Xem mẫu

  1. PRESENT SIMPLE ­ THÌ HIỆN TẠI ĐƠN Cách dùng: • Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên. Ví dụ: The sun rises in the East. (Mặt trời mọc ở hướng Đông.) • Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả một thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại. Ví dụ: I get up early every morning. (Tôi dậy sớm mỗi buổi sáng.) • Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả hành động, sự việc tương lai sẽ xảy ra theo thời gian biểu hoặc chương trình, kế hoạch đã được định trước theo thời gian biểu. Ví dụ: The train leaves at seven tomorrow morning. (Chuyến tàu sẽ rời đi lúc bảy giờ sáng mai.) • Các từ nhận biết thì hiện tại đơn: các từ chỉ mức độ (always, often, usually, sometimes, never), all the time, now and then, once in a while, every day/week/month/ year, on [ngày], … Cấu trúc:* a) Thể khẳng định*: S (Chủ ngữ )+ V ( Động từ ở thì hiện tại ) + O +… Động từ ở thì hiện tại bao gồm: • Động từ to be: Chủ ngữ | Động từ to be | — | — | | I | am | He/She/It | is | We/You/They | are Ví dụ: I am a student.(Tôi là một học sinh.) He is a doctor. (Anh ấy là một bác sĩ.) We are teachers. (Chúng tôi là giáo viên.) • Động từ thường: | Chủ ngữ | Động từ thường | — | — | | I/We/You/They | động từ nguyên mẫu (bare infinitive) | He/She/It | động từ thêm -s hoặc -es. Ví dụ: We have bread for breakfast every morning. (Chúng tôi ăn bánh mì cho bữa sáng mỗi buổi sáng.) She cooks dinner every night.(Cô ấy nấu bữa tối mỗi đêm.) b) Thể phủ định: • Động từ to be và động từ khiếm khuyết : S(Chủ ngữ ) + V(Động từ) + not + … Ví dụ: He is not (isn’t) a good student.(Anh ấy không phải là một học sinh giỏi.) I cannot (can’t) swim. (Tôi không thể bơi.) • Động từ thường: S(Chủ ngữ ) + don’t/doesn’t + Bare Infinitive (Động từ nguyên mẫu) | Chủ ngữ | Trợ động từ | — | — | | I/We/You/They | don’t | He/She/It | doesn’t Ví dụ: She does not (doesn’t) like coffee.(Cô ấy không thích cà phê.) They don’t want new shirts.(Họ không muốn áo mới.) c) Thể nghi vấn:
  2. • Động từ to be và động từ khiếm khuyết: V(Động từ) + S(Chủ ngữ) ? Ví dụ: Am I bad at cooking? (Tôi có dở nấu ăn không?) Can you help me with my homework? (Bạn có thể giúp tôi làm bài tập về nhà được không?) • Động từ thường: Do/Does + S(Chủ ngữ) + Bare Infinitive(Động từ nguyên mẫu) ? Ví dụ: Do I look like a clown? (Nhìn tôi có giống một thằng hề không?) Does she get what she wants? (Cô ấy có đạt được những gì cô ấy muốn không?) (NOT) ADJECTIVE + ENOUGH + TO Cách dùng: (not) + adj + enough + to được dùng để diễn tả một thứ gì đó đủ (không đủ) để làm một việc gì đó. Ví dụ: The weather isn’t cold enough to snow. (Thời tiết không đủ lạnh để có tuyết rơi.) Cấu trúc: S(Chủ ngữ) + main verb(Động từ chính) + (not) + adjective(Tính từ) + enough + to infinitive(Động từ nguyên mẫu có to) Ví dụ: We didn’t rest enough to drive back home. (Chúng ta đã nghỉ ngơi không đủ để lái xe về nhà.) She’s not tall enough to reach the top shelf. (Cô ấy không đủ cao để với kệ trên cùng.) PAST SIMPLE ­ THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN Cách dùng: - Thì quá khứ đơn dùng để miêu tả hành động đã xảy ra và chấm dứt trong quá khứ, biết rõ thời gian. Ví dụ: Phong went to Dalat last summer. (Phong đã đến Đà Lạt mùa hè năm ngoái.) - Thì quá khứ đơn dùng để miêu tả hành động đã xảy ra suốt một khoảng thời gian trong quá khứ nhưng đã chấm dứt. Ví dụ: Tien worked as a waiter for two years before she went abroad. (Tiên đã làm bồi bàn được hai năm trước khi cô ấy đi nước ngoài.) Cách từ nhận biết thì quá khứ đơn: khi trong câu có các từ như: yesterday, ago, last (week, year, month), in the past, the day before, với những khoảng thời gian đã qua trong ngày (today, this morning, this afternoon) Cấu trúc: a) Thể khẳng định: S(Chủ ngữ) + V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + … Ví dụ: I went to sleep at 11p.m last night. (Tôi đi ngủ lúc 11 giờ tối qua.) b) Thể phủ định: Đối với động từ đặc biệt như to be và động từ khiếm khuyết: S(Chủ ngữ) + V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + not + … Ví dụ: I couldn’t open the door yesterday. (Tôi đã không thể mở được cửa hôm qua.) Đối với động từ thường và động từ bất quy tắc: S(Chủ ngữ)+ did not (didn’t) + bare infinitive(Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: He didn’t play football last Sunday. (Anh ấy đã không chơi bóng đá vào chủ nhật tuần trước.) c) Thể nghi vấn: Đối với động từ đặc biệt như to be và động từ khiếm khuyết: V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + S(Chủ ngữ?) Ví dụ: Were they in the hospital last month? (Họ đã ở bệnh viện tháng rồi?)
  3. Đối với động từ thường và động từ bất quy tắc: Did/Did not (Didn’t) + S(Chủ ngữ) + bare infinitive(Động từ nguyên mẫu)? Ví dụ: Did you see your boyfriend yesterday? (Bạn có gặp bạn trai của bạn hôm qua?) Câu hỏi sử dụng từ để hỏi như What, When, Where, Why, How: Động từ đặc biệt như to be và động từ khiếm khuyết: Question words(Từ để hỏi) + V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + S(Chủ ngữ)? Ví dụ: Where were you last night? (Bạn đã ở đâu tối qua?) With other verbs - Động từ thường và động từ bất quy tắc: Question words(Từ để hỏi) + did/didn’t + S(Chủ ngữ) + bare infinitive(Động từ nguyên mẫu)? Ví dụ: Where did you sleep last night? (Bạn đã ngủ ở đâu tối qua?) BE GOING TO ­THÌ TƯƠNG LAI GẦN Cách dùng: Thì tương lai gần (Be + going + to V) được dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra hoặc một dự định sắp được tiến hành. Các từ nhận biết thì tương lai: khi trong câu có các từ như in the future, next year, next week, next time, and soon.Ví dụ:/n My mom is going to retire. (Mẹ tôi sẽ nghỉ hưu.) I’m going to party this summer. (Tôi sẽ ăn chơi mùa hè này.) Cấu trúc**: Be going to: Chủ ngữ | to be | going to — | — | — I | am He/She/It | is | going to + Động từ nguyên mẫu We/You/They | are Ví dụ: He’s going to send his mother money. (Anh ấy sẽ gửi tiền cho mẹ anh ấy.) We’re going to dance all night. (Chúng ta sẽ nhảy nhót cả đêm.) ADVERB OF PLACES: HERE, THERE, INSIDE, OUTSIDE, UPSTAIRS,  DOWNSTAIRS Here and There: • Here-ở đây được dùng để nói về nơi chốn của người nói và sự vật được nói đến theo quan điểm của người nói. Ví dụ: Do you want to stay here or go to another restaurant? (Bạn muốn ở lại đây hay đi đến một nhà hàng khác?) • There -ở đó để nói về nơi khác và và sự vật, sự việc được hiểu theo quan điểm của người nghe. Ví dụ: Our son is living in Vietnam. He wants us to go there for a holiday. (Con trai của chúng tôi đang ở Việt Nam. Cậu ấy muốn chúng tôi đi nghỉ ở đó.) Inside and Outside: • inside được dùng khi chúng ta muốn nói về phần bên trong của một cái gì đó. Ví dụ: It was a Buddhist temple and we took our shoes off before going inside. (Đó là một ngôi đền Phật giáo và chúng tôi đã cởi giày ra trước khi đi vào trong.) • outside được dùng như một trạng từ với ý nghĩa không phải bên trong tòa nhà, bên ngoài một cái gì đó. Ví dụ: It was sunny outside, but not very warm. (Trời bên ngoài đã nắng nhưng không ấm lắm.) Upstairs and Downstairs: • Upstairs nghĩa là ở trên lầu, hay tầng cao của toà nhà, động từ upstairs mang nghĩa lên lầu.
  4. Ví dụ: He’s upstairs doing his homework. (Cậu ấy đang ở trên lầu làm bài tập về nhà.) • Downstairs có nghĩa là xuống tầng dưới hay những tầng thấp của một tòa nhà, đặc biệt là tầng trệt.) Ví dụ: I jumped out of bed and ran downstairs. (Tôi nhảy ra khỏi giường và chạy xuống lầu.) REFLECTIVE PRONOUNS – ĐẠI TỪ PHẢN THÂN Định nghĩa: Đại từ phản thân kết thúc bằng –self hay –selves. Chúng được dùng để nhấn mạnh đại từ nhân xưng.) Ví dụ: We didn’t do it ourselves. Chúng tôi không tự làm việc đó. Chúng ta thường dùng đại từ phản thân khi chủ ngữ và tân ngữ của động từ ám chỉ cùng một người hay vật.) Ví dụ: She made herself a cup of tea. Cô ấy đã tự đi pha trà cho mình. Các đại từ phản thân: Đại từ nhân xưng Đại từ phản thân I myself You (singular) yourself He himself She herself It itself One oneself We ourselves You (Plural) yourselves They themselves MODAL VERBS: MUST, HAVE TO, OUGHT TO *MUST: Must được dùng để thể hiện nghĩa vụ xuất phát trực tiếp từ người nói. Must không có thể quá khứ. Ngoài ra, thể phủ định của must + not mang nghĩa cấm đoán. Ví dụ: You must try to get here earlier. (Bạn phải đến đây sớm hơn.) You musn’t eat for 12 hours before the blood test. (Bạn không được phép ăn trong vòng 12 tiếng trước khi thử máu.) HAVE TO: Have to được dùng để nói về nghĩa vụ xuất phát từ bên ngoài người nói. Khi những nghĩa vụ và kế hoạch trong tương lai đã được đồng ý, thì ta dùng have to chứ không dùng will have to. Ngoài ra, have to còn được dùng để thay thế cho must trong thì quá khứ. Ví dụ: You have to try these cakes. (Bạn phải thử những chiếc bánh này.) We don’t have to pay for the food. (Chúng ta không cần phải trả tiền cho đồ ăn.) OUGHT TO: Chúng ta có thể dùng ought để: - Khuyên người khác (bao gồm cả bản thân mình) làm việc gì đó - nói với người khác về nghĩa vụ của họ - hỏi nghĩa vụ của bản thân. Nghĩa của ought to tương tự như should nhưng không mạnh bằng must. Oughtít được dùng hơn should. Ví dụ: You ought to cook for your parents. (Bạn cần phải nấu ăn cho ba mẹ bạn.) You oughtn’t to have said that about his mother. (Bạn không nên nói như thế với mẹ mình.) WHY? BECAUSE Cách dùng:
  5. Chúng ta có thể sử dụng why để hỏi nguyên nhân và sự giải thích. Ví dụ: Why did he leave home at night? (Tại sao anh ấy lại ra khỏi nhà vào ban đêm?) Because dùng để giới thiệu mệnh đề của nguyên nhân và là trả lời cho câu hỏi Why. Ví dụ: Why did he leave home at night? (Tại sao anh ấy lại ra khỏi nhà vào ban đêm?) - Because he had a fight with his wife. (Bởi vì anh ấy cãi nhau với vợ.)Cấu trúc: Câu hỏi: Why + Trợ động từ + S + V + … ? Câu trả lời: Because + mệnh đề: bởi vì … Ví dụ: Why does Minh have tooth hurts? – Because he has a cavity. PAST SIMPLE ­ QUÁ KHỨ ĐƠN Cách dùng: - Thì quá khứ đơn dùng để miêu tả hành động đã xảy ra và chấm dứt trong quá khứ, biết rõ thời gian. Ví dụ: Phong went to Dalat last summer. (Phong đã đến Đà Lạt mùa hè năm ngoái.) - Thì quá khứ đơn dùng để miêu tả hành động đã xảy ra suốt một khoảng thời gian trong quá khứ nhưng đã chấm dứt. Ví dụ: Tien worked as a waiter for two years before she went abroad. (Tiên đã làm bồi bàn được hai năm trước khi cô ấy đi nước ngoài.) Cách từ nhận biết thì quá khứ đơn: khi trong câu có các từ như: yesterday, ago, last (week, year, month), in the past, the day before, với những khoảng thời gian đã qua trong ngày (today, this morning, this afternoon) Cấu trúc: a) Thể khẳng định: S(Chủ ngữ) + V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + … Ví dụ: I went to sleep at 11p.m last night. (Tôi đi ngủ lúc 11 giờ tối qua.) b) Thể phủ định: Đối với động từ đặc biệt như to be và động từ khiếm khuyết: S(Chủ ngữ) + V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + not + … Ví dụ: I couldn’t open the door yesterday. (Tôi đã không thể mở được cửa hôm qua.) Đối với động từ thường và động từ bất quy tắc: S(Chủ ngữ)+ did not (didn’t) + bare infinitive(Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: He didn’t play football last Sunday. (Anh ấy đã không chơi bóng đá vào chủ nhật tuần trước.) c) Thể nghi vấn: Đối với động từ đặc biệt như to be và động từ khiếm khuyết: V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + S(Chủ ngữ?) Ví dụ: Were they in the hospital last month? (Họ đã ở bệnh viện tháng rồi?) Đối với động từ thường và động từ bất quy tắc: Did/Did not (Didn’t) + S(Chủ ngữ) + bare infinitive(Động từ nguyên mẫu)? Ví dụ: Did you see your boyfriend yesterday? (Bạn có gặp bạn trai của bạn hôm qua?) Câu hỏi sử dụng từ để hỏi như What, When, Where, Why, How: Động từ đặc biệt như to be và động từ khiếm khuyết: Question words(Từ để hỏi) + V2/ED(Động từ ở thì quá khứ) + S(Chủ ngữ)? Ví dụ: Where were you last night? (Bạn đã ở đâu tối qua?) With other verbs - Động từ thường và động từ bất quy tắc:
  6. Question words(Từ để hỏi) + did/didn’t + S(Chủ ngữ) + bare infinitive(Động từ nguyên mẫu)? Ví dụ: Where did you sleep last night? (Bạn đã ngủ ở đâu tối qua?) PREPOSITIONS OF TIME ­ GIỚI TỪ CHỈ THỜI GIAN VÀ NƠI CHỐN AT: Chỉ thời gian: At được dùng trước các cụm từ chỉ thời gian sau - Giờ xác định: at 5p.m, at 9a.m - Thời điểm xác định trong ngày: at midnight, at midday, at night - Thời điểm xác định trong tuần: at the weekend - Các kỳ nghỉ lễ nhiều ngày: at the New Year, at Tet, at Easter - Bây giờ, hiện tại: at present, at the moment - Ngay lập tức: at once IN: Chỉ thời gian: In được dùng trước các cụm từ chỉ thời gian sau - Năm: In 1991, in 1989 - Tháng: in June, in March - Mùa: in winter, in summer - Các buổi trong ngày (ngoại trừ at night): in the morning, in the afternoon - Khoảng thời kì dài: in the nineteenth century, in a century - Đúng lúc: in time ON: Chỉ thời gian: On được dùng trước - Các ngày đơn lẻ trong tuần: on Sunday, on Monday, on Tuesday, on the weekend… - Nhiều ngày giống nhau trong tuần: on Fridays (nghĩa tương đương every Friday), on Saturdays - Ngày tháng xác định: on 31st Oct, on 1st Nov, on your birthday,… - Đúng giờ: on time BEFORE: Before (trước đó) được dùng trước: - Giờ: before 9a.m, before 5p.m - Thời điểm: before she arrived, before sunrise AFTER: After (sau đó) được dùng trước: - Giờ: after 9a.m, after midnight - Thời điểm: after I left, after New Year BETWEEN: Between + and được dùng giữa hai khoảng thời gian hoặc giữa 2 người, hai sự vật. Ví dụ: I’ll be at the office between nine and eleven. Sue is standing between Anne and Henry. n FROM… TO: From… to được dùng để nói về khoảng cách của sự vật hoặc khoảng thời gian từ lúc này đến lúc kia. Ví dụ: The river flows from east to west. I work from 8a.m *to 5p.m. FOR: For được dùng để diễn tả một khoảng thời gian. Ví dụ: for three years, for six months, for three weeks, for the next few days,… I’ve been studying English for 15 years. I haven’t seen him for ages. SINCE: Since (từ khi) được dùng để diễn tả điểm bắt đầu của một mốc thời điểm xác định. Ví dụ:
  7. since 8th grade, since Monday, since yesterday, since last year,… We have known each other since 8th grade. It’s been raining since the beginning of the month. UP TO: Up to (cho đến) được dùng để diễn tả khoảng thời gian trước một mốc thời gian xác định. Ví dụ: up to today, up to last year, up to this morning,… Up to yesterday, we didn’t know where our children were. Up to this moment, he’s still silent. USED TO Ý nghĩa: Chúng ta dùng used to khi nói về những việc đã xảy ra trong quá khứ và hiện tại không còn nữa. Nó có thể nói về những hành động lặp đi lặp lại hay một trạng thái, một tình huống. Ví dụ: He used to play football. Anh ấy đã từng chơi đá banh. Cấu trúc: Thể khẳng định: S + used to + V-infinitive (Chủ ngữ + used to + Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: We used to go to the beach every summer. Chúng tôi đã từng đi đến bãi biển mỗi mùa hè. Thể phủ định: S + didn’t use to + V-infinitive (Chủ ngữ + didn’t use to + Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: I didn’t use to wake up early. Tôi đã từng không dậy sớm. Thể nghi vấn: Did + S + use to + V-infinitive? (Did + Chủ ngữ + use to + Động từ nguyên mẫu?) Ví dụ: Did you use to work for him? Bạn đã từng làm việc cho anh ấy chưa? COMMANDS, REQUESTED IN REPORTED SPEECH Cấu trúc:* Direct: … + V + S Indirect: S + (tell) * + O + (not) to-infinitive (to V). Lưu ý: - () là các động từ bắt đầu câu gián tiếp đổi như: advise, ask, beg, command, encourage, entreat, forbid, implore, invite, order, recommend, remind, request, tell, urge, warn, … - Những động từ ở trên phải có 1 tân ngữ theo sau, tân ngữ này thường không được đề cập trong câu trực tiếp - Bỏ dấu (,), (:), (?), và từ PLEASE trong câu gián tiếp - Nếu câu trực tiếp ở thể khẳng định thì câu gián tiếp dùng TO + INFINITIVE (to V) Nếu câu trực tiếp ở thể phủ định thì dùng NOT TO + INFINITIVE (not to V) Ví dụ: ‘Stand up, Anh.’ - He told Anh to stand up. (‘Đứng dậy, Anh’ - Anh ấy nói Anh đứng dậy.) ‘Close the door, please.’ - *The teacher ordered students to close the door. (‘Làm ơn đóng cửa’ - Giáo viên yêu cầu học sinh đóng cửa lại.)
