Xem mẫu

  1. Nguyên lý Bảo hiểm NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Khoa Tài chính Ngân hàng Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM 1 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1/ Tên học phần : Nguyên lý Bảo hiểm 2/ Số đơn vị học trình : 3 đvht 3/ Trình độ : Sinh viên năm thứ 3 4/ Phân bổ thời gian: - Lý thuyết : 41 tiết - Tiểu luận : 03 tiết - Kiểm tra : 01 tiết 5/ Điều kiện tiên quyết: Tài chính – tiền tệ P1 6/ Mục tiêu của học phần: Trang bị kiến thức chuyên môn chủ yếu về bảo hiểm giúp sinh viên có khả năng vận dụng nghiệp vụ bảo hiểm liên quan 2 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 1
  2. Nguyên lý Bảo hiểm GIỚI THIỆU MÔN HỌC 7/ Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Bảo hiểm là một nghiệp vụ luôn gắn chặt các doanh nghiệp bảo hiểm, là hoạt động tồn tại khách quan trong nền kinh tế thị trường. Môn nguyên lý bảo hiểm nhằm trang bị cho sinh viên những lý luận, kiến thức về công tác bảo hiểm, soạn thảo hợp đồng bảo hiểm…. 8/ Nhiệm vụ của sinh viên: • Tham dự lớp học >= 80% thời lượng của môn học • Hoàn thành tiểu luận theo nhóm đạt điểm >=4 • Thi giữa kỳ đạt >=4 điểm • Thi cuối kỳ đạt >=4 điểm 3 GIỚI THIỆU MÔN HỌC 9/ Tài liệu học tập : • Sách, giáo trình chính: [1] Nguyên lý bảo hiểm – Giáo trình trường Đại học Kinh tế Tp.HCM • Tài liệu tham khảo: [1] PGS.TS Phan Thị Cúc, Nguyên lý bảo hiểm, Nhà xuất bản thống kê năm 2008 [2] Giáo trình bảo hiểm – Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 4 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2
  3. Nguyên lý Bảo hiểm GIỚI THIỆU MÔN HỌC 11/ Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: a. Thi giữa môn: Thi trắc nghiệm b. Thi kết thúc môn: Thi trắc nghiệm c. Cách tính kết quả môn học: • Điểm giữa học kỳ được tính 20% • Điểm tiểu luận được tính 30% • Điểm thi kết thúc môn được tính 50% CHƢƠNG 1: RỦI RO VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO 1.1. Mở đầu 1.2. Tổn thất 1.3. Khả năng tổn thất 1.4. Rủi ro 1.5. Mức độ rủi ro 1.6. Hiểm họa 1.7. Nguy cơ 1.8. Một số phương thức xử lý rủi ro, nguy cơ và tổn thất 1.9. Quản trị rủi ro NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 3
  4. Nguyên lý Bảo hiểm Chƣơng 2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 2.1. Sự cần thiết của bảo hiểm trong đời sống kinh tế - xã hội 2.2. Vai trò và tác dụng của bảo hiểm 2.2.1. Khía cạnh Kinh tế -xã hội 2.2.2. Khía cạnh tài chính 2.3. Bản chất của bảo hiểm 2.4. Định nghĩa bảo hiểm 2.5. Phân loại bảo hiểm 2.6.1. Bảo hiểm xã hội 2.6.2. Bảo hiểm thương mại Chƣơng 3. CƠ SỞ KỸ THUẬT BẢO HIỂM 3.1 Cơ sở kỹ thuật của bảo hiểm 3.1.1. Sự ra đời và phát triển Luật số lớn 3.1.2. Luật số lớn: Luật yếu và luật mạnh 3.1.3. Vận dụng luật số lớn trong bảo hiểm 3.1.4. Thống kê tần suất xảy ra rủi ro 3.2.Các vấn đề mang tính nguyên tắc về mặt kỹ thuật 3.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất 3.2.2. Phân tán rủi ro và phân chia rủi ro 3.2.3. Tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm 3.3.Hình thành và quản lý quỹ bảo hiểm 3.3.1. Khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm 3.3.2. Quản lý quỹ bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 4
