Xem mẫu

  1. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT TRỒNG TIÊU DƯỚI DẠNG HÀM SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CẨM MỸ, TỈNH ĐỒNG NAI Lê Văn Tấn 1, Lê Đình Hải3, Trần Đăng Ninh2, Nguyễn Lê Quyền 3 1 Trường Đại học Gia Định, 2 Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM,3 Trường Đại học Lâm nghiệp *Tác giả liên lạc: vtan@giadinh.edu.vn (Ngày nhận bài: 23/06/2016; Ngày duyệt đăng: 18/08/2016) TÓM TẮT Để xác định các yếu tố hưởng quan trọng đến năng suất tiêu nhằm đề xuất sử dụng các yếu tố đầu vào trong trồng tiêu. Qua quá trình thu thập số liệu của 140 hộ trực tiếp trồng tiêu trên địa bàn các xã trong huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. Sau quá trình thực hiện ước lượng bằng phương pháp tổng bình phương sai số bé nhất (OLS) với 132 quan sát được sử dụng, một hàm sản xuất tiêu có dạng được xây dựng mà trong đó biến phụ thuộc là năng suất sản xuất tiêu và biến này chịu sự ảnh hưởng bởi các biến độc lập như: phân đạm, phân kali, phân chuồng, thuốc bảo vệ thực vật, công thu hoạch, kinh nghiệm, giống tiêu. Việc kiểm định sự vi phạm các giả thiết của mô hình được thực hiện, và đã cho thấy các yếu tố: phân đạm, phân kali, phân chuồng, kinh nghiệm canh tác, thuốc bảo vệ thực vật, công thu hoạch có ảnh hưởng quan trọng đến năng suất trồng tiêu. Từ đó xác định mức độ ảnh hưởng quan trọng của các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến năng suất tiêu đề ra các đề xuất nhằm nâng cao năng suất trong trồng tiêu tại huyện Cẩm Mỹ và các huyện lân cận trong tỉnh Đồng Nai. Từ khóa: Cây tiêu, hàm sản xuất, sản xuất, yếu tố đầu vào. ANALYSIC SOME INPUT FACTORS IMPACT TO BLACK PAPPER YIELD WITH THE PRODUTION FUNCTION ON CAM MY DISTRICT, DONG NAI PROVINCE Le Van Tan1 *, Le Dinh Hai3, Tran Dang Ninh2, Nguyen Le Quyen3 1 National University of Forestry, 2 Ho Chi Minh University of Economics ,3 Gia Dinh Information Technology University *Corresponding Author: vtan@giadinh.edu.vn ABSTRACT To define the factors impact to yield of black papper and propose some inputs for black papper farming. With 140 direct interviews the growing black papper farmers. With the ordinary least of squared estimate method and 132 observation was used, a production function was established as . The defects (Heteroscedasticity, multicollinearity, autocorrelation) was audited. The objective of this study starts with the building a Cobb – Douglas production function that describes the technology that being used in practice of black papper in Cam My district, Dong Nai province. A sample of 132 observations of black papper growers has been used for estimation. Estimation result shown that nitrogen, potassium, organic matter (muck), experience for growing, pesticide, labour for harvest that mean that these factors are. Keywords: Black Pepper, production levels, inputs production materials. MỞ ĐẦU mô. Đa phần họ chỉ sản xuất theo sự suy đoán Việt Nam là đất nước mà trong đó ngành sản hay cảm nhận chủ quan kết hợp với những xuất nông nghiệp chiếm chủ yếu (gần 80% dân kinh nghiệm trong quá khứ và sự diễn biến số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp). Bên hiện tại của thị trường. Trong khi đó, thị cạnh đó, nông nghiệp là một ngành sử dụng trường các sản phẩm nông sản vẫn luôn đối nhiều nguồn lực chủ đạo như: đất, nước, lao diện với vòng tròn lẩn quẩn “được mùa mất động, vốn, … Với người nông dân sản xuất các giá, được giá mất mùa”. Hơn thế nữa, với sự sản phẩm nông sản hoàn toàn không có một biến đổi khí hậu như hiện nay thì việc sản xuất định hướng lâu dài, hay một sự quy hoạch vĩ nông nghiệp là ngành đầu tiên phải đối mặt, vì 11
  2. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 thế ngày càng trở nên rủi ro cao hơn trong sản KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO xuất kinh doanh. LUẬN Hiện nay, mọi nguồn lực ngày càng trở nên Sự hình thành hàm sản xuất và kết quả khan hiếm và đặc biệt bị hạn chế đối với mọi thống kê mô tả các yếu tố đầu vào nông dân. Mặt khác, đặc điểm cơ bản của Trong sản xuất nông nghiệp việc xây dựng người nông dân nói chung và nông dân huyện hàm sản xuất (hàm cung) sẽ trở nên có ý nghĩa Cẩm Mỹ nói riêng gồm các đặc điểm: tích lũy cao hơn hết. Bởi lẽ, thông qua hàm sản xuất sẽ vốn thấp, đất đai manh mún, dễ thay đổi quyết cho chúng ta biết ứng với mỗi mức sử dụng định và rất nhạy cảm với thông tin thị trường. các yếu tố đầu vào có giới hạn khác nhau sẽ Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xây dựng hàm cho ra mức sản lượng đầu ra khác nhau. sản xuất tiêu để xác định các yếu tố ảnh hưởng Do đặc tính sinh lý của cây tiêu, nên việc hấp đến năng suất tiêu, góp phần kiến nghị để nâng thụ các yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc bảo cao năng suất sản xuất cây tiêu trên địa bàn vệ thực vật, thuốc tăng trưởng, công chăm sóc, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. công thu hoạch, …) sẽ khác nhau vào từng thời điểm khác nhau cũng như số lượng khác nhau. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xét về mặt sinh lý thực vật, ta sẽ luôn có kết Cơ sở xác định dung lượng mẫu điều tra quả rằng nếu sử dụng lượng yếu tố đầu vào Dung lượng mẫu quan sát phục vụ cho việc thu càng tăng thì sản lượng sản xuất càng tăng. thập số liệu phải đảm bảo tính khách quan, độc Tuy nhiên mức tăng này chỉ nằm trong một lập, dung lượng đủ lớn để phản ảnh được tổng phạm vi nhất định nào đó, vì bản thân mỗi loại thể. Số lượng quan sát được áp dụng một trong cây trồng đều có mức độ hấp thụ sinh học khác hai cách sau: theo Hair, Anderson, Tatham và nhau và nếu như lượng yếu tố đầu vào sử dụng Black (1998) thì ứng với số lượng câu hỏi vượt quá ngưỡng hấp thụ sinh học của cây tiêu chính là 19 câu trong bảng câu hỏi thì dung thì sẽ làm cho sản lượng không những không lượng mẫu cần là: n = 5 x m (trong đó m là số tăng mà sẽ bị giảm. câu hỏi chính). Vậy dung lượng quan sát mẫu Bên cạnh đó, trong thực tế người nông dân gặp cần là n = 5 x 19 = 95 quan sát; theo phải vấn đề khó khăn nhất đó là tích luỹ vốn Tabachnick và Fidell (1996) thì ứng với số thấp, mặt khác lại có kinh nghiệm lâu năm, họ lượng biến độc lập trong mô hình là 8 biến, thì không thể có nhiều vốn và thiếu kinh nghiệm dung lượng mẫu cần là: n = 50 + (m x 8), trong đến mức đầu tư các yếu tố đầu vào trong trồng đó m là số biến độc lập trong mô hình, như vậy tiêu cho đến mức làm cho sản lượng tiêu bị sụt dung lượng quan sát mẫu n = 50 + (8 x 8) = giảm. Mặt khác, tiêu là một loại thực vật sống 114 quan sát. do đó tính hữu dụng biên khi hấp thụ yếu tố Với số lượng nông hộ phỏng vấn: 140 hộ về đầu vào sẽ thể hiện rất rõ. Hay nói cách khác kết quả sản xuất cây tiêu niên vụ năm 2014– trong giai đoạn mới sử dụng các yếu tố đầu vào 2015 cho việc ứơc lượng hàm sản xuất tiêu là thì năng suất biên của tiêu sẽ tăng dần, nhưng phù hợp cho nghiên cứu. nếu sử dụng lượng yếu tố đầu vào cao hơn thì Phương pháp thu thập và xử lý số liệu năng suất biên của tiêu sẽ giảm dần. Và như Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân theo vậy hàm sản xuất tiêu phù hợp nhất trong thực lớp (theo xã); thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua tế kỳ vọng sẽ là dạng hàm Cobb – Douglas. bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp 140 hộ sản Với dạng hàm cụ thể như sau: xuất tiêu; thu thập dữ liệu thứ cấp thông qua các phòng ban chức năng của huyện (Phòng Nông nghiệp, Chi cục Thống kê). Trong đó: Phương pháp phân tích hồi quy Y : mức sản lượng tiêu/ha (Kg) – Biến phụ Ước lượng mô hình hồi quy bằng phương pháp thuộc; ước lượng bình phương sai số bé nhất - OLS A : hệ số chặn. (Ordinary Least Squares) thông qua phần mềm X1 : lượng phân đạm – N (Nitrogen) ròng (kg). xử lý thống kê chuyên dụng Stata và Excell; X2 : lượng phân lân – P2O5 (Phosphorus) ròng Kiểm định các giả thuyết của mô hình; Phân (kg). tích hồi quy tương quan. X3 : lượng phân Kali – K2O (Kali) ròng (kg). X4 : lượng phân chuồng (kg). X5 : thuốc bảo vệ thực vật (đồng). 12
  3. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 X6 : lượng công thu hoạch (công). là các tham số thể hiện mức độ ảnh X7 : kinh nghiệm (năm). hưởng của các yếu tố từ X1 đến X8. D.X8: biến Dummy về giống (0: giống hỗn hợp, 1: giống Vĩnh Linh). Bảng 1. Kết quả thống kê mô tả các yếu tố đầu vào trong sản xuất tiêu Số Số NS Phân Thuốc Công Kinh N P K Giống năm lần Tiêu chí (Kg/0,1h chuồng BVTV TH nghiệm (kg) (kg) (kg) tiêu TH THKN a) (kg) (đồng) (công) (năm) (Năm) (Lần) Gía tr ị 2,129.46 246.18 282.57 181.54 5,619 1,290,829 225 7 0.95 7 3.1 trung bình Sai số 90.78 15.32 16.92 8.20 650 107,233 12 0 0.02 0.32 0 Gía trị 2,000.00 203.39 223.92 156.27 3,230 1,104,821 202 6 1.00 5 3 trung vị Gía trị xuất 2,000.00 210.00 320.00 320.00 0 0 100 5 1.00 2 3 hiện nhiều Độ lệch 1,042.99 176.01 194.39 94.21 7,469 1,232,014 132 5 0.22 0.12 3 chuẩn Gía trị nhỏ 600.00 38.92 42.35 30.00 0 0 50 1 - 1 - nhất Gía trị lớn 1,026. 5,454.55 1,473.55 578.82 44,634 6,995,455 892 25 1.00 22 20 nhất 73 Qua bảng số liệu cho thấy giá trị các biến: Phân lân – 0,035 - 0,0154 -0,43 0,665 2,42 năng suất, phân đạm (N), phân lân (P), phân LnX2 6 kali (K), phân chuồng, thuốc BVTV, công thu Phân kali – 0,053 0,3435**** 6,46 0,000 1,91 hoạch, kinh nghiệm phân bố tương đối tập LnX3 2 trung,nệệh ểnể thông qua giá trị trung vị và giá Phân trị trung bình chênh lệch không đáng kể. chuồng – 0,0052*** 0,002 2,27 0,025 1,90 3 Đối với biến số năm thu hoạch (tuổi) có mức LnX4 ộộphân tán khá cao, giá trị lớn nhất cao gấp Thuốc 0,001 20 lần so với giá trị nhỏ nhất; số lần tập huấn BVTV – -0,0032** -1,89 0,061 1,66 7 khuyến nông: không thể hiện rõ sự khác biệt LnX5 (giá trị trung vị xấp xỉ bằng giá trị trung bình Công 0,041 và giá trị xuất hiện nhiều lần nhất). T/hoạch – 0,0811** 1,94 0,055 1,50 8 LnX6 Kết quả ước lượng hồi quy mẫu Với dung lượng mẫu gồm 132 quan sát được Kinh 0,038 dùng để ước lượng hồi quy bằng phần mềm nghiệm – 0,1366**** 3,51 0,001 1,13 9 LnX7 Stata 8 đã cho kết quả của các tham số ước lượng như sau:Bảng 2. Kết quả ước lượng hồi Dummy 0,080 giống – -0,0409 -0,51 0,613 1,05 quy hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas D.X8 7 Mức ý Hệ Gía trị Sai số Trị số Hệ số chặn 0,246 Các biến nghĩa số 4,0433**** 16,40 0,000 1,81 tham số chuẩ (t – –A 6 độc lập VIF ước lượng n test) Ghi chú: ****, ***, ** , * : hiệu lực thống kê lần ở mức ý nhĩa α = 1%, 3%, 5%, 10% Phân đạm 0,040 – LnX1 0,2341**** 7 5,57 0,000 2,90 Qua kết quả ước lượng mô hình hồi quy cho ta thấy: hệ số VIF < 10, do đó mô hình ước 13