  8. ADVERBS OF MANNER – TRẠNG TỪ CHỈ CÁCH THỨC Trạng từ chỉ cách thức thường đứng cuối câu. Thỉnh thoảng chúng cũng đứng giữa câu nếu trạng từ không phải là thành phần quan trọng của mệnh đề hay nếu tân ngữ rất dài. Ví dụ: She ate quickly. (Cô ấy đã ăn nhanh.) She quickly ate her dinner and ran out. (Cô ấy ăn nhanh bữa tối và chạy ra ngoài.) MODAL VERB: SHOULD Ý nghĩa: Chúng ta thường dùng should để đưa ra lời khuyên hay gợi ý. Cấu trúc: Thể khẳng định: S + should + V-infinitive (Chủ ngữ + should + Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: I should go home now. (Tôi nên đi về nhà bây giờ.) Thể phủ định: S + should not/shouldn’t + V-infinitive (Chủ ngữ + should not/shouldn’t + Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: We should not forget to buy milk. (Chúng ta không nên quên mua sữa.) Thể nghi vấn: Should/Shouldn’t + S + V-infinitive? Ví dụ: Should I turn off the air conditioner? (Tôi có nên tắt máy lạnh đi không?) GERUND AFTER SOME VERBS Danh động từ (có dạng V-ing) có thể được sử dụng làm tân ngữ trực tiếp sau các động từ như: admit, like, hate, start, avoid, suggest, enjoy, dislike, begin, finish. Ví dụ: We like playing football. (Chúng tôi thích chơi đá banh.) I hate watching sports. (Tôi ghét xem thể thao.) I dislike working with him. (Tôi không thích làm việc với anh ấy.) MODAL VERBS: MAY, CAN, COULD Can, Could: Khi yêu cầu ai đó làm gì đó cho mình, chúng ta có thể dùng can hay could (nhưng không dùngmay). Could thì lịch sự hơn can. May: May được dùng chủ yếu để nói về cơ hội một việc gì đó sẽ xảy ra, và để hỏi hay đưa ra sự cho phép. Ví dụ: Can you call back later? (Bạn có thể gọi lại sau được không?) Could you sit down? (Bạn làm ơn ngồi xuống được không?) May I put the TV on? (Tôi có thể bật TV được không?) You may not use my laptop. (Bạn không được phép xài máy tính của tôi.) PRESENT TENSE WITH FUTURE MEANING
  9. Cách dùng: Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên. Ví dụ: The sun rises in the East. (Mặt trời mọc ở hướng Đông.) Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả một thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại. Ví dụ: I get up early every morning. (Tôi dậy sớm mỗi buổi sáng.) Thì hiện tại đơn được dùng để diễn tả hành động, sự việc tương lai sẽ xảy ra theo thời gian biểu hoặc chương trình, kế hoạch đã được định trước theo thời gian biểu. Ví dụ: The train leaves at seven tomorrow morning. (Chuyến tàu sẽ rời đi lúc bảy giờ sáng mai.) Các từ nhận biết thì hiện tại đơn: các từ chỉ mức độ (always, often, usually, sometimes, never), all the time, now and then, once in a while, every day/week/month/ year, on [ngày], … Cấu trúc:* a) Thể khẳng định*: S (Chủ ngữ )+ V ( Động từ ở thì hiện tại ) + O +… Động từ ở thì hiện tại bao gồm: • Động từ to be: Chủ ngữ | Động từ to be | — | — | | I | am | He/She/It | is | We/You/They | are Ví dụ: I am a student.(Tôi là một học sinh.) He is a doctor. (Anh ấy là một bác sĩ.) We are teachers. (Chúng tôi là giáo viên.) • Động từ thường: | Chủ ngữ | Động từ thường | — | — | | I/We/You/They | động từ nguyên mẫu (bare infinitive) | He/She/It | động từ thêm -s hoặc -es. Ví dụ: We have bread for breakfast every morning. (Chúng tôi ăn bánh mì cho bữa sáng mỗi buổi sáng.) She cooks dinner every night.(Cô ấy nấu bữa tối mỗi đêm.) b) Thể phủ định: • Động từ to be và động từ khiếm khuyết : S(Chủ ngữ ) + V(Động từ) + not + … Ví dụ: He is not (isn’t) a good student.(Anh ấy không phải là một học sinh giỏi.) I cannot (can’t) swim. (Tôi không thể bơi.) • Động từ thường: S(Chủ ngữ ) + don’t/doesn’t + Bare Infinitive (Động từ nguyên mẫu) | Chủ ngữ | Trợ động từ | — | — | | I/We/You/They | don’t | He/She/It | doesn’t Ví dụ: She does not (doesn’t) like coffee.(Cô ấy không thích cà phê.) They don’t want new shirts.(Họ không muốn áo mới.) c) Thể nghi vấn: • Động từ to be và động từ khiếm khuyết: V(Động từ) + S(Chủ ngữ) ?
  10. Ví dụ: Am I bad at cooking? (Tôi có dở nấu ăn không?) Can you help me with my homework? (Bạn có thể giúp tôi làm bài tập về nhà được không?) • Động từ thường: Do/Does + S(Chủ ngữ) + Bare Infinitive(Động từ nguyên mẫu) ? Ví dụ: Do I look like a clown? (Nhìn tôi có giống một thằng hề không?) Does she get what she wants? (Cô ấy có đạt được những gì cô ấy muốn không?) FOR AND SINCE IN PRESENT PERFECT Trong các dấu hiệu nhận biết của thì hiện tại hoàn thành, for được dùng cho một khoảng thời gian còn sinceđược dùng cho một mốc thời gian. Ví dụ: He has lived in Hanoi for 3 years. (Anh ấy đã sống ở Hà Nội được 3 năm.) He has lived in Hanoi since 2013. (Anh ấy đã sống ở Hà Nội từ năm 2013.) COMPARISONS – SO SÁNH So sánh bằng - không bằng với (Not) As… as: S + V + (as + adj + as + N/Pronoun/Clause Chủ ngữ + Động từ + as + Tính từ/Trạng từ + as + Danh từ/Đại từ/Mệnh đề Ví dụ: He is as tall as his father. (Anh ấy cao bằng ba của mình.) S + V + not as + adj + as + N/Pronoun/Clause Chủ ngữ + Động từ + not as + Tính từ/Trạng từ + as + Danh từ/Đại từ/Mệnh đề Ví dụ: His job is not as difficult as mine. (Công việc của anh ấy không khó bằng công việc của tôi.) So sánh bằng - không bằng với (Not) the same as: S + V + the same + (N) + as + N (Pronouns) Chủ ngữ + Động từ + the same + (Danh từ) + as + Danh từ (Đại từ) Ví dụ: My house is the same height as his. (Nhà của tôi cao bằng nhà của anh ấy.) S + V + not + the same + (N) + as + N (Pronouns) Chủ ngữ + Động từ + not + the same + (Danh từ) + as + Danh từ (Đại từ) Ví dụ: His jacket is not the same colour as mine. (Cái áo khoác của anh ấy không có cùng màu với cái áo của tôi.) Like: Like có nghĩa là tương tự. S + V + like + N (Pronoun) Chủ ngữ + Động từ + like + Danh từ (Đại từ) Ví dụ: My sister is like my mother. (Em gái tôi giống mẹ.) Different from: Tính từ different có nghĩa là không giống nhau. Different + from được dùng khi nói về điểm khác biệt của hai hay nhiều vật. Ví dụ: He is so different from his brother. (Anh ấy khác với em trai mình.) PRESENT PERFECT ­ THÌ HIỆN TẠI HOÀN THÀNH
