Xem mẫu

  1. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH CẢI THIỆN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN TIỀM NĂNG TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ PGS.TS. Ngô Quang Sơn Viện trưởng Viện Dân tộc Ủy ban Dân tộc I.Thực trạng sinh kế và những tác động của thiện rõ rệt. Tuy nhiên cũng còn những vấn đề tri thức bản địa vào sự phát triển sinh kế đặt ra là: 1.Sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS - Vốn vật chất bao gồm kết cấu hạ tầng và Sinh kế bền vững của đồng bào DTTS là các loại hàng hóa con người sản xuất cần để sinh kế có thể đương đầu với khủng hoảng và hậu thuẫn sinh kế. Vốn vật chất ở một số nơi phục hồi sau khủng hoảng, duy trì hoặc nâng còn không được đảm bảo. Kết cấu hạ tầng còn cao năng lực, tài sản và cung cấp những cơ hội yếu kém nhất là giao thông liên xã, liên thôn, sinh kế bền vững cho những thế hệ tương lai bản rất khó khăn, gần 30% xã không có đường của họ và đóng góp lợi ích lâu dài cho những đi được ô tô cả 4 mùa, 2% số thôn, bản không nghề nghiệp khác ở các cấp địa phương, quốc có đường đi xe máy, 30% các xã chưa có trạm gia trong một thời gian ngắn và dài hạn. Nội y tế đạt chuẩn và trường học kiên cố…, điện, hàm sinh kế của đồng bào DTTS bao gồm 2 nước, thủy lợi cũng rất khó khăn, số hộ thiếu thành tố cơ bản: các nguồn lực, nguồn vốn để nhà ở, ở nhà tạm, thiếu thốn các vật dụng cho đảm bảo sinh kế và các hoạt động sinh kế cụ sinh hoạt tối thiểu còn nhiều, nhất là đối với thể. dân tộc Mông, Dao Lai Châu và Đắk Lắk là hai tỉnh miền núi - Vốn tài chính là các nguồn tài chính mà vùng cao đặc thù nằm trong 2 khu vực đặc thù con người sử dụng để đạt được các mục tiêu của Việt Nam. Lai Châu thuộc Tây Bắc, là địa sinh kế của mình. Vốn tài chính yếu: nguồn thu phương có khoảng 20 dân tộc cùng sinh sống, tài chính chủ yếu dựa vào các nguồn thu tiền trong các dân tộc thiểu số (DTTS), người Thái mặt có được do tiết kiệm, đi làm thuê, bán sản chiếm trên 30%; Mông chiếm 30%; Dao phẩm nông nghiệp, sản phẩm thủ công và khoảng 7%...Với Ðắk Lắk là tỉnh nằm ở phía khoản trợ cấp của nhà nước…Nguyên nhân là Tây Nam dãy Trường Sơn, cũng là tỉnh có do sản xuất kém hiệu quả, tiếp cận và sử dụng nhiều dân tộc cư trú (có khoảng 41 dân tộc), vốn vay ưu đãi chưa nhiều… trong các DTTS thì người Ê Ðê chiếm 13,98%; - Vốn xã hội gồm các nguồn lực xã hội Mông chiếm gần 10%; M'Nông, chiếm 4,4%; mà con người sử dụng để theo đuổi các mục Gia Rai chiếm 0,8%...Qua nghiên cứu trường tiêu sinh kế như quan hệ, mạng lưới, thành hợp điểm 4 dân tộc thiểu số tại chỗ Ê Đê, Gia viên nhóm, niềm tin. Vốn xã hội còn hạn chế: Rai của Đắk Lắk và Mông, Dao của Lai Châu hợp tác trong sản xuất nhất là hợp tác với các từ năm 2010 – 2013, chúng ta có thể rút ra một dân tộc thiểu số khác sống trên cùng địa bàn số nhận xét về về các loại vốn sinh kế và các còn yếu, còn tự ti, có lúc còn định kiến dân tộc, hoạt động sinh kế như sau: vai trò của các tổ chức truyền thống cũng như (1) Các loại vốn sinh kế luật tục, quy định làng bản đang giảm Qua phân tích kết quả cho thấy: nguồn vốn, sút…Các tổ chức đoàn thể ở cộng đồng hoạt nguồn lực tài sản cho sinh kế bền vững có 5 động chưa hiệu quả. loại cơ bản (vật chất, tài chính, xã hội, con - Vốn con người đại diện cho các kỹ năng, người và tự nhiên) đã và đang từng bước được tri thức, khả năng làm việc và sức khỏe tốt cải thiện về chất lượng và số lượng trong đó giúp cho con người theo đuổi và đạt được các đặc biệt vốn vật chất (hạ tầng cơ sở được đầu mục tiêu sinh kế của mình. Vốn con người còn tư, nâng cấp, các điều kiện vật chất cho từng nhiều bất cập: Thể lực yếu thể hiện các chỉ số hộ gia đình được nâng lên…); vốn tài chính về chiều cao, cân nặng cũng như tuổi thọ đều ngày càng mạnh hơn (thu nhập được tăng lên, thấp hơn so với bình quân chung của cả nước, hộ nghèo giảm đi, cơ hội nghề nghiệp nhiều dân tộc Mông 66,5 tuổi, các dân tộc khác là hơn, khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay ưu 69,2 tuổi, trí lực hạn chế. Tình trạng không biết đãi dễ dàng hơn, trợ cấp của nhà nước ngày đọc, biết viết tiếng phổ thông còn cao (dân số càng nhiều và mở rộng đối tượng…;vốn con từ 7 tuổi trở lên còn chưa biết đọc, biết viết người về thể lực, trí lực và cả tâm lực được cải tiếng phổ thông của dân tộc Gia Lai là 35,7%, dân tộc Ê Đê là 27,5%, dân tộc Mông là 54
  2. 39,2%, dân tộc Dao là 46,1%), tỷ lệ chủ hộ gia đình ), nghề làm rượu (rượu cần) và nghề chưa từng đi học còn cao như dân tộc Mông là mộc (kiến trúc nhà ở, nhà mồ, cột klao, kbao, 36,9%, Dao là 43,3%, Gia Lai là 40,8%, Gia hoa văn trang trí )... Lai là 32,1%. 95% lao động của 4 dân tộc 2.2 Hoạt động sinh kế chủ yếu của dân tộc không được đào tạo chuyên môn, không có Gia Rai ở Đắk Lắk chuyên môn kỹ thuật, 5% còn lại chủ yếu có Người Gia Rai sống chủ yếu bằng nghề trình độ chuyên môn kỹ thuật từ sơ cấp; khả trồng trọt nương rẫy, lúa tẻ là cây lương thực năng hội nhập, hiểu biết về xã hội bên ngoài chính. Những năm gần đây việc chăn nuôi trâu, còn rất hạn chế, kỹ năng sống chưa được hoàn bò, lợn, chó, gà đã phát triển và đem lại nguồn thiện và phù hợp với sự phát triển chung của thu nhập đáng kể cho kinh tế hộ. Ngành nghề xã hội… truyền thống có nghề đan lát (các loại gùi, giỏ), - Vốn tự nhiên gồm các nguồn lực, nghề dệt (khố váy, mền đắp, vải may áo hoặc nguyên nhiên liệu tự nhiên để tạo dựng các để làm trang phục và các nhu cầu khác cho gia sinh kế như đất đai, nguồn nước, rừng…Vốn đình, cộng đồng). Ngoài ra, săn bắn, hái lượm, tự nhiên ngày càng khan hiếm: Đất cho sản đánh cá là những hoạt động kinh tế phụ khác xuất ngày càng ít, rừng bị khai thác kiệt quệ, có ý nghĩa đáng kể đối với đời sống của họ xưa tàn phá năng nề, suy thoái nghiệm trọng, quyền và nay. sử dụng, sở hữu rừng và đất rừng của đồng bào 2.3 Hoạt động sinh kế chủ yếu của dân tộc DTTS không còn nhiều, diện tích rừng nghèo Mông ở Lai Châu kiệt nhiều, nguồn sinh thủy nhiều song chỉ ở Người Mông ở Lai Châu chủ yếu làm dạng là tiềm năng, nguồn nước bị ô nhiễm do nương rẫy và trồng lúa nước. Về chăn nuôi chủ khai thác bừa bãi, không quản lý được các tài yếu là trâu, bò, lợn, gà, ngựa. Nghề thủ công nguyên thiên nhiên… truyền thống của người Mông có: đan lát (tận (2) Về các hoạt động sinh kế dụng nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên như tre, Các hoạt động như sản xuất nông trúc, vầu, giang, mây… để đan lát những dụng nghiệp, ngành nghề truyền thống, sinh kế săn cụ thiết thực phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt bắt, hái lượm từ rừng…vẫn là những hoạt động hàng ngày, phên cót dùng để quây thóc, phơi sinh kế chủ yếu và phổ biến trong đó sản xuất lúa… cái địu dùng để đựng thóc và đi nương, nông nghiệp và khai thác nguồn lợi tự nhiên là rổ, rá, gầu xúc ngô, thóc), nghề mộc (đóng 2 hoạt động sinh kế quan trọng nhất của đồng thùng đựng nước, nhuộm chàm, làm chậu, bào DTTS. Sinh kế của 4 dân tộc thiểu số ở 2 muôi, thìa gỗ…), thêu dệt (trồng lanh, bông để tỉnh Tây Bắc và Tây Nguyên vẫn còn mang dệt vải nhuộm chàm may thành quần áo, túi nặng tính sản xuất giản đơn, nông nghiệp sách, chăn, gối…) , nghề rèn đúc (lưỡi cày, truyền thống với kỹ thuật canh tác chủ yếu là dao, cuốc bướm, nòng súng. dựa vào khai thác tự nhiên với những kinh 2.4 Hoạt động sinh kế chủ yếu của dân tộc nghiệm và tri thức bản địa là chủ yếu, chưa Dao ở Lai Châu tiếp cận và sử dụng nhiều các tiến bộ khoa học Người Dao làm ruộng nước là chủ yếu. Đối công nghệ hiện đại vào sản xuất. Mục đích của với chăn nuôi, người Dao thường nuôi các loại sản xuất là đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp. gia súc như: trâu, ngựa, lợn, gà, chó, mèo. Một 2.Phát triển sinh kế bền vững gắn liền với tri số ít gia đình chăn nuôi thêm bò, vịt, ngan, thức bản địa của đồng bào dân tộc thiểu số ngỗng. Ngành nghề truyền thống có dệt vải 2.1 Hoạt động sinh kế chủ yếu của dân tộc Ê (các trang phục, vật dụng truyền thống), nghề Đê ở Đắk Lắk mộc (sản xuất công cụ lao động cũng như đồ Sản xuất nông nghiệp: người Ê Đê làm rẫy dùng sinh hoạt trong gia đình như: yên ngựa, là chính với cây trồng là lúa, ngoài ra còn có bàn ghế, tủ, dựng nhà…). ngô, khoai, bầu, thuốc lá, bí, hành, ớt, 2.5 Tri thức bản địa tác động tích cực đến bông…Chăn nuôi cũng đã và đang trở thành phát triển sinh kế một ngành sản xuất quan trọng với các vật nuôi Tri thức bản địa là những kinh nghiệm đã có giá trị hàng hóa nuôi heo, trâu, bò, voi và được thử thách, tôi luyện qua nhiều năm sử các loại gia cầm…Ngành nghề truyền thống dụng. Tri thức bản địa là những kinh nghiệm, của đồng bào dân tộc Êđê: phổ biến có nghề nhưng nó lại phải phù hợp với môi trường, văn đan lát mây tre (đồ gia dụng), nghề dệt cổ hóa từng vùng, từng cộng đồng và từng tộc truyền (thổ cẩm). Ngoài ra còn có nghề thuốc người. Tri thức bản địa tuy là những kinh dân tộc (thuốc nam), nghề rèn (rèn thủ công nghiệm sống, nhưng lại động và thay đổi phù loại nhỏ để sửa chữa nông cụ và các vật dụng hợp với những điều kiện mới, cơ cấu xã hội 55
  3. mới. Thông thường, tri thức bản địa được phân đất làm nương ở rừng già, rừng nứa, những nơi thành hai nhóm: một nhóm là các tri thức dưới nhiều mùn...; người Ê Đê và Gia Rai có các kỹ dạng “kỹ thuật”; nhóm khác là các tri thức năng chọn đất để làm rẫy để canh tác ngoài dưới dạng văn hoá tín ngưỡng, luật tục...Tri đảm bảo về chất lượng đất, còn phải gần bến thức bản địa chính là nền tảng cơ sở để duy trì nước và tránh được sự phá hoại của thú rừng; cuộc sống xã hội truyền thống của đồng bào canh tác luân khoảnh khép kín... các dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử tồn tại Hệ tri thức về nông lịch cũng được coi là và phát triển đến nay. Ngay cả khi có sự xuất sản phẩm được hình thành trong thực tiễn sản hiện của tri thức khoa học hiện đại thì tri thức xuất nông nghiệp truyền thống và gắn bó mật bản địa vẫn đã, đang song hành tồn tại và đóng thiết đối với mỗi một dân tộc. Cách tính nông góp một phần quan trọng vào việc giải quyết lịch được dựa trên những hiểu biết về đặc điểm các vấn đề của địa phương. Thực trạng tri thức sinh trưởng, phát triển của từng loại cây trồng, bản địa liên quan trực tiếp đến sinh kế đang tồn vật nuôi, vào sự diễn biến của điều kiện tự tại của đồng bào 4 dân tộc Ê Đê, Gia Rai (tỉnh nhiên, thời tiết khí hậu và đặc điểm canh tác Đắk Lắk), và Mông, Dao (tỉnh Lai Châu) như đặc thù. sau: - Tri thức bản địa về các nghề thủ công - Tri thức bản địa trong sử dụng, bảo vệ và truyền thống quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Mỗi một dân tộc đều có những nghề thủ Chúng ta đã biết cuộc sống của đồng bào công truyền thống mang tính bản sắc rõ rệt của DTTS luôn gắn bó mật thiết với tự nhiên, đặc dân tộc mình, nó chứa đựng những giá trị tri biệt là 3 nguồn tài nguyên: rừng, đất đai và thức đặc biệt, thể hiện trình độ và sức sáng tạo nguồn nước. Vì thế, việc khai thác, sử dụng, trong từng sản phẩm làm ra. 4 dân tộc Ê Đê, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên này Gia Rai, Mông và Dao đều có một số nghề thủ (khai thác lâm thổ sản, bảo vệ rừng đầu nguồn; công giống nhau như dệt, đan lát, mộc... nhưng bảo vệ thú hoang; bảo vệ nguồn nước, đất hình thức, giá trị và cách tạo ra sản phẩm của đai...) luôn được 4 dân tộc Ê Đê, Gia Rai, mỗi dân tộc lại rất khác nhau. Cùng là nghề Mông và Dao coi trọng. Hệ tri thức đầu tiên mộc, người Ê Đê có các kỹ thuật làm nhà sàn, được nhắc đến đó chính là các giá trị được quy chế tác cầu thang độc đáo, trình độ chạm khắc định trong Luật tục và các quy ước cộng đồng tinh xảo nhất là trong chế tác tượng nhà mồ, của từng dân tộc. Đây là một sản phẩm chứa trong khi đó người Mông chỉ một chiếc rìu, đựng những giá trị tri thức truyền thống quan một con dao không có bào, đục, cưa nhưng vẫn trọng mà cả 4 dân tộc Ê Đê, Gia Rai, Mông, dựng được nhà, sản xuất đồ dùng, ghép thùng Dao đều có để quy định hành vi ứng xử của nước không sử dụng đinh mà chủ yếu dùng kỹ mọi thành viên trong cộng đồng khi sử dụng, thuật ghép mộng rất chắc chắn... khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra, mỗi dân tộc lại có những nghề Ngoài luật tục, trong những trường hợp cụ thể truyền thống mang tính riêng có như: người để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mỗi một dân Mông với nghề rèn đúc lưỡi cày rất khỏe, cắt tộc đều xây dựng nên những truyền thuyết, được rễ cây, cỏ tranh, cày đất khô dốc vùng huyền thoại để thiêng hóa, thần thánh hóa với núi đá với độ sâu từ 10 đến 15 cm, dao được mục tiêu không để ai xâm phạm, phá hoại tôi rèn vừa sắc, vừa bền hơn bất cứ loại dao (rừng ma, rừng thiêng của người Mông, Dao; của các dân tộc khác và dao công nghiệp; rèn thần nước, vua nước của người Ê Đê, Gia và khoan nòng súng bằng phương pháp khoan Rai...). nước...; nghề thêu đặc sắc của người Dao với - Tri thức bản địa trong sản xuất nông đường nét chỉ thêu và các hoa văn tinh tế trên nghiệp vải hoặc quần áo có sẵn mang đậm sắc thái văn Đồng bào 4 DTTS sống chủ yếu dựa vào hoá; nghề săn bắt và thuần hóa voi rừng, nghề sản xuất nông nghiệp, vì thế hệ thống tri thức làm rượu cần nổi tiếng của dân tộc Ê Đê, Gia truyền thống về lĩnh vực này khá đa dạng Rai đã và đang trở thành sản phẩm hàng hóa phong phú. Các kiến thức về đất canh tác dịch vụ đem lại giá trị kinh tế cao... (chọn và làm đất đặc thù): người Mông ở Lai - Tri thức bản địa về y học dân gian và chăm Châu với vốn tri thức bản địa về quy trình khai sóc sức khỏe khẩn ruộng bậc thang (chọn vùng đất có sườn Với những đặc điểm về điều kiện tự núi, độ dốc dưới 400, có nguồn nước tự nhiên nhiên, kinh tế xã hội đặc thù, để duy trì sự tồn hoặc nước mạch đùn tương đối bằng phẳng và tại và phát triển của mình, các dân tộc đều hình có mùn dày); dân tộc Dao có kiến thức chọn thành những tri thức về y học dân gian truyền 56
  4. thống và kiến thức chăm sóc sức khỏe. Chính tập tục, quy định về ma chay, cưới xin, lễ hội những tri thức này đã giúp cho cộng đồng các truyền thống trở thành một nét văn hóa riêng dân tộc tự giải quyết được các mối đe dọa từ biệt, 4 dân tộc thiểu số Mông, Dao, Ê Đê và bệnh tật và bảo tồn nòi giống của họ. Gia Rai cũng không là ngoại lệ. Bên cạnh - Tri thức bản địa về điều hành và quản lý những giá trị do các hoạt động văn hóa này cộng đồng, xã hội đem lại, hiện nay ma chay, cưới xin và một số Cả 4 dân tộc thiểu số đều có những tri lễ hội cũng bộc lộ những tác động tiêu cực đến thức truyền thống về điều hành và quản lý sinh kế của người dân, nhất là trong điều kiện cộng đồng xã hội mà tri thức giá trị nhất có kinh tế hộ còn quá khó khăn, trong khi đó lại ảnh