Xem mẫu

  1. NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG CỦA SINH VIÊN SVTH: Nguyễn Lan Anh - 2N17 GVHD: Nguyễn Thị Lệ Quyên Bài viết nghiên cứu về những khó khăn trong việc học động từ chuyển động tiếng Nga của sinh viên. Động từ chuyển động sẽ thú vị hơn khi được sử dụng với các tiếp đầu tố và nghĩa bóng. Nó thể hiện khả năng hiểu và áp dụng từ của người học. Tuy nhiên, điều này gây rất nhiều khó khăn cho người học ngôn ngữ Nga ở mọi cấp độ. Bài viết đi sâu vào động từ chuyển động với các tiếp đầu tố cũng như nghĩa bóng và cách dùng của các cặp động từ chuyển động. Qua bài viết này, người đọc có thể hiểu được nghĩa của động từ chuyển động một cách dễ dàng hơn và sử dụng chúng đúng cách. 1. Khái quát vấn đề 1.1. Lý do chọn đề tài Dưới góc nhìn tiếp iến văn hóa, có thể ví ngôn ngữ như một điểm hội tụ của văn hóa. Khi h c một ngôn ngữ mới, chắc hẳn sinh viên sẽ gặp rất nhiều những khó khăn trong việc sử dụng thành thạo một mảng ngữ pháp nào đó như một ngư i ản địa. Và một trong những khó khăn đó chính là đề tài ―động từ chuyển động‖ (глаголы движения). 1.2. Mục đích nghiên cứu Làm n i ật lên đư c những khó khăn trong việc sử dụng thành thạo mảng ngữ pháp động từ chuyển động. Từ đó nêu ra những phương hướng để giúp các ạn sinh viên khắc phục đư c những khó khăn trong việc h c, tránh đư c những lỗi sai cơ ản trong quá trình sử dụng động từ chuyển động. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trong phạm vi động từ chuyển động một hướng, động từ chuyển động hai hướng và động từ chuyển động có tiếp đầu tố và các ý ngh a về mặt từ vựng cũng như ý ngh a ngữ pháp. 1.4. Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu kết h p với các ảng iểu và ví dụ cụ thể. 3
  2. 2. Nội dung vấn đề 2.1. Định nghĩa và khái quát chung về động từ chuyển động – Động từ chuyển động là nhóm động từ iểu thị sự chuyển động của ngư i hoặc vật thực hiện hành động. Tất cả động từ chuyển động đều trả l i câu hỏi Куда? К кому? (một số động từ có thêm ngữ Кого? Что?). Ví dụ: Наша семья едет в деревню к бабушке и дедушкe. Молодая актриса несѐт цветы на руках и идѐт на сцену. – Về mặt ngữ ngh a và chức năng mô tả chuyển động, động từ chuyển động cơ ản đư c chia ra làm 2 nhóm cơ ản: động từ chuyển động chỉ 1 hướng (hay còn g i là động từ nhóm 1) và động từ chuyển động chỉ 2 hướng (hay còn g i là động từ nhóm 2). Ngoài ra, 2 nhóm động từ chuyển động nêu trên còn đư c mở rộng thêm ý ngh a nh có sự kết h p với các tiền tố (hay còn g i là tiếp đầu tố/tiền tố). – Tiền tố của động từ chuyển động là phần dùng để cấu tạo ra các động từ chuyển động với những ý ngh a phụ mô tả chuyển động khác nhau. Tiền tố khi kết h p với động từ nói chung và động từ chuyển động nói riêng sẽ thể hiện những ý ngh a về mặt ngữ pháp và từ vựng khác nhau [1]. 2.2. Động từ chuyển động không có tiền tố Các động từ chuyển động trong tiếng Nga thư ng đư c giới thiệu từ giai đoạn đầu nghiên cứu là nhóm động từ chuyển động không có tiền tố (hay tiếp đầu tố). Ví dụ: идти, ехать, плыть v.v [2]. Chúng thư ng đư c giới thiệu theo động từ chuyển động nhóm 1 và 2 tương ứng (như đã nêu ở trên). Sau đây là ảng ý ngh a cụ thể của các động từ chuyển động không có tiền tố: Nhóm I Nhóm II Ngh a идти ходить đi ộ ехать езлить đi xe бежать бегать chạy плыть плавать bơi лететь летать bay Động từ ползти ползать bò chuyển нести носить mang, vác động везти возить dắt, dẫn вести водить chở, đèo 4
  3. лезть лазать trèo брести бродить lang thang ташить таскать vác катить катать lăn гнать гонять đu i – Chuyển động một – Chuyển động hướng. nhiều hướng, lặp Он сейчас идет в đi lặp lại. школу. Каждый день он (Bây gi anh ấy đang đi ездит в институт. đến trư ng.) (Mỗi ngày anh ấy đều đi xe đến trư ng h c viện.) – Chuyển động theo – Chuyển động hướng xác định và có theo khả năng tự hành động khác xảy ra nhiên ( ản năng). trên nền hành động đó. Бегают белки, Когда ты идешь в кино, летают птицы, заходи ко мне. плавают рыбы. (Khi mà ạn đi đến rạp (Sóc chạy, chim hát thì hãy ghé qua chỗ bay, cá ơi.) Ý ngh a tôi.) – Khi cần mô tả tính chất của chuyển động. Из-за усталости они ходили медленно. (Vì mệt nên chúng tôi đi chậm.) Tất cả các loại động từ này khi chưa thêm tiếp đầu tố thì chúng đều là dạng động từ chưa hoàn thành thể (HCB). 2.3. Động từ chuyển động có tiền tố Các tiền tố (hay tiếp đầu tố) trong tiếng Nga đư c thêm vào nhóm các động từ nh m làm mở rộng thêm ý ngh a sung của hành động đó. Đối với động từ chuyển động các tiền tố cơ ản đư c giới thiệu như: по-, при-, у-, в(о)-, вы- v.v. Cùng với sự xuất hiện thêm tiền tố trước động từ ta cũng có thể quan sát thấy các ý ngh a cơ ản của nhóm động từ chuyển động có sẵn đư c mở rộng tương đối 5
  4. nhiều [3]. Dưới dây là ảng t ng kết một số ý ngh a cơ bàn và các kết h p của một số động từ chuyển động tiêu iểu khi kết h p với các tiền tố: Tiền tố Ý ngh a Ví dụ – Он пошел в театр. – Bắt đầu chuyển động; – Она побежала быстрее. – Thay đ i tính chất của hành động; По- – Đ i hướng chuyển động; – Сначала мы шли налево а потом мы пошли направо. – Dự định hành động trong tương – Летом я поеду в lai. любимую деревню. – Они приездят на лекцию При- – Chỉ đ ch đến của chuyển động в 8 часов. – Вы хотите уидти с У- – R i khỏi và không quay trở lại работы – Chuyển động đi vào phía trong В- – Я войду в дом. một địa điểm nào đó. – Она вышла из – Chuyển động từ trong ra ngoài университета. (trong một th i gian ngắn và có – Он вышел через 10 Вы- quay lại) часов. – Chuyển động ra một khoảng – Машина, набирая không gian mới. скорость, выехала на кольцевую дорогу. – Tiến lại gần (thư ng đi cùng – Я подойду к зубному Под- với giới từ к + danh từ Cách 3) врачу в поликлинику. – R i xa (trong tầm nhìn thấy) (thư ng đi cùng giới từ от + danh – Кошка отошла от нас. От- từ Cách 2) – Летом детей отвезли в – Mang cái gì hoặc đưa ai đến деревню. đâu và để lại – Ghé vào đâu trên đư ng của – Я хочу зайти в магазин, chuyển động; чтобы купить продукты. За- – Chuyển động ra phía sau của – Солнце зашло за тучу и đồ vật, ngư i (thư ng đi cùng стемнело. 6
  5. giới từ за + danh từ Cách 4). – Они прошли мимо площади. – Đi quá (thư ng đi cùng giới từ мимо + danh từ Cách 2); – Đi xuyên qua đến hết (có địa – Она прошла всю улицу điểm cụ thể) (thư ng kết h p и наконец увидела trực tiếp với danh từ cách 4); выставку. Про- – Đi đư c quãng đư ng bao nhiêu m/ km (thư ng kết h p – Мы прошли 20 метров trực tiếp với danh từ cách 4); от остановки. – Đi d c theo một địa điểm nào đó (thư ng đi cùng với giới từ по + danh từ Cách 3) – Скорая проехала по улице на большой скорости. – Chuyển động từ phía này sang – Я хочу переплыть эту phía đối diện (thư ng kết h p реку. trực tiếp với danh từ cách 4) – С детства нас учили переходить дорогу только Пере- – Chuyến đến nơi khác (thư ng на зелѐный свет. nói về chỗ làm, nơi ở, trư ng – Наша семья недавно hoặc khoa nơi đang h c v.v) переехала на новую квартиру. – Туристы трижды – Chỉ chuyển động vòng quanh обошли вокруг đồ vật, địa điểm (thư ng đi cùng памятника. với giới từ вокруг + danh từ Об- Cách 2); – Chỉ chuyển động đi nhiều, đi – Мы с Леной обошли khắp các địa điểm (thư ng kết десятки магазинов в h p trực tiếp với danh từ cách 4). поисках подарка моему брату. – Chỉ đ ch tiếp cận của chuyển – Мы дошли до водопада До- động (thư ng đi cùng với giới từ от альпинистского лагеря до + danh từ Cách 2) с ребенком 3 лет. – Тысячи детей со всей – Tập trung ở đâu (từ nhiều nơi страны съехались в С-ся tập h p lại điểm) ( ắt uộc phải Москву в последние дни có đuôi -ся) декабря на Кремлевскую ѐлку. 7
  6. – После торжественного – Tản ra khắp nơi(từ một nơi tản закрытия фестиваля дети Раз-ся ra các nơi khác)( ắt uộc phải có разъехались по разным đuôi -ся) городам. 2.4. Những khó khăn khi học động từ chuyển động trong tiếng Nga Động từ chuyển động là một phần ngữ pháp khó trong tiếng Nga nói chung và là khó khăn đối với sinh viên nói riêng khi h c phần ngữ pháp này. Khi h c mảng ngữ pháp này, không chỉ riêng tôi mà kể cả với những sinh viên cùng h c về phẩn động từ chuyển động đều thấy đư c những khó khăn cơ ản như sau: – Ngư i Nga thư ng xuyên sử dụng rất nhiều các loại động từ chuyển động trong giao tiếp hàng ngày mà tiếng Việt lại sử dụng ít hơn những động từ mang tính chất chuyển động như vậy. Chính vì vậy ngư i h c thư ng mắc lỗi khi sử dụng chúng. Từ đó dẫn đến việc ngại giao tiếp ng tiếng Nga, đặc iệt trong các tình huống cần sử dụng động từ để mô tả một chuyển động. – Mỗi nhóm từ chuyển động lại mang một ý ngh a cũng như sắc thái riêng iệt khiến cho ngư i h c khó có thể nắm vững đư c ý ngh a cơ ản và rất khó để có thể sử dụng một cách thành thạo chúng. – Khi thêm 1 tiền tố vào động từ nhóm 1 chưa hoàn thành (НСВ) thì động từ mới sẽ là động từ hoàn thành thể (СВ), nhưng khi thêm cùng tiền tố đó vào động từ nhóm 2 chưa hoàn thành (HCB) thì động từ mới vẫn là động từ chưa hoàn thành thể (НСВ). Ví dụ: + прийти, уйти, выйти (СВ) + приходить, уходить, выходить (НСВ) – Có quá nhiều các tiếp đầu tố đi kèm với các động từ đó nên sẽ khiến chúng ta gặp nhiều trở ngại trong việc phân iệt khi nào dùng tiền tố nào cho h p lý và đúng với tình huống ngữ pháp trong đề bài đưa ra cũng như trong việc giao tiếp ng tiếng Nga. – Ngoài những ý ngh a cơ ản đư c hiểu là ngh a đen của động từ chuyển động thì bên cạnh đó chúng còn có thêm các ngh a bóng của một số động từ chuyển động, điều đó càng làm cho việc ghi nhớ các ý ngh a đó trở nên khó khăn hơn nữa. Ví dụ: + Профессор Сидорова М.Ю ведѐт занятие по синтаксису современного русского языка. (Giáo sư Sidorova thực hiện bài giảng về cú pháp tiếng Nga hiện đại.) + Известный артист постоянно носит тѐмные очки. (Nghệ s n i tiếng thư ng xuyên đeo kính râm.) 8
  7. + Директор подвѐл итоги производства за год. (Giám đốc t ng kết tình hình sản xuất trong năm.) – Ngư i h c gặp khó khăn khi không phân iệt đư c khi nào dùng động từ hoàn thành thể, khi nào dùng động từ chưa hoàn thành thể mặc dù đã nắm chắc ý ngh a của hai loại động từ thể chưa hoàn thành (HCB) và hoàn thành (CB). – Có các động từ ví dụ như "лететь – летать", "плыть – плавать", "бежать – бегать" là các cặp động từ chuyển động dễ nhầm lẫn trong cách chia và trong quá trình đưa vào sử dụng trong giao tiếp. – Tr ng âm của nhiều động từ khi chia ở các ngôi thì lại ị nhảy tr ng âm khiến cho việc nhớ tr ng âm để phát âm đư c đúng trở nên càng khó khăn hơn. Ví dụ: ходить – я хожу, ты ходишь, он ходит, мы ходим, вы ходите, они ходят; он ходил, она ходила, мы ходили v.v. – Hầu như mỗi loại động từ chuyển động lại đi kèm với một hay nhiều những giới từ khác nhau khiến cho việc sử dụng đúng động từ chuyển động đã rất khó khăn lại phải nhớ thêm những giới từ đi kèm với chúng. Các động từ chuyển động đó chỉ có thể đi với những giới từ đó mà không thể thay thế ng những giới từ có ý ngh a tương đương. + Я иду в университет. + Он перебегал через парк. + По средам мы приезжаем на Крым. + Ты проехала мимо улицы. – Cách chia của các động từ chuyển động ở các ngôi khiến cho việc ghi nhớ lại càng trở nên khó khăn hơn (ở сả 3 thì tương lai, hiện tại và quá khứ). Ví dụ: + động từ ехать (HCB) có ngh a là đi (sử dụng phương tiện) đư c chia ở các ngôi như sau: я еду, ты едешь, он едет, мы едем, вы едете, они едут. Động từ ехать đư c chia ở thì quá khứ như sau: я (ты, он) ехал; я (ты, она) ехала; мы, вы, они ехали; + động từ идти (HCB) có ngh a là đi ộ (không dùng phương tiện) đư c chia ở các ngôi như sau: я иду, ты идѐшь, он идѐт, мы идѐм, вы идѐте, они идут. Động từ идти (НСВ) đư c chia ở thì quá khứ như sau: я (ты, он) шѐл; я (ты, она) шла; мы, вы, они шли; + động từ вести (НСВ) có ngh a là dẫn, dắt đư c chia ở các ngôi như sau: я веду, ты ведѐшь, он ведѐт, мы ведѐм, вы ведѐте, они ведут. Động từ вести (НСВ) đư c chia ở thì quá khứ như sau: я (ты, он) вѐл; я (ты, она) вела; мы, вы, они вели. 9
