Xem mẫu

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 7: 863-872 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(7): 863-872 www.vnua.edu.vn PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN NỘI SINH CỐ ĐỊNH ĐẠM TRONG CÂY ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa L. Harms) Lê Thị Mỹ Thu1, Trần Ngọc Hữu1, Nguyễn Hồng Huế1, Lê Vĩnh Thúc1, Trần Chí Nhân2, Lý Ngọc Thanh Xuân2, Nguyễn Khánh Linh3, Nguyễn Quốc Khương1* 1 Bộ môn Khoa học cây trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 2 Trường Đại học An Giang, Trường Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 3 Sinh viên lớp Công nghệ sinh học khóa 16, Trường Đại học Cửu Long * Tác giả liên hệ: nqkhuong@ctu.edu.vn Ngày nhận bài: 19.07.2021 Ngày chấp nhận đăng: 05.07.2022 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được dòng vi khuẩn nội sinh trong cây đinh lăng có khả năng cố định đạm. Tất cả 13 mẫu lá và 11 mẫu rễ cây đinh lăng thu thập tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang được sử dụng để phân lập vi khuẩn nội sinh cố định đạm trên môi trường NFB không đạm. Kết quả phân lập được 51 dòng vi khuẩn nội sinh lá và rễ cây đinh lăng, với 41 dòng vi khuẩn có khả năng chịu được môi trường pH 5,0. Trong đó, dòng vi khuẩn LP5-L1 có khả năng cố định đạm tốt nhất, với hàm lượng 35,3 ± 5,24 mg/l. Tuy nhiên, dòng vi khuẩn được chọn là LP1-R4 cũng có khả năng cố định đạm tốt, đồng thời hòa tan lân và tổng hợp axit indole-3-acetic lần lượt là 31,6 ± 0,39, 18,8 ± 0,78 và 6,65 ± 0,26 mg/l. Dòng vi khuẩn được tuyển chọn được định danh dựa trên kỹ thuật 16S rDNA là Bacillus circulans LP1-R4. Cần thử nghiệm hiệu quả của dòng vi khuẩn đã tuyển chọn đến cung cấp dưỡng chất N cho cây đinh lăng trong điều kiện nhà lưới và đồng ruộng. Từ khóa: Cố định đạm, đinh lăng, Polyscias fruticosa L. Harms, vi khuẩn nội sinh. Isolation, Selection and Identification of Nitrogen Fixing Endophytic Bacteria from Ming aralia (Polyscias fruticosa L. Harms) ABSTRACT The objective of study was to determine nitrogen fixing endophytic bacteria from Polyscias fruticosa (L.) Harms. Thirteen leaves and 11 root samples Ming aralia collected in Tri Ton district, An Giang province were used for isolating nitrogen fixing endophytic bacteria on NFB medium with free nitrogen. Results showed that the 51 isolates were isolated from leaf and root Ming aralia, in which 41 strains possessed the acidic resistance at pH 5.0. Strain LP5-L1 showed highest nitrogen fixing activity, with the ammonium content of 35.3 ± 5.24 mg/l. However, strain LP1-R4 was selected for their functions to produce N, P and IAA with 31.6 ± 0.39, 18.8 ± 0.78, and 6.65 ± 0.26 mg/l, respectively. The selected strain was identified as Bacillus circulans LP1-R4 based on 16S rDNA nucleotide sequences. The efficacy of a selected strain should be evaluated for replacing N for Ming aralia in pot and field conditions. Keywords: Endophytic bacteria, Ming aralia, Polyscias fruticosa L. Harms , nitrogen fixation. Tiến trình cố đðnh đäm sinh học được xem là 1. ĐẶT VẤN ĐỀ một giâi pháp tiềm nëng để giâm thiểu sử dụng Trong nông nghiệp, đäm là dưỡng chçt phån đäm hóa học (Agtuca & cs., 2020). Ngoài quan trọng đối với sự phát triển của cây trồng ra, lân là một dưỡng chçt đa lượng cæn thiết cho (Moreau & cs., 2019). Tuy nhiên, sử dụng phân sự phát triển của cây trồng vì hàm lượng lân dễ đäm vô cơ dén đến những bçt lợi về môi trường. tiêu trong đçt thçp. Vì vêy, cung cçp đæy đủ lân 863
  2. Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn nội sinh cố định đạm trong cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) cho cây trồng là một yêu cæu quan trọng để đät Thành phæn của môi trường NBRIP cho 1l nëng suçt tối ưu (Ryan & cs., 2012; Lucero & gồm: 10g glucose, 5g Ca3(PO4)2, MgCl2∙6H2O, cs., 2021). Bên cänh đò, chçt kích thích sinh 0,25g MgSO4∙7H2O, 0,2g KCl và 0,1g (NH4)2SO4. trưởng thực vêt như axit indole-3-acetic (IAA) Thành phæn của môi trường TYGA cho 1l cũng gòp phæn thúc đèy sự phát triển của cây gồm: 5g trypton, 3g yeast extract, 1g glucose và trồng như tëng sinh khối và nëng suçt 15g agar. Trong đò, môi trường NFB được sử (Çakmakçý & cs., 2021). Vi khuèn nội sinh có dụng để phân lêp vi khuèn nội sinh có khâ nëng khâ nëng cố đðnh đäm cũng sở hữu các chức cố đðnh đäm. Ngoài ra, môi trường NFB được sử nëng khác như hña tan lån và sân sinh các chçt dụng để đánh giá khâ nëng tiết IAA. Môi trường kích thích sinh trưởng thực vêt để tëng nëng Burk’s và NBRIP được sử dụng để đánh giá khâ suçt cây trồng (Ahmad & cs., 2013). Đinh lëng nëng cố đðnh đäm và hòa tan lân, theo thứ tự. (Polyscias fruticosa (L.) Harms) là một trong những cåy dược liệu phổ biến (Bui Dinh Thach 2.2. Phương pháp nghiên cứu & cs., 2016), thuộc chi lớn thứ hai trong họ 2.2.1. Thu mẫu rễ và lá Araliaceae, với 159 loài và phân bố từ châu Phi Méu lá của nhánh cçp ba được chọn từ cây đến các đâo phía đông Thái Bình Dương (Bean, không bð bệnh và phát triển tốt. Méu rễ được 2015). Trong đò, cò 7 loài và 1 giống được tìm đào lçy rễ trên cây vừa thu méu lá, chọn rễ lớn thçy ở Việt Nam (Lã Đình Mỡi & cs., 2013). có nhiều rễ nhánh và được trữ länh, đem về Đồng thời, đåy là cåy dược liệu nên sinh khối phòng thí nghiệm để phân lêp vi khuèn. cây trồng được sử dụng trực tiếp, việc thay thế một phæn phân hóa học (Yarte & cs., 2020) bìng 2.2.2. Phân lập và đặc điểm hình thái của nguồn dinh dưỡng từ vi khuèn bân đða là cæn vi khuẩn nội sinh cåy đinh lăng thiết. Tuy nhiên, các dòng vi khuèn cố đðnh đäm a. Phân lập vi khuẩn nội sinh phân lêp từ cåy đinh lëng chưa được nghiên cứu. Chính vì vêy, nghiên cứu được thực hiện Phương pháp phån lêp vi khuèn được thực hiện theo Nguyễn Hữu Hiệp & Nguyễn Thð Mai nhìm tuyển chọn vi khuèn nội sinh cåy đinh Khanh (2010). Cân 2g mỗi méu rễ và méu cây lëng cò khâ nëng cung cçp đäm cho cây trồng. đã được rửa säch bìng nước máy. Méu được cít thành đoän nhó khoâng 1cm, sau đò được cho 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vào bình tam giác 250ml, thêm 10ml cồn 96%, líc nhẹ trong 10 phút, méu được rửa säch bìng 2.1. Vật liệu nước cçt vô trùng 3 læn (5 phút/læn), bổ sung Mười ba méu lá và 11 méu rễ đinh lëng lá 5ml calcium hypochloride 2%, líc nhẹ trong 10 nhó được thu täi 3 xã Chåu Lëng, An Cư và phút. Méu được rửa säch bìng nước cçt vô trùng Lương Phi, huyện Tri Tôn, tînh An Giang vào 4 læn (5 phút/læn). Dùng pipet hút 200µl của tháng 2 nëm 2019. nước rửa læn thứ 4 trâi đều trên các đïa chứa Thành phæn của môi trường NFB pha cho 1l môi trường TYGA, ủ ở nhiệt độ 30°C trong 48 giờ. Nếu trên các đïa môi trường này không xuçt gồm: 5g axit malic, 5g K2HPO4, 0,2g hiện khuèn läc, méu khử đã đät yêu cæu. Giã MgSO4∙7H2O, 0,02g CaCl2, 0,1g NaCl, 4,5g KOH, nhuyễn các méu bìng cối chày vô trùng. Kế đến, 4ml FeEDTA (1,64%), 2ml dung dðch nguyên tố vi thêm 1,0ml nước cçt vô trùng vào cối, khuçy lượng, 1ml dung dðch vitamin, 2ml bromothymol đều và hút 500µl dðch trích méu cho vào các ống blue 0,5% trong KOH 0,2N và 20g agar. nghiệm chứa môi trường NFB bán đặc không Thành phæn của môi trường Burk’s pha cho đäm (mỗi nghiệm thức lặp läi 3 læn). Các ống 1l gồm: 10g sucrose, 0,41g KH2PO4, 0,52g nghiệm được đêy kín và ủ ở 30°C. Sau khoâng K2HPO4, 0,05g Na2SO4, 0,2g CaCl2, 0,1g 2-4 ngày trong các ống nghiệm xuçt hiện lớp MgSO4∙7H2O, 0,005g FeSO4∙7H2O, 0,0025g màng móng gæn bề mặt môi trường chứng tó có Na2MoO4∙2H2O và 20g agar. sự hiện diện của vi khuèn nội sinh. Chuyển lớp 864
  3. Lê Thị Mỹ Thu, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Hồng Huế, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Quốc Khương màng móng có chứa vi khuèn nội sinh sang môi khuèn có khâ nëng sống trong điều kiện pH 5,0 trường đặc, không đäm tương ứng, ủ ở 30°C được nuôi trong môi trường Burk’s lóng không trong 48 giờ. Các khuèn läc khác nhau xuçt đäm để đánh giá khâ nëng cố đðnh đäm. Dðch hiện trên bề mặt môi trường được tiếp tục cçy nuôi mỗi dòng vi khuèn đã điều chînh chuyền 2-3 læn sang các đïa môi trường tương OD660 = 0,5, hút 1,0ml dung dðch vi khuèn cho ứng cho đến khi các khuèn läc thuæn. vào ống nghiệm chứa 9ml môi trường Burk’s lóng b. Đặc điểm khuẩn läc không đäm, sau đò líc với tốc độ 120 vòng/phút ở điều kiện tối, với 3 læn lặp läi cho mỗi dòng vi Hình thái khuèn läc được mô tâ gồm màu khuèn. Méu đối chứng là dung dðch môi trường síc, hình däng, däng rìa khuèn läc, độ nổi và Burk’s không cò vi khuèn. Sau 48 giờ ủ, sử dụng kích thước khuèn läc. pipet hút 1,0ml dung dðch vi khuèn để ly tâm ở 2.2.3. Tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cố định tốc độ 10.000 vòng/phút trong 15 phút. Dung đäm từ cåy đinh lăng dðch sau ly tåm được đðnh lượng đäm bìng phương pháp so màu blue phenol (Nelson & cs., a. Nguồn vi khuẩn 1983) trên máy quang phổ ở bước sóng 