Xem mẫu

  1. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Đề cương môn: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CÂU 1: Phân tích những nguồn gốc hình thành TTHCM? Rút ra những đi ểm khái quát v ề việc kết hợp sự tiếp thu truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại với năng lực nhận thức và hành động thực tiễn của HCM trong việc hình thành và phát triển tư tưởng của Người. Đại hội Đảng lần thứ 2 (2/1951) Đảng ta đã khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của đ ường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách HCM đối với Cách Mạng Việt Nam. Đại hội Đảng lần thứ 7 (6/1991), Đảng ta trân trọng ghi vào văn kiện ĐH: Đảng lấy tư tưởng Lênin, TTHCM làm nền tảng tư tưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hành động. Trong Báo cáo chính trị Đại hội 9 (tháng 4/2001), Đảng ta lại khẳng định: “TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lênin, vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời là kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người”. TTHCM cũng giống như TT của nhiều vĩ nhân khác được hình thành dưới nhiều tác đ ộng, ảnh hưởng của những đk lsử xh nhất định của dtộc và thời đại mà nhà TT đã sống. TTHCM là sp tất yếu của CM VN, ra đời từ đầu thế kỉ 20 tới nay. Xã hội Việt Nam trước khi Pháp xâm lược là xã hội phong kiến độc l ập, nền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ. Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đ ối nội, đ ối ngo ại b ảo th ủ, ph ản động… không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hội tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới. Vì vậy, đã không phát huy được những thế mạnh của dân tộc và đất nước, không tạo ra tiềm lực vật chất và tinh thần đủ sức bảo vệ Tổ quốc, chống lại âm mưu xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây. Khi thực dân Pháp xlược VN (1858) và hiệp định Patơnốt (1884) được ký kết, xh VN bước sang giai đoạn mới và trở thành xh thuộc địa nửa pk. Trong lòng xã hội thuộc địa, >< mới bao trùm lên >< cũ, nó không thủ tiêu >< cũ mà là cơ sở để duy trì >< cũ, làm cho xã hội Việt Nam càng thêm đen tối. Các phtrào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước, lđạo họ là các sĩ phu văn thân mang ý thức hệ pk như Trương Định, Nguyễn Trung Trực... ở Nam Bô; Tr ần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng... ở miền Trung; Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Quang Bích .. ở miền Bắc. Nhưng đường lối kháng chiến chưa rõ ràng nên trước sau đều thất bại. Đầu thế kỷ XX, bối cảnh xã hội VN đặt dân tộc chống cả Triều lẫn Tây. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân và các phtrào yêu nước ở thời kỳ này dù dưới ngọn cờ nào (pk hay dân ch ủ t ư sản tư sản: ptrào Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, VN quang phục hội...) cũng đều thất bại hoặc bị dìm trong bể máu. Xhội VN khủng hoảng về đường lối cứu nước. Nguyễn Tất Thành sinh ra trong bối cảnh nước mất nhà tan và lớn lên trong phtrào cứu nước của dân tộc, Người đã s ớm tìm ra nguyên nhân thất bại của các ph/trào g/phóng dân tộc là: các ptrào g/phóng dtộc đều không gắn với tiến bộ xh. Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc quyết định ra đi tìm đường cứu nước – con đ ường đ ưa Nguyễn Ái Quốc đến với tư tưởng HCM: độc lập dtộc gắn liền với CNXH, g/phóng dtộc phải đi theo con đường mới. Đồng thời, vào thế kỉ 20 khi HCM bắt đầu bước vào vũ đài chính trị cũng là khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã bứoc sang giai đoạn đế quóc chủ nghĩa. Năm 1912, Hốp-xơn (người Anh) Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  2. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng đã mô tả tường tận đặc điểm kinh tế - chính trị của chủ nghĩa đế quốc. Lênin dựa trên quan điểm của Hốp-xơn đưa ra định nghĩa nói về bản chất của chủ nghĩa đế quốc gắn liền đặc điểm kinh tế là các nước lớn xâm chiếm thuộc địa và chia nhau xong đất đai thế giới. Đây là đặc điểm liên quan trực tiếp đến việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh sau này. Theo Lênin, thế giới phân chia đa số (70%) các dân tộc bị áp bức, số ít (30%) các dân tộc đi áp bức. Đặc điểm chung là diện tích và dân số các thuộc địa lớn gấp nhiều lần so với diện tích và dân số các nước chính quốc. Đây là tư tưởng cơ bản của Quốc tế cộng sản và là cơ sở để chỉ đạo cách mạng thế giới. Tại Đ ại hội V quốc t ế cộng sản (1924) Hồ Chí Minh đã đưa ra con số đầy thuyết phục như: thuộc đ ịa của Anh l ớn gấp 252 lần diện tích nước Anh, dân số thuộc địa Anh lớn gấp 8,5 lần dân số nước Anh. 1. TTHCM là sự kết hợp giữa yếu tố khách quan với yếu tố chủ quan. Và TTHCM được hình thành từ 3 nguồn gốc cơ bản sau: giá trị truyền thống dtộc, tinh hoá văn hoá nhân loại, CNMLN. a, TTHCM được hình thành từ việc tiếp thu những gtrị truyền thống tốt đẹp của dtộc VN. Trong hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dtộc VN đã tạo dựng đc 1 nền văn hoá rực rỡ, và phong phú. Đó là CN yêu nước và ý chí bất khuất đ ấu tranh đ ể dựng n ước và gi ữ nước; là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái; là truyền thống lạc quan yêu đời,; là truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo. Trước tiên, đó là CN yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước. Đây là dòng chảy xuyên suốt lịch sử, là nhân tố đứng đầu, là giá trị tinh thần con người Việt Nam, là đạo lý làm người, là niềm tự hào dân tộc, là bản sắc văn hóa tạo thành đ ộng l ực, thành s ức mạnh tồn tại và phát triển của dtộc suốt 4000 năm. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam được hun đúc nên bởi cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, của dân tộc ta. Tinh thần yêu nước đã trở thành đạo lý, triết lý sống, niềm tự hào của con người Việt Nam. Bởi vậy, ở mỗi người dân Việt Nam gắn mình với vận mệnh của Tổ quốc, của dân tộc thì chủ nghĩa yêu nước ấy lại nhân sức mạnh của bản thân, biến thành một sức mạnh thúc đẩy mình vượt qua mọi khó khăn, nguy hi ểm, mọi thử thách gian nan. Chính từ thực tiễn, Hồ Chí Minh đã đúc kết chân lý ấy: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to l ớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và c ướp n ước” – ĐH2 (2/1957). Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, của chủ nghĩa yêu nước mang tính cộng đồng ấy, đã nhân sức mạnh của bản thân Nguyễn Ái Quốc để Người có thể vượt lên mọi khó khăn, thử thách, vươn lên hoàn thành sứ mệnh mà lịch sử giao phó. Và anh phụ bếp Văn Ba trên chiếc tàu lênh đênh trên biển khơi sang Pháp… rồi anh Ba quét tuyết ở Luân Đôn, từ á sang Âu, từ Phi sang Mỹ; rồi Nguyễn Ái Quốc vào Đảng xã hội Pháp, làm báo Le Paria; rồi sang Đức sang Nga; rồi qua Trung Quốc.., lăn lội, bôn ba nơi hải ngoại; đấu tranh, lao động và học tập; vào tù ra tội không sờn lòng… Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trở thành động lực tư tưởng, tình cảm chi phối mọi suy nghĩ, hành động trong suốt cuộc đời Hồ Chí Minh – Nguy ễn ái Quốc, là c ơ s ở dẫn Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, tiếp thu lý luận cách mạng và khoa học đó, để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, hoài bão của các thế hệ cách mạng Việt Nam. “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”. Và khi Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tìm được con đường cứu nước đúng đắn thì chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lại được nâng lên một tầm cao mới: giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  3. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Thứ hai là tinh thần nhân nghĩa, truyền thóng đoàn kết, tương thân tương ái, là lành đùm lá rách trong hoạn nạn khó khăn. Truyền thống này bắt nguồn từ yêu cầu chống thiên tai th ường xuyên của dân tộc với hình ảnh con đê ngăn lũ, kênh đào tưới tiêu phục vụ mùa màng... Và truy ền thống này càng được thể hiện rõ hơn trong các cuộc đấu tranh chống quân xlược phương Bắc. Kế thừa nâng cao truyền thống này trong quá trình Cách mạng, Hồ Chí Minh luôn yêu cầu cán bộ, Đảng viên, Nhân dân ta phải thực hiện bốn chữ: Đồng lòng, Đồng sức, Đồng tình, Đồng minh. Thứ 3 là truyền thống lạc quan yêu dời của dtộc ta đc kết tinh qua hàng ngàn năm nd ta vượt qua muôn nguy, ngàn khó, lạc quan tin tưởng vào tiền đồ dtộc, tin tưởng vào bản thân. HCM là điểm kết tinh rực rỡ cảu truyền thống lạc quan yêu dời của dtộc đã tạo cho mình 1 sức mạnh phi thường vược qua mọi khó khăn, thử thách đi đến chiến thắng. Thứ 4 là nd ta có truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh sáng tạo trong sx và chiến đấu, đồng thời ham học hỏi và ko ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoá văn hoá nhân loại. Nh ững t ư tưởng bài ngoại, thủ cựu, hẹp hòi, cực đoan đều xa lạ với truyền thống con người Việt Nam. UNESCO khẳng định: TTHCM là sự kết hợp truyền thống văn hoá hàng nghìn năm của dân tộc VN. - Nghệ Tĩnh, quê hương Người là mãnh đất giàu truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm, là vùng địa linh, nhân kiệt, nơi sản sinh nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc nh ư Mai Thúc Loan (chống nhà Đường, xây thành Vạn An 722), Nguyễn Biễu, tướng nhà Trần, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Trần Phú; nơi có thành quách, đại vạc, đại huệ do Hồ Quý Ly, Hồ Hán Thương xây dựng, có di tích thành Lục Niên do Lê Lợi xây dựng. - Là nơi con người hiếu học: sự học như một nghề luôn được quan tâm, lo lắng, hãnh diện, tự hào, luôn hướng tới sự thành đạt bằng nghề đèn sách, khoa bảng. Nơi sinh đ ại thi hào, danh nhân Nguyễn Du, từ 1635 – 1901 có 193 người đậu tú tài, cử nhân, có một Nguy ễn Sinh S ắc đ ậu đại khoa phó bảng. - Truyền thống gia đình: Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn trước hết từ truyền thống gia đình bên nội, ngoại, nhất là Tư tưởng, phong cách của Nguyễn Sinh Sắc - Thân sinh HCM. Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là người bị mồ côi cha, mẹ từ nhỏ, nhà nghèo, thông minh, có ý chí kiên cường, nghị lực quả cảm phi thường, khắc phục mọi khó khăn quyết thực hiện bằng đ ược chí hướng của mình, chiếm lĩnh đỉnh cao của trí tuệ, là người sống gần gũi với dân, có lòng thương dân sâu sắc, ông chủ trương dựa vào dân để thực hiện mọi cải cách Chính tr ị, xã h ội, th ường xuyên trăn trở con đường cứu nước, cứu dân, luôn liên hệ với Phan Bội Châu, Nguyễn Thiệu Quý, Trần Thâu, … những người có tư tưởng yêu nước mưu đại sự. HCM cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc lòng vị tha, nhân hậu, thủy chung cần mẫn của người mẹ, tình yêu thương nhân hậu sâu nặng của ông bà ngoại,… b, Tinh hoa văn hoá nhân loại. Từ nhỏ, HCM đã đc tiếp thu văn hoá ph Đ và đc tiếp xúc với văn hoá Pháp khi còn đi h ọc. Lớn lên, Người bôn ba khắp thế giới, đbiệt ở các nước ph T. Trí tuệ mẫn tiệp, ham học hỏi nên ở Người đã có vốn hiểu biết văn hoá D-T kim cổ uyên bác. Thuở thiếu thời, HCM là một học trò thông minh, chăm chỉ và ham tìm hiểu những điều mới lạ. Người ham đọc văn thơ, am hiểu Nho học, Người coi trọng, kế thừa và phát tri ển nh ững mặt tích cực của Nho giáo. Đó là thứ triết học hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đ ời, triết lý nhân sinh: tu thân, dưỡng tính, đề cao văn hóa, đạo đức, lễ giáo, nhân nghĩa, Trí, Tín, Cần, Kiệm, Liêm, Chính. Người phê phán những hạn chế, tiêu cực của Nho giáo như tư tưởng đẳng cấp, quân tử, tiểu nhân, chính danh định phận, coi khinh phụ nữ, lao động chân tay, thuế nghiệp doanh lợi,… Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  4. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Khi học ở trường Quốc học Huế, đc học chữ quốc ngữ, tiếp xúc với văn hoá phương Tây, Người từng kể lại: “Vào trạc tuổi 13, lần đầu tiên tôi đã đ ược nghe nh ững t ừ Pháp: t ự do, bình đẳng và bác ái… Thế là tôi muốn làm quen với văn minh Pháp tìm xem những gì bí ẩn gi ấu đ ằng sau những từ ấy”. Vào khoảng mùa hè 1908, Nguyễn Ái Quốc rời Huế đi vào Nam. Người dừng lại ở Phan Thiết và đã dạy học trong một thời gian ngắn tại trường Dục Thanh, do một số văn thân yêu nước lập ra. Sau đó Người vào Sài Gòn để tìm cách ra nước ngoài, sang các nước Phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, dân chủ và khoa học kỹ thuật hiện đại. Trong thời kỳ từ 1911 đến khi gặp được chủ nghĩa Mác – Lênin, Người đã lao động, học tập và hoạt động thực tiễn. Người tiếp xúc với các danh nhân văn hoá chính trị của Pháp; Người tiếp xúc với những tư tưởng nhân văn qua văn học Pháp, Nga, Anh, Mỹ. Trên con đường học hỏi, Hồ Chí Minh đã làm giàu vốn trí tuệ c ủa mình qua nghiên cứu và tiếp thu có phê phán, chọn lọc những di sản quý báu của nhân loại, của triết học và văn hoá, cả phương Đông và phương Tây. Nói về thái độ của mình đối với các học thuyết chính trị và tôn giáo, Người viết: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân”. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách của nó phù hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng phải đã có những điểm chung đó sao? Họ đều “mưu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội”. Nếu hôm nay, họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như nhưng người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”. Lời nói trên đây càng chứng tỏ Hồ Chí Minh đã biết kế thừa những tinh hoa triết học, văn hoá cả cổ, kim, Đông, Tây, làm giàu cho tư tưởng của mình. Tất cả những hiểu biết ấy đã góp phần quan trọng vào việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh sau này. c, Chủ nghĩa Mác – Lênin. Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp, vừa hoạt động chính trị, vừa phải kiếm sống một cách chật vật, nhưng Người vẫn lạc quan, say sưa học tập và hoạt đ ộng, kiên trì mục tiêu đã định. Được sự giúp đỡ của một số đảng viên Đảng xã hội Pháp, Người gia nhập Đảng xã hội Pháp. Người sung sướng khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người tìm thấy trong bản luận cương này phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong đó có cách mạng Việt Nam. Qua tìm hiểu và học tập các tác phẩm của Lênin và của Mác, Người tìm thấy con đ ường gi ải phóng dân tộc: đi theo con đường cách mạng vô sản, con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Từ đó cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam được định hướng đúng đắn. Chủ nghĩa yêu nước được gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tư tưởng Hồ Chí Minh được định hình. Bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh t ừ đó thuộc hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, mang tính cách mạng và khoa học. Chính thế giới quan và phương pháp luận Mác – Lênin đã giúp Hồ Chí Minh tổng kết ki ến thức và kinh nghiệm thực tiễn của mình mà tìm ra con đường cứu nước. ảnh hưởng sâu sắc và quyết định ấy đã thể hiện trong câu nói của Người: “Chủ nghĩa Lênin là cái cẩm nang thần kỳ”, hoặc: “Lúc đầu chính là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lênin, tin theo Quốc tế III. Trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lênin, v ừa làm công tác thực tế, dần dần tôi hiểu được rằng, chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa c ộng s ản m ới Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  5. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân thế giới”. “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là chủ nghĩa Lênin”. Và “Chính do cố gắng vận dụng những lời dạy của Lênin một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam mà chúng tôi đã chiến đấu và giành được thắng lợi to lớn”. Khi nói đến TTHCM là nói đến sự vận dụng và một bước phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm giải đáp những vấn đề thực tiễn mới của đất nước và thời đại đặt ra, gắn với nhân cách con người đã sản sinh ra tư tưởng đó, gắn với bản lĩnh, phẩm chất, tình cảm, tư chất, tính cách, phong cách, HCM. Kết luận: Tóm lại, TTHCM là sản phẩm của sự tổng hoà và phát triển biện chứng TT văn hoá truyền thống của dân tộc, tinh hoa TT văn hoá của phương Đông và phương Tây với chủ nghĩa M-L làm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sự tiếp biến và phát triển c ủa HCM - một con người có tư duy sáng tạo, có PP biện chứng, có nhân cách, phẩm chất CM cao đẹp tạo nên TTHCM là tư tg VN hiện đại. 2. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng nhiệt huyết, hết lòng vì nước, vì dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản tinh thần hết sức sâu sắc, cao cả không ch ỉ góp ph ần to l ớn và quyết định vào thắng lợi của dân tộc trong những năm qua mà còn có ý nghĩa chỉ đạo lâu dài cho sự nghiệp cách mạng của Đảng ta, nhân dân ta. Tổng hợp những giá trị tinh thần đó là TTHCM. HCM với những phẩm chất cá nhân của Người, đó là tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo cộng với đầu óc phê phán tinh tường, sáng suốt trong việc nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng, phát huy tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời đại và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn qua các phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động quốc tế. Đó là tâm hồn, ý chí của một nhà yêu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành, một trái tim yêu nước thương dân, thương yêu con người, sẵn sàng chịu đựng những gian khổ hy sinh vì độc lập của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân. Chính nh ững phẩm chất cá nhân hiếm có đó đã quyết định việc Hồ Chí Minh tiếp nhận, chọn lọc chuyển hoá, phát triển những tinh hoa của dân tộc và của thời đại thành tư tưởng đặc sắc của Người. Có 3 nguồn gốc hình thành TTHCM, đó là: truyền thống của dtộc, tinh hoa văn hoá của nhân loại, sự kế thừa và tiếp thu CNMLN. Nhưng cái để làm nên 1 TTHCM ko phải hoàn toàn, tất cả là truyền thống của dtộc, TTHCM cũng ko phải chỉ là những gì tiếp thu 1 cách máy móc những gtr ị tinh hoa văn hoá của nhân loại, và TTHCM cũng ko phải những gì mà CNMLN đã bày ra và bàn đến thì HCM mang toàn bộ về áp dụng cho đất nước Việt Nam. Cái mà để làm nên TTHCM chính là việc tiếp thu tất cả các điều này và Bác đã khái quát, chuyển hóa nó, kế thừa 1 cách sáng tạo, vận dụng 1 cách linh hoạt chúng để hình thành nên 1 hệ tư tưởng – TTHCM, rất khác với ph Tây, hiện đại và cách mạng hơn những gtrị truyền thống. Người sáng tạo trong việc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc: Vào cuối thế kỷ thứ XIX và những năm đấu thế kỷ XX, cả dân tộc Việt Nam bị đè nén bởi hai tầng áp bức, bóc lột của đế quốc Pháp và chế độ phong kiến nhà Nguyễn. Không cam chịu làm nô lệ, nhân dân Việt Nam đã liên tiếp đứng lên chống bọn đế quốc thực dân nhưng không thành công. Các sĩ phu yêu nước đ ều trăn trở về con đường giải phóng dân tộc, nhưng chỉ có anh thanh niên Nguyễn Tất Thành đã hành động hết sức sáng tạo mang tính cách mạng. Được Phan Bội Châu ý định đưa sang Nhật để du học và để làm cách mạng, nhưng Nguyễn Tất Thành đã từ chối vì Anh nghĩ rằng, nhờ Nhật chống Pháp thì chẳng khác nào "đưa cọp cửa trước, rước beo cửa sau". Nguyễn Tất Thành cho rằng, cần phải tìm hiểu về thế giới, về nước Pháp trước khi lựa chọn con đường cách mạng cho dân t ộc Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  6. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng mình. Tháng 6- 1911, Nguyễn Tất Thành đã tâm sự: "Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, Tôi sẽ trở về giúp đ ồng bào chúng ta". Đi ều này thể hiện trí tuệ và sự mẫn cảm chính trị đặc biệt của Anh. Trong tình thế cách mạng lúc đó, những con đường cách mạng, những phương pháp cũ như khởi nghĩa nông dân của Hoàng Hoa Thám, Đông du của Phan Bội Châu hay Đông kinh nghĩa thục của Lương Văn Can đều đi đ ến bế tắc, thì việc lựa chọn một con đường mới, độc đáo là một sáng tạo cách mạng. Trải qua gần l0 năm lăn lộn với cuộc sống khó khăn, với phong trào cách mạng các nước phương Tây, chịu ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, người thanh niên yêu nước Nguyễn ái Quốc (bí danh của Nguyễn Tất Thành) mới tìm đến được với chủ nghĩa Mác - Lênin và nhận ra con đường tất yếu mà cách mạng Việt Nam phải đi để giải phóng cho dân tộc mình. Tháng 7- 1920, khi đọc "Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa" của V.I.Lênin, Nguyễn ái Quốc đã khẳng định con đường Cách mạng Việt Nam là tiến hành cách mạng vô sản giải phóng dân tộc và xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đây là kết quả quan trọng của tư duy sáng tạo cách mạng của Hồ Chí Minh trong việc lựa chọn con đường cách mạng. Nó vượt ra khỏi tư duy chính trị của người Việt Nam đương thời và đến với ánh sáng của thời đại là chủ nghĩa Mác - Lênin. Sư sáng tạo của Người phải kể đến sáng tạo trong công thức thành lập ĐCS. Cũng là tiếp thu những gtrị của CNMLN và nhận thức đc việc làm là phải thành lập ĐCS để lãnh đạo CM VN. Đồng thời cũng thấy được sức mạnh của cuộc đấu tranh g/phóng dtộc của VN trong l/s ử là ch ủ nghĩa yêu nước. Nhưng chủ tịch HCM đứng trên phương pháp luận và đứng trên lập trường của g/cấp vô sản, nên tất cả những điều này đc Người tiếp thu, kế thừa có chọn lọc và v ận d ụng1 cách sáng tạo vào trong điều kiện, hoàn cảnh mới của VN. Trong công thức thành lập Đảng cảu CNMLN chỉ có 2 thành tố là “CNM + g/c CN”. Thế nhưng ở HCM lại có sự kết hợp giữa việc kế thừa từ những gtrị truyền thống của dtộc VN và từ những thục tiễn yêu cầu, đòi hỏi của VN, đó là việc bổ sung thêm 1 thành tố nữa là “pt yêu nc” . Tức là lúc này, Công thức thành lập ĐCS của ta sẽ là “CNM + g/c CN + p/trào yêu nước”. PT yêu nc là sp của truy ền thống văn hoá c ủa dt ộc, là nét đặc sắc và có vai trò to lớn của dân tộc VN. Vì thế Bác dã sử dụng nó với ph ương pháp luận và nhãn quan chính trị mới để tạo nên công thức thành lập Đảng mới mẻ và sáng tạo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát hiện, khơi dậy và tổ chức thành công sức mạnh "dời non, lấp biển" của dân tộc Việt Nam. Là người theo chủ nghĩa Mác - Lênin, HCM nhận thức rất sâu sắc vai trò của quần chúng trong lịch sử. Nhưng sáng tạo của Người là ở chỗ, sớm nhận thấy nhân dân Việt Nam "có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ x ưa đ ến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất c ả lũ bán n ước và lũ cướp nước". Hồ Chí Minh cũng nhận ra rằng, ngoài công nhân và nông dân, l ực l ượng "gốc" c ủa cách mạng, thì tiểu tư sản trí thức, binh lính và những tầng l ớp khác có th ể tham gia cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, khi họ yêu nước, căm thù bọn đế quốc, thực dân, mong muốn đ ất nước độc lập. Đây là điểm đặc biệt sáng tạo trong TTHCM. Những quan điểm như vậy không hoàn toàn đồng nhất với một số đồng chí lãnh đạo của QTCS trong thời gian đó. Hơn ai hết, HCM là người nhận thấy sức mạnh to lớn của dtộc Việt Nam đang bị rên xiết dưới gót giày của bọn đ ế quốc, thực dân. Bằng sự kiên trì và sáng tạo của mình, Người đã khơi dậy tinh thần yêu n ước quật cường của hàng chục triệu đồng bào cả nước, tổ chức thành một đội quân bách chiến, bách thắng. Sáng tạo lớn lao của Hồ Chí Minh là đã xây dựng được ĐCS cho giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu lợi ích của toàn dân tộc; xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, của dân, do dân và vì dân, mà không xoá nhoà bản chất giai cấp của Đảng và Nhà nước. HCM đã vượt qua bệnh giáo Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  7. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng điều để vận dụng một cách tài tình lý luận về Đảng, về Nhà nước, về cách mạng trong những tình huống phức tạp nhất. Trong quá trình hoạt động của Người, hoạt động thực tiễn phong phú và đa dạng gắn với cả một thời kỳ lịch sử của dân tộc và của thời đại, đã làm phong phú tư tưởng Hồ Chí Minh. Tóm lại. HCM có vai trò hết sức to lớn trong việc kết hợp sự tiếp thu truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại với năng lực nhận thức và hành động thực tiễn của HCM trong việc hình thành và phát triển hệ tư tưởng mới ở VN – TTHCM. Cũng là yêu nước đó, cũng là c ộng sản đó, cũng là CNMLN đó, thế nhưng nó lại được kết hợp đan xen, vận dụng sáng tạo thông qua hoạt động thực tiễn của Người. 3. Qúa trình hình thành và phát triển TTCHM. Tư tưởng Hồ Chí Minh không hình thành ngay một lúc mà trải qua bằng quá trình tìm tòi, khảo nghiệm, xác lập, phát triển, hoàn thiện, gắn với quá trình hoạt động Cách mạng phong phú của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành và phát triển qua 5 giai đoạ N. * Giai đoạn hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng Cách mạng 1890 – 1911: Thời trẻ sống trong môi trường gia đình, quê hương, Hồ Chí Minh tiếp thu kế thừa truy ền thống yêu nước, nhân nghĩa của dân tộc, vốn văn hóa quốc học, hán học và bước đầu tiếp thu văn hóa phương Tây, chứng kiến cảnh sống nô lệ lầm than của dân tộc, tiếp thu tinh thần bất khuất của các bậc cha anh, hình thành hoài bão cứu nước cứu dân. * Giai đoạn tiến tới khảo nghiệm 1911 – 1920: Đi qua 30 nước, chặng đường 22 vạn km, tìm hiểu các cuộc cách mạng lớn của thế giới, khảo sát cuộc sống của các dân tộc bị áp bức, tiếp xúc với cương lĩnh Lê Nin, tiến thẳng con đường giải phóng dân tộc chân chính. Người đứng hẳn về quốc tế 3, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Sự kiện đó đánh dấu bước chuyển biến về bản chất tư tưởng của Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác Lê Nin, từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp, từ người yêu nước trở thành người cộng sản. * Giai đoạn hình thành cơ bản TTHCM về con đường Cách Mạng Việt Nam 1920 – 1930: Là thời kì hoạt động lí luận và thực tiễn cực kì sôi nổi của N.A.Q. Người hoạt đ ộng tích cực trong ban nghiên cứu thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp, tham gia sáng l ập Hội Liên Hiệp thuộc địa, Xuất bản báo “Leparia“ tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào thuộc địa. Ngày 13/6/1924 sang “Mascơva” dự Đại hội 5 quốc tế cộng sản, Đại hội quốc tế nông dân, Đại hội quốc tế Thanh niên, Quốc tế cứu tế đỏ, công hội đỏ. Tháng 12/1924 về Quảng Châu, tổ chức Việt Nam Thanh Niên Cách Mạng Đồng Chí Hội, xuất bản báo Thanh Niên, mở lớp huấn luyện hội Cách Mạng đưa về nước hoạt động. Viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” – 1925 và “Đường Cách Mệnh”- 1927. Tháng 2/1930 chủ trì hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, soạn các văn kiện, các văn kiện này cùng với tác phẩm bản án… đường Cách Mệnh,… đánh dấu sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh. * Giai đoạn vượt qua thử thách, kiên trì con đường cách mạng được xác định 1930 – 1941 Do không sát tình hình Đông Dương, lại bị chi phối bởi quan điểm tả khuynh của Đại hội 6 (1928) quốc tế Cộng Sản đã chỉ trích đường lối Hồ Chí Minh vạch ra trong Hội Ngh ị 3/2/ 1930 (Cải lương, dân tộc chủ nghĩa dẫn tới hẹp hòi, không quan tâm đấu tranh giai cấp, không quan tâm cách mạng thế giới, không thành lập liên bang Đông Dương) Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  8. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Vì thế Hội nghị Trung Ương 10/1930, ra “án Nghị quyết”, thủ tiêu văn kiện 3/2/1930, đổi tên Đảng; thời gian này, Hồ Chí Minh tiếp tục hoạt động ở quốc tế Cộng Sản, nghiên c ứu ch ủ nghĩa Mác Lê Nin và chỉ đạo cách mạng Việt Nam, kiên định bảo vệ quyết định của mình. Đại hội 7 Quốc tế cộng sản (1935) đã tự kiểm điểm, phê bình về khuynh hướng “Ta”, “Cô độc”, “hẹp hòi”, dẫn tới buông lơi ngọn cờ dân tộc, dân chủ đ ể cho các Đ ảng TTS c ủa các n ước nắm lấy chống phá Cách Mạng. Vì thế ĐH 7 chỉ đạo chuyển hướng chiến lược Cách mạng thế giới, tập trung thành lập mặt trận dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Đến 1936, Đảng ta càng thấy được những khuynh hướng biệt phái, cô độc, tả khuynh, hẹp hòi trước đây và chuyển dần hướng chỉ đạo chiến lược, từng bước trở về với đường lối văn kiện 3/2 với tư tưởng Hồ Chí Minh. * Giai đoạn hiện thực hóa TTHCM: Ngày 28/1/1941, Hồ Chí Minh về nước trực tiếp lãnh đạo Cách Mạng, Người đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tháng 5/1941, chủ trì Hội Nghị Trung Ương 8 quy ết đ ịnh “t ạm gác” khấu hiệu ruộng đất, xóa bỏ vấn đề liên bang Đông Dương, thành lập mặt trận Việt Minh, đại đoàn kết dân tộc, cơ sở liên minh công nông nhờ đó Cách Mạng Tháng 8 thành công. Đó cũng là thắng lợi đầu tiên của Hồ Chí Minh. Sau cách mạng tháng 8, cả nước phải tiến hành kháng chiến chống Pháp lần 2 và kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng CNXH ở miền Bắc, vừa giải phóng miền Nam. Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh được bổ sung, phát triển hoàn thiện, một loạt vấn đề cơ bản gồm: đ ường lối chiến tranh nhân dân toàn dân toàn diện, xây dựng CNXH ở một nước vốn là thuộc đ ịa n ửa phong kiến, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ Tư bản chủ nghĩa bởi điều kiện đất nước bị chia cắt, có chiến tranh, xây dựng Đảng cầm quyền, xây dựng nhà nước kiểu mới của dân, do dân và vì dân, củng cố phong trào cộng sản, CN quốc tế. Trước khi qua đời, Người để lại một bản di chúc thiêng liêng kết tinh những giá tr ị đ ạo đức, tư tưởng, nhân cách, tâm hồn cao đẹp của một người lãnh tụ vĩ đại, suốt đ ời phấn đ ấu hy sinh vì Tổ quốc, nhân dân và nhân loại. Di chúc tổng kết sâu sắc những bài học đấu tranh thắng lợi của CMVN, vạch định hứơng mang tính cương lĩnh cho sự phát triển đất nước sau khi kháng chiến thắng lợi. Đảng ta nhận thức ngày càng đầy đủ, sâu sắc di sản tinh thần vô giá của Bác Hồ, ĐH 7 đã khẳng định Đảng lấy chủ nghĩa chủ nghĩa Mác,…, tư tưởng Hồ Chí Minh thật sự là nguồn gốc trí tuệ, động lực thúc đẩy sự nghiệp CMVN. CÂU 2: Phân tích những luận điểm sáng tạo của TTHCM về vấn đề dtộc và cách mạng giải phóng dtộc? Vận dụng tư tưởng đó của Người vào công cuộc XD và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN hiện nay? Sau khi đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho nhân dân ta. HCM đã xúc tiến thành lập 1 chính Đảng cách mạng chân chính ở VN và Người đã cùng TW Đảng ta tr ực ti ếp lđ ạo CM, đưa sự nghiệp đấu tranh CM của nhân dân VN vượt qua mọi gian khổ, khó khăn, đi từ thắng l ợi này tới thắng lợi khác. Cả cuộc đời của HCM đã dành trọn cho nhân dân, cho đất nước, cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng con người, giải phóng nhân loại cần lao thoát khỏi mọi áp bức, bất công vươn tới cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Cũng chính vì vậy mà vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đ ề dtộc trong CM VN đã được Người quan tâm, nung nấu suốt cả đời. Người đã xd nó thành 1 hệ thống lí Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  9. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng luận chặt chẽ về con đường cứu nc, về chiến lược, sách lược và phương pháp CM gp dtộc VN. Đây là tư tưởng cốt lõi trong hệ thống tư tưởng của NgườiTư tưởng đó ko chỉ giải quyết vấn đ ề CM VN mà còn đề cập đến cả vđề lí luận CM gphóng dtộc tiến lên CNXH ở các nước thuộc đ ại và phụ thuộc trên thế giới và chiến lược, sách lược để thựchiện con dường giải phóng đó. Và dây cũng là những luận điểm đặc biẹt sáng tạo của Người, xứng đáng là người kế tục xuất sắc c ủa các nhà kinh điển của CNMLN. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc thể hiện ở những 5 nội dung sau: 1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của CM vô sản. 2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do đảng của g/cấp công nhân lãnh đạo 3. Lực lượng cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 4. CM gpdt phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước CMVS ở chính quốc. 5. CM gpdt phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp l ực l ượng chính tr ị c ủa quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân. 1. Luận điểm sáng tạo đầu tiên phải nói đến con đường giải phóng dtộc đó là sau khi giành được độc lập dân tộc phải đưa đất nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhằm giải phóng con người, giải phóng xã hội, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, vươn tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho mọi người, mọi dân tộc. Con đường CM vô sản mà B tìm ra là độc lập dtộc gắn liền với CNXH rất khác với các bận tiền bối trước đây. Các chế đọ nhà nước trước đây, đặc biệt là các triều đạo phong kiến, sau khi giành được độc lập cho dtộc, hộ vẫn tiếp tục chế độ chà nước cũ, chế đọ xã hội phong kiến như cũ, ko có sự phát triển mới. Con đường giải phóng dtộc của họ là con đ ường mà s ự đ ộc l ập dt ộc gắn liền với giai cấp lãnh đạo – giai cấp phong kiến. Bậc tiền bối gần hơn với Người, đó là Phan Bọi Châu cũng lựa chọn con đường khác, tổ chức phong trào Đông du và cầu cứu nước ngoài. Người nhận xét con đường cứu nước của PBC là “đưa hổ cửa trước, r ước beo c ửa sau”, c ủa PCTrinh là “Chẳng khác gì xin giặc rủ lòng thương”, của Hoàng Hoa Thám thì “vẫn nặng về cốt cách phong kiến”. Trước những bài học lịch sử đó, HCM với tư duy độc lập tự chủ của mình đã vượt qua lối mòn của những người đi trước, quyết định lựa chọn cho mình, cho dtọc mình 1 hường đi khác. Nếu xét về tiến trình của lịch sử thì nước ta phải gắn với chế đọ khác, chế đọ TBCN sau khi đã trải qua chế độ phong kiến và chịu ách áp bức của thực dân. Thế nhưng, sự sáng tạo của HCM ở đay là lựa chọn con đường đọc lập dtộc gắn liền với CNXH và bỏ qua chế độ TBCN, chế độ người bóc lột người, chế đọ đem lại khổ đau cho nhân loại. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng VN nếu chỉ dừng lại ở cuộc đấu tranh để giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân thì sự nghiệp cách mạng đó mới chỉ đi được một chặng đường ngắn mà thôi. Bởi có độc lập, có tự do mà nhân dân vẫn đói khổ, thì nền độc lập tự do ấy cũng chẳng có ý nghĩa gì. HCM đã thấu hiểu cảnh sống nô lệ, lầm than, đói rét và tủi nhục của nhân dân các dân t ộc Việt Nam trong thời thực dân, pk. Bởi vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa quyết định của sự nghiệp giải phóng xã hội, giải phóng con người, theo HCM là phải xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu, vươn tới xây dựng cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc thật sự cho tất cả mọi người. Đó là ước nguyện, là ham muốn tột bậc của HCM và là ước nguyện mong mỏi bao đời nay của nhân dân các dân tộc VN. Người nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  10. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” Thực hiện được ước nguyện đó, theo HCM chính là nhằm giải quyết một cách triệt đ ể và thiết thực vấn đề dân tộc ở một nước thuộc địa nửa phong kiến. Thế nhưng đi về đâu và xây dựng một xã hội như thế nào để thực hiện được ước nguyện đó nhân dân các dân tộc Việt Nam cũng như cho cả nhân loại bị áp bức, bóc lột? Đó là điều trăn trở, ưu tư không ch ỉ ở HCM mà ở t ất c ả những người có lương tri, trọng đạo lý, trọng nghĩa tình khác. Sự bắt gặp và đi ểm t ương đ ồng trong tư duy giữa HCM với những người sáng lập ra học thuyết cách mạng và khoa học c ủa thời đại cũng chính là ở chỗ đó. Chứng kiến cảnh sống lầm than, khổ cực, bị bóc lột tới thậm tệ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở thuộc địa và chính quốc, chứng kiến cảnh sống trái ngang c ủa b ọn t ư s ản, thực dân giàu có và gian ác, nên con đường giải phóng xã hội, giải phóng con người mà cả HCM và C.Mác, Ph. Ăngghen, V.I.Lênin đều khẳng định là phải tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, chứ không phải là đi theo con đường tư bản chủ nghĩa, càng không phải là quay trở lại chế độ phong kiến. Đối với VN, HCM khẳng định trước sau như một, là chỉ có CNXH mới có đủ cơ sở và điều kiện để thực hiện công cuộc giải phóng con người một cách triệt đ ể và thiết thực. Tức là th ực hiện được đầy đủ các quyền của con người, trong đó có quyền sống, quy ền tự do và quy ền mưu cầu hạnh phúc của tất cả mọi người. Cũng chính vì vậy mà con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và độc lập phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội trở thành nội dung cốt lõi trong TTHCM, và là mục tiêu chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của ĐCSVN suốt hai phần ba thế kỷ và mãi mãi về sau. Xuất phát từ hoàn cảnh của VN, đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, hậu quả của bọn thực dân, phong kiến để lại rất nặng nề nên Hồ Chí Minh cho rằng: “CNXH là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được học hành, ốm đau có thuốc, già không lao động thì được nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dần dần được xoá bỏ… tóm lại, xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt, đó là chủ nghĩa xã hội.” 2. Luận điểm sáng tạo thứ hai, đó là về lực lượng CM. Quan điểm của Hồ Chí Minh: “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân liệu cũng xong.” Chủ nghĩa Mác thì chỉ ra lực lượng cách mạng chính là giai cấp công nhân, đó mới chỉ là lời kêu gọi. Còn trong TTHCM, cuộc giải phóng dtộc ở thuộc dịa, cụ thể là CMGPDT VN thì l ực lượng là đoàn kết của toàn dân, tuy nhiên, trong đó công nông vẫn là gôc cách mạng và ph ải đoàn kết với các lực lượng và các giai cấp khác trong xã hội. Năm 1945, Người ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: “ ... bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, ko chia đảng phái, tôn giáo, dtộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp đ ể c ứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, ko có súng có gương thì dùng cuôc thuổng gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống TD P cứu nước...” Quan điểm của Người về lực lượng CM cũng khác với các tiền bối Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học. Các tiền bối đều kì thị công nhân, nông dân, đàn à, những người lao động chân tay. Trong Hải ngoại huyết thư của PBC gửi về nước để kêu gọi 10hạng gười cùng chung vai góp sức đánh đuổi giặc ngoại xâm, mặc dù kêu gọi rất nhiều hạng người, nào phú hào, quý tộc, sĩ phu, du dồ, hội đãng, nhi nữ, anh sĩ, thông ngôn, kí l ục, bồi bếp, nh ưng tuy ệt nhiên ko hề có CN, nd, đàn bà và những con người lao động chân tay. Bởi các ông tồn tại hệ tư tưởng Nho Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  11. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng giáo sâu sắc nên họ chỉ coi những loại người đc học hành, tri thức thì mới có thể làm việc lớn, các ông coi thường những người lđ chân tay. Thế nhưng, Bác vượt qqua đc hạn chế đó và còn nhận thức được họ - CN, nd, phụ nữ.... ko chỉ là lực lượng CM mà còn là lực lượng nòng cốt, lực lượng lãnh đạo cách mạng. Theo Người, cách mạng gphóng dtộc là “cv chung của dân chúng chứ ko phải việc của một, hai người”. CM muốn thnắng lợi phải đàon kết toàn dân, làm cho sĩ, nông, công ,thương dều nhất trí chống lại cường quyền, trong đó phải lấy công nông làm hốc, là người chủ cách mệnh. Đây là lưc lượng đông đảo và bị nhều tầng lợp khác áp bức, là lưc lượng có tinh thần cách mạng triệt để nhất, các g/c , tầng lớp khác trong xh là bầu bạn CM của công nông. Tháng 5-1941, HCM đã triêu tập và chủ trì hội nghị lần VIII Ban chấp hành TW Đảng Công sản Đông Dưong. Hội nghị thông qua việcthành lập Mặt trận Việt Minh với mục đích:" Liên hiệp hết thảy tất cả các tầng lớp nhân dân, các đảng phái cách mạng, các đoàn thể dân chúng yêu nước, đang cùng nhau đánh đuổi Nhật-Pháp, làm cho Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên một nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa." và đã quy định điều kiện gia nhập Việt Minh :"Việt Minh kết nạp từng đoàn thể, không cứ đảng phái, đoàn thể nào của người Việt Nam hay của các dân tộc thiểu số sống trong nước Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tôn giáo và xu hướng chính trị, hễ thừa nhận mục đích, tôn chỉ và chương trình của Việt Minh và được Tổng bộ Việt Minh thông qua, thời được gia nhập Việt Minh." Sau này các tổ chức khác cũng được thành lập như Mặt trận liên Việt, Mặt tr ận dân t ộc thống nhất... hiện nay đều gọi chung là Mặt trận Tổ quốc VN, đã thể hiện tinh thần đoàn kết mọi lực lượng của dân tộc VN để chiến đấu chống kẻ thù, giữ gìn độc lập dtộc. Năm 1942, Người chủ trương già, trẻ, gái, trai, dân, lính đều tham gia đánh giặc. Năm 194 4, Người viết: “cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến toàn dân, vũ trang toàn dân” …Kháng chiến chống Mỹ: “cứu nước là nhiệm vụ thiêngliêng của mọi người Việt Nam yêu nướ c”. “31 triệu đồng bào ta… là 31 triệu chiến sĩanh dũng diệt Mỹ, cứu nước, quyết giành thắng lợi cuối cùng” . Đây là tư tưởng có ý nghĩa chiến lược về tập hợp sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân của Người. 3. Luận điểm sáng tạo thứ 3 là CM ở các nước thuộc địa có thể nổ ra và thắng lợi trước CM vô sản chính quốc và tác động trở lại thúc đẩy CM chính quốc. Đây là luận điểm đặc biệt sáng tạo của HCM. Bắt nguồn từ việc xử lí mqh dân tộc, giai cấp, HCM cho rằng trong CM tư sản dân quyền thì ở các nước thuộc đại phụ thuộc tư tưởng CM g/phóng dtộc là nổi bật nhất. Chỉ có giải phóng dtộc thì mới g/phóng đc giai cấp CN và nhân dân lđ. Quan điểm đúng đắn của Người ko đc chấp nhận trong nhiều năm bị lên án gay gắt. Học thuyến Mác ko hề xem nhẹ CM g/phóng dtộc. Nhưng sau khi Angghen qua đời, Quốc tế cộng sản kể cả Lênin đã hạ thấp, xem nhẹ vấn đề này. Họ cho rằng CM g/phóng dtộc phụ thuộc hoàn toàn vào CM vô sản ở chính quốc, CM chính quốc thắng lợi sẽ g/phóng nhân dân các nước thuộc địa. Nhân dân các nước thuộc địa ko cần tiến hành CM dtộc mà chờ dợi kquả của cuộc CM ở chính quốc đem lại. Quốc tế III đã uốn nắn lại nhữngtư tưởng lệch lạc trên. Mặc dù nó còn ảnh hưởng tới 1 số Đảng, gây tác động tiêu cực cho ptrào CM ở các nước thuộc đại. Tiêp thu CNMLN, nhưng khi đến với học thuyết CM và khoa học ấy, trung tâm chú ý của HCM là rút ra những gìc ần cho CM VN, phù hợp với CM VN, giúp cho sự nghiệp giải phóng dtộc, phát triển đất nước. Vì thế, vốn là ngườid dân thuộc đại và alf người cộng sản lăn lội trong phong trào thuộc đại và nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa thực dân, Người đã đưa ra những luận điểm sáng tạo về CM gphóng dtộc. Theoa HCM, CM gphóng dtộc ở các thuộc địa ko hoàn toàn phụ thuộc vào CM vô sản chính quốc. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  12. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Giữa CM vô sản và CM gphóng dtộc có 1 mối quan hệ thống nhất biện chứng. Người đ ưa ra hình ảnh ví von: “CM vô sản ở chính quốc và CM ở thuộc địa như 2 cánh c ủa 1 con chim. Đ ể tiêu diệt CN đế quốc thì cần phỉa tiến hành cả cuộc CM vô sản ở chính quốc và CM gphóng dtộc ở thuộc địa vì CN đế quốc như con đải 2 vòi, 1 vòi hút máu g/c vo sản chính quốc, 1 vòi hút máu nhân dan thuộc địa. MLH giữa 2 cuộc CM ko chỉ diễn ra 1 chiều thụ động mà diễn ra nhiều chiều tác động thúc đẩy lẫn nhau. Người còn dạy rằng với tiềm năng CM to lớn, sẵn sang bùng lên mạnh mẽ, hình thành 1 lực lượng khổng lồ khi đc giáo dục, giác ngộ, tổ chức lãnh đ ạo, CM gi ải phóng dtộc ở các nươc thuộc địa đặc biệt là ở VN ko chỉ có khả năng thắng lợi trước CM P, CM vô sản Mỹ ở chính quốc mà còn giúp đỡ những người anh m ph T trong sự nghiệp g/phóng. Vì thế, nd các nươc thuộc địa phụ thuộc có thể chủ đọng đứng lên, đem sức ta mà giải phóng cho ta. Những KL đúng đắn về vai trò cảu CM g/phóng dtộc trong giai đo đế quốc chủ nghĩa, thể hiện sự phát triển 1 bước về lí luan CM. Có thể khẳng định như vậy vì trong lí luận của mình, khi n/c ptrào g/phóng dtộc ở Ai-len, Mac-Ăngghen đã mạnh dạn từ bỏ qniệm trước đây cho r ằng s ự nghiệp Giải phóng Ai-len phụ thuộc vào CM vô sản Anh. Nhưng tư tưởng của các ông l ại bị các lãnh tụ cơ hội chủ nghĩa trogn Quốc tế II quên lãng. Cũng như Mac-Ăngghen, cũng quan tâm đ ến ph Đ nhưng do đk cụ thể của CM lúc bấy giờ Người phải chỉ đạo phtrào CM ở chính quốc vẫn chưa dự kiến hết khả năng ngược lại là CM gphóng dtộc có thể tác động tích cực tới CM ở chính quốc., thậm chí ở khả năng thắng lợi trước chính quốc. HCM nhận thức thuộc đại là nơi tập trung những mâu thuẫn của thời đại, là mắt khâu quan trọng trong hệ thống của CN đế quốc.Ở đó với sứcmạnh của CN yêu nước vàinh th ần dt ộc s ẽ vượt lên sự thống trị của CN đế quốc, bằng 1 cuộc CM ko phụ thuộc vào CM vô sản ở chính quốc. Ngườu nói: “Vì áp bức mà sinh ra CM, bị áp bức càng nặng thì lòng CM càng bền, chí CM càng quyết” Thắng lợi của cuộc CM gphóng dtộc ở VN dã minh chứng cho luận điểm sáng tạo c ủa HCM. Đồng thời góp phần làm phong phú thêm kho tàng lí luận của CNMLN về CM gphóng dtộc ở 1 nc thuộc đại nửa pk như VN. Triển khai luận điểm 2 và 5: (TTHCM về gphóng dtộc) 2. CM giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do đảng của g/cấp công nhân lđạo Các lực lượng lãnh đạo CM giải phóng dtộc trước khi ĐCSVN ra đời đều thất bại do ch ưa có đường lối đúng dắn, chưa có 1 cơ sở lí luận dẫn đường. Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn giải phóng dân tộc thành công “trước hết phải có đảng cách mệnh... đảng có vững cách mệnh mới thành công”... “Cách mệnh phải làm cho dân giác ngộ”, “Phải giảng giải lý luận và chủ nghĩa cho dân hiểu”, “sức cách mệnh phải tập trung, muốn t ập trung phải có đảng cách mệnh”. Cách mạng giải phóng dân tộc phải có đ ảng c ủa giai c ấp công nhân lãnh đạo theo nguyên tắc đảng kiểu mới của Lênin. Chỉ có cuộc cách mạng do chính đ ảng của giai cấp vô sản lãnh đạo mới thực hiện được sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Bác cho rằng các tổ chức cách mạng theo kiểu cũ không thể đưa cách mạng đến thành công vì nó thiếu một đường lối chính trị đúng đắn và phương pháp cách mạng khoa học. Các lãnh tụ yêu nước tiền bối tuy đã ý thức được tầm quan trọng của chính đảng cách mạng và một đường lối chính trị đúng đắn, song họ chưa làm được. Tháng 2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đựoc thành lập, chính đảng của phong trào cách mạng nước ta. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  13. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng CM Tháng Tám là kết quả và đỉnh cao cảu 15 năm đấu tranh của toàn dân ta dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN, mà trực tiếp là ptrào gphóng dtộc 1939-1945.