  8. 2.5. Các biện pháp khắc phục – Hệ thống lại các loại động từ chuyển động và các loại động từ hoàn thành thể và chưa hoàn thành thể, sau đó h c lại ý ngh a của những động từ ấy một cách hoàn chỉnh và chính xác nhất để việc sử dụng chúng trở nên dễ dàng hơn và có thể hạn chế đư c việc dùng sai từ một cách tối giản nhất. – Làm nhiều bài tập để củng cố kiến thức giúp kiến thức chắc chắn hơn. – H c thêm nhiều từ mới để có thể hiểu đư c chính xác ngh a của câu và xác định đư c loại động từ cần sử dụng cũng như dạng động từ là HCB hay CB. – Hệ thống lại những ý ngh a cơ ản của động từ chuyển động với ngh a đen cơ ản. Ví dụ như: + Tiếp đầu tố по là thể hiện sự ắt đầu của chuyển động, thay đ i tính chất của chuyển động hoặc là dự định hành động trong tương lai: Я хочу поехать на море. + Tiền tố за thể hiện việc ghé vào đâu đó hoặc đến chỗ ai, rẽ vào đón ai, lấy cái gì của chủ thể thực hiện hành động: Он заедет ко мне за книгами. + Tiền tố в thể hiện sự ước vào của chuyển động (có địa điểm cụ thể): Они войдут в школу. – Ghi nhớ theo cặp động từ chuyển động để có thể giúp chúng ta nhớ đư c cặp động từ, nhớ đư c cách sử dụng, cách viết, cách chia động từ ở các ngôi cũng như ý ngh a của chúng. Ví dụ: + идти – ходить + ехать – ездить + нести – носить – Mỗi động từ chuyển động lại có thêm những ý ngh a bóng riêng của chúng. Vậy nên cần hệ thống lại các ý ngh a bóng của động từ chuyển động sau đó ghi nhớ những dạng ý ngh a đặc iệt của mỗi loại động từ đó. Bên cạnh đó cần lấy thêm những ví dụ minh h a cho những ý ngh a đặc iệt đó. Từ đó sẽ khiến việc ghi nhớ các ý ngh a đó trở nên dễ dàng hơn. + Th i gian trôi thì dùng động từ идти + Mưa rơi thì dùng động từ идти + Cái gì (không) vừa vặn với ai thì dùng động từ идти. 2.6. Một số so sánh động từ chuyển động trong tiếng Việt và tiếng Nga Tiếng Việt lại là một ngôn ngữ đơn lập có đặc điểm sau: (1) Từ không iến đ i hình thái, 10
  9. (2) Quan hệ ngữ pháp và ý ngh a ngữ pháp đư c iểu thị chủ yếu ng hư từ và trật tự từ, (3) Tính phân tiết: trong các ngôn ngữ này, các từ đơn tiết làm thành hạt nhân cơ ản của từ vựng, (4) Những từ có ý ngh a đối tư ng, tính chất, hành động… không phân iệt với nhau về mặt cấu trú:Tất cả đều đư c diễn đạt ng các từ không iến đ i [4]. Сòn tiếng Nga lại là một ngôn ngữ iến hình. Trong tiếng Nga có hiện tư ng iến đối của nguyên âm và phụ âm ở trong hình vị, sự iến đ i này mang ý ngh a ngữ pháp và đư c g i là " iến tố bên trong", Ngôn ngữ hoà kết cũng có cả các phụ tố. Nhưng mỗi phụ tố có thể đồng th i mang nhiều ý ngh a và ngư c lại, cùng một ý ngh a có thể diễn đạt ng các phụ tố khác nhau. Hai ngôn ngữ này có những sự khác nhau một cách rõ rệt trong việc sử dụng các loại động từ mà ở trong tiếng Nga g i là động từ chuyển động còn trong tiếng Việt chỉ đơn giản là động từ kết h p cùng với một phương vị từ, một tính từ chỉ mức độ hay một tính từ chỉ tính chất,... – Trong tiếng Việt, ngư i giao tiếp ít khi sử dụng động từ chuyển động nào đó một cách cụ thể, còn tiếng Nga trong giao tiếp lại luôn luôn sử dụng các động từ chuyển động một cách linh hoạt và sử dụng với tần số cao. – Khi giao tiếp ngư i Việt chỉ dùng các động từ đơn lẻ kết h p với những phương vị từ như "ra, vào, lên, xuống, qua, ngang, d c,..." cũng như với các tính từ chỉ hoạt động "nhanh, chậm, đều, lâu, mau,...". Còn ở trong tiếng Nga thì phải dùng một tiếp đầu tố đi cùng với một động từ chuyển động ở dạng chưa hoàn thành thể có kèm theo giới từ để iểu đạt mà chỉ có thể dùng với tiếp đầu tố đó không thể thay thế nó ng một từ khác có ý ngh a tương đương hoặc một tiếp đầu tố khác. Ví dụ: + Trong tiếng Việt, khi muốn nói với ý ngh a "di chuyển đến một nơi có địa điểm cụ thể" thì h chỉ cần dùng "đi đến" (đối phương trong cuộc giao tiếp không cần iết đến là ạn di chuyển có dùng phương tiện hay không) iểu đạt ý ngh a của câu nói: " Tôi đã đi đến rạp chiếu phim." + Trong tiếng Nga sẽ đư c nói như sau (với cùng một mục đ ch giao tiếp như trong tiếng Việt). "Я пришла в театр." – Trong tiếng Việt, không xảy ra sự iến đ i tr ng âm ở các phần động từ như trong tiếng Nga. Trong tiếng Nga, khi thêm tiếp đầu tố vào các động từ 11
  10. chuyển động hay các động từ ấy chia ở các ngôi đã tạo ra sự iến đ i tr ng âm liên tụ:Có những động từ ở dạng nguyên thể đư c đ c thế này nhưng khi thêm tiếp đầu tố nó lại đư c đ c ng một cách khác. Ví dụ từ: носить (СВ) có ngh a là mang (ngh a bóng: mặc, đội) đư c đ c là «na-xit» Я ношу đ c là «na-su» Ты носишь đ c là «nô-xit» Они носят đ c là «nô-xiat» [5]. III. Kết luận Xét trên khía cạnh hệ thống ngôn ngữ, chữ viết tiếng Nga và tiếng Việt là hai ngôn ngữ thuộc hai hệ ngôn ngữ khác nhau. Vì vậy đối với sinh viên có tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt, khi nghiên cứu tiếng Nga sẽ gặp một số vấn đề khó khăn trong việc nắm đư c cách phát âm, hình thái ngữ pháp và cách sử dụng các loại từ cũng ngữ động từ chuyển động trong giao tiếp. Thông qua bài nghiên cứu này ngư i h c và sử dụng tiếng Nga có thể iết thêm thông tin cũng như cách sử dụng các nhóm động từ chuyển động sao cho h p lý cũng như hiểu thêm đư c về ản chất của chúng để có thể tránh đư c những sai sót trong quá trình sử dụng. Qua bài nghiên cứu này tác giả hy v ng có thể giúp đỡ phần nào cho các ạn h c sinh, sinh viên đang theo h c tiếng Nga trong việc nắm ắt và tìm hiểu k hơn về một trong những đề tài ngữ pháp khó của tiếng Nga là động từ chuyển động. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. https://vi.wikipedia.org/ 2. Các động từ mô tả chuyển động. 3. Tiền tố của những động từ chuyển động. 4. Phân loại các ngôn ngữ theo quan hệ loại hình. 5. https://vi.glosbe.com/vi/ru> 12
nguon tai.lieu . vn