Xem mẫu

  1. NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.SỰ RA ĐỜI VÀ BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.Sự ra đời: là một tất yếu khách quan - cuối thế kỉ 19, đầu 20, CNTB chuyển thành CNĐQ, mâu thuẫn xã hội gay gắt, quan hệ sx TBCN ngày càng mâu thuẫn gay gắt với lực lượng sx ptr cao, mâu thuẫn giữa gc vs và ts gay gắt, thêm vào đó gcvs giác ngộ chính trị và ý thức nâng cao  gcts rơi vào khủng hoảng chính trị trầm trọng - tiền đề cho cuộc CMVS: các chính đảng của gcvs được vũ trang bằng học thuyết Mác- Lênin phát động quần chúng làm CM, đập tan chính quyền gcts = CM thắng lợi = nhà nước XHCN - ngoài ra, CMVS có thể xảy ra ở những nước chưa trải qua hình thái ktxh tbcn - sự ra đời + công xã Pari(1871) + nhà nước Xô viết Nga : sau cm tháng 10-1917 + nhà nước xhcn ở Đông Âu, Việt Nam....sau ctr thế giới thứ 2 -sự sụp đổ của Lxô và các nước xhcn ở Đông Âu không phải là sự sụp đổ của học thuyết mác lênin mà chỉ là sự sụp đổ của” mô hình đồng dạng” xây dựng xhcn mà những nước này chọn. 2. Bản chất: * Cơ sở KT: quan hệ sản xuất xhcn, có đặc trưng là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, lao động là nghĩa vụ đối với mọi người, thực hiện chế độ phân phối theo số lượng và chất lượng lao động. NOTE: chế độ công hữu ko phải là phương tiện để xây dựng CNXH mà là mục tiêu cần đạt tới của CNXH ( quá trình này diễn ra phụ thuộc vào sự ptriển của llsx) * Cơ sở XH: quan hệ sx liên minh giữa gc công nhân và nông dân và tầng lớp trí thức, có đặc trưng là : quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân. * tính giai cấp - sản phẩm của cuộc CM do CN và ND tiến hành - luôn đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS, đội tiên phong gc CN - là công cụ bảo vệ lợi ích kt, ctr, tư tửơng của gc CN và ND _ KT: từng bước xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân, xây dựng và bảo vệ chế độ sở hữu tòan dân, bảo vệ địa vị của người lao động _ CT + nhà nước là công cụ của ND lao động trấn áp sự phản kháng của gc thống trị cũ đã bị lật đổ và các thế lực thù địch, phản động, phản CM + trấn áp cùa đại đa số đối với thiểu số nhỏ có hành vi chống đối 1
  2. _ TT: truyền bá rộng rãi và bảo vệ vững chắc những tư tưởng CM, KH của chủ nghĩa Mác-Lênin * tính xã hội: - là tổ chức của quyền lực chung của XH, có sứ mệnh tổ chức và quản lý các mặt của đs XH, nhằm cải tạo xã hội cũ, XD xã hội ms - không chỉ quản lý, nhà nước đứng ra tổ chức thực hiện họat động KT-XH và quan tâm đến vấn đề con người. * bản chất của nhà nước còn thể hiện những nội dung khác: _ nhà nước của dân, do dân, vì dân + của dân: NN là của tòan ND lđ trong xh, ND là chủ nhân, có tòan quyền + do dân: NN ra đời là thành quả cuộc CM do NH tiến hành, Nd bầu ra các cq,có quyền miễn hoặc bãi nhiệm. + vì dân: quyền lực nhà nước do ND tổ chức ra để phục vụ nhân dân _ dân chủ là thuộc tính của NNXHCN : họat động của NN trên tinh thần công khai, dân chủ, nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát, phê bình. + dân biết, dân bàn, dân làm, dân kỉêm tra + cơ sở chế độ dân chủ: chế độ công hữu về tlsx II. CHỨC NĂNG: 1.