Xem mẫu

  1. NHỮNG KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ĐÁP ỨNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 -TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỐNG NAI ThS.Lê Trọng V ũ1 1. KHÁI QUÁT VÊ CÁCH MẠNG 4.0 Khái niệm v ề cách mạng công nghệ 4.0 [ 1 ] Theo Bách khoa toàn th ư m ờ W ikipedia “Cách mạng công nghệ 4.0 là xu hưóng h iện thời trong việc tự động hóa và trao đổi d ữ liệu trong công nghệ san xuất. Nó bao gồm các hệ thống không thực - ảo (cyber-physical system), Internet Vạn Vật và điện toán đám m ây và điện toán nhận thức (cognitive computing). Cách m ạng công nghiệp 4.0 tạo ra nh ữ n g "nhà m áy thông m inh" (tiêng Anh: smart factory). Trong các nhà máy thông minh vói cấu trúc kiểu m ô - đun, hệ th ố n g thực-ảo giám sát các quy trình thực tế, tạo ra m ột bản sao ảo của th ế giới thực và đ ư a ra các quyết định phân tán. Q ua Internet Vạn vật, các hệ thống thực-ảo giao tiếp và cộng tác với nh au và với con người trong thời gian thực, và với sự hỗ trợ của Internet Dịch vụ, dịch vụ nội h àm và dịch vụ xuyên tổ chức được cung cấp cho các bên tham gia chuỗi giá trị sử dụng. 2 .T H Ự C T R Ạ N G HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỐNG NAI v ề cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin chưa được đầu tư đ ú n g với tầm p h á t triển của các thư viện, việc áp d ụ n g công nghệ thông tin và các chuẩn nghiệp vụ trong hoạt động thư viện còn thiếu và yếu. Thực tế này đang đặt ra cho các n h à hoạch đ ịn h chính sách về thư viện cần có nhữ ng quyết định và quyết sách phù hợ p với tình h ìn h thực tế, thúc đẩy hoạt động thư viện đ ể phát triển m ạng lưới thư viện, hiện đại hó a công tác thư viện bắt kịp xu th ế ph át triển của các thư viện trong nước và quốc tế. 2.1. Thực trạng cơ sở vật chất của thư viện Một thư viện phát triển tốt cân được đầu tư về cơ sở vật chất, cơ sỏ' hạ tầng mạng thông tin và đây có thể coi n h ư m ột trong những điều kiện "cân" đặc biệt quan trọng 1 Phụ trách Trung tâm TTTV- Trường Đại học Đ ồng Nai
  2. 154 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIÊN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0 trong chiến lược đồng bộ hóa các Trung tâm thư viện. Cơ sở vật chất ở đây chính là: thiết bị, kho tầng, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, không gian phục vụ. Cơ sở hạ tầng m ạng thông tin chính là: Hệ thông m ạng LAN, WAN, INTRANET, INTERNET... Đây cũng là m ột khó khăn lớn m à các Trung tâm thư viện đang phải đối mặt. C hưa được quan tâm đún g mức, m ức độ đầu tư chênh lệch quá lớn giữa các đon vị, thiết bị và công nghệ chắp v á ... là m ột thực trạng tồn tại ở các T rung tâm thư viện hiện nay. v ề cơ sở hạ tầng m ạng: Trung tâm sử dụn g phần m ềm thư viện vào hoạt động thư viện, Trung tâm chưa ứ n g d ụ n g công nghệ thông tin, trong đó, có m ạng Internet có khả năng kết nối với tốc độ cao; hệ thống m áy chủ chưa lớn, chưa có khả năng cung cấp đa dạng các dịch vụ (web, ftp ...) có hệ thổng tường lửa đê ngăn chặn các truy cập trái phép, một hệ thống lư u trữ d ữ liệu hàng chục Terabyte và m ột số m áy chủ cho các ứ n g dụng khác. Đối với hệ thống điều hành thư viện điện tử: thư viện sử d ụ n g thư viện điện tử do công ty tailieu.vn cung cấp, đảm bảo m ột phần những tính năng cân thiết cho m ột thư viện điện tử hiện đại nh ư sự tích hợp hai hệ thống quản lý trên m ột phần m ềm (đó là quản lý th ư viện truyền thống và quản lý thư viện điện tử trên m ột phần mềm). Hệ thống m áy tính phục vụ cho việc tra cún được bố trí đầy đ ủ tại các phòng đọc, phòng nghiệp vụ 4 máy, riêng phòng đọc điện tử 40 máy tính, n h ư vậv đây là điều kiện cơ bản bước đ ầ u đảm bảo việc hiện đại hóa hoạt động thư viện. Bên cạnh đó, T rung tâm th ư viện có áp dụn g Công nghệ thông tin song hoạt động không hiệu quả d ẫn đến việc xây d ự n g Cơ sở d ữ liệu (CSDL) và phục vụ bạn đọc vẫn thực hiện chủ y ếu là thủ công, nguồn n hân lực đ ể vận hành hệ thống th ư viện điện tử không đảm bảo d ẫn đến sự b ế tắc trong hoạt động và p h á t triển hệ thống th ư viện vào phục v ụ thực tế cho người d ù n g tin. N hư vậy, với thực trạng trên các th ư viện trong hệ thống cần sự đầu tư m ạnh m ẽ và đồng bộ đ ể đảm bảo các điều kiện p h át triển của các th ư viện và sự hội nhập, chia sẻ trong thời gian sắp tói. Với thực tế trên, nh ìn chung, th ư viện còn chưa được đầu tư thích hợp hoặc sự đ ầu tư chưa diễn ra đ ồ n g đ ều về cơ sờ vật chất trang thiết bị, vốn sách báo lân p h ư ơ n g thức hoạt động và phục vụ. Đ ầu tư ngân sách cho hoạt động th ư viện còn ít, chưa tương xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao. 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực tại thư viện Đại học Đồng Nai Theo khảo sát, nguồn nhân lực thư viện hiện nay có những đặc điểm nổi bật sau: "Cơ cấu trẻ hơn; nguồn nhân lực ngày càng gia tăng về số lượng do quy mô đào tạo của các trường và m ạng lưói ngày càng mở rộng. Tuy nhiên chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện chưa thực sự đáp ứ ng yêu cầu phát triển thư viện. Thiếu hụt các chuyên gia đầu ngành. Trình độ ngoại ngữ, các kiến thức CO’bản về tin học, về quản lý và điều hành thư viện hiện đại còn yếu, do vậy hạn chế khả năng tiếp cận với công nghệ mới" [2],
  3. HỘI THÀO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 155 "C on số báo cáo thống kê hiện nay cho biết: + Trình độ tiến sĩ đ ạt tỷ lệ 0%; + Trình độ Thạc sĩ đạt tỷ lệ 15%; + Trình độ Đại học đ ạt tỷ lệ 75%; + Trình độ cao đẳng và trung học đạt tỷ lệ 10%. - v ề chuyên ngành đào tạo: + 75% cán bộ có trình độ đào tạo chuyên ngành thư viện; + 25% cán bộ có trình độ đào tạo chuyên ngành khác." Với thực tê'trên, đào tạo nguôh nhân lực có trình độ cao th a m g ia vào hệ thống là một nhu cầu cấp thiết cân được đặt ra đối với đội ngũ cán bộ thư viện đang hoạt động tại các Trung tâm thư viện. Cân đào tạo cán bộ thư viện là những chuyên gia trong lĩnh vực quản lý thông tin - tư liệu, quản lý tri thức với các kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng và trình độ tin học, ngoại ngữ đủ đ ể đảm đương công việc. Cân phải khẳng định một điều: tính hiệu quả của hệ thống phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ tham gia vận hành nó. C ùng với sự thay đổi rất rõ và sâu sắc chức năng của không gian th ư viện, thì các hoạt đ ộ n g cụ th ể m ang tính chuyên m ôn, nghiệp vụ của cán bộ th ư viện chuyên nghiệp củng cần có n h ữ n g thay đổi thích hợp. N ếu n h ư hiện nay, cán bộ th ư viện chủ yếu là d à n h thời gian làm việc của m ình trong việc xừ lý thông tin đố i với các loại tài liệu, giảm bớt các ho ạt độn g liên qu an tới việc m ư ợ n tài liệu, thì tro n g tư ơng lai, cán bộ th ư viện cần n âng cao về năng lực chuyên môn, được gắn bó với các giáo trìn h trực tuyến, gắn kết chặt chẽ với đội ngủ cán bộ giảng dạy và n g h iê n cứu, đặc biệt p h ải có sự hiếu biết về các n g àn h nghề đào tạo đ ể có n h ữ n g tư vấn p h ù hợp, với việc hìn h thành các nhóm chuyên gia. V ận h ành hoạt động tại các không gian th ư viện với chức n ăng m ới trong việc hỗ trợ khai thác, qu an tâm tới việc cung cấp các dịch vụ m ới đ ế p hục vụ người d ù n g tin và sử d ụ n g các thiết bị, công nghệ đê phục vụ việc nghiên cứu, đào tạo, các công nghệ phục vụ cho sự p h á t triển của m ột nền khoa học được p h á t triển trong m ôi trư ờ ng điện tử và các n g u ồ n thông tin số. 2.3. Thực trạng vể áp dụng các chuẩn nghiệp vụ thư viện Đại học Đồng Nai D ù cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ n h ư n g không có tiếng nói chung về m ặt chuyên m ôn (như: Q uy trìn h bổ sung, biên mục, các chuẩn kỹ thuật, chuẩn cấu trúc d ữ liệu...) thì các cơ quan thư viện khó m à cùng nh au thiết lập m ột hệ thống thống nhất. Tuy nhiên, việc áp dụ n g này mới chỉ là bước đầu nên hiệu quả áp dụn g chưa đ ạt được kết quả cao.