  11. Cách dùng: - Thì hiện tại hoàn thành được dùng để diễn tả một hành động hay sự việc mới xảy ra. Ví dụ: I have just seen a dog in the park. Tôi mới nhìn thấy một con chó trong công viên. She has finished her homework recently. Cô ấy mới làm xong bài tập về nhà. - Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động được lặp đi lặp lại trong quá khứ và có thể được lặp lại ở hiện tại hoặc tương lai. Ví dụ: Nam has read that comic book several times. Nam đã đọc cuốn truyện tranh đó nhiều lần. I have seen ‘Spider man’ three times. Tôi đã coi bộ phim Người nhện ba lần. - Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động hoặc sự việc xảy ra trong quá khứ khi người nói không biết rõ hoặc không muốn đề cập đến thời gian chính xác. Ví dụ: I have gone to Italy. Tôi đã đến thăm nước Ý. He has done his homework. Anh ấy đã làm xong bài tập về nhà. - Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động hoặc sự việc xảy ra trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có khả năng tiếp tục ở tương lai. Ví dụ: Trang has lived in Hanoi for two years. Trang đã ở Hà Nội được 2 năm. We have studied English since 2000. Chúng tôi bắt đầu học tiếng Anh từ năm 2000. - Thì hiện tại hoàn thành diễn tả một hành động hoặc sự việc đã xảy ra trong quá khứ nhưng kết quả vẫn còn trong hiện tại. Ví dụ: Binh has broken his leg so he can’t play football. Bình đã bị gãy chân nên anh ấy không thể chơi được bóng đá. I have broken my bike so I can’t go to work. Tôi đã làm hư xe nên tôi không thể đi làm. Cấu trúc: a) Thể khẳng định: S + have/has + Past participle (V3/-ed) Chủ ngữ + have/has + Quá khứ phân từ Ví dụ: I have finished studying already. Tôi đã hoàn thành việc học của mình. He has been to his office. Anh ấy đã đến công ty. Thể phủ định: S + haven’t/ hasn’t + Past participle (V3/-ed) Chủ ngữ + have/has + not (haven’t/ hasn’t) + Quá khứ phân từ Ví dụ: They haven’t returned my bike yet. Họ vẫn chưa trả lại xe cho tôi. She hasn’t seen the doctor. Cô ấy vẫn chưa đi gặp bác sĩ. Thể nghi vấn: - Câu hỏi không có từ hỏi: Have/Has + S + Past Participle (V3/-ed)? Have/Has + Chủ ngữ + Quá khứ phân từ? Ví dụ: Have you had lunch yet? Bạn đã ăn trưa chưa? Has she left her home? Cô ấy đã ra khỏi nhà chưa? - Câu hỏi có từ hỏi:
  12. Question words + have/has + S + Past participle (V3/-ed)? Từ để hỏi + have/has + Chủ ngữ + Quá khứ phân từ? Ví dụ: When have you gone? Khi nào bạn đi? Where has he been? Anh ấy ở đâu rồi? COMPARATIVE AND SUPERLATIVE ­ SO SÁNH HƠN VÀ SO SÁNH  NHẤT So sánh hơn (Comparatives): Tính từ ngắn: S + V + Tính từ ngắn + er + than + N/pronoun Tính từ/ trạng từ dài: S (chủ ngữ) + V (Động từ) + more + Tính từ/Trạng từ dài + than + Danh từ/Đại từ So sánh kém: less + Tính từ/ Trạng từ + than +… Ví dụ: Today is better than yesterday. (Hôm nay tốt hơn hôm qua.) This chair is more comfortable than others. (Cái ghế này thoải mái hơn so với mấy cái còn lại.) Chúng ta có thể nhấn mạnh sự so sánh bằng cách thêm much hay far vào trước tính từ. Ví dụ: This is chair is much more comfortable than others. (Cái ghế này thoải mái hơn nhiều so với mấy cái còn lại.) So sánh nhất (Superlatives): Tính từ/Trạng từ ngắn: S + V + tính từ/ trạng từ ngắn + est +… Tính từ/trạng từ dài: S (Chủ ngữ) + V (Động từ) + the most + Tính từ/Trạng từ dài + Danh từ/Đại từ/Mệnh đề So sánh kém nhất: the least + Tính từ/Trạng từ dài Ví dụ: Nam is the tallest boy in the class. (Nam là bạn trai cao nhất lớp.) Trung is the most handsome boy in the neighbourhood. (Trung đẹp trai nhất xóm.) Her ideas were the least practical suggestions. (Ý tưởng của cô ấy là những đề nghị thiếu tính thực tiễn nhất.) Quy tắc thay đổi tính từ trong phép so sánh: • Đối với tính từ dài trên 3 âm tiết, chỉ cần thêm more vào trước Ví dụ: • Đối với tính từ/trạng từ ngắn, ta thêm –er vào cuối. • Thêm đuôi -er cho tính từ có 1 âm tiết hoặc 2 âm tiết tận cùng là –y (happy, lucky), -er (clever), -ow(narrow), -le (simple, gentle), - ure (mature), -et (trừ quiet, polite) \ • Nếu tính từ tận cùng là –y thì khi thêm đuôi –er, -y sẽ chuyển thành –i** (early ⇨ earlier, happy ⇨ happier) • Nếu tính từ tận cùng là một phụ âm và trước phụ âm đó là nguyên âm thì ta gấp đôi phụ âm cuối. Ví dụ: big bigger; PRESENT PROGRESSIVE Cách dùng: Ngoài chức năng diễn tả một hành động đang diễn ra tại thời điểm nói thì Thì hiện tại tiếp diễn còn được dùng trong các trường hợp: - Khi hành động hay sự kiện trong tương lai có một chút thực tế ở hiện tại. Nó thường được dùng phổ biến khi thảo luận các vấn đề cá nhân và lên kế hoạch khi thời gian và địa điểm đã được quyết định.) Ví dụ: What are you doing this evening? Bạn tính làm gì tối nay? We’re travelling around Vietnam next summer.
  13. Chúng tôi sẽ du lịch khắp Việt Nam mùa hè tới. - Khi nói về một việc gì đó mới được bắt đầu. Ví dụ: Are you coming to work? Bạn có đi làm không? I’m taking you to the doctor. Tôi sẽ dắt bạn đi khám bác sĩ. - Khi yêu cầu người khác làm hay không làm việc gì đó. Ví dụ: I’m not washing your clothes. Tôi không có giặt đồ của bạn đâu. You‘re not wearing that skirt to school. Bạn không có được mặc cái váy đó đến trường. IN ORDER TO/ SO AS TO in order to/so as to là những cụm từ chỉ mục đích, chúng thường được dùng với động từ nguyên mẫu (bare infinitive). Cấu trúc: S + V + in order to/ so as to + V (bare) Ví dụ: She had to work full-time in order to earn a living for herself and her children. (Cô ấy đã phải làm việc toàn thời gian để kiếm tiền trang trải cuộc sống cho bản thân và con của mình.) SIMPLE FUTURE ­ THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN Cách dùng: Thì tương lai đơn được dùng để diễn tả một hành động sẽ xảy ra ở tương lai. Ví dụ: He will come back next year. (Anh ấy sẽ trở lại vào năm sau.) We shall meet his fiancée next week. (Chúng tôi sẽ gặp vị hôn thê của anh ấy vào tuần tới.) Thì tương lai đơn được dùng để diễn đạt một lời hứa hay một quyết định tức thì. Ví dụ: I’ll see you later. (Tôi sẽ gặp lại bạn sau.) I think he will fall at the next turn. (Tôi nghĩ anh ấy sẽ rớt vào vòng sau.) Cấu trúc: a) Thể khẳng định: S (Chủ ngữ) + will/shall + bare infinitive (Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: I will need your help next week. (Tôi sẽ cần sự trợ giúp của bạn vào tuần sau.) He shall fly to London tomorrow. (Anh ấy sẽ bay đến London ngày mai.) b) Thể phủ định: S (Chủ ngữ) + won’t/shan’t + bare infinitive (Động từ nguyên mẫu) Ví dụ: I won’t drink anymore coffee. (Tôi sẽ không uống cà phê nữa.) He shan’t be the president of the United States of America. (Anh ấy sẽ không trở thành tổng thống của nước Mỹ.) c) Thể nghi vấn: Will/Shall + S (Chủ ngữ) + bare infinitive (Động từ nguyên mẫu)? Ví dụ: Will you help me later? (Bạn sẽ giúp tôi chút nữa chứ?) Will you send him his birthday gift? (Bạn sẽ gửi quà sinh nhật cho anh ấy chứ?)
