/ống eppendoft (6 ống) + 1 bọc trữ phần mẫu dư 60ml. Ghi tên nhãn và đem vào tủ lạnh trữ ở ­ 20oC. 2 Ghi nhận tổng thể tích dịch enzyme thu được V2 (ml). Lưu ý: Toàn bộ quy trình cần thao tác nhanh, trong điều kiện lạnh 4oC (trữ trong các dụng cụ đặt trong khay nước đá khi chờ đợi các nhóm và thực hiện các bước) để hạn chế sự biến tính của enzyme cũng như hạn chế sự phân giải của các enzyme proteolytic có trong dịch chiết. IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 1. Kết quả: Thu được dịch trích enzyme thô từ thịt khóm. Khối lượng ¼ trái khóm (m1): 344,4gr Khối lượng vỏ (m2): 139,9gr Dịch trong V0: 88ml 2. Thảo luận: Phần trăm vỏ khóm thu được so với nguyên liệu ban đầu là: Phần trăm vỏ khóm = (m1/m2)*100 = (139,9/344,4)*100 = 40,6% Tại sao phải xác định các thông số đầu vào của mỗi nguyên liệu? Để tính hiệu xuất thu hồi. Hiểu được công dụng, liều lượng trong từng trường hợp sử dụng. Đạt hiệu trái cao trong sản xuất, tránh lãng phí nguyên liệu. 3 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn