Xem mẫu

  1. MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Giảng viên biên soạn: Ths. PHẠM XUÂN HOÀ Bài giảng Kinh tế công cộng 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Chương II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Chương III: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI Chương IV: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ Chương V: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG Chương VI: NHỮNG CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Bài giảng Kinh tế công cộng 2
  3. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Bài giảng Kinh tế công cộng 3
  4. NỘI DUNG CHÍNH CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ 1. TRƯỜNG CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP 2. CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG 3. HẠN CHẾ TRONG SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 4. NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Bài giảng Kinh tế công cộng 4
  5. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ 1. TRƯỜNG 1.1 Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính Phủ 1.2 Sự thay đổi vai trò Chính Phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 20 1.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng 1.4 Khu vực công cộng ở Việt Nam 1.5 Chính Phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế Bài giảng Kinh tế công cộng 5
  6. 1.1 Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính Phủ Khái niệm Chính Phủ: CP là một tổ chức được thiết lập để thực thi những quyền lực nhất định, điều tiết hành vi của các cá nhân sống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích chung của xã hội đó và tài trợ cho việc cung cấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu mà xã hội đó có nhu cầu. Bài giảng Kinh tế công cộng 6
  7. 1.1 Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính Phủ Chức năng của Chính phủ: - Điều tiết hành vi của các cá nhân. - Phục vụ lợi ích chung của Xã hội - Cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng Bài giảng Kinh tế công cộng 7
  8. 1.1 Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính Phủ thuyết Bàn tay vô hình của Adam  Lý Smith  nền KTTT thuần túy  Quan điểm của Karl Marx, Angel, Lenin  nền KT kế hoạch hóa tập trung  Cải cách kinh tế (trong đó có VN)  nền KT hỗn hợp Bài giảng Kinh tế công cộng 8
  9. 1.2 Sự thay đổi vai trò CP trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 20  Thậpkỷ 50-70: Chính phủ đóng vai trò quan trọng  Thậpkỷ 80: thu hẹp sự can thiệp của Chính phủ  Thập kỷ 90: kết hợp với KVTN trong quá trình phát triển Bài giảng Kinh tế công cộng 9
  10. 1.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng niệm khu vực công cộng  Khái bổ nguồn lực:  Phân Theo cơ chế thị trường  Theo cơ chế phi thị trường  Bài giảng Kinh tế công cộng 10
  11. 1.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng (tiếp) lĩnh vực cơ bản được coi là KVCC: Các Hệ thống các cơ quan quyền lực của NN  Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn  XH… Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội  Các lực lượng kinh tế của Chính phủ  Hệ thống an sinh xã hội  Bài giảng Kinh tế công cộng 11
  12. 1.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng Quy mô của KVCC:  Lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quan hệ giữa KVCC và KVTN Bài giảng Kinh tế công cộng 12
  13. 1.4 Khu vực công cộng ở Việt Nam  Trước năm 1986 KVCC giữ vai trò chủ đạo  KVTN nhỏ bé, bị bóp nghẹt   Sau năm 1986 Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ VI: chuyển nền KT sang  vận hành theo cơ chế TT KVCC có chuyển biến sâu sắc  KVCC bộc lộ những yếu kém chưa theo kịp yêu cầu  đổi mới Nguyên nhân những yếu kém của KVCC  Bài giảng Kinh tế công cộng 13
  14. 1.5 CP trong vòng tuần hoàn kinh tế 9 11 CÁC HỘ GIA ĐÌNH 3 5 8 2 1 Thị tr­ờng Thị trường 4 vèn yếu tố sản xuất Thị 6 trườn DOANH NGHIỆP g hàng hóa 8 2 10 7 CHÍNH PHỦ 9 Bài giảng Kinh tế công kinh tế Hinh 1.1: Chinh phñ trong vßng tuÇn hoµn cộng 14
  15. 2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KINH TẾ 2.1 Tiêu chuẩn về hiệu quả sử dụng nguồn lực 2.2 Định lý cơ bản của Kinh tế học Phúc lợi 2.3 Thất bại của thị trường – cơ sở để Chính phủ can thiệp vào nền kinh tế Bài giảng Kinh tế công cộng 15
  16. 2.1 Tiêu chuẩn về sử dụng nguồn lực 2.1.1 Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác Bài giảng Kinh tế công cộng 16
  17. 2.1.1 Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto dụ: có 20 quả cam, cần phân bổ cho 2  Ví cá nhân A và B.  Cách 1: A: 10 quả, B: 5 quả => chưa đạt hiệu quả Pareto  Cách 2: A: 8 quả, B: 12 quả => đạt hiệu quả Pareto  Cách 3: A: 11quả,B: 9 quả => đạt hiệu quả Pareto Bài giảng Kinh tế công cộng 17
  18. 2.1 Tiêu chuẩn về sử dụng nguồn lực Hoàn thiện Pareto:Nếu còn tồn tại một cách phân bổ lại các nguồn lực làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không phải làm thiệt hại cho bất kỳ ai khác thì cách phân bổ lại các nguồn lực đó là hoàn thiện Pareto so với cách phân bổ ban đầu. Bài giảng Kinh tế công cộng 18
  19. 2.1.1 Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto Ví dụ: có 20 quả cam, cần phân bổ cho 2 cá nhân A và  B. Cách 1: A: 10 quả, B: 5 quả  Cách 2: A: 8 quả, B: 7quả => cách 2 không phải là hoàn  thiện Pareto so với cách 1. Cách 3: A: 11quả,B: 9 quả => cách 3 là hoàn thiện  Pareto so với cách 1. Cách 4: A :8 quả, B:12 quả => đạt hiệu quả Pareto  nhưng không phải là hoàn thiện so với cách 1. Bài giảng Kinh tế công cộng 19
  20. 2.1.1 Hiệu quả Pareto và hoàn thiện Pareto  Chú ý:  Một cách phân bổ đạt hiệu quả Pareto chưa chắc đã là hoàn thiện Pareto của cách phân bổ khác chưa hiệu quả.  Hoàn thiện Pareto có tính chất bắc cầu: nếu cách 2 là hoàn thiện so với cách 1, cách 3 là hoàn thiện so với cách 2 thì cách 3 chắc chắn là hoàn thiện so với cách 1. Bài giảng Kinh tế công cộng 20
nguon tai.lieu . vn