640nm. Tçt câ 51 chủng vi khuèn nội sinh từ cây đinh lëng phån lêp trên môi trường NFB được 2.3.4. Đánh giá khâ năng hòa tan lån và giữ ở 4°C và được sử dụng để đánh giá khâ nëng tổng hợp IAA của vi khuẩn nội sinh cây chðu môi trường chua, cố đðnh đäm, hòa tan lân đinh lăng và tổng hợp IAA. a. Phương pháp xác định hàm lượng lân hòa tan b. Đánh giá khâ năng chịu môi trường chua của từ vi khuẩn vi khuẩn đã phån lập Đðnh lượng hoät tính hòa tan lân theo Các dòng vi khuèn được đánh giá trong điều phương pháp mô tâ bởi Cao Ngọc Điệp & Nguyễn kiện pH thçp vì cåy đinh lëng được hướng đến Thð Mộng Huyền (2015). Tçt câ các dòng vi trồng trên đçt có pH thçp täi đồng bìng sông khuèn chðu môi trường chua được sử dụng để Cửu Long. Khâ nëng thích nghi của các dòng vi đánh giá khâ nëng hña tan các däng lân trong khuèn trong điều kiện chua được thực hiện theo môi trường NBRIP với pH 4,5 chứa 1g Ca3(PO4)2. phương pháp được của Nguyễn Quốc Khương & sử dụng pipet hút 1,0ml dung dðch nuôi của mỗi cs. (2019). Dðch nuôi nëm mươi mốt dòng vi dòng vi khuèn đã được điều chînh để có khuèn được điều chînh đến OD660 = 0,5, hút OD660 = 0,5 cho vào ống nghiệm chứa 10ml môi 1,0ml dðch nuôi của mỗi dòng vi khuèn đã điều trường NBRIP lóng, sau đò méu được líc với tốc chînh OD660 cho vào ống nghiệm chứa 9,0ml môi độ 120 vòng/phút trong 72 giờ, với 3 læn lặp läi trường NFB, với 3 læn lặp läi cho mỗi dòng cho mỗi dòng vi khuèn. Méu đối chứng là dung vi khuèn. Sau 48 giờ ủ trên máy líc ở tốc độ dðch môi trường NBRIP chứa Ca3(PO4)2, nhưng 200 vòng/phút, dung dðch khuèn được đo mêt độ không có vi khuèn. Lượng lån hña tan được xác quang trên máy quang phổ ở bước sóng 660nm. đðnh bìng phương pháp so màu ascorbic acid Các dòng vi khuèn có giá trð OD cao hơn cò trên máy quang phổ ở bước sóng 880nm (Murphy nghïa là thích nghi tốt hơn với điều kiện pH 5,0. & Riley, 1962). Dòng vi khuèn có OD660 lớn hơn 0,6 được xem là b. Phương pháp xác định hàm lượng IAA tiết ra thích nghi tốt với điều kiện chua và được sử từ vi khuẩn dụng cho các nghiên cứu tiếp theo. Đðnh lượng khâ nëng tổng hợp IAA theo c. Phương pháp xác định hàm lượng đäm cố phương pháp mô tâ bởi Cao Ngọc Điệp & định được của các dòng vi khuẩn Nguyễn Thð Mộng Huyền (2015). Các dòng vi Đðnh lượng hoät tính cố đðnh đäm theo khuèn được tuyển chọn có khâ nëng chðu được phương pháp mô tâ bởi Cao Ngọc Điệp & môi trường chua, khâ nëng cố đðnh đäm và hòa Nguyễn Thð Mộng Huyền (2015). Các dòng vi tan lån được sử dụng để đánh giá khâ nëng tổng 865
  4. Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn nội sinh cố định đạm trong cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) hợp IAA trong môi trường NFB với pH 5,0. Tiền phút nhìm thu tế bào để tách DNA bìng chçt tryptophan được bổ sung nhìm hỗ trợ tổng Genomic DNA Prep Kit (BioFACT™), theo hướng hợp IAA (100 µg/l). Hút 1,0ml dung dðch các dén của nhà sân xuçt. Độ tinh säch sân phèm dòng vi khuèn có giá trð OD660 = 0,5 được cho được kiểm tra trên 1,0% w/v agarose gel bìng vào ống nghiệm có chứa sẵn 9,0ml môi trường điện di. Sân phèm DNA được khuếch đäi gen mã NFB đã cò tryptophan và ủ trong 48 giờ, mỗi hóa 16S rRNA bìng kỹ thuêt PCR như mô tâ dòng vi khuèn được thực hiện với 3 lặp läi. Méu trong iProof™ High-Fidelity PCR Kit - Bio-Rad đối chứng là dung dðch môi trường có (BioRad, Hercules, CA) bởi T100TM thermo cycler tryptophan không bổ sung vi khuèn. Sau đò, sử (BioRad). So kích thước của sân phèm PCR với dụng pipet hút 1,0ml dung dðch vi khuèn để thang DNA chuèn để xác nhên vð trí các band đem ly tåm ở tốc độ 10.000 vòng/phút trong kích thước 1.500bp. Sân phèm PCR được tinh 15 phút nhìm thu phæn dðch trong. Hàm lượng säch bìng TIANquick Midi Purification Kit IAA được xác đðnh bìng phương pháp so màu (Tiangen Biotech Ltd., Beijing, China) theo với thuốc thử Salkowski và được tóm tít như hướng dén nhà sân xuçt. Sau đò kiểm tra läi độ sau: 0,75ml dung dðch trích đã được ly tâm trộn thuæn trên 1,0% w/v agarose gel bìng điện di. với 3,0ml tác chçt Salkowski (4,5 g/l FeCl3 trong Sân phèm PCR đã tinh säch được giâi trình tự 10,8M H2SO4) được ủ trong tối trong 20 phút ở bìng máy giâi trình tự tự động täi Macrogen nhiệt độ phñng. Hàm lượng IAA được xác đðnh DNA Sequencing Service (Macrogen, Seoul, từ đường chuèn đã được dựng dựa trên giá trð Korea). Kết quâ giâi trình tự với síc phổ được OD sau khi thử với thuốc thử Salkowski trên phân tích bìng phæn mềm BioEdit, phiên bân máy quang phổ ở bước sóng 535nm (Glickman & 7.0.5.3 và phæn mềm ChromasPro version 1.7 Dessaux, 1995). (http://technelysium.com.au/wp/ chromaspro). Trình tự nucleotide của gen mã hóa 16S rRNA 2.3.5. Định danh vi khuẩn nội sinh cố định của các dòng vi khuèn được so sánh với các trình đäm đã tuyển chọn tự có sẵn trong ngân hàng gen bìng công cụ Dòng vi khuèn LP1-R4 được nuôi 48 giờ Basic Local Alignment Search Tool (BLAST) của trong môi trường NFB. Sau đò, hút 2ml dung National Center for Biotechnology Information dðch để ly tâm ở tốc độ 10.000 vòng/phút trong 5 (NCBI) để xác đðnh mức độ tương đồng. Bâng 1. Đặc tính khuẩn lạc trên môi trường NFB Số dòng vi khuẩn Đặc tính Tỷ lệ (%) nội sinh (dòng) Màu sắc Trắng đục 44 86,3 Trắng trong 5 9,80 Vàng nhạt 2 3,90 Dạng rìa Rìa nguyên 45 88,2 Rìa răng cưa 6 11,8 Độ nổi mô Ít mô 32 62,8 Mô vừa 17 33,3 Mô cao 2 3,90 Hình dạng khuẩn lạc Tròn 42 82,4 Ovan 9 17,6 Đường kính khuẩn lạc (mm) 2 3 6,00 866
  5. Lê Thị Mỹ Thu, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Hồng Huế, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Quốc Khương dòng vi khuèn chðu đựng trong môi trường pH 2.3.6. Xử lý số liệu 5,0, với OD660 lớn hơn 0,6. Cụ thể, có 10 dòng có Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê qua giá trð OD660 là nhó hơn hoặc bìng 0,6, OD660 phân tích one-way ANOVA (P 0,6-1,0 là 17 dòng và OD660 lớn mềm SPSS 13.0. Các giá trð trung bình được so hơn 1,0 là 14 dñng (Bâng 2). Từ méu thu täi xã sánh bìng phép thử DUNCAN. An Cư đã tuyển chọn được 3 dòng vi khuèn từ lá (AC1-L1, AC2-L1 và AC3-L1) và 5 dòng vi 3. KẾT QUÂ VÀ THÂO LUẬN khuèn từ rễ (AC1-R3, AC1-R4, AC2-R1, AC3-R1 và AC4-R1). Mười bây dòng vi khuèn được 3.1. Đặc điểm hình thái của vi khuẩn nội tuyển chọn từ méu thu täi xã Chåu Lëng bao sinh cố định đạm được phân lập từ cây gồm 4 dòng từ lá (CL1-L3, CL1-L4, CL4-L1 và đinh lăng CL4-L2) và 13 dòng từ rễ (CL1-R1, CL2-R1, 3.1.1. Kết quâ phân lập vi khuẩn nội sinh CL2-R2, CL2-R3, CL2-R4, CL2-R5, CL3-R1, từ cåy đinh lăng CL3-R2, CL3-R3, CL3-R4, CL4-R1, CL4-R2 và CL4-R3). Tương tự, từ méu thu täi xã Lương Phi Kết quâ đã phån lêp và làm thuæn được 51 tuyển chọn được 16 dòng vi khuèn gồm 6 dòng từ chủng vi khuèn trên môi trường NFB không lá như LP2-L1, LP2-L2, LP3-L1, LP3-L2, đäm ở pH 5,0 từ 13 méu lá và 11 méu rễ cây LP5-L1 và LP5-L2 và 10 dòng từ rễ gồm LP1- đinh lëng thu täi huyện Tri Tôn. Tçt câ các R1, LP1-R2, LP1-R3, LP1-R4, LP3-R1, LP3-R2, chủng này được lưu trữ trên đïa và trong LP4-R2, LP4-R3, LP5-R3 và LP5-R4. glycerol 20% ở điều kiện -80°C. 3.2.2. Khâ năng cố định đäm của các dòng 3.1.2. Đặc tính hình thái khuẩn läc và tế vi khuẩn nội sinh cåy đinh lăng bào vi khuẩn nội sinh cåy đinh lăng Trong môi trường NFB lóng, hàm lượng đäm Màu síc của các khuèn läc được ghi nhên có màu tríng đục, tríng trong và vàng nhät, chiếm cố đðnh được của 41 dòng vi khuèn nội sinh được tỷ lệ læn lượt là 86,3%, 9,80% và 3,90%. Đối với trình bày trong Bâng 3. Hàm lượng đäm giữa các däng rìa, rìa nguyên chiếm ưu thế hơn so với dòng vi khuèn nội sinh khác biệt cò ý nghïa däng bìa rëng cưa, với tỷ lệ 88,2% so với 11,8%, thống kê 5%, hàm lượng đäm cao nhçt cố đðnh theo thứ tự. Độ nổi dao động từ 3,90 đến 62,8%, bởi dòng vi khuèn LP5-L1, với hàm lượng với hình däng trñn và ovan. Đối với kích thước 35,3 ± 5,24 mg/l. Hàm lượng đäm được cố đðnh khuèn läc, những khuèn läc cò kích thước bởi các dòng vi khuèn LP1-R4, CL2-R4, LP2-L2, khoâng 1-2mm chiếm ưu thế (78,4%) (Bâng 1). LP3-L2, AC3-L1 và LP3-L1 thçp hơn, dao động từ 25,7 ± 0,20 đến 31,6 ± 0,39 mg/l. Hai dòng vi 3.2. Tuyển chọn vi khuẩn nội sinh cố định khuèn CL1-L4 và CL4-R3 có khâ nëng cố đðnh đạm trên cây đinh lăng đäm thçp, hàm lượng đäm cố đðnh chî đät 1,38 ± 0,20 và 0,48 ± 0,10 mg/l, theo thứ tự. Hàm 3.2.1. Khâ năng chịu đựng trong môi lượng đäm được cố đðnh bởi các dòng vi khuèn còn trường pH 5,0 của các dòng vi khuẩn nội läi dao động từ 3,19 ± 0,01 đến 22,6 ± 2,82 mg/l. sinh cåy đinh lăng Kết quâ thí nghiệm cho thçy dòng vi khuèn Kết quâ nghiên cứu tuyển chọn được 41 LP5-L1 có khâ nëng cố đðnh đäm cao nhçt. Bâng 2. Giá trị OD660 của các dòng vi khuẩn nuôi trong môi trường với pH 5,0 Giá trị OD660 Số dòng (dòng) Tỷ lệ (%) ≤0,6 10 19,6 0,6-1,0 17 33,3 >1,0-1,5 18 35,3 >1,5 6 11,8 867
  6. Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn nội sinh cố định đạm trong cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) Cố đðnh đäm sinh học là một cơ chế quan Các dòng vi khuèn còn läi cò hàm lượng lân hòa trọng góp phæn đät được mục tiêu sân xuçt nông tan dao động từ 4,15 ± 0,24 đến 11,5 ± 0,18 mg/l. nghiệp bền vững (Mahmud & cs., 2020). Sự tëng Hàm lượng lân tổng số trong đçt thường ở mêt độ vi khuèn nội sinh giúp tëng lượng đäm ngưỡng cao. Tuy nhiên, hàm lượng lân dễ tiêu hữu dụng cho cây thông qua cố đðnh đäm cho cây trồng ở mức thçp do lân tồn täi ở các (Montañez & cs., 2012; Afzal & cs., 2019). Bên däng liên kết không hòa tan với sít và nhôm cänh đò, theo Aryantha & cs. (2018) đã công bố (Schaller & cs., 2019). Vi khuèn nội sinh góp vi khuèn B. cereus từ cây cọ dæu (Elaeis phæn tëng hiệu quâ sử dụng lân của cây trồng guineensis Jacq L.) có khâ nëng cố đðnh đäm, trên đçt thiếu lân dễ tiêu (Emami & cs., 2020). với hàm lượng đäm đät 46,6ppm. Hàm lượng Joshi & cs. (2018) báo cáo rìng vi khuèn nội đäm cố đðnh cao nhçt trong nghiên cứu này sinh phân lêp từ các cåy dược liệu như hương cũng đät 35,3 mg/l (Bâng 3) thçp hơn so với nhu tía (Ocimum sanctum) và nha đam (Aloe nghiên cứu của Aryantha & cs. (2018). Các vera) có khâ nëng hña tan các däng lân khó tan nghiên cứu trước đåy cũng tìm thçy các dòng vi trong đçt và góp phæn thúc đèy sự phát triển khuèn nội sinh bên trong mô hoa, lá, rễ, hät và của cây trồng. Trong nghiên cứu này, dòng vi thân cây ở các loäi cây trồng như bíp, long não khuèn LP2-L2 cũng cò tiềm nëng cung cçp lân (Cinnamomum camphora) và nho (Compant & cho cây dược liệu cụ thể là cåy đinh lëng. cs., 2011; Elmagzob & cs., 2019; Rana & cs., 2021). Điều này cho thçy các dòng vi khuèn nội 3.3.2. Khâ năng tổng hợp IAA của các dòng sinh được tìm thçy nội sinh trong nhiều loài cây vi khuẩn nội sinh cåy đinh lăng trồng khác nhau. Ngoài ra, một số dòng vi Khâ nëng tổng hợp IAA của 41 dòng vi khuèn tiềm nëng được áp dụng vào thực tế như khuèn nội sinh khác biệt cò ý nghïa thống kê 5% dòng vi khuèn B. paralicheniformis KMS 80 từ (Bâng 3). Dòng vi khuèn LP3-L1 có khâ nëng mô rễ của cây lúa có khâ nëng cố đðnh đäm sinh tổng hợp IAA cao nhçt, đät 11,0 ± 0,65 mg/l. học và thúc đèy sự phát triển của cây trồng Khâ nëng tổng hợp IAA cao cũng được ghi nhên (Annapurna & cs., 2018). Do đò, dñng vi khuèn ở các dòng vi khuèn AC1-R3, LP1-R1 và LP5-L1 có khâ nëng cố đðnh đäm nên có thể sử LP2-L1 læn lượt là 9,95 ± 0,76, 7,93 ± 1,50 và dụng để hỗ trợ sinh trưởng cåy đinh lëng. 7,53 ± 0,07 mg/l. Hàm lượng IAA được tổng hợp 3.3. Đánh giá khâ năng hòa tan lân và tổng trong khoâng từ 5,22 ± 0,20 đến 6,93 ± 0,06 mg/l hợp IAA của các dòng vi khuẩn nội sinh từ đối với các dòng vi khuèn LP5-L1, LP1-R4, AC1-L1, CL4-R2, LP3-R1, CL2-R3 và CL1-R1 cây đinh lăng trong khi đò khâ nëng tổng hợp IAA thçp nhçt 3.3.1. Khâ năng hòa tan lån của các dòng vi (0,92 ± 0,12 mg/l) được ghi nhên ở dòng LP2-L2. khuẩn nội sinh cåy đinh lăng Vi khuèn nội sinh có khâ nëng tổng hợp axit Kết quâ ở bâng 3 cũng cho thçy trong số 41 indole-3-acetic (IAA) cũng gòp phæn thúc đèy sự dòng vi khuèn nội sinh cây đinh lëng đều có khâ phát triển của cây trồng thông qua tëng sinh khối nëng hña tan lån, dñng vi khuèn LP2-L2 có khâ cây trồng, tëng chiều dài rễ và số lượng rễ (Ali & nëng hña tan lån cao nhçt (22,5 ± 1,01 mg/l), cao cs., 2017). Vì vêy, sử dụng các dòng vi khuèn đã khác biệt cò ý nghïa thống kê 5% so với các dòng tuyển chọn sẽ kích thích sự tëng trưởng của cây vi khuèn còn läi. Kế đến, các dòng vi khuèn LP1- trồng, đặc biệt, cåy đinh lëng là cåy dược liệu R4, CL3-R2, CL1-L3 và AC4-R1 cũng được ghi nên việc thu sinh khối là rçt quan trọng. Do đò, nhên có khâ nëng hña tan lån cao, với hàm lượng ngoài chức nëng cố đðnh đäm, vi khuèn nội sinh læn lượt là 18,8 ± 0,78, 15,2 ± 0,99, 14,4 ± 0,19 và cũng sở hữu các chức nëng khác như hña tan lån 12,4 ± 1,24 mg/l. Tuy nhiên, khâ nëng hña tan và tổng hợp IAA. Vì thế, dòng vi khuèn được lân thçp được ghi nhên ở dòng vi khuèn LP3-L2 chọn là LP1-R4 có khâ nëng cố đðnh đäm, hòa (3,08 ± 0,32 mg/l), khác biệt không cò ý nghïa tan lân và tổng hợp IAA, với hàm lượng læn lượt thống kê so với dòng LP1-R1 (3,49 ± 0,25 mg/l). là 31,6 ± 0,39, 18,8 ± 0,78 và 6,65 ± 0,26 mg/l. 868