Đối nội: a. tổ chức và quản lý kinh tế _ CNXH chỉ có thể CM sức sống và thắng lợi của mình bằng việc đưa ra và thực hiện một kiểu tổ chức lao động cao hơn so vs CNTB _ NN XHCN thay mặt ND trực tiếp quản lý tlsx của xã hối = phải trực tiếp tổ chức và qlý XH *ở VN và những nước đi lên CNXH từ điểm xuất phát thấp, cần tập trung: _ tạo môi trường thuận lợi cho HĐ Kt, sự ổn định về CT, kết cấu hạ tầng đồng bộ.... _ hướng dẫn HĐ KT, định hướng cho nền KT phát triển _ điều tiết các hoạt động KT vs công cụ là thành phần KT quốc doanh, giá cả,thuế.. _ kiểm soát các HĐ KT, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực b. giữ vững an ninh chính trị, trấn áp sự phản kháng của các lực lượng chống đối: quan trọng trong gđ CM ms thành công c. bảo vệ trật tự PL, các quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức trong XH: đòi hỏi khách quan của XH _ cần có hệ thống Pl hòan chỉnh, đồng bộ, thống nhất, kỹ thuật pháp lý cao _ thừong xuyên ktra giám sát việc thực hiện PL  chú trọng phát huy vai trò của ND trong đấu tranh phòng và chống vi phạm PL d. tổ chức và quản lý các mặt khác của XH: nếu thực hiện tốt sẽ thể hiện tính ưu việt, uy tín và vị thế NNXHCN 2
  3. _ văn hóa: xây dựng nền VH ms, tiên tiến, dân tộc, đại chúng _ giáo dục, đào tạo: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài _ khoa học, công nghệ _ y tế, môi trường _ dân số, lao động, việc làm: _ giai cấp, dtộc, tôn giáo: đảm bảo sự bình đẳng, đòan kết,tôn trọng tự do tín ngưỡng. 2.Đối ngoaị: a.bảo vệ Tổ quốc: coi đây là nvụ chiến lược _ chú trọng XD lực lượng vũ trang chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; XD nền quốc phòng tòan dân;... b. mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nhà nước khác, các tổ chức QT: _ củng cố và tăng cường tình hữu nghị, đkết, htác lẫn nhau trên tinh thần QT vô sản _ mở rộng quan hệ QT vs các nước có chế độ chính trị khác nhau và các tổ chức QT C. ủng hộ phong trào đấu tranh giành độc lập DT, dân chủ, tiến bộ trên TG d. tham gia giải quyết các vđề chung của TG III. BỘ MÁY NHÀ NƯỚC XHCN: 1.Đặc điểm: - mang tính nhân dân sâu sắc : tổ chức và hoạt động trên cơ sở sự ủy nhiệm của ND - luôn đảm bảo quyền lực NN là thống nhất, có sự phân côg, phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện quyền LP,HP,TP. ( có sự chuyên môn hóa cao, hạn chế là thiếu đồng bộ) - các cơ quan quản lý kinh tế phát triển hòan thiện để thực hiện quản lý mọi mặt đời sống XH và các cquan cưỡng chế chuyên nghiệp ngày càng tổ chức thu hẹp lại. - đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS 2.Các bộ phận cấu thành: - nguyên thủ QG: do quốc hội bầu, đứng đầu và thay mặt nhà nước - cq quyền lực NN: + quốc hội: do ND bầu + hội đồng ND: cq quyền lực NN ở địa phương, ND địa phương bầu - cq hành chính NN: + chính phủ: quốc hội thành lập + UBND: HĐND thành lập -cq xét xử: tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ - cq kiểm sát: có thẩm quyền rộng - cq quốc phòng, an ninh: tổ chức vs đặc thù riêng 3.Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động: 3.1. đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCS 3
  4. _ Đ lãnh đạo tòan diện từ tổ chức đến hoạt động của BM _ Đ lãnh đạo nhưng ko trực tiếp làm thay công việc của NN 3.2. nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất của quyền lực NN _ quyền lực NN ko có sự chia cắt, phân tán, tản mạn _ quốc hội là cơ quan đại biểu cao I, các cq tối cao khác chịu trnhiệm trước QH _ xác định rõ mqh giữa các đơn vị hành chính lãnh thổ _ ko chấp nhận đa nguyên chính trị, đa đảng độc lập _ NN thực hiện chính sách đại đòan kết tòan dân 3.3 bảo đảm sự tham gia của ND vào tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước XHCN _ để phát huy trí tụê, sức lực của ND và hạn chế quan lieu, lạm quyền… _ ND tham gia bằng nhiều hình thức + tja thành lập BM: bầu cử, ứng cử + tja tổ chức và HĐ: ktra và gsát _ để đảm bảo ND tham gia + có hệ thống PL hòan thiện, qđịnh quyền và nghĩa vụ của ND + đội ngũ công chức, viên chức NN đủ đức, tài 3.4. nguyên tắc tập trung dân chủ _ BMNN do ND lập nên, ND có quyền kiểm tra, giám sát _ mỗi cqNN được PL quy định có thẩm quyền riêng, độc lập vs cqNN khác _ hoạt động của BMNN phải công khai _ với những VĐ thuộc thẩm quyền qđịnh của tập thể phải thảo luận dân chủ _ những VĐ quan trọng của nhà nước do ND qđịnh cơ quan, nhân viên NN phục tùng ND 3.5. nguyên tắc pháp chế XHCN _ về tổ chức: thành lập, hợp nhất, giải thể...tiến hành trên cơ sở qđịnh của PL _ về HĐ: thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.... 3.6. nguyên tắc bình đẳng, đòan kết giữa các dân tộc _ các DT ko phân biệt lớn, nhỏ, đều bình đẳng trên mọi phương diện _ nghiêm cấm mọi hành vi kì thị DT, phân biệt đối xử giữa cácDT _ HĐ của BMNN phải đảm bảo tương trợ, giúp đỡ DT thiểu số phát triển đồng đều IV.HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XHCN: 1. Hình thức chính thể: chính thể cộng hòa - quốc hội đc qui định là cơ quan đại biểu cao nhất; cq quyền lực NN cao nhất; do dân trực tiếp bầu ra 1 cách dân chủ; chịu sự giám sát của ND; thành viên QH có thể bị bãi hoặc miễn nhiệm; ko có tình trạng QH bị giải tán trước thời hạn; QH thành lập chính phủ, chủ tịch nước... 4
  5. - nguyên thủ quốc gia là mắt xích, cơ chế phối hợp hoạt động các cq tối cao trong NN - chính phủ là cơ quan chấp hành của QH, thực hiện chức năng hành pháp; chịu trnhiệm trước QH; ko có tình trạng tập thể chỉnh phủ bị giải tán -Đảng CS là chính đảng duy nhất nắm giữ quyền lực nhà nước 2.Hình thức cấu trúc nhà nước - đơn nhất: đầy đủ tính chất - liên bang: liên minh trên tinh thần tự nguyện, bình đẳng nhập hay tách là tự quyết, ko ép buộc 3.Chế độ chính trị : dân chủ XHCN, giáo dục thuyết phục là biện pháp hàng đầu CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC XHCN: 1.Công xã Pari: ms chỉ dạng phôi thai, tjan ngắn nhưng đầy đủ đ.điểm, đập tan BM cũ, lập BM ms của gc CN, đứng đầu là hội đồng công xã do ND bầu theo nguyên tắc phổ thông 2.Cộng hòa Xôviết: thời gian đâu dùng phương pháp kiên quyết, ko nhượng bộ, thể hiện tính gc công khai, về sau đã có những thay đổi phù hợp vs tình hình cụ thể 3.Cộng hòa DCND: tồn tại hthức mặt trận ĐK DT, thực hiện chế độ dân chủ rộng rãi, bầu cử phổ thông V.NHÀ NƯỞC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XHCN: 1. Vị trí, vai trò của NN trong hệ thống CT XHCN: * vị trí: trung tâm, hội tụ đời sống CTXH. Các tổ chức khác trong hệ thống là lực lượng hỗ trợ NN * vai trò: mang tính quyết định đến sự ra đời, tồn tại, ptr of hệ thống; là công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện qlực của ND LĐ; chi phối các tổ chức trong hệ thống; điều hòa quan hệ giữa các lực lượng CT = ưu thế của NN: - NN là tổ chức qlực chung của XH; có chức năng tổ chức và quản lý mọi mặt đsxh; có cơ sở XH rộng lớn nhất; tiềm lực kt lớn nhất; có sức mạnh bộ máy cưỡng chế chuyên nghiệp; có PL, công cụ quản lý xh hquả nhất; nắm giữ chủ quyền quốc gia. 2. quan hệ giữa NN vs các tổ chức chính trị xã hội khác: 2.1. với Đảng CS: - sự lãnh đạo của Đ vs NN là tất yếu khách quan, được quy định bởi Hiến pháp, đạo luật cơ bản - NN tác động tích cực đến ĐCS; ghi nhận sự lãnh đạo of Đ; thể chế hóa đường lối of Đ; kiểm nghiệm tính đúng đắn đlối of Đ; bảo vệ đlối và tổ chức of Đ - mọi tổ chức of Đ cũng như Đ viên phải họat động trong khuôn khổ PL 5
  6. 2.2. với các tổ chức CTXH khác: - các tổ chức CTXH là cơ sở chính trị cho quyền ND; tham gia thành lập và giám sát HĐ of BMNM; tham gia XD PL và quản lý - NN thừa nhận quyền tự do lập hội của công dân 6
nguon tai.lieu . vn