  5. Nguyên lý Bảo hiểm Chƣơng 4. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM 4.1 Tổng quan về hợp đồng bảo hiểm 4.1.1. Định nghĩa Hợp đồng bảo hiểm 4.1.2. Tính chất của Hợp đồng bảo hiểm 4.1.3. Hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm 4.2 Thiết lập - thực hiện – đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm 4.2.1. Thiết lập hợp đồng bảo hiểm 4.2.2. Thực hiện hợp đồng bảo hiểm 4.2.3. Đình chỉ, huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm 4.3 Các yếu tố cấu thành hợp đồng bảo hiểm 4.3.1. Đối tượng, phạm vi bảo hiểm 4.3.2. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm 4.3.3. Bồi khoản và các nhân tố ảnh hưởng đến bồi khoản 4.3.4 Các tài liệu có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm Chƣơng 5. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM 5.1. Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm 5.1.1. Các yêu cầu cần thiết của doanh nghiệp bảo hiểm 5.1.2. Các hình thức chủ yếu của doanh nghiệp bảo hiểm 5.1.3. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm 5.2. Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 5.2.1. Định phí bảo hiểm 5.2.2. Khai thác bảo hiểm 5.2.3. Giải quyết các khiếu nại chi trả bồi thường 5.2.4. Các hoạt động khác NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 5
  6. Nguyên lý Bảo hiểm Chƣơng 5. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM (tt) 5.3. Hoạt động trung gian bảo hiểm 5.3.1. Hoạt động đại lý bảo hiểm 5.3.2. Hoạt động môi giới bảo hiểm 5.4. Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt nam 5.4.1. Qui định thành lập doanh nghiệp 5.4.2. Qui định về các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm 5.4.3. Vấn đề giải thể, phá sản, thu hồi giấy phép hoạt động Chƣơng 6. MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 6.1. Sự cần thiết phải có kiểm tra Nhà nước với hoạt động bảo hiểm 6.2. Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra Nhà nước với hoạt động bảo hiểm 6.2.1. Các nguyên tắc kiểm tra 6.2.2. Nội dung kiểm tra 6.3 Khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm thương mại Việt Nam 6.3.1. Luật kinh doanh bảo hiểm 6.3.2. Bộ luật dân sự và Bộ luật hàng hải 6.3.3. Quy định về bảo hiểm bắt buộc NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 6
  7. Nguyên lý Bảo hiểm Chƣơng 6. MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM (tt) 6.4. Các vấn đề cơ bản về hoạt động đầu tư bảo hiểm 6.4.1. Các nguyên tắc chung về hoạt động đầu tư của bảo hiểm 6.4.2. Nguồn vốn đầu tư của bảo hiểm thương mại 6.4.2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 6.4.2.2. Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 6.4.2.3. Các nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật 6.4.3. Nguồn vốn đầu tư của bảo hiểm xã hội Chƣơng 1: RỦI RO VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO Các phạm trù liên quan bảo hiểm (1) Tổn thất (2) Khả năng tổn thất; (3) Rủi ro (4) Mức độ rủi ro (5) Hiểm họa; (6) Nguy cơ; 14 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 7
  8. Nguyên lý Bảo hiểm 1.2. Phạm trù “Tổn thất” • Tổn thất là sự thiệt hại của một đối tượng nào đó phát sinh từ một biến cố bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở hữu (hoặc người chiếm hữu sử dụng • Nguyên nhân tổn thất • Do sự cố làm ảnh hưởng đến giá trị tài sản vật chất • Do sự cố gây hư hại về vật chất làm mất hoặc giảm giá trị sử dụnggiảm giá trị của tài sản 15 1.2. Phạm trù “Tổn thất” Phân loại tổn thất: theo đối tượng bị thiệt hại • Tổn thất tài sản: giảm hoặc mất giá trị của tài sản • Tổn thất con người: thiệt hại tính mạng, thân thể con người  thiệt hại một khoản giá trị nhằm khắc phục, điều trị hoặc khiếm khuyết một khoản thu nhập. • Tổn thất do phát sinh trách nhiệm dân sự: do lỗi của mình phát sinh trách nhiệm dân sự bồi thường thiệt hại cho người thứ ba. 16 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 8
