Xem mẫu

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BỘ MÔN KHOA HỌC CHÍNH TRỊ TỔ CHUYÊN MÔN HỒ CHÍ MINH HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
  2. Hà Nội - 1/2007 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên: Lại Quốc Khánh - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian làm việc: Sáng thứ 2 và sáng thứ 6 hàng tuần, trong giờ hành chính. - Địa điểm làm việc: Văn phòng Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. + Điện thoại cơ quan: 04.8588173 + Điện thoại nhà riêng: 04.7566687 + Điện thoại di động: 0914871733 + Địa chỉ email: khanhlq@vnu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: + Hồ Chí Minh học + Chính trị học + Triết học Mác - Lênin + Triết học Trung Quốc 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Mã môn học: - Số tín chỉ: 02 - Môn học: + Bắt buộc:  + Lựa chọn: - Các môn học tiên quyết: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. - Các môn học kế tiếp: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 2
  3. + Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ + Thảo luận: 06 giờ + Thực hành, thí nghiệm, điền dã: 02 giờ + Tự học: 02 giờ - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu của môn học 3.1. Mục tiêu chung của môn học: Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ: - Về kiến thức: + Hiểu được tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của hoạt động thực tiễn và hoạt động lí luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là s ự kết tinh tinh hoa tư tưởng, văn hóa của dân tộc và nhân loại. + Nắm được hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm các nội dung cụ thể sau: tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn và văn hóa. + Nắm được phương pháp và phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc nhận thức và giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn c ủa dân t ộc và nhân loại. + Hiểu được những giá trị khoa học, cách mạng, nhân văn trong cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Về kỹ năng: + Rèn luyện năng lực tư duy lí luận. 3
  4. + Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm trong việc nghiên cứu, phân tích các tác phẩm lí luận của Hồ Chí Minh và kỹ năng trình bày, thuy ết trình một s ố vấn đề lý luận. + Có kỹ năng vận dụng lí luận, phương pháp và phương pháp luận của Hồ Chí Minh để nghiên cứu, phân tích các vấn đề chính trị, xã hội của Việt Nam và thế giới. - Về thái độ: + Góp phần củng cố trong sinh viên lòng tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta; nâng cao lòng tự hào dân tộc và tình cảm đối với Đảng, với Bác Hồ; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. + Góp phần đào tạo sinh viên trở thành những con người có phẩm chất đạo đức, có lý tưởng và phong cách sống, có thế ứng xử đáp ứng được yêu cầu của một xã hội đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung Nội dung 1 Mục 1, chương 1. I.A.1. Nắm được I.B.1. Hiểu được sự I.C.1. Đánh giá Nguồn gốc, quá trình các nguồn gốc hình tổng biện được vai trò của các hòa thành và phát triển chứng các nguồn nguồn gốc đối với hình thành và phát triển của Tư tưởng tư tưởng Hồ Chí gốc lý luận và thực sự hình thành và Hồ Chí Minh tiễn đưa đến sự phát triển của tư Minh. Mục 2, chương 1. I.A.2. Nắm được hình thành tư tưởng tưởng Hồ Chí Minh. Định đối của Hồ Chí Minh. Thấy được tư nghĩa, tiêu chí phân kỳ và tượng, nhiệm vụ, nội dung tư tưởng I.B.2. Hiểu được tưởng Hồ Chí Minh phương pháp nghiên Hồ Chí Minh trong bản chất của hệ là cốt lõi của tư cứu tư tưởng Hồ Chí các thời kỳ hình thống tư tưởng Hồ tưởng Việt Nam thành và phát triển. Chí Minh phản ánh hiện đại. Minh I.A.3. Nắm được trong khái niệm tư I.C.2. Phân tích định nghĩa và hệ tưởng Hồ Chí Minh. được định nghĩa thống tư tưởng Hồ khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Chí Minh. I.A.4. Nắm được đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung 2 Mục 2, chương 1. Ý II.A.1. Ý nghĩa của II.B.1. Hiểu được ý nghĩa học tập Tư việc học tập tư nghĩa của việc học 4
  5. tưởng Hồ Chí Minh tưởng Hồ Chí Minh. tập tư tưởng Hồ Chí Minh đối với thế hệ trẻ. Nội dung 3 Mục 1, chương 2. Tư III.A.1. Nắm được III.B.1. Hiểu được III.C.1. Phân tích tưởng Hồ Chí Minh một cách khái quát những đóng góp của được quan điểm của về vấn đề dân tộc quan điểm của Mác, Hồ Chí Minh cho lý Hồ Chí Minh “Độc Mục 2, chương 2. Tư Ăngghen, Lênin về luận Mác - Lênin về lập, tự do là quyền tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc. vấn đề dân tộc. thiêng liêng, bất khả về cách mạng giải III.A.2. Nắm được III.B.2. Hiểu và xâm phạm của tất phóng dân tộc các luận điểm và phân tích được nội cả các dân tộc”. quan điểm cơ bản dung tư tưởng Hồ III.C.2. Phân tích của Hồ Chí Minh Chí Minh về vấn đề được quan điểm của về vấn đề dân tộc. dân tộc thể hiện Hồ Chí Minh: “Cách III.A.3. Nắm được mạng giải phóng trong các quan các luận điểm và điểm, luận điểm dân tộc muốn thắng quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh. lợi phải đi theo con của Hồ Chí Minh III.B.3. Hiểu được đường cách mạng về cách mạng giải nội dung, căn cứ và vô sản”. phóng dân tộc. tính hệ thống của các quan điểm Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Nội dung 4 Mục 3, chương 2. IV.A.1. Nắm được IV.C.1. Đánh giá Vận dụng tư tưởng những yêu cầu cơ được giá trị của các Hồ Chí Minh về vấn bản của việc vận quan điểm của Hồ đề dân tộc và cách dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề mạng giải phóng dân Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách tộc trong công cuộc dân tộc và cách mạng giải phóng đổi mới hiện nay mạng giải phóng dân tộc trong thắng dân tộc trong công lợi của cách mạng cuộc đổi mới hiện Việt Nam và trong giai đoạn lịch sử nay. hiện nay. Nội dung 5 Mục 1, chương 3. Tư V.A.1. Nắm được V.B.1. Hiểu được V.C.1. Phân tích tưởng Hồ Chí Minh một cách khái quát tư tưởng Hồ Chí được những căn cứ về bản chất và mục quan điểm của Mác, Minh về chủ nghĩa để Hồ Chí Minh tiêu của chủ nghĩa xã Ăngghen, Lênin về xã hội là kết quả khẳng định tính tất hội chủ nghĩa xã hội. của sự vận dụng yếu đi lên chủ nghĩa Mục 2, chương 3. Tư V.A.2. Nắm được sáng tạo quan điểm xã hội ở Việt Nam. tưởng Hồ Chí Minh cách tiếp cận của của chủ nghĩa Mác - về con đường quá độ Hồ Chí Minh về Lênin về chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội; xã hội, đồng thời là ở Việt Nam quan điểm của Hồ sự khái quát quy Chí Minh về đặc luật vận động và trưng bản chất, mục phát triển của xã 5
  6. tiêu, động lực của hội Việt Nam và chủ nghĩa xã hội. nhân loại. V.A.3. Nắm được V.B.2. Hiểu được các luận điểm và nội dung, căn cứ quan điểm cơ bản của các quan điểm của Hồ Chí Minh của Hồ Chí Minh về con đường quá về chủ nghĩa xã hội độ lên chủ nghĩa xã ở Việt Nam. hội ở Việt Nam, bao V.B.4. Hiểu được gồm quan điểm về logic của tư tưởng thời kỳ quá độ, quan Hồ Chí Minh về điểm về bước đi và thời kỳ quá độ lên biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, từ yêu nước ta. cầu về nhận thức được luật quy chung của lịch sử, đến nhận thức đặc điểm cụ thể của nước ta, đến nhận thức mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam trong thời kỳ quá độ, v.v… Nội dung 6 Mục 3, chương 3. VI.A.1. Nắm được VI.B.1. Hiểu được V.C.1. Đánh giá Vận dụng tư tưởng những yêu cầu cơ độc lập dân tộc gắn được giá trị của tư Hồ Chí Minh về chủ bản khi vận dụng tư liền với chủ nghĩa tưởng Hồ Chí Minh nghĩa xã hội và con tưởng Hồ Chí Minh xã hội là nội dung về chủ nghĩa xã hội đường quá độ lên về chủ nghĩa xã hội cốt lõi trong hệ đối với công cuộc chủ nghĩa xã hội vào và con đường quá thống tư tưởng Hồ phát triển đất nước công cuộc đổi mới độ lên chủ nghĩa xã Chí Minh về con theo định hướng xã hội vào công cuộc đường cách mạng hội chủ nghĩa ở đổi mới. Việt Nam. Việt Nam hiện nay. Nội dung 7 Mục 1, chương 4. Tư VII.A.1. Nắm được VII.B.1. Hiểu được VII.C.1. Đánh giá tưởng Hồ Chí Minh các cơ sở hình thành rằng tư tưởng Hồ được tầm quan về đại đoàn kết dân tư tưởng Hồ Chí Chí Minh về đại trọng của đại đoàn tộc Minh về đại đoàn đoàn kết dân tộc là kết dân tộc đối với Mục 2, chương 4. Tư kết dân tộc. sự kết tinh truyền sự nghiệp cách tưởng Hồ Chí Minh VII.A.2. Nắm được thống đoàn kết của mạng nước ta. về kết hợp sức mạnh các luận điểm và dân tộc, lý luận của VII.C.2. Phân tích dân tộc với sức mạnh quan điểm cơ bản chủ nghĩa Mác - được phương thức thời đại của Hồ Chí Minh Lênin, kinh nghiệm xây dựng khối đại về đại đoàn kết dân cách mạng của các đoàn kết toàn dân tộc. nhà yêu nước tiền tộc. VII.A.3. Nắm được bối và đặc biệt là VII.C.3. Đánh giá quá trình nhận thức xuất phát từ chính được những đóng của Hồ Chí Minh thực tiễn cách mạng góp của Hồ Chí 6
  7. về sức mạnh dân Việt Nam. Minh trong việc tộc với sức mạnh VII.B.2. Hiểu được thực hiện nhiệm vụ thời đại. tinh thần cơ bản kết hợp sức mạnh VII.A.4. Nắm được trong chiến lược dân tộc với sức các luận điểm và đại đoàn kết Hồ Chí mạnh thời đại của quan điểm cơ bản Minh: đại đoàn kết cách mạng Việt của Hồ Chí Minh dân tộc là đại đoàn Nam. về kết hợp sức kết toàn dân. mạnh dân tộc với VII.B.3. Hiểu được sức mạnh thời đại. vai trò của sức mạnh thời đại đối với cách mạng Việt Nam. Nội dung 8 Mục 3, chương 4. Nắm VIII.A.1. VIII.C.1. Đánh giá Phát huy sức mạnh được những yêu được giá trị của tư của đại đoàn kết dân cầu cơ bản của tưởng Hồ Chí Minh tộc, kết hợp sức việc vận dụng tư về đại đoàn kết dân mạnh dân tộc với sức tưởng Hồ Chí Minh tộc, về kết hợp sức mạnh thời đại trong về đại đoàn kết dân mạnh dân tộc với bối cảnh hiện nay tộc, kết hợp sức sức mạnh thời đại mạnh dân tộc với trong sự nghiệp bảo sức mạnh thời đại vệ, xây dựng và trong bối cảnh hiện phát triển đất nước ta hiện nay. nay. Nội dung 9 - Tham quan bảo tàng IX.A.1. Củng cố IX.B.1. Hiểu thêm Hồ Chí Minh; kiến thức đã học. về cuộc đời và sự - Xem phim tư liệu về nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh. Nội dung 10 Mục 1, chương 5. X.A.1. Nắm được X.B.1. Hiểu được X.C.1. Đánh giá Những luận điểm các luận điểm và nội dung và căn cứ được bản lĩnh và chủ yếu của Hồ Chí quan điểm cơ bản của các quan điểm tính sáng tạo của Minh về Đảng Cộng của Hồ Chí Minh của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh trong sản Việt Nam về Đảng Cộng sản về Đảng Cộng sản tư tưởng về Đảng Mục 2, chương 5. Tư Việt Nam. Việt Nam. Cộng sản Việt tưởng Hồ Chí Minh X.A.2. Nắm được X.B.2. Hiểu được Nam, về xây dựng về xây dựng Nhà các luận điểm và nội dung và căn cứ Nhà nước của dân, nước củ dân, do dân, quan điểm cơ bản của các quan điểm do dân, vì dân. của Hồ Chí Minh của Hồ Chí Minh vì dân X.C.2. Phân tích về xây dựng Nhà về xây dựng Nhà được quan điểm của nước của dân, do nước của dân, do Hồ Chí Minh về: “Đảng Cộng sản dân, vì dân. dân, vì dân. Việt Nam - Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam”. X.C.3. Phân tích 7
  8. được sự thống nhất giữa sức mạnh, quyền lực và quyền lợi của nhân dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. X.C.4. Phân tích được quan điểm của Hồ Chí Minh về các biện pháp xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh. Nội dung 11 Mục 3, chương 5. XI. A.2. Nắm được XI.C.1. Đánh giá Xây dựng Đảng, xây những quan điểm được giá trị của tư dựng nước cơ bản về xây dựng tưởng Hồ Chí Minh Nhà ngang tầm nhiệm vụ Đảng, xây dựng về Đảng Cộng sản của giai đoạn cách Nhà nước theo tư Việt Nam đối với mạng mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. công cuộc xây dựng tưởng Hồ Chí Minh và chỉnh đốn Đảng hiện nay. XI.C.2. Đánh giá được giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân đối với sự nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam hiện nay. Nội dung 12 Mục 1, chương 6. Tư XII.A.1. Nắm được XII.B.1. Hiểu được XII.C.1. Đánh giá tưởng Hồ Chí Minh các luận điểm và cơ sở và nội dung được giá trị của tư về đạo đức quan điểm cơ bản tư tưởng đạo đức tưởng tấm và của Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh. gương đạo đức Hồ về vai trò của đạo XII.B.2. Hiểu được Chí Minh đối với sự đức, về các phẩm sự thống nhất giữa nghiệp xây dựng chất và nguyên tắc tính đạo đức và tính nền đạo đức mới ở xây dựng đạo đức cách mạng trong tư Việt Nam hiện nay. mới. tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Nội dung 13 Mục 2, chương 6. Tư Nắm Hiểu XIII.A.1. XIII.B.1. XIII.C.1. Đánh giá tưởng nhân văn Hồ được các luận điểm được quan điểm được giá trị của và quan điểm cơ của Hồ Chí Minh quan niệm của Hồ Chí Minh Mục 3, chương 6. Tư bản của Hồ Chí về con người và xây Chí Minh về con 8
  9. tưởng Hồ Chí Minh Minh về nhân văn. dựng con người người trong sự về văn hóa Nắm mới. nghiệp xây dựng XIII.A.2. Mục 4, chương 6. được các luận điểm Hiểu con người Việt XIII.B.2. Vận dụng tư tưởng và quan điểm cơ được quan niệm Nam mới hiện nay. Hồ Chí Minh về đạo bản của Hồ Chí chung của Hồ Chí XIII.C.2. Đánh giá đức, nhân văn, văn Minh về văn hóa. Minh về văn hóa. được giá trị của hóa vào việc xây Nắm quan niệm chung về XIII.A.3. dựng con người Việt được những nội đạo đức, nhân văn, Nam mới hiện nay dung cơ bản về vận văn hoá của Hồ Chí dụng tư tưởng Hồ Minh. Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay. Nội dung 14 Mục 2, chương 7. XIV. A.1. Nắm XIV.B.1. Nắm chắc Quan điểm cơ bản có được những quan và có khả năng vận ý nghĩa phương pháp điểm có ý nghĩa dụng các quan điểm luận đối với việc vận phương pháp luận phương pháp luận dụng và phát triển và phương hướng, chỉ đạo việc vận Tư tưởng Hồ Chí nội dung vận dụng dụng và phát triển và phát triển tư tư tưởng Hồ Chí Minh Mục 3, chương 7. tưởng Hồ Chí Minh. Minh. Phương hướng và XIV.B.2. Có khả một số nội dung vận năng liên hệ với dụng, phát triển Tư thực tế hiện nay, tưởng Hồ Chí Minh xác định những vấn trong sự nghiệp đổi đề mới cần được mới giải quyết trên cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung 15 Mục 1, chương 7. XV. A.1. Nắm được XV.C.1. Đánh giá Bối cảnh thế giới và một cách khái quát được giá trị của tư trong nước tình hình đất nước tưởng Hồ Chí Minh và thế giới hiện đối với thực tiễn đất nước hiện nay, nay. đồng thời thấy rõ yêu cầu phải không ngừng bổ sung, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện, hoàn cảnh mới. - Bậc 1: Nhớ (A) Chú thích: - Bậc 2: Hiểu, vận dụng (B) - Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C) 9
  10. - Số La mã (I, II, III, IV …): Nội dung - Số Ả rập (1, 2, 3, 4): Thứ tự mục tiêu 4. Tóm tắt nội dung môn học Nội dung môn học tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các mảng kiến thức cơ bản sau đây: - Tổng quát về môn học tư tưởng Hồ Chí Minh: Giới thiệu cho sinh viên đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh. Giúp sinh viên tiếp cận đối tượng nghiên cứu một cách chung nhất: + Từ góc độ bản chất của đối tượng thông qua trình bày và phân tích khái niệm “tư tưởng Hồ Chí Minh”. + Từ góc độ mối quan hệ giữa tư tưởng Hồ Chí Minh với các học thuyết, tư tưởng lớn trên thế giới và vai trò của hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh đ ối với sự hình thành và phát triển tư tưởng của Người thông qua nghiên cứu nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí Minh. + Từ góc độ lịch sử thông qua nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh. - Mảng kiến thức cụ thể về đối tượng của môn học : Giới thiệu cho sinh viên một số vấn đề cơ bản trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh: tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về đ ại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về Đảng Cộng sản Việt Nam; về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân; về đạo đức, nhân văn, văn hoá. - Mảng kiến thức liên hệ thực tế: Giới thiệu cho sinh viên một số vấn đề về vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh hiện nay. 5. Nội dung chi tiết môn học Chương 1. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 1. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh 10
  11. 1.1.1. Giá trị truyền thống dân tộc 1.1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại 1.1.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin : cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.1.4. Phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh : Những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Nguyễn ái Quốc 1.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng yêu nước, thương nòi (trước 1911) 1.2.2. Thời kỳ tìm tòi con đường cứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920) 1.2.3. Thời kỳ hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam (1921 - 1930) 1.2.4. Thời kỳ thử thách, kiên trì giữ vững quan điểm, nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền dân tộc cơ bản (1930 - 1945) 1.2.5. Thời kỳ tiếp tục phát triển mới về tư tưởng kháng chiến và kiến quốc (1945 - 1969) 2. Định nghĩa, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1.1. Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1.2. Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2.1. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.3. Ý nghĩa của việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc 11
  12. 1.2. Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn ở tất cả các nước đang đấu tranh giành độc lập 1.3. Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đ ường cách mạng vô sản 2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo 2.3. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đ ường cách mạng bạo lực 3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay 3.1. Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ đất nước 3.2. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp Chương 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 1.1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội 1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội 1.3.1. Những mục tiêu cơ bản 1.3.2. Các động lực của chủ nghĩa xã hội 12
  13. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1.1. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ 2.2. Bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta 3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội vào con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công cuộc đổi mới 3.1. Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả mọi nguồn lực, trước hết là nội lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chương 4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết dân tộc 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đ ồng c ủa dân tộc Việt Nam 1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng 1.1.3. Tổng kết các kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách mạng Việt Nam và thế giới 1.2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng 1.2.2. Đại đoàn kết toàn dân là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng 13
  14. 1.2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân 1.2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 2.1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 2.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 2.2.1. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới 2.2.2. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng 2.2.3. Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình 2.2.4. Có quan hệ hữu nghị, hợp tác, “sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ” 3. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay 3.1. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2. Khơi dậy và phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế Chương 5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam; về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân 1. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi 14
