Xem mẫu

  1. QUẢN ĐỘI NHÂN DÂN Nhiều tác giả ngiifti con
  2. NHỮNG NGƯỜI CON , SÁNG MÃI CỦA MIÊN NAM ANH HÙNG
  3. NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ỷ KIẾN, PHÊ BÌNH 9(V)069:355 183 - 2015 Q Đ N D - 2015
  4. BÁO QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN N hiều tác giả NHỮNG NGƯỜI CON SÁNG MÃI CỦA MIẾN NAM ANH HÙNG Hư VlcN i s ư â s ã ã ĩ a ũ Ả ũ ííióvjTis c — 'V NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nội - 2015
  5. Lờig iớ i thiêu Chiến thắng 30 tháng 4 năm 1975 là trang sử hào hùng, một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đã đi vào lịch sử th ế giới như một chiến công vĩ đại của th ế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc. Trong chiến thắng lịch sử ấy, được "tiếp lửa" của miền Bắc - "Hậu phương lớn", dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân dân miền Nam đã làm thất bại, phá sản hết k ế hoạch này đến k ế hoạch khác của đê quốc Mỹ và tay sai, đã đánh mạnh và thắng to trên khắp các mặt trận. Mỗi thắng lợi trên mỗi vùng đất, mỗi cánh đồng, con đường, dòng sông và trên những con kênh... của miền Nam anh hùng đã thấm đẫm máu xương, nước mắt, mồ hôi của lớp lớp những tấm gương anh dũng, kiên cường, bất khuất đã chiến đấu và hy sinh. Trong những con người ấy luôn cháy sáng "ngọn lửa" cách mạng, khao khát tự do, niềm tin tuyệt đối "nhân dân ta 5
  6. nhất định thắng, đ ế quốc Mỹ nhất định thua!” và họ đã hiến dâng cuộc đời mình đê góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2014) và 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2015), Nhà xuất bản Quân đội nhân dân phối hợp với Báo Quân đội nhân dân sưu tầm, tuyển chọn những bài viêt đã được đăng trên Báo Quân đội nhân dân từ năm 1957 đến năm 1975, cho ra mắt bộ sách viết về những người con miền Nam anh hùng. Trong mỗi tập sách là những câu chuyện thật trong những năm kháng chiến về những người con sáng mãi của "miền đất anh hùng" - miền Nam anh hùng. Chất chứa trong đó những cung bậc cảm xúc, xúc động khác nhau, những con người bình dị mà ngời sáng lý tưởng cách mạng, tinh thần lạc quan chiến đấu, họ là những minh chứng rõ ràng nhất cho tinh thần và sức mạnh chiến đấu của quân, dân miền Nam anh hùng. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song bộ sách sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự đóng góp chân thành của bạn đọc! NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DÂN 6
  7. C Ó ANH TỶ VỀ THANH GIANG Về tới Đại đội 2, vừa thấy mặt tôi, đôi mắt chính trị viên Nguyễn Hà vụt sáng lên, hớn hở: - Có anh Tỷ về! - Thiệt hả? Không ngờ tôi ưốc linh thế. Ảnh1 đâu? Tôi hối hả xuống Trung đội 1. - Chú Bảy! - Tôi reo lên bắt chước cách gọi của Nguyễn Hà, vừa thân mât, vùa kính ne ngươi bạn chien đấu lớn tuổi. Anh Tỷ nắm tay tôi bóp nhẹ, trìu mến: - Mạnh không? Tôi nhìn anh suốt từ đầu đến chân, vẫn thói quen như xưa, cái khăn tắm sọc bịt đầu. Còn khuôn mặt cân đối khôi ngô thì không được đầy đặn như trước, hơi dài, da xanh hơn. Và có thêm mấy đường nhăn ở đuôi măt. Duy đôi mắt vẫn sáng như lúc nào: hiền hòa, điềm đạm, nhìn ai bao giờ cũng như muôn nói "tôi có thê làm được cái gi cho anh? Tôi sẵn sàng nếu anh muốn gì ở tôi...". - Kỳ này về lại đại đội "chủ công" mình, héng anh Bảy. 1. Ảnh: Anh ấy (tiếng địa phương). 7
  8. Hùng nhìn anh, hỏi vậy rồi cười, để lộ cái răng vàng "duyên", khiến khuôn mặt tròn, trẻ măng ấy tươi tắn lạ thường. Bàu trả lời Hùng: - Thằng này hỏi lạ. Ảnh đã về làm Tham mưu trưỏng bên Tiểu đoàn 5, bây giò trở về làm đại đội à? Anh Tỷ nhìn Hùng âu yếm, bâng khuâng: - Anh em mình sắp ra trận diệt Mỹ. Còn tôi... tôi, cấp trên đả thông bảo đi an dưỡng. Trước khi đi, tranh thủ về thăm anh em mình một bữa. Đôi mắt anh trầm ngâm, nhìn xuống, tay anh xoay xoay cái ca trà. Máy bay phản lực đang gầm rú gần đâu đây. Bóng nắng lung linh trên cái khăn rằn bịt đầu như ve vuốt, động viên anh. Hai năm về trưốc, hình ảnh này còn đọng mãi trong tôi. Nhưng lần ấy thì bóng nắng lướt vùn vụt trên cái khăn bịt đầu của anh mà chạy lùi về sau: vì đó là lúc anh đang băng mình vươn tói, xông ra chặn đầu một chi đoàn xe bọc thép ở đường sô' 2, Bình Giã. Anh dùng khăn bịt đầu, chụp nòng trọng liên trên xe giặc vừa mói bắn, đu người lên, gỡ lấy súng. Nhưng lần đầu, chưa có kinh nghiệm, để tay không chụp súng nên bị phỏng. Cũng vì thế mà anh thành thói quen bịt khăn. Chiến sĩ theo gương anh, xông lên đánh "xáp lá cà" với xe bọc thép. Đoàn xe bị chặn đứng và bị tiêu diệt dần từng chiếc bằng thủ pháo, lựu đạn. Sau đó, các đơn vị bạn hiệp đồng theo tiếng súng, hút vào, vu hồi, dứt điểm, ghi một trận thắng vang dội: lần đầu tiên diệt gọn một chi đoàn xe bọc thép. Cũng từ đó anh Tỷ thành danh là "đại đội trưởng chặn đầu". 8
  9. Anh có chứng đau dạ dày, nhiều khi nhịn đói đi đánh giặc. Anh em thương quá, ngoài phần gạo của mình, trong khi hành quân mang nặng, nhiều người còn chia nhau mang thêm gạo nếp dành riêng cho đại đội trưởng. Anh còn chứng đau xương sông. Có những sáng ngủ dậy anh không xuống võng được, phải đấm bóp một lúc lâu. Chứng "bịnh hậu" ấy phát từ hồi kháng chiến chống Pháp. Ngày đó anh làm trinh sát của Trung đoàn Tây Đô, bị giặc bắt trong khi làm nhiệm vụ. Chúng nó đánh anh đên ho ra máu, đên cụp xương sống. Nhưng vẫn không moi được ở anh một lòi khai nào. Sau đó, lợi dụng sơ hở, anh cướp cây súng trường của một thằng lính, rồi lao xuống sông Rạch Ngỗng, thoát về đơn vị. Một năm sau, anh được bầu là chiến sĩ thi đua của Phân liên khu miền Tây. Hiện nay, anh ngoài bôn mươi tuổi rồi. Má lên thăm lần nào cũng nhắc anh: "Má già, con lân tuổi quá. Không lấy vợ biết chừng nào má mới biết mặt con dâu...". Nhưng giặc Mỹ đang ngày càng gây thêm tội ác đẫm máu trên quê hương, anh còn chiên đấu. Cuộc đời cách mạng, hết trận này sang trận khác, anh không thiếu mặt ở trận nào. Tình cảm riêng tư anh tạm dẹp một bên. Lo đánh giặc cái đã, vì đó là lẽ sông còn của dân tộc. Đó mới là tình cảm thiêng liêng hơn bất cứ mọi tình cảm nào. - Ra trận, nổ súng một hơi là tôi quên mất mình ở giữa vòng súng đạn. Cứ nghĩ lo sao: chặn đầu, đột phá, lo sao vu hồi, khóa đuôi, dứt điếm... Đó là câu mà anh nói với tôi hồi đánh ở Bình Giã. Cho đến bây giò, người ta không thể nhố anh đã đánh 9
  10. bao nhiêu trận nữa, nhưng ai cũng nhớ rất rõ các danh hiệu: 'Đại đội trương khóa đuôi", "Đại đội trưởng vu hồi". Hoặc những chuyện "còn thương binh, tử sĩ là Tạ Quang Tỷ chưa về"... Đó là những danh hiệu mà trong đơn vị tặng cho anh để nói trong chiến đấu, nhiệm vụ nào anh cũng hoàn thành và hoàn thành rất xuất sắc. Dạo đó, anh còn kể chuyện cho tôi nghe: "Lúc địch mới đưa ra dùng xe bọc thép M.113, anh em chưa biết ra sao nghe cũng ớn. Trận Bưng Còng, đầu tiên đụng có 4 chiêc thôi, mà cả đại đội không làm gì được nó. Cả đơn vị ai cũng tức. Tôi nghĩ: nó dùng loại vũ khí gì rồi mình cũng sẽ nghĩ cách đánh được. Kiểm lại thì hôm đó nó bắn dữ vậy mà có trúng ai đâu. Mình lên bệ tì, tì súng thật êm mà bắn có khi còn trật. Còn nó, vừa bắn vừa chạy lồng lên như con trâu thì bắn trúng ai? Vậy là lần sau dám trụ lại đánh. Nhưng kiểm điểm cũng còn tư tưởng ỷ lại vào súng lớn đi cùng. Tôi nói với anh em: - Bộ binh phải làm chủ. Thí dụ ĐKZ hết đạn hay vì điều kiện khó khăn nào đó thì mình làm sao? Từ đó, anh em cùng bàn tán sôi nổi: phải kiềm chế th ế nào, phải lợi dụng góc chết tiếp cận đánh bằng thủ pháo, lựu đạn thê nào... Chính trị viên Hải hồi đó có công lắm. Sau mỗi trận chiến đấu về, anh em phát hiện ý gì hay là ghi vô sổ để đúc kết kinh nghiệm huấn luyện đơn vị. Còn tôi vôn dở chữ lắm, nhớ thôi. Trong đại đội có Duyên, ú t, Bén, Cung... đánh gan, thấy thương lắm. Nhất là Duyên, người đầu tiên dùng 10
  11. thủ pháo đánh gần ném cháy một xe M.113; sau đó đơn vị mới có đà, trận đường số 2 hạ uy thế chiến thuật thiết xa vận của nó. Nó cuông gà, chớ trước thì làm phách lắm". Bỗng anh Tỷ ngẩng lên, nhìn thẳng vào Hùng: - Hùng xưa rày... sao? Còn làm biếng học văn hóa không? Hùng nhìn xuống, cười bẽn lẽn. Bàu đỡ lòi, cái miệng hơi móm nở nụ cười độ lượng: - Khá rồi! Trận cần Đâm đánh được, lên tới sát đường... Bấy giờ, Hùng mới khẽ liếc anh Bảy và thầm cảm ơn Bàu. Nhưng Hùng vẫn chưa thấy có gì để nói lên cho xứng với tình thương yêu dạy dỗ của anh Bảy đôi vối mình trước đây. Lúc đánh Đồng Xoài thì Hùng hãy còn làm giao liên xã ở Bến Tre. Nghe nói về bộ đội Miền, Hùng thích lắm. Nhưng lên đến rừng rồi đâm ra ngao ngán. Đi ra đụng cây đi vô đung cây. Thèm nhìn một cay lua, them gạp một người dân. Nhớ nhip câu tre lăc leo trên đương dây nhớ cô giao liên tóc kẹp... Ôi là trăm thứ nhớ. Hùng cũng có theo đánh vài trận, ai sao mình vậy. Dân dân, Hùng đâm ra khi vui, khi buồn, nhiều lúc lại ngang ngang, bướng bướng. Anh em cho là thăng Hung be chiến đấu". Có ý kiến đề nghị trả Hùng về tiểu đoàn. Anh Tỷ xuống nằm với Hùng mấy đêm liền. Bấy giờ đơn vị đã thôi không gọi là "Hùng bê" nữa. Hùng cam thấy anh Bảy giống như má mình ở nhà. Mà có cái không giông má, anh nói nhiều điêu má mình cung 11