  9. Nguyên lý Bảo hiểm 1.2. Phạm trù “Tổn thất” Phân loại tổn thất theo hình thái biểu hiện: • Tổn thất động: đối tượng vẫn nguyên giá trị sử dụng nhưng giá trị bị giảm sút do tác động của yếu tố thị trường. • Tổn thất tĩnh: vật thể bị hư hỏng, mất mát, hủy hoại về mặt vất chất làm giảm (hoặc mất) giá trị sử dụng giảm (hoặc mất) giá trị của đối tượng. 17 1.2. Phạm trù “Tổn thất” Phân loại tổn thất: theo khả năng lượng hóa • Tổn thất có thể tính toán: là tổn thất có thể xác định được dưới hình thái tiền tệ (còn gọi là tổn thất tài chính). Có 2 trường hợp: • Tổn thất lường trước được • Tổn thất không lường trước được • Tổn thất không thể tính toán: tổn thất không thể lượng hóa bằng tiền. Tổn thất này còn gọi là tổn thất phi tài chính 18 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 9
  10. Nguyên lý Bảo hiểm 1.2. Phạm trù “Tổn thất” Ý nghĩa nghiên cứu thuật ngữ “tổn thất” • Đối với đời sống Kinh tế-Xã hội: Tổn thất phát sinh ảnh hưởng xấu đến quá trình tái sản xuất của toàn bộ nền kinh tế- xã hội. • Đối với lĩnh vực bảo hiểm: • Tổn thất phát sinh làm cho tác dụng của bảo hiểm được thể hiện và phát huy • Hoạt động bồi thường của bảo hiểm giúp bù đắp tổn thất, giúp tái tạo sản xuất và sinh hoạt. • Hoạt động bảo hiểm giúp đời sống kinh tế-xã hội nhanh chóng lập lại thế cân bằng. 19 1.3. Thuật ngữ “KHẢ NĂNG TỔN THẤT” • Khả năng tổn thất là chỉ số biểu hiện tổn thất trong một số trường hợp nhất định. • Sử dụng khi muốn đánh giá một tình trạng xấu đã xảy ra trong quá khứ của một nhóm đối tượng đồng loại nhất định. • Đánh giá khả năng tổn thất: • Tính theo giá trị: gọi là Mức độ tổn thất • Tính theo số lượng: gọi là Tần số tổn thất 20 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 10
  11. Nguyên lý Bảo hiểm 1.3. Thuật ngữ “KHẢ NĂNG TỔN THẤT” Ý NGHĨA: • Đối với nhà bảo hiểm: giúp nhà bảo hiểm có cơ sở tính phí bảo hiểm đối với các rủi ro • Đối với các chủ thể KT-XH khác: giúp có thái độ xử sự đúng đắn và có biện pháp cụ thể đối với các rủi ro, tổn thất 21 1.4. Phạm trù “RỦI RO” • Định nghĩa • Theo Frank Knight–Nhà kinh tế Mỹ nổi tiếng thế kỷ XX cho rằng: “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được” • Theo từ điển Oxford: “Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn thiệt hại”. 22 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 11
  12. Nguyên lý Bảo hiểm 1.4. Phạm trù “RỦI RO” Định nghĩa Theo Viện kiểm toán nội bộ của Mỹ: “Rủi ro là tính bất thường (tính không chắc chắn) của một sự kiện xuất hiện mà nó có thể gây ảnh hưởng đến việc đạt được các mục tiêu”.. 23 1.4. Phạm trù “RỦI RO” Định nghĩa • Theo từ điển Dictionaire d’assurance (Từ điển bảo hiểm Pháp–Việt) của nhiều tác giả thì rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra không chắc chắn. • Để chống lại điều đó người ta có thể yêu cầu bảo hiểm. 24 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 12
  13. Nguyên lý Bảo hiểm 1.4. Phạm trù “RỦI RO” • ĐỀ CẬP 2 vấn đề: • Sự không chắc chắn (yếu tố bất trắc) • Một khả năng xấu; một biến cố không mong đợi; sự tổn thất 25 1.4. Phạm trù “RỦI RO” Có hai loại xác suất: • Xác suất khách quan: xác định bằng phương pháp diễn dịch, tư duy logic. • Xác suất chủ quan: là ước tính của từng cá nhân đối với khả năng xảy ra mất mát khác nhau. 26 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 13
  14. Nguyên lý Bảo hiểm 1.4. Phạm trù “RỦI RO” Nguyên nhân rủi ro: • Khách quan: động đất, bão lụt, hạn hán, sóng thần, dịch bệnh,… • Chủ quan: do hoạt động của con người vô tình hay cố ý gây ra 27 1.4. Phạm trù “RỦI RO” Phân loại: Rủi ro động Rủi ro tĩnh Liên quan đến tổn thất hoặc Tổn thất hoặc không tổn thất kiếm lời Rủi ro về giá, rủi ro đầu cơ Liên quan 3 đối tượng: tài sản, con người, trách nhiệm Sự thay đổi giá trị, giá cả Sự hủy hoại vật chất Khi phát động sẽ ảnh hưởng Tồn tại với cả tổng thể nhưng tất cả các phần tử trong tổng chỉ phát động ảnh hưởng đến thể đó một vài phần tử 28 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 14