hưởng đến sự tồn tại của từng dân tộc đó phải bỏ ra một khoản kinh phí lớn đến 20 -30 chính là thiết chế thôn, bản, buôn và các quy triệu cho 1 sự kiện với thời gian tổ chức quá định chung về các mối quan hệ, điều chỉnh các dài... mối quan hệ trong cộng đồng dưới dạng luật - Tập quán sản xuất lạc hậu ảnh hưởng đến tục và các quy ước. Về thiết chế thôn, bản (đối phát triển sinh kế với đồng bào Mông, Dao) và buôn (đối với dân + Về xây dựng kế hoạch sản xuất của gia tộc Ê Đê và Gia Rai), đây là các đơn vị quần đình: điều dễ nhận thấy khi trao đổi thảo luận cư khá bền vững là nơi quần tụ của vài chục, với người dân đó là họ không có thói quen xây có đến khi vài trăm nóc nhà (đối với buôn). dựng kế hoạch sản xuất của gia đình mình, mà Mỗi buôn, bản có phạm vi rừng và phạm vi cư chủ yếu làm theo cộng đồng xung quanh. trú riêng, ranh giới của phạm vi này là các ranh - Người ra quyết định về hoạt động sản giới tự nhiên như một dòng suối, một gốc cây xuất: trong đa số các gia đình dân tộc Việt hay một mỏm đá. Trong phạm vi đất rừng và Nam, đàn ông thường giữ vai trò chủ hộ và là đất cư trú của buôn, bản mình, mọi người dân người ra quyết định chính trong mọi công đều có quyền tự do khai thác, săn bắt, hái việc. 2 dân tộc Mông và Dao cũng nằm trong lượm, chọn đất làm nương rẫy nhưng vi phạm xu thế này, với gần 50% ý kiến các hộ cho sang khu vực khác là điều cấm kỵ. rằng các quyết định trong sản xuất đều do 2.6 Tri thức bản địa tác động tiêu cực đến người chồng đưa ra, chỉ có một số ít hộ (dân phát triển sinh kế tộc Mông - 2,78%, Dao - 6,67%) là do phụ nữ Cùng với những yếu tố tác động mang quyết định. Đối với đồng bào Ê Đê, Gia Rai chiều hướng tích cực, các yếu tố tri thức bản chiều hướng lại diễn ra ngược lại. Đây là 2 địa của đồng bào 4 dân tộc thiểu số Ê Đê, Gia dân tộc theo chế độ mẫu hệ, trước khi làm một Rai, Mông, Dao cũng tạo ra không ít những việc gì đó thì mọi ý kiến người chồng đều bàn rào cản, bất lợi đến sinh kế của chính họ. bạc với vợ và có sự đồng thuận của cả vợ và - Tập quán đời sống lạc hậu ảnh hưởng đến chồng. phát triển sinh kế - Các hoạt động sản xuất lạc hậu: nổi + Tảo hôn và hôn nhân cận huyết: tình trạng cộm nhất hiện nay trong hoạt động sản xuất tảo hôn chưa được kiểm soát của các dân tộc Ê Đê, Gia Rai, Mông và Dao + Thói quen sinh đẻ tại nhà và đẻ nhiều: đó là tập quán chăn nuôi gia súc (trâu, bò, cùng với tảo hôn và hôn nhân cận huyết, trong lợn...). Việc mở rộng, phát triển chăn nuôi quá trình tiếp cận với các cán bộ y tế cơ sở, các không đi cùng với việc thay đổi thói quen, trưởng buôn, bản và người dân, kết quả cho phương thức chăn thả gia súc và nhận thức về thấy tình trạng tự phụ nữ các dân tộc sinh con bảo vệ môi trường sống đã dẫn đến đàn gia súc tại nhà không có sự giúp đỡ nhân viên y tế vẫn ngày càng phát triển, nhưng hình thức thả rông xảy ra, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa (có nơi vẫn là phổ biến. 2 hình thức thả rông (trong chiếm tới 80% số ca đẻ trong đó có 40% số ca điều kiện chăn thả và đồng cỏ ngày càng hạn do mụ vườn hay người nhà đỡ). hẹp) và nuôi nhốt dưới sàn nhà đều được xác - Tập quán ăn ở và thói quen sinh hoạt lạc định là một phương thức không còn phù hợp hậu chưa đảm bảo vệ sinh: Tỷ lệ hộ sử dụng trong điều kiện hiện nay và rất dễ gây ra ô nước sinh hoạt hợp vệ sinh khu vực đồng bào nhiễm môi trường sống, là nguyên nhân làm Mông, Dao là không đáng kể. Đối với các dân gia tăng các loại bệnh làm ảnh hưởng đến cả sự tộc Ê Đê và Gia Rai, tình hình có cải thiện hơn phát triển của vật nuôi và sức khỏe của con nhưng cũng còn gần 40% hộ không sử dụng người. nước sinh hoạt hợp vệ sinh. - Thói quen khai thác các nguồn lợi tự - Tập tục ma chay, cưới xin và các lễ hội nhiên: Cuộc sống của 4 dân tộc thiểu số truyền thống: Mỗi một dân tộc đều có những Mông, Dao, Ê Đê, Gia Rai vẫn phụ thuộc khá 57