  14. Ngoài cách dùng thông thường trên, will và shall còn được dùng: Để diễn tả quyết định lúc nói – will: Ví dụ: This dress is beautiful! I will buy it. (Chiếc váy này đẹp quá! Mình sẽ mua nó) Lời hứa – will: Ví dụ: I will buy you a bicycle for your birthday. (Mẹ sẽ mua cho con một chiếc xe đạp vào ngày sinh nhật của con.) Lời mời hay yêu cầu ai làm gì với Will you … ? Ví dụ: Will you come to have dinner with me? (Bạn sẽ đi ăn tối với tôi chứ?) Một dự định – will: Ví dụ: I’m saving money now. I’ll buy a house. (Tôi đang tiết kiệm tiền, tôi sẽ mua một căn nhà) Lời đề nghị ai cùng làm với shall we … ? Ví dụ: Shall we walk home? (Chúng ta cùng đi bộ về nhà nhé?) Lời đề nghị giúp ai với shall I … ? Ví dụ: Shall I give you a hand? (Tôi giúp bạn một tay nhé?) o Các từ nhận biết thì tương lai: khi trong câu có các từ như **tomorrow, next week/ month/ year, in the future, soon, … PASSIVE VOICE ­ THỂ BỊ ĐỘNG Định nghĩa: Câu chủ động: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác. Ví dụ: I buy a book. (Tôi mua một cuốn sách.) Câu bị động: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác. Ví dụ: The book is bought by Mr.Nguyen. (Cuốn sách được mua bởi ông Nguyễn.) CONVERT A ACTIVE TO PASSIVE SENTENCE Bước 1: Chuyển tân ngữ chủ động thành chủ ngữ bị động: Ví dụ: My brother wrote a letter. → The letter was written by my brother. (Lá thư được viết bởi em trai tôi.) A letter làm tân ngữ cho câu chủ động được chuyển thành chủ ngữ cho câu bị động. Bước 2: Chia động từ cho thể bị động: - Hiện tại đơn: V-s/-es → am/is/are + V3-ed Ví dụ: Anh delivers chicken every evening. → Chicken is delivered by Anh every evening. (Gà được vận chuyển bởi Anh mỗi tối.) - Hiện tại tiếp diễn: am/is/are + V-ing → am/is/are + being + V3/-ed Ví dụ: He is asking me a lot of questions. → I am being asked a lot of questions by him.
  15. (Tôi đang bị anh ấy hỏi rất nhiều câu hỏi.) - Hiện tại hoàn thành: have/has + V3/-ed → have/has + been + V3 Ví dụ: I have cooked dinner. → The dinner has been cooked by me. (Bữa tối được nấu bởi tôi.) - Quá khứ đơn: V2/V-ed → was/were + V3/-ed Ví dụ: My mother wrote a book. → The book was written by my mother. (Cuốn sách được viết bởi mẹ tôi.) - Quá khứ tiếp diễn: was/were + V-ing → was/were + being + V3/-ed Ví dụ: My brother was doing his homework. →His homework was being done. (Bài tập về nhà của anh ấy đã được làm xong.) - Quá khứ hoàn thành: had + V3/-ed → had + been + V3/-ed** Ví dụ: They had hold a party for her birthday. →A party had been hold for her birthday. (Một bữa tiệc được tổ chức cho sinh nhật của cô ấy.) - Tương lai đơn: will/shall + V1 → will/shall + be + V3/-ed Ví dụ: I’ll bring food for the picnic. → Food for the picnic will be brought by me. (Thức ăn cho buổi picnic được tôi mang theo.) - Modal verbs: can/may/must + V1 → can/may/must + be + V3/-ed Ví dụ: Nam can answer this question. → This question can be answered by Nam. (Câu hỏi này có thể được trả lời bởi Nam.) Bước 3: Chuyển chủ ngữ chủ động thành by + tân ngữ bị động Ví dụ: I made this card. → This card is made by me. (Tấm thiệp này được làm bởi tôi.) Lưu ý: Các đại từ như me, you, him, them, people, someone,… thường được loại bỏ khi không muốn nêu rõ tác nhân. Ví dụ: Someone has sent me flowers. (Một người nào đó gửi cho tôi hoa.) → I have been sent flowers. Tôi được gửi tặng hoa. Bước 4: Vị trí của trạng ngữ trong câu bị động - Trạng từ/trạng ngữ chỉ nơi chốn đứng trước by + tân ngữ bị động
  16. Ví dụ: I have found the book in the closet. → The book has been found in the closet by me. Cuốn sách được tôi tìm thấy trong tủ. - Trạng từ/trạng ngữ chỉ thời gian đứng sau by + tân ngữ bị động Ví dụ: My dad bought a car yesterday. → A car was bought by my dad yesterday. Một chiếc xe hơi được cha tôi mua hôm qua. - Trạng từ/trạng ngữ chỉ cách thức thường đứng giữa động từ be và quá khứ phân từ Ví dụ: Huong has studied for the exam carefully. → The exam has been carefully studied by Huong. Bài kiểm tra được Hương học kĩ càng. REQUESTS WITH WOULD/DO YOU MIND…? Chúng ta dùng Would/Do you mind…? để yêu cầu mọi người làm gì đó hay là xin phép ai đó. Cấu trúc: Would/Do you mind if + S (Chủ ngữ) + V1/ V2 (Động từ ở thì hiện tại/ quá khứ đơn…) ? Ví dụ: Would you mind if I opened the window? Bạn có phiền khi tôi đã mở cửa sổ không? Would you mind if we leave earlier? Bạn có phiền nếu chúng ta rời đi sớm hơn không? WOULD/DO YOU MIND + V-ING…? Cấu trúc: Would/Do you mind if + V-ing… ? Ví dụ: Would you mind opening the window? Bạn có phiền mở cửa sổ không? Câu trả lời cho Would/Do you mind…? là No, Not at all hoặc Please do,… để diễn tảcho phép. LÝ THUYẾT BÀI TẬP PAST PROGRESSIVE ­ THÌ QUÁ KHỨ TIẾP DIỄN Cách dùng: • Thì quá khứ tiếp diễn được dùng để diễn tả một hành động đã xảy ra và kéo dài trong một thời gian ở quá khứ. Ví dụ: Yesterday, I was working in my office all the afternoon. (Hôm qua, tôi làm việc tại văn phòng suốt buổi chiều.) What were you doing from 3 p.m to 6 p.m yesterday? (Bạn làm gì trong khoảng thời gian từ 3 đến 6 giờ chiều ngày hôm qua?) • Thì quá khứ tiếp diễn được dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra vào một thời điểm nào đó ở quá khứ. Ví dụ: I was studying Japanese at 7 p.m yesterday. (Tôi đang học tiếng Nhật vào lúc 7 p.m hôm qua.) They were learning English at that time. (Họ đang học tiếng Anh vào thời gian đó.) • Thì quá khứ tiếp diễn được dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra ở quá khứ thì có một hành động khác xen vào. Hành động nào kéo dài hơn thì dùng thì quá khứ tiếp diễn, hành động nào ngắn hơn thì dùng quá khứ đơn. Ví dụ:
  17. He was sleeping when I came yesterday. (Anh ấy đang ngủ khi tôi đến hôm qua.) What was she doing when you saw her? (Cô ấy đang làm gì khi bạn thấy cô ấy?) • Thì quá khứ tiếp diễn được dùng để diễn tả hai hành động xảy ra song song cùng một lúc ở quá khứ. Ví dụ: Last night, my brother was studying while my mom was cooking. (Tối qua, em tôi học bài trong khi má tôi nấu ăn.) Chú ý: Thì quá khứ tiếp diễn không dùng cho các động từ nhận thức, tri giác như hear, feel,… Ví dụ: When students heard the bell, they left. (Khi học sinh nghe chuông reng, họ ra về.) He felt tired at that time. (Anh ấy cảm thấy mệt vào thời điểm đó.) Cấu trúc: Thể khẳng định: S(Chủ ngữ) + was/were + V-ing(Động từ thêm –ing) | Chủ ngữ | Động từ to be | — | — | | I/She/He/It | was | We/You/They | were Ví dụ: They were dancing. Họ đang nhảy múa. Thể phủ định: S(Chủ ngữ) + wasn’t/weren’t + V-ing(Động từ thêm –ing) Ví dụ: I wasn’t concentrating in class. (Tôi đã không tập trung trong lớp.) Thể nghi vấn: • Câu hỏi dạng yes/no: Was/Were + S(Chủ ngữ) + V-ing(Động từ thêm –ing)? Ví dụ: Was he working at his computer when the power cut occurred? (Anh ấy có đang làm việc trên máy tính khi sự cố mất điện xảy ra không?) • Câu hỏi có từ hỏi: Question words(Từ hỏi) + was/were + S(Chủ ngữ) + V-ing? Các từ hỏi bao gồm: What, When, Where, Why, Which, How Ví dụ: What was she talking? (Cô ấy đang nói về vấn đề gì vậy?) Dấu hiệu nhận biết của thì quá khứ tiếp diễn: rong câu thường có: at … yesterday/ last night, all day, all night, all … (last week/ month), from … to …, the whole of (thời gian), while, at that very moment, hoặc giờ giấc cụ thể trong quá khứ. ALWAYS WITH CONTINUOUS TENSES always có thể được dùng ở dạng tiếp diễn của động từ để nói về những sự kiện, trạng thái thông thường, đặc biệt những việc có vấn đề hay những sự kiện khiến chúng ta không thích hay không muốn. Ví dụ: She’s always complaining about her job. (Cô ấy luôn luôn phàn nàn về công việc của mình.) Teenagers were always causing trouble. (Thanh thiếu niên luôn luôn gây ra rắc rối.) Chuyển đổi động từ chính trong câu tường thuật — Simple present (Thì hiện tại đơn) → Simple past(Thì quá khứ đơn) ‘I feel happy.’ → She said she felt happy. (Cô ấy nói rằng cô ấy cảm thấy hạnh phúc.) — Present continuous (Thì hiện tại tiếp diễn) → Past continuous (Thì quá khứ tiếp diễn) ‘I’m working.’ → She said she was working. (Cô ấy nói cô ấy đang làm việc.)
  18. — Simple past (Thì quá khứ đơn) → Past perfect (Thì quá khứ hoàn thành) ‘I arrived at 8a.m.’ → She said she had arrived at 8 a.m. (Cô ấy nói rằng cô ấy đã đến lúc 8 giờ sáng.) — Present perfect (Thì hiện tại hoàn thành) → Past perfect (Thì quá khứ hoàn thành) ‘I have seen the Spiderman movie.’ → She said she had seen Spiderman movie. (Cô ấy nói rằng cô ấy đã xem phim Người nhện.) — Present perfect continuous (Thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn) → Past perfect continuous (Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn) ‘I have been watching over him for a year.’ → She said she had been watching over him for a year. (Cô ấy nói rằng cô ấy đã trông nom anh ấy được một năm.) — Past continuous (Thì quá khứ tiếp diễn) → Past perfect continuous (Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn) ‘I was watching TV last night.’ → She said she had been watching TV last night. (Cô ấy nói là cô ấy đã coi TV suốt tối qua.) — Past perfect (Thì quá khứ hoàn thành) → Past perfect continuous (Thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn) ‘I had played games before she arrived.’ → He said he had been playing games before she had arrived. (Anh ấy nói rằng anh ấy đang chơi game khi cô ấy đến.) — Simple future (Thì tương lai đơn) → Future in the past (would + V) (Thì tương lai trong quá khứ) ‘I shall go to Japan in July.’ → She said she would go to Japan in July. (Cô ấy nói là cô ấy sẽ qua Nhật Bản vào tháng 7.) Đối với các động từ khiếm khuyết không có dạng quá khứ, ta chuyển đổi như sau: Động từ Chuyển đổi Must had to/would have to Must not was/were not to Can could/be able to May might Will/shall would/should/be going to Ví dụ: The teacher said ‘You must do the exercise carefully.’→ The teacher said I had to do the exercise carefully. (Giáo viên nói tôi phải làm bài tập cẩn thận.) Trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn trong câu tường thuật Lời nói trực tiếp Tường thuật gián tiếp This/That ‘I need this bag,’ She said she needed that bag. These/Those ‘I’m eating these apples.’ She said she was eating those apples. Here/There ‘I’ll be moving here next year.’ She said she would be moving there next year. Now/Then ‘We’re in a meeting now.’ They said they were in a meeting then. Today/That day ‘I’ll have an exam today.’ She said she would have an exam that day. Yesterday/The day before ‘I went swimming yesterday.’ The previous day She said she had went swimming the day before. Tomorrow/The day after ‘We’ll wait until tomorrow.’ The following day They said they would wait until the day after. Ago/Before ‘I was in Hue two weeks ago.’ He said he had been in Hue two weeks before. Next week/The week after ‘I’ll come and see you next week.’ The following week She said she would come and see you the following week. COMPOUND NOUNS – DANH TỪ GHÉP Danh từ kép (compound noun) có cấu tạo gồm 2 từ trở lên ghép lại với nhau, có thể được thành lập bằng cách kết hợp các loại từ (danh từ, động từ, tính từ) với nhau Mỗi danh từ ghép đóng vai trò như một đơn vị độc lập và có thể bị biến đổi bởi tính từ và các danh từ khác. Có 3 dạng danh từ ghép là Mở (có khoảng trống giữa các từ), Gạch nối (sử dụng dấu gạch ngang để nối), và Đóng(không có khoảng trống hay gạch nối). Ví dụ: washing machine (máy giặt); dog walking (dắt chó đi dạo); car parking (chỗ đậu xe hơi) PASSIVE VOICE ­ THỂ BỊ ĐỘNG Định nghĩa: Câu chủ động: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác. Ví dụ: I buy a book. (Tôi mua một cuốn sách.)