  15. 1.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước 1.3. Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam 1.4. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin “làm cốt” 1.5. Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản 1.6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân 1.7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân 2.1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động 2.1.1. Nhà nước của dân 2.1.2. Nhà nước do dân 2.1.3. Nhà nước vì dân 2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước 2.2.1. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa 2.2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc 2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ 2.3.1. Xây dựng một nhà nước hợp hiến 2.3.2. Quản lý nhà nước bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống 2.3.3. Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức của Nhà nước đủ đức và tài 2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả 2.4.1. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước 2.4.2. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng 15
  16. 3. Xây dựng Đảng vững mạnh, xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới theo Tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1. Chú trọng hơn nữa xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức 3.2. Xây dựng Nhà nước ngang tầm nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới 3.2.1. Nhà nước bảo đảm quyền làm chủ thật sự của nhân dân 3.2.2. Kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước 3.3.3. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Chương 6. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1.1. Quan điểm về vai trò của đạo đức cách mạng 1.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt nam trong thời đại mới 1.2.1. Trung với nước, hiếu với dân 1.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 1.2.3. Thương yêu con người 1.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung 1.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 1.3.1. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức 1.3.2. Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi 1.3.3. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2.1. Con người là vốn quý nhất - nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng 2.1.1. Nhận thức về con người 2.1.2. Thương yêu, quý trọng con người 2.1.3. Tin vào sức mạnh, phẩm giá và tính sáng tạo của con người 2.1.4. Lòng khoan dung rộng lớn 2.2. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng 2.2.1. Con người là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng 2.2.2. Con người là động lực của cách mạng 2.3. Xây dựng con người là chiến lược hàng đầu của cách mạng 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa 16
  17. 3.1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hóa 3.1.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa 3.1.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa mới 3.1.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa 3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực của văn hóa 3.2.1. Văn hóa giáo dục 3.2.2. Văn hóa văn nghệ 3.2.3. Văn hóa đời sống 3. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa vào việc xây dựng con người Việt Nam mới hiện nay 3.1. Học tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, lối sống 3.2. Học tập và vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 3.3. Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Chương 7. Một số vấn đề về vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới 1. Bối cảnh thế giới và trong nước 1.1. Đặc điểm tình hình thế giới 1.1.1. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ 1.1.2. Tình hình chính tri trên thế giới có nhiều thay đổi lớn 1.2. Bối cảnh trong nước 1.2.1. Đất nước đã thu được những thành tựu cơ bản 1.2.2. Việt Nam đang đứng trước cơ hội và thách thức lớn đan xen nhau 2. Quan điểm cơ bản có ý nghĩa phương pháp luận đối với việc vận dụng và phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Lý luận gắn liền với thực tiễn 2.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể 2.3. Quan điểm toàn diện và hệ thống 2.4. Quan điểm kế thừa và phát triển 3. Phương hướng và một số nội dung vận dụng, phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới 3.1. Phương hướng 17
  18. 3.2. Một số nội dung chủ yếu vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay 3.2.1. Kiên định con đường mà Hồ Chí Minh đã lựa chọn 3.2.2. Dựa vào sức mạnh của toàn dân 3.2.3. Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh 6. Học liệu 1. Học liệu bắt buộc (HLBB): 1.1. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trong các trường đại học và cao đẳng). Nxb CTQG, H., 2006. 1.2. Võ Nguyễn Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam. Nxb CTQG, H., 2000. 1.3. Toàn văn Nghị quyết của Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) về kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh . In trong: Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa. Ủy ban KHXH Việt Nam. Nxb KHXH, H,. 1990, tr. 5-6. 1.4. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn các giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb CTQG, H., 2002. 2. Học liệu tham khảo (HLTK): BÀI BÁO, TẠP CHÍ H l số Tên bài Ghi chú Song Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh khái niệm và hệ thống . In trong: Tài liệu 1. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 1. Viện Hồ Chí Minh xuất dùng cho bản, H., 1993, tr. 78-97. bài 1 Lê Mậu Hãn: Tư tưởng Hồ Chí Minh từ cách nhìn tổng quát . In trọng: 2. Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb CTQG, H., 2001, tr. 13-23. Đặng Xuân Kỳ: Con đường Hồ Chí Minh đi đến chủ nghĩa Mác-Lênin 3. một phương pháp tiếp cận. In trong: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, tập 1. Viện Hồ Chí Minh xuất bản, H., 1993, tr. 55-70. Nguyễn Bá Linh: Những nhân tố quyết định sự hình thành tư tưởng Tài liệu 4. Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc . dùng cho Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1993, tr. 13-18. bài 2 Lê Mậu Hãn: Phát huy sức mạnh dân tộc một yếu tố quan trọng của 5. tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1993, tr. 27-29. 18
  19. Trịnh Nhu: Phát huy sức mạnh dân tộc một yếu tố quan trọng của tư 6. tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc. Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-1993, tr. 27-29. Hoàng Chí Bảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Tài liệu 7. Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 7, 1999, tr. 39-47. dùng cho bài 3 Nguyễn Duy Quý: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con 8. đường đi lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam , Tạp chí Triết học, 3 (115), 2000, tr. 10-14. Lê Thi: Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con đường tiến lên chủ 9. nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa ở nước ta . In trong: Tìm hiểu một số vấn đề trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb Sự Thật, H., 1982, tr. 62-87. 10. Phùng Hữu Phú: Đại đoàn kết trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Những Tài liệu vấn đề đặt ra cần giải đáp . In trọng: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí dùng cho Minh, tập 2. Viện Hồ Chí Minh xuất bản, H., 1993, tr. 111-122. bài 4 11. Phan Hữu Dật: Tìm hiểu tư tưởng đoàn kết trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, 3-1993, tr. 17-19. 