Xem mẫu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc NỘI DUNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chủđề: HỆTHỐNGBÔITRƠN I.Chuẩnkiếnthức,kỹnăng. a) Kiến thức ­ Biết được nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn; Cấu tạo chung của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. ­ Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. b) Kĩ năng ­ Đọc được sơ đồ nguyên lí của hệ thống. c) Thái độ ­ Nghiêm túc, tích cực tìm hiểu về hệ thống và liên hệ với thực tế. II.Môtảcácmức,nănglựccầnđạt ­ Phátbiểuđượcnhiệmvụcủahệthống. ­Biếtcấutạochungcủahệthống. ­Đọcđượcsơđồnguyênlícủahệthống. III.Câuhỏi,bàitậpkiểmtrađánhgiáchochủđề Câu 1: Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn làm gì? Nêu tác dụng của dầu bôi trơn? Những bề mặt ma sát nào của động cơ cần bôi trơn? Câu 2: Hãy kể tên các phương pháp bôi trơn mà em biết? Câu 3: Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức? Nêu cấu tạo của hệ thống đó? Câu 4: Hãy chỉ ra đường đi của dầu trong trường hợp làm việc bình thường, trường hợp nhiệt độ của dầu vượt quá giới hạn định trước, trường hợp áp suất dầu trên đường ống quá lớn? Câu 5: Nêu một số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên khi động cơ làm việc? Nêu một số nguyên nhân khiến áp suất dầu trong đường ống vượt quá giới hạn nhất định? Câu 6: Tại sao khi nhiệt độ dầu còn thấp thì van khống chế lượng dầu qua két mở, khi nhiệt độ dầu cao thì van này đóng? Câu 7: Bình lọc dầu hoạt động như thế nào? Tại sao lại có đường dầu hồi từ bình lọc về các te? Câu 8: Lượng dầu sau khi đi bôi trơn sẽ được đổ về đâu? IV. Những năng lực có thể hướng tới. ­ Năng lực tự học. ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ. ­ Năng lực hợp tác ­ Năng lực sáng tạo kỹ thuật. ­ Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể. V. Thiết kế hình thức tổ chức hoạt động dạy học. A. Hoạt động khởi động Hoạtđộngnhóm5’: Hiểubiếtcủaemvềhệthốngbôitrơntrongđộngcơđốttrong: Câuhỏi: Câu 1: Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn làm gì? Nêu tác dụng của dầu bôi trơn? Những bề mặt ma sát nào của động cơ cần bôi trơn? Câu 2: Hãy kể tên các phương pháp bôi trơn mà em biết? Ở động cơ 2 kì người ta dùng phương pháp bôi trơn nào? Phương pháp bôi trơn bằng vung té thì dùng cái gì để vung té dầu? Tại sao lại gọi là hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức? Câu 3: Nêu một số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên khi động cơ làm việc? Nêu một số nguyên nhân khiến áp suất dầu trong đường ống vượt quá giới hạn nhất định? Câu 4: Nêu cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Hãy chỉ ra đường đi của dầu trong trường hợp làm việc bình thường, trường hợp nhiệt độ của dầu vượt quá giới hạn định trước, trường hợp áp suất dầu trên đường ống quá lớn? Nếuemchưabiếtcâuhỏinào,emcóthểkhôngtrảlời. Mỗinhómcửthưkýghicácýkiếnchuẩnbịchonhómtrưởngtrìnhbày. Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng nghe, bổ sung. Giáo viên ghi nhận những hiểu biết của học sinh về các loại hình biểu diễn. B. Hoạt động hình thành kiến thức I. Nhiệm vụ và phân loại. Hoạt động cá nhân: Em hãy đọc những thông tin sau: 1. Nhiệm vụ: Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ cho các chi tiết. 2. Phân loại. Hệ thống bôi trơn được phân loại theo phương pháp bôi trơn, có các loại sau: ­ Bôi trơn bằng vung té. ­ Bôi trơn cưỡng bức. ­ Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu. Hoạt động nhóm (theo bàn) Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung: ­ Nhiệm vụ hệ thống làm gì? Tác dụng của dầu bôi trơn? ­ Chia thành những loại bôi trơn nào? Hoạt động cả lớp: Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi, phát biểu bổ sung sau khi có thêm gợi ý của giáo viên để thu được kiến thức: ­ Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn là đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ cho các chi tiết. ­ Chia làm 3 loại: ­ Bôi trơn bằng vung té. ­ Bôi trơn cưỡng bức. ­ Bôi trơn bằng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu. II. Hệ thống bôi trơn cưỡng bức. Hoạt động cá nhân: Em hãy đọc những thông tin sau: 1. Cấu tạo Hệ thống bôi trơn cưỡng bức hình 25.1 gồm các bộ phận chính là: Các te chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc dầu và các đường dẫn dầu. Ngoài ra, trong hệ thống còn có: Các van an toàn, van khống chế, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất dầu,... 2. Nguyên lí làm việc ­ Trường hợp làm việc bình thường: Khi động cơ làm việc, dầu bôi trơnđược bơm 3 hút từ các te 1 và được lọc sách ở bầu lọc 5, qua van 6 tới đường dầu chính 9, theo các đường 10, 11 và 12 đến bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ, sau đó trở về các te. Bầu lọc dầu 5 là loại bầu lọc li tâm, một phần dầu trong bầu lọc được dùng để tạo mô men quay cho bầu lọc, sau đó dầu tự chảy về các te. ­ Các trường hợp khác: Néu áp suất dầu trên các đường vượt quá giá trị cho phép, van 4 sẽ mở để một phând dầu chảy ngược về trước bơm. ­ Nếu nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định trước, van 6 đóng lại, dầu đi qua két làm mát 7, được làm mát trước khi chảy vào đường dầu chính 9. Hoạt động nhóm (theo bàn) Nhóm trưởng điều hành thảo luận, tập trung: ­ Cấu tạo hệ thống gồm những chi tiết, bộ phận nào? Tác dụng của từng chi tiết, bộ phận? ­ Nguyên lí làm việc của hệ thống? ­ Dầu bôi trơn được chứa ở đâu? ­ Được cưỡng bức đưa đi bôi trơn các bộ phận bởi phần tử nào? ­ Bơm dầu dược dẫn động từ đâu? ­ Dầu bôi trơn được lọc sạch ở đâu? ­ Nếu nhiệt độ dầu làm mát thấp thì độ nhớt của dầu cao, dầu di chuyển dễ hay khó? ­ Nếu nhiệt độ dầu làm mát cao thì độ nhớt của dầu cao hay thấp? dầu di chuyển dễ hay khó? ­ Nêu hoạt động của van số 6. Dầu bôi trơn có độ nhớt theo yêu cầu đi bôi trơn các bộ phận nào? thông qua các đường nào? ­ Nêu hoạt động của van số 4. Hoạt động cả lớp: Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng nghe, trao đổi, phát biểu bổ sung sau khi có thêm gợi ý của giáo viên để thu được kiến thức: + Dầu bôi trơn được chứa ở đâu cacte 1. + Được cưỡng bức đưa đi bôi trơn các bộ phận bởi bơm dầu 3. + Bơm dầu được dẫn động từ trục khuỷu động cơ. (GV giới thiệu về bơm dầu) + Dầu bôi trơn được lọc sạch ở đâu lưới lọc 2 và bầu lọc 5 (GV trình bày cách lọc của bầu lọc li tâm 5 và chỉ ra lí do có đường dầu hồi về cácte). + Nếu nhiệt độ dầu làm mát thấp thì độ nhớt của dầu cao, dầu di chuyển khó (như vậy nó khó đi qua các đường ống két làm mát làm cho áp suất dầu bôi trơn trước van 6 như thế nào? lớn. Nguyên lí làm việc Trường hợp 1: Nhiệt độ dầu bôi trơn thấp ­> dầu có độ nhớt cao. Dầu đi từ đâu? nhờ bộ phận nào? đẩy qua đâu để làm sạch ở đâu? đi qua đường nào để bôi trơn các bộ phận, sau đó dầu trở về đâu?=> sơ đồ 10 1 2 3 5 6 9 11 12 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn