Xem mẫu

  1. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIÊN GIỚI, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRONG MÔN I DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT T Tích hợp giáo dục biên giới, biển và hải đảo là một trong những nội dung có ý nghĩa đặc biẹt quan trọng trong các môn học nhằm tăng cường giáo dục lòng yêu nước và truyền thụ những tri thức cơ bản về chủ quyền của dân tộc đối với một phần lãnh thổ thiêng liêng. Bài báo tập trung chỉ ra những nội dung cần tích hợp, một số hình thức chuyển tải và nguyên tắc chung khi tiến hành nội dung này nhằm nâng cao hiệu quả công tác tích hợp vấn đề này trong môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ th ng Từ khóa: tích hợp, biên giới, biển, hải đảo, giáo dục công dân 1. MỞ ĐẦU Đứng trước tình hình và yêu cầu nâng cao ý thức của c ng dân đối với biên giới quốc gia nói chung, biên giới về biển và hải đảo nói riêng, vấn đề giáo dục biên giới, biển và hải đảo đang là phạm vi quan tâm của nhiều môn học trong đó có m n i o dục C ng dân (GDCD). Để đ p ứng yêu cầu của đổi mới chương trình s ch gi o hoa (SGK) DCD sau năm 2015, chúng ta phải tìm ra nội dung và hình thức tích hợp giáo dục biên giới, biển và hải đảo để nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn chủ quyền biên giới, biển và hải đảo Tổ quốc. 2 THỰC TRẠN IÁO DỤC BIÊN IỚI, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRON DẠY HỌC DCD Ở TRƯỜN TRUN HỌC PH TH N HIỆN NAY Trong chương trình S K hiện hành hiện không có bài , mục riêng về biên giới, biển và hải đảo.Qua quá trình nghiên cứu chương trình S K m n DCD chúng t i nhận thấy có thể tích hợp giáo dục biên giới, biển và hải đảo vào những địa chỉ thích hợp trong cả ba lớp 10, 11, 12 của trường trung học phổ th ng THPT). Hiện nay, một số địa phương như Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Kon Tum,… trên cơ sở đặc thù của địa phương mình đã biên soạn tài liệu hướng dẫn tích hợp giáo dục biên giới, biển và hải đảo vào các giờ học ngoại hóa và bước đầu đã đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên, vì trong chương trình s ch gi o hoa hiện hành không có bài, mục riêng về biên giới, biển và hải đảo, điều đó dẫn đến việc gi o viên hó hăn trong việc lựa chọn tài liệu và kiểm tra, đ nh gi qu trình học tập của học sinh. 3 NỘI DUN TÍCH HỢP IÁO DỤC BIÊN IỚI, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRON M N DCD Ở TRƯỜN THPT Để dạy học tích hợp hiệu quả nội dung biên giới, biển và hải đảo trong m n DCD điều đầu tiên là cần rà soát lại nội dung chương trình S K hiện hành để tìm ra các bài, mục Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 303-306
  2. 304 Đ TH THU HẠNH có nội dung mật thiết có thể lồng ghép vấn đề biên giới, biển và hải đảo. Qua khảo sát chương trình S K, c nhân t i nhận thấy có thể tích hợp các nội dung sau đây: Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục ý thức biên giới, biển và hải đảo - Liên hệ những tấm gương người tốt, Mục 2: Trách nhiệm Bài 13: Công dân việc tốt trong công cuộc đấu tranh bảo 10 của công dân với cộng với cộng đồng vệ, giữ gìn biên giới, biển và hải đảo đồng Tổ Quốc. - Chủ quyền biên giới, biển và hải đảo Bài 14: Công dân Mục 2: Trách nhiệm Việt Nam; với sự nghiệp xây xây dựng Tổ quốc 10 - Một số hoạt động trong đấu tranh dựng và bảo vệ Tổ Mục 3: Trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo, thềm lục quốc bảo vệ Tổ quốc địa của Tổ quốc hiện nay. - Tài nguyên và m i trường biển, hải Mục 1: Ô nhiễm môi đảo; Bài 15: Công dân trường và trách nhiệm - Nghị định thư Ki-ô-tô về m i trường với một số vấn đề 10 của công dân trong - Luật Thủy sản và Luật Dầu khí. cấp thiết của việc bảo vệ môi - Liên hệ tấm gương người tốt việc tốt nhân loại trường trong việc bảo vệ m i trường biển, đảo. - Vai trò của biên giới, biển và hải đảo Mục 2: Những phương đối với an ninh quốc phòng, đối với hướng cơ bản nhằm sự phát triển kinh tế - xã hội và đời tăng cường quốc Bài 14: Chính sách sống nhân dân. phòng và an ninh 11 quốc phòng và an - Luật biên giới quốc gia Mục 3: Trách nhiệm ninh - Luật Biển Việt Nam năm 2012 của c ng dân đối với - Tấm gương trong c ng cuộc đấu chính sách quốc phòng tranh bảo vệ biên giới, biển và hải và an ninh đảo. - Mối quan hệ giữa Việt Nam với các Mục 2: Phương hướng nước có liên quan đến biên giới, biển, cơ bản để thực hiện đảo. Bài 15: Chính sách chính s ch đối ngoại 11 - Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa đối ngoại Mục 3: Trách nhiệm Việt Nam với c c nước láng giềng của công dân đối với - Tuyên bố về ứng xử của các bên ở chính s ch đối ngoại. biển Đ ng DOC) - C ng ước của Liên hợp quốc về Luật biển Bài 10: Pháp luật Mục 2: Điều ước quốc - Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa với hòa bình và sự 12 tế trong quan hệ giữa Việt Nam với c c nước láng giềng phát triển tiến bộ các quốc gia. - Những quy định của luật pháp quốc của nhân loại tế về phân vùng lãnh hải của các quốc gia trên biển Đ ng