12. Nguyễn Đôn: Tìm hiểu tư tưởng đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh . In trong: Tìm hiểu một số vấn đề trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nxb Sự Thật, H., 1982, tr. 212 - 231. 13. Đặng Xuân Kỳ: Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Tài liệu Đảng Cộng sản. In trong: Trần Đình Huỳnh (chủ biên): Tìm hiểu tư dùng cho tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng. Nxb CTQG., H., 1993, tr. 19- bài 5 39. 14. Việt Phương: Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước . In trong: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật . Viện nghiên cứu khoa học pháp lý xuất bản, H., 1993, tr. 62-81. 15. Ngô Bá Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền dân tộc, quyền con người và pháp luật quốc tế hiện đại . In trong: Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa . Ủy ban KHXH Việt Nam. Nxb KHXH, H,. 1990, tr. 112-117. 16. Phạm Văn Đồng: “Hồ Chí Minh và đạo đức”. In trong : Hồ Chí Minh Tài liệu quá khứ, hiện tại, tương lai, tập 1. Nxb Sự thật, H., 1991, tr. 31-41. dùng cho bài 6 17. Võ Nguyên Giáp: “Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghi ệp xây dựng con người mới”. In trong: Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. H., 2005, tr. 61-84. 18. Trần Văn Giàu: “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh đặc điểm và cội nguồn”. In trong: Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức. H., 2005, tr. 92-101. 19. Võ Nguyên Giáp: Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Tài liệu trong sự nghiệp đổi mới”. In trong: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con dùng cho đường cách mạng Việt Nam. Nxb CTQG, H., 2000, tr. 362-418. bài 7 WEBSITE H l số Địa chỉ Ghi chú 20. http://www.dangcongsan.vn 21. http://www.cpv.org.vn 22. http://www.tapchicongsan.org.vn BĂNG HÌNH H l số Tên tư liệu Ghi chú 19
  20. Hồ Chí Minh chân dung một con người (lưu tại phòng T ư li ệu, B ộ 23. môn Khoa học Chính trị, trường Đại học KHXH&NV) TÁC PHẨM CỦA HỒ CHÍ MINH Tl số Tên tác phẩm Thời Nguồn1 Ghi chú gian Đông Dương 24. 1921 1; 27-28 Phong trào cộng sản quốc tế - Đông 25. 1921 1; 33-36 Dương Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ 26. 1924 1; 464-469 Đông Dương (1923-1924) - Cuộc kháng 27. 1924 1; 412-416 chiến Thư gửi đồng chí Pêtơrốp, tổng thư ký Ban 28. 1924 1; 263-264 Phương Đông Đường cách mệnh 29. 1927 2; 259-280 Khổng Tử 30. 1927 2; 452-454 Chánh cương vắn tắt của Đảng 31. 1930 3; 1-2 Sách lược vắn tắt của Đảng 32. 1930 3; 3 Lời kêu gọi 33. 1930 3; 8-10 Những chỉ thị mà tôi nhớ và truyền đạt 34. 1939 3; 138-139 Kính cáo đồng bào 35. 1941 3; 197-198 Thư gửi đồng bào toàn quốc 36. 1944 3; 505-506 Tuyên ngôn độc lập 37. 1945 4; 1-4 Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước 38. 1945 4; 7-9 Việt Nam dân chủ cộng hoà Chính phủ là công bộc của dân 39. 1945 4; 22-23 Thư gửi uỷ ban nhân dân các kỳ, tỉnh, 40. 1945 4; 56-58 huyện và làng Thư gửi đồng bào Nam Bộ 41. 1946 4; 246-247 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 42. 1946 4; 480-481 Gửi bác sĩ Vũ Đình Tụng 43. 1947 5; 40 Sửa đổi lối làm việc 44. 1947 5; 229-298 Thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc 45. 1948 5; 381-382 Cách làm việc tập thể lãnh đạo, cá nhân 46. 1948 5; 504-506 phụ trách Cần kiệm liêm chính 47. 1949 5; 631-645 Dân vận 48. 1949 5; 698-700 Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn 49. 1951 6; 171-172, quốc lần thứ II của Đảng 174-175 Bài nói tại buổi khai mạc Đại hội thống 50. 1951 6; 181-182 nhất Việt Minh-Liên Việt Thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp triển lãm hội 51. 1952 6; 368-369 hoạ 1951 Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng 52. 1952 6; 490, và phí, chống bệnh quan liêu 493-495 Bài nói tại lớp chỉnh đảng trung ương khoá 53. 1953 7; 59-63 2 Thường thức chính trị 54. 1953 7; 201-249 Hồ Chí Minh: Toàn tập, 12 tập. Nxb CTQG, H., 2002. 1 20
nguon tai.lieu . vn