Xem mẫu

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tranh, với sự nỗ lực của nhân dân ta, cùng sự giúp đỡ của các nước trong hệ thống XHCN mà mô h ình kế hoạch hoá đã phát huy đư ợc tính ưu việt của nó. Từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán, bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nư ớc đã tập trung vào tay mình một lượng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ này tỏ ra phù hợp, đã huy động ở mức cao nhất sức người sức của cho tiền tuyến. Sau ngày giải phóng miền Nam, trên bức tranh về nền kinh tế nư ớc ta tồn tại một lúc cả ba gam màu: kinh tế tự cấp tự túc, kinh tế kế hoạch hoá tập trung và kinh tế hàng hoá. Do sự không hài hoà giữa các nền kinh tế và sự chủ q uan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản lý mà chúng ta đã không tạo ra được động lực thúc đ ẩy nền kinh tế phát triển mà còn gây lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường... Lúc này, nước ta đồng thời cũng bị cắt giảm nguồn viện trợ từ các nước XHCN. Tất cả những nguyên nhân đó đã khiến cho nền kinh tế nước ta trong những năm cuối thập kỷ 80 lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân bị giảm sút, thậm chí ở một số nơi còn bị nạn đói đ e doạ. Nguyên nhân của sự suy thoái n ày là từ những sai lầm cơ bản như: Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất trên một qui mô lớn • trong điều kiện chưa cho phép, khiến cho một bộ phận tài sản vô chủ và không sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn đ ang rất khan hiếm của đ ất n ước trong khi dân số ngày một gia tăng với tỉ lệ khá cao 2, 2%. Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện ch ưa cho phép. • Khi tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại một cách gián tiếp đ ã làm mất động lực của sự phát triển.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Việc quản lý kinh tế của nh à nước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của ngư ời sản xuất và người tiêu dùng đ ã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu n gười lao động. Trong khi đó, nhờ sử dụng triệt để kinh tế thị trường, CNTB đã đạt được những thành tựu về kinh tế- xã hội, phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao n ăng suất lao động. Cũng nhờ kinh tế thị trường, quản lý xã hội đ ạt được những th ành qu ả về văn minh hành chính, văn minh công cộng; con ngư ời nhạy cảm, tinh tế, với khả n ăng sáng tạo, sự thách thức đua tranh phát triển. Do mắc phải những sai lầm như trên mà đ ể phát triển kinh tế XHCN ở nư ớc ta không thể chấp nhận việc tiếp tục kế hoạch hoá tập trung nh ư trước. Với tinh thần tích cực sửa đổi, sau khi đã nh ận ra những sai lầm, tại đại hội VI của Đảng đã chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ ch ế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá sang cơ chế hạch toán kinh doanh XHCN. Đến đ ại hội VII Đảng ta xác đ ịnh việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trên thực tế đ ang diễn ra việc đó, tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nh à nước theo định hướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng như trong thực tế. Ta đ ã chính thức chấp nhận kinh tế thị trường một cách cơ b ản, cùng những ưu điểm của nó một cách tổng thể, lâu dài mà không còn đ ơn thuần phủ nhận như trước nữa (rằng kinh tế thị trường chỉ là đ ặc trưng riêng có của CNTB; nước ta không đi theo CNTB th ị cũng không thể áp dụng kinh tế thị trường trong phát triển kinh tế). Đảng ta còn chỉ rõ rằng nền kinh tế thị trường có sự phù hợp với thực tế nư ớc ta, phù hợp với các qui luật kinh tế và với xu thế của thời đ ại:
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nếu không thay đổi cơ chế kinh tế, vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ thì không th ể n ào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đ ến tích luỹ vốn đ ể mở rộng sản xuất. Thực tế những n ăm cuối của thập kỷ tám m ươi đ ã chỉ rõ thực hiện cơ ch ế kinh tế cũ cho dù chúng ta đ ã liên tục chúng ta đ ã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của xã hội, tích luỹ hầu như không có, đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của n ước ngoài. Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc nên nó ch ỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tác dụng phát triển kinh tế theo chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá dài nên nó không những không còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển m à nó còn sinh ra nhiều hiện tư ợng tiêu cực làm giảm năng su ất, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Xét về sự tồn tại thực tế ở nước ta những nhân tố của kinh tế thị trường. Về vấn đề này có nhiều ý kiến đ ánh giá khác nhau. Nhiều ý kiến cho rằng thị trường ở nước ta là thị trường sơ khai. Nh ưng thực tế kinh tế thị trường đ a hình thành và phát triển đạt được những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị và các vùng đồng bằng ven biển. Thị trư ờng trong nuớc đa được thông suốt và vươn tới cả những vùng h ẻo lánh và đang được mở rộng với thị trường quốc tế. Nhưng th ị trường ở nước ta phát triển chưa đồng bộ, còn thiếu hẳn thị trư ờng đất đai và về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ can thiệp của nh à nước còn rất thấp. Xu hướng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nước không thể tách rời sự phát triển và hoà nh ập quốc tế chính là tiềm lực kinh tế. Mục đích của các chính sách, của các quốc gia là tạo được tốc đ ộ phát triển kinh tế cao, đời
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com sống nhân dân được cải thiện, thất nghiệp thấp. Kinh tế đ a trở thành thư ớc đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của các đ ảng cầm quyền. Nh ư vậy việc chuyển sang kinh tế thị trường là điều kiện không thể thiếu để phát triển kinh tế. Tuy nhiên ta không đ ược phép chỉ tiếp thu hình thức kinh tế thị trường từ chế độ TBCN (vốn được đ ẩy lên giai đoạn phát triển rất cao so với những thời kỳ trước) mà từ đó còn phải xây dựng một nền kinh tế thị trường mới về chất, thể hiện sự phát triển, phủ định biện chứng đối với nền kinh tế thị trường TBCN. 3.2. Kinh tế thị trư ờng định hướng XHCN ở nước ta: 3.2.1. Nền kinh tế nước ta mang bản chất của nền kinh tế thị trường thế giới: Trước hết, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường, nên nó tuân theo mọi quy luật của kinh tế thị trường: quy luật cung- cầu, quy luật giá trị thặng dư, quy luật lưu thông tiền tệ... Các loại thị trư ờng, các mối quan hệ thị trư ờng được phát triển phong phú, đ a dạng, thể hiện trình đ ộ cao trong việc phân công lao động thành nhiều ngành nghề. Sự khác biệt về sở hữu tài sản đã được chấp nhận (không còn chỉ chấp nhận hình thức sở hữu nhà nước, tập thể nh ư trước) và lợi nhuận trở thành động lực phát triển. Theo đó, đã hình thành một lớp người mới năng động hơn, bám sát thị trường hơn và "biết làm kinh tế h ơn". ở nước ta hiện nay cũng h ình thành và tồn tại cả những khuyết tật của kinh tế thị trường: tâm lý quá coi trọng đồng tiền, chạy theo lợi nhuận, sự phân cực giàu nghèo quá mức, kinh tế phát triển mất cân đối…. Kinh tế thị trường nước ta cũng có sự quản lý của nhà nước để khống chế, giảm bớt những khuyết tật đ ó cùng những