  12. khong thê biêt. Có những đêm Hùng cùng đi săn đ căm câu với anh Bảy. Anh em trong đơn vị ăn cực lí ảnh chịu không được. Hồi nhỏ anh cũng đi ở đợ làn mưón như mình, cái tánh rất hay chịu khó, hay làm Hung mới rõ ra là tuôi đời mình chỉ bằng tuổi quâr anh Bảy. Anh như vậy, còn mình thì... Rồi Hùng tụ trách vừa qua mình còn có những ý nghĩ muốn về địa phương chiên đấu để được gần cô giao liên tóc kep. Anh Bảy nói sao mà dễ nghe. Đâu phải mình "bể", ơn anh Bảy quá. Khi mình tòng quân thì cô ta vào thay chân giao liên. Mong sao cô ta đừng hay biết những ý nghĩ không tiên bộ của mình. Đôi mắt lá răm của Hùng bây giò càng nhu mì, nhìn anh Tỷ như đứa em có lỗi: - Đọc báo còn chậm lắm anh Bảy à. Còn thành tích chiên đấu thì... Biết bao giờ tôi mói bằng anh Bàu được. Trận Cần Đâm, ảnh diệt 4 xe đó. Nghe Hung giơi thiệu mình với đại đội trưởng cũ Bàu bông nhìn xuông, lấy mũi dép dũi dũi đùn lên đông cát. Bàu nhập ngũ sau Hùng. Trận vừa rồi là trận đầu. Bàu là đảng viên, du kích xã An Thạch Nhứt - Long Phú. "Thấy mặt là có đạo đức rồi", anh Tỷ biểu hiện long tin cua mình đôi với Bàu bằng một câu như vậy Bàu được giao khẩu súng chông tăng. Biết Bàu lo lắng anh Tỷ thường gần gũi động viên: - Không lo. Có trung liên kiềm chế. Bây giờ có thứ này là "lý tưởng" đó, chớ hồi trước đơn vị bạn có gì mà cũng diệt được cả chi đoàn xe ở đường số' 2. Cứ lựa bên 12
  13. hông nó mà phụt. Bắn khúc đằng sau nó chừng một phần ba, ở đó thường dễ bốc cháy. Nhớ lên khói trắng là chưa cháy thật đâu, phải bắn bồi, khói đen kia... Vừa rồi tiểu đội Bàu được bình tặng danh hiệu Đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Còn Bàu là Dũng sĩ diệt cơ giới. Trong buổi mít-tinh mừng chiến thắng, Bàu vinh dự được anh em cử lên nhận sợi dây trói tù binh Mỹ của chính trị viên trao, Bàu càng xúc động nhớ công lao tập thể, công lao anh Bảy đã rèn luyện, chỉ dẫn mình. * * * Ngày mai đơn vị lên đường. Ai cũng hăm hở trước nhiệm vụ mới. Anh Tỷ cảm thấy người khỏe lại trước cái không khí đơn vị cũ của anh sôi nổi chuẩn bị ra trận. Anh về đây như một người anh đi xa, về lại ngôi nhà thân yêu của mình và rất vui lòng thấy gia đình hạnh phúc. Anh lại thủ thỉ với tôi: - Vầy mà đi an dưỡng... Nguyễn Hà đang họp đại hội quân nhân để quán triệt kế hoạch tác chiến lần chót và làm thư quyết tâm gửi lên cấp trên. Còn đại đội trưỏng H. T. thì ngồi nghiên cứu thêm về địa hình nơi đánh sắp tới. H. T. hồi đánh đường sô" 2 còn là trung đội trưởng, một cán bộ rất được anh Tỷ tin yêu. Bịt khăn cũng y như anh Tỷ; tác phong chỉ huy, chiến đấu hút mạnh, bám sát cũng không khác anh Tỷ. Đêm nay mưa nhẹ, thỉnh thoảng rúc rắc vài luồng trên nóc lều ni-lông. Máy bay trinh sát của địch đang lượn dọc, lượn ngang trên bầu trời. Xa xa tiếng máy bay lên thẳng thở 13