  4. 158 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0 "C ông nghệ đan g thay đổi n h an h chóng. Bạn cần phải hiểu về công nghệ, trân trọng, đề cao, thậm chí tôn sùng công nghệ. Khi bạn tin, công nghệ sẽ trở nên rất h iệu quả, m ang lại sự sáng tạo và có th ể thay đổi th ế giới." - trích dẫn lời của Jack M a trong video clip "FPT và cuộc Cách m ạng công nghiệp lần th ứ 4". 4. KIẾN NGHỊ, ĐẼXUẤT THỰC HIỆN THƯ VIỆN CÁCH MẠNG 4.0 THỜI GIAN TỚI Đã đến lúc hoạt độn g thư viện cần tính đến m ột chiến lược hoạt động có chiều sâu và p h ù hợ p với xu th ế chung của th ế giới. Đ ưa cách m ạng 4.0 vào ho ạt động thư viện đ ể tạo nên n h ữ n g chuẩn hóa, hiện đại hóa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đ ộng của các th ư viện tạo nên CSDL tập chung, phục vụ n h u cầu thông tin khoa học, n g u ồ n học liệu đáp ứ n g yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, góp phần nâng cao chất lư ợng đào tạo là yêu cầu cấp thiết cần được nghiên cứu triển khai với n h ữ n g bước đi v ữ n g chắc. Các th ư viện cần có được m ột phư ơ n g thức và m ô hình hoàn chỉnh về liên thông, trao đổi thông tin. Trên cơ sở đó tạo nên m ột hệ thống thư viện phát triển bền vững, cần được sự quan tâm của các cơ quan các cấp có thẩm quyền thực hiện các chỉ đạo như: - LÃNH ĐẠO cân ban hành Q uy chếhoạt động thống nhất của Trung tâm thư viện. Trong đó việc tiêu chuẩn hoá thư viện (về công nghệ, cơ sở vật chất, cán bộ, kỹ th u ậ t... ở từng loại hình, hạng thư viện), đặc biệt là sự liên thông để khai thác nguồn lực thông tin giữa các thư viện là m ục tiêu yêu cầu của thư viện hiện đại cần được thực hiện. - LÃ N H ĐẠO cần hoạch định chiến lược p h át triển các T rung tâm th ư viện với các chiến lược p h át triển ngắn h ạn và dài hạn, với m ục tiêu đồng bộ hóa về công nghệ các thư viện theo h ư ớ n g chuẩn hóa, hiện đại hóa hư ớ ng đến xây d ự n g thư viện theo tinh thần N ghị quyết số 33-NQ/TW, Chiến lược p h á t triển văn hóa đ ế n năm 2020 đã được T hủ tướng C hính p h ủ phê duyệt tại Q uyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 th án g 5 năm 2009. - LÃ N H ĐẠO cần có văn bản quy phạm p háp luật quy địn h chính sách p h â n bổ kinh phí cho hoạt động th ư viện (trong đó có kinh phí đầu tư hạ tầng công nghệ, kinh phí m ua trang thiết bị, kinh phí n ân g cấp hạ tầng m ạng và p h ần m ềm thư viện,..) - Cân đầu tư kinh phí cho m ột số hạng m ục như: đầu tư xây dự ng cơ sở vật chất và trang bị các trang thiết bị thư viện hiện đại, đầu tư áp dụn g m ạnh m ẽ CNTT&TT và m ạng thông tin toàn cầu Internet tạo điều kiện đ ể các thư viện phát triển th ư viện điện tử /th ư viện số. Các th ư viện cần đầu tư hạ tầng CNTT, tăng cường khả n ăn g trao đổi, hợ p tác quản lý và khai thác sử dụ n g thông tin trong môi trường m ạng, thực hiện sự phối hợp, chia sẽ n g u ồ n lực thông tin; đối với hệ thống điều hành thư viện điện tử cân đầu tư' hệ điều hàn h đảm bảo đ ủ các điều kiện phục vụ cho việc xây d ự ng và phát triển thư viện điện tử. Mỗi p hần m ềm có ưu, nhược điểm riêng như ng thông thường
  5. HỔI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 159 các p h ần m ềm phai đảm bảo có các m odule chính của thư viện (bổ sung, biên mục, quản lý kho, phục vụ bạn đọc, m ục lục trực tuyến, phân hệ lưu hành, quản lý tài liệu điện từ, truy hồi và trình bày thông tin, m ượn liên thư viện, quán trị hệ thống). Ngoài ra, đ ể tổ chức cho thư viện điện tử cũng cần có: phần m ềm hệ thống, hệ điều hành và hệ quản trị CSDL, phần m ềm xuất bản điện tử, xuất bản CD/DVD. - LÃ N H Đ Ạ O sớm hìn h th à n h hệ th ố n g quan đ iể m thống nhất xây dựng, p h á t triển th ư viện; xây d ự n g cơ chế, chính sách, chiến lược, k ế hoạch và đề án phát triển th ư viện; thống nh ất các quy chuẩn nghiệp vụ áp dụn g chung cho tất cả các Thư viện n h ư sử d ụ n g chung các khổ m ẫu d ữ liệu thư mục, quy tắc biên mục, bảng phân loại, đề m ục chủ đề, chuẩn trao đổi d ữ liệu, phư ơ ng thức trao đổi thông tin tại các trung tâm th ư viện. Cần xây d ự ng và ban h ành hệ thống văn bản hướng dẫn về nghiệp v ụ th ư viện d ù n g chung cho hệ thống các thư viện. Đây là tiền đề đ ể các thư viện th u ận lợi trong hoạt động hợp tác, trao đổi và chia sẻ nguồn lực thông tin trong thòi gian tới đây. - Phối hợp hoạt động với các Liên hiệp th ư viện trong cả nước tiến hành giao lưu trao đổi về m ặt chuyên m ôn nghiệp vụ th ư viện. - Đối với cán bộ thư viện: Xây d ự ng các chương trình bồi dư ỡ ng và đào tạo CNTT với m ục đích trang bị kiến thức thông tin cơ bản: m ạng m áy tính & Internet, xây d ự n g các thông tin điện tử; bồi dư ỡ ng các khóa ngoại ng ữ nân g cao năng lực ngoại ngữ; bồi dư ỡ ng các khoa học chuyên môn nghiệp vụ cập nhật kiến thức chuyên m ô n nghiệp vụ. Không ngừng quan tâm p h át triển đội ngu người làm thư viện chuyên nghiệp theo hư ớ ng thích ứ n g vói n h ữ n g điều kiện và đòi hỏi m ới trong hoạt đ ộ n g đào tạo và nghiên cứu tại các học viện, nhà trường theo hư ớ ng cán bộ thư viện chuyên trách; người cán bộ th ư viện phải thực sự nỗ lực đ ể trờ thành nhữ ng trợ giảng đắc lực cho giảng viên và là người định hư ớng cho sinh viên trong việc tra cứu, khai thác và sử d ụ n g thông tin, nhằm thực hiện m ục tiêu cần đ ạt tới, đó là từ chô chỉ cung cấp thông tin m ột cách thụ động trước nhu cầu của NDT, chuyển sang việc bảo đảm cung cấp thông tin m ột cách chủ động đến NDT. KẾT LUẬN P hát triển công nghệ m ạnh mẽ trong hoạt động thư viện là m ột quá trình hướng đ ến lâu dài m à trong nh ữ n g năm gần đây đã được các nhà quản lý về hoạt động thư viện n h ận thức rõ. M uốn sử d ụ n g được tài nguyên thông tin của các cơ quan thư viện th ế giới và ngược lại m uốn chia sẻ nguồn lực thông tin của m ình, Thư viện Đại học Đ ồng N ai nói riêng và các thư viện ở Việt N am nói chung phải b ắt buộc tiến tới áp d ụ n g công nghệ thông tin, các tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn quốc tế p h ù hợp với h o ạt động nghề nghiệp của m ình.
  6. 162 HỘI THẢO PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CỔNG NGHIỆP 4.0 gence and the ability to connect everything in the library activities bring more efficiency for learners to access knowledge. Digital library with the application of technology and intelligent devices to help libraries operate scientifically support the user. From there, the users of the library are able to exploit academic resources to meet the needs of study and research. From the fact that the impact of industry 4.0 brings positive directions for digital library development to meet the needs of learning and research of users. Keywords: Library 4.0, Digital libraries, Electronic library, University libraries, Industrial 4.0, Information resources 1. G IỚ IĨH IỆ U Theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng C hính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách m ạng công nghiệp lần th ứ 4 (2017, tr.4) nhấn mạnh: "Nâng cao năng lực nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học; tăng cường giáo dục những kỹ năng, kiên thức cơ bản, tư duy sáng tạo, khả nãng thích nghi với những yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lẩn thứ 4". T hư viện đại học được xác địn h là m ột trong nhữ ng bộ p h ận không th ể thiếu của trư ờ ng đại học. Môi trường học tập dự a trên tri thức ngày nay luôn lấy ngư ờ i học làm trung tâm. D ạy học theo định hướng phát triển n ăn g lực cho ngư ờ i học là m ột trong n h ữ n g m ục tiêu của giáo dục. N gười học là chủ th ể trong quá trìn h khám phá, xây d ự n g kiến thức. N gười học ngoài kiến thức ở giảng đường, họ cần phải đọc, nghiên cứu đ ể ph át huy khả năng sáng tạo, biến kiến thức thành kỹ năng, n ăng lực cần thiết đ ể đ áp ứ n g yêu câu về nguồn lao động chất lượng cao của cuộc CM CN 4.0. T hư viện sò là nơi lưu trử nguôn tài nguyên thông tin, giúp người học khám p h á và đào sâu kiến thức. U zuebgu và O nyekw eodiri (2011, tr.3) chỉ ra rằng: "Thư viện như mội điểm truy cập tới thông tin toàn cầu có liên quan tới dạy, học và phát triển”. T hư viện là nơi lư u trữ nhiều nguồn tài nguyên thông tin đa dạng, phong p h ú với n hiều loại hìn h khác n h a u như: văn bản, tài liệu số, cơ sở dữ liệ u ,... giúp người học dễ d àng tìm kiếm , khai thác và sử dụng. Đặc biệt, th ư viện số đã ph á vỡ rào cản về không gian, thời gian trong tiếp cận nguồn tài nguyên thông tin. N gười học không cần đến th ư viện vẫn khai thác được n g u ồ n tài liệu với trang thiết bị thông m inh có kết nối Internet. T hư viện đại học được xem là giảng đường th ứ hai, cùng với n h à trường, cung cấp nguồn tài nguyên thông tin hỗ trợ người học tiếp cận kiến thức và p h á t triển n ăng lực, thích ứ n g vói cuộc CMCN lần thứ tư. 2. Cơ SỞ LÝ THUYẾT Cuộc CMCN lân thứ tư đang lan tỏa khắp nơi trên thế giới. Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho người học đã tác động m ạnh mẽ tói hoạt động của thư viện. Thư viện số ra đời n h ư là điều tất yếu đáp ứng nhu cầu học thuật của người sử dụng. Sreenivasulu (2000, tr.12) chỉ ra rằng: "Thư viện sốlà một loại chuyên gia thông tin
  7. HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIÊP 4.0 163 chuyên nghiệp quản lý và tô’chức thư viện sổ' kết hợp chức năng cho thông tin, gợi ý, lập kếhoạch, khai thác dữ liệu, khai thác kiến thức, dịch vụ tham khảo kỹ thuật số, thông tin điện tử dịch vụ, đại diện thông tin, khai thác và phân phôĩ thông tin, phôi hợp, tìm kiếm đáng chú ý là CD-ROM, trực tuyên, WWW dựa trên Internet, đa phưong tiện truy cập và truy xuất". Thư viện số được xem như "một loại chuyên gia thông tin" trong hoạt động khai thác dữ liệu, xây dựng nguồn tài liệu, bộ sưu tập cơ sở d ữ liệu (CSDL), ... thông qua các dịch vụ thư viện đưa thông tin đến người sử dụng. Thư viện số rút ngắn khoảng cách giữa người dùng và thư viện. Người dùng có thê truy cập nguồn tài liệu số của thu viện ở bất kỳ noi đâu với các thiết bị công nghệ kết nối Internet. Với những ưu điểm vượt trội về không gian, thòi gian, bộ sưu tập tài liệu, nguồn cơ sở d ữ liệu lớn, thư viện số thật sự cân thiết và m ang nhiều hữu ích cho người sử dụng. Theo Bottolini, Ferrari, Gamberi, Pilati & Faccio (2017, tr.5703): "Internet vạn vật, cơ sở dữ liệu lớn, tôĩ ưu hóa thời gian, điện toán đám mây, hệ thống không gian mạng thực ảo, tương tác thực tê'ảo,... là nền tảng của nền công nghiệp 4.0”. Cuộc CMCN 4.0 với nhũng yếu tố chính là trí tuệ nhân tạo (Artificial Intellect, viết tắt là: AI), Internet kết nối vạn vật (Internet of Things, viết tắt là: IoT) và dữ liệu lớn (Big Data) và đây cũng là những yếu tố cốt lõi của kỹ thuật số. N hững yếu tố này đã và đang tác động trực tiếp đến quá trình hoạt động cũng như sự phát triển của thư viện số. Thư viện kỹ thuật số là một bước tiến quan trọng đ ể hướng tới thư viện 4.0. Thuật ngữ "thư viện số', "thư viện điện tử", "thư viện ảo" thường được sử dụng n h ư là những từ đồng nghĩa đê gọi "thư viện số". Bansode và Pujar, (2008, tr.22) đã chỉ ra những yêu cầu của thư viện số: "Dịch vụ thư viện kỹ thuật sô'đầy đủ phải hoàn thành tất cả các dịch vụ thiết yêu của các thư viện truyền thống và kiwi thác các int điểm nôĩ tiếng của lưu trữ kỹ thuật số, tìm kiếm và giao tiêp". Thư viện số và thư viện vật lý cùng song song tồn tại trong môi trường thư viện. Thư viện số với những ưu điếm nổi trội về dữ liệu lớn, quản lý nguồn tài liệu khổng lồ với nhiều định dạng khác nhau: là các siêu dữ liệu, hình ảnh, bản đồ, âm thanh, văn b ả n ... hoạt động hiệu quả thông qua m ạng Internet. Thư viện số thông qua các dịch vụ thư viện kỹ thuật số, hỗ trợ người dùng tiếp cận nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, chất lượng, cho phép người dùng tìm kiếm, khai thác, sử dụng hiệu quả vượt qua những giới hạn về không gian và thời gian. Có nhiều khái niệm về "thư viện số", ở đây chúng tôi chọn khái niệm của Sreeniva- sulu (2000, tr.12): "Thư viện số là một loại chuyên gia thông tin chuyên nghiệp quản lý và tô’ chức thư viện sô', kết hợp chức năng cho thông tin, gợi ý, lập kếhoạch, khai thác dữ liệu, khai thác kỉêh thức, dịch vụ tham khảo kỹ thuật số, thông tin điện tử dịch vụ, đại diện thông tin, khai thác và phân phôĩ thông tin, phôi hợp, tìm kiêm đáng chú ý là CD-ROM, trực tuyêh, W W W dựa trên Internet, đa phương tiện truy cập và truy xuất" và những yếu tố cốt lõi của cuộc CMCN 4.0 như: Trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật và D ữ liệu lớn, đ ể tìm hiểu về những tác động cua CMCN 4.0 đến sự phát triển thư viện số, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu học tập của người sử dụng. Thư viện số trong trường đại học là xu hướng tất yếu đáp ứng nhu
  8. 164 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4 .0 cầu tiếp cận nguồn thông tin điện tử của người dùng trong thời đại CMCN 4.0. 3. TÁCĐỘNGCỦA NẾN CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN THƯ VIỆN VÀ s ự PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN sõ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỌC THUẬT CỦA NGƯỜI s ử DỤNG TRONG NÊN CÔNG NGHIỆP 4.0 3.1 Tác động của nền công nghiệp 4.0 đến thư viện Cuộc CMCN 4.0 với nền tảng là công nghệ số, m áy móc công nghệ thông m inh, m ang đến nh ữ n g ư u th ế vư ợ t trội về quản lý, sản xuất. Cuộc CMCN 4.0 với Trí tu ệ n h ân tạo, Internet vạn vật, D ữ liệu L ớ n .. .đã m ang đến nhiều cơ hội cũng n h ư th ách thức trong nhiều n g àn h và lĩnh vực. Sự liên kết và hội tụ trong cuộc CMCN 4.0 n h ằ m tối ư u hóa hoạt độn g của m áy móc và con người. Internet vạn vật là m ột công nghệ với nhiều ư u điểm trong thời đại ngày nay. Trong đó các đối tư ợ ng sẽ được kết nối qua Internet và có khả năng chuyến đổi d ữ liệu qua m ạng m à có th ể không cần đến sự tương tác giữa con người với con ngư ờ i hay con người với m áy tính. N ghĩa là trong n h ữ n g điều kiện đơn giản Internet v ạn vật cho phép m ọi đối tư ợ ng có th ể giao tiếp và chuyển d ữ liệu thông qua các địa chỉ IP (Internet Protocol) m à không có sự can thiệp của con người. D ữ liệu lớn bao gồm kích thước, sự đa d ạng của các loại d ữ liệu, giá trị n g u ồ n tài nguyên thông tin, ...Trí tuệ n hân tạo là n h ữ n g m áy tính hoặc siêu m áy tính d ù n g đ ể xử lý m ột loại công việc nào đó n h ư nh ận diện hình ảnh, xử lý d ữ liệu, trả lời người d ù n g ...S ự kết hợp của công nghệ Big Data, IoT và AI đã tạo cơ hội cho việc p h á t triển các dịch vụ cho n h iều hệ thống phức tạp. C ông nghệ Big Data hỗ trợ xử lý khối lượng lớn d ữ liệu loT đư ợc thu th ập từ các n g u ồ n khác n hau trong môi trư ờ ng thông m inh và trí tuệ n h ân tạo p h ân tích d ữ liệu đ ể đư a ra n h ữ n g quyết định thích hợp. N gày nay, nhiều tòa nhà được trang bị các bộ điều khiến kết nối với các yếu tố điện tử, các thiết bị thông m inh vừa tạo môi trường an toàn, thoải mái vừa hạn chế chi phí năng lượng. Thí d ụ n h ư các thiết bị phát hiện cháy, báo cháy, chữa cháy tự động. H ay hệ thống đèn tự động, tiết kiệm năng lượng, các thiết bị n hận diện người d ù n g trong tòa n h à .... Khả năng kết nối m ạng, giao tiếp và tương tác ở quy m ô địa ph ư ơ n g và toàn cầu, là tính năng chính cho IoT. Trong tương lai, con người có thể sử d ụng các trang phục thông m inh, từ đây nó sẽ truyền d ữ liệu về sức khỏe n h ư nh ịp tim, huyết áp về m áy chủ đ ể p h ân tích theo dõi sức khỏe. H ay y học có thể phát m inh ra m ột viên thuốc, khi con người nuốt vào, nó sẽ truyền thông tin về đường tiêu hóa đến bác sĩ. Thông tin th u thập về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, hỗ trợ tích cực ngành y tế hiểu về tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và đư a ra kế hoạch chữa bệnh tối ưu. N gành năng lượng với hệ thống phân phối điện thông m inh nhằm tích hợp các nguồn năng lượng tái tạo trong các hệ thống điện, kiểm soát lưới điện, sự tiêu thụ điện của người tiêu dùng. Thành p h ố thông minh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân bằng cách cung cấp các ứng dụn g thông m inh trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
  9. HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIÉT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 165 ứng d ụng công nghệ Internet vạn vật, d ữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo đ ể tối ưu hóa các hệ thống và dịch vụ công cộng khác nhau, n h ư bãi đỗ xe, quản lý chất thải. Internet vạn vật, d ữ liệu lớn và trí tuệ nh ân tạo đang tác động với nhiều hình thức khác nhau trong cuộc sống của con người, ở từng ngành nghề, lĩnh vực. N hững biểu hiện khác n h a u của nó đã và đang tác động đến cuộc sống của con người và các dịch vụ xung q u an h con người. Trong th ư viện, Internet vạn vật, d ữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo thông qua các thiết bị công nghệ nhận diện d ữ liệu người dùng, tổng hợp, p h ân tích các d ữ liệu về nguồn tài liệu m à người dùng sử dụng, từ đó giúp các nhà quản lý th ư viện đ ư a ra quyết định bổ sung nguồn tài liệu đáp ứ ng đúng nhu cầu của họ. H ay qua việc lưu trử d ữ liệu người dùn g sử dụn g th ư viện, hệ thống sẽ ph ân tích d ữ liệu, sau đó cung cấp hư ớng dẫn họ vị trí hay nguồn tài liệu họ cần hoặc n h ữ n g tài liệu ở n h ữ n g thư viện khác được kết nối với nhau. Từ đó, góp phần làm gia tăng chất lượng các hoạt động của dịch vụ thư viện. Con người trong thời đại 4.0 cần phải có n h ữ n g kiến thức, kỹ năng tốt đ ế đáp ứ ng nguồn n hân lực chất lượng cao do thời đại đặt ra nên nhu cầu tiếp cận nguồn tài ngu y ên thông tin của người sử d ụ n g luôn thay đổi. Thư viện là nơi lưu trữ nguồn tài nguyên thông tin, hỗ trợ người sử d ụ n g trong việc tiếp cận và khai thác nguồn tài liệu học tập cho nên thư viện đại học cũng không nằm ngoài sự tác động đó. Thư viện cần thay đổi đ ể thích ứng và cung cấp nguồn tài liệu chất lượng p h ù hợp với nh u cầu của người sử dụng. Thư viện số với các bộ sưu tập tài liệu điện tử được tổ chức, quản lý, sắp xếp khoa học giúp người học dễ dàng tìm kiếm, tiếp cận nguồn tài liệu với thiết bị thông m inh có kết nổi Internet. Internet và công nghệ web giúp cho việc truyền tải, tiếp cận tài liệu của người học được n h an h chóng và tiện ích. T hư viện số với bộ sưu tập tài nguyên thông tin, thông qua Internet và thiết bị thông m inh sẽ xóa bỏ khoảng cách không gian và thời gian cho người dùn g tiếp cận tri thức. U zuebgu và O nyekw eodiri, (2011, tr.3) cho rằng: "Thư viện như một điểm truy cập tới thông tin toàn cầu có liên quan tới dạy, học và phát triển " . Thư viện với các bộ sưu tập tài liệu được tổ chức khoa học, nguồn tài nguyên thông tin được chọn lọc, đánh giá. H ọ có th ể tìm kiếm được m ột tập hợp nhiều tài liệu có giá trị liên quan đến vấn đ'ê học tập, nghiên cứu từ bộ sưu tập với các tiêu chí nhất định. M ục tiêu giáo dục hiện nay, dạy học theo định hướng p h á t triển năng lực cho người học, người học cần chủ động tiếp cận đào sâu, khai ph á kiến thức. Kiến thức thông qua con đường tự k hám khá là kiến thức bền vững nhất. N goài kiến thức ở giảng đường, người học cần chủ động tiếp cận tìm hiểu thêm đ ể củng cố cũng n h ư m ở rộng sự hiểu biết. Ở bậc đại học, sinh viên không chỉ nắm vữ ng kiến thức chuyên m ôn, m à phải có khả năn g sáng tạo, tiếp cận cái mới và ứ n g d ụ n g vào thực tiễn. Thư viện số đã phát triển m ạnh mẽ trong nhiều năm qua trong các thư viện đại học đ ể đáp ứ ng n h u cầu của ngư ờ i sử dụng.
  10. 166 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIÊT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 N oh (2015, tr.792) n hấn m ạnh: " Thư viện 4.0 là một hệ thông hữu cơ và có đặc điểm, chịu ảnh hưởng bởi những thay đôi trong môi trường bên ngoài và có hầu hết như mọi tính năng của web 4.0. Thư viện vật lý sẽ chấp nhận các tính năng của thư viện 4.0 cho những thay đôĩ không gian của nó. Tất nhiên, các khái niệm về thư viện kỹ thuật sô'ngữ nghĩa 3.0 của thư viện xã hội, thư viện được liên kết và thư viện di động phổbiêh sẽ được đưa vào thư viện 4.0". N guồn d ữ liệu lớn trong thư viện số là sự liên kết, phối hợp chia sẻ d ữ liệu giữa các thư viện cùng hướng tới m ục tiêu chung, tạo được nguồn tài nguyên phong phú,- đa dạng m ọi ngành, mọi lĩnh vực, đ áp ứng được n h u cầu học tập, nghiên cứu của người sử dụng. Internet vạn vật với sự ra đời cùa các thiết bị thông minh, có khả năng kết nối với nhau qua các ứng dụn g wifi, bluetood,.. mọi người có th ể liên lạc, tương tác với nhau. Thư viện có thể phân tích hành vi, nhu cầu của người sử dụn g thư viện đê đư a ra các quyết định tối ư u đáp ứ ng n h u cầu tiếp cận nguồn tin của người học. Trí tuệ n h ân tạo, các thiết bị thông m ứih ứng dụn g trong hoạt động thư viện thay th ế cho con người như hệ thống m ượn, trả sách tự động; đèn chiếu sáng tự đ ộ n g ,.... Thư viện với sự phát triển bộ su n tập số, các nguồn CSDL điện tử, m ạng Internet phủ rộng khắp m ang nhiều tiện ích cho người sử dựng tiếp cận nguồn tài nguyên thông tin. 3.2 Sự phát triển thư viện số trong trường đại học đáp ứng nhu cẩu học tập, nghiên cứu của người sử dụng trong nển công nghiệp 4.0 Thư viện số trong trường đại học phải đối m ặt với nh ữ n g thách thức về hoạt động, dịch vụ thông tin cho người dùng. Môi trường m ạng ngày càng phủ khắp và liên kết chặt chẽ vói nhau thông qua các thiết bị kết nối mờ. Sự thay đổi nhu cầu tiếp cận thông túi của người dùn g dưới tác động của m ạng Internet, d ữ liệu lớn hay trí tuệ n hân tạo m à không cần qua trung gian của nhân viên thư viện. Sự phát triển của Internet đã và đang m ang lại nhiều cơ hội cho người học tiếp cận nguồn tài liệu học tập. T hư viện số với nhiều định dạng khác nhau: file văn bản, âm thanh, hình ả n h ,... đã m ang đến cho người học nhiều cơ hội tiếp cận n g u ồ n tài liệu chất lượng. N guồn tài liệu trong thư viện số được tổ chức sắp xếp, quản lý khoa học. Đó là nhữ ng bài báo khoa học đã qua thẩm định đánh giá của hội đồng chuyên môn, hav các bộ sưu tập tài liệu điện tử uy tín chất lượng, có giá trị học thuật. Đ ây chính là điếm khác biệt giữa nguồn tài nguyên thông tin trong thư viện số và Internet. N gười học ngoài kiến thức trên giảng đường cần phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu. H ọ tích lũy cho m ình n h ữ n g kiến thức, kỹ năng, phát triển thành năng lực cân thiết đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp 4.0. Thư viện số là nơi lý tưởng đ ể người học tiếp cận với các nguồn tài liệu. Phát triển thư viện là m ột trong nhữ ng hoạt động trọng tâm mà các thư viện đại học chú trọng để đáp ứ ng nhu cầu học tập, nghiên cứu của người dùn g trong cuộc CMCN 4.0 Thiết bị thông m inh giúp th ư viện hiểu rõ h o n cách ngư ờ i d ù n g tư ơ ng tác với các n g u ồ n tài n g uyên thông tin th ư viện, số lượt người dùn g tru y cập, n h ữ n g loại tài liệu người d ù n g sử dụng, n g u ồ n tài liệu nào thư viện sẵn sàng đ ể đ á p ứ ng n h u cầu
  11. HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯVIỆN ĐIỆN TỬ Ở V IỆT NAM ĐÁP ỨNG YẼU CẨU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0 167 người dùng, loại tài liệu nào chưa sẵn sàng, nguồn d ữ liệu lớn với các nguồn thông tin khác n h au liên quan. Trí tuệ nh ân tạo phân tích hành vi người sử dụng. Từ đó, các n h à quản lý th ư viện kiểm soát được chất lượng của dịch vụ thư viện, nguồn tài nguyên thông tin thư viện, đ ể đưa ra chiến lược cải tiến dịch vụ, bổ sung nguồn tài liệu, thiết k ế các chiến lược p h ù hợp đáp ứ ng tốt nhu cầu người sử dụng. Thư viện thay vì thực hiện từ ng cuộc khảo sát đ ể tìm hiểu n h u cầu người dùng, nguồn tài liệu, sau đó lại thống kê, p hân tích...và xây d ự n g chính sách, chiến lược, m ất nhiều thời gian và công sức của nhân viên th ư viện thì sẽ tiến hành đo lường từ các thiết bị thông m inh, n g u ồ n d ữ liệu lớn vừa tiết kiệm được thòi gian, nhân lực vừa thu thập, p hân tích d ữ liệu n h an h và chính xác. M ặt khác, công nghệ di động có thế kết nối với các tín hiệu trong môi trư ờ ng thư viện. N gày nay, đa số các thư viện đều có kết nối wifi. Vì vậy, trong tư ơ ng lai thư viện có thể cung cấp định vị vị trí tài liệu, chỗ ngồi đến ngư ời dùng. Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification), người dùn g thư viện tự m ượn, trả m à không cần sự hỗ trợ của n h ân viên thư viện. Trong môi trư ờ ng m ạng ngày càng liên kết với nhau, đã có nhiều tác động đến cuộc sống của người dùng. Tiếp cận với công nghệ 4.0, m ột số th ư viện đã bắt đầu có n h ữ n g bước chuyển đổi đ ể thích ứng. T rung tâm học liệu (TTHL) Cân Thơ với n h ữ n g ứng d ụ n g công nghệ trong hoạt động tìm kiếm nguồn tài liệu, thông qua công cụ tìm kiếm thông tin trực tuyến (OPAC) thu thập, tích hợp nhiều nguồn tin khác nhau và các loại tài liệu khác nhau, người sử dụn g qua m ột lệnh tìm kiếm, có thể tìm được tất cả tài nguyên thông tin trong TTHL. N gười dù n g có th ể xác định được vị trí của tài liệu qua b ản đồ địn h vị vị trí. N goài ra, với các ứng dụn g công nghệ, TTHL Cần Thơ thống kê được số lượt tài liệu m ượn, trả; loại tài liệu được người dù n g sử d ụ n g nhiều đ ể giúp th ư viện đư a ra quyết định bổ sung nguồn tài liệu phù hợp với yêu cầu bạn đọc. Bên cạnh đó, TTHL Cân Thơ đã đ ặt m ua và cung cấp quyền truy cập vào các CSDL uy tín và có giá trị học thuật cao như: E-journal của Proquest C en­ tral và Springerlink, CSDL ebook của Ebrary Academ ic Com plete, CSDL Luật Việt N am cho người sử d ụ n g truy cập và tìm kiếm thông tin phục vụ hoạt động học tập. N h ữ n g nguồn tài liệu này dễ dàng tìm kiếm, giao diện thân thiện với người sử dụng. N g u ồ n tài liệu bao gồm các kiến thức về khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục, xã hội, ... đ á p ứng tốt n h u cầu đa dạng của người sử dụng. TTHL Cần Thơ đã tiến hành xây d ự n g và cung cấp quyền truy cập vào bộ sưu tập tài liệu số là các luận văn đại học, sau đại học. TTHL Cần Thơ là thành viên của Hội Liên H iệp th ư viện phía Nam , tổ chức AUNILO, tích cực hợp tác liên kết, chia sẻ tài nguyên thông tin số. Song song đó, các dịch vụ tham khảo trực tuyến, dịch vụ trò chuyện, tư vấn qua chat, em ail luôn hỗ trợ tốt người sừ d ụ n g tiếp cận nguồn thông tin điện tử. "Năng lực kỹ thuật sô'là những kỹ năng cần thiết để làm việc trong thư viện sô'môi trường và quản lý cơ sở hạ tầng thư viện điện tử và dịch vụ” (Khan và Bhatti 2017, 2017, tr.574). Thư viện số
  12. 168 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIÊN TỬỞ VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0 p h át triển gắn liền với vai trò của cán bộ thư viện. Theo K han và Bhatti (2015, tr.125), cho rằng: "Nhân viên thư viện là những người quản lý và người trung gian tiêp cận thông tin. Họ giông như các học giả hướng dẫn các nhà nghiên cứu, các nhà phát triển thông tin và các nhà quản lý, những người hoàn thành các nhu cầu của những người tìm kiêm thông tin". H àng n ăm TTHL C ần Thơ cử cán bộ thư viện đi học tập, trao đổi kinh nghiệm với các th ư viện trong khối Đ ông N am Á; m ời chuyên gia nước ngoài tập huấn. TTHL C ần Thơ còn chú trọng đầu tư và p h át triển hệ thống m áy tính, hệ thống m ạng. Tất cả m áy tính TTHL Cần Thơ đ ều kết nối Internet đáp ứ n g n h u cầu học tập và khai thác n g u ồ n tài liệu số; wifi p h ủ sóng toàn TTHL, giúp người sử dụn g truy cập vào nguồn d ữ liệu số từ các trang thiết bị cá nhân. H ệ thống đèn tự động đem đến nhiều tiện ích và sự thoải m ái cho người d ù n g th ư viện. Truy cập mờ, ngày nay cũng đã trở nên phổ biến với mọi người dùng. Với nguồn tài liệu mở, người sử d ụ n g được quyền truy cập đến tài liệu thông qua Internet, đọc, tải về m iễn phí phục vụ cho hoạt độn g học tập, nghiên cứu. TTHL thường xuyên tìm kiếm và giới thiệu đến bạn đọc n h ữ n g nguồn CSDL m ở có giá trị học thuật như: AGE O pen (http://journals.sagepub.com /hom e/sgo) là xuất bản p h ẩm cho truy cập m iễn phí từ N hà xuất bản SAGE. Xuất bản phẩm này bao gồm các bài viết đã được các chuyên gia thẩm địn h và cho truy cập dưới hình thức mở. H ay O pen DOAR (http:// w w w .o p endoar.org/), người d ù n g có th ể truy cập các nguồn tài liệu nghiên cứu học th u ật có chất lượng ở tất cả các nơi trên th ế giới. Truy cập mở, đem đến nhiều lợi ích cho nhà nghiên cứu và người sử dụng, người d ù n g n h an h chóng tiếp cận được n g u ồ n tài liệu họ cần. Đối vói nhà nghiên cứu, bài viết của họ được nlìíêu người biết đến, tăn g thêm uy tín trong hoạt đ ộ n g nghiên cứu khi có n hiều trích dẫn. T iu y cập m ở là m ột thu ật n g ữ rất p h ổ biến hiện nay. Với hai hìn h thức truy cập m ờ chính là: truy cập m ở vàng (Gold open access) và tru y cập m ở xanh (Green open access). Truy cập m ở vàng (Gold open access), ngư ờ i sử dụ n g truy cập m iễn phí bài viết của tác giả qua các tạp chí mở. N ghĩa là các bài viết của tác giả (có trả phí hay không trả phí) sau khi được xuất bản và được nhà xuất bản cung cấp qua tạp chí mở. Truy cập m ở xanh (Green open access), người sử d ụ n g truy cập m iễn phí bài viết của tác giả (bài viết trước khi xuất bản hay sau xuất bản) ở kho do tác giả tự lư u trữ. Truy cập m ở giúp ngư ời sử d ụ n g có th ể tiếp cận được nguồn thông tin học th u ật m iên phí. Tiếp cận n g u ồ n tài nguyên thông tin tru y cậo m ở là cách đ ể th ư viện vừa tiết kiệm chi phí vừa giới thiệu n g u ồ n tài liệu học th u ậ t đến người d ù n g m ột cách h ữ u hiệu. T hư viện truyền cảm hứ ng Đại học Tôn Đức Thắng đã cung cấp cho người sử dụng nguồn tài nguyên điện tử của NASATI (National Agency for Scientific and Technologi­ cal Information) với bộ sưu tập CSDL của ScienceDirect, Thư viện số IEEE Xplore, Hiệp hội hóa học Mỹ (ACS), Springer N ature, Proquest Central,... hay Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành p h ố Hồ Minh, m ang đến cho người sử dụn g nhũng nguồn tài
  13. HỔI THÀO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MANG CÔNG NGHIỆP 4.0 169 liệu phong phú là các CSDL trực tuyến thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: khoa học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội, kinh tế., .của các nhà xuất bản uy tín như CSDL Science Di­ rect, Springer Link, Proquest. Thư viện Michigan Digitization Project (https://w w w .lib. umich.edu/michigan-digitization-project), Đại học Michigan và Google, Inc đã phối họp số hóa toàn bộ tài liệu in cùa thư viện đại học. Bộ sưu tập số hóa được tìm kiếm trên danh mục của thư viện hoặc sách của Google. Bộ sưu tập số của thư viện Đại học Michigan không ngừng phát triển đ ể đáp ứng nhu cầu người sử dụng. Uzuegbu và McAlbert (2012, tr.2) nhấn m ạnh những lọi ích của thư viện số: "mọi người sẽ có thể truy cập tất cả kiêh thức của con người được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu kỹ thuật sô' đó từ bất kỳ vị trí nào. Thư viện sô'có thê’truy cập qua Internet, cung cấp cơ hội nâng cao kiêh thức và cải thiện đáng kểcìĩâi ỉưọng cuộc sống". Kiến thức cùa con người được lưu trữ trong CSDL kỹ thuật số cùng vói truy cập mở sẽ đưa kiến thức nhân loại đến người sử dụng m ột cách nhanh chóng. Thư viện số song hành cùng nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo dục, góp phần hô trợ người học tí d ì lũy kiến thức, nâng cao khả năng chuyên môn, phát triển năng lực đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao của cuộc CMCN 4.0. T rong tương lai, th ư viện số với các thiết bị thông m inh, d ữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo sẽ p h á t triển nhiều dịch vụ tiện ích trong cung cấp nguồn tài liệu cho người sử dụng. Từ nguồn d ữ liệu lớn, qua thu thập từ các thiết bị thông m inh, phân tích d ữ liệu ngư ời dùng. T hư viện đưa ra n h ữ n g gợi ý về nhữ ng nguồn tài liệu hiện có của thư viện hay các n g u ồ n CSDL khác phù hợp với nghiên cứu của họ hoặc thông tin đến ngư ờ i dùng, nguồn tài liệu m ới p h ù hợp với vấn đề họ đang nghiên cứu. Ngoài ra, với người d ù n g mới, thư viện giới thiệu về hệ thống giáo dục, nguồn tài liệu của thư viện qua các lớp h ư ớ n g dẫn ảo. Khi họ bắt đ ầu tiếp cận thư viện, hệ thống sẽ nhận biết và cung cấp các chì dẫn cho họ n h ư là n h ữ n g trải nghiệm phong p h ú về bộ sưu tập qua ứ n g d ụ n g điện thoại di động người dùng. 4. KẾT LUẬN T hư viện số với n g u ồ n tài nguyên thông tin đa dạng phong phú, chất lượng cùng các thiết bị thông m inh thông qua m ạng Internet đã đem đến cho người học nhiều cơ hội đ ể tiếp cận tri thức. Q uyết định 711/QĐ-TTg năm 2012 về Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (2012, tr.49) nhấn m ạnh: "Tiếp tục đôĩ mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hưcmg phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngiỉời học". N gười học cần phải chủ động, sáng tạo biến kiến thức tích lũy trong nhà trư ờ ng thành năng lực, đ ể đáp ứ n g n h u cầu của cuộc CM CN 4.0. T hư viện số là nơi lý tư ở ng đ ể người học tiếp cận kiến thức đ ể tích lũy, p h á t huy sự sáng tạo và năng lực cần thiết đ ể hòa m ình vào CM CN 4.0. N guồn CSDL lớn, trí tuệ n hân tạo và kết nối vạn vật đã m ang đến cho th ư viện nhiều cơ hội cũng n h ư n h ữ n g thách thức. Thư viện số p h át triển là bước đệm , là địn h hư ớ ng đê phát triển thành th ư viện 4.0 trong tương lai.