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tác hại của nó. Nhưng tuy nhiên, những khuyết tật đó vẫn còn tồn tại âm ỉ trong x• hội và trong suy nghĩ của một số người. Nền kinh tế thị trư ờng nước ta hiện nay cũng tuân theo xu h ướng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nước không thể tách rời sự phát triển và hoà nh ập quốc tế, tiến tới hoà nh ập thành một thị trường chung trên toàn th ế giới. Tương quan giá cả của các loại h àng hoá trong nước cũng ngày càng gần gũi hơn với tương quan giá cả hàng hoá quốc tế. 3.2.2. Những nét đặc thù của nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở Việt nam: Nếu trong CNTB hiện đ ại, kinh tế thị trường đặt dưới sự quản lý của nhà nước tư sản độc quyền vì lợi ích của giai cấp tư sản, th ì trong nền kinh tế thị trường nằm d ưới sự quản lý của nhà nước XHCN nhằm phục vụ lợi ích của nhân dân, góp phần thực hiện mục tiêu giải phóng con người, và vì con người. Để thực hiện mục tiêu đó, phải tìm kiếm nhiều giải pháp, không giản đ ơn chỉ xem xét quan hệ sở hữu m à là giải quyết đồng bộ từ vấn đ ề sở hữu, quản lý, phân phối; tìm động lực cho sự phát triển trên cơ sở xây d ựng vật chất- kỹ thuật cho xã hội mới, là quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu th ành một n ước có nền kinh tế phát triển. Đường lối phát triển đó đã được Đảng ta chỉ rõ: Xây d ựng kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định h ướng XHCN; luôn giữ vững định hư ớng XHCN trong qu ả trình đổi mới, kết hợp với sự kiên định về mục tiêu, nguyên tắc và linh ho ạt trong giải pháp. Chúng ta không coi kinh tế thị trường là mục tiêu mà chỉ là một công cụ, giải pháp, phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế phục vụ lợi ích của đ a số nhân dân lao động, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công b ằng,
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com văn minh. Cùng với việc sử dụng động lực của kinh tế thị trường, ngay từ đầu, Đảng ta chủ trương phát triển lực lượng sản xuất phải đi đô i với xây dựng quan hệ sản xuất, đặc biệt là những yếu kém về quản lý và phân phối, xây dựng quan hệ con người với con người, một xã hội giàu tình thương và lòng nhân ái; tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói giảm nghèo, làm cho th ị trường mang tính nhân văn hơn. Dư ới CNTB, kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh theo kiểu cá lớn nuốt cá bé, bất b ình đ ẳng, bất công; nhưng nền kinh tế thị trư ờng trong xã hội XHCN vẫn mang tính cạnh tranh, sử dụng cạnh tranh làm động lực phát triển nh ưng không cạnh tranh dã man; tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xã h ội, khuyến khích làm giàu gắn với xoá đó i giảm nghèo và khắc phục sự phân cực giàu nghèo, gia tăng về mức sống nhưng vẫn giữ gìn được đạo đức, bản sắc văn hoá dân tộc. Trong quá trình phát triển, kinh tế nhà nước được chọn lọc, sắp xếp lại, khẳng định hợp lý phạm vi cần nắm giữ, nắm lấy những mạch máu chủ yếu làm đội quân chủ lực trong xây dựng và điều tiết kinh tế, làm nòng cốt hư ớng dẫn cac th ành ph ần kinh tế khác ho ạt động đúng hướng. Quan h ệ phân phối trong kinh tế thị trường TBCN là nhà tư bản nắm giữ phân lớn sản phẩm.Ta chủ trương phân phối theo lao động, theo vốn trên cơ sỏ khuyến khích mọi ngư ời tự do sản xuất kinh doanh công khai hợp pháp, đồng thời thực hiện chính sách công bằng xã hội. Ta chủ trương chống bóc lột, bất công, chăm lo sự nghiệp y tế, giáo dục, đấu tranh cho một nền đạo đức mới, một lối sống lành mạnh. Chỉ có kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội mới thể hiện được bản chất của chế độ mới. Tuy nhiên, để có động lực cho sự phát triển phải khuyến khích tích tụ, tích luỹ, sáng kiến
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cá nhân, chấp nhận phân hoá do lao động sáng tạo (nhưng kiên quyết xoá bỏ phân hoá do bất công). Xu ất phát điểm của nền kinh tế nước ta là một nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, trong đó nông nghiệp chiếm vai trò chủ chốt (chiếm 75% dân số) nhưng lại tồn tại phương thức sản xuất với trình đ ộ thấp "con trâu đi trước cái cày theo sau". Ngoài ra, nước ta mới ch ỉ bước vào xây d ựng kinh tế thị trường trong vài n ăm gần đây nên chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý. Kết quả là hiện nay, trình độ phát triển kinh tế nư ớc ta còn thấp, mang tính tự túc là chủ yếu, cơ sở vật chất yếu kém, thu nhập thấp 400 USD/ người, trình độ quản lý kinh tế còn non yếu, khả năng cạnh tranh kém. Do vậy m à ta cần có thời gian làm quen, học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là qu ản lý và phát triển kinh tế. Không chỉ có xuất phát điểm thấp mà còn ph ải trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt, kéo dài. Do hai cuộc chiến tranh đó m à cơ sở hạ tầng vốn đã thấp lại còn bị tàn phá nặng nề. Ta không đủ khả năng về vốn, kỹ thuật để có thể b ước ngay vào xây dựng một nền kinh tế thị trường thực sự hiện đ ại, với các công nghệ có hàm lư ợng kỹ thu ật cao như nhiều nước tư bản vốn đ ã có tới ba thế kỷ tích luỹ. Thị trường n ước ta vẫn còn nhỏ hẹp, sơ khai, còn những rối loạn và nhiều yếu tố tự phát. Ngoài ra thị trường ở nước ta vẫn chưa đ ầy đủ, nhiều hình th ức thị trường còn thiếu hoặc mới chỉ ở dạng manh nha như th ị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động..., nên chưa thể thực sự hoà nh ập với thị trư ờng thế giới. Nước ta có truyền thống văn hoá lâu đời, nhân dân ta vốn có sự khéo léo cao nên có thể phát triển nhiều th ành phần kinh tế cần có đ ộ tinh xảo, khéo léo cao như trạm khắc, đan... đặc biệt là những th ành ph ần kinh tế truyền thống, ở các làng nghề truyền
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com thống như tranh Đông Hồ, sơn mài kh ảm trai... Tuy nhiên, trong lịch sử nước ta có thể nói ch ỉ là lịch sử của những cuộc chiến tranh chống xâm lược mà không có trang nào về việc phát triển kinh tế, trong vốn từ truyền thông dường như rất xa lạ với thuật ngữ "làm kinh tế". Ngoài ra, ta mới đổi mới nền kinh tế nên vẫn còn những người thuộc "thế hệ cũ"- th ế hệ của cơ ch ế bao cấp. Họ "dị ứng" với kinh tế thị trường, coi kinh tế thị trường là một thứ gì đó rất xấu xa mà mình không thể chấp nhận, và làm theo được; và h ọ cũng không đủ n ăng động để thích ứng với tốc độ phát triển của kinh tế thị trường. Quan tâm đến các vấn đề chính sách xã hội, bù đắp những tổn thất cho những người, gia đ ình có công với cách mạng, thành lập những làng tình thương giúp đ ỡ nhiều người không nơi nương tựa..., kiểm soát, giảm thiểu những mặt tiêu cực so kinh tế thị trường gây ra; đ ó là nh ững biện pháp giảm khuyết tật xã hội của kinh tế thị trường m à nhà nư ớc ta đã thực hiện. Nhờ đó, nhà nước không còn là "kẻ gác cổng trung thành cho sở hữu tư nhân" mà đã trở th ành một lực lượng quan trọng trong việc điều tiết xã hội, khống chế khuyết tật xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế, hội nhập với kinh tế thị trư ờng thế giới, ta luôn chú ý tới việc đảm bảo độc lập, tự chủ về kinh tế, chính trị và đảm bảo độc lập, tự do cho dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc. 3.2.3. Những thắng lợi bước đ ầu mà kinh tế thị trường mang lại: Xét về lĩnh vực con người, người Việt nam hiện nay đã thể hiện sự năng động, tinh tế, nhạy cảm( đ ặc biệt là với thị trường) hơn hẳn so với những n ăm tám m ươi. Xét về lĩnh vực kinh tế, nhờ chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường theo một đường lối đúng đ ắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh riêng( con ngư ời, tự nhiên, xã
nguon tai.lieu . vn