Xem mẫu

Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
Thẩm phán trong tố tụng dân sự
Nguyễn Thị Hằng
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật dân sự; Mã số: 60 38 30
Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Huyền
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Nghiên cứu vấn đề lý luận về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong tố tụng dân sự. Thực trạng pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán. Thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị hoàn
thiện, bảo đảm thực hiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán.
Keywords. Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Tố tụng dân sự

Content.

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các từ viết tắt
MỞ ĐẦU

Chương 1:

1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN

6

HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN TRONG
TỐ TỤNG DÂN SỰ

1.1.

Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong tố tụng dân sự

6

Cơ sở quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm
phán trong tố tụng dân sự

11

1.2.1. Cơ sở lý luận của việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự

11

1.2.2. Cơ sở thực tiễn

13

1.2.3. Vị trí, vai trò của Thẩm phán trong bộ máy nhà nước và trong
tố tụng dân sự

14

1.3.

Ý nghĩa của việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự

16

1.4.

Lược sử các quy định của pháp luật Việt Nam về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự

18

1.2.

1.4.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1959

18

1.4.2. Giai đoạn từ 1960 đến 1989

23

1.4.3. Giai đoạn từ 1989 đến 01/01/2005

27

1.4.4. Giai đoạn từ 01/01/2005 đến nay

30

Một số quy định của pháp luật tố tụng dân sự nước ngoài về
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán

33

1.5.1. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán theo
pháp luật tố tụng dân sự nước Cộng hòa Pháp

33

1.5.2. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán theo
pháp luật tố tụng dân sự của Liên bang Nga

35

1.5.3. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán theo
pháp luật tố tụng dân sự Anh - Mỹ

37

1.5.

Chương 2:

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN

41

HÀNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA THẨM PHÁN

2.1.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

41

2.1.1. Tiến hành lập hồ sơ vụ án

41

2.1.2. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

55

2.1.3. Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự

57

2.1.4. Tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án theo quy định của Bộ luật này; ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

61

2.1.5. Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử, đưa việc dân sự ra giải
quyết; Quyết định triệu tập những người tham gia phiên tòa

63

2.1.6. Tham gia xét xử các vụ án dân sự, giải quyết việc dân sự

65

2.1.7. Tiến hành các hoạt động tố tụng khác khi giải quyết vụ việc
dân sự theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự

67

2.2.

Trách nhiệm của Thẩm phán

68

2.2.1. Trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự

68

2.2.2. Trách nhiệm pháp lý của Thẩm phán

70

Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN

74

THIỆN, BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHIỆM
VỤ, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN

3.1.

Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán

74

3.1.1. Những thành tựu đạt được

74

3.1.2. Những vướng mắc, bất cập của pháp luật về nhiệm vụ, quyền
hạn, trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự và hạn
chế của thực tiễn thực hiện

78

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán

89

3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của Thẩm phán

89

3.2.

3.2.2. Kiến nghị về các biện pháp bảo đảm thực hiện đầy đủ nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng
dân sự

97

KẾT LUẬN

105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

107

References.
1. Diệp Anh (2012), "Phiên họp thứ sáu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII:
Bổ

sung

1.713

biên

chế

cho

Tòa

án

nhân

dân

địa phương",

http://daibieunhandan.vn, ngày 23/3.
2. T. Ấn (2010), "Thẩm phán bị đánh chảy máu miệng ngay tại tòa",
http://dantri.com.vn, ngày 30/5.
3. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 21/01 về tổ chức Tòa án và các
ngạch tư pháp, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TƯ ngày 02/01 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới,
Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5 của Bộ
Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
đến năm 2020, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 của Bộ
Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7 của Bộ
Chính trị về Đề án đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án, Viện kiểm sát và
Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Đức (2012), "Khiển trách chuyển công tác Thẩm phán mượn tiền
đương sự", http://phapluattp.vn, ngày 11/7.
11. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), "Pháp luật tố tụng dân sự Hoa Kỳ và khả năng
ứng dụng vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam", Luật học,
(01).
12. Học viện Tư pháp (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự - những điểm mới và các vấn
đề đặt ra trong thực tiễn thi hành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
13. Học viện Tư pháp (2007), Kỹ năng giải quyết vụ việc dân sự, Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội.
14. Bùi Thị Huyền (2001), Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán
trong tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội.
15. Bùi Thị Huyền (2002), "Thời hạn cung cấp chứng cứ của đương sự", Luật học,
(01).
16. Bùi Thị Huyền (Chủ nhiệm đề tài) (2008), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về
thủ tục giải quyết vụ việc dân sự theo định hướng cải cách tư pháp, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội.
17. Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Khánh (Chủ biên) (2005), Bộ luật Tố tụng dân sự của Liên bang
Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
19. Tưởng Duy Lượng (2011), "Thu thập chứng cứ và chứng minh theo quy định
của Luật sửa đổi bổ sung một số điều Bộ luật Tố tụng dân sự", Kiểm sát, (12).
20. Micheal Bogdan (2002), Luật so sánh, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

nguon tai.lieu . vn