  14. 166 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIÊN TỬ ở VIẼT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẤU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 N oh (2015, tr.792) nhấn m ạnh: " Thư viện 4.0 là một hệ thông hữu cơ và có đặc điểm, chịu ảnh hưởng bởi nhũng thay đôi trong môi trường bên ngoài và có hầu hết như mọi tính năng của iveb 4.0. Thư viện vật lý sẽ chấp nhận các tính năng của thư viện 4.0 cho những thay đôi không gian của nó. Tất nhiên, các khái niệm vê'thư viện kỹ thuật sốngữ nghĩa 3.0 của thư viện xã hội, thư viện được liên kết và thư viện di động phốbiêh sẽ được đưa vào thư viện 4.0”. N guồn d ữ liệu lớn trong thư viện số là sự liên kết, phối hợp chia sẻ d ữ liệu giữa các thư viện cùng hướng tới m ục tiêu chung, tạo được nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng mọi ngành, mọi lĩnh vực, đ áp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của người sừ dụng. Internet vạn vật vói sự ra đời cùa các thiết bị thông minh, có khả năng kết nối với nhau qua các ứng dụng wifi, bluetood,.. mọi người có th ể liên lạc, tương tác với nhau. Thư viện có thể phân tích hành vi, nhu cầu của người sử dụn g thư viện đê đư a ra các quyết định tối ư u đáp ú n g nhu cầu tiếp cận nguồn tin của người học. Trí tuệ nhân tạo, các thiết bị thông m inh ứng dụng trong hoạt động thư viện thay th ế cho con người n h ư hệ thống m ượn, trả sách tự động; đèn chiếu sáng tự đ ộ n g ,.... Thư viện với sự phát triển bộ sưu tập số, các nguồn CSDL điện tử, m ạng Internet phủ rộng khắp m ang nhiều tiện ích cho người sử dụn g tiếp cận nguồn tài nguyên thông tin. 3.2 Sự phát triển thư viện số trong trường đại học đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của người sử dụng trong nền công nghiệp 4.0 Thư viện số trong trường đại học phải đối m ặt với nhữ ng thách thức về hoạt động, dịch vụ thông tin cho người dùng. Môi trường m ạng ngày càng phủ khắp và liên kết chặt chẽ với nhau thông qua các thiết bị kết nối mờ. Sự thay đổi n h u cầu tiếp cận thông tin của người dùn g dưới tác động của m ạng Internet, d ữ liệu lớn hay trí tuệ n hân tạo m à không cần qua trung gian của nhân viên thư viện. Sự phát triển của Internet đã và đang m ang lại nhiều cơ hội cho người học tiếp cận nguồn tài liệu học tập. T hư viện số với nhiều định dạng khác nhau: file văn bản, âm thanh, hình ả n h ,... đ ã m ang đến cho người học nhiều cơ hội tiếp cận nguồn tài liệu chất lượng. N guồn tài liệu trong thư viện SỐ được tổ chức sắp xếp, quản lý khoa học. Đó là nh ữ n g bài báo khoa học đã qua thẩm định đánh giá của hội đồng chuyên môn, hav các bộ sun tập tài liệu điện tử uy tín chất lượng, có giá trị học thuật. Đ ây chính là điếm khác biệt giữa nguồn tài nguyên thông tin trong thư viện số và Internet. N gười học ngoài kiến thức trên giảng đường cần phải có khả năng tự học, tự nghiên cứu. H ọ tích lũy cho m ình nhữ ng kiến thức, kỹ năng, phát triển thành năng lực cần thiết đáp ứng yêu cầu của nền công nghiệp 4.0. Thư viện số là nơi lý tưởng đ ể người học tiếp cận vói các nguồn tài liệu. Phát triển thư viện là m ột trong nh ữ n g hoạt động trọng tâm m à các thư viện đại học chú trọng để đáp ứ n g nhu cầu học tập, nghiên cún của người dùn g trong cuộc CMCN 4.0 Thiết bị thông m inh giúp th ư viện hiểu rõ hơ n cách ngư ờ i d ù n g tương tác với các n g u ồ n tài ngu y ên thông tin th ư viện, số lượt người d ù n g tru y cập, n h ũ n g loại tài liệu ngư ời d ù n g sử dụng, nguồn tài liệu nào thư viện sẵn sàng đ ể đ áp ứ ng n h u cầu
  15. HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIÊN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CỔNG NGHIỆP 4.0 167 người dùng, loại tài liệu nào chưa sẵn sàng, nguồn d ữ liệu lớn với các nguồn thông tin khác nhau liên quan. Trí tuệ nhân tạo p h ân tích hành vi người sử dụng. Từ đó, các n h à quản lý th ư viện kiểm soát được chất lượng của dịch vụ thư viện, nguồn tài nguyên thông tin thư viện, đ ể đư a ra chiến lược cải tiến dịch vụ, bổ sung nguồn tài liệu, thiết k ế các chiến lược phù hợp đáp ứ ng tốt nhu cầu người sử dụng. Thư viện thay vì thực hiện từ ng cuộc khảo sát đ ể tìm hiểu nhu cầu ngưòi dùng, nguồn tài liệu, sau đó lại thống kê, p hân tích...và xây dự ng chính sách, chiến lược, m ất nhiều thời gian và công sức của nhân viên th ư viện thì sẽ tiến hành đo lường từ các thiết bị thông m inh, n g u ồ n d ữ liệu lớn vừa tiết kiệm được thời gian, nhân lực vừa thu thập, p h ân tích d ử liệu n h an h và chính xác. M ặt khác, công nghệ di động có thể kết nối với các tín hiệu trong môi trư ờng thư viện. N gày nay, đa số các thư viện đều có kết nối wifi. Vì vậy, trong tư ơ ng lai thư viện có th ể cung cấp định vị vị trí tài liệu, chỗ ngồi đến người dùng. Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification), người dùng thư viện tự m ượn, trả m à không cần sự hỗ trợ của n hân viên thư viện. Trong m ôi trư ờng m ạng ngày càng liên kết với nhau, đã có nhiều tác động đến cuộc sống của người dùng. Tiếp cận với công nghệ 4.0, m ột số thư viện đã bắt đầu có n h ữ n g bước chuyển đổi đ ể thích ứng. T rung tâm học liệu (TTHL) Cần Thơ với n h ữ n g ứng d ụ n g công nghệ trong hoạt động tìm kiếm nguồn tài liệu, thông qua công cụ tìm kiếm thông tin trực tuyến (OPAC) thu thập, tích hợp nhiều nguồn tin khác nhau và các loại tài liệu khác nhau, người sử dụn g qua m ột lệnh tìm kiếm, có th ế tìm được tất cả tài nguyên thông tin trong TTHL. N gười d ù n g có thể xác định được vị trí của tài liệu qua b ản đồ định vị vị trí. Ngoài ra, với các ứng dụn g công nghệ, TTHL Cân Thơ thống kê được số lượt tài liệu m ượn, trả; loại tài liệu được người dù n g sử d ụ n g nhiều đ ể giúp th ư viện đư a ra quyết định bổ sung nguồn tài liệu phù hợp với yêu cầu bạn đọc. Bên cạnh đó, TTHL Cân Thơ đã đặt m ua và cung cấp quyền truy cập vào các CSDL uy tín và có giá trị học th u ật cao như: E-journal của Proquest Cen­ tral và Springerlink, CSDL ebook của Ebrary Academ ic Com plete, CSDL Luật Việt N am cho người sử d ụ n g truy cập và tìm kiếm thông tin phục vụ hoạt động học tập. N h ữ n g nguồn tài liệu này dễ dàng tìm kiếm, giao diện thân thiện với người sử dụng. N g u ồ n tài liệu bao gồm các kiến thức về khoa học, công nghệ, y tế, giáo dục, xã hội, ... đ á p ứ ng tốt n h u cầu đa dạng của người sử dụng. TTHL Cần Thơ đã tiến hành xây d ự n g và cung cấp quyền truy cập vào bộ sưu tập tài liệu số là các luận văn đại học, sau đ ại học. TTHL Cần Thơ là thành viên của Hội Liên H iệp thư viện phía Nam , tổ chức AUNILO, tích cực hợp tác liên kết, chia sẻ tài nguyên thông tin số. Song song đó, các dịch vụ tham khảo trực tuyến, dịch vụ trò chuyện, tư vấn qua chat, em ail luôn hỗ trợ tốt người sử d ụ n g tiếp cận n g u ồ n thông tin điện tử. "Năng lực kỹ thuật sô'là những kỹ năng cần thiết để làm việc trong thư viện sô'môi trường và quản lý Cữ sở hạ tầng thư viện điện tử và dịch vụ" (Khan và Bhatti 2017, 2017, tr.574). Thư viện số