  7. Lê Thị Mỹ Thu, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Hồng Huế, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Quốc Khương Bâng 3. Hàm lượng đạm, lân và IAA được tổng hợp của các dòng vi khuẩn nội sinh từ cây đinh lăng trong môi trường lỏng Ký hiệu dòng vi khuẩn Hàm lượng đạm (mg/l) Hàm lượng lân (mg/l) Hàm lượng IAA (mg/l) AC1-L1 22,1ef ± 0,06 5,98opq ± 0,74 6,17ef ± 0,52 AC1-R3 15,2ijk ± 0,82 8,79ij ± 0,41 9,95b ± 0,76 lmn rs AC1-R4 10,9 ± 2,51 4,82 ± 0,24 4,54h ± 0,16 AC2-L1 11,5lm ± 0,89 5,81pq ± 0,91 1,20st ± 0,10 qr nop AC2-R1 3,19 ± 0,01 6,31 ± 0,07 3,30ij ± 0,10 d e AC3-L1 26,5 ± 3,81 11,4 ± 0,50 1,75p-s ± 0,30 AC3-R1 5,10pq ± 0,90 10,2fg ± 0,49 1,43rst ± 0,02 f-i d AC4-R1 18,7 ± 6,22 12,4 ± 1,24 1,50rst ± 0,12 CL1-L3 7,21op ± 0,20 14,4c ± 0,19 2,16opq ± 0,13 r l-o CL1-L4 1,38 ± 0,20 6,97 ± 0,40 1,10st ± 0,03 m-p m-p CL1-R1 7,51 ± 0,52 6,56 ± 0,34 1,99o-r ± 0,12 CL2-R1 16,8hij ± 1,81 5,23qr ± 0,66 5,22g ± 0,20 g-j jkl CL2-R2 17,8 ± 0,39 7,96 ± 0,25 3,17ijk ± 0,35 CL2-R3 11,3lm ± 0,73 6,31nop ± 0,25 5,42g ± 0,03 bc qr CL2-R4 30,2 ± 1,39 5,13 ± 0,17 2,25m-p ± 0,32 ijk mno CL2-R5 15,8 ± 1,00 6,89 ± 0,17 2,22nop ± 0,06 CL3-R1 3,79qr ± 0,55 9,12hi ± 0,57 3,62i ± 0,27 pq c CL3-R2 5,80 ± 1,41 15,2 ± 0,99 2,84j-n ± 0,36 CL3-R3 16,6hij ± 0,04 9,53ghi ± 0,83 4,24h ± 0,23 m-p ghi CL3-R4 8,21 ± 0,03 9,27 ± 0,12 2,99i-l ± 0,13 lm ij CL4-L1 11,5 ± 0,89 8,79 ± 0,58 3,09ijk ± 0,32 CL4-L2 22,6e ± 2,82 11,4e ± 0,15 3,07ijk ± 0,04 qr e CL4-R1 2,99 ± 0,92 11,5 ± 0,18 1,20st ± 0,01 CL4-R2 14,9jk ± 0,69 6,39nop ± 0,50 6,02f ± 0,18 r ghi CL4-R3 0,48 ± 0,10 9,29 ± 0,25 3,20ijk ± 0,11 efg l-o LP1-R1 21,0 ± 0,50 6,97 ± 0,91 7,93c ± 1,50 LP1-R2 22,3e ± 3,13 3,49tu ± 0,25 2,39l-o ± 0,26 kl nop LP1-R3 12,8 ± 0,98 6,22 ± 0,49 3,19ijk ± 0,19 LP1-R4 31,6b ± 0,39 18,8b ± 0,78 6,65de ± 0,26 l-o klm LP2-L1 9,41 ± 1,41 7,47 ± 0,74 7,53c ± 0,07 bc a LP2-L2 29,9 ± 1,69 22,5 ± 1,01 0,92t ± 0,12 LP3-L1 25,7d ± 0,20 8,13jk ± 0,08 11,0a ± 0,65 cd u LP3-L2 27,5 ± 1,61 3,08 ± 0,32 3,45ij ± 0,16 LP3-R1 22,4e ± 0,50 6,56m-p ± 0,17 5,73fg ± 0,17 ef ef LP3-R2 21,6 ± 2,31 10,8 ± 0,41 2,86j-m ± 0,02 e-h fgh LP4-R2 19,9 ± 0,66 10,0 ± 0,32 1,56q-t ± 0,17 LP4-R3 14,9jk ± 3,11 6,97l-o ± 0,58 1,17st ± 0,07 a st LP5-L1 35,3 ± 5,24 4,15 ± 0,24 6,93d ± 0,06 l-o jkl LP5-L2 10,4 ± 0,20 7,96 ± 0,08 2,61k-o ± 0,03 LP5-R3 7,81m-p ± 0,20 5,73pqr ± 0,66 1,59qrs ± 0,26 ef k-n LP5-R4 21,4 ± 0,47 7,22 ± 0,32 3,03ijk ± 0,35 Mức ý nghĩa * * * CV (%) 12,0 6,29 9,25 Ghi chú: Trong cùng một cột các số có chữ theo sau giống nhau khác biệt không ý nghĩa qua phån tích thống kê theo phép thử Duncan, *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. 869
  8. Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn nội sinh cố định đạm trong cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) 69 Bacillus circulans LP1-R4 Bacillus circulans strain B-29 (KJ126923.1) 100 Bacillus circulans strain A-2-9B-AP (MT492088.1) Bacillus circulans strain KB-9 (MT311676.1) Enterobacter cloacae strain RN2 (KC990822.1) Enterobacter cloacae strain RN1 (KC990821.1) 100 Enterobacter cloacae strain RJ30 (KC990813.1) Pseudomonas putida strain R43 (KC990820.1) 0,02 Hình 1. Cây phâ hệ về mối quan hệ di truyền của dòng vi khuẩn nội sinh được tuyển chọn 3.4. Định danh vi khuẩn nội sinh cố định 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ đạm cây đinh lăng được tuyển chọn 4.1. Kết luận Dòng vi khuèn nội sinh cố đðnh đäm được Nghiên cứu phân lêp được 51 dòng vi khuèn đðnh danh thuộc chi Bacillus và loài circulans nội sinh lá và rễ cåy đinh lëng trồng täi huyện với tỷ lệ tương đồng 100% và được đặt tên Tri Tôn, tînh An Giang, với 41 dòng chðu được Bacillus circulans LP1-R4 (Hình 1). Tuy nhiên, môi trường pH 5,0. Trong đò, dñng vi khuèn các dòng còn läi không được tuyển chọn nên LP5-L1 có khâ nëng cố đðnh đäm tốt nhçt, đät không được đðnh danh. Kết quâ hình 1 cho thçy 35,3 ± 5,24 mg/l. Khâ nëng hña tan lån và tổng chủng cæn đðnh danh tương đồng 100% với các hợp IAA được ghi nhên cao nhçt ở dòng vi chủng B. circulans A-2-9B-AP (MT492088.1) và khuèn LP2-L2 và LP3-L1, với hàm lượng B. circulans KB-9 (MT311676.1) 22,5 ± 1,01 và 11,0 ± 0,65 mg/l, theo cùng thứ Nhiều nghiên cứu cho thçy các dòng vi tự. Tuy nhiên, dòng vi khuèn LP1-R4 được chọn khuèn nội sinh câi thiện sự phát triển của cây với hàm lượng đäm, lân hòa tan và IAA læn lượt trồng thông qua các chức nëng cố đðnh đäm (Li là 31,6 ± 0,39, 18,8 ± 0,78 và 6,65 ± 0,26 mg/l. & cs., 2018), hòa tan lân (Zega & Suryanto, Dòng vi khuèn được tuyển chọn được đðnh danh 2018), tổng hợp chçt điều hña sinh trưởng thực là Bacillus circulans LP1-R4 với mức độ tương đồng 100% với dòng B. circulans A-2-9B-AP và vêt như auxin, axit indole acetic, gibberellins B. circulans KB-9. và cytokinin (Olanrewaju & cs., 2017), cũng như tëng khâ nëng chống chðu trong điều kiện 4.2. Đề nghị bçt lợi của cây trồng (Sagar & cs., 2020). Hơn nữa, Eid & cs. (2021) cũng báo cáo rìng vi Khâo sát khâ nëng thay thế phân hóa học khuèn nội sinh hỗ trợ cây trồng tổng hợp các của các dòng vi khuèn nội sinh cố đðnh đäm chçt biến dưỡng thứ cçp có hoät tính sinh học Bacillus circulans LP1-R4 trên cåy đinh lëng với tiềm nëng ứng dụng trong y học và công trong điều kiện phòng thí nghiệm và ngoài đồng. nghiệp dược phèm. Do đò, dñng vi khuèn nội sinh LP1-R4 có khâ nëng cung cçp N, P và IAA TÀI LIỆU THAM KHÂO có tiềm nëng để giâm phân bón hóa học cho cây Afzal I., Shinwari Z. K., Sikandar S. & Shahzad S. đinh lëng. (2019). Plant beneficial endophytic bacteria: 870
  9. Lê Thị Mỹ Thu, Trần Ngọc Hữu, Nguyễn Hồng Huế, Lê Vĩnh Thúc, Trần Chí Nhân, Lý Ngọc Thanh Xuân, Nguyễn Khánh Linh, Nguyễn Quốc Khương mechanisms, diversity, host range and genetic cultivable bacteria, comparison with other plant determinants. Microbiological Research. 221: 36-49. parts, and visualization of niches of Agtuca B.J., Stopka S.A., Tuleski T.R., do Amaral F.P., colonization. Microbial Ecology. 62(1): 188-197. Evans S., Liu Y., Xu D., Monteiro R.S., Koppenaal Eid A.M., Fouda A., Abdel-Rahman M.A., Salem S.S., D.W., Paša-Tolić L., Anderton C.R., Vertes A. & Elsaied A., Oelmüller R., Hijri M., Bhowmik A., Stacey G. (2020). In-situ metabolomic analysis of Elkelish A. & Hassan S.E.D. (2021). Harnessing Setaria viridis roots colonized by beneficial bacterial endophytes for promotion of plant growth endophytic bacteria. Molecular Plant-Microbe and biotechnological applications: An Interactions. 33(2): 272-283. Overview. Plants. 10(5): 935. Ahmad E., Khan M.S. & Zaidi A. (2013). ACC Elmagzob A.A.H., Ibrahim M.M. & Zhang G.F. deaminase producing Pseudomonas putida strain (2019). Seasonal diversity of endophytic bacteria PSE3 and Rhizobium leguminosarum strain RP2 in associated with Cinnamomum camphora (L.) synergism improves growth, nodulation and yield Presl. Diversity. 11(7): 112. of pea grown in alluvial soils. Symbiosis. Emami S., Alikhani H.A., Pourbabaee A.A., Etesami 61(2): 93-104. H., Motasharezadeh B. & Sarmadian F. (2020). Ali S., Charles T.C. & Glick B.R. (2017). Endophytic Consortium of endophyte and rhizosphere phytohormones and their role in plant growth phosphate solubilizing bacteria improves promotion. In Functional importance of the plant phosphorous use efficiency in wheat cultivars in microbiome. Springer, Cham. pp. 89-105. phosphorus deficient soils. Rhizosphere. Annapurna K., Govindasamy V., Sharma M., Ghosh A. 14: 100196. & Chikara S.K. (2018). Whole genome shotgun Glickman E. & Dessaux Y. (1995). A critical sequence of Bacillus paralicheniformis strain KMS examination of the specificity of the salkowski 80, a rhizobacterial endophyte isolated from rice reagent for indolic compounds produced by (Oryza sativa L.). 3 Biotech. 8: 223. phytopathogenic bacteria. Applied and Aryantha I.P. & Hidiyah A.R.M. (2018,). Colonization Environmental Microbiology. 61: 793-796. and performance of diazotroph endophytic bacteria Joshi S., Singh A.V. & Prasad, B. (2018). Enzymatic on palm oil (Elaeis guineensis Jacq L.) leaves. activity and plant growth promoting potential of In IOP Conference Series: Earth and endophytic bacteria isolated from Ocimum Environmental Science. 166: 012012. sanctum and Aloe vera. International Bean A.R. (2015). A conspectus of Polyscias JR Forst. Journal of Current Microbiology and Applied & G. Forst. (Araliaceae) in Queensland, Sciences. 7(6): 2314-2326. Australia. Austrobaileya. pp. 445-456. Lã Đình Mỡi, Châu Văn Minh, Trần Văn Sung, Phạm Bui Dinh Thach, Le Nguyen Tu Linh, Diep Trung Quốc Long, Phan Văn Kiệm, Trần Huy Thái, Trần Cang, Trinh Thi Ben, Tran Thi Linh Giang, Minh Hợi, Ninh Khắc Bản & Lê Mai Hương Nguyen Pham Ai Uyen & Ngo Ke Suong (2016). (2013). Họ nhân sâm (Araliaceae Juss.)-Nguồn Protocol establishment for multiplication and hoạt chất sinh học đa dạng và đầy triển vọng ở Việt regeneration of Polyscias fruticosa L. Harms. An Nam. Hội nghị khoa học toàn quốc về sinh thái và important medicinal plant in vietnam. European tài nguyên sinh vật lần thứ 5. Ngày 18/10/2013. Hà Journal of Biotechnology and Genetic Engineering. Nội. tr. 1152-1158. 3(1): 31-37. Li L., Mohamad O.A., Ma J., Friel A.D., Su Y. Wang Çakmakçý R., Mosber G., Milton A.H., Alatürk F. & Y. Musa Z., Liu Y., Hedlund B.P. & Li W. (2018). Ali B. (2020). The effect of auxin and auxin- Synergistic plant–microbe interactions between producing bacteria on the growth, essential oil endophytic bacterial communities and the yield, and composition in medicinal and aromatic medicinal plant Glycyrrhiza uralensis F. Antonie plants. Current Microbiology. 77(4): 564-577. Van Leeuwenhoek. 111(10): 1735-1748. Cao Ngọc Điệp & Nguyễn Thị Mộng Huyền (2015). Lucero C.T., Lorda G.S., Anzuay M.S., Ludueña L.M. Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh & Taurian T. (2021). Peanut endophytic phosphate trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng solubilizing bacteria increase growth and P content trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. of soybean and maize plants. Current Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần Microbiology. 78(5): 1961-1972. B: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. Mahmud K., Makaju S., Ibrahim R. & Missaoui A. 36: 6-13. (2020). Current progress in nitrogen fixing plants Compant S., Mitter B., Colli-Mull J.G., Gangl H. & and microbiome research. Plants. 9(1): 97. Sessitsch A. (2011). Endophytes of grapevine Montañez A., Blanco A.R., Barlocco C., Beracochea flowers, berries, and seeds: identification of M. & Sicardi M. (2012). Characterization of 871
  10. Phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn nội sinh cố định đạm trong cây đinh lăng (Polyscias fruticosa L. Harms) cultivable putative endophytic plant growth bacteria. World Journal of Microbiology and promoting bacteria associated with maize cultivars Biotechnology. 33(11): 1-16. (Zea mays L.) and their inoculation effects in Rana K.L., Kour D., Kaur T., Devi R., Yadav A. & vitro. Applied Soil Ecology. 58: 21-28. Yadav A.N. (2021). Bioprospecting of endophytic Moreau D., Bardgett R.D., Finlay R.D., Jones D.L. & bacteria from the Indian Himalayas and their role Philippot L. (2019). A plant perspective on in plant growth promotion of maize (Zea mays nitrogen cycling in the rhizosphere. Functional L.). Journal of Applied Biology & Ecology. 33(4): 540-552. Biotechnology. 9(03): 41-50. Murphy J.A.M.E.S. & Riley J.P. (1962). A modified Sagar A., Riyazuddin R., Shukla P.K., Ramteke P.W. single solution method for the determination of & Sayyed R.Z. (2020). Heavy metal stress phosphate in natural waters. Analytica Chimica tolerance in Enterobacter sp. PR14 is mediated by Acta. 27: 31-36. plasmid. Indian Journal of Experimental Biology. Nelson D.W. (1983). Determination of ammonium in 58: 115-121. KCl extracts of soils by the salicylate method. Schaller J., Faucherre S., Joss H., Obst M., Goeckede Communications in Soil Science and Plant Analysis. 14(11): 1051-1062. M., Planer-Friedrich B., Peiffer S., Gilfedder B. & Elberling B. (2019). Silicon increases the Nguyễn Hữu Hiệp & Nguyễn Thị Mai Khanh (2010). phosphorus availability of Arctic soils. Scientific Phân lập và nhận diện một số chủng vi khuẩn cố Reports. 9(1): 1-11. định nitơ trên cây bắp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16(a): 151-156. Yarte M.E., Gismondi M.I., Llorente B.E. & Larraburu E.E. (2020). Isolation of endophytic bacteria from Nguyễn Quốc Khương, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Thị Thái Lê, Trần Hoàng Em, Lâm Dư Mẩn, Trần the medicinal, forestal and ornamental tree Ngọc Hữu, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Trần Chí Handroanthus impetiginosus. Environmental Nhân & Lý Ngọc Thanh Xuân (2019). Phân lập, Technology: 1-11. tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, Zega A. & Suryanto D. (2018). An ability of phân giải lân, kích thích sinh trưởng cây trồng từ endophytic bacteria from nutgrass (Cyperus đất vùng rễ cây bắp lai. Tạp chí Nông nghiệp và rotundus) from lafau beach of north nias in Phát triển nông thôn. 23: 17-23. producing indole acetic acid and in solubilizing Olanrewaju O.S., Glick B.R. & Babalola O.O. (2017). phosphate. In IOP Conference Series: Earth and Mechanisms of action of plant growth promoting Environmental Science. 130: 012007. 872
nguon tai.lieu . vn