Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 78 (08/2021) No. 78 (08/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG QUAN HỆ GIÁO DỤC VIỆT NAM – HOA KỲ GIAI ĐOẠN 1995-2015 Prominent achievements and characterisrics in the educational relations of Vietnam and the USA during the period from 1995 to 2015 ThS.NCS. Tống Thị Tân Trư ng Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM T T Giai đoạn 1975-1995, trong khi quan hệ ngoại giao Việt Nam ậ Hoa Kỳ chưa được “khai thông”, việc hai bên tiến hành các hoạt động trao đổi giáo dục, văn hóa được xem như một “điểm sáng” quan trọng cho thấy khả năng hợp tác giữa hai quốc gia. Giáo dục tr thành chiếc cầu nối để hai nước xích lại gần nhau và hàn gắn những “vết thương chiến tranh”, đưa quan hệ Việt Nam ậ Hoa Kỳ bình thư ng vào năm 1995. Trải qua hơn 20 năm sau sự kiện bình thư ng hóa quan hệ, hợp tác giáo dục giữa Việt Nam ậ Hoa Kỳ đã đạt được nhiều thành tựu. Bài viết trình bày quan hệ giáo dục Việt Nam ậ Hoa Kỳ trong giai đoạn 1995-2015 với những bước phát triển vượt bậc và giữ vai trò trực tiếp trong việc đẩy mạnh các hoạt động giao lưu văn hóa, xã hội, thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển theo, giúp thắt chặt hơn mối quan hệ giữa hai quốc gia. Từ đó, giúp các nhà nghiên cứu, ngư i quan tâm tới quan hệ Việt Nam ậ Hoa Kỳ có thể nhận diện được các thành tựu và đặc điểm trong mối quan hệ hợp tác này. Từ khóa: quan hệ giáo dục, thành tựu và đặc điểm, Việt Nam ậ Hoa Kỳ ABSTRACT During the period from 1975 to 1995, while the diplomatic relations between Vietnam and the United States had not been promoted, the fact that the two countries still implemented activities for educational and cultural exchange was considered a significant “bright spot” showing the possibility of cooperation between the two countries. Education became a bridge for the two countries to get closer together and heal the “war wounds”, bringing Vietnam ậ USA relations back to normal in 1995. Over the course of 20 years subsequent to the normalization of relations, the cooperative educational relations between United States and Vietnam have made a lot of outstanding achievements. The article presents educational relations between Vietnam and the United States in the period 1995-2015 with remarkable advancements, playing a direct role in enhancing cultural-social exchange activities, promoting other fields’ development as well as tightening the relationship between the two countries. Thus, prominent achievements and characteristics can be identified from this cooperation. Keywords: educational relations, achievements and characteristics, Vietnam ậ USA 1. Đặt vấn đề mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam – Ngày 11/7/1995, Tổng thống Willianm Hoa Kỳ nói chung và hợp tác trong lĩnh J. Clinton tuyên bố “bình thư ng hóa quan vực giáo dục nói riêng. Giáo dục đã có hệ” với Việt Nam, đã m ra một giai đoạn những đóng góp quan trọng vào quá trình Email: tantt@hcmute.edu.vn 112
  2. TỐNG THỊ TÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN kiến tạo quan hệ giữa hai quốc gia, từ VEF cho thấy sự nỗ lực từ phía Hoa Kỳ “nguội lạnh” phát triển lên mức “Quan hệ muốn cải thiện lòng tin và thúc đẩy quan đối tác toàn diện” vào năm 2013. Bài viết hệ hợp tác giữa hai nước thông qua con góp phần làm rõ những thành tựu và đặc đư ng tài trợ cho GDĐH Việt Nam. điểm trong quan hệ giáo dục Việt Nam và Ngày 7/11/2006, Việt Nam tr thành Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015. thành viên Tổ chức Thương mại thế giới 2. Nội dung (World Trade Organization – WTO). Ngày 2.1. Khái quát quan hệ hợp tác giáo dục 29/12/2006, Tổng thống George W. Bush Việt Nam ậ Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015 ký tuyên bố về “Quy chế quan hệ Thương Từ khi Việt Nam – Hoa Kỳ bình mại bình thư ng vĩnh viễn” (PNTR) đối thư ng hóa quan hệ ngoại giao, hợp tác với Việt Nam, tạo tiền đề dẫn đến sự kiện trong lĩnh vực giáo dục phát triển nhanh ngày 11/1/2007, Việt Nam tr thành thành chóng, gia tăng cả về chiều rộng lẫn chiều viên chính thức thứ 150 của WTO. Tiếp sâu. Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ phát triển cho theo, Việt Nam ký kết Hiệp định chung về Việt Nam thông qua các tổ chức phi chính Thương mại Dịch vụ (General Agreement phủ (Non Governmental Organization – on Trade in Services – GATS), trong đó NGO) và một số cơ quan chức năng thuộc Việt Nam cam kết m cửa thị trư ng Chính phủ Hoa Kỳ. Các chương trình tài GDĐH. Quyết định này đã m đư ng cho trợ cho lĩnh vực giáo dục đại học (GDĐH) các cơ s giáo dục Hoa Kỳ “xuất khẩu dịch đã có từ trước 1995 tiếp tục được triển khai vụ giáo dục” vào Việt Nam theo 4 phương như: Trung tâm William Joiner (bắt đầu từ thức được quy định trong GATS, gồm: năm 1982); Quỹ Y tế, Giáo dục và Văn hóa i. Cung cấp dịch vụ xuyên biên giới; Việt Nam (Vietnam Health Education & ii. Tiêu thụ tại nước ngoài; Literature Projects – VNHELP) bắt đầu từ iii. Hiện diện đại diện thương mại của năm 1991 đến nay); Quỹ Ford (1996-2009); nhà cung cấp tại một quốc gia khác; Quỹ học bổng tư nhân Harvard – Yenching iv. Cuối cùng là hiện diện của nhân sự Institute1 (từ 1991 đến nay); Chương trình tại một quốc gia khác để cung cấp dịch vụ Fulbright (từ năm 1992 đến nay). (WTO, 2010). Năm 2000, Quỹ Giáo dục Việt Nam Đối với lĩnh vực GDĐH, Việt Nam (Vietnam Education Foundation – VEF) chấp nhận m cửa trong khu vực tư thục được thành lập theo Đạo luật của Quốc đối với hầu hết các lĩnh vực khoa học tự hội Hoa Kỳ. Theo đó, Chính phủ Hoa Kỳ nhiên và kỹ thuật, nghiên cứu và quản lý cấp kinh phí hoạt động hằng năm của quỹ là 5 doanh nghiệp, kinh tế, kế toán, ngôn ngữ, triệu USD, mục đích thiết lập “chương trình luật quốc tế... và chấp nhận cả bốn phương học bổng quốc tế giữa Hoa Kỳ và Việt Nam thức cung cấp dịch vụ. Đây được coi là cho phép công dân Việt Nam theo đuổi một bước tiến quan trọng trong tiến trình các nghiên cứu tiên tiến trong khoa học, hợp tác giáo dục giữa hai quốc gia. Từ đây, toán học, y học và công nghệ; cho phép số dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công dân Hoa Kỳ giảng dạy trong các lĩnh giáo dục đã tăng mạnh. Tính đến ngày vực trên tại Việt Nam; và để thúc đẩy hòa 9/1/2016, Việt Nam có 290 chương trình giải giữa hai nước” (Quốc hội Hoa Kỳ, liên kết đào tạo với nước ngoài. Đến ngày 1999-2000). Việc Hoa Kỳ ký Đạo luật 31/12/2017, cả nước có 340 chương trình 113
  3. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 78 (08/2021) hợp tác và liên kết đào tạo đang hoạt động để Chính phủ Việt Nam xây dựng chiến giữa 85 cơ s giáo dục Việt Nam với 258 lược phát triển giáo dục, nâng cao vấn đề cơ s GDĐH nước ngoài thuộc 33 quốc gia tự chủ của trư ng đại học như tự chủ về tài và vùng lãnh (Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt chính, chương trình đào tạo, giảng viên... Nam, Cục Hợp tác Quốc tế, 2018). (United States Department of State, 2009). Năm 2008, Việt Nam – Hoa Kỳ ký kết Năm 2013, Chủ tịch nước Cộng hòa “Biên bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trương Tấn giáo dục”. Đây là bước tiến mới trong quan Sang và Tổng thống Hoa Kỳ Barack hệ giáo dục giữa Việt Nam – Hoa Kỳ. Nội Obama đã nhất trí thiết lập “Quan hệ Đối tác dung gồm: “Khuyến khích tăng cư ng tình toàn diện” (Comprehensive Partnership). Giáo hữu nghị giữa các dân tộc và hợp tác trong dục là một trong 9 lĩnh vực then chốt được lĩnh vực GDĐH; Nhận thức được tầm quan đề cập đến, Tổng thống Barack Obama trọng của GDĐH trong phát triển kinh tế; nhất trí về “Sự cần thiết tăng cư ng hợp tác Nhận thức được tầm quan trọng của quan hệ giáo dục, văn hóa và giao lưu nhân dân đối tác khu vực công – tư giữa các trư ng giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, v.v. Hai nhà đại học, cao đẳng Mỹ và Việt Nam và các tổ Lãnh đạo nhất trí rằng hợp tác chặt chẽ về chức khác hỗ trợ các dự án giáo dục và đào giáo dục và đào tạo là nhân tố quan trọng tạo; Ra mắt Chương trình Giảng dạy Kinh cho giai đoạn tiếp theo của mối quan hệ. tế Fulbright (FETP) Bằng Thạc sĩ Chính Hai nhà lãnh đạo ghi nhận việc thúc đẩy sách công vào tháng 9/2008; Tổ chức Hội đào tạo tiếng Anh sẽ giúp Việt Nam cạnh nghị Giáo dục do Đại sứ quán Hoa Kỳ và tranh trong nền kinh tế toàn cầu thế kỷ Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam phối hợp XXI. Hai nhà lãnh đạo ghi nhận thành công tổ chức vào tháng 1/2008 để kết nối các