Xem mẫu

  1. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc th¬ng m¹i ­ Khoa lý luËn chÝnh trÞ ================ bÀI th¶o luËn M«n: Nh÷ng nguyªn lý c¬ b¶n cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin §Ò tµi: “ Ph©n tÝch mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a tån t¹i x· héi vµ ý thøc x· héi. ý nghÜa cña nã ®èi víi c«ng cuéc ®æi míi, x©y dùng ®Êt níc ta hiÖn nay?” Hạ Long, 2011 1 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  2. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc th¬ng m¹i ­ Khoa lý luËn chÝnh trÞ ================ §Ò tµi th¶o luËn M«n: Nh÷ng nguyªn lý c¬ b¶n cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin §Ò tµi: “ Ph©n tÝch mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a tån t¹i x· héi vµ ý thøc x· héi. ý nghÜa cña nã ®èi víi c«ng cuéc ®æi míi, x©y dùng ®Êt níc ta hiÖn nay?” Nhóm thực hiện; Nhóm 6: Danh sách nhóm 1. Hoàng Văn Thắng 7. Đoàn Thị Thơ 2. Nguyễn Thị Thanh 8. Hoàng Thị Thu 3. Trần Viết Thành 9. Nguyễn Thị Hồng Thu 4. Trần Phương Thảo 10. Phùng Thị Minh Thương 5. Nguyễn Phương Thảo 11. Trần Thị Thùy 6. Đào Công Thịnh 12. Phạm Thị Thanh Thủy 2 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  3. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 Mục lục Chương mở đầu Chương I: Lý luận chung I: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội 1. Tồn tại xã hội 2. Ý thức xã hội II. Mối quan hệ giữa t ồn t ại xã h ội và ý th ức xã h ội a. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội: b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: c. Ý nghĩa phương pháp luận: CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Ch¬ng më ®Çu 3 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  4. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14  Đối tượng nghiêm cứu: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Tác động của nó đối với công cuộc đổi mới, xây dựng đ ất n ước ta hi ện nay.  Phương pháp nghiên cứu: Sưu tầm tài liệu, giáo trình nh ững nguyên lý c ơ b ả n của chủ nghĩa Mac – Lenin  Phạm vi nghiên cứu:  Ý nghĩa của việc nghiên cứu: Biết được tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì? Biết được mối quan hệ biện chứng giữa t ồn tại xã h ội và ý th ức xã h ội. Biết được tác đ ộng c ủa t ồn t ại xã h ội, ý th ức xã h ội đ ối v ới công cu ộc đ ổi mới, xây dựng đất nước ta hiện nay. Ch¬ng I: Lý luËn chung I. Tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì? 1. Tồn tại xã hội Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng đ ể ch ỉ sinh ho ạt v ật ch ất và nh ững đi ều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Tồn tại xã hội bao gồm các yếu t ố, trong đó các y ếu t ố chính là ph ương th ức s ản xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh đ ịa lý, dân s ố và m ật đ ộ dân c ư, trong đó phương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất. 2. Ý thức xã hội: Ý thức xã hội là khái niện triết h ọc dùng đ ể ch ỉ các m ặt, các b ộ ph ận khác nhau của lĩnh vực tinh thần xã hội như quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm tr ạng, truy ền thống…của cộng đồng xã hội, mà những bộ phận này nảy sinh t ừ t ồn t ại xã h ội và ph ản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất đ ịnh. Cần thấy rõ sự khác nhau t ương đ ối gi ữa ý th ức xã h ội và ý th ức cá nhân. Các ý thức cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội với mức độ khác nhau. Do đó, nó không th ể không mang tính xã hội. Song ý thức cá nhân không phải lúc nào cúng th ể hi ện quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến của cộng đồng, của một thời đ ại xã h ội nh ất đ ịnh. 4 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  5. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liện h ệ h ữu c ơ, biện ch ứng v ới nhau, thâm nhập vào nhau và làm hpong phú nhau. II. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội: a. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội: Công lao to lớn của C.Mác và Ph.Awngghen là phát tri ển ch ủ nghĩa duy v ật đ ến đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đ ầu tiên gi ải quy ết m ột cách khoa học về vấn đề sự hình thành và phát tri ển c ủa ý th ức xã h ội. Các ông đã ch ứng minh rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát tri ển trên c ơ s ở đ ời s ống v ật chất, rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã h ội trong b ản thân nó, nghĩa là không thể tìm trong đầu óc con người mà ph ải tìm trong hi ện th ực v ật ch ất. S ự bi ến đổi của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích đ ược n ếu ch ỉ can c ứ vào ý th ức của thời đại ấy. C.Mác viết “…không thể nhận định về một th ời đại đ ảo l ộn nh ư th ế căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại phải giải thích ý thức ấy bằng nh ững mâu thu ẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các l ực lượng s ản xuất xã h ội vfaf những quan hệ sản xuất xã hội:. Những luận điểm trên đây đã bác bỏ quan niệm sai l ầm c ủa ch ủ nghĩa duy tâm muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong b ản thân ý th ức t ư t ưởng, xem tinh thần, tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết đ ịnh s ự phát tri ển xã h ội và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã h ội tách r ời c ơ s ở kinh t ế - xã h ộ. Ch ủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng sự tồn tại xã hội quyết định ý th ức xã h ội, ý th ức xã h ội là s ự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào t ồn tại xã h ội. M ỗi khi t ồn t ại xã h ội, nh ất là phương thức sản xuất biến đổi thì những t ư tưởng và lý lu ận xã h ội, nh ững quan đi ểm v ề chính trị, pháp quyền triết học, đạo đức văn hóa, ngh ệ thuật…s ớm mu ộn s ẽ bi ến đôi theo. Cho nên ở những thời kỳ lịch sử khác nhau n ếu chung ta th ấy có nh ững lý lu ận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do nh ững đi ều ki ện khác nhau c ửa đ ời sống vật chất quyết định. Quan điểm duy vật l ịch s ử v ề ngu ồn g ốc c ủa ý th ức xã h ội không ph ải d ừng l ại ở chỗ xác định sự phục thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã h ội, mà còn ch ỉ ra r ằng, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải m ột cách đ ơn gi ản tr ực ti ếp mà th ường thông qua khâu trung gian. Không ph ải bất c ứ t ư t ưởng, qu ản đi ểm lý lu ận hình thái ý 5 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  6. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và tr ực ti ếp nh ững quan h ệ kinh t ế c ủa th ời đ ại, mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thất rõ nh ững m ối quan h ệ kinh t ế đ ược phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư t ưởng ấy. Như vậy triết học Mác – Leenin đòi hỏi phải có thái đ ộ bi ện ch ứng khi xem xét sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội. b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội: Khi khẳng định vai trò quyết đ ịnh c ủa t ồn t ại xã h ội đ ối v ới ý th ức xã h ội, và ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thu ộc vào t ồn t ại xã h ội, ch ủ nghĩa duy vật lịch sử không xem ý thức xã hội như một yếu t ố thụ động, trái lại còn nh ấn m ạnh tác dụng tích cực của ý thực xã hội đối với đ ời s ống kinh t ế - xã h ội, nh ấn m ạnh tính đ ộc lập tương đối của ý thức xã hội trong mối quan hệ với t ồn tại xã h ội. Tính đ ộc l ập t ương đối đó biểu hiện ở những quan điểm sau đây. - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội: Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã h ội cũ đã m ất đi, th ậm trí đã m ất r ất lâu, nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn t ồn t ại dai d ẳng. Tính đ ộc l ập t ương đ ối này biểu hiện đặc biết rõ trong lĩnh vực tâm lý xã h ội ( trong truy ền th ống t ập quán, thói quen…) V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh của tập quán đ ược tạo ra qua nhi ều th ế k ỷ là s ức mạnh ghê gớm nhất. Khuynh hướng lạc hậu của ý thức xã h ội cũng bi ểu hi ện rõ trong đi ều ki ện c ủa chủ nghĩa xã hội. Nhiều hiện tượng ý thực có gu ồn g ốc sâu xa trong xã h ội cũ v ẫn t ồn t ại trong xã hội mới như lối sống ăn bám, lười lao động, t ệ tham nhũng…ý th ức xã h ội thường lạc hậu hơn sơ với tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau đây.  Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh m ẽ, th ường xuyên và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường xuyên di ễn ra v ới t ốc đ ộ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh k ịp và tr ở lên l ạc h ậu. H ơn n ữa ý th ức xã hội là cái phản ánh ttonf tại xã hội nên nói chung ch ỉ bi ến đ ổi sau khi có s ự bi ến đ ổi c ủa tồn tại xã hội.  Hai là, do sực mạnh của thói quen, truyền th ống, t ập quán cũng nh ư do tính l ạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.  Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của nh ững nhóm, nh ững t ập đoàn ng ười, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, nh ững t ư t ưởng cũ, l ạc h ậu th ường đ ược 6 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  7. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nh ằm ch ống l ại các l ực l ượng xã hội tiến bộ. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không m ất đi m ột cách d ễ dàng. Vì v ậy trong s ự nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư t ưởng, đ ấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại c ủa nh ững l ực l ượng thù đ ịch v ề m ặt t ư tưởng, kiền trì xóa bỏ những tàn dư của ý thức cũ, đ ồng th ời ra s ức phát huy nh ững truyền thống tư tưởng tốt đẹp. - Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: Khi khẳng định tính thường l ạc h ậu h ơn c ủa ý th ức xã h ội so v ới t ồn t ại xã h ội, triết học mác xít đồng thời thừa nhận rằng, trong nh ững đi ều ki ện nh ất đ ịnh, t ư t ưởng của con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến có th ể v ượt tr ước s ự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác d ụng tổ ch ức, ch ỉ đạo ho ạt đ ộng thực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết nh ững nhi ệm v ụ m ới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội dặt ra. Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi tr ước t ồn t ại xã h ội, d ự ki ến đ ược quá trình khách quan của sự phát triển xã hội thì không có nghĩa nói r ằng trong tr ường h ợp này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết đ ịnh nữa, T ư t ưởng khoa h ọc tiên ti ến không thoát ly tồn tại xã hội, mà phản ánh chính xác, sâu s ắc t ồn t ại xã h ội. - Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình. Lịch sử phát triển đời sống tinh th ần của xã h ội cho th ấy r ằng, nh ưng quan đi ểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà đ ược t ạo ra trên cơ sở kế thùa những tài liệu lý luận của các thời đại trước. Do ý thức có tính kế thừa trong suqj phát triển, nên không th ể gi ải thích đ ược m ột tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh t ế hiện có, không chú ý đ ến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Lịch sử phát tri ển c ủa t ư t ưởng cho th ấy nh ững giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học, văn học, nghệ thu ật, v.v. nhi ều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn h ưng th ịnh ho ặc suy tàn c ủa kinh t ế. Tính chất kế thừa trong sự phát triển của tư tưởng là một trong nh ững nguyên nhân nói rõ vì sao một nước có trình độ phát triển tương đ ối kém v ề kinh t ế nh ưng t ư t ưởng l ại ở trình độ phát triển cao. Thí dụ, nước Pháp thế k ỷ XVIII có n ền kinh t ế phát tri ển k ếm n ước Anh, nhưng tư tưởng thì lại tiên tiến hơn n ước Anh; so v ới Anh, Pháp thì n ước Đ ức ở n ửa 7 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  8. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 đầu thế kỷ XIX lạc hậu về kinh tế, nhưng đã đứng ở trình độ cao h ơn v ề tri ết h ọc. Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã h ội g ắn v ới tinh ch ất giai c ấp c ủa nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dunh ý th ức khác nhau c ủa các th ời đa ị trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận nh ững di s ản t ư t ưởng ti ến b ộ c ủa xã h ội cũ đ ể l ại. Thí dụ, khi làm cách mạng tư sản chống phong ki ến, các nhà t ư t ưởng tiên ti ến c ủa giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và nhân bản c ủa th ời c ổ đ ại. Ng ược l ại, những giai cấp lỗi thời và các nhà tư tưởng của nó thì tiếp thu, khôi ph ục nh ững t ư t ưởng, những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của những thời kỳ lịch sử trước. Giai cấp phong ki ến các nước Tây Âu trung cổ ở thời kỳ suy thoái đã ra s ức khai thác tri ết h ọc c ủa Platon và những yếu tố duy tâm trong hệ thống triết h ọc c ủa Arixtot th ời kỳ c ổ đ ại Hy L ạp, bi ến chúng thành cơ sở triết học của các giáo lý đ ạo Thiên chúa; ho ặc vào n ửa sau th ế k ỷ XIX và đầu thế kỷ XX các thế lực tư sản phản động đã ph ục h ồi và phát tri ển nh ững trào lưu triết học duy tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới nh ư ch ủ nghĩa Canto m ới, ch ủ nghĩa Tomat mới, v.v. để chống lại phong trào cách m ạng c ủa giai c ấp công nhân và h ệ tư tưởng của nó là chủ nghĩa Mác. Quan điểm của tri ết h ọc Mác – Lênin v ề tính k ế th ừa c ủa ý th ức xã h ội có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tinh th ần c ủa xã h ội ch ủ nghĩa. V.I. Leenin nhấn mạnh rằng, văn hóa xã hội ch ủ nghĩa c ần ph ải phát huy nh ững thành t ựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nền văn hóa nhân loại t ừ c ổ chí kim trên c ơ s ở th ế gi ới quan macsxit. Người viết: ‘’ Văn hóa vô sản phải là s ự phát triên h ợp quy lu ật c ủa t ổng số những kiến thức mà loài người đã tích lũy được dưới ách th ống tr ị c ủa xã h ội t ư b ản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bộn quan liêu’’ Nắm vững quan điểm trên đây c ủa tri ết h ọc Mác – Leenin v ề tính k ế th ừa c ủa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới ở n ước ta hi ện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, Đảng ta khẳng định, trong đi ều ki ện kinh t ế th ị tr ường và lĩnh vực xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lĩnh v ực xã h ội ti ến b ộ. Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách d ễ dàng. Vì v ậy, trong s ự nghi ệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác t ư t ưởng, đ ấu tranh ch ống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù đ ịch v ề m ặt t ư t ưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng th ời ra s ức phát huy nh ững truy ền th ống t ư tương tốt đẹp. 8 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  9. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 - Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội . Khi khẳng định tính th ường l ạc hậu h ơn c ủa ý th ức xã h ội so v ới t ồn t ại xã h ội, triết học macxit đồng thời thừa nhận rằng, trong nh ững đi ều ki ện nh ất đ ịnh, t ư t ưởng c ủa con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên ti ến có th ể v ượt tr ước s ự phát tri ển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ ch ức, ch ỉ đạo ho ạt đ ộng th ực tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào vi ệc gi ải quy ết nh ững nhi ệm v ụ m ới do s ự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra. Khi nói tư tưởng tiên ti ến có th ể đi tr ước t ồn t ại xã h ội, d ự ki ến đ ược quá trình khách quan của sự phát triển xã hội thì không có nghĩa nói r ằng trong tr ường h ợp này ý thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội quyết đ ịnh nữa. T ư t ưởng khoa h ọc tiên ti ến không thoát ly tồn tại xã hội, mà phản ánh chính xác sâu sắc t ồn t ại xã h ội. - Ý thức xã hội có tình thừa kế trong sự phát triển của mình: Lịch sử phát triển đời sống tinh th ần của xã h ội cho th ấy r ằng, nh ững quan đi ểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trống không mà đ ược t ạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước. Do ý thức có tính kế thừa trong s ự phát tri ển, nên không th ể gi ải thích đ ược m ột tư tưởng nào đó nếu chỉ dựa vào những quan hệ kinh t ế hiện có, không chú ý đ ến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Lịch sử phát tri ển c ủa t ư t ưởng cho th ấy nh ững giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học, văn h ọc, nghệ thu ật…nhi ều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn c ủa kinh t ế. Tính ch ất kế thừa trong sự phát triển của tư tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao một nước có trình độ phát triển tương đối kém về kinh tế nh ưng tư tưởng l ại ở trình đ ộ phát triển cao. Thí dụ nước Pháp ở thế kỷ XVIII có n ền kinh t ế phát tri ển kém n ước Anh, nhưng tư tưởng thì lại tiên tiến hơn nước Anh, so với Anh, Pháp thì n ước Đ ức ở n ửa đ ầu thế ký XIX lạc hậu về kinh tế, nhưng đã đứng ở trình đ ộ cao h ơn v ề tri ết h ọc. Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý thức xã h ội g ắn v ới tính ch ất giai c ấp c ủa nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa những nôi dung ý th ức khác nhau c ủa các th ời đ ại trước. Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận nh ưng di s ản t ư t ưởng ti ến b ộ c ủa xã h ội cũ đ ể l ại. Thí dụ, khi làm cách mạng tư sản trống phong kiến, các nhà t ư t ưởng tiên ti ến c ủa giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật và nhân bản của th ời c ổ đ ại. Ng ược l ại những giai cấp lỗi thời và các nhà tư tưởng của nó thì tiếp thu, khôi ph ục nh ững t ư t ưởng, 9 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  10. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 những lý thuyết xã hội phản tiến bộ của những thời kỳ lich sử trước. Giai cấp phong kiến các n ước tây âu trung c ổ ở th ời kì suy thoái đã ra s ức khai thác triết học của platon và những yếu tố duy tâm trong h ệ th ống tri ết h ọc c ủa arixtot th ời kì cổ đại hy lạp, biến chúng thành cơ sở triết học của các giao lý đ ạo thiên chúa; ho ặc vào nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX các thế lực t ư sản phản đ ộng đã ph ục h ồi và phát triển những trào lưu triết học duy tâm, tôn giáo d ưới nh ững cái tên m ới nh ư ch ủ nghĩa Canto mới, chủ nghĩa Tomat mới, v.v. để chống lại phong trào cách m ạng c ủa giai cấp công nhân và hệ tư tưởng của nó là chủ nghĩa Mác. Quan điểm của tri ết h ọc Mác – Leenin v ề tính k ế th ừa c ủa ý th ức xã h ội có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng nền văn hóa tinh th ần c ủa xã h ội ch ủ nghĩa. V.I. Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa xã hội chủ nghĩa cần ph ải phát huy nh ững thành t ựu và truyền thống tốt đẹp nhất của nền văn hóa nhân loại t ừ c ổ chí kim trên c ơ s ở th ế gi ới quan macxit. Người viết: ‘’Văn hóa vô sản phải là s ự phát tri ển h ợp quy lu ật c ủa t ổng s ố những kiến thức mà loài người đã tích lũy đ ược d ưới ách th ống tr ị c ủa xã h ội t ư b ản, xã hội của bọn địa chủ và xã hội của bọn quan liêu’’. Nắm vững quan điểm trên đây c ủa tri ết h ọc Mác – Lênin v ề tính k ế th ừa c ủa ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng đối với công cu ộc đ ổi m ới ở nước ta hi ện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, Đảng ta khẳng định, trong đi ều ki ện kinh t ế th ị tr ường và m ở r ộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm gi ữ gin và nâng cao b ản s ắc văn hóa dân t ộc, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán t ốt đẹp và lòng t ự hào dân t ộc. Ti ếp thu tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm n ền văn hóa vi ệt nam. - Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong s ự phát tri ển c ủa chúng. Sự tác động qua lại gi ữa các hình thái ý th ức xã h ội làm cho ở m ỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích đ ược m ột cách tr ực ti ếp b ằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất. Lịch sử phát triển của ý th ức xã h ội cho th ấy, thông th ường ở m ỗi th ời đ ại, tùy theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý th ức nào đó n ổi lên hàng đ ầu và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. Ở Hy Lạp c ổ đại, tri ết h ọc và ngh ệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn ở tây âu trung c ổ thì tôn giáo ảnh h ưởng m ạnh m ẽ đến mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đạo đức,nghệ thuật, chính tr ị, pháp quy ền. Ở 10 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  11. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 giai đoạn lịch sử này thì ý thức chính trị lại đóng vai trò to l ớn tác đ ộng đ ến các hình thái ý thức xã hội khác. Ở Pháp nửa sau thế kỷ XVIII và ở Đức cu ối th ế k ỷ XIX, tri ết h ọc và văn học là công cụ quan trọng nhất để tuyên truyền những t ư t ưởng chính tr ị, là vũ đài của cuộc đấu tranh chính trị của các lực lượng xã h ội tiên ti ến. Trong s ự tác đ ộng l ẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính tr ị có vai trò đ ặc bi ệt quan tr ọng, ý th ức chính trị của giai cấp cách mạng định hướng cho sự phát triển theo chi ều h ướng ti ến b ộ của các hình thái ý thức khác. Trong điều kiện c ủa n ước ta hi ện nay, nh ững ho ạt đ ộng t ư tưởng như triết học, văn học nghệ thuật, v.v. mà tách r ời đ ường l ối chính tr ị đúng đ ắn của đảng sẽ không tránh khỏi rơi vào những quan điểm sai l ầm, không th ể đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của nhân dân. - Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử không nh ững ch ống lại quan đi ểm duy tâm tuy ệt đ ối hóa vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác b ỏ quan đi ểm duy v ật t ầm th ường, hay ch ủ nghĩa duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã h ội trong đ ời s ống xã h ội. Ph.Ăngghen viết: ‘’Sự phát triển của chính tr ị, pháp lu ật, tri ết h ọc, tôn giáo, văn h ọc, nghệ thuật v.v. đều dựa trên cơ sở phát triển kinh t ế. Nhưng t ất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế’’. Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với s ự phát tri ển xã h ội ph ụ thu ộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh t ế mà trên đó t ư tưởng nảy sinh; vai trò lịch sử của giai cấp mang ng ọn c ờ t ư t ưởng; vào m ức đ ộ ph ản ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát tri ển xã h ội ; vào m ức đ ộ m ở r ộng của tư tưởng trong quần chúng. Cũng do đó, ở đây cân phân bi ệt vai trò c ủa ý th ức t ư tưởng tiến bộ và ý thức tư tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển xã h ội. Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy v ật l ịch s ử v ề tính đ ộc l ập t ương đ ối c ủa ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã h ội và c ủa đời sống tinh thần xã hội nói chung; nó bác b ỏ m ọi quan đi ểm siêu hình, máy móc, t ầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. c. Ý nghĩa phương pháp luận: Do vất chất là nguồn gốc và là cái quy ết đ ịnh đ ối v ới ý th ức cho nên đ ể nh ận th ức đúng đắn sự vật, hiện tượng trước hết phải xem xét nguyên nhân v ật chất, t ồn t ại xã h ội để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm ngu ồn g ốc, nguyên nhân t ừ nh ững 11 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  12. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 nguyên nhân tinh thần nào. “ Tính khách quan c ủa s ự xem xét “ chính là ở ch ỗ đó. Mặt khác, ý thức có tính đ ộc lập t ương đ ối, tác đ ộng tr ở l ại đ ối v ới v ật ch ất, cho nên trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét đ ến vai trò c ủa y ếu t ố tinh th ần. Trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ những yếu t ố khách quan và gi ải quy ết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đ ồng th ời cũng ph ải nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng đ ộng c ủa các nhân t ố tinh th ần, tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con ng ười đ ạt hiệu qu ả cao. Không chỉ có vậy việc giải quy ết đúng đ ắn m ối quan h ệ trên kh ắc ph ục thái đ ộ tiêu cực thụ động, chờ đợi bó tay trước hoàn cảnh ho ặc ch ủ quan, duy ý chí do tách r ời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức. CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Trong xã hội Việt Nam hi ện nay, bên c ạnh nh ững truy ền th ống đ ạo đ ức t ốt đ ẹp của dân tộc, có không ít vấn đề đặt ra đòi hỏi phải gi ải quy ết. Đó là cu ộc đ ấu tranh gi ữa hai lối sống, một bên là nối sống thực dụng, ích kỷ, d ối trá. Vì v ậy giáo d ục đ ạo đ ức m ới cho mọi người, làm lành mạnh đời sống tinh thần là m ột trong nh ững nhi ệm v ụ quan trọng của cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Nắm vững và vận dụng sáng t ạo ch ủ nghĩ Mác – Leenin về nghệ thuật, Đảng ta đề ra đường l ối văn ngh ệ đúng đ ắn. Nh ờ đ ường l ối đó, nền văn nghệ nước ta đã đạt được những thành tựu to l ớn, góp ph ần x ứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Quán triệt nguyên tắc ph ương pháp lu ận đó trong s ự nghi ệp cách m ạng XHCN ở nứoc ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần XH đ ối v ới quá trình phát tri ển kinh t ế và công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái ph ạm sai l ầm ch ủ quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con ng ười m ới. C ần th ấy r ằng ch ỉ có th ể th ực sự tạo dựng được đời ssống tinh thần của XH XHCN trên c ơ s ở c ải t ạo tri ệt đ ể ph ương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác l ập, phát tri ển đ ược m ột ph ương 12 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  13. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 thức sản xúât mới trên cơ sở thực hiện thành công s ự nghi ệp công nghi ệp hoá hi ện đ ại hoá.Trong công cuộc đổi mới hiện nay chúng ta cần ph ải quan tâm xây d ựng c ả 2 m ặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 13 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
  14. Trêng §H Th¬ng Mai Khoa lý luËn chÝnh trÞ Líp: K44 DK14 14 Nhãm 6 - §Ò tµi 8
nguon tai.lieu . vn