  14. ành ạch phía bò sông Sài Gòn. Chúng nó đang nơm nc sợ hãi một mùa mưa đầy sấm sét cua ta, sau khi cui "phản công mùa khô" với hơn hai mươi vạn quân vit chinh Mỹ đã bị thất bại. Trong căn lêu nho đu giăng hai cái võng, chúng t thủ thỉ nói chuyện. Những lần gặp anh trước đây ít kl anh nói về mình, toàn ca ngợi anh em chiến sĩ. Nhưng trong cái tập thê mà anh đang sống, ai cũn men thương anh, ca ngợi học tập anh. Hôm nay trưó khi anh sắp xa những người bạn chiến đấu của mini tam tinh anh như bị xáo động lên. Rồi chuyện chiể đấu sống lại sôi nổi trong anh: Trạn Đong Xoài, súng nô lâu lắm, chờ hoài nón ruột mà chưa thấy trên điều đội dự bị lên. Bên cánh ch yeu, trọng hen đích nô dữ. Bên này có lúc súng mình n lai rai. Tôi đâm lo. Bông liên lạc tiểu đoàn chạy xuốnỄ Tôi tưỏng trên điều đội dự bị, nhưng chỉ mòi mình tôi. Ban chi huy tiêu đoàn vừa hop xong. Anh Năm gc toi va Nguyên Hà lại; giọng vừa thân ái vừa nghiên chỉnh: - Cánh chủ yếu do đơn vị bạn phụ trách đột phi chưa được. Mũi chủ yêu của tiểu đoàn ta cũng chưi hoan thanh nhiẹm vu. Cán bô bi thương vong Tiểi đoàn quyết định giao nhiệm vụ cho đồng chí làm đại độ trưởng, Nguyễn Hà làm chính trị viên, xuống nắm Đạ đọi 2, cung cô tô chức vối binh hỏa lực hiện còn, kiêr quyêt đột phá cho bằng được. Anh Năm nói xong hỏi: - Hai đồng chí thấy sao? Có gì khó khăn không? 14
  15. Nguyễn Hà nhỏ hơn tôi mười tuổi, có ý nhường tôi nói trước. Tôi muốn nói nhiều lắm, nhưng nói có mấy câu rồi hết ý kiến: - Tôi rất phấn khởi được cấp trên tin tưởng. Chúng tôi nguyện không để phụ lòng tin đó, dù có khó khăn thế nào... Nguyễn Hà cũng nói lên quyết tâm của mình, rồi hai đứa chạy băng ra trận địa, lúc chạy, lúc trườn. Đến nơi, cảnh tượng trưốc mắt làm tôi có phần rôi: dưới một cái thung lũng nhỏ mà nào là thương binh, xung kích, hỏa khí tăng cường... nằm đó đặc nghẹt. Một trái pháo mà rớt trúng thì.... rụng hết. Tôi lập tức cho giãn đội hình và gọi: "Những đồng chí lãnh đạo đến họp". Nghe tiếng chúng tôi là anh em nhận ra ngay, giọng mừng lắm. - Anh Tỷ, anh Hà đó hả? Cuộc họp lúc này sao mà có sức mạnh lạ lùng. Thương binh không còn rên nữa. Những đồng chí bị thương nhẹ lục tục bò lên chuẩn bị xuất kích. Chúng tôi nắm lại hêt các hỏa khí, tổ chức lại xung kích. Từ trong bờ thành có một ụ đại liên địch đang bắn rất rát về hướng cửa mở. Khẩu đại liên đó thật quái ác. Lúc bấy giờ khẩu ĐKZ chỉ còn một quả đạn. Dù một quả, nhưng khéo dùng nó sẽ nên chuyện. Tôi nghĩ vậy. Thấy đặt súng ở chô cũ không lợi, tôi cho chuyển qua chỗ khác. Đồng thời cho một trung liên, một tiểu liên bò sang phải nổ súng nghi binh. Trong khi đó, Nguyễn Hà nhô lên quan sát ụ đại liên để chỉ cho ĐKZ bắn. Hà vừa quay ngang thì một viên đạn xốt qua mỏ ác. Phát ĐKZ cuôi cùng cũng vừa 15