Đ có đường lối đúng đ ắn, dày dặn kinh nghiệm đấu tranh, bắt rễ sâu trong quần chúng, đoàn kết và thống nháat, quyết tâm lđạo quần chúng khởi nghĩa giành chính quyền. Sự lđạo của Đ là đk cơ bản nhất, quyết định thắng lợi của CM T8. 5. CM gpdt phải được thực hiện bằng con đường bạo lực, kết hợp l ực l ượng chính tr ị c ủa quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân. Theo Mác: bạo lực là bà đỡ của mọi chính quyền CM vì giai cấp thống trị bóc lột ko bao giờ tự giao chính quyền cho lực lượng cách mạng. Cuộc khởi nghĩa của quần chúng phải có t/chất 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang chứ khôngphải là nổi loạn. Do đó phải được chuẩn bị trong quần chúng, nổ ra ở thành phố, theo ki ểu cách mạng châu âu. Phải được nước Nga ủng hộ, phải trùng hợp với cách mạng vô sản pháp, phải gắn mật thiết với sự nghiệp CMVS thế giới. Tháng 5/1941, Hội nghị TW8 khóa 1 nhận định: cuộc cách mạng Đông Dương kết thúc bằng 1 cuộc khởi nghĩa vũ trang, mở đầu có thể là cuộc khởi nghĩa từng phần,từng địa phương...mở đường cho cuộckhởi nghĩa lớn. Để chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, HCM chỉ đạo: Phải xây dựng căn cứ địa cách mạng, đào tạo, huấn luyện cán bộ, xây dựng tổ chức chính trị của quần chúng, l ập đội du kích vũ trang, đón thời cơ, phát động cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 và giành thắng lợi chỉ trong vòng có hơn 10 ngày. Nhưng sáng tạo và phát triển nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin về con dường bạo l ực ở Hồ Chí Minh ở chỗ: - Khởi nghĩa vũ trang đương nhiên phải dùng vũ khí, phải chiến đấu bằng lực lượng vũ trang, nhưng ko phải chỉ là một cuộc đấu tranh về quân sự, mà nhân dân vùng dậy, dùng vũ khí đuổi quân cướp nước. Đó là một cuộc đấu tranh to tat về chính tr ị và quân s ự, là vi ệc quan tr ọng, làm đúng thì thành công, làm sai thì thất bại. - Bởi vậy con đường cách mạng bạo lực của Hồ Chí Minh là phải xây d ựng hai l ực l ượng chính trị và vũ trang, trước hết là lực lượng chính trị. - Thực hiện con đường bạo lực của Hồ Chí Minh là tiến hành đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, khi điều kiện cho phép thì thực hành đấu tranh ngoại giao, đồng thời phải biết kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao dể giành và giữ chính quyền. @ VẬN DỤNG: Một là, Khơi dậy sức mạnh của CN yêu nc và tinh thần dtộc, nguồn động lực mạnh mẽ để xd và bảo về đất nước. - Nội lực hiểu 1 cách toàn diện bgồm: con người, trí tuệ, truyền thống dtộc, truyền thống CM , đất đai, tài nguyên, vốn liếng,...nhứng tựu trung lại, yếu tố quan tọn nhất, quyết định nhất vẫn là nguồn lực con người với tát cả sức mạnh thể chất và tinh thần của nó. - Con người VN vốn có tryuyền thống gắn kết cộng đồng, có ý chí kiên cường bất khuất, ko chịu làm nô lệ, ko cam chịu nghèo hèn... Điều này đc khẳng định trọng 2 cuộc kháng chi ến hcống P và chống Mỹ. Trong công cuộc Đổi mới hiện nay cần tiếp tục pháthuy truyền thống đó để trở thành nội lực đưa đất nước phát triển lên. Hai là, quán triệt TTCHM, nhận thức và giải quyết vấn đề dtộc trên quan điểm giai cấp. - Khẳng định vai trò lsử của g/c CN và vai trò lãnh đạo của ĐCSVN - Đảng duy nhất lãnh đạo VN hơn 70 năm qua. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  14. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng - Đoàn kết rộng rãi các giai tầng nhưng lấy liên minh công nông trí thức là n ền t ảng t ư tưởng. - Trong đấu tranh giành và giữ chính quyền, cần nhất thiết phải biết sử dụng bạo l ực CM của quần hcúng để chóng lại bạoc lực phản CM của kẻ thù. - Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Trên đây là những quan điểm có tính nguyên tắc, bất biến mà chúng ta cần vận dụng, quán triệt trong bất cứ hoàn cảnh nào. Trong tình hình thế giới còn nhiều biến động như hiện nay, khi xã hội còn đấu tranh g/c, nhấn mạnh vđề nhân loại thì sẽ làm suy yếu phong trào CM thé giới, dẫn đến sự tan rã của chế độ XHCN. Songnếu chỉ nhấn mạnh các vdề dtộc thì chỉ dẫn đến chủ nghĩa Xô vanh, tới đấu tranh sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, làm mất ổn định chỉtị thế giới... Ba là, Chăm lo xd khối đại đoàn kết dtộc, gquyết tốt mqh giữa các dtộc anh em và (.) c ộng đồng VN. - Đại đoàn kết các dtộc anh em trên lãnh thổ VN là 1 nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp dựng nước và giữ nước. - Trong thời kì Đổi mới, Đảng ta tiếp tục giương cao ngọin cờ đoàn kêt, cụ thể: + Tăng cường và mở rộng khối đại đàon kết toàn dân, lấy liên minh công-nông-trí thức làm nền tảng, lấy mục tiêu độc lập, thống nhất tổ quốc, tiến lên dân giàu nước amnhj XH công b ằng dân chủ văn minh... làm điểm tương đồng. + Trong xd và củng cố khối đại đoàn kết dtộc phải chăm lo nvà giải quy ết t ốt h ưon n ữa mqh giữa các dtộc anh em trong đại gđ các dtộc VN. Đó là 1 trong những nahan t ốc quy ết đ ịnh thắng lợi của sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Đại hộic IX đã nêu: “ vđ ề dtộc và dàon kết các dtọc luôn luôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp CM” và đề ra mục tiêu cho miền núi là: XD kết cấu hạ tầng kinh tế xh, phátt triển sx hàng háo, xoá đói giảm nghèo; Gĩ ư gìn và phát huy bản s ắc dtộc; Đặc biệt qquan tâm tới vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây là căn cứ CM và kháng chiến, tích cực thực hiệnchính sách ưu tiên trong việc đào tạo cán bộ dtộc thiểu số; Chống kì th ị chia rẽ dtộc, chốngtư tưởng dtộc lớn, dtộc hẹp hòi, dtộc cực đaon, khắc phục tư tưỏng dtộc tự ti, mặc cảm dtộc. KL: TT dtộc và CM gphóng dtộc là 1 nd lớn, nổi bất trong hệ thống TTHCM. Với tt này, HCM chẳng những đã đưa đất nước VN đế tự do, độc lập, thống nhất, toàn vẹn, mà còn góp phần to lớn vào sự nghiệp gphóng các dtộc thuộc địa trên thế giới. Với những đóng góp đó, HCM đã đc nhân loại tôn vinh là anh hung gphóng dtộc và danh nhân văn hoá thế giới. CÂU 3: Phân tích và luận giải TTHCM về CNXH và con đường quá đọ đi lên CNXH ở VN? V ận dụng vào thực tiễn công cuộc xây dựng đất nước theo con đường CNXH của VN hiện nay? TTHCM về CNXH. I. TTHCM về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ CN yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã VN, đc hình thành từ lâu đời trogn lsử dựng nước và giữ nước của dtộc. HCM đã từng biết đến TT CNXH sơ khai ở Ph Đ, qua “thuyết đại đồng” của Nho giáo, chế độ công điền ở phĐ là cơ sở kinh tế tọ nên sự cố kết cộng đòng bền chặt của người VN. Khi ra nước ngoài khảo sát CM thế giới, N.A.Q đã tìm tháy trong học thuyết M vềlí tưởng 1 xh nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ gphóngcác dtộc bị áp bức khỏi ách no lệ. Đến năm 1923, N.A.Q đến LiênXô, lần đầu tiênbiết đến “chsách ktế mới” của Lênin, đ ược nhìn thấy thành tựu của nd Liên Xô trên con đưòng xd xh mới. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  15. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng TiÕp thu lý luËn vÒ ®Æc tr−ng b¶n chÊt cña chñ nghÜa x· héi do c¸c nhμ kinh ®iÓn M¸c-Lªnin v¹ch ra vμ kinh nghiÖm thùc tiÔn x©y dùng CNXH trªn thÕ giíi còng nh− thùc tiÔn ViÖt Nam, HCM ®· bμn tíi nh÷ng vÊn ®Ò kinh tÕ, chÝnh trÞ, v¨n ho¸, x· héi vμ con ng−êi thÓ hiÖn râ ®Æc tr−ng b¶n chÊt cña CNXH. - CNXH cã nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn cao, dùa trªn lùc l−îng s¶n xuÊt hiÖn ®¹i vμ chÕ ®é c«ng h÷u vÒ c¸c t− liÖu s¶n xuÊt chñ yÕu, nh»m kh«ng ngõng n©ng cao ®êi sèng vËt chÊt vμ tinh thÇn cho nh©n d©n, tr−íc hÕt lμ nh©n d©n lao ®éng. - CNXH lμ mét chÕ ®é do nh©n d©n lμm chñ. Nhμ n−íc ph¶i ph¸t huy quyÒn lμm chñ cña nh©n d©n ®Ó huy ®éng ®−îc tÝnh tÝch cùc vμ s¸ng t¹o cña nh©n d©n vμo sù nghiÖp x©y dùng CNXH. - CNXH lμ mét x· héi ph¸t triÓn cao vÒ v¨n ho¸ ®¹o ®øc, trong ®ã ng−êi víi ng−êi lμ b¹n bÌ, lμ ®ång chÝ, lμ anh em, con ng−êi ®−îc gi¶i phãng khái ¸p bøc, bãc lét, cã cuéc sèng vËt chÊt vμ tinh thÇn phong phó, ®−îc t¹o ®iÒu kiÖn ®Ó ph¸t triÓn hÕt kh¶ n¨ng s¾n cã cña m×nh. - CNXH lμ mét x· héi c«ng b»ng vμ hîp lý- lμm nhiÒu h−ëng nhiÒu, lμm Ýt h−ëng Ýt, kh«ng lμm th× kh«ng ®−îc h−ëng, c¸c d©n téc ®Òu b×nh ®¼ng, miÒn nói ®−îc gióp ®ì ®Ó tiÕn kÞp miÒn xu«i. - CNXH lμ c«ng tr×nh tËp thÓ cña nh©n d©n, do nh©n d©n tù x©y dùng lÊy d−íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng. Nh− vËy, theo Hå ChÝ Minh, CNXH lμ mét x· héi d©n giμu, n−íc m¹nh, c«ng b»ng, d©n chñ, ®¹o ®øc, v¨n minh, mét chÕ ®é x· héi −u viÖt nhÊt trong lÞch sö, mét x· héi tù do vμ nh©n ®¹o, ph¶n ¸nh ®−îc nguyÖn väng tha thiÕt cña loμi ng−êi. 1. Môc tiªu cña CNXH chÝnh lμ nh÷ng ®Æc tr−ng b¶n chÊt cña CNXH sau khi ®−îc nhËn thøc ®Ó ®¹t tíi trong qu¸ tr×nh x©y dùng vμ ph¸t triÓn CNXH. Theo Hå ChÝ Minh môc tiªu cña CNXH ë ViÖt Nam lμ: - VÒ chÕ ®é chÝnh trÞ mμ nh©n d©n ta x©y dùng lμ chÕ ®é do nh©n d©n lμm chñ. Nh©n d©n thùc hiÖn quyÒn lμm chñ cña m×nh chñ yÕu b»ng Nhμ n−íc d−íi sù l·nh ®¹o cña §¶ng. Bëi vËy, theo Hå ChÝ Minh: Nhμ n−íc cña ta ph¶i lμ Nhμ n−íc d©n chñ nh©n d©n dùa trªn nÒn t¶ng liªn minh c«ng n«ng, do giai cÊp c«ng nh©n l·nh ®¹o. Vμ Nhμ n−íc ph¶i ph¸t triÓn quyÒn d©n chñ vμ sinh ho¹t chÝnh trÞ cña nh©n d©n, ®Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc vμ s¸ng t¹o cña toμn d©n, lμm cho mäi c«ng d©n ViÖt Nam thùc s− tham gia qu¶n lý c«ng viÖc Nhμ n−íc, ra søc x©y dùng CNXH. QuyÒn lùc Nhμ n−íc thuéc vÒ nh©n d©n, do vËy ChÝnh phñ, c¸n bé c«ng chøc ph¶i lμ ®Çy tí chung cña nh©n d©n. tõ ®ã, Hå ChÝ Minh yªu cÇu ng−êi ®−îc nh©n d©n uû th¸c cÇm quyÒn ph¶i kh«ng ngõng tu d−ìng, rÌn luyÖn ®¹o ®øc c¸ch m¹ng, thùc hiÖn cÇn kiÖm liªm chÝnh, chÝ c«ng v« t−, ph¶i söa ®æi lèi lμm viÖc, th−êng xuyªn chèng tham «, l·ng phÝ, quan liªu. MÆt kh¸c Hå ChÝ Minh còng x¸c ®Þnh: ®· lμ ng−êi chñ ph¶i biÕt lμm chñ- mäi c«ng d©n trong x· héi ®Òu cã nghÜa vô lao ®éng, nghÜa vô b¶o vÖ Tæ quèc, t«n träng vμ chÊp hμnh ph¸p luËt, t«n träng vμ b¶o vÖ cña c«ng, ®ång thêi cã nghÜa vô häc tËp ®Ó n©ng cao tr×nh ®é vÒ mäi mÆt ®Ó xøng ®¸ng vai trß cña ng−êi chñ. - NÒn kinh tÕ mμ nh©n d©n ta x©y dùng lμ mét nÒn XHCN víi c«ng nghiÖp vμ n«ng nghiÖp hiÖn ®¹i, khoa häc vμ kü thuËt tiªn tiÕn, ®−îc t¹o lËp trªn c¬ së së h÷u c«ng céng vÒ Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  16. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng t− liÖu s¶n xuÊt. Nh−ng ë thêi kú qu¸ ®é vÉn tån t¹i nhiÒu h×nh thøc së h÷u. tõ n«ng nghiÖp ®i lªn th× tÊt yÕu ph¶i thùc hiÖn c«ng nghiÖp ho¸. - Ph¸t triÓn v¨n ho¸ lμ môc tiªu quan träng cña CNXH, thËm chÝ cÇn ®i tr−íc ®Ó dän ®−êng cho c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp. Bëi vËy c¸n bé ph¶i cã v¨n ho¸ lμm gèc, c«ng nh©n vμ n«ng d©n ph¶i biÕt v¨n ho¸. - VÒ quan hÖ x· héi th× môc tiªu cña CNXH lμ x©y dùng cho ®−îc mèi quan hÖ tèt ®Ñp gi÷a ng−êi víi ng−êi. Hå ChÝ Minh c¨n dÆn: Muèn x©y dùng CNXH, tr−íc hÕt cÇn cã nh÷ng con ng−êi XHCN. §ã lμ nh÷ng con ng−êi cã tinh thÇn vμ n¨ng lùc lμm chñ, cã ®¹o ®øc cÇn kiÖm liªm chÝnh, chÝ c«ng v« t−, cã kiÕn thøc khoa häc- kü thuËt, cã tinh thÇn s¸ng t¹o, d¸m nghÜ, d¸m lμm, d¸m chÞu tr¸ch nhiÖm. X¸c ®Þnh ®−îc môc tiªu cña CNXH cßn ®ßi hái ph¶i x¸c ®Þnh vμ ph¸t huy ®−îc c¸c ®éng lùc cña nã th× míi ®−a sù nghiÖp x©y dùng CNXH tíi ®¹t môc tiªu. Theo Hå ChÝ Minh ®éng lùc cña CNXH cã c¸c yÕu tè vËt chÊt vμ tinh thÇn, chóng quan hÖ vμ t¸c ®éng víi nhau. HÖ thèng ®éng lùc cña CNXH, trong ®ã: - §éng lùc con ng−êi- céng ®ång vμ c¸ nh©n lμ quan träng nhÊt bao trïm lªn tÊt c¶. §Ó ph¸t huy ®éng lùc con ng−êi cÇn ph¶i: - Ph¸t huy søc m¹nh ®oμn kÕt cña c¶ céng ®ång d©n téc- ®©y lμ søc m¹nh con ng−êi trªn b×nh diÖn céng ®ång, ®éng lùc chñ yÕu ®Ó ph¸t triÓn ®Êt n−íc. Søc m¹nh céng ®ång lμ søc m¹nh cña t©t c¶ c¸c tÇng líp nh©n d©n: c«ng nh©n, n«ng d©n, trÝ thøc, kÓ c¶ nh÷ng nhμ t− s¶n d©n téc, c¸c tæ chøc vμ ®oμn thÓ, c¸c d©n téc, c¸c t«n gi¸o, ®ång bμo trong n−íc vμ ®ång bμo ë n−íc ngoμi. - Ph¸t huy søc m¹nh con ng−êi víi t− c¸ch lμ c¸ nh©n ng−êi lao ®éng. Gi÷a céng ®ång vμ c¸ nh©n cã mèi quan hÖ chÆt chÏ vμ trùc tiÕp. Cã ph¸t huy søc m¹nh cña c¸ nh©n míi cã søc m¹nh céng ®ång. §Ó ph¸t - Ph¸t triÓn v¨n ho¸ lμ môc tiªu quan träng cña CNXH, thËm chÝ cÇn ®i tr−íc ®Ó dän ®−êng cho c¸ch m¹ng c«ng nghiÖp. Bëi vËy c¸n bé ph¶i cã v¨n ho¸ lμm gèc, c«ng nh©n vμ n«ng d©n ph¶i biÕt v¨n ho¸. - VÒ quan hÖ x· héi th× môc tiªu cña CNXH lμ x©y dùng cho ®−îc mèi quan hÖ tèt ®Ñp gi÷a ng−êi víi ng−êi. Hå ChÝ Minh c¨n dÆn: Muèn x©y dùng CNXH, tr−íc hÕt cÇn cã nh÷ng con ng−êi XHCN. §ã lμ nh÷ng con ng−êi cã tinh thÇn vμ n¨ng lùc lμm chñ, cã ®¹o ®øc cÇn kiÖm liªm chÝnh, chÝ c«ng v« t−, cã kiÕn thøc khoa häc- kü thuËt, cã tinh thÇn s¸ng t¹o, d¸m nghÜ, d¸m lμm, d¸m chÞu tr¸ch nhiÖm. 2. X¸c ®Þnh ®−îc môc tiªu cña CNXH cßn ®ßi hái ph¶i x¸c ®Þnh vμ ph¸t huy ®−îc c¸c ®éng lùc cña nã th× míi ®−a sù nghiÖp x©y dùng CNXH tíi ®¹t môc tiªu. Theo Hå ChÝ Minh ®éng lùc cña CNXH cã c¸c yÕu tè vËt chÊt vμ tinh thÇn, chóng quan hÖ vμ t¸c ®éng víi nhau. HÖ thèng ®éng lùc cña CNXH, trong ®ã: - §éng lùc con ng−êi- céng ®ång vμ c¸ nh©n lμ quan träng nhÊt bao trïm lªn tÊt c¶. §Ó ph¸t huy ®éng lùc con ng−êi cÇn ph¶i: - Ph¸t huy søc m¹nh ®oμn kÕt cña c¶ céng ®ång d©n téc- ®©y lμ søc m¹nh con ng−êi trªn b×nh diÖn céng ®ång, ®éng lùc chñ yÕu ®Ó ph¸t triÓn ®Êt n−íc. Søc m¹nh céng ®ång lμ søc m¹nh cña t©t c¶ c¸c tÇng líp nh©n d©n: c«ng nh©n, n«ng d©n, trÝ thøc, kÓ c¶ nh÷ng nhμ t− s¶n d©n téc, c¸c tæ chøc vμ ®oμn thÓ, c¸c d©n téc, c¸c t«n gi¸o, ®ång bμo trong n−íc vμ ®ång bμo ë n−íc ngoμi. - Ph¸t huy søc m¹nh con ng−êi víi t− c¸ch lμ c¸ nh©n ng−êi lao ®éng. Gi÷a céng ®ång vμ c¸ nh©n cã mèi quan hÖ chÆt chÏ vμ trùc tiÕp. Cã ph¸t huy søc m¹nh cña c¸ nh©n míi cã Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  17. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng søc m¹nh céng ®ång. §Ó ph¸t huy søc m¹nh cu¶ c¸ nh©n ng−êi lao ®éng, theo Hå ChÝ Minh: cÇn t¸c ®éng vμo nhu cÇu vμ lîi Ých cña con ng−êi; ®ång thêi ph¶i t¸c ®éng vμo c¸c ®éng lùc chÝnh trÞ- tinh thÇn. Hå ChÝ Minh hiÓu s©u s¾c r»ng, hμnh ®éng cña con ng−êi lu«n lu«n g¾n víi nhu cÇu vμ lîi Ých cña hä. §i vμo CNXH, Ng−êi chó ý kÝch thÝch ®éng lùc míi- lμ lîi Ých c¸ nh©n chÝnh ®¸ng cña ng−êi lao ®éng. Ng−êi chñ tr−¬ng thùc hiÖn c¸c c¬ chÕ chÝnh s¸ch ®Ó kÕt hîp hμi hoμ lîi Ých x· héi vμ lîi Ých c¸ nh©n, nh− thùc hiÖn kho¸n, th−ëng, ph¹t ®óng ®¾n vμ nghiªm tóc trong lao ®éng s¶n xuÊt. Trong c¸ch m¹ng, cã nh÷ng lÜnh vùc ®ßi hái con ng−êi ph¶i chÞu sù hy sinh, thiÖt thßi- chØ lîi Ých kinh tÕ ë ®©y kh«ng gi¶i quyÕt ®−îc. CÇn cã ®éng lùc chÝnh trÞ- tinh thÇn. V× vËy, Hå ChÝ Minh ®ßi hái ph¶i ph¸t huy quyÒn lμm chñ vμ ý thøc lμm chñ cña ng−êi lao ®éng- trong së h÷u, trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt vμ ph©n phèi. §iÒu nμy ®ßi hái c¸n bé l·nh ®¹o ph¶i thùc hμnh d©n chñ, tuyÖt ®èi kh«ng ®−îc chuyªn quyÒn, ®éc ®o¸n. V× quÇn chóng thËt sù cã quyÒn d©n chñ, c¸n bé, ®¶ng viªn xung phong g−¬ng mÉu th× mäi kÕ ho¹ch s¶n xuÊt sÏ ®−îc thùc hiÖn th¾ng lîi. Tõ n−íc n«ng nghiÖp s¶n xuÊt nhá ®i lªn CNXH, Hå ChÝ Minh cßn nh¾c nhë, ®Ó ph¸t huy quyÒn lμm chñ ph¶i ®Æc biÖt quan t©m båi d−ìng ý thøc lμm chñ, t©m lý lμm chñ. - Thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi- lμ t¹o ra ®éng lùc cho CNXH. Theo Hå ChÝ Minh, thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi kh«ng ph¶i lμ cμo b»ng b×nh qu©n. Ng−êi c¨n dÆn: Kh«ng sî thiÕu, chØ sî kh«ng c«ng b»ng. Kh«ng sî nghÌo, chØ sî lßng d©n kh«ng yªn. - §Ó t¹o ®éng lùc cho CNXH, cßn cÇn ph¶i sö dông vai trß ®iÒu chØnh cña c¸c nh©n tè tinh thÇn kh¸c: vÒ chÝnh trÞ, v¨n ho¸, ®¹o ®øc, ph¸p luËt. V× theo Hå ChÝ Minh, muèn x©y dùng thμnh c«ng CNXH _cÇn cã ý thøc gi¸c ngé x· héi chñ nghÜa cao, mét lßng mét d¹ phÊn ®Êu cho CNXH_. §i vμo CNXH, Hå ChÝ Minh ®Æc biÖt chó ý ph¸t triÓn d©n trÝ, gi¸o dôc vμ ®μo t¹o. Ng−êi ®ßi hái §¶ng, Nhμ n−íc ph¶i cã chiÕn l−îc khoa häc- kü thuËt, mçi c¸n bé, ®¶ng viªn ph¶i ra søc häc tËp v¨n ho¸ vμ khoa häc- kü thuËt. MÆt kh¸c, con ng−êi cã quan hÖ ph¸p lý- ®¹o ®øc. Con ng−êi ®−îc gi¸o dôc cao vÒ ph¸p lý- ®¹o ®øc th× kh¶ n¨ng v−¬n tíi c¸i tèt, c¸i ®Ñp, c¸i ®óng cμng cao. Do ®ã, lao ®éng, cèng hiÕn cña hä cho CNXH cμng tù gi¸c, cμng tÝch cùc vμ hiÖu qu¶ h¬n Trong x©y dùng CNXH cã ®éng lùc th× còng cã ph¶n ®éng lùc. §Ó ph¸t huy cao ®é ®éng lùc cña CNXH, cÇn ph¶i kh¾c phôc nh÷ng trë lùc k×m h·m sù ph¸t triÓn cña CNXH. §Ó lμm tèt ®−îc ®ßi hái nμy, theo Hå ChÝ Minh th× toμn §¶ng, toμn d©n, c¸n bé, ®¶ng viªn ph¶i lμm tèt c¸c viÖc sau: - Ph¶i th−êng xuyªn ®Êu tranh chèng chñ nghÜa c¸ nh©n. V× nã lμ kÎ ®Þch hung ¸c cña CNXH, nã lμ bÖnh mÑ ®Î ra tr¨m thø bÖnh nguy hiÓm kh¸c. Cßn chñ nghÜa c¸ nh©n, CNXH ch−a thÓ th¾ng lîi hoμn toμn. - Ph¶i th−êng xuyªn ®Êu tranh chèng tham «, l·ng phÝ, quan liªu . Theo Hå ChÝ Minh, tham «, l·ng phÝ, quan liªu lμ b¹n ®ång minh cña thùc d©n phong kiÕn.Nã lμm háng tinh thÇn trong s¹ch vμ ý chÝ kh¾c khæ cña c¸n bé ta. Nã ph¸ ho¹i ®¹o ®øc c¸ch m¹ng cña ta lμ cÇn, kiÖm, liªm, chÝnh_. Nã ph¸ ho¹i ®éng lùc quan träng nhÊt cña CNXH lμ con ng−êi. - Ph¶i th−êng xuyªn chèng chia rÏ, bÌ ph¸i, mÊt ®oμn kÕt, v« kû luËt, v× nã lμm gi¶m su¸t uy tÝn vμ ng¨n trë sù nghiÖp cña §¶ng, ng¨n trë b−íc tiÕn cña c¸ch m¹ng ®i lªn CNXH. Chñ quan, b¶o thñ, gi¸o ®iÒu, l−êi biÕng, kh«ng chÞu häc tËp... còng lμ nh÷ng trë lùc ®èi víi sù nghiÖp x©y dùng CNXH mμ tÊt c¶ mäi ng−êi ph¶i lu«n lu«n c¶nh gi¸c v μ chiÕn th¾ng chóng míi t¹o ®iÒu kiÖn h×nh thμnh vμ ph¸t triÓn ®−îc ®éng lùc cña CNXH. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  18. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng TTHCM về con đường quá độ lên CHXH. II. Qu¸ ®é ®i lªn CNXH lμ vÊn ®Ò lín trong lý luËn cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin còng nh− trong thùc tiÔn khi c¸c n−íc thùc hiÖn c¸ch m¹ng XHCN. Theo c¸c nhμ kinh ®iÓn M¸c- ¡ngghen th× thêi kú qu¸ ®é tõ chñ nghÜa t− b¶n lªn chñ nghÜa céng s¶n lμ mét tÊt yÕu kh¸ch quan. §ã lμ thêi ký qu¸ ®é trùc tiÕp tõ chñ nghÜa t− b¶n lªn CNXH. Nh−ng khi c¸ch m¹ng Th¸ng M−êi Nga thμnh c«ng ë mét n−íc t− b¶n trung b×nh trong n−íc Nga ®a sè lμ tiÓu n«ng th× quan niÖm vÒ thêi kú qu¸ ®é ®ßi hái ph¶i ®−îc vËn dông vμ ph¸t triÓn s¸ng t¹o. Theo Lªnin n−íc Nga sau c¸ch m¹ng Th¸ng M−êi cã thÓ thùc hiÖn qu¸ ®é gi¸n tiÕp lªn CNXH bá qua chÕ ®é t− b¶n. 1. Quan niÖm cña Hå ChÝ Minh vÒ thêi kú qu¸ ®é. Qu¸n triÖt quan ®iÓm cña M¸c- Lªnin vÒ thêi kú qu¸ ®é vμ thùc tiÔn c¸c n−íc x©y dùng CNXH, khi ViÖt Nam ®i lªn CNXH, Hå ChÝ Minh l−u ý §¶ng ta cÇn chó ý mÊy vÊn ®Ò: + CÇn cã nhËn thøc râ tÝnh quy luËt chung vμ ®Æc ®iÓm cô thÓ cña mçi n−íc khi qu¸ ®é ®i lªn CNXH. Hå ChÝ Minh ®· chØ ra hai ph−¬ng thøc qu¸ ®é chñ yÕu lμ: qu¸ ®é trùc tiÕp tõ chñ nghÜa t− b¶n ph¸t triÓn lªn CNXH; vμ qu¸ ®é gi¸n tiÕp tõ nghÌo nμn l¹c hËu, tiÕnlªn CNXH, qua chÕ ®é d©n chñ nh©n d©n. + §i vμo thêi kú qu¸ ®é ë ViÖt Nam, Hå ChÝ Minh ®· chØ ra ®Æc ®iÓm vμ m©u thuÉn cña nã. Theo Ng−êi: khi miÒn B¾c qu¸ ®é lªn CNXH th× ®Æc ®iÎm to nhÊt lμ tõ mét n−íc n«ng nghiÖp l¹c hËu tiÕn th¼ng lªn CNXH kh«ng ph¶i kinh qua giai ®o¹n ph¸t triÓn t− b¶n chñ nghÜa. §Æc ®iÓm nμy sÏ chi ph«i, quy ®Þnh néi dung con ®−êng, nh÷ng h×nh thøc vμ b−íc ®i, c¸ch lμm CNXH ë ViÖt Nam. Tõ ®Æc ®iÓm nμy, Hå ChÝ Minh cho r»ng: TiÕn lªn CNXH kh«ng thÓ mét sím mét chiÒu. §ã lμ c¶ mét c«ng t¸c tæ chøc vμ gi¸o dôc.ViÖt Nam ta lμ mét n−íc n«ng nghiÖp l¹c hËu, c«ng cuéc ®æi míi x· héi cò thμnh x· héi míi gian nan, phøc t¹p h¬n viÖc ®¸nh giÆc. CNXH kh«ng thÓ lμm mau ®−îc mμ ph¶i lμm dÇn dÇn. M©u thuÉn bao trïm thêi kú qu¸ ®é ë n−íc ta lμ m©u thuÉn gi÷a yªu cÇu ph¶i tiÕn lªn x©y dùng mét chÕ ®é míi cã kinh tÕ c«ng nghiÖp, n«ng nghiÖp hiÖn ®¹i, cã v¨n ho¸ vμ khoa häc tiªn tiÕn víi t×nh tr¹ng l¹c hËu kÐm ph¸t triÓn, l¹i ph¶i ®èi phã víi c¸c thÕ lùc c¶n trë, ph¸ ho¹i môc tiªu x©y dùng thμnh c«ng CNXH ë n−íc ta. V× vËy, Cuéc c¸ch m¹ng XHCN lμ mét cuéc biÕn ®æi khã kh¨n vμ s©u s¾c nhÊt. Vμ thêi kú qu¸ ®é lμ mét thêi kú lÞch sö l©u dμi, ®Çy khã kh¨n gian khæ. + Hå ChÝ Minh cßn chØ ra nhiÖm vô lÞch sö cña thêi kú qu¸ ®é lμ ph¶i x©y dùng nÒn t¶ng vËt chÊt vμ kü thuËt cña CNXH, ®−a miÒn B¾c tiÕn dÇn lªn CNXH, cã c«ng nghiÖp vμ n«ng nghiÖp hiÖn ®¹i, cã v¨n ho¸ vμ khoa häc tiªn tiÕn. Trong qu¸ tr×nh c¸ch m¹ng XHCN, chóng ta ph¶i c¶i t¹o nÒn kinh tÐ cò vμ x©y dùng nÒn kinh tÕ míi, mμ x©y dùng lμ nhiÖm vô chñ chèt vμ l©u dμi. + Nh÷ng ®iÒu kiÖn b¶o ®¶m cho CNXH giμnh th¾ng lîi trong thêi kú qu¸ ®é còng nh− Hå ChÝ Minh x¸c ®Þnh lμ: Gi÷ v÷ng vμ t¨ng c−êng vai trß l·nh ®¹o cña §¶ng. N©ng cao vai trß qu¶n lý cña Nhμ n−íc. Ph¸t huy tÝnh tÝch cùc, chñ ®éng cña c¸c tæ chøc chÝnh trÞ- x· héi, g¾n bã chÆt chÏ c¸ch m¹ng ViÖt Nam víi c¸ch m¹ng thÕ giíi. X©y dùng ®éi ngò c¸n bé ®ñ ®øc, ®ñ tμi ®¸p øng yªu cÇu cña c¸ch m¹ng XHCN. 2. X©y dùng CNXH cã nh÷ng nguyªn lý chung, nh−ng nã còng ®−îc diÔn ra ë nh÷ng n−íc cô thÓ víi nh÷ng ®Æc ®iÓm kh¸c nhau. Bëi vËy ®Ó ®Þnh ra b−íc ®i, biÖn ph¸p ®i lªn Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  19. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng CNXH ë ViÖt Nam, Hå ChÝ Minh c¨n dÆn: Ph¶i n¾m v÷ng nh÷ng nguyªn lý cña chñ nghÜa M¸c-Lªnin vÒ x©y dùng CNXH; ph¶i häc hái kinh nghiÖm cña c¸c n−íc anh em, nh−ng kh«ng ®−îc m¸y mãc gi¸o ®iÒu mμ ph¶i biÕt xuÊt ph¸t tõ nh÷ng dÆc ®iÓm riªng cña ta ®Ó ®Þnh ra b−íc ®i vμ biÖn ph¸p phï hîp víi truyÒn thèng lÞch sö, v¨n ho¸, ®Þa lý, tμi nguyªn, ®Êt ®ai vμ con ng−êi ViÖt Nam. + VÒ b−íc ®i ë thêi kú qu¸ ®é- lμ vÊn ®Ò qu¸ míi mÎ, tuy vËy Hå ChÝ Minh còng ®· x¸c ®inh: Ta x©y dùng CNXH tõ hai bμn tay tr¾ng ®i lªn th× khã kh¨n cßn nhiÒu vμ l©u dμi. Ph¶i lμm dÇn dÇn, kh«ng thÓ mét sím mét chiÒu, ai nãi dÔ lμ chñ quan vμ sÏ thÊt b¹i. bëi vËy Hå ChÝ Minh chØ ®¹o b−íc ®i cña thêi kú qu¸ ®é ë ViÖt Nam lμ ph¶i qua nhiÒu b−íc, b−íc ng¾n, b−íc dμi, tuú theo hoμn c¶nh. chí ham lμm mau, ham rÇm ré... §i b−íc nμo v÷ng ch¾c b−íc Êy, cø tiÕn dÇn dÇn. + VÒ ph−¬ng ph¸p, biÖn ph¸p, c¸ch lμm CNXH lμ lÜnh vùc ®ßi hái tinh thÇn ®éc lËp, tù chñ, s¸ng t¹o cao. Khi miÒn B¾c ®i vμo thêi kú qu¸ ®é, Hå ChÝ Minh ®· chØ ra nh÷ng vÊn ®Ò cô thÓ: B−íc ®i vμ c¸ch lμm ph¶i thÓ hiÖn ®−îc sù kÕt hîp gi÷a hai nhiÖm vô chiÕn l−îc cña c¸ch m¹ng ViÖt Nam x©y dùng CNXH ë miÒn B¾c, chiÕu cè miÒn Nam. Khi miÒn B¾c cã chiÕn tranh th× võa s¶n xuÊt, võa chiÕn ®Êu,võa chèng Mü, cøu n−íc, võa x©y dùng CNXH. Tõ mét n−íc n«ng nghiÖp l¹c hËu, bÞ chiÕn tranh tμn ph¸ ®i lªn CNXH th× ph¶i kÕt hîp c¶i t¹o víi x©y dùng trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc, mμ x©y dùng lμ chñ chèt vμ l©u dμi. CNXH lμ do d©n tù x©y dùng lÊy, v× vËy c¸ch lμm lμ: ®em tμi d©n, søc d©n, cña d©n ®Ó lμm lîi cho d©n. chÝnh phñ chØ gióp ®ì kÕ ho¹ch chø kh«ng thÓ lμm thay d©n. Tæ chøc thùc hiÖn b−íc ®i, c¸ch lμm lμ cùc kú quan träng. V× vËy, Hå ChÝ Minh nh¾c nhë: Muèn kÕ ho¹ch thùc hiÖn ®−îc tèt th× chØ tiªu mét, biÖn ph¸p m−êi, quyÕt t©m hai m−¬i. Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN là quá trình rút ngắn thời giai đoạn của quá trình đó dựa trên những 2 cơ sở, đó là cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Thứ nhất là cơ sở lý luận: Dựa trên học thuyết về HTKTXH: đó là sự thay thế của các hình thái kinh tế, xã hội. Đây là một quá trình lịch sử tự nhiên của xã hội do điều kiện hoàn cảnh lsử, tính chất và quy mô của thời đại quy định. Các HTKTXH thay thế nhau trên cơ sở hình thái kinh tế bao giờ cũng ti ến bộ h ơn HTKTXH trước. Khả năng quá độ được rút ngắn từ các nước tiểu nông đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa. Các nước tiểu nông khác trong đó có Việt Nam lấy đó làm tấm gương đi theo và đ ược các nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ: Liên Xô, Trung Quốc, Cu ba,… Lê nin đó chỉ ra ba điều kiện để rút ngắn quá trình đi lên CNXH, đó là: Xây dựng thành công CNXH ở các nước phát triển giúp các nước tiểu nông noi theo; Các nước quá độ lên CNXH phải do những bước trung gian mềm dẻo, phải thông minh, dũng cảm có tinh thần trách nhiệm sáng tạo, phải biết sử dụng thành phần kinh tế TBCN như một cây cầu nối liền nền sx nhỏ với nền sx lớn XHCN; Phải có ĐCS lãnh đạo. Ngoài ra VN đi lên CNXH cũn dựa trên những những cơ sở về mặt ktế. Nền ktế cũng chưa phát triển. Nhưng có một số ngành, một số cơ sở kinh tế kỹ thuật từ dưới chế độ thực dân – TBCN của Pháp, Mỹ để lại và một phần do nội lực xd. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
  20. BÙI THỊ NGỌC Trường Đại học Công đoàn LỚP: TN4A Khoa Tài chính – Ngân hàng Thời đại hiện nay không một nước nào một mỡnh cú thể phỏt triển kinh tế. Do đó đây là một tiền đề và điều kiện khách quan vừa là thuận lợi, vừa là thách thức các nước đi sau có thể hợp tác, giao lưu, liên kết kinh tế - kỹ thuật để “đón đầu”, “đuổi kịp” các nước tiên ti ến v ề khoa h ọc, công nghệ và kinh tế. Tiềm năng kinh tế đất nước và con người lđ Việt Nam là dồi dào, khá toàn diện và có kh ả năng khởi dậy nhiều mặt. Về chính trị, lực lượng chính trị là ĐCSVN lđạo thành công giai đoạn cách mạng trước nay tiếp tục vai trò lđạo giai đoạn xây dựng CNXH là một tất yếu lịch sử. Vậy thực chất Việt nam bỏ qua là bỏ qua địa vị thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN mà thụi cũn tiếp thu những thành tựu mà nhõn loại tạo ra trong TBCN vẫn cú thể xd nhanh và bền vững CNXH. Thứ hai là cơ sở thực tiễn: - Việt Nam có Đảng lãnh đạo với đường lối đúng đắn, sáng tạo, có kết quả được nhân dân tin cậy. Đó là nhân tố chủ quan hàng đầu để bỏ qua chế độ TBCN. - Nhà nước ta là nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân. Là nhân tố quản lý xã hội quan trọng nhất để nhân dân thực hiện quyền lực và lợi ích của mình trong sản xuất, kinh tế và hoạt động xã hội về mọi mặt. - Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân tộc biết phát huy những thành tựu, sửa chữa những sai sót để đổi mới có kết quả ngày càng cao. - Nguồn lực con người và nội lực các mặt được phát huy là chủ yếu, gắn với những ngoại lực một cách đúng đắn sẽ tạo sức mạnh tổng hợp để xây dựng CNXH. - Thường xuyên cảnh giác, đ/tranh có hiệu quả với những b/hiện tiêu cực và s ự phá hoại của mọi kẻ thù. Giai đoạn từ 1954-1975, hoà bình đã lập lại ở miền Bắc những miền Nam vẫn chưa đc giải phóng. Xuất phát từ tình hình trên, Đ ta chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH và tiếp tục thực hiện cách mạng dtộc dân chủ ở miền nam. Lúc này, đường lối CM XHCN của Đ từng b ước đc hình thành và phát triển. Để củng cố miền B, Ban chấp hành TW Đ (khoá II) ch ỉ rõ,, tr ước h ết cần hoàn thành cải cách ruộng đất, chia ruộng đâấ cho nông, xoá bỏ chế độ sở hữu ruọng đất của g/c đại chủ; đưa miền B từng bước tiến lên CNXH; kiện toàn lãnh đạo các cấp và củng cố Mặt trận Dân tộc Thống nhất. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, cả nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập, thóng nhất và quá độ lên CNXH. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đ (12-1976) đã xác đ ịnh dường l ối chung của CM XHCN trong giai đoạn mới ở nước ta là: - Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nd lđ. - Tiến hành đồng thời 3 cuộc CM: CM về QHSX, CM khoa học – kĩ thuật, CM về tư tưởng văn hoá, trong đso CM về KH-KT là then chốt. - Đẩy mạnh CNH XHCN là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kì quá độ lên CNXH. - Xd chế độ làm chủ tập thể XHCN, xd nền sx lớn XHCN, xd nền văn hoá mới, xd con người mới XHCN; xoá bỏ chế độ ng bóc lột người, xoá bỏ nghèo nàn và lạc hậu. - Ko ngừng đề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an ninh chtr ị và trậtk tự xh; xd thành công Tổ quốc VN hoà bình, độc lập, thống nhất và XHCN; góp phần tích c ự vào cuộc đâu tranh của nd thế giới vì hoà bình, độc lập dtộc, dân chủ và CNXH. Vận dụng vào công cuộc đổi mới hiện nay. III. Tel: 01656241050 Email: buithingoc30791@gmail.com
nguon tai.lieu . vn