của Chương trình giảng dạy kinh tế trư ng đại học Mỹ và Việt Nam” (United Fullbright và Chủ tịch nước Trương Tấn States Department of State, 2008). Sang hoan nghênh sáng kiến thành lập Ngày 25/6/2008, nhóm chuyên trách Trư ng Đại học Fullbright Việt Nam” Hợp tác Giáo dục Việt Nam – Hoa Kỳ (The White House, 2013). được thành lập. Ngày 30/9/2009, nhóm 2.2. Những thành tựu nổi bật trong hoàn thành “Báo cáo của nhóm chuyên quan hệ giáo dục Việt Nam – Hoa Kỳ giai trách về hợp tác giáo dục Việt Nam – Hoa đoạn 1995-2015 Kỳ” với nội dung đưa ra các khuyến nghị Thành tựu đầu tiên Việt Nam đạt được lên Chính phủ hai nước về 5 lĩnh vực thông qua mối quan hệ hợp tác giáo dục chính: Lộ trình thành lập Trư ng Đại học với Hoa Kỳ là từng bước tiếp cận được các Việt - Mỹ tại Việt Nam; Đào tạo tiến sĩ cho chương trình hỗ trợ trong lĩnh vực GDĐH Việt Nam tại các trư ng đại học của Hoa theo hướng hiện đại và có nhiều cải tiến Kỳ; Chương trình tiên tiến (xây dựng như: các chương trình sử dụng, huấn luyện chương trình, thiết kế khóa học, phát triển trợ giảng (TA), sử dụng giáo trình, cải tiến đội ngũ cán bộ giảng dạy của Việt Nam); chương trình đào tạo (CTĐT) theo hướng Đào tạo tiếng Anh; Khảo thí và kiểm định tinh gọn từ trên 200 tín chỉ giảm dần còn chất lượng giáo dục. Theo Đại sứ Michael 132 tín chỉ trong CTĐT cử nhân, kỹ sư, W. Michalak thì: Nhóm chuyên trách đã v.v. Một số chương trình và dự án nổi bật làm việc rất tốt, đưa ra những khuyến nghị được USAID tài trợ như Chương trình liên 114
  4. TỐNG THỊ TÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN minh hỗ trợ giáo dục bậc đại học ngành kỹ “Trao đổi giáo dục đóng vai trò vô cùng thuật (HEEAP); Dự án thúc đẩy đào tạo quan trọng, góp phần xây dựng và củng cố Công tác Xã hội (SWEEP); Dự án Công quan hệ Việt - Mỹ trong hai mươi năm qua, nghệ và Kỹ thuật (BUILD-IT); Dự án Liên v.v. Hợp tác giáo dục đã góp phần đưa hai minh tăng cư ng tiếp cận, chương trình và nước lại gần nhau hơn” (Nhật Quỳnh, giảng dạy trong lĩnh vực đào tạo ngành Y 2015). và các bệnh mới nổi (IMPACT MED) Ngày 19/11/2000, dưới sự chứng kiến Alliance; Chương trình “Giáo dục khai của Tổng thống Mỹ William J. Clinton, Trợ phóng” – thành lập Trư ng Đại học lý Giám đốc USAID phụ trách khu vực Fulbright Việt Nam (FUV), v.v. Các châu Á và Cận Đông Robert C. Randolph chương trình và dự án kể trên đã đóng góp đã cắt băng khánh thành Văn phòng điều khá tích cực vào việc từng bước cải thiện phối của USAID tại Hà Nội, m ra mối liên CTĐT, giáo trình và phương pháp đào tạo hệ chính thức giữa USAID với Việt Nam. trong lĩnh vực GDĐH tại một số ngành Sự hiện của USAID đã thúc đẩy cho Việt nghề chuyên môn cụ thể. Qua đó, các Nam tr thành quốc gia trọng điểm thứ 15 trư ng đại học Việt Nam cũng từng bước nằm trong Kế hoạch cứu trợ khẩn cấp của được tiếp thu với kiến thức khoa học mới, Hoa Kỳ về phòng, chống HIV/AIDS tiếp cận với đối tác là các trư ng đại học (Chương trình PEPFAR – năm 2004). Năm danh tiếng của Hoa Kỳ, làm việc trong môi 2005, USAID đã ký kết Hiệp định về Hợp trư ng đào tạo uy tín, chất lượng mang tính tác Kinh tế và Kỹ thuật với Chính phủ Việt toàn cầu. Nam. Năm 2007, văn phòng đại diện Sau 15 năm hoạt động, VEF đã đưa USAID được thành lập tại Việt Nam. Từ 528 công dân Việt Nam sang học tại 98 năm 2005-2015, USAID đã triển khai dự án trư ng đại học của Hoa Kỳ. Thông qua Giáo dục hòa nhập tại Việt Nam với trọng Chương trình Học giả, VEF đã cấp tài trợ tâm là hỗ trợ cho ngư i khuyết tật Việt Nam cho 50 tiến sĩ Việt Nam tham gia các hòa nhập với cộng đồng thông qua giáo dục. chương trình phát triển chuyên môn sau Qua 10 năm triển khai, dự án đã có: 1.450 tiến sĩ từ 5-12 tháng tại 38 trư ng đại học thanh niên khuyết tật Việt Nam được đào và viện nghiên cứu Hoa Kỳ. Riêng Chương tạo kỹ năng nâng cao về CNTT, kỹ năng trình giáo sư Hoa Kỳ giảng dạy tại Việt mềm và kỹ năng tìm kiếm việc làm; hơn Nam đã cấp tài trợ cho 34 giáo sư giảng (60%) sinh viên được đào tạo kỹ năng nâng dạy tại 26 trư ng đại học Việt Nam. Các cao về CNTT đã tìm được việc; hơn 5.400 khoá học được dạy bằng tiếng Anh đã góp trẻ em khuyết tật được hư ng lợi từ hỗ trợ phần đưa giáo trình giảng dạy các môn giáo dục hòa nhập, v.v. (USAID, 2015). Từ STEMM2 vào các trư ng đại học Việt kết quả này, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Các giáo sư tham gia chương trình Nam đã sử dụng ngân sách tài trợ của Ngân VEF tập trung cung cấp các giáo trình hàng Phát triển châu Á để đào tạo về giáo giảng dạy theo chuẩn Hoa Kỳ, đồng th i dục hòa nhập cho 3.469 giáo viên và nhà giúp chuyển giao các khóa học mang tính quản lý; (76%) trẻ khuyết tật trong độ tuổi bền vững, lâu dài tại các trư ng đại học đến trư ng được đi học; 1.222 ngư i được Việt Nam (VEF, 2015). Bà Sandy Đặng, tập huấn để cung cấp dịch vụ dựa vào cộng cựu Giám đốc điều hành VEF cho rằng: đồng cho trẻ khuyết tật và cha, mẹ của các 115
  5. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 78 (08/2021) em, v.v. (USAID, 2015). Năm 2013, quan tạo trong khoảng th i gian từ 6-8 tuần, v.v. hệ Việt Nam - Hoa Kỳ được nâng lên mức (USAID, 2016). “Quan hệ đối tác toàn diện”, cũng trong Giai đoạn 2 được thực hiện từ năm năm này Chiến lược Hợp tác Phát triển 2012-2015 và tiến hành song song với giai Quốc gia của USAID tại Việt Nam giai đoạn đầu, thông qua các cam kết chính đoạn 2014-2018 được Chính phủ Việt Nam thức với các trư ng đào tạo nghề kỹ thuật phê duyệt. Theo đó, Chính phủ Hoa Kỳ cam hàng đầu Việt Nam, HEEAP đã trợ giúp kết giúp đỡ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, chương trình Khoa học máy tính và Kỹ hai lĩnh vực được ưu tiên đặc biệt dành cho thuật máy tính của Đại học Bách khoa phát triển bền vững là lĩnh vực môi trư ng Thành phố Hồ Chí Minh đạt được chứng và giáo dục, đặc biệt là lĩnh vực GDĐH và nhận ABET (Accreditation Board for giáo dục hòa nhập cho những ngư i kém Engineering and Technology) vào năm may mắn (USAID, 2014). 2014 (là Trư ng đại học đầu tiên của Việt USAID đã m rộng, phối hợp với các Nam đạt được thành tựu này). Hiện tại, tập đoàn công nghệ thiết lập Chương trình HEEAP đang tiến hành giai đoạn 3 từ năm HEEAP vốn được kỳ vọng là cuộc cách 2018 với mục tiêu chuyển đổi quy mô lớn mạng và hiện đại hóa các trư ng đại học kỹ của hệ thống GDĐH Việt Nam. Việc thuật và dạy nghề hàng đầu tại Việt Nam. chuyển đổi này sẽ bao gồm tất cả các Quá trình hiện đại hóa này bao gồm phát trư ng đại học lớn và trư ng dạy nghề giúp triển lãnh đạo trư ng đại học có kinh xây dựng các phòng thí nghiệm đầy đủ nghiệm; xây dựng chương trình giảng dạy chức năng và cơ s thử nghiệm cho môi sáng tạo và hiệu quả và thúc đẩy sự tham trư ng học tập dựa trên ứng dụng, v.v. gia của trư ng đại học. Tại Việt Nam, Việc học tập và nghiên cứu chuyên khoa Y HEEAP đã được triển khai b i sự hợp tác tại Việt Nam cũng đã đạt được các bước đi của USAID với Tập đoàn Intel, Khu công tiến bộ thông qua việc Liên minh IMPACT nghệ cao, Tập đoàn Siemens, Cadence Inc. MED hợp tác với 5 trư ng đại học y khoa và Tập đoàn Danaher (Fluke, Tektronix, và các nhà hoạch định chính sách để cải Keithley) để triển khai các CTĐT giáo viên thiện và đổi mới đào tạo y khoa bậc đại học kỹ thuật. Chương trình HEEAP triển khai thông qua hỗ trợ kỹ thuật nhằm đổi mới qua 3 giai đoạn: từ năm 2010-2014 là giai toàn diện CTĐT bác sỹ đa khoa 6 năm. đoạn đầu với việc thông qua các cuộc hội Trư ng Đại học Y Harvard hợp tác chặt thảo tại Việt Nam, cải tiến các CTĐT, chẽ với Bộ Y tế Việt Nam thông qua việc HEEAP đã đào tạo tại Việt Nam được cử giảng viên thực hiện các khóa đào tạo 2.000 giảng viên các chuyên ngành kỹ nhằm giúp cải thiện kỹ năng, học tâp chủ thuật, đã tổ chức đào tạo tại Hoa Kỳ 247 động, giảng dạy lâm sàng và xây dựng một giảng viên từ 8 trư ng đại học và cao đẳng. cộng đồng các nhà giáo dục nhằm phát Năm 2012, USAID triển khai Chương trình triển đổi mới đào tạo y khoa, chia sẻ kinh Hỗ trợ dự án cho các trư ng kỹ thuật nghiệm và mô hình thành công trên toàn (Vocational and University Leadership Việt Nam. Innovation Institute - VULII) đã đưa hơn Một trong những thành tựu nổi bật 1.100 lãnh đạo khoa của các trư ng đại học khác là thông qua hợp tác giáo dục với Hoa kỹ thuật của Việt Nam sang Hoa Kỳ đào Kỳ, Chính phủ Việt Nam đã góp phần giải 116
