Xem mẫu

1JKLrQ FͩX 7{Q JLiR 6͑  ± 



TRҪN HOÀNG HÙNG(*)
NHҰN THӬC MӞI Vӄ PHҰT GIÁO CӪA HҦI LѬӦNG NGÔ THÌ NHҰM

QUA TÁC PHҬM TRÚC LÂM TÔNG CH͐ NGUYÊN THANH
Tóm tҳt: Ph̵t giáo Ĉ̩i Vi͏t ÿͥi Tr̯n vͣi Thi͉n phái Trúc Lâm
Yên T͵ là m͡t Ph̵t giáo nh̭t tông, mang ÿ̵m b̫n s̷c Vi͏t, chͯ
tr˱˯ng nh̵p th͇, c˱ tr̯n l̩c ÿ̩o, dung hͫp và Vi͏t hóa ba h͏ t˱
t˱ͧng Ph̵t - Nho - Ĉ̩o. Tinh th̯n dung hͫp và Vi͏t hóa cͯa Thi͉n
phái Trúc Lâm ÿ͇n cu͙i th͇ kͽ XVIII ÿã ÿ˱ͫc Ngô Thì Nh̵m và
các ÿ̩o hͷu truy͉n bá và phát tri͋n trong tác pẖm “Trúc Lâm
tông ch͑ nguyên thanh”. Tác pẖm này ÿã ÿ˱ͫc các nhà nghiên
cͱu tìm hi͋u ͧ nhi͉u góc ÿ͡ khác nhau. Bài vi͇t này xin ÿ˱ͫc lu̵n
gi̫i thêm ÿ͋ làm sáng rõ nh̵n thͱc mͣi cͯa Ngô Thì Nh̵m v͉
Ph̵t giáo trong tr˱ͣc tác nói trên.
Tӯ khóa: Ngô Thì Nh̵m, Trúc Lâm tông ch͑ nguyên thanh, Thi͉n
phái Trúc Lâm Yên T͵, Ph̵t giáo Ĉ̩i Vi͏t.
1. Trúc Lâm tông ch͑ nguyên thanh ÿѭӧc Ngô Thì Nhұm và các ÿҥo
hӳu hoàn thành tҥi ThiӅn viӋn Trúc Lâm, phѭӡng Bích Câu, kinh ÿô
Thăng Long vào năm 1896. Ĉây là mӝt tác phҭm thuӝc thӇ loҥi luұn
thuyӃt triӃt lý tôn giáo. Bên cҥnh nhan ÿӅ Trúc Lâm tông ch͑ nguyên
thanh là tên gӑi chính thӭc, tác phҭm này còn ÿѭӧc gӑi là Ĉ̩i chân Viên
giác thanh, Nh͓ th̵p tͱ thanh, Kinh Nh͓ th̵p tͱ ch˱˯ng, Kinh Viên giác.
VӅ diӋn mҥo kӃt cҩu và các tác giҧ cӫa tác phҭm. Trúc Lâm tông ch͑
nguyên thanh có cҩu trúc hѫi lҥ. Ngoài bài tӵa mang tên Trúc Lâm ÿ̩i
chân viên giác thanh t͹ do Bҧo Chân Phan Huy Ích (em rӇ cӫa Ngô Thì
Nhұm) viӃt, nӝi dung tác phҭm này gӗm các phҫn Thanh d̳n, Chính văn,
Thanh chú và Thanh ti͋u kh̭u. Thanh d̳n là phҫn giӟi thiӋu chung, do
Hҧi HuyӅn Ngô Thì Hoàng (em trai cӫa Ngô Thì Nhұm) viӃt. Chính văn
gӗm 24 thanh, có tên Ĉ̩i chân Viên giác thanh, mang tѭ tѭӣng cӕt lõi
cӫa tác phҭm, do Hҧi Lѭӧng Ngô Thì Nhұm viӃt. Thanh chú là phҫn chú
giҧi các thanh do Hҧi Âu VNJ Trinh và Hҧi Hòa NguyӉn Ĉăng Sӣ viӃt (hai
*

. NCS., Thích Hҥnh TuӋ, Trѭӡng Ĉҥi hӑc Khoa hӑc Xã hӝi và Nhân văn, Ĉҥi
hӑc Quӕc gia Thành phӕ Hӗ Chí Minh.

1JKLrQ FͩX 7{Q JLiR 6͑   



vӏ này là bҥn cӫa Ngô Thì Nhұm). Thanh ti͋u kh̭u là phҫn tóm tҳt yӃu
chӍ cӫa các thanh, do Hҧi ĈiӅn NguyӉn Ĉàm (cháu ruӝt cӫa NguyӉn Du)
viӃt. Phҫn sau tác phҭm còn có Nh͓ th̵p tͱ thanh ph͙i khí ͱng s˯n chi ÿ͛
(biӇu ÿӗ 24 thanh phӕi vӟi các tiӃt trong năm), T˱ͣng thanh nh͓ th̵p tͱ
b͛ tát (diӋn mҥo và bҧn chҩt cӫa 24 thanh). Trúc Lâm tông ch͑ nguyên
thanh tông (ÿҫu mӕi, ÿiӅu kiӋn làm nên Trúc Lâm tông ch͑ nguyên
thanh), và Tam t͝ hành tr̩ng (hành trҥng cӫa ba vӏ tә ThiӅn phái Trúc
Lâm). Có lӁ, do Ngô Thì Nhұm viӃt phҫn Chính văn ÿӇ truyӅn bá và phát
triӇn tѭ tѭӣng cӫa ThiӅn phái Trúc Lâm, nên ông ÿѭӧc ÿӋ tӱ và ÿҥo hӳu
tôn vinh là ÿӋ tӭ tә cӫa ThiӅn phái này.
Pháp hiӋu cӫa các tác giҧ tác phҭm Trúc Lâm tông ch͑ nguyên thanh
cho thҩy, hӑ ÿӅu xuҩt thân là nhà Nho chính thӕng, có nghiên cӭu và
hành trì Phұt giáo ThiӅn tông và tu tұp theo Ĉҥo giáo. Nhѭ vұy, hӑ vӯa là
Nho sƭ, vӯa là ThiӅn sѭ và Ĉҥo sƭ, tӭc có sӵ dung hӧp cҧ ba hӋ tѭӣng
Nho - Phұt - Ĉҥo trong mӝt tác phҭm.
Ngô Thì Nhұm có tên là Phó, tӵ Hy Doãn, hiӋu Ĉҥt Hiên, sinh ngày
11 tháng 9 năm Bính Dҫn (tӭc ngày 25 tháng 10 năm 1746), mҩt năm
1803; ngѭӡi Làng Tó, xã Tҧ Thanh Oai, huyӋn Thanh Oai, tӍnh Hà Ĉông
(nay thuӝc huyӋn Thanh Trì, thành phӕ Hà Nӝi) trong mӝt “thӃ gia vӑng
tӝc” có truyӅn thӕng ÿҥo ÿӭc, khoa bҧng, văn võ song toàn. Ĉһc biӋt, nhӡ
ÿѭӧc sӵ giáo huҩn nghiêm minh cӫa thân phө là Ngô Thì Sƭ (1726 1780), mӝt nhà văn, nhà thѫ, nhà sӱ hӑc, nhà quân sӵ, nhà chính trӏ, nhà
tѭ tѭӣng nәi tiӃng thӡi Lê trung hѭng, nên Ngô Thì Nhұm ÿã sӟm mang
trong mình trách nhiӋm nһng nӅ cӫa dòng hӑ Ngô Thì và mӝt hoài bão
kinh bang tӃ thӃ. Vҩn ÿӅ này thӇ hiӋn rõ trong tên húy và tên tӵ cӫa ông:
“Thì Nhұm” có nghƭa là “gánh vác ÿúng lúc”, “Hy Doãn” là “mong ѭӟc
ÿѭӧc nhѭ Y Doãn cӫa nhà Thѭѫng”.
Pháp danh cӫa Ngô Thì Nhұm là Hҧi Lѭӧng. Căn cӭ vào pháp danh, có
thӇ truy tìm dòng ThiӅn mà Ngô Thì Nhұm tu tұp. Theo truyӅn thӕng cӫa
nhà Phұt, pháp danh cӫa ÿӋ tӱ là do sѭ phө dӵa theo bài kӋ truyӅn pháp cӫa
tә sѭ mà ÿһt cho. Chӳ “Hҧi” trong pháp danh cӫa Ngô Thì Nhұm, có thӇ
nhұn ra ông là ÿӋ tӱ truyӅn thӯa cӫa mӝt trong ba dòng kӋ sau:
Mӝt là dòng kӋ cӫa ThiӅn sѭ Minh Hành Tҥi Tҥi (1596 - 1659), mӝt
ÿӋ tӱ cӫa ThiӅn sѭ Viên Văn ChuyӃt ChuyӃt: “Minh chân nhѭ tính
h̫i/Kim tѭӡng phә chiӃu thông/Chí ÿҥo thành chính quҧ/Giác ngӝ chӭng
chân không”(1).

44

7UɤQ +RjQJ +QJ 1KɪQ WKͩF P͛L Yɾ 3KɪW JLiR«



Hai là dòng kӋ cӫa ThiӅn sѭ ThiӋt DiӋu LiӉu Quán (1667 - 1742):
“ThiӋt tӃ ÿҥi ÿҥo/Tính h̫i thanh trӯng/Tâm nguyên quҧng nhuұn/Ĉӭc
bәn tӯ phong/Giӟi ÿӏnh phúc tuӋ/ThӇ dөng viên thông/Vƭnh siêu trí
quҧ/Mӝt khӃ thành công/TruyӅn trì diӋu lý/DiӉn xѭӟng chính tông/Hành
giҧi tѭѫng ӭng/Ĉҥt ngӝ chân không”(2).
Ba là dòng kӋ cӫa ThiӅn sѭ Trí Bҧn Ĉӝt Không: “Trí huӋ thanh
tӏnh/Ĉҥo ÿӭc viên minh/Chân nhѭ tính h̫i/Tӏch chiӃu phә thông/Tâm
nguyên quҧng tөc/Bҧn giác xѭѫng long/Năng nhân thánh quҧ/Thѭӡng
diӉn khoan hҵng/Tính truyӅn pháp ҩn/Chӭng ngӝ hӝi dung/TruyӅn trì giӟi
ÿӏnh/Vƭnh kӃ tә tông”(3).
Nhѭ vұy, chҳc chҳn là bәn sѭ truyӅn pháp cho Hҧi Lѭӧng Ngô Thì
Nhұm thuӝc thӃ hӋ chӳ “Tính”. Căn cӭ vào tác phҭm Trúc Lâm tông ch͑
nguyên thanh, có thӇ nói, Hҧi Lѭӧng Ngô Thì Nhұm là ÿӋ tӱ truyӅn thӯa
theo dòng kӋ cӫa ThiӅn sѭ Minh Hành Tҥi Tҥi, cùng môn phái vӟi ThiӅn
sѭ Chân Nguyên. Bӣi vì, trong chѭѫng 11 Trác thanh, Hҧi Hòa NguyӉn
Ĉăng Sӣ có nhҳc ÿӃn chi tiӃt: “ChuyӃt công (tӭc ThiӅn sѭ ChuyӃt ChuyӃt)
ta ÿi bӝ ÿӃn phѭѫng Nam, ӣ lӝ thiên dѭӟi gӕc cây ba tháng trӡi mӟi ÿӃn trө
trì ӣ chùa Nhҥn Tháp ӣ Siêu Loҥi, sau ÿó phò mã Quӕc công phҧi cӡ quҥt
ÿӃn ÿón rѭӟc. Nay ӣ chùa còn thӡ làm Tә”(4). Trong khi ÿó, theo Lê Mҥnh
Thát, Hҧi Lѭӧng Ngô Thì Nhұm là ÿӋ tӱ cӫa ThiӅn sѭ Tính Quҧng: “ViӋc
trình bày lӏch sӱ phát triӇn cӫa ThiӅn phái Trúc Lâm qua ba vӏ tә Trҫn
Nhân Tông, Pháp Loa, HuyӅn Quang có thӇ nói là mӝt sáng tҥo ÿһc biӋt
cӫa Phұt giáo ViӋt Nam thӃ kӹ XVIII, khi Tính Quҧng và ngѭӡi hӑc trò cӫa
mình là Hҧi Lѭӧng Ngô Thӡi NhiӋm ÿã sao trích nhӳng mҧng tѭ liӋu khác
nhau, ÿӇ tұp hӧp lҥi và cho ra ÿӡi sách Tam t͝ th͹c lͭc”(5). Còn theo
NguyӉn Lang trong Vi͏t Nam Ph̵t giáo s͵ lu̵n, ThiӅn sѭ Tính Quҧng
cNJng ÿѭӧc nhҳc ÿӃn vӟi vai trò là ngѭӡi ÿӅ tӵa sách Thánh ÿăng lͭc. Nhѭ
vұy, vҩn ÿӅ hӋ phái truyӅn thӯa dòng thiӅn cӫa Ngô Thì Nhұm có lӁ cҫn
phҧi tìm thêm nhӳng chӭng cӭ mӟi có thӇ khҷng ÿӏnh ÿѭӧc.
Ngô Thì Nhұm là mӝt danh nhân trong lӏch sӱ văn hoá và văn hӑc
ViӋt Nam cuӕi thӡi Trung ÿҥi. Ông ÿã có nhӳng ÿóng góp to lӟn cho dân
tӝc ViӋt Nam trên nhiӅu lƭnh vӵc nhѭ: triӃt hӑc, văn hӑc, giáo dөc, quân
sӵ, chính trӏ, ngoai giao… ChӍ xét riêng vӅ lƭnh vӵc văn hӑc, ông ÿã ÿӇ
lҥi mӝt khӕi lѭӧng tác phҭm ÿӗ sӝ vӟi nhiӅu thӇ loҥi khác nhau. VӅ thѫ
có các tác phҭm: Bút h̫i tùng ÿàm, Thͯy vân nhàn v͓nh, Ng͕c ÿ˱ͥng
xuân khi͇u, Cúc hoa thi tr̵n, Thu c̵n d˱˯ng ngôn, Hoàng hoa ÿ͛ ph̫,

45

1JKLrQ FͩX 7{Q JLiR 6͑   



C̱m ÿ˱ͥng nhàn tho̩i. VӅ văn có các tác phҭm: Bang giao h̫o tho̩i,
Xuân thu qu̫ng ki͇n, Hào mân ai lͭc, Hàn các anh hoa, Kim mã hành
d˱, Trúc Lâm tông ch͑ nguyên thanh.
2. Trúc Lâm tông ch͑ nguyên thanh, tác phҭm cuӕi cùng cӫa Ngô Thì
Nhұm, là sӵ kӃt tinh chín muӗi vӅ tѭ tѭӣng lүn bút pháp nghӋ thuұt cӫa vӏ
danh sƭ này. Tác phҭm này giӕng nhѭ “bài kӋ truyӅn pháp” cӫa các thiӅn
sѭ lúc sҳp viên tӏch. Bӣi vì, tҩt cҧ nhӳng gì tinh túy nhҩt, tâm huyӃt nhҩt
và kǤ vӑng nhҩt cӫa mӝt ÿӡi ÿѭӧc tác giҧ gӱi gҳm hӃt vào tác phҭm này.
Nӝi dung tѭ tѭӣng cӫa tác phҭm thӇ hiӋn rõ ӣ nhan ÿӅ Trúc Lâm tông
ch͑ nguyên thanh (giáo lý chân truyӅn cӫa ThiӅn phái Trúc Lâm). Chӳ
“thanh” ӣ ÿây chӍ giáo lý, hӑc thuyӃt. Nhan ÿӅ tác phҭm có chӫ ÿích là
truyӅn bá và phát triӇn tinh thҫn cӫa ThiӅn phái Trúc Lâm Yên Tӱ do
ĈiӅu ngӵ Giác hoàng Trҫn Nhân Tông sáng lұp. Nhѭng nӝi dung tѭ
tѭӣng cӫa tác phҭm hѭӟng ÿӃn sӵ dung hӧp tѭ tѭӣng Phұt - Nho - Ĉҥo
trên quan niӋm Tam giáo ÿӗng nguyên. Cө thӇ, tѭ tѭӣng cӕt yӃu trong
các bӝ kinh Phұt giáo Ĉҥi thӯa nhѭ: Kim c˱˯ng, Viên giác, Bát nhã, Lăng
già, Pháp hoa, Hoa nghiêm và các bӝ kinh sách quan trӑng cӫa Nho giáo
nhѭ: Tӭ thѭ (Lu̵n ngͷ, Ĉ̩i h͕c, Trung dung, M̩nh T͵), NgNJ kinh (Thi,
Th˱, L͍, D͓ch, Xuân Thu) ÿѭӧc tác giҧ khai thác mӝt cách hӳu hiӋu nhҵm
luұn giҧi sӵ tѭѫng quan nhҩt trí giӳa Phұt và Nho. Có thӇ thҩy, nhӳng cӕt
lõi tinh túy cӫa cҧ ba hӋ tѭ tѭӣng Phұt - Nho - Ĉҥo ÿӅu ÿѭӧc tác giҧ thӇ
hiӋn trong tác phҭm. Nhӳng tѭ tѭӣng uyên áo và hàm súc ÿó ÿѭӧc truyӅn
tҧi và thӇ hiӋn bҵng nhӳng hình tѭӧng nghӋ thuұt giàu sӭc gӧi cҧm, qua
mӝt nghӋ thuұt ngôn tӯ tuyӋt diӋu, bút pháp ÿҥt ÿӃn mӭc tinh tӃ nhѭ hoán
dө, thұm xѭng, ҭn dө, so sánh, sӱ dөng ÿiӇn cӕ, ÿiӇn tích,v.v… Chҷng
hҥn nhѭ phҫn thuyӃt giҧng vӅ Lý và Dөc cӫa tác giҧ trong chѭѫng Không
thanh ӣ phҫn Chính văn.
Trѭӟc hӃt, cách lý giҧi mӟi cӫa Hҧi Lѭӧng Ngô Thì Nhұm thӇ hiӋn ӣ
hai phҥm trù quan trӑng trong tѭ tѭӣng cӫa nhà Phұt cNJng nhѭ cӫa nhà
Nho là Lý và Dөc. Tͳ ÿi͋n Ph̵t h͕c Hu͏ Quang ÿӏnh nghƭa vӅ Lý nhѭ
sau: Lý là ÿҥo lý, tӭc phép tҳc làm tiêu chuҭn cho sӵ tӗn tҥi biӃn hóa cӫa
tҩt cҧ sӵ vұt; là lý tính, tӭc là lý chân thұt bình ÿҷng nhҩt nhѭ, là bҧn thӇ
cӫa vҥn tѭӧng sai biӋt. Lý có hai ÿӭc tùy duyên và bҩt biӃn, tӭc là tùy
duyên mà biӃn hóa ra vҥn pháp sai biӋt, nhѭng tính cӫa nó vүn thѭӡng trө
bҩt biӃn. Vì nó vѭӧt ra ngoài tri thӭc tѭѫng ÿӕi cӫa phàm phu, cho nên
không thӇ dùng ngôn ngӳ văn tӵ ÿӇ biӇu hiӋn”(6).

46

7UɤQ +RjQJ +QJ 1KɪQ WKͩF P͛L Yɾ 3KɪW JLiR«



Khi bàn vӅ Lý, nhà Phұt thѭӡng xem xét dѭӟi góc ÿӝ lý thuyӃt, triӃt lý
(ngѭӧc lҥi vӟi Sӵ là thӵc hành, thӵc hiӋn). Phұt gia nói “Lý sӵ viên
dung”, nghƭa là lý thuyӃt và thӵc hành ÿӅu ÿҫy ÿӫ trӑn vҽn. Tìm hiӇu vӅ
Lý nghƭa là tìm ra bҧn chҩt cӫa vҥn vұt, thӵc tѭӟng cӫa vҥn pháp nói
chung, bҧn lai tӵ tính cӫa con ngѭӡi nói riêng. Ĉây là vҩn ÿӅ quan trӑng
nhҩt, mҩu chӕt nhҩt nhҩt cӫa bҧn thӇ luұn và giҧi thoát luұn trong Phұt
giáo. Con ngѭӡi chӍ giҧi thoát khӓi khә ÿau khi ÿã triӋt ngӝ vӅ Lý.
Theo nhà Phұt, Dөc là mӝt trong nhӳng nguyên nhân chính dүn con
ngѭӡi ÿӃn con ÿѭӡng khә ÿau. Dөc là ham muӕn, thuӝc vӅ Tham trong
Tam ÿӝc (Tham, Sân, Si). Có rҩt nhiӅu loҥi Dөc, nhѭng nhà Phұt chia ra
thành năm thӭ chính (NgNJ dөc) bao gӗm: Tài dөc (ham muӕn tiӅn tài),
Sҳc dөc (ham muӕn sҳc ÿҽp), Danh dөc (ham muӕn danh lӧi), Thӵc dөc
(ham muӕn ăn ngon, ăn nhiӅu), Thөy dөc (ham muӕn ngӫ nhiӅu). Trong
năm thӭ này, Sҳc dөc là thӭ dӉ làm mê lòng ngѭӡi nhҩt, khiӃn ngѭӡi tu
ÿҥo khó vѭӧt qua nhҩt. Ngѭӡi xѭa tӯng nói:
VNJ vô kiӅm tӓa năng lѭu khách,
Sҳc bҩt ba ÿào dӏ nӏch nhân.
(Mѭa không bao vây mà vүn giӳ ÿѭӧc khách,
Sҳc chҷng phҧi là sóng gió mà dӉ ÿҳm lòng ngѭӡi).
Trong Kinh Trung A Hàm, Ĉӭc Phұt dҥy: “Ma Ha Nam, ta biӃt là dөc
không có lҥc mà chӍ vô lѭӧng khә hoҥn. BiӃt nhѭ thұt rӗi, Ma Ha Nam, ta
không bӏ dөc phӫ kín, cNJng không bӏ pháp ác quҩn chһt, vì vұy ÿҥt ÿѭӧc
xҧ lҥc, vô thѭӧng tӏch tƭnh”(7). Trong Kinh Tͱ th̵p nh͓ ch˱˯ng, Ĉӭc Phұt
chӍ ra hұu quҧ cӫa sӵ ÿҳm nhiӉm ái dөc: “Chính ái dөc làm cho con
ngѭӡi bӏ ngu thӃ vұy”(8).
Trong Kinh Viên giác, Ĉӭc Phұt nhҩn mҥnh, Ái và Dөc là gӕc rӉ cӫa
sinh tӱ luân hӗi: “Các ông nên biӃt, gӕc rӉ cӫa sinh tӱ luân hӗi là Ái và
Dөc vұy. Vì có dөc cho nên mӟi sinh ra ái luyӃn, do luyӃn ái nên mӟi
sinh tӱ, tӱ sinh nӕi luân không dӭt”(9). Vì nhұn ra nguӗn gӕc cӫa khә ÿau
là Ái và Dөc cho nên: “Chúng sinh nào muӕn thoát ly sinh tӱ luân hӗi, thì
trѭӟc phҧi ÿoҥn trӯ các tham dөc và tâm luyӃn ái”(10).
Khi ngѭӡi hӑc ÿҥo hӓi thӃ nào là Lý và Dөc? Hҧi Lѭӧng Ngô Thì
Nhұm trҧ lӡi: “Lý giӕng nhѭ lý lӁ cӫa cây có ÿӕt. Dөc nhѭ nѭӟc muӕn
chҧy xuӕng, nhѭ lӱa nóng bӕc lên”(11).

47

nguon tai.lieu . vn