  15. Nguyên lý Bảo hiểm 1.4. Phạm trù “RỦI RO” Phân loại: rủi ro cơ bản và rủi ro riêng biệt • Rủi ro cơ bản: xuất phát từ tác động tương hỗ về mặt kinh tế, chính trị, xã hội hoặc thuần túy vật chất • Rủi ro riêng biệt: xuất phát từ cá nhân và không tác động đến toàn xã hội 29 1.5. “MỨC ĐỘ RỦI RO” • Tính toán xác suất rủi ro mang tính chất phán đoán • Mức độ rủi ro chính là sự sai biệt giữa biến cố thực và biến cố dự kiến • Mức độ rủi ro là mức độ dao động của khả năng tổn thất so với xác suất lý thuyết của biến cố đó tính trong cùng một thời kỳ • Khi tăng kích thước của mẫu thì mức độ rủi ro giảm 30 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 15
  16. Nguyên lý Bảo hiểm 1.6. Thuật ngữ “HIỂM HỌA” • Nhiều sự cố rủi ro xảy ra cho cùng một đối tượng • Nhiều đối tượng bị rủi ro thiệt hại 31 1.7. Thuật ngữ “NGUY CƠ” • Khái niệm: Nguy cơ là những điều kiện phối hợp, tác động làm tăng khả năng tổn thất. • Ví dụ: Nguy cơ hỏa hoạn đối với những nhà chứa nhiều xăng dầu và để gần khu vực nấu bếp. 32 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 16
  17. Nguyên lý Bảo hiểm 1.7. Thuật ngữ “NGUY CƠ” Phân loại: • Nguy cơ vật chất: yếu tố khách quan làm tăng khả năng tổn thất • Nguy cơ tinh thần: yếu tố chủ quan (nhưng không cố ý) làm tăng khả năng tổn thất • Nguy cơ đạo đức: là một yếu tố chủ quan (có cố ý) làm gia tăng khả năng tổn thất 33 1.8. PHƢƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO, NGUY CƠ VÀ TỔN THẤT • Tránh né rủi ro • Gánh chịu rủi ro • Giảm thiểu nguy cơ – giảm thiểu tổn thất • Hoán chuyển rủi ro • Nghịch hành • Cho thầu lại • Bảo hiểm • Bảo hiểm vừa giúp hoán chuyển rủi ro, vừa giảm thiểu rủi ro 34 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 17
  18. Nguyên lý Bảo hiểm 1.9. QUẢN TRỊ RỦI RO • Khái niệm quản trị rủi ro • Lựa chọn phương thức xử lý rủi ro và tổ chức quản trị rủi ro 35 KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO • Quản trị rủi ro nhằm bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, trong điều kiện giá phí hợp lý nhất, chống lại những tổn thất có thể tác hại đến quá trình hoạt động của một doanh nghiệp • Quản trị rủi ro là việc quản lý giá phí toàn bộ của các rủi ro có thể bảo hiểm hay không trong một doanh nghiệp” 36 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 18
  19. Nguyên lý Bảo hiểm 1.9. QUI TRÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP • Nhận diện rủi ro • Đánh giá rủi ro • Hình thành và lựa chọn giải pháp quản trị rủi ro • Thực thi các giải pháp đã lựa chọn • Giám sát thường xuyên hiệu quả của phương pháp quản trị rủi ro 37 1.9. LỰA CHỌN PHƢƠNG THỨC QUẢN RỦI RO VÀ TỔ CHỨC QUẢN TRỊ RỦI RO • Lựa chọn phương thức quản trị rủi ro phụ thuộc chi phí và hiệu quả của nó • Tổ chức quản trị rủi ro phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp • Các quản trị rủi ro thông thường là bảo hiểm tài sản –trách nhiệm, bồi thường cho người lao động mối nguy hiểm về an toàn và môi trường, rủi ro gía cả, lãi suất, tỷ giá,... 38 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 19
  20. Nguyên lý Bảo hiểm CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 39 2.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM • Đối diện nhiều rủi ro • Rủi ro gây nên tổn thất tài chính • Bảo hiểm: một công cụ an toàn nhằm bảo toàn của cải vật chất xã hội 40 NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 20
nguon tai.lieu . vn