  19. Câu bị động: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác. Ví dụ: The book is bought by Mr.Nguyen. (Cuốn sách được mua bởi ông Nguyễn.) Động từ dùng để tường thuật • Các động từ thường dùng: Khi tường thuật ta thường sử dụng các động từ trung gian như say và tell. QUESTIONS IN REPORTED SPEECH ­ CÂU HỎI  - Ta dùng say khi người nghe không q TRONG LỜI NÓI TƯỜNG THUẬT Khi đổi từ câu hỏi sang câu trần thuật, các động từ trần thuật/ trung gian/ giới thiệu thường được dùng là ask, inquire, wonder, want to know,…) • Câu hỏi Yes/No: Đối với câu hỏi Yes/No, dùng if hoặc whether ngay sau động từ trần thuật. và đổi lại thứ tự của chủ ngữ và động từ/trợ động từ trong câu trực tiếp. Ví dụ: ‘Have you seen the rain?’ (‘Bạn đã thấy trời mưa chưa?’) → He asked if/whether I had seen the rain.(Anh ấy hỏi tôi đã thấy trời mưa chưa.) ‘Will you be home tonight?’ (‘Anh sẽ về nhà tối nay chứ?’) → She asked her husband if/whether he would be home that night. (Cô ấy hỏi chồng của mình rằng anh ấy có về nhà tối nay không.) • Câu hỏi dùng các từ hỏi như what, when, where, why, how: Đối với các câu hỏi có từ dùng để hỏi, dùng lại các từ để hỏi tại vị trí sau động từ trần thuật và đổi lại thứ tự của chủ ngữ và động từ/trợ động từ trong câu trực tiếp. Ví dụ: ‘Where did you sleep last night?’(‘Bạn ngủ ở đâu tối qua?’) → He asked where they had slept the night before. (Anh ấy hỏi họ ngủ ở đâu tối qua.) ‘Why did you leave me?’ (‘Tại sao em bỏ anh?’) → He asked his girlfriend why she had left him. (Anh ấy hỏi bạn gái của mình tại sao cô ấy bỏ anh.) PASSIVE VOICE ­ THỂ BỊ ĐỘNG Định nghĩa: Câu chủ động: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác. Ví dụ: I buy a book. (Tôi mua một cuốn sách.) Câu bị động: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác. Ví dụ: The book is bought by Mr.Nguyen. (Cuốn sách được mua bởi ông Nguyễn.) Động từ dùng để tường thuật • Các động từ thường dùng: Khi tường thuật ta thường sử dụng các động từ trung gian như say và tell. - Ta dùng say khi người nghe không quan trọng và người nghe là người quen biết. Ví dụ: He said (that) he was ill. Anh ấy nói là anh ấy bị bệnh. - Sau say ta không nhất thiết phải dùng tân ngữ gián tiếp như me, him, us, them, my sister,… mà dùng luôn mệnh đề tường thuật gián tiếp hoặc mệnh đề bắt đầu với từ hỏi như who, where, what, which, how, why. - Ta dùng tell khi muốn thu hút sự chú ý đặc biệt đến người đang được đề cập. Ví dụ: He told me (that) he was ill.
  20. Anh ấy nói với tôi rằng anh ấy bị bệnh. - Sau tell ta có thể dùng nhiều loại mệnh đề và cụm từ khác nhau như: He told me where he was. (Từ để hỏi) He told me to go. (Động từ nguyên mẫu có to) He told me where to go. (Từ hỏi + Động từ nguyên mẫu có to) He told me a lie. (Danh từ/Cụm danh từ) QUESTIONS IN REPORTED SPEECH ­ CÂU HỎI TRONG LỜI NÓI  TƯỜNG THUẬT Khi đổi từ câu hỏi sang câu trần thuật, các động từ trần thuật/ trung gian/ giới thiệu thường được dùng là ask, inquire, wonder, want to know,…) • Câu hỏi Yes/No: Đối với câu hỏi Yes/No, dùng if hoặc whether ngay sau động từ trần thuật. và đổi lại thứ tự của chủ ngữ và động từ/trợ động từ trong câu trực tiếp. Ví dụ: ‘Have you seen the rain?’ (‘Bạn đã thấy trời mưa chưa?’) → He asked if/whether I had seen the rain.(Anh ấy hỏi tôi đã thấy trời mưa chưa.) ‘Will you be home tonight?’ (‘Anh sẽ về nhà tối nay chứ?’) → She asked her husband if/whether he would be home that night. (Cô ấy hỏi chồng của mình rằng anh ấy có về nhà tối nay không.) • Câu hỏi dùng các từ hỏi như what, when, where, why, how: Đối với các câu hỏi có từ dùng để hỏi, dùng lại các từ để hỏi tại vị trí sau động từ trần thuật và đổi lại thứ tự của chủ ngữ và động từ/trợ động từ trong câu trực tiếp. Ví dụ: ‘Where did you sleep last night?’(‘Bạn ngủ ở đâu tối qua?’) → He asked where they had slept the night before. (Anh ấy hỏi họ ngủ ở đâu tối qua.) ‘Why did you leave me?’ (‘Tại sao em bỏ anh?’) → He asked his girlfriend why she had left him. (Anh ấy hỏi bạn gái của mình tại sao cô ấy bỏ anh.) PASSIVE VOICE ­ THỂ BỊ ĐỘNG Định nghĩa: Câu chủ động: Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hành động tác động vào người, vật khác. Ví dụ: I buy a book. (Tôi mua một cuốn sách.) Câu bị động: Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật bị tác động bởi hành động của người, vật khác. Ví dụ: The book is bought by Mr.Nguyen. (Cuốn sách được mua bởi ông Nguyễn.) YET AND ALREADY - already được dùng để ám chỉ một thứ gì đó đã và đang xảy ra hay đã có thể xảy ra trước thời điểm nói. Ví dụ: Has you already been here? Bạn đã đến đây rồi sao? - yet được sử dụng phổ biến trong câu hỏi và thể phủ định khi nói về một việc gì đó được mong đợi nhưng vẫn chưa xảy ra. Ví dụ: Has you been here yet? Bạn đã đến đây chưa? PRESENT PERFECT ­ HIỆN TẠI HOÀN THÀNH Cách dùng: - Thì hiện tại hoàn thành được dùng để diễn tả một hành động hay sự việc mới xảy ra. Ví dụ: I have just seen a dog in the park. Tôi mới nhìn thấy một con chó trong công viên.
nguon tai.lieu . vn