  3. NỘI DUN VÀ H NH THÍCH TÍCH HỢP IÁO DỤC BIÊN IỚI, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO… 305 4 H NH THỨC IÁO DỤC BIÊN IỚI, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO CHO HỌC SINH TRUN HỌC PH TH N Để đ p ứng nhu cầu đổi mới giáo dục sau năm 2015 cũng như tạo những hiệu quả tích cực trong quá trình dạy học cần tìm ra được những hình thức dạy học gây được hứng thú cho học sinh, tạo được tâm thế thỏa mái cho học sinh trong qu trình lĩnh hội tri thức, có tác động tích cực, tránh nhàm chán. Giáo viên có thế sử dụng các hình thức dạy học sau: * Dạy học trên lớp Đối với hình thức dạy học trên lớp, chúng ta nên đưa gi o dục biển, biên giới và hải đảo vào chương trình chính hóa Tuy nhiên, khi sử dụng c c phương pháp dạy học cần giáo viên nên sử dụng những phương ph p mới, sử dụng tư liệu dạy học như film, nhạc, hình ảnh sau đó đặt câu hỏi nhằm phát huy tính sáng tạo, năng động trong tư duy của học sinh… Ngoài giáo viên có thể xây dựng các chủ đề liên m n Địa lý, Lịch sử, GDCD, GDAN- QP) để dạy các khối kiến thức như: iến thức chung về biên giới và biên giới quốc gia trên biển; chủ quyền quốc gia Việt Nam; vai trò và ý nghĩa của biên giới, biển và hải đảo Việt Nam và trách nhiệm của mỗi công dân. * Hoạ động trải nghiệm, ngoại khóa Theo phân phối chương trình của bộ giáo dục hiện hành, ngoài giờ học trên lớp thì còn có 6 tiết ngoại khóa dành cho cả 3 khối lớp 10, 11, 12. Yêu cầu đưa ra cho gi o viên là”những vấn đề địa phương và c c nội dung đã học” Do đó, theo đặc thù của địa phương mình gi o viên có thể tổ chức các hoạt động sau: - Cho học sinh tham gia các buôi triển lãm, giao lưu nói chuyện với nhân chứng lịch sử và viết bài thu hoạch. - Tổ chức các cuộc thi viết,làm b o tường về biển đảo quê hương. - Tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại tùy vào đặc thù địa phương Ví dụ cho học sinh thăm cột mốc biên giới, cắm trại ở biển, quan s t đời sống, vai trò của biển đối với ngư dân nói riêng và sự phát triển đất nước nói chung. 5 MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ N UYÊN TẮC TÍCH HỢP IÁO DỤC BIÊN IỚI, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TRON M N DCD Ở TRƯỜN THPT - Phải hơi dậy tình cảm, lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm của c ng dân đối với Tổ quốc. - Áp dụng cho cả giờ lên lớp và giờ thực hành ngoại khóa. - Tập trung vào chủ đề bộ môn tránh lặp lại nội dung của c c m n như Địa lý, Lịch sử, Quốc phòng - An Ninh. - Ph t huy được tính tích cực, chủ động ,sáng tạo của học sinh giúp học sinh tham gia tích cực vào công tác bảo vệ chủ quyền,biên giới,biển và hải đảo. - Việc tích hợp phải đảm bảo tính khoa học, không phá vỡ bố cục bài dạy.
  4. 306 Đ TH THU HẠNH - Đảm bảo tính vừa sức. - Nội dung tích hợp cần chú ý đặc thù của mỗi vùng miền để đảm bảo tính hiệu quả. 6. KẾT LUẬN Nội dung giáo dục ở nhà trường không chỉ cần sâu về kiến thức mà cần hình thành cho học sinh giải quyết đúng đắn những nhu cầu mà thực tiễn đặt ra, gi o viên là người giữ vai trò quan trọng mang tính định hướng giúp các em hình thành kỹ năng , th i độ để giải quyết các vấn đề mà thực tiễn đặt ra trong cuộc sống Để giáo dục biên giới, biển và hải đảo cho học sinh mợt cách có hiệu quả thì vấn đề này cần được triển khai một cách sâu rộng,có tài liệu hướng dẫn rõ ràng,giáo viên cần được tập huấn về chuyên môn và được tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kinh nghiệm. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Vũ (2009). “Tích hợp giáo dục về biển và hải đảo vào các môn học trong nhà trường phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, số 4 (75), 39-44. [2] Lê Văn Thuật (2010). Giáo d c ý thức bảo vệ chủ quyền biể đảo cho học sinh qua một số bài học Giaó d c công dân ở ường Trung học phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường, ĐHSP Huế. Đ TH THU HẠNH SV lớp GDCT 4A, hoa i o dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ĐT: 0162 688 4087, Email: thuhanhdo524@gmail.com
nguon tai.lieu . vn