  6. TỐNG THỊ TÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN quyết được nhu cầu du học của ngư i dân Nam đồng th i tạo thuận lợi cho quan hệ với các hình thức cùng mô hình đa dạng và song phương giữa hai quốc gia thông qua phong phú. Từ sau khi thực hiện công cuộc trao đổi học thuật. Trư ng Đại học Kinh tế Đổi mới, sự đòi hỏi về nguồn nhân lực chất Thành phố Hồ Chí Minh là trư ng duy lượng cao, có khả năng thích ứng được môi nhất tại Việt Nam nhận ngân sách hoạt trư ng lao động kỹ thuật cao và mang tính động từ Vụ Văn hóa và Giáo dục, Bộ toàn cầu là nhu cầu cấp bách đối với Việt Ngoại giao Hoa Kỳ. Hiện nay, dự án kiến Nam. Năm 2013, theo thống kê của Bộ tạo tri thức này đang hỗ trợ cho ba sáng Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam có khoảng kiến trọng tâm: giảng dạy, gồm chương hơn 100 ngàn sinh viên du học tại các quốc trình Thạc sĩ Chính sách công và đào tạo gia có nền giáo dục phát triển bậc nhất như ngắn hạn cao cấp; nghiên cứu, hướng đến như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia, Anh, những vấn đề chính sách phức tạp mà Việt Canada, New Zealand và Singapore, v.v. Nam đang đối mặt; và đối thoại chính sách, Theo IIE3, năm 2016, số lượng sinh viên thông qua thảo luận với các nhà hoạch định Việt Nam (SVVN) đứng vị trí thứ 6 tại chính sách Việt Nam và tham gia trao đổi Hoa Kỳ. Theo Giám đốc IIE - Mark A. về chính sách công Việt Nam. Chương Ashwill đánh giá, thị trư ng giáo dục Việt trình FETP đã tr thành CTĐT thạc sĩ với Nam là mảnh đất màu mỡ đối với các tổ 1.200 cựu học viên, góp phần thúc đẩy phát chức giáo dục Hoa Kỳ, trong khi Hoa Kỳ là triển nền kinh tế Việt Nam khi quan hệ quốc gia chiếm vị trí số một về xuất khẩu kinh tế với Hoa Kỳ gia tăng nhanh chóng. dịch vụ giáo dục (XKDVGD) (Mark, Hằng năm, Hoa Kỳ hỗ trợ kinh phí cho 2018). Theo Nick (2010) thì “giáo dục đại Chương trình Fulbright 2,4 triệu USD. Giai học ở Việt Nam đang phát triển theo hướng đoạn từ năm 1995-2010, Chính phủ Hoa tăng trưởng số lượng sinh viên, nhưng Kỳ đã đã cung cấp 1000 học bổng cấp bằng thiếu hụt giảng viên và quan hệ đối tác và không cấp bằng cho ngư i Việt Nam quốc tế”. Chính vì vậy, hằng năm số lượng với tổng số tiền tài trợ lên tới 75 triệu SVVN đi du học nước ngoài ngày càng USD, trong đó: học bổng Fulbright chiếm tăng, nhất là trong khoảng 15 năm tr lại 492 suất (53%); học bổng của VEF đứng đây. Hoạt động nhập khẩu dịch vụ giáo dục thứ 2 với 332 suất (36%); các chương trình của Việt Nam được tiến hành b i cơ s đào đại học toàn cầu, tiếng Anh chuyên sâu tạo tại Việt Nam gồm cả công lập, tư nhân chiếm 87 suất (9%); Chương trình Hubert và nhà đầu tư nước ngoài. Humphrey Fellowship chiếm 23 suất (2%) Chương trình Fulbright Việt Nam đã (United States Department of State, 2010). hỗ trợ hơn 500 ngư i Mỹ và gần 700 ngư i Hoa Kỳ còn hỗ trợ Việt Nam nhiều Việt Nam học tập, nghiên cứu và giảng dạy chương trình trao đổi trong lĩnh vực GDĐH (Chương trình Fulbright, n.d). Những như Chương trình Trao đổi Học giả Hoa ngư i Việt tham gia chương trình sau đó đã Kỳ; Chương trình Trao đổi Học giả Việt giữ các vị trí chủ chốt các ngành. Chương Nam (VSP); Chương trình Trao đổi SVVN trình FETP được triển khai tại Trư ng Đại và Hoa Kỳ, v.v. Tất cả đã tạo nên sự đa học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và dạng hơn cho việc thỏa mãn nhu cầu tìm Trư ng Harvard Kennedy từ năm 1995 với kiếm tri thức của thế hệ trẻ Việt Nam. hai mục tiêu: Hỗ trợ đổi mới kinh tế Việt Nguyên Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Michael 117
  7. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 78 (08/2021) Michalak bày tỏ: “Một trong những ưu tiên quan hệ do hậu quả của chiến tranh. Quan chính của tôi là giáo dục. Tôi muốn làm hệ giữa hai quốc gia đã dần được cải thiện việc tích cực để giúp Chính phủ Việt Nam thông qua giáo dục để từ đó hai nước bình củng cố hạ tầng cơ s giáo dục của mình và thư ng hoá vào tháng 7/1995. Sau khi hai tôi đã cam kết sẽ làm việc tích cực để cố nước bình thư ng hoá quan hệ ngoại giao, gắng tăng gấp đôi số sinh viên chúng ta đưa quan hệ giáo dục có bước phát triển mới. từ Việt Nam sang học các trư ng đại học Giai đoạn từ 1995-2007, Hoa Kỳ gia tăng Hoa Kỳ, v.v.” (United States Department of các chương trình tài trợ cho giáo dục, chủ State, 2010) chủ yếu thông qua hai chương yếu tập trung vào lĩnh vực sau đại học và trình lớn nhất là Fulbright và VEF. giáo dục hoà nhập cho những đối tượng Trải qua 20 năm, quan hệ hợp tác giáo kém may mắn, nạn nhân chiến tranh. Giai dục giữa Việt Nam và Hoa Kỳ luôn tạo cho đoạn từ 2007-2015, giáo dục là lĩnh vực nhau những thuận lợi trong các chương phát triển nhanh và mạnh, vượt xa mong trình trao đổi học thuật, học giả và sinh đợi của chính phủ và nhân dân hai nước. viên. Hoạt động hiệu quả của các chương giai đoạn này, bên cạnh việc Hoa Kỳ vẫn trình do VEF, USAID, Chương trình tài trợ cho lĩnh vực giáo dục sau đại học thì Fulbright và một số chương trình tài trợ lĩnh vực GDĐH có sự phát triển nhảy vọt giáo dục cùng với sự gia tăng mạnh số khi số lượng SVVN tại Hoa Kỳ gia tăng lượng SVVN tại Hoa Kỳ (và ngược lại) là mạnh, vươn lên đứng đầu Đông Nam Á thành tựu nổi bật trong quan hệ giáo dục trong số những quốc gia có sinh viên học giữa hai nước. Những thành tựu trong lĩnh tại Hoa Kỳ. Số sinh viên Hoa Kỳ (SVHK) vực giáo dục đã tác động trực tiếp và là tại Việt Nam cũng gia tăng hằng năm tuy động lực thúc đẩy hàng loạt các lĩnh vực số lượng còn khiêm tốn, chỉ khoảng trên quan hệ khác như ngoại giao, kinh tế, an 1.000 sinh viên hằng năm. ninh quốc phòng... giữa hai quốc gia, đúng Thứ hai, quan hệ giáo dục Việt Nam – như sự kỳ vọng ban đầu của hai quốc gia Hoa Kỳ diễn ra chủ yếu trong lĩnh vực khi Đạo luật VEF được thông qua: “VEF GDĐH. Theo số liệu thống kê của IIE, tiếp tục quá trình hòa giải giữa hai quốc gia SVVN sang Hoa Kỳ chủ yếu học chương Hoa Kỳ và Việt Nam và tiếp tục xây dựng trình đại học chiếm đa số với tỷ lệ như sau: mối quan hệ song phương trên cơ s mang Đại học 9.247 sinh viên (72,1%); Sau đại lại lợi ích cho cả hai quốc gia” (Quốc hội học 1.944 sinh viên (15,2%); Các bậc khác Hoa Kỳ, 1999- 2000). 1.271 sinh viên (9,9%); Đào tạo thực tế tuỳ 2.3. Một số đặc điểm nổi bật trong chọn 361 sinh viên (2,8%) (IIE, 2009). quan hệ giáo dục giữa Việt Nam – Hoa Kỳ Năm 2015, con số này có thay đổi song tỷ Quan hệ hợp tác giáo dục Việt Nam – lệ không đáng kể, cụ thể: Đại học 12.449 Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015 có một số đặc sinh viên (66,5%); Sau đại học 2.931 sinh điểm nổi bật sau: viên (15,7%); Các bậc khác 1.764 sinh viên Thứ nhất, giáo dục là nhân tố đi đầu, (9,4%); Đào tạo thực tế tuỳ chọn 1.578 xuyên suốt trong quá trình hòa giải và hợp sinh viên (8,4%) (IIE, 2015), v.v. Các tác toàn diện giữa hai quốc gia. Giáo dục là chuyên ngành SVVN lựa chọn cụ thể là lĩnh vực đầu tiên kết nối hai quốc gia lại Quản trị và Kinh doanh chiếm (32,6%); Kỹ với nhau sau một th i gian dài đóng băng thuật (8,9%); Tiếng Anh (8,6%); Toán và 118
  8. TỐNG THỊ TÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Khoa học máy tính (8,3%); Vật lý & Khoa nhiều so với nước ngoài? Góc độ cạnh học đ i sống (7,2%); Khoa học xã hội tranh tiếp theo là việc Chính phủ Việt Nam (5,1%); Y tế chuyên sâu (4%), số còn lại là cũng đang phải cạnh tranh với Chính phủ các chương trình không cấp bằng hoặc Hoa Kỳ để thu hút được những SVVN ưu không khai báo (IIE, 2015). Số liệu trên tú sau khi đã được thụ hư ng nền giáo dục cho thấy, SVVN đăng ký học quản trị kinh tiên tiến bậc nhất thế giới quay về Việt doanh nhiều nhất, sau đó đến các ngành Nam làm việc, góp phần tạo ra nguồn nhân học trong nhóm STEMM. Điều này cũng lực chất lượng cao, từ đó đóng góp vào sự cho thấy một thực tế là lĩnh vực GDĐH nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất Việt Nam hiện nay chưa theo kịp với yêu nước? Thực tế cho thấy, số SVVN sau khi cầu phát triển của nền kinh tế vì vậy những kết thúc khoá học tại Hoa Kỳ họ có xu gia đình có điều kiện đã tìm kiếm một nền hướng lại để tìm việc hay xin học bổng GDĐH quốc tế tốt hơn trong nước và đăng học tiếp. Nếu tình trạng này tiếp diễn, các ký học các ngành học mà CTĐT của Việt nước nghèo, các nước đang phát triển như Nam còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong Việt Nam phải đối mặt với hai sự thất thoát lĩnh vực khoa học công nghệ, kỹ thuật, v.v. lớn: một là chảy máu chất xám, hai là chảy Thứ ba, quan hệ giáo dục Việt Nam – máu ngoại tệ. Hiện nay, mỗi năm ngư i Hoa Kỳ vừa mang tính hợp tác vừa mang Việt Nam chi khoảng gần 3 tỷ USD để có tính cạnh tranh: chủ trương của Chính phủ được nền giáo dục quốc tế (HSBC, 2016). Việt Nam là hợp tác giáo dục với các nước Chính vì vậy, Việt Nam cần nỗ lực đổi mới có nền giáo dục phát triển để học hỏi, giáo dục, tìm cách khắc phục những mặt nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, để đổi hạn chế, tồn tại đưa nền giáo dục nước nhà mới nền giáo dục, đặc biệt là trong lĩnh vực ngang tầm với các nước trong khu vực và GDĐH, từ đó tạo ra nguồn nhân lực chất các nước XKDVGD hàng đầu thế giới. lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của Thứ tư, quan hệ giáo dục Việt Nam – nền kinh tế đang trong th i kỳ hội nhập Hoa Kỳ vừa mang tính phi thương mại vừa mạnh mẽ. Sau rất nhiều lần cải cách, giáo mang tính thương mại: Giai đoạn trước dục Việt Nam được các chuyên gia thừa năm 1995 quan hệ giáo dục Việt Nam – nhận rằng đang gặp khủng hoảng, nhất là Hoa Kỳ mang tính chất một chiều, trong đó bậc đại học. Hàng năm, Việt Nam mất đi Việt Nam nhận tài trợ giáo dục từ Hoa Kỳ, những sinh viên ưu tú nhất đi du học các chủ yếu trong lĩnh vực giáo dục sau đại học. nước phát triển như Hoa Kỳ, Australia, Giai đoạn từ 1995-2007, IIE ghi nhận sự Canada, Anh, New Zealand, v.v. Hệ thống gia tăng số lượng SVVN sang Hoa Kỳ học. GDĐH Việt Nam đang phải cạnh tranh với chiều ngược lại thì từ niên khóa 1997- chính các nền giáo dục phát triển trên thế 1998 tr đi, IIE đã ghi nhận số liệu về giới, đặc biệt là với giáo dục Hoa Kỳ: Làm SVHK sang nghiên cứu tại Việt Nam là sao để thu hút các sinh viên trong các gia 142 sinh viên (IIE, 2008). Giai đoạn 1995- đình có điều kiện thay vì đi ra nước ngoài 2007, quan hệ giáo dục giữa hai quốc gia học tập nghiên cứu với chi phí đắt đỏ thì họ đã mang tính trao đổi giao lưu, hợp tác hai có thể chọn một trư ng đại học trong nước chiều, tuy nhiên chưa cân bằng. Số lượng để học tập với chất lượng tương đương, SVVN học tại Hoa Kỳ lớn hơn rất nhiều số nhưng với học phí và sinh hoạt phí rẻ hơn lượng SVHK học tại Việt Nam. Trong giai 119
  9. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 78 (08/2021) đoạn này, Hoa Kỳ tiếp tục viện trợ phát toàn thế giới (năm 2015 vị trí thứ 9), (IIE, triển giáo dục cho Việt Nam, trong đó có 2016). Niên khóa 2014-2015, SVVN đóng việc đưa những sinh viên xuất sắc của Việt góp khoảng 596 triệu USD cho nền kinh tế Nam đến học tại các cơ s giáo dục của Hoa Kỳ con số này tăng lên 881 triệu USD Hoa Kỳ. Cũng trong giai đoạn này, ngoài vào niên khóa 2017-2018 (IIE, 2019). Đặc các ứng viên sang Hoa Kỳ học theo diện biệt, năm 2019, Hoa Kỳ có gần 1,1 triệu học bổng, đã có số lượng lớn SVVN sang sinh viên quốc tế đang theo học tất cả các Hoa Kỳ học tự túc. Từ đây, tính chất của bậc học, chiếm khoảng (21%) du học sinh quan hệ giáo dục giữa hai quốc gia có sự toàn cầu. Sinh viên quốc tế đã đóng góp thay đổi: Yếu tố thương mại xuất hiện và vào nền kinh tế Hoa Kỳ 44,7 tỷ USD, trong tồn tại song song với yếu tố phi thương đó SVVN đã đóng góp hơn 1 tỷ USD mại. Tuy nhiên, hai yếu tố này không triệt (NAFSA, 2020). Số lượng SVVN du học tiêu nhau mà hỗ trợ lẫn nhau b i mục tiêu tự túc bậc đại học chiếm đa số, là mảng chính để Việt Nam và Hoa Kỳ tiến hành phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực quan hợp tác trong lĩnh vực giáo dục là thông hệ giáo dục giữa hai quốc gia giai đoạn qua các chương trình trao đổi giáo dục và này. Điều này thể hiện tính chất thương học thuật “để thúc đẩy hòa giải giữa hai mại đã phát triển nhanh, mạnh so với tính quốc gia” (Quốc hội Hoa Kỳ, 1999-2000). phi thương mại. Giai đoạn từ 2007-2015, quan hệ giáo dục chiều ngược lại, số sinh viên Hoa Kỳ giữa hai quốc gia đã phát triển lên một cấp (SVHK) sang học tại Việt Nam còn khiêm độ mới: Hoa Kỳ tiếp tục triển khai tài trợ tốn so với số SVVN tại Hoa Kỳ. Niên khoá phát triển cho giáo dục Việt Nam. Tuy 2014-2015, IIE ghi nhận có 922 SVHK nhiên, việc Việt Nam gia nhập WTO và đang học tại Việt Nam (IIE, 2015). Niên tham gia ký kết GATS đã chính thức thừa khóa 2015-2016, số SVHK tại Việt Nam nhận giáo dục là một loại hàng hóa đặc gần bằng 1/20 số SVVN tại Hoa Kỳ (1.012 biệt. Cũng từ đây, Chính phủ Việt Nam đã SVHK so với 21.403 SVVN) (IIE, 2016). ban hành hàng loạt các nghị định, quy định Năm 2016, theo Thống kê của Bộ Giáo dục về hướng dẫn đầu tư nước ngoài trong lĩnh và Đào tạo Việt Nam, có khoảng 130 ngàn vực giáo dục, tạo cơ s pháp lý vững chắc SVVN đang học tại nước ngoài, nhưng số để hai quốc gia tiếp tục các hoạt động trao lượng sinh viên nước ngoài đến học tại Việt đổi, hợp tác. Điều đó có nghĩa là các cơ s Nam mới chỉ đạt 20.000 ngư i (Bộ Giáo giáo dục Hoa Kỳ có thể hiện diện Việt dục và Đào tạo Việt Nam, Cục Đào tạo với Nam dựa trên các quy định có liên quan do nước ngoài, 2016). Trong số đó, SVHK Chính phủ Việt Nam ban hành và các chiếm 1.012 ngư i. Như vậy, nếu so sánh SVVN có nguyện vọng đi du học Hoa Kỳ số lượng SVHK tại Việt Nam với SVVN sẽ được chính phủ hai bên hỗ trợ nhiều vấn học tại Mỹ thì chúng ta thấy con số này còn đề có liên quan, đặc biệt là thủ tục pháp lý rất khiêm tốn. Nhưng nếu so sánh SVHK cũng như hỗ trợ tài chính. Số lượng SVVN với tổng số sinh viên nước ngoài tại Việt du học Hoa Kỳ bằng con đư ng tự túc kinh Nam (chiếm hơn 1/20) thì đây lại là con số phí chiếm đa số trong tổng số SVVN tại ấn tượng. Như vậy, có thể nói Việt Nam Hoa Kỳ. Năm 2016, Việt Nam có 21.403 cũng đã thành công trong việc thu hút sinh viên tại Hoa Kỳ, đứng vị trí thứ 6 trên SVHK đến học tập, nghiên cứu. 120
  10. TỐNG THỊ TÂN TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN 3. Kết lu n giới. Tuy nhiên, quan hệ giáo dục hai Quan hệ giáo dục Việt Nam – Hoa Kỳ nước chưa cân bằng, là quan hệ giữa một diễn ra từ trước khi hai quốc gia bình nước XKDVGD hàng đầu thế giới với một thư ng hóa quan hệ ngoại giao. Trước khi nước có nhu cầu lớn về nhập khẩu dịch vụ bình thư ng hóa, giáo dục đã tr thành GDĐH. Chính vì vậy, quan hệ giáo dục lĩnh vực đi đầu, làm cầu nối để hai quốc giữa Việt Nam với Hoa Kỳ vừa mang tính gia xích lại gần nhau. Sau khi bình thư ng hợp tác, vừa mang tính cạnh tranh. Điều hóa, giáo dục đóng vai trò thúc đẩy quan này giúp Việt Nam vừa khẳng định nội lực hệ hai nước ngày càng phát triển chặt chẽ lại vừa có cơ hội tiếp nhận những ưu điểm hơn. Việt Nam là quốc gia nhận được viện của một nền giáo dục hàng đầu thế giới. trợ phát triển giáo dục từ Hoa Kỳ với Tuy nhiên, dù hình thức nào thì lĩnh vực nguồn kinh phí lớn, các chương trình của giáo dục vẫn đã và đang đóng vai trò là VEF hay Fulbright được Chính phủ Hoa nền tảng trong mối quan hệ giữa hai quốc Kỳ coi là trọng tâm trong quan hệ giáo gia, là con đư ng đưa hai quốc gia “Từ kẻ dục với Việt Nam và nhận được tài trợ lớn thù tr thành bạn bè thân thiết thông nhất trong các chương trình tài trợ giáo qua các hoạt động trao đổi giáo dục” dục mà Hoa Kỳ triển khai trên toàn thế (Elizabeth, 2013). Tác giả xin chân thành cám ơn lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành bài báo này. Chú thích 1 Viện Harvard – Yenching (HYI) được thành lập năm 1928 từ nguồn vốn của nhà bất động sản Charles M. Hall. Viện Harvard-Yenching nằm trong khuôn viên của Đại học Harvard nhưng là một tổ chức từ thiện công độc lập về pháp lý tài chính với đại học này. 2 STEMM: Science; Technology; Engineering; Math and Medicine 3 IIE: Viện Giáo dục Quốc tế trực thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ là một một tổ chức độc lập, phi lợi nhuận, hoạt động trong lĩnh vực trao đổi giáo dục, có trụ s chính tại thành phố New York, Hoa Kỳ, được thành lập vào năm 1919, một trong những tổ chức có uy tín và kinh nghiệm nhất trên thế giới về lĩnh vực trao đổi giáo dục. IIE là tổ chức duy nhất thực hiện thống kê dữ liệu sinh viên quốc tế đến Hoa Kỳ hằng năm (bắt đầu từ năm 1949) thông qua ấn phẩm Open Doors (1 năm xuất bản duy nhất 1 số). IIE hoạt động tại Việt Nam từ năm 1992 với văn phòng chính tại Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam (2015). Nhóm Công tác giáo dục và đào tạo tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 1-12-2015. Hà Nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Cục Đào tạo với nước ngoài (2016). Danh sách các chương trình liên kết đào tạo với nước ngoài đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Truy xuất từ https://cms.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2018/11/29/LKDT_ 1.9.2016_2911090629.pdf. 121
nguon tai.lieu . vn