  5. nhiều vào khai thác nguồn lợi tự nhiên, nhất là - Khác với các đối tượng khác, biện pháp từ rừng. Nếu trước đây, độ che phủ và nguồn cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số lợi của rừng còn cao, các hoạt động khai thác nói chung và 4 dân tộc Ê Đê, Gia Rai, Mông, có thể gần như vô hại thì nay với việc rừng đang bị kiệt quệ do các hoạt động khai thác Dao nói riêng cần phải có lộ trình tổ chức thực quá mức, các sản phẩm tự nhiên cũng ngày hiện theo hướng giải quyết từng bước, kiên trì càng khan hiếm hơn thì các hoạt động săn bắn, và không nóng vội để tránh tạo ra các "cú sốc". hái lượm, đốt rừng làm nương rẫy, thậm chí - Việc đề xuất các gỉải pháp cải thiện sinh kế chặt gỗ trái phép sẽ không chỉ làm cho nguồn cho đồng bào 4 dân tộc thiểu số phải đặt trong lợi tự nhiên cạn kiệt, dẫn đến nguy cơ tận diệt bối cảnh chung của một hệ thống thống nhất về mà còn ảnh hưởng đến môi trường và sự an toàn của chính cộng đồng. chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, - Văn hóa giao lưu trao đổi và tác phong pháp luật và các quy định có liên quan của nhà sản xuất ảnh hưởng đến phát triển sinh kế nước. Đảm bảo sự hài hòa và phù hợp với mặt Về văn hóa giao lưu, trao đổi với bên bằng và hoàn cảnh chung của các dân tộc khác ngoài, kết quả điều tra cho thấy hơn khoảng trong cùng cộng đồng và phạm vi cả nước. 40-45% các chủ hộ trả lời họ chỉ đi trong nội - Các biện pháp phải hướng đến sự tự thay đổi xã mà chưa từng đi xa hơn, trên 55% ý kiến các yếu tố văn hóa, tri thức bản địa không phù còn lại cho là thường đi đến các nơi khác trong hợp, là rào cản và có những tác động tiêu cực; nội huyện, nội tỉnh hoặc xa hơn. duy trì, phát huy các yếu tố văn hóa phù hợp, II. Các biện pháp cải thiện sinh kế dựa trên tiến bộ, có giá trị... tiềm năng tri thức bản địa phong phú của 2. Một số biện pháp cải thiện sinh kế phù các dân tộc thiểu số hợp với giá trị văn hóa truyền thống, tri thức 1.Định hướng xây dựng các biện pháp bản địa Từ những vấn đề đặt ra hiện nay về thực 2.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền, vận động trạng sinh kế và sự tác động tích cực/tiêu cực nâng cao nhận thức của một số yếu tố văn hóa, tri thức bản địa đến Đây là một trong những biện pháp quan sinh kế của đồng bào 4 dân tộc thiểu số tại chỗ: trọng nhất để cải thiện và nâng cao chất lượng Ê Đê, Gia Rai (tỉnh Đắk Lắk), Mông, Dao (tỉnh sinh kế của người dân phù hợp với văn hóa, tri Lai Châu). Xuất phát từ những đặc điểm đặc thức bản địa. Việc tuyên truyền nâng cao nhận thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, việc thức không chỉ thực hiện với đối tượng là đồng tiếp cận và xây dựng các biện pháp nhằm mục bào 4 dân tộc thiểu số (Ê Đê, Gia Rai, Mông, tiêu cải thiện sinh kế cho 4 dân tộc thiểu số nói Dao) mà còn áp dụng cả với nhóm đối tượng là trên cần dựa trên một số quan điểm sau đây: đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị có liên - Trình độ phát triển của 4 dân tộc thiểu số quan nhất là đội ngũ cán bộ cơ sở. còn thấp, các nguồn lực cũng như hoạt động 2.2.Biện pháp2: Xây dựng chính sách cải sinh kế phần lớn gắn chặt với những nét văn thiện sinh kế phù hợp với văn hóa, tri thức hóa truyền thống, tri thức bản địa của cộng bản địa đồng và của từng dân tộc. Trong giai đoạn trước mắt thì lựa chọn - Thực trạng sinh kế của đồng bào các dân biện pháp cần thiết để thúc đẩy cải thiện sinh tộc thiểu số còn yếu và thiếu bền vững, nguyên kế phù hợp với văn hóa được xác định đó là nhân của vấn đề này là do tác động tổng hòa cần tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính của nhiều nhân tố: cả về khía cạnh vốn sinh kế sách liên quan đến vốn và hoạt động sinh kế và chất lượng từng hoạt động sinh kế; cả yếu tố cho đồng bào 4 dân tộc thiểu số: chủ quan từ chính đồng bào DTTS và yếu tố - Chính sách liên quan đến tăng cường khách quan bên ngoài; cả kinh tế và văn hóa, năng lực vốn vật chất và vốn tự nhiên xã hội... - Chính sách liên quan nâng cao năng lực vốn tài chính 58
  6. - Chính sách đối với vốn con người và vốn hoặc không còn phù hợp trên cơ sở đó đưa các xã hội tiến bộ khoa học - kỹ thuật hiện đại vào thay Cùng với tổ chức thực hiện có hiệu quả thế để bảo tồn và phát huy cao nhất tri thức bản địa của người dân và cộng đồng, nhất là các chính sách nêu trên, thực trạng vốn và hoạt các tri thức kỹ thuật. động sinh kế của 4 dân tộc đòi hỏi cần phải bổ Lựa chọn các kiến thức khoa học kỹ thuật sung, hoàn thiện hệ thống chính sách, trong đó phù hợp với trình độ nhận thức, điều kiện sản chú ý xem xét ban hành, sửa đổi một số chính xuất của đồng bào, từng bước chuyển giao vào sách sau: trong sản xuất và đời sống với các hình thức chuyển giao đa dạng, có sự tham gia ngay từ - Chính sách về đầu tư kết cấu hạ tầng đầu của đồng bào để có thể tiếp nhận, học tập, - Chính sách về nguồn lực tự nhiên vận dụng làm theo (đào tạo, tập huấn tại chỗ; - Chính phủ cần nghiên cứu, ban hành xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa một só chính sách mới để nâng cao vốn con học - kỹ thuật...). người và xã hội cho các DTTS nói chung và 4 2.4. Biện pháp 4: Xây dựng đội ngũ cán bộ, người có uy tín của 4 dân tộc thiểu số dân tộc nói riêng Xuất phát từ quan điểm để giải quyết các Để cải thiện sinh kế phù hợp với giá trị văn vấn đề liên quan đến sinh kế, văn hóa của đồng hóa thì việc hỗ trợ của nhà nước là rất quan bào 4 dân tộc, không ai khác phải do chính các trọng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng vốn sinh dân tộc này tự quyết định và thực hiện với sự kế và hoạt động sinh kế của đồng bào các dân tộc trợ giúp đắc lực và có hiệu quả của bên ngoài nói chung và 4 dân tộc Ê Đê, Gia Rai, Mông, (nhà nước và các thành phần khác). Tuy nhiên Dao nói riêng còn thiếu hiệu quả, không bền với trình độ phát triển như hiện nay, việc để vững. Hệ thống chính sách còn chưa đồng bộ, đồng bào tự nhận thức và quyết định cải thiện thiếu thống nhất cả về cơ chế quản lý và thực sinh kế trên cơ sở phát huy các giá trị văn hóa hiện, tính công bằng giữa các dân tộc, các vùng tốt đẹp, loại bỏ các yếu tố văn hóa lạc hậu là miền chưa được đảm bảo. Một số chính sách có vấn đề hết sức nan giải nếu không có ai trong thể đem lại những lợi ích kinh tế nhất định, số họ nhận thức, hiểu biết về những vấn đề này nhưng lại gây ra tác động tiêu cực ở góc độ văn để vận động, dẫn dắt tổ chức cho người dân, hóa lại, làm giảm tính tự lực tự cường và làm cộng đồng làm theo. tăng tính trông chờ ỷ lại; có những chính sách Nhà nước quan tâm và thực hiện việc xây hoặc hành động hỗ trợ của Nhà nước cho vùng, dựng đội ngũ cán bộ, người có uy tín của 4 dân cho dân tộc mang tính tình thế, không những tộc thiểu số là một giải pháp quan trọng. Đội không giải quyết được nguyên nhân sâu xa mà ngũ cán bộ, trí thức, người có uy tín của từng còn tạo ra rào cản cho sự ổn định, phát triển..Vì dân tộc thiểu số sẽ trở thành những hạt nhân vậy cần phải thực hiện đổi mới cơ chế xây dựng cùng với cộng đồng dân tộc đưa ra những lựa và tổ chức triển khai thực hiện chính sách, mà chọn và tự quyết định giải quyết các vấn đề việc làm đầu tiên đó là cần phải nhanh chóng thể mang tính rào cản, những yếu tố tác động bất chế hóa quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện lợi, phát huy những yếu tố tích cực đến sự phát chính sách. triển của dân tộc mình. 2.3. Biện pháp 3: Chuyển giao tiến bộ khoa 2.5. Biện pháp 5: Xây dựng mô hình phát triển học- kỹ thuật phù hợp với văn hóa, tri thức sinh kế bền vững dựa trên tiềm năng các tri thức bản địa bản địa Để cải thiện sinh kế cho đồng bào 4 dân Xây dựng các mô hình ứng dụng các biện tộc thiểu số tại chỗ thì không thể chỉ dựa vào pháp cải thiện sinh kế phù hợp với giá trị văn những kinh nghiệm tri thức bản địa sẵn có của hóa của đồng bào 4 dân tộc thiểu số là rất quan người dân và cộng đồng. Điều tất yếu phải làm trọng, nó tác động và giúp cho đồng bào có cơ đó là chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật hội tiếp cận hoặc cùng tham gia để nâng cao vào trong đời sống và sản xuất trên cơ sở phù nhận thức, kiến thức cải thiện sinh kế cho hợp với giá trị văn hóa, tri thức bản địa của chính mình. Cũng thông qua xây dựng các mô từng dân tộc. Lồng ghép kiến thức khoa học – hình sẽ là cơ sở để đề xuất các chính sách có kỹ thuật hiện đại vào tri thức bản địa của từng liên quan. Các mô hình có thể xây dựng: dân tộc: cần có sự nghiên cứu sâu, đánh giá - Xây dựng mô hình trọn gói đúng những giá trị khoa học và phát hiện các - Xây dựng mô hình lễ hội truyền thống và khía cạnh, những điểm khiếm khuyết, hạn chế, các giá trị tín ngưỡng của từng dân tộc 59
  7. - Xây dựng mô hình tuyên truyền tại cơ sở quyết định đến việc các biện pháp nêu trên có cho 4 dân tộc thiểu số của 2 tỉnh thể tổ chức thực hiện thành công được hay - Xây dựng mô hình tích hợp giữa tri thức không. Từ biện pháp về tuyên truyền, nâng cao bản địa với tri thức khoa học - kỹ thuật hiện nhận thức, biện pháp về cơ chế chính sách, đại biện pháp chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ - Xây dựng mô hình thay đổi tập quán thói thuật đến biện pháp về xây dựng đội ngũ cán quen lạc hậu bộ, người có uy tín và biện pháp xây dựng các 2.6. Biện pháp 6: Tăng cường nguồn lực tài mô hình đều đòi hỏi cần phải có nguồn kinh chính phí để triển khai thực hiện. Đây là biện pháp mấu chốt và là điều kiện Tài liệu tham khảo 2 [1] Báo cáo Tổng kết công tác dân tộc của Ủy ban Dân tộc, 2009 - 2013 5 [2] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk năm giai đoạn 2006-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015. 6 [3] Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Lai Châu năm giai đoạn 2006-2010 và phương hướng giai đoạn 2011-2015. 7 [4] Bùi Minh Đạo, Nghiên cứu về trồng trọt truyền thống của các dân tộc tại chỗ Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội năm 2000. 8 [5] Cẩm nang về tri thức bản địa (tài liệu dịch), NXB Nông nghiệp, năm 2000. [6] Đề tài nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng một số giải pháp cải thiện sinh kế phù hợp với văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số tại Lai Châu và Đắk Lắk, NXB Chính trị Hành chính, 2012 9 [7] Empowering ethnic indigenious peoples in Asia through communication, Matthier Meier, 12/2008 1 [8] Nguyễn Cao Thịnh, Thực trang nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi UNDP, năm 2010 1 [9] Nguyễn Thị Việt Hương, Giá trị của Luật tục dưới góc nhìn pháp lý, năm 2010. 1 [10] Phan Văn Hùng, Thực trạng hệ thống chính sách phát triển nguồn nhân lực Vùng dân tộc và miền núi, UNDP, năm 2010. [11] Triệu Văn Hùng, Sinh kế vùng cao một số nghiên cứu điểm về phương pháp tiếp cận mới, NXB Nông nghiệp, 2013 60
nguon tai.lieu . vn