Xem mẫu

  1. TIẾNG SÚNG TRÊN ĐƯÒNG PHỐ SÀI GÒN NGUYỄN SÁNG Đó là tiếng súng đang nổ trên đường phố hay là cơn bão táp đang nổi dậy giữa Sài Gòn? Môi lân nghe tiêng nổ và nhìn thấy ngọn lửa, những cụm khói đang lan ra trên các đường phố, tôi thường tự hoi như vậy. Trong một làng, đồng bào đang chuân bị ăn Têt VƠI Quan giai phóng thì được biết quân Mỹ và ngụy bãi bỏ lệnh ngừng bắn trong dịp Tết và đơn vi đươc lệnh tien thăng vao Sài Gòn. Thế là buổi liên hoan của các chiến sĩ Giải phóng quân và dân làng đành gác lại. Tất ca các cánh quân và dân công trong các làng đêu xuông đương. Càng tiến về Sài Gòn, trời càng sáng. Sài Gon, mọt thành phô" khá nhiều đèn, kê cả các ngọn đèn cua đai ra-đa. Các đồn bốt đều phải bắn thêm pháo sáng và máy bay lên thăng thì mở đèn đi rọi trên cac canh đong tỏa ra ngoại ô. Các cánh quân của ta hành quân qua cac "ấp chiến lược", len qua giữa các đồn bốt, ngọn đèn của máy bay lên thẳng rọi xuống mặt, rọi vào giữa đội hình. Các cánh quân của ta trùng điệp nhưng lặng lẽ âm thầm, không có một tí ánh sáng nào giúp cho kẻ địch nhìn thấy và không có sức gì cản nôi.8 8. F5131-A 113
  2. Vao khoang quá nửa đêm, tất cả các mũi quân đánh vào Tân Sơn Nhất đều chiếm lấy vị trí đã định. Đêm đã khuya rồi mà Sài Gòn vẫn còn thức. Sài Gòn không phai thưc đê V U I xuân. Sài Gòn vôn là một thành phô khong được ngu yên. Có những con đường vẫn ồn ào như sôi sục. Có những con đường đang lặng lẽ như cố đè nen mọt cai gì. Đèn vân sáng như những con mắt không nhăm được. Sài Gòn không ngủ được. Sài Gòn trằn trọc chơ đợi. Và nhũng gì mà Sài Gòn đang mong mỏi, đang khao khát thì cái ây đang đến Súng lệnh nổ. Còn ra-đa của sân bay Tân Sơn Nhất rụ len thang thôt. Chúng báo động. Nhưng không kịp nưa rôi, hai vọng gác bị đánh sập trong nháy mắt, nhưng lóp rào dài dọc đường sô 1 bao bọc sân bay bị phá tung. Đơn vị công binh của ta đã mỏ cổng rồi... Tất cả cac mũi quân của ta đều chồm dậy. Trong lúc đó, một bay may bay lên thăng 4 chiêc bay tới bắn xối xả. Đó là giờ phút gay go và quyết định của trận đánh. Chiến sĩ ta vưa đánh tra máy bay lên thẳng, vừa băng qua các lơp rào kẽm gai. Anh em xông lên, nối nhau lao đến đương băng. Một chiêc máy bay phản lực vừa cất cánh thi lươi lưa liên vây lây nó. Nó bôc cháy và cắm đầu xuống đất. San bay mênh mông trông trải, đèn sáng choang, không hầm hố, không công sự. Súng từ trên xe bọc thép, từ trong sân bay bắn ra, súng từ trên máy bay lên thẳng bắn xuống. Trong giò phút gay go ấy, giữa tiếng súng đang nổ rền, các chiến sĩ bỗng nghe có tiếng kêu gọi: Các đồng chí, hãy vì Tổ quốc dũng cảm tiến lên!"8 114 8. F5131-B
  3. Tất cả các cánh quân đều bật dậy lớp lớp lao thẳng vào căn cứ địch. Trong các nhà ở, địch hốt hoảng bỏ chạy. Tiếng súng lớn của ta nổ vào các nhà ga chứa máy bay. Người chỉ huy lắng nghe tiếng súng đó mỗi lúc mỗi xa và nhìn theo từng cụm khói của nó mà đoán từng bước tiến của các cánh quân mình. Quân ta đã chiếm xong được sân bay rôi. Tất ca các loại máy bay địch ở đây đều bị chìm trong biên lửa. Tất cả các ngọn đèn trong sân bay đều bị mò đi trong các đám khói mịt mù của gần 1.000 chiếc máy bay trong suốt ba ngày ba đêm. Đó là nhũng chiếc máy bay có cánh bay cao, bay nhanh, bay xa, những chiếc máy bay mà bọn Mỹ gọi là "giặc nhà trời", tất cả đểu tan xác hoặc nằm chết gí dưới họng súng của quân ta, không bao giò còn có thể cất lên được. Trong những ngày đó, bầu tròi Sài Gòn trỏ nên quang đãng và tươi tỉnh hẳn lên, thỉnh thoảng mới có một bầy máy bay lên thẳng hay một chiếc "đâm già" lạc lõng và ngơ ngác bay quanh quẩn đây đó. Trên những con đường vào Sài Gòn, nhũng con đường qua làng mạc, những con đường dọc theo các bờ kênh, xuyên qua các cánh đồng và trên những bờ sông, những cánh quân nôi tiếp vào Sài Gòn. Không chỉ có hành quân trong đêm, mà tất cả đều đi ngay giữa ban ngày. Những người mẹ của chúng ta, người cha của chúng ta, cả những em thiếu niên cũng đi dân công tải đạn cho bộ đội. Tất cả cho Sài Gòn. Tất cả cho chiến thắng. Trong khi đó, Sài Gòn đã đứng dậy. Súng nổ rền vang trên các đường phô. Chiến sĩ chiêm sân bay Tân 115
  4. Sơn Nhất vân ghìm máy bay giặc dưới mũi súng của mình. Và từ trận đánh sân bay Tân Sơn Nhất đã truyền đi những tâm gương sáng. Có nhiều chiến sĩ bị thương vân không rời trận địa. Họ không rời trận địa và trước họng súng của họ là quân Mỹ. Họ tự băng bó lấy, hoặc băng bó cho nhau, chiêm những ngôi nhà đổ nát làm công sự. Có một chiên sĩ đã dũng cảm bám lấy trận địa suốt bôn ngày, bôn đêm liền chiến đấu, không để một cánh quân nào của địch vượt qua được tầm súng của anh. Khi anh hy sinh bên đông gạch đổ nát, anh vẫn ngồi với tư thế đang chiến đấu. Một tốp quân Mỹ đang liều chết ' bò lên, chợt thấy anh, chúng vội lùi lại. Một bà mẹ Sài Gòn mang cơm, mang bánh cho chiến sĩ đánh Tân Sơn Nhất nghe biêt chuyện ấy, bà khóc. Tốì hôm đó, bà thắp hương cầu nguyện cho vong hồn anh. Nhìn ngưòi mẹ Sài Gòn trong bộ quần áo dài màu đen, lặng lẽ trước lư hương lầm rầm khấn nguyện giữa lúc bên ngoài pháo địch vẫn nổ rền trên đường phô, lúc ây tôi mới thấy là tôi hiểu được Sài Gòn hơn. * * * Tôi vào Sài Gòn trước giò nổ súng. Tôi đã xa Sài Gòn từ năm 1946. Sài Gòn, nơi tôi đã để lại cả một thời thơ âu, thân thiêt biết bao nhiêu. Thế mà bây giờ Sài Gòn cái gì đôi với tôi cũng xa lạ. Đưòng lạ, phô lạ, màu sắc, ánh sáng, cảnh sông ồn ào của các loại xe chạy qua đương, cách ăn mặc cũng như cách sông của ngưòi Sài Gòn, và ngay cả cát bụi trên đường phố đôi với tôi cũng 116
  5. lạ. Tôi cảm thấy ngột ngạt quá. Có điều khiến tôi bực bội nhất là tôi không thể hiểu được những người mà tôi thường gặp gõ và đang ở quanh tôi. Có ngưòị lúc nào cũng thầm lặng, suốt ngày không nói một câu. Có người như lúc nào cũng cưỡi xe chạy lồng lộn suôt ngày trên đường phô. Có người lại như sôt ruột chơ đợi mọt cái gì đó sắp xảy ra. Có người lúc nào cũng chưi đong, chửi một cách ngang nhiên, chửi chăng sợ một thăng nào. Có người ăn mặc lố lăng nhưng lại nói năng dịu dàng. Có người trông bộ đàng hoàng thì lại làm việc cho địch. Gia đình tôi ỏ là một cơ sỏ cách mạng. Trong gia đình có một người đang làm sĩ quan cua quân ngụy. Anh là một thanh niên trí thúc, anh làm sĩ quan vì bị bắt đi quân dịch. Biết vậy nhưng vân phai dè dặt. Nhìn họ, tiếp xúc vối họ, sông vối họ tôi không thê kêt luận được thái độ chính trị của họ. Có một điều tôi thấy rõ ràng là mỗi người môi cách, tât ca đêu tạo cho minh một cái vẻ bên ngoài. Không thê nào xác định một ngươi nào chỉ nhìn qua thái độ bên ngoài của họ. Khi tiếng súng nổ, tiếng súng cách mạng không chi tiêu diệt địch, tiêng súng còn như phá võ cái vo ben ngoài của người Sài Gòn. Nói cho đúng hơn thi nhưng người Sài Gòn nghe theo tiếng súng cách mạng mà vứt bỏ cái vỏ bên ngoài của mình. Trong khu phô tôi ơ, những người con trai, con gái mà tôi thường gặp, nhưng người mà tôi cảm thấy khó hiêu, khi nô súng họ bông biến thành thanh niên tự vệ đường phô. Họ đeo băng đỏ, vác súng cùng với dân phô lùng bắt quân Mỹ và bọn tay sai. Hóa ra người xung quanh tôi hâu hêt đêu la 117
  6. đông chí cua ta. Bấy giờ tôi mới nhìn thấy được cuộc sông sôi nôi bên trong qua đôi mắt rực rỡ của họ. Còn nhưng bọn phan bội thì dù có giấu kín, dù có chui rúc vào hang ổ nào cũng bị lật mặt. Sài Gòn trong những ngày ấy có những cảnh xảy ra tôi không thê nào đoán được hoặc tưởng tượng được. Sau khi súng nô, có những khu phô tập trung lại hàng trăm chiêc ô tô và xe máy dành cho quân cách mạng và người Sài Gòn đánh giặc theo cái kiểu của Sài Gòn. Trai gái của đội tự vệ thành phô đeo súng ngắn, lên xe chạy khăp các đường phô lùng bắt quân Mỹ và tay sai. Một anh thợ điện, anh thợ điện này có một cuộc đời kể cũng lạ, anh biêt tiêng Anh, biêt võ, biêt chơi nhạc và biết nhảy "van". Anh rất ghét Mỹ và thường rủ bạn bè đi đánh lính Mỹ trong các quán rượu, tiệm nhảy và phòng trà. Anh đã đánh với bọn Mỹ có hơn 50 trận. Theo anh nói thì trận nào anh cũng ghi bàn thắng. Bây giờ anh là đội viên của một đội tự vệ. Trong ba ngày, ba đêm, đội cua anh đã trừng trị hơn 50 tên. Trong những ngày chiên thăng này, ta không quên những tấm gương dũng cam cua những người con gái Sài Gòn. Có cô làm giao liên dân đường cho cán bộ, tổ chức các dây giao thông cách mạng trên các đường phô. Có cô đi dân công, đi tải thương. Dù đi trong mưa đạn các cô vẫn bình tĩnh chăm sóc chu đáo cho anh em thương binh, cô' làm cho anh em được êm ái, không bị giằng xóc trên võng. Trong những tấm gương chiên đấu của những người con gái Sài Gòn, có 15 cô gái đã đánh vối cả 1 tiểu đoàn quân Mỹ, đánh suốt mấy đêm, diệt cả trăm tên Mỹ tại cổng xi-măng trước bộ tổng tham mưu hỗn hợp của Mỹ, 118
  7. ngụy. Bị bao vây giữa bọn giặc dày đặc, các cô đã băn đến viên đạn cuốĩ cùng rồi cùng nhau cất tiếng hát. Câu chuyện ấy được người Sài Gòn kể cho nhau nghe. Trong tiếng súng nổ của trận chiên đấu này, người Sài Gòn như đứng dậy theo tiêng hát của các cô gái ấy mà đi tới. Và đêm cũng như ngày, dù pháo địch đang nô, nhiêu nhà cửa trong các khu phô đang bôc cháy, dù cho máu chảy trên đường, trên những con đường dân vào các sào huyệt của quân địch đang ân náu giữa Sài Gòn, không lúc nào ngớt các đoàn quân. Trong các đoàn quân ấy, nếu nhìn kỹ ta sẽ thấy những chiến sĩ trẻ vừa mới tong quân, đó là những thanh niên của thành phố Sài Gòn. Những chiến sĩ mói tòng quân trong các trận đánh đâu tiên thường hay bỡ ngỡ, nhưng đôi với thanh niên Sài Gòn thì lại khác. Chính họ là những chiến sĩ lập những chiến công xuất sắc. Vào trận đánh, họ biêt rõ từng bước đi, bước lùi của quân địch. Họ không những bắn tan xác xe tăng địch bằng súng chông tăng mà còn bắt sống cả xe tăng địch ngay giữa đường phô. Họ có mặt trong khắp các đơn vị và họ đang tiến quân trên đường phố. Một hôm đang đi trong khu phô, tôi đứng lại bên đường đưa một đoàn quân tiến sâu vào nội thành, ngươi này nôi theo người kia đi mãi mà không thây dứt. Trong đoàn quân đang tiến bước bỗng có tiêng kêu: "Má!". Một chiến sĩ trẻ tách đoàn quân, lao về phía một bà mẹ. Bà mẹ dang rộng hai tay và kêu lên giọng sưng sốt: "Trời! ú t con!". Người mẹ chưa kịp mừng thì đứa con đã vội từ giã, tiến về phía trước, nhập vào đội ngũ. Bà vẫn đứng đó chưa hết bàng hoàng vói hạnh phúc 119
  8. quá bất ngờ. Bà nói giọng run run đầy xúc động: "Thằng Ut nó trôn nhà đi đã năm năm rồi, tui tưởng nó đi hoang, co ngơ đâu nó đi theo anh ein...". Ngưòi trong khu pho vay quanh bà, môi người một câu hỏi, mỗi ngươi mọt cư chi, tất cả đều tỏ lòng mến phục bà và đều như muon chia sơt nôi vui sướng của bà. Và tù đó ngày nao ba cũng gói bánh và mang bánh đến những nơi có tiêng súng đang nổ. Và trên các đường phố' Sài Gòn, nơi nào cũng có những bà mẹ như vậy. Những bà mẹ, có người có con đi bộ đội Giải phóng, co ngươi không có con đi giải phóng, cũng có người có nhưng đứa con bị ép buộc đi lính cho giặc, nhưng đối với chiến sĩ Giải phóng quân thì tất cả đều ià mẹ. Báo QĐND ngày 24-3-1968 120
  9. LỬA CHIẾN ĐẤU THỦ DẦU MỘT B ố c C A O Theo Thông tấn xã Giải phóng Đêm lên đường, đứng trước hàng quân, người chỉ huy sung sướng và xúc động, đã đọc ban mệnh lệnh tien công. Cả đoàn người im phăng phăc lăng nghe tưng chữ, từng câu của bản mệnh lệnh, rồi bông hàng trăm cánh tay vụt thẳng lên trời hô to: "Quyêt tâm làm tron sứ mạng của lịch sử". Nhũng tiếng hô từ những long ngực rắn chắc phát ra, rung động cả khu rừng. Đêm đo, họ lên đường, tiến về hướng đông. Đoàn Bá Ty, chân bl sưng tấy, nhức nhối. Cán bộ cho anh ơ lại. Nhưng Ty vẫn nằng nặc xin đi cho kỳ được. Và đêm hôm đo, Ty đã hành quân suốt đêm với mấy chục ki-lô-gam súng đạn trên vai, vượt qua nhũng quãng đương gai goc, những bãi sình lầy lôi. Còn cán bộ và chiên sĩ mơi ngay hôm qua đây đang cơn sốt, nhưng giờ đây, sau khi nghe đọc mệnh lệnh tiên công thì những cơn sôt ây tan mất, một sức mạnh vô song vụt dậy, họ nhăm hương kẻ thù mà tiến. Đơn vị X. nhận được mệnh lệnh nổ súng rất gấp, nhưng đoạn đường hành quân còn rât xa. Nêu cư theo đường cũ thì không kịp. "Làm sao đây?". Ngưòi chỉ huy 121
  10. lo lắng và suy nghĩ. Không thể chần chừ được, chỉ cần một phút, một giây chậm trễ trong lúc này là hỏng việc. Đã bôn, năm ngày đêm liền không chợp mắt, vừa đặt ba-lô xuôhg thì đội trưởng Đài, chính trị viên San được lệnh chỉ huy một tổ mở đường mói, một con đường lịch sử xuyên qua rừng, vượt qua bưng. Khi tiếng chim rừng cất tiêng chào bình minh thì hai cánh quân cũng đã gặp nhau. Con đường ấy đã đưa họ đến đúng giờ quy định nổ súng giành những thắng lợi liên tiếp. Con đường ấy được mang tên là con đưòng "thắng lợi" và tổ cắt đường đêm đó cũng vinh dự được mang tên "tổ xung phong quyết tiến mở đường thắng lợi" trong sổ vàng truyền thống của đơn vị. Đêm hành quân qua làng P.C., sát cạnh đồn giặc, một bà mẹ chạy theo đoàn quân vội vã. - Tám ơi! Mày về đấy hả Tám? - Thế rồi bà òa khóc, tiêng khóc xen lẫn biết bao niềm vui sướng. Người con nắm tay mẹ nghẹn ngào: - Con về đây má, má mạnh chớ? - Tao vẫn mạnh để được xem cái đồn kia bốc cháy! Cái đồn bà mẹ đang nói đó là Phú Lợi, nơi chồng bà và đứa con trai lón của bà bị chết quằn quại vì thuốc độc của quân thù. Người con đang đứng trong hàng quân đó là đồng chí Phạm Văn Hạo, một chiến sĩ pháo binh. Hạo nhìn theo tay mẹ chỉ, đôi mắt hiện lên những tia lửa căm thù. Hạo cầm tay mẹ: - Thôi con đi má... Bà mẹ đứng nhìn theo đứa con và cả đoàn quân đang tiến về Phú Lợi. Niềm vui của mẹ hòa cùng niềm 122
  11. vui của nhân dân đang thăm hỏi, trao quà bánh cho từng đồng chí chiến sĩ. Đêm hôm đó, Hạo lắp những quả đạn vào súng rât chính xác. Giờ nổ súng bắt đầu, cả Thu Dâu Một bôc lửa: Bình Dương, Dầu Tiếng, Lai Khê, sở Gà... Và đây nữa: Phú Lợi đang bốc lửa dữ dội..., những ngọn lửa thiêu đốt lũ giặc cướp nước và bọn bán nước. Thủ Dầu Một có con đường chiến lược 13 chạy thẳng về Sài Gòn. Theo dọc con đưòng này, quân Mỹ bố trí một hệ thống đồn bốt kiên cố mà chúng gọi là lá chắn thép phía bắc Sài Gòn. Chặt đứt đưòng này, chặn đứng quân tiếp viện để Sài Gòn quật ngã tận gôc bè lũ Mỹ, ngụy. Chính vì vậy mà trên một trận địa bé nhỏ, 9 chiến sĩ Quân giải phóng đã tiêu diệt gọn một đại đọi Mỹ. Riêng tổ 3 người của Nguyễn Văn Hào đã tiêu diệt được gần hai phần ba đại đội Mỹ này. Ổ đây, nhiêu chiến sĩ chưa được đên Sài Gòn nhưng chi biêt Sài Gon đã mang tên Bác, Sài Gòn có truyên thông đâu tranh lâu dài, ỏ đó có em Tám tẩm dầu đốt kho xăng giặc, có tiếng hát của Lý Tự Trọng và lời hô của Nguyễn Văn Trỗi... thì các chiến sĩ đều quyết chiến đấu với một tình cảm rực cháy. Đứng trưốc một bầy xe tăng giặc UI ngã từng dãy cao su hai bên đường, tiêu đội trương Tiên không một chút chần chừ, một mình với khâu súng chống tăng đã bắn cháy xe tăng giặc và đây lùi ca bây xe tâng hung dữ. Bom đạn giặc đã trút xuông trận đìa nhỏ bé này hàng chục tấn. Dứt những đợt bom và đạn pháo, từng bầy xe tăng địch dàn hàng ngang xộc vào. Pháo giặc đã làm các 123
  12. chien sĩ ta ù ca tai. Nhưng dù cho ù tai, các mệnh lệnh chiên đấu vẫn được các chiến sĩ truyền cho nhau bằng những dấu hiệu rất đầy đủ. Tổ 3 người Quấy, Mỹ, Sậy truyên cho nhau biết quyêt tâm của mình bằng cách giơ năm đâm về phía kẻ thù. Cả ba hiểu ý nhau cùng cười và giương súng chờ giặc. Họ xông lên nhanh nhẹn như những con sóc, hỗ trợ cho nhau, quần nhau với địch trên một địa hình mà hầu như không còn một ngọn cỏ, lá cây nguyên vẹn. Hàng đàn xe tăng Mỹ bò vào rồi bật ra như húc phải một bức tường thép. Đên chiều chúng phải lủi thủi rút ra với hàng trăm tên chết và hàng chục xe tăng bị cháy. Buổi chiều, quân Mỹ bò xuống Phú Hưng, muốn đóng chôt tại đây để giữ đường 13. Ngay đêm hôm đó, một đơn vị Quân giải phóng được lệnh tiêu diệt cụm đóng quân này. Đúng 2 giờ sáng, lửa đạn của quân ta dồn dập xổi xuống đầu chúng. Chỉ trong 30 phút, cả tiểu đoàn Mỹ bị tiêu diệt và gần 20 xe tăng tan xác. Quân địch hốt hoảng và ngơ ngác trước sức tiến công như vũ bão của quân ta. Đội trưởng Lịch, với một khẩu súng bắn tăng, đã hạ liên tiếp 5 chiếc, lập kỷ lục xuất sắc trong một trận đánh. Phân đội 1 đã đánh tan xác một đoàn xe tăng giặc và băt sống 2 xe tăng ngay trên đường sôT 2. Chiến sĩ Trân Văn Súi mới ra trận lần đầu đã trỏ thành dũng sĩ. Trong trận đánh sở Gà, Súi đã vượt qua hàng rào dây thép gai, mặc cho quần áo bị xé toạc, da thịt bị cào rách, vẫn xốc tói hạ liên tiếp 3 lô cốt giặc để cả đơn vị tràn lên 124
  13. tiêu diệt gọn cứ điểm. Chiên sĩ biệt động Trân Đức Thắng đã tung hoành trong cứ diêm địch tại xã Thu Dầu Một như một mãnh hổ. Từ tầng một của một trại địch, Thắng xông lên tầng hai đánh thọc vào phòng ngu tiêu diệt bọn địch. ở ấp G. M., quận Châu Thành, một đơn vị Quân giải phóng đã đánh bật nhiều đợt phản kích của xe tăng giặc. Giữa lúc khói mù mịt, một chiên sĩ ta đã liên tiêp bắn cháy mấy chiêc xe tăng địch. Súng của anh bị hêt đạn, tôp xe tăng địch ở đằng sau ào tói đè sập công sự chiến đấu của anh. Nhưng chỉ trong phút chôc, ngươi chiến sĩ này, từ đầu đên chân đất cát bê bêt, vọt len dùng thủ pháo đánh cháy tiếp một chiêc xe tăng nưa. Đó là chiến sĩ San, năm nay anh mối tròn một tuoi quân. Vối chiên công ngày hôm đó, San đã được vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng nhân dân cách mạng mien Nam Việt Nam. Trong những ngày tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt này, nhân dân Thủ Dầu Một đã đem tât ca nhiẹt tình của mình lao vào cuộc chiến đấu. Tât ca mọi ngươi, từ các cụ, các mẹ lo cơm nước cho bộ đội, đên cac em be liên lạc, từ các anh thanh niên náo nức lên đường tòng quân đến các cô gái rộn ràng đi dân công tiêp vận... Tât cả đều tấp nập, đều khẩn trương, đều sung sướng như đi dự một ngày hội lớn. Trong cuộc chiến đấu này, họ đã làm theo lời Bác dạy: "Mỗi ngưòi dân phai là một chien sĩ anh dũng diệt Mỹ". Có nhiều người đã trơ thanh dũng sĩ. Em Minh, ở ấp P.H., mới 14 tuổi, đã làm 3 nhiệm vụ: một trinh sát viên rất mưu trí, dũng cam; một hên 125
  14. rflth á° vf ỉẹ; '! .n h một tiễp * a dên tận trán địa rất đầy đủ, kip thaï. viên đưa “ m r . Ỹ? ™ inb dâ ^ w lửa đạn, vàn tận đán giặc í s i n h ö f Cr " V f i thlWng binl1: dẫn « * * * * " £ * » « & Í , ?; c l h i cùng bà con nấu cám nưãc mang vào tận trận địa cho anh em. Cụ Thông ở ấp P.H., nhà cửa bị giặc Mỹ bắn tan nát, v w \ CụJ l f ồ lại. thu d?n nhà cửa mà xung phong vào đoàn dận công tiếp tế cho Quân ¿ a i phóng Cu nói: "Nhà cửa để đó che tạm mà ả vậy, độc lập rồi ta sẽ làm nha mới, to lớn hơn". Hô' f co hai con trai đi bộ đội rồi, giờ đây má lại tiêp tục ộng viên người con trai nữa ra đi. Ma nói: "Luc nay To quốc đang cần, con hãy tiếp tục đi theo con đường chiến đấu của hai anh con. Nhiệm vụ cho Tổ quốc lúc này là trên hết con ạ". nmf^ \ là ^ cảm của những người me, của những khS T I Dầ" Một anh kùl2 ’ kiên cưòng vằ bất ^ l Vl ^ g ^ nhữnglÒÌ kêu ^ thieng liêng của Tổ quôc, và là mệnh lệnh thiêng liêng của dân tộc. Báo QĐND ngày 10-5-1968 126
  15. LÒNG NGƯỜI DÂN SÀI GÒN Bài của phân xã Thông tấn xã Giải phóng Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Cuộc tổng tiến công trên đường phô" Sài Gòn chuyển qua ngày thứ hai. Tôi đến Phú Thọ tìm anh Ba xích-lô. Đến hẻm nhỏ, tôi hỏi thăm một bác già, thì phía sau tôi có một người nhìn tôi một cách xoi mói. Tôi nghi ngò và quay ngược ra đường. Tên ấy bám riết theo tôi. Rõ ràng là một tên "chó săn" đang theo dõi... Tôi bước nhanh qua một ngõ hẻm khác để đánh lạc hướng hắn. Đến ngã ba, tôi thấy một em nhỏ dắt xe đạp vào nhà. Bên trong nhà thoáng bóng một bà cụ. Tôi liền bưóc nhanh theo sau em nhỏ. Tôi lễ phép chào bà cụ. Bà cụ rất đỗi ngạc nhiên. Tôi khẩn khoản: - Bác, bác làm ơn cho cháu trốn ở nhà bác một chút. - Không! Không được đâu! Bà cụ vừa trả lời, vừa xô đẩy tôi ra cửa. Tình thế lúc đó thật vô cùng gay go cho tôi vì nhà không có cửa sau và sau nhà là bức tường cao, quay trỏ ra thì càng không được, tên mật thám không dễ gì buông 127
  16. tôi ra, nó còn rình rập lâu ở khu vực này. Ngoài đường, cảnh sát đứng đầy như cột điện. Em nhỏ định lôi kéo tôl một lần nữa nhưng tôi nhanh nhẹn cầm lấy tay em. - Cháu, chú là Quân giải phóng đây. Chú vào đánh My tư hom qua. Cháu nói với bà cho chú ở đây tới tối chú sẽ đi. - Chú là Quân giải phóng à? Mat em sáng lên nhưng hình như em chưa tin vào tai em. Em gặng lại: - Chu nói chú là Quân giải phóng phải không? - Phải, chú là Quân giải phóng. Em nho buông tôi ra, em chạy lại bà em. Qua đôi mat em, tôi cam thây nhẹ nhõm được đôi chút. Tôi hồi họp chơ đợi, măt đang ước lượng bức tường trước mặt và lo lắng những điều không may sẽ xảy đến. Em nhỏ trở lại nói: - Chú lại đây. Tôi bước khỏi chô nấp, thấy bà cụ đang bắc chiếc thang lên trân nhà. Bà quay lưng lại phía tôi, nhưng tôi thây rõ hai cánh tay gầy guộc của bà thận trọng đặt chiếc thang cho vững. Tôi nhanh nhẹn leo lên thang. Em nhỏ theo sau tôi: - Chú nằm ở đây nhá! Toi gạt đâu cươi vói em. Một lúc sau, bà cụ bưng lên một tô cơm với cá kho. Bà nhìn tôi ăn cơm. Nước mắt tự dưng lăn trên má tôi. Rồi một chai nưóc, một cái ca được đưa lên. 128
  17. Từ lúc đó cửa nhà được khép chặt. Bà bảo mấy đứa cháu nhỏ lên giường ngủ. Chờ cho mấy cháu nhỏ đã ngủ say, bà gọi tôi: - Cháu, nóng lắm không? Mấy đứa nhỏ ngủ rồi, cháu xuống tắm cho đỡ nóng. Nước bác đã xách rồi. Nằm trên trần nhà nóng như thiêu đốt, mồ hôi thấm ưốt chiếc áo lót. Tôi ngại làm phiền bà nhiều quá, hơn nữa tôi cũng cần hạn chê việc đi đứng, cảnh nhà yên lặng, chỉ có tiếng đưa võng của bà thôi. Tiếng cọt kẹt ngừng lại, tay bà vói lên, một gói thuốc lá đưa đên cho tôi. Cánh cửa trước mở. Nắng tràn vào nhà. Em nhỏ bước vào. Em đi khỏi nhà từ sau khi tôi đã nằm trên trần nhà. Có tiếng bước chân trên thang và một giọng nho nhỏ: - Nóng lắm hả chú! Chú có mệt không? Em bò sát đến bên tôi rồi thủ thỉ: - Tại sao chú biết nhà cháu mà chú về? Tôi không biết trả lời với em thê nào, tôi chỉ cười. Nếu trả lòi để em biết thì phải dài dòng, còn nói ngăn gọn thì làm sao em có thể hiếu hêt. - Ba cháu gửi cho chú cái này. Tôi ngạc nhiên vì trong tay em đang cầm bàn cạo râu và tôi tự hỏi: "Ba em là ai? Ö đâu? Sao lại biêt mình có râu? Như vậy là có một người thứ ba biêt tôi ở đây". Tôi định hỏi, thì em nhỏ đã nói: - Ba cháu nói chú cạo râu... Cháu cho chú chiếc xe đạp để chú đi ra. Tôi ôm chầm vai em. Em chìa cho tôi tờ giấy bạc 200 đồng, 300 đồng gì đó. Tôi từ chối: - Tiền chú có, cháu đưa lại cho ba nhé. Còn xe cháu để mà đi học. 9. F 5 1 3 1 -A 129
  18. - Chân chú sưng như vậy thì đi làm sao? - Cháu đừng lo, chú đi được. . Em hỏi tôi nhiều chuyện, nào súng của tôi để đâu, có cân gì thì nói để em lo cho. Em hỏi Quân giải phóng có đọng không? Tôi định trả lời thì tiếng súng đánh nhau dư dọi no gan đó. Em ngồi thăng người hướng về nơi có tiếng súng nổ. * ? h,iều đên’ tôi xuốns nhà khi bà cụ đang bịt kín các lo hơ ơ vach giáp với nhà bên cạnh. Mâm cơm dành cho toi đa dọn săn. Em nhỏ đã đưa mấy em về nhà ba má 6m, nen chi con tôi với bà cu Buoi toi, tôi định ra đi nhưng bà cụ giữ lại vì chân toi con sưng to. Bà cụ giã một loại cỏ gì tôi không rõ, đem bó cho tôi. Bên ngoài pháo sáng lập lòe, thỉnh thoang rọi qua chô khe hỏ ỏ vách nhà. Tràng pháo nổ gan đay lam bà cụ lo sợ. Qua câu chuyện tôi biết ba của em nho, con trai cua bà là thợ hồ, mầy tháng gần đây cung nghi việc không dám đi làm vì bọn công an, cảnh sát địch ruồng rập, khủng bô". Đêm hôm đó, tôi không sao ngủ được vì nhiều lý do. Chân tôi nhức nhối. Từng giờ từng phut tôi chờ đợi lực lượng vũ trang cách mạng tiến vao. Tôi thán phục và biết ơn sự đùm bọc của gia đình anh thợ hồ mà tôi không biết mặt. Sang hôm sau, tôi phụ đắp cho bà cụ một công sự đề phòng bom đạn của địch bắn phá bừa bãi. bên trưa chi con dâu của bà đến. Gặp tôi chị niềm nỗ và ân cần: - Ba nó nghe chú như vậy, thiệt là thương mà không làm sao đên với chú. Ba nó cũng phải lánh mặt. Hơn nữa... 130 9 .F 5 1 3 1 - B
  19. Nói tới đây, chị chỉ tay qua nhà bên cạnh, rồi ghé vể phía tôi nói nhỏ: - Nhà bên cạnh là công an, cũng may cho chú đó, chớ rủi chú bước khỏi nhà má tôi một bưóc thì không biêt ra sao rồi. Người con dâu chuẩn bị đồ đạc để tôi đi. Bà cụ quay sang nói: - Tao chưa muôn cho nó đi, chân nó còn sưng. Nó đi tao lo lắm... Chân đã đỡ sưng, tôi chuẩn bị đi. Bà cụ, người con dâu và em bé cứ bắt buộc tôi lấy chiêc xe đạp đi. Tôi từ chối tối cùng. Ra tới ngõ hẻm, tôi quay lại còn thây chị con dâu đúng gần cửa nhà tên mật thám đê tôi vượt ra cổng. Chị không nói gì chỉ gật gật đầu. Chiều đó, tôi theo hướng súng nổ và liên lạc với đơn vị. Phía sau tôi là tiền tuyến sắp nổi lửa. Báo QĐND ngày 23-5-1968 131
  20. TÔ VĂN ĐỰC VÓI V Ỏ THÉP NHUẬN ĐỨC Chuyện vê Anh hùng lưc lượng vũ trang nhân dân giải phóng miền Nam Tồ Văn Đực, du kích quận c ủ Chi VIỄN PHƯƠNG Giặc đã trút quân rồi! Trận càn này lớn thật. Theo tin vừa nhận được thì địch trút xuống ba vạn quân và càn hai bên bò sông Sài Gòn cùng một lúc. Đó là một chiến thuật mói. Trận càn này, giặc kêu là "bóc vỏ", ý chúng muốn lột vỏ cả vùng đất thép này. Lột tróc ổ chiến đấu, tróc địa đạo, tróc công sự, tróc tất cả, như một con thỏ bị lột da đỏ hỏn, chỉ còn một mớ gân xương và thịt chết. Chúng bắt đầu càn ở Phú Hòa Đông. Chúng ủi sạch nhà cửa, vườn tược, rừng rú. Phú Hòa Tây cũng thế, chúng đã lột Bên Súc rồi. Thị trấn Bến Súc đã thành bãi đất hoang. Chúng đang tàn phá Rạch Kiến và đốt rừng Long Nguyên. Ngồi trong ổ chiến đâu, ú t Đực nói vói Tặc và Khiêm, giọng trầm tĩnh như thường ngày: - Lột không nổi đâu. vỏ này là vỏ thép. Lột thì tróc cả móng tay và gãy cả bàn tay nữa đó! 132
nguon tai.lieu . vn