  4. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 lượng không vi phạm hiện tượng đa cộng Phân kali – 0,0706035 0,3071613 0,23 0,819 tuyến; với giá trị của R2Adjust = 82,29% và R2 LnX3 = 0,8337. Có nghĩa các biến độc lập – các yếu Phân chuồng -0,0111877 0,0198026 -0,56 0,573 – LnX4 tố đầu vào (Xi) trong mô hình hồi quy giải thích được 83,37% sự thay đổi của biến phụ Thuốc – thuộc Y (năng suất tiêu = kg/ha). BVTV LnX5 -0,0580357 0,2198023 -0,26 0,792 Mặt khác, trong thực tế việc lựa chọn giống Công tiêu được trồng ở huyện Cẩm Mỹ tập trung T/hoạh – 0,0840638* 0,0426354 1,97 0,051 chủ yếu vào hai trường hợp: tiêu Vĩnh Linh, LnX6 hoặc là hỗn hợp giữa tiêu Vĩnh Linh kết hợp Kinh với một loại giống khác mà trong đó chủ yếu nghiệm – 0,1305461*** 0,0393426 3,32 0,001 LnX7 là tiêu Sẻ, Phú Quốc, Ấn Độ. Vậy, ta đặt ra giả thuyết rằng: Sự hấp thụ phân bón của việc Dummy -0,4772362 3,460551 -0,14 0,891 giống – D.X8 lựa chọn hai kiểu giống này sẽ có mức độ hấp thu phân bón và thuốc tăng trưởng khác nhau D.X8 *LnX1 -0,6406216 0,4783577 -1,34 0,183 dẫn năng suất khác nhau hay không. Để thấy rõ được vấn đề này, việc ước lượng D.X8 *LnX2 0,2871225 0,3326405 0,86 0.390 mô hình hồi quy bổ sung nhằm vào các biến giải thích để xem xét xem có sự thay đổi hệ số D.X8 *LnX3 0,2759553 0,311986 0,88 0,378 ước lượng của các tham số ước lượng của các yếu tố đầu vào hay không. D.X8 *LnX4 0,0162095 0,0199008 0,81 0,417 Việc thực hiện bằng cách: tạo biến Dummy của các biến là phân bón và thuốc bảo vệ thực D.X8 *LnX5 0,0547072 0,2197938 0,25 0,804 vật như sau: D-X1 = D.X8 *LnX1; D-X2 = D.X8 *LnX2; D-X3 = D.X8 *LnX3 ; D-X4 = D.X8 Theo kết quả chạy mô hình hồi quy trên cho *LnX4 ; D-X5 = D.X8 *LnX5 thấy các tham số ước lượng đều có trị thống Trong đó: D.X8 = 0, nếu là giống tiêu hỗn hợp; kê tStat rất nhỏ và đa phần là không có ý nghĩa D.X8 = 1, nếu là giống tiêu Vĩnh Linh. về mặt thống kê. Khi đó mô hình hàm sản xuất viết lại dưới Với kết quả của mô hình hồi quy bổ sung trên, dạng logarit nepe: thì giả thuyết đặt ra bị bác bỏ, có nghĩa là khả Mô hình hàm sản xuất của tiêu giống hỗn hợp năng hấp thụ phân bón và thuốc tăng trưởng là: giữa những vườn tiêu trồng bằng giống hỗn hợp không có sự khác biệt gì so với những vườn tiêu chỉ trồng bằng một loại Vĩnh Linh. Mô hình hàm sản xuất của tiêu giống Vĩnh Kiểm định khuyết tật của mô hình Linh là: Hiện tượng phương sai sai số không đồng đều (Heteroscedasticity) Tiến hành ước lượng mô hình hồi quy này thu Tiến hành kiểm định White (White test): được kết quả như sau: thông qua việc xây dựng mô hình hồi quy Bảng 3. Kết quả ước lượng hồi quy với nhân tạo (Artifical Regression) với biến phụ các biến giả để phân biệt về hấp thu phân thuộc là bình phương của các số hạng sai số bón và thuốc tăng trưởng của giống tiêu e2, tính trị số thống kê White Statistic (WStat) Mức ý Gía trị Trị sốt nghĩa Các biến Sai số tham số (t – độc lập ước lượng chuẩn test) Đặt giả thuyết: Giả thuyết H0: không có hiện tượng phương Hệ số chặn – 4,506909 3,46671 1,30 0,196 sai không đồng đều trong mô hình hồi quy; A Giả thuyết H1: có hiện tượng phương sai Phân đạm – 0,8629348* 0,4775196 1,81 0,073 không đồng đều trong mô hình hồi quy. LnX1 Kết luận kiểm định hiện tượng phương sai Phân lân – -0,2996313 0,330985 -0,91 0,367 không đồng đều của mô hình hồi quy gốc. LnX2 14
  5. Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 Tra bảng phân phối χ2 (với mức ý nghĩa α = Dummy giống 0,0409 0,83 1%), ta có: Hệ số chặn – A 4,0433 82,46 Nhận thấy WStat
nguon tai.lieu . vn