  16. nổ, dập tắt ngay ụ đại liên. Tôi băng cho Hà, biểu Hi ra. Hà bình thản nói: - Không sao. Nhẹ thôi! Tôi cho súng máy bắn rà không chế mặt đê. Rồi gia< máy cho Hà, tôi đến vói đội xung kích. Tôi nói với anl em cung như ben đại đội tôi môi khi bước vào cuôc chiêr đấu gay go: Đanh chi cot. Toi con, anh em còn. Bám theo tô nghe. Xong chưa, nè. Xung phong!. Vừa tiến tôi vừa la: - Súng của mình nổ, chạy thâp xuống. Bỗng bả vai tôi như bị xụi. Thây kệ. Lúc này mà anh em biêt mình bị thương thì sẽ ảnh hưởng, có thể lỡ thời cơ đột phá. Có một chiên sĩ nhỏ con, còn lúng túng trưốc bờ thành, tôi kéo cậu đó qua, rồi vọt theo. Ha cung đã rơi sơ chi huy vô tới, đang báo cáo vể tiểu đoàn. Sau bảy phút chúng tôi đã đột phá bờ thành chiêm xong lô-cốt đầu cầu và đánh mở rộng vào khu quân biệt động. Bỗng lô-cốt mẹ xuất hiện. Theo kế hoạch tác chiến đánh lô-cốt mẹ là nhiệm vụ của cánh chủ yếu. Nhưng đến bây giờ bên đó cũng chưa vô được. Tôi liền cho một mũi xuyên hông diệt lô-cốt mẹ. Nguyễn Hà bỗng phát hiện tôi bị thương, cứ cằn nhăn: "Sao không băng để ra hết máu". Rồi anh lấy khăn buộc cho tôi. Lúc bấy giờ tiểu đoàn tung đội dự bị vô tiếp sức. Gặp tôi, anh em Đại đội 1 mừng quá, reo lên: "Đại đội 16
  17. trưởng đó hả? Hoan hô đại đội trưởng đột phá". Vậy là tôi chỉ huy luôn đại đội mối vào. Giải quyết xong lô-cốt mẹ, đánh xong khu quân biệt động, cánh chủ yếu bây giờ cũng đã vô được, đánh dồn qua... Hết nhiệm vụ, đại đội tôi được lệnh ra, chỉ để đơn vị bạn ở lại giữ trận địa, làm nhiệm vụ tiếp sau. Nhưng ra lúc này sao thương anh em quá. Tôi bàn với Hà. Hà nói: - Vết thương anh khá đau đó, lâu rồi, nên ra thôi. Tôi nói: - Không sao. Mình ở lại cùng Đại đội 1 cho anh em vững bụng. Vậy chớ Hà cũng bị thương đó sao - Tụi tôi thì đứa này thương cho đứa khác - Ngày mai trụ lại đây nhất định găng, tôi không thể nào yên tâm ra được. Hà nói: - Hỏi ý kiến trên xem. Tôi cũng thấy vậy. Tiểu đoàn rất lo cho chúng tôi và cả đại đội vì đã chiến đấu gần suốt đêm rồi. Nên đề nghị mãi, tiểu đoàn mới đồng ý. * * * Đêm nay trong căn lều nhỏ hẹp này, thêm một cái võng càng ấm áp. Anh Tỷ cất tiếng hỏi: - H. T. giờ sao? - Tiến bộ lắm. Bớt nóng tánh nhiều. Cũng rất thương chiến sĩ. Giàu nghị lựp,J3mh .tInh._Ghiến-đệu thì THƯ VIÊN I ĩ . F5131-A !l ir/T i.n -T n . I I L r : i í. I T U ' ¡I 17
  18. cũng hút dữ. Nói chung chú sao thì H. T. vậy. Có khác là còn trẻ và không có đau rề rề - Hà cười, nói tiếp: Hiện nay đại đội mình được trên chọn làm đơn vị đột phá. Chiên đâu thì làm đại đội chủ công. Tin này làm anh Tỷ hứng thú, đưa mạnh võng làm đụng qua hai chúng tôi. Câu chuyện đi vào những kỷ niệm của những ngày chiên đâu bên nhau. Hà nhắc trận Căm Xe, anh đi gom lựu đạn đem lên đường từng đông cho anh Tỷ đứng ném. Hai người khen khâu đội Hà Minh Quang dũng cảm, lần ấy đưa pháo lên đường bắn diệt được 5 xe. Tôi bông nhớ hôm qua thăm Quang. Quang nói: 'Lúc đó có anh Tỷ bên cạnh sao mà vững bụng vô cùng. Anh đứng trên đường vừa chiến đấu vừa chỉ huy giữ vững trận địa ba tiếng đồng hồ, đẩy lui địch, tuy chúng nó còn đằng sau hơn hai trăm xe tràn lên bôn, năm lượt định mở đường máu chạy...". Lần đó, Tỷ ở lại mò mẫm tìm thương binh suốt đêm, cả đến ngày sau nữa. Pháo bắn dữ quá, làm Hà về thấp thỏm lo cho anh hết sức. Vẫn giọng của Hà hơi khàn khàn vì nói nhiều nên tắc tiếng: - Minh bên đơn vị bạn, bị thương trận đó, còn lại một mình, may nhờ chú Bảy ở lại... Bây giờ lâu lâu qua chơi, Minh hỏi thăm hoài: "Anh Bảy có về không? Anh hết đau bao tử chưa?...". À, hôm rồi trong đại hội dũng sĩ anh em bình chú là Dũng sĩ diệt Mỹ cấp một đó. Anh như giật mình: - Gì mà dũng sĩ cấp một!2 18 2. F5131-B
  19. Hai người lại nhắc những ngày mới gặp nhau trong chiến đâu, cho đến buổi chia tay. Tôi còn nhớ nhật ký của Hà có ghi về tình cảm này: "Những ngày sông và chiến đâu với anh Bảy Tỷ thật là đầm ấm. Ảnh tuy lớn tuổi hơn mình, là người đi trước hơn hồi kháng chiến mà vẫn tôn trọng mình, vì vậy mình kính trọng ảnh như anh cả vậy". Hôm chia tay anh sang làm Tham mưu trưởng Tiểu đoàn 5, Hà ghi tiếp: "Một cốc trà cũng gọi là từ giã. Một lời nói tâm tình cũng biểu lộ tình cảm lúc chia tay. Anh đôi với đơn vị như người anh chăm sóc cho đàn em khôn lốn. Nay anh qua đơn vị khác, sao mà không lưu luyến anh cho được. Mình sẽ gặp lại anh trên chiến trường. Mình sẽ quyết tâm xây dựng đơn vị ngày một tốt hơn, chắc là anh vui lòng lắm...". Đêm nay thì hẳn là anh vui lòng rồi. Có điều không vui là ngày mai anh không được cùng anh em ra trận. Đêm về khuya, chuyện càng đi vào chiều sâu của tâm hồn. Nguyễn Hà nói, những lời nói vọt ra từ lồng ngực như những viên đạn nổ: - Đánh tới cùng: Bốn chục tuổi chưa cưới vợ cũng được! Anh Tỷ thì không nói chuyện đó, anh lẩm bẩm: - Vầy mà đi an dưỡng... Báo QĐND ngày 14-2-1967 19
  20. LẢO DŨNG SĨ DIỆT MỸ - V Õ KỶ HÀ ĐỨC TRỌNG Từ ngày bọn Mỹ lấn chiêm, bác Ký thấy lúc nào cung ngưa ngay chân tay. Một hôm bác đến gặp đồng chi can bộ xã, xin vào du kích. Đồng chí cán bộ bảo: - Bác già rôi, lại đang làm trưởng ban tự quản, công viẹc rat nhieu, bac lại bị chúng băt vô tù mới về, sức còn yếu lắm! Bác Ký nói lại: Chính vì đi ở tù mới về, nên các đồng chí phải cho tôi được trực tiếp chiến đấu. Thây đông chí cán bộ xã còn lưỡng lự, bác tấn công luôn: Nè, tiêu đội trưởng dân quân hồi kháng chiến 10 năm đây nghen! Đông chí cán bộ yên lặng một lát rồi nói: - Thôi được rồi! Bác ỏ du kích thôn nghe! Sau đó mấy ngày, người ta thấy bác Ký lại đến xin lên du kích xã. Lần này đồng chí cán bộ xã không nói gì, chi mỉm cười, đưa cho bác một khẩu súng, cầm khẩu súng 'Mát 36" đã cũ, đôi mắt người lão đồng chí ánh lên một niềm vui. Bác ôm súng về nhà hết lau chùi lại 20
nguon tai.lieu . vn