  16. 168 HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÕNG NGHIỆP 4.0 p h át triển gắn liền với vai trò của cán bộ thư viện. Theo K han và Bhatti (2015, tr.125), cho rằng: "Nhân viên thư viện là những người quản lý và người trung gian tiêp cận thông tin. Họ giống như các học giả hướng dẫn các nhà nghiên cứu, các nhà phát triển thông tin và các nhà quản lý, những người hoàn thành các nhu cầu của những người tìm kiếm thông tin". H àng n ăm TTHL Cần Thơ cử cán bộ thư viện đi học tập, trao đổi kinh nghiệm với các th ư viện trong khối Đ ông N am Á; mời chuyên gia nước ngoài tập huấn. TTHL Cần Thơ còn chú trọng đầu tư và p h á t triển hệ thống m áy tính, hệ thống m ạng. Tất cả m áy tính TTHL Cần Thơ đều kết nối Internet đáp ứ ng n h u cầu học tập và khai thác n g u ồ n tài liệu số; wifi p h ủ sóng toàn TTHL, giúp người sử dụn g truy cập vào nguồn d ữ liệu số từ các trang thiết bị cá nhân. H ệ thống đèn tự động đem đến nhiều tiện ích và sự thoải m ái cho người d ù n g th ư viện. T ruy cập mở, ngày nay cũng đã trờ nên phổ biến vói mọi người dùng. Với nguồn tài liệu mở, người sử d ụ n g được quyền truy cập đến tài liệu thông qua Internet, đọc, tải về m iễn phí phục v ụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu. TTHL thường xuyên tìm kiếm và giới thiệu đến b ạn đọc n h ữ n g nguồn CSDL m ở có giá trị học thu ật như: AGE O pen (http://journals.sagepub.com /hom e/sgo) là xuất bản p h ẩm cho truy cập m iễn phí từ N hà xuất bản SAGE. Xuất bản phẩm này bao gồm các bài viết đã được các chuyên gia thẩm định và cho truy cập dưới hình thức mở. H ay O pen DOAR (http:// w w w .o p endoar.org/), người d ù n g có thể tru y cập các nguồn tài liệu nghiên cứu học th u ật có chất lượng ở tất cả các nơi trên th ế giới. Truy cập mở, đem đến nhiều lợi ích cho nhà nghiên cứu và người sử dụng, người d ù n g n h an h chóng tiếp cận được n g u ồ n tài liệu họ cần. Đối với nhà nghiên cứu, bài viết của họ được nhiều người biết đến, tăn g thêm uy tín trong hoạt độn g nghiên cứu khi có nhiều trích dẫn. T ruy cập m ở là m ột thu ật n g ữ rất p h ổ biến hiện nay. Với hai hìn h thức tru y cập m ở chính là: truy cập m ở vàng (Gold open access) và truy cập m ở xanh (Green open access). Truy cập m ở vàng (Gold open access), ngư ờ i sử d ụ n g truy cập m iễn phí bài viết của tác giả q u a các tạp chí mở. N ghĩa là các bài viết của tác giả (có trả phí hay không trả phí) sau khi được xuất bản và được nhà xuất bản cung cấp qua tạp chí mở. Truy cập m ở xanh (Green open access), người sử d ụ n g truv cập m iễn phí bài viết của tác giả (bài viết trư ớc khi xuất bản hay sau xuất bản) ở kho do tác giả tự lư u trữ. Truy cập m ờ giúp ngư ời sử d ụ n g có th ể tiếp cận được nguồn thông tin học th u ật m iễn phí. Tiếp cận n g u ồ n tài nguyên thông tin tru y cạo m ở là cách đ ể th ư viện vừa tiết kiệm chi phí vừa giới thiệu nguồn tài liệu học th u ậ t đến người d ù n g m ột cách h ữ u hiệu. Thư viện truyền cảm hứng Đại học Tôn Đức Thắng đã cung cấp cho người sử dụng nguồn tài nguyên điện tử của NASATI (National Agency for Scientific and Technologi­ cal Information) với bộ sưu tập CSDL của ScienceDirect, Thư viện số IEEE Xplore, Hiệp hội hóa học Mỹ (ACS), Springer N ature, Proquest Central,... hay Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Thành p h ố Hồ Minh, m ang đến cho người sử dụn g những nguồn tài
  17. HỘI THẢO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẨU CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 169 liệu phong phú là các CSDL trực tuyến thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như: khoa học tự nhiên, kỹ thuật, xã hội, kinh tế .. .của các nhà xuất bản uy tín như CSDL Science Di­ rect, Springer Link, Proquest. Thư viện Michigan Digitization Project (https://www .lib. umich.edu/rrdcWgan-digitization-project), Đại học Michigan và Google, Inc đã phối hợp số hóa toàn bộ tài liệu in của thư viện đại học. Bộ sưu tập số hóa được tìm kiếm trên danh mục của thư viện hoặc sách của Google. Bộ sưu tập số của thư viện Đại học Michigan không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu người sử dụng. Uzuegbu và McAlbert (2012, tr.2) nhấn m ạnh những lọi ích của thư viện số: "mọi người sẽ có thể truy cập tất cả kiêh thức của con người đirợc lưu trữ trong cơ sở dữ liệu kỹ thuật sô' đó từ bất kỳ vị b í nào. Thư viện sô'có thểtruỵ cậ-p qua Internet, cung cấp cơ hội nâng cao kiên thức và cải thiện đáng kểchất lượng cuộc sống". Kiến thức của con người được lưu trữ trong CSDL kỹ thuật số cùng với truy cập mở sẽ đưa kiến thức nhân loại đến người sử dụng m ột cách nhanh chóng. Thư viện số song hành cùng nhà trường hoàn thành mục tiêu giáo dục, góp phần hô trợ người học tích lũy kiến thức, nâng cao khả năng chuyên môn, phát triển năng lực đáp ứng được yêu cầu về nguồn nhân lực chất lưọng cao của cuộc CMCN 4.0. T rong tương lai, th ư viện số với các thiết bị thông m inh, d ử liệu lớn, trí tuệ nhân tạo sẽ p h á t triên n hiều dịch vụ tiện ích trong cung cấp nguồn tài liệu cho người sử dụng. Từ nguồn d ữ liệu lớn, qua thu thập từ các thiết bị thông m inh, p hân tích d ữ liệu ngư ời dùng. T hư viện đư a ra nh ữ n g gợi ý về nh ữ n g nguồn tài liệu hiện có của thư viện hay các nguồn CSDL khác phù hợp với nghiên cứu của họ hoặc thông tin đến ngư ờ i dùng, nguồn tài liệu m ới p h ù hợp với vấn đề họ đang nghiên cứu. Ngoài ra, với người dừ ng mới, th ư viện giới thiệu về hệ thống giáo dục, nguồn tài liệu của thư viện qua các lớp hư ớ ng dẫn ảo. Khi họ bắt đầu tiếp cận th ư viện, hệ thống sẽ nhận biết và cung cấp các chỉ dẫn cho họ n h ư là nh ữ n g trải nghiệm phong phú về bộ sưu tập qua ứ n g d ụ n g điện thoại di động người dùng. 4. KẾT LUẬN T hư viện số với n g u ồ n tài nguyên thông tin đa dạng phong phú, chất lượng cùng các thiết bị thông m inh thông qua m ạng Internet đã đem đến cho người học nhiều cơ hội đ ể tiếp cận tri thức. Q uyết địn h 711/QĐ-TTg năm 2012 về Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 (2012, tr.49) n hấn m ạnh: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học". N gười học cân phải chủ động, sáng tạo biến kiến thức tích lũy trong nhà trư ờng thành năng lực, đ ể đáp ứ n g nhu cầu của cuộc CM CN 4.0. T hư viện số là nơi lý tư ở ng đ ể người học tiếp cận kiến thức đ ể tích lũy, p h á t huy sự sáng tạo và năng lực cần thiết đ ể hòa m ình vào CM CN 4.0. N guồn CSDL lớn, trí tuệ n hân tạo và kết nối vạn vật đã m ang đến cho th ư viện nhiều cơ hội cũng n h ư n h ữ n g thách thức. Thư viện số p h át triển là bước đệm , là định hư ớ ng đ ế phát triển thành th ư viện 4.0 trong tương lai.
  18. 170 HỘI THÀO PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẮU CÁCH MẠNG CỔNG NGHIỆP 4.0 TÀI LIỆU THAM KHÀO 1. Bansode, s., & Pujar, s . M. (2008). Scholarly Digital Library Initiatives: W orld Versus India. DES1DOC Journal of Library & Information Technology; Dehli, 28(6), 21. http://dx.doi.org. dbonlme.cesti.gov.vn/10.14429/djlit.28.6.219 2. Bottolini, M., Ferrari, E., G am beri, M., Pilati, F., & Faccio, M. (2017). A ssem bly system design in the Industry 4.0 era: a general fram ew ork. IFAC-Pa-persOiiLine, 50(1), 5700-5705. https:// doi.org/10.1016/j.ifacol.2017.08.1121 3. Chi thị 16/CT-TTg tăng cường n ăn g lực tiếp cận cuộc Cách m ạng công nghiệp lần thứ 4 2017. (n.d.). Retrieved N ovem ber 1, 2018, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/D au- tu/C hi-th i-16-C T -T T g-tang-cuong-nang-luc-tiep-can-cuoc-C ach-m ang-cong-nghiep-lan- thu-4-2017-348297.aspx 4. Khan, G., & Bhatti, R. (2015). D eterm inants of academ ic law libraries' use, collections, and services am ong the faculty m em bers: a case study of U niversity of Peshaw ar. Collection Building; Bradford, 34(4), 119-127. 5. Khan, s. A., & Bhatti, R. (2017). Digital competencies for developing and m anaging digital libraries: An investigation from university librarians in Pakistan. Tìĩe Elecừonic Library; Oxford, 35(3), 573-597. 6. N oh, Y. (2015). Im agining Library 4.0: C reating a M odel for Future Libraries. Journal of Academic Librarianship; A nn Arbor, 41(6), 786. http://dx.doi.org.dbonline.cesti.gov. vn/10.1016/j.acalib.2015.08.020 7. Q uyết định 711/Q Đ -TTgnăm 2012 Chiến lược p h át triển giáo dục 2011-2020. (n.d.). Retrieved N ovem ber 1, 2018, from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/G iao-duc/Q uyet-dinh-711- QD-TTg-nam^On-Chien-luoc-phaMriGn-giao-duc^Oll^OZO-MnOS.aspx 8. Sreenivasulu, V. (2000). The role of a digital librarian in the m anagem ent of digital inform ation system s (DIS). The Electronic Library; Oxford, 18(1), 12-20. http://dx.doi.org.dbonline.cesti. gov.vn/10.1108/02640470010320380 9. U zuebgu, c . p., & O nyekw eodiri, N. E. (n.d.). The Professional Visibility of the N igerian Library Association: A R eport of Survey Findings, 10. 10. U zuegbu, c . P., & M cAlbert, F. u . (2012). Digital Librarians and the C hallenges of o p e n Access to Knowledge: The M ichael O kpara U niversity of A griculture (MOUAU) Library Experience. Library Philosophy and Practice; Lincoln, 1-10.
  19. Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Vũ D ương T húy N gà Biên tập bản thảo: Ths. Phạm Q uỳnh Lan, N guyễn Thị Kim Phượng. Trình bày bìa: ThS. Trần N hật Linh
nguon tai.lieu . vn