Xem mẫu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 NGUỒN VỐN CON NGƯỜI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC TỈNH PHÚ THỌ, LẠNG SƠN, HÒA BÌNH Đỗ Thanh Thư1, Hoàng Thị Thanh Thanh1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: thudt@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG không nhỏ dân số là người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí không đồng đều, dẫn đến chất Nguồn vốn con người được coi là một lượng nguồn nhân lực thấp và hầu hết chưa trong những yếu tố quan trọng của tăng qua đào tạo. Do đó, mặc dù là khu vực có trưởng kinh tế quốc gia cũng như tăng trưởng nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển của các tỉnh kinh tế địa phương. Sự phát triển vượt bậc này vẫn còn nhiều hạn chế. của khoa học - kỹ thuật, sự toàn cầu hóa, sự Trong bối cảnh đó, đề tài được thực hiện khan hiếm nguồn lực thiên nhiên đã và đang nhằm nhấn mạnh vai trò của nguồn vốn con kiến cho trí tuệ của con người trở thành đối người tới tăng trưởng kinh tế tại các tỉnh Phú tượng ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình, từ đó đề xuất một triển kinh tế đất nước. số hàm ý chính sách để phát triển nguồn vốn Các nghiên cứu về vấn đề này cả trên thế con người tại địa phương. giới và tại Việt Nam chưa nhiều, tuy nhiên đều chỉ ra tại các quốc gia, nguồn vốn con 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU người ảnh hưởng tích cực rõ rệt tới tăng trưởng kinh tế (Phan Thị Bích Nguyệt và Để nghiên cứu mối quan hệ giữa nguồn cộng sự 2018, Sianesi và van Reence 2000, vốn con người và tăng trưởng kinh tế, đề tài Su và Liu 2016). Ngoài ra, trong mô hình sử dụng dữ liệu 03 tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn, tăng trưởng kinh tế nội sinh của Aghion và Hòa Bình trong thời gian 2008 - 2018, đề tài Howitt (1998), nguồn vốn con người không sử dụng mô hình nghiên cứu như sau: chỉ tạo ra tăng trưởng và phát triển kinh tế Lngrdp_nguoiit = α0 + β1*Tyle_quadaotaoit + mà nó còn làm tăng nguồn lực để đầu tư tích β2*Chiso_sansang_ptrienit + β3*Tyle_tangdsoit lũy vào nguồn vốn con người. + β4*Ln_chisocanhtranhit + β5*Ln_chi_giaoducit Nguồn vốn con người ảnh hưởng tới tăng Trong đó, các biến được định nghĩa trưởng kinh tế theo hai cách chính như sau: Bảng 1. Mô tả các biến số Thứ nhất, vốn con người có thể nâng cao các yếu tố tổng hợp nhờ lao động có tay nghề, nghĩa là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Thứ hai, vốn con người có thể thúc đẩy các hoạt động công nghệ của doanh nghiệp thông qua các hoạt động đổi mới sáng tạo, bắt chước hoặc ứng dụng công nghệ mới từ đó tạo động lực cho nền kinh tế. Trong nhiều năm qua, ba tỉnh Phú Thọ, Lạng Sơn, Hòa Bình luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, ưu tiên trong chính sách đầu tư phát triển. Tuy nhiên do một bộ phận 459
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và bắt kịp với các xu hướng công nghệ mới, các phương thức kinh doanh mới của thế Với dữ liệu mảng, đề tài thực hiện hồi quy giới. Do đó, các tỉnh cần đẩy mạnh vào mục với mô hình tác động cố định FEM và mô tiêu đào tạo lao động có tay nghề, trình độ hình tác động ngẫu nhiên REM, thu được kết cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân quả ở Bảng 1. lực thích ứng với yêu cầu tăng trưởng và phát Theo kiểm định Hausman về sự phù hợp triển kinh tế. của mô hình, mô hình FEM là phù hợp hơn Tuy nhiên, biến tổng chi cho giáo dục của với bộ dữ liệu nghiên cứu (prob. = 0.000). ba tỉnh nghiên cứu không có ý nghĩa trong mô Thực hiện kiểm tra các khuyết tật phương sai hình, tức là chi cho giáo dục chưa thực sự hiệu sai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng quả. Lý do là có thể là các chính sách về giáo tuyến cho thấy mô hình FEM không vi phạm dục của ba tỉnh chưa phù hợp với nhu cầu của các khuyết tật này (các prob > 0.05 và vif = 1 người lao động và người sử dụng lao động. < 2). Ngoài ra, kết quả kiểm định tính dừng Một số lớp đào tạo và kiến thức đào tạo (ví dụ của các biến trong mô hình bằng Dickey- như công nghệ thông tin) còn chưa cập nhật Fuller test cho thây tất cả các biến đều là với thời đại, dẫn tới lãng phí ngân sách. chuỗi dừng (giá trị tuyệt đối của Test Statistic Về các yếu tố kiểm soát, khả năng ứng > giá trị tuyệt đối của Dickey-Fuller). Như dụng công nghệ thông tin và truyền thông có vậy, mô hình FEM là hoàn toàn phù hợp để phân tích trong giai đoạn nghiên cứu và có ý vai trò tích cực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh. nghĩa cho mục đích dự báo. Cụ thể, với mức ý nghĩa 5%, chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông Bảng 2. Kết quả hồi quy tin và truyền thông Việt Nam tăng thêm 1 bậc thì GDP bình quân đầu người của các tỉnh tăng 0,323%. Trong những thập niên gần đây, Việt Nam chứng kiến sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, nhất là trên lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông. Công nghệ luôn là phương thức và công cụ mạnh nhất để xây dựng một xã hội thịnh vượng vượt trội trong mọi thời đại. Về tỷ lệ gia tăng dân số, với mức ý nghĩa 10%, tỷ lệ gia tăng dân số tăng 1% thì GDP bình quân đầu người các tỉnh tăng 0,274%. Dân số trẻ đồng nghĩa với lực lượng lao động dồi dào, có sức khỏe sẽ là một lợi thế lớn góp Theo kết quả hồi quy của mô hình FEM, phần vào tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nếu GDP bình quân đầu người của các tỉnh chịu mức độ gia tăng dân số quá lớn, các tỉnh sẽ tác động tích cực tỷ lệ lao động đã qua đào không đủ điều kiện để bồi dưỡng các thế hệ tạo. Cụ thể, với mức ý nghĩa 1%, tỷ lệ lao trẻ, dẫn tới khủng hoảng thị trường lao động. động đã qua đào tạo tăng thêm 1% thì GDP Do vậy, các tỉnh cần duy trì một mức độ gia bình quân đầu người các tỉnh tăng 3,119%. tăng dân số nhất định. Lao động đã qua đào tạo sẽ có năng suất lao Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh có ảnh hưởng động cao hơn, sản phẩm tạo ra có nhiều chất tích cực đến GDP bình quân đầu người của xám hơn dẫn tới đóng góp GDP cho tỉnh cao tỉnh. Cụ thể, với mức ý nghĩa 10%, chỉ số hơn lao động chưa qua đào tạo. Thực tế cũng cạnh tranh cấp tỉnh tăng 1 bậc thì GDP bình cho thấy, chất lượng nguồn lao động chưa quân đầu người tăng 0,0261% . Chỉ số cạnh cao sẽ là rào cản ngăn cách cơ hội thích ứng tranh cấp tỉnh thể hiện mức độ thuận lợi, thân 460
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2021. ISBN: 978-604-82-5957-0 thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực nghiêm túc về chất lượng của đào tạo trình cải cách hành chính của các tỉnh. Chỉ số cạnh độ cao cũng như hiệu quả của chi tiêu cho tranh của ba tỉnh nghiên cứu ở mức trung giáo dục. Các nhà hoạch định chính sách phát bình yếu của Việt Nam, tuy nhiên thời gian triển nguồn vốn con người Việt Nam cần có gần đây đã có sự cải thiện đáng kể. biện pháp thúc đẩy nguồn vốn nhân lực chất lượng cao, kết hợp với chính sách đầu tư hiệu 4. KẾT LUẬN quả cho nguồn vốn con người, có như vậy Vốn con người là cần thiết cho các địa mới mong các tỉnh miền núi phía Bắc nhanh phương nói riêng và các quốc gia nói chung chóng hội nhập thời đại công nghiệp 4.0. đạt được mục tiêu tăng trưởng và đổi mới. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các địa phương có thể đầu tư vào vốn con người thông qua giáo dục và đào tạo, cho [1] Aghion, P., và P. Howitt. (1998). phép cải thiện mức độ chất lượng và sản xuất. Endogenous Growth Theory. Cambridge, Kết quả nghiên cứu cho thấy thước đo MA: MIT Press. nguồn vốn con người (gồm tỷ lệ lao động đã [2] Phan Thị Bích Nguyệt và cộng sự (2018). Nguồn vốn con người và tăng trưởng kinh qua đào tạo và chi tiêu cho giáo dục) chỉ có tế cấp độ tỉnh/ thành phố tại Việt Nam. Tạp tỷ lệ lao động đã qua đào tạo có tác động tích chí Nghiên cứu và Kinh doanh Châu Á. cực tới tăng trưởng kinh tế của các tỉnh. Trên [3] Sianesi, B., & van Reenen, J. (2000). The thực tế, tăng trưởng kinh tế của Hòa Bình, returns to education: A review of the macro- Lạng Sơn và Phú Thọ những năm qua thể economic literature. CEE Discussion Papers hiện rõ sự phụ thuộc vào vốn vật chất và lao 0006. Centre for the Economics of động trình độ đã qua đào tạo nhưng chủ yếu Education, LSE. là lao động có trình độ thấp. Ngoài ra, các [4] Su, Y., & Liu, Z. (2016). The impact of biến kiểm soát như chỉ số cạnh tranh cấp foreign direct investment and human capital tỉnh, chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng on economic growth: Evidence from dụng CNTT truyền thông, tỷ lệ gia tăng dân Chinese cities. China Economics Review, số tự nhiên cũng có ý nghĩa thống kê và có 37, 97-109. tác động tích cực tới GDP bình quân đầu [5] Zhang, C., và Zhuang, L. 2011. The composition of human capital and economic người các tỉnh nghiên cứu. growth: Evidence from China using Chi tiêu cho giáo dục đào tạo chưa đóng dynamic panel data analysis. China góp vào tăng trưởng kinh tế của các tỉnh Economic Review, 22(1), 165-171. nghiên cứu cho thấy cần nhìn nhận một cách 